Chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 67 - 72)

III. Các biện pháp và nguyên lý phòng chống cháy, nổ

4. Chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

4. I Chất chữa cháy

Nưó'c : có ẩn nhiệt hóa hơi lớn làm giảm mạnh nhiệt độ nhờ bốc h ơ i. Lượng

nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy . Để giảm thời gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căn bề mặt của vật liệu ( bơng , len... ) khi đó nước thấm nhanh vào vật liệu . * Nước được sử dụng rộng rãi đê chống cháy và có giá thành rẻ. Tuy nhiên không

dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất đèn và

% các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 1700 độ c.

Tài liệu giang dạy mơn an tồn lao dộng_____________________ Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Bụi n ư ớ c : Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nó với đám cháy . Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất cháy , hạn chế sự thâm nhập cùa oxi vào vùng cháy . Bụi nước chỉ được sừ dụng khi dịng bụi nước chùm kín được bề mặt đám ch áy .

Hơi n ư ớ c : Trong công nghiệp, hơi nước rất sẵn và dùng để chữa cháy . Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả năng dập tắt đám cháy tương đối tố t . Tác dụng chính của hơi nước là pha loãng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ oxi đi vào vùng cháy . Thực nghiệm cho thấy lượng hơi nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy thì mới có hiệu quả .

Bọt chữa cháy : Bọt chữa cháy cón gọi là bọt hóa học . Bọt hóa học được tạo ra bởi phản ứng giữa hai c h ấ t: sunfat nhôm ( A12(S0 4)3) và bicacbonat natri (NaHC03)

Bột chữa cháy : Là các chất chữa cháy rắn . Đó là các hợp chất vơ cơ và hữu

cơ không cháy nhưng chủ yếu là các chất vô cơ. Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim lo ạ i, các chất rắn và chất lòng.

Các loại k h í: Là các chất chữa cháy thể khí như C 0 2, N2... Tác dụng chính của chất này là pha lỗng nồng độ chất cháy. Ngồi ra cịn có tác dụng làm lạnh dám cháy vì các khí C 0 2, N2 thốt ra từ bình khí nén có áp suất cao .

4.2 Phương tiện chữa cháy 4.2.1 Bình chữa cháy C 0 2

Nguyên lý chừa cháy:

Bỉnh chữa cháy CO2 chứa khí CO2Ở -79 độ c được nén vào bình chịu áp lực cao. Khi qua loa phun ( cỏ dạng tuyết) có tác dụng làm hạ nhiệt dám cháy, sau đó CO2 bao phủ tồn bộ đám cháy làm giảm nồng độ oxy khuyến tán vào vùng cháy.

«

ft Cơng dụng : Dùng đê dập tắt dám cháy trong phịng kín, buồne hầm, các thiết

• bị điện

Biện pháp sử dụng: Khi xảy ra cháy, xách bỉnh tiếp cận gần dám cháy. Một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0.5m, tay kia mở van bình hoặc bóp cị ( tùy theo từng loại bình) . Tuyệt đối khơng sử dụng bình CO2 đế chừa các đám cháy có than cốc. kim loại nóng cháy vì khi ta phun khí CO2 vào sẽ sinh khí CO độc hại.

Khơng dược sơ suất để khí CO2 vào người ( vì khí CO2 ở -79 dộ c sẽ eây bỏng lạnh)

Tâm phun bình chữa cháy CO2 rất hạn chế, vì vậy khi chữa cháy cần tiếp cận gần dám cháy.

4.1.2 Xe chữa cháy chuyên dùng

Xe chữa cháy chuyên dùng được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hoặc thị xã . Xe chữa cháy loại này gồm nhiều loại như xe chữa cháy, xe thông tin và ánh sáng, xe phun bọt hóa học hay bọt hịa khơng khí, xe thang, xe hút khói, xe chỉ huy, xe phục vụ chiến đau, troné đó xc chữa cháy là quan trọng n h ấ t.

» Ngoài xe chùa cháy cịn có các loại xe chun dùng khác để có thể chữa nhữna đám cháy khác nhau như chữa những đám cháy trên cao cần có xe thang, xe tải • vịi. Chữa những đám cháy lớn nhiều k h ó i, trời tối cần có xe hút khói, xe thơng

tin và ánh sáng.

Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động_______________________Biên soạn: Trần Tlìanli Tâm

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

o

Câu hỏi ơn tập

1/ Hãy trình bày phương pháp phịng chống cháy nổ? 2/ Hãy trình bày các phương pháp chữa cháy?

3/ Hãy trình bày các chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy?

BẢN G BIÊU

Bàng 1 : Quy định vận tốc giỏ tương ứng với từng nhiên độ cụ thể

Bảng 2:Nhân trac học của người lao động khi làm việc ở các tư thế khác nhau Bảng 3: Mức độ tác hại cùa trị số dòng điện đối với cơ thể người

f t ' Bảng 4: Bảng phân lượng dòng điện qua tim

*

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

o

[1] , Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Đức Dãn - An toàn vệ sinh lao động - NXB Lao động, xã hội.

[2] , Võ Văn Nhuận - Giáo trình an tồn lao động - Trường ĐH SPKT TPHCM.

[3] , Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm - Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sữ dụng điện - NXB KH KT- 2003

[4] ,Hồng Trí - An Tồn lao động và mơi trường cơng nghiệp - Trường ĐH SPKT TPHCM- 2006.

w

*

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)