V. Phân tích mức độ nguy hiểm của một số trường hợp
1. Bị điện giật khi chạm vào điện áp dây
Khi chạm vào 2 trong 3 dây pha thì điện áp đặt lên cơ thể là điện áp dây. Nếu mạng điện 3 pha 0.4KV thì khi đó :Upn=220V
Ung = Ud=V3. 220 = 380V.
Dòng điện đi qua cơ thể là Ing = Ud/Rng = 380/1000 = 0.38A Trong đó :
Upn: điện áp pha nguồn Ung: Điện áp nguồn
Ud: Điện áp dây
Ing: Dòng diện qua người Rng: Điện trở người
2. Bị điện giật khỉ chạm vào điện áp pha
Khi chạm vào 1 trong 3 dây pha thì điện áp đặt lên cơ thể người là điện áp pha. Nếu mạng điện 3 pha 0.4KV thì khi đó :
Ung = Up = 220V.
Dòng điện đi qua cơ thể là :
Ing = Up/Rng = 220/1000 = 0.22A.
IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN
1. Dụng cụ và thiết bị bảo vệ
- Dùng thảm cao su cách điện để lót chỗ đứng khi sửa chữa điện.
- Dùng giá gỗ chân có gan sử cách điện đế đứng khi sửa chữa điện trên cao. - Dùng găng tay, ủng cao su cách điện khi sửa chữa điện.
- Các dụng cụ sau : Kem, tuốc tơ vít phải có chi cách điện phù hợp với diện áp sứ dụng.
2. Các biện pháp báo vệ 2.1 Nối đất bảo vệ
2. / . I. Khái quát chung
Trong hệ thống điện tồn tại 3 loại nối đất:
Nối đất làm việc R0: Thực hiện nối các điềm của mạng điện (thường là
trung tính mạng điện) với hệ thống nối đất nhằm dảm bảo các chế dộ làm việc của mạng điện.
Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động______________________Biên soạn: Trần Thanh Tâm
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
Nối đất an toàn R^: Thực hiện nối các phần tử bình thường khơng mang
điện áp (thường là vỏ máy, khung máy, chân sứ ,...) với hệ thống nối đất nhằm đảm bảo an toàn cho người tiếp xúc với các phần tử này khi vì lý do nào đó (thường là cách điện bị hỏng) chúng có điện.
Nối đất chống sét Rxk: Thực hiện nối các thiết bị chống sét với hệ thống . nối đất nhàm đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị, cơng trình khi có sét đánh.
Hình 4.4: Nối đất bảo vệ
M ột hệ thống nối đất có thể là:
Tự nhiên: Tận dụng các bộ phận kim loại có sẵn trong lịng đất làm hệ thống nối đất.
Nhân tạo: Chủ định dùng các điện cực kim loại (bằng đồng là tốt nhất)
chôn sâu trong đất làm hệ thống nối đất.
Hỗn hợp: Ket hợp 2 loại nối đất này.
2.1.2 Mục đích
+ Nhằm giảm dịng điện qua người đến trị số an tồn;
+ Tăng dịng điện sự cố pha-vó dê các thiết bị bảo vệ quá dịng truyền thống (cầu chì, Aptomat, ...) cắt phần tự này ra khói mạng điện, an tồn cho người và thiết bị.
2.1.3 Ý nghĩa: Khi cách điện giữa pha và phần tử bình thường khơng
mang điện bị hòng, nối đất sẽ duy tri 1 điện áp giữa các phần lử này với dẩt nhị sẽ an tồn cho người chạm phải.
2.1.4 Phạm vi ứng dụng
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn 1(10 động_______________________Biên soạn: Trần Thanh Tâm
2.2 Bảo vệ nối dây trung tính
• 2.2.1 Khái niệm: Báo vệ nơi dây trung tính là thực hiện nơi các phân tử
bình thường khơng mang điện áp (thường là vỏ, khung máy) với dây trung tính của mạng hạ áp 3 pha 4 dây có trung tính nối đất.
2.2.2 M ục đích: Nhằm biến sự cố chạm vò thành sự cố ngắn mạch 1 pha,
để các thiết bị bảo vệ dễ dàng cẳt các thiết bị bị sự cố chạm vỏ ra khỏi mạng điện sẽ an toàn cho người tiếp xúc.
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tăm
2.2.3 Phạm vi áp dụng
Hình 4.5: Bảo vệ nối dây trung tính
+ Sử dụng trong mạng điện 3 pha hạ áp có trung tính nối đất. + Mạng điện 1 pha hạ áp có 1 dây nối đất (nước ta).
+ Kết hợp bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính.
2.2.4 M ột số điều cần chú ỷ khi thực hiện bảo vệ nối dây trung tính.
+ Cần có nối đất lặp lại trên các đoạn dây trung tính 280-300m (Nối đất với điện trở nhỏ hơn 1 cấp so với đầu nguồn); riêng nếu dùng cáp 3 pha 4 dây thì khơng cần nối đất lặp lại.
+ Không được đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên dây trung tính. Muốn cắt phải cắt đồng thời cả dây pha.
+ Lắp đặt bảo vệ nối dây trung tính bảo vệ nổi dây trung tính cũng như bảo vệ nối đất, cần nối các vỏ, khung máv trong cùng 1 nhà xưởng với nhau và nối với dây trung tính.
2.3 Nối đất lặp lại
Nối đất lặp lại là hình thức nối vỏ của thiết bị đến trung tính và đến hệ thống tiếp đất (tiếp trung tính và tiếp đất).
Đe tránh trường hợp dây trung tính bị đứt thi một số dicm cua lưới dây trung tính bảo vệ phải được tiếp đất có nghĩa là tạo ra con đườna chạy phụ cùa dòng điện sự cố.
Nếu đứt dây trung tính xảy ra ỡ vỏ thiết bị thì dịng điện sự cố sẽ chạy qua hệ thống tiếp đất và hệ thống tiếp trung tính.
3. Các biện pháp bảo vệ khác
3.1 Khoảng cách an toàn điện, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện 3.1.1 Đảm bảo khoảng cách: Đe tránh va chạm vói bộ phận mang điện, quy định:
Khoảng cách an toàn điện đối với các cấp diện áp trong trườne hợp khơng có rào chắn là:
+ 0.7m đối với cấp điện áp từ 11 kv đến cấp điện áp 15kv. + 1.0 m đối với cấp điện áp đến 35kv
+ 1.5 m đối với cấp điện áp đến 11 Okv + 2.5 m đối với cấp điện áp đến 220kv + 4.5 m đối với cấp điện áp đến 500kv
Khoảng cách an toàn điện đối với các cấp điện áp trong trường hợp có rào chắn, khoảng cách từ rào chắn tới phần có điện là:
+ 0.35m đối với cấp điện áp đến 15kv. + 0.6 m đối với cấp điện áp đến 35kv + 1.5 m đối với cấp điện áp đến 11 Okv + 2.5 m đối với cấp điện áp đến 220kv + 4.5 m đối với cấp điện áp đến 500kv
3.1.2 Bao che, rào chắn: Để gây trở ngại, cách ly với bộ phận mang điện
Tài liệu giáng dạv mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
Mạng hạ áp:
Hình 4.6: Sử dụng biện pháp bao che, rào chắn
3.2 Sử dụng biển báo, khóa liên động
Hình 4.7: Sử dụng biển báo, khóa liên động
3.3 Sử dụng máy biến áp cách ly
Hình 4.8: Sử dụng máy biến áp cách ly
Câu hỏi ơn tập
1/ Hãy phân tích tác dụng cùa dịng điện dối với cơ thế neười ?
2/ Hãy trình bày các yếu tố liên quan đến tác hại của dòng điện đối với cơ thể người ? 3/ Hãy trình bày các nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
4/ Hãy trinh bày các biện pháp bào vệ an tồn?
Tài liệu giáng (lạy mơn an toàn lao động_______________________Biên soạn: Trần Thanh Tâm
Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
BÀI 5 : S ơ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
MỤC TIÊU: Sau khi liọc xong bài này học sinh có khả năng
Kiến thức
Biết được các phương pháp tách người bị điện giật trong trường hợp ngắt và không * ngắt được mạng điện.
Kỹ năng
Biết áp dụng các phương pháp sơ cứu người bị nạn sau khi tách được nạn nhân ra khỏi mạng điện.
Thái độ
Có tác phong cơng nghiệp
Trung khi làm nhiệm vụ, hoặc không làm nhiệm vụ nếu thấy người bị tai nạn điện bất cứ người nào ph ải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
I. PHƯƠNG PH ÁP CỨU N G Ư Ờ I BỊ NẠN RA K HỎI M ẠCH ĐIỆN.Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần
+ Nhanh chóng ngắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì...)
+ Trường hợp không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật liệu cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô dể gạt dây điện ra khỏi nạn nhân
+ Nếu nạn nhân nẳm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật liệu cách điện khô (bệ gỗ) đế kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân.; ra.
+ Có thể dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện dế chặt hoặc cắt dứt dây điện.
Tài liệu giảng dạv môn an toàn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm
Hình 5.1 : Phương pháp cứu người bị nạn ra khỏi mạch điện
Nếu nạn nhân bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì:
+ Khơng thê đên cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện đề tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện đồng thời báo cho người quản lý đến cat điện trên đường dây.
+ Neu người bị nạn làm việc ờ đường dây trên cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và nối đất cần tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngan mạch đường dây.
+ Dùng các biện pháp đỡ, chống rơi ngã nếu người bị nạn ờ trên cao.
II. CÁC BIỆN PHÁP CỬU NGƯỜI BỊ NẠN SAU KHI ĐƯA RA KHỎI LƯỚI ĐIỆN
1. Khi nạn nhân chưa mất tri giác
Khi người bị nạn chưa mất tri giác chì hơn mê trong giây lát, tim còn đập hơi thớ yếu cần đặt nạn nhân nơi thống khí chăm sóc cho hồi tinh. Sau đó nhanh chóng mời bác sĩ, hoặc chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất.
Tài liệu giảng dạ 1’ mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
2 . K h i n ạ n n h â n m ấ t t r i g i á c
Khi ngưòi bị nạn mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ tim đập yếu thì đặt nạn nhân nơi thống khí. n tĩnh. Nới rộng quấn áo, thắt lưng, moi miệng đế tránh đờm. Cho nạn nhân ngửi amoniac, nước tiểu, ma sát tồn thân cho nóng lên và cho người mời y bác sĩ đến chăm sóc.
3 . K h i n ạ n n h â n đ ã t ắ t t h ỏ ’
Khi người bị nạn khơng cịn thờ, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống như chết th ì. đưa nạn nhân ra chồ thống khí, bàng phẳng, nới rộng quấn áo, that lưng, moi miệng để tránh đờm, nếu lưỡi nạn nhân thụt vào thì phải kéo ra. Nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo và hà hơi thổi ngạt, kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực cho đến khi có ý kiến cùa bác sĩ mới thơi.
III. PHƯƠNG PH ÁP HƠ HÁP NH ÂN TẠ O VÀ HÀ H TH Ĩ I NGẠT 1. Phương pháp hô hấp nhân tạo
Thực hiện sau khi tách người ra khỏi vật mang điện. Đặt nạn nhân nam ở chỗ thống khí, cởi các phần quẩn áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng...), lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn. Thao tác theo trình tự:
Bước l:Đặt nạn nhân nằm ngứa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía sau. Kiếm tra khí quản có thơng suốt khơng và lấy các dị vật ra. Neu hàm bị co cứng phải mở miệng bằng cách đề tay về phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón cái vào mép hàm đế đẩy hàm dưới ra.
Bước 2: Kéo ngứa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ nằm trên một đường thẳng đảm bảo khơng cho khơng khí vào dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước dề phịng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.
Bước 3: Bịt miệng và mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thở mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khấu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Neu không thể thổi vào miệng được thi có thể bịt kít miệng nạn nhân và thổi vào mũi.
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm
*
Bước 4: Lặp lại các thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10-12 lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1 phút với trẻ em.
2. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết họp xoa bóp tini ngồi lồng ngực
Bước 1: Neu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt cịn một người xoa bóp tim. Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức của nạn nhân.
Bước 2: Ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau đó giữ tay lại khoảng l/3s rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ, ấn khoảng 4-6 lần thi dừng lại 2 giây để người thứ nhất thổi khơng khí vào phổi nạn nhân.
Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi neạt ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4-6 lần.
Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trờ lại, hệ hơ hấp có thê tự hoạt động ổn định. Đe kiểm tra nhíp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s. Sau khi thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu
1. Đẩy đầu nạn nhân vế phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.
2. Neu nạn nhân khơng cịn thờ, bịt mũi nạn nhân. Dùng miệng ngậm kín miệng nạn nhân, thổi hai hơi liên tiếp, hơi đầy phổi
Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Trong quá trình vận chuyến vẫn phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục.
Đặt tay lên vùng ngực giữa nạn nhân, đặt một tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần, tiếp tục hà hơi thổi ngạt hai hơi liên tiếp và ấn tay 30 lần cho đến khi có sự trợ giúp về y tế hoặc nan nhân bắt đầu cừ done
Câu hỏi ôn tập
1/ Hãy trình bày phương pháp cứu người bị nạn ra khỏi lưới điện?
2/ Hãy trình bày các phương pháp cứu người bị nạn sau khi đưa ra khỏi lưới điện? 3/ Hãy trình bày các bước hơ hấp nhân tạo và hà hơi thổi ngạt?
BÀI 6: CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NƠ
MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng
Kiến thức
♦> Trình bày được các qui định phịng chống cháy nổ, nguy hại của hiếm họa cháy no.
*1* Trình bày được các khái niệm về cháy nổ.
❖ Phân tích dược các nguyên nhân gây ra cháy nổ trực tiếp.
❖ Trình bày được các phương pháp chữa cháy, chất chữa cháy và các phương tiện chữa cháy.
Kỹ năng
❖ Biết vận dụng vào thực tiễn đế xử lý hỏa hoạn. Thái độ
❖ Có tác phong cơng nghiệp
I. NHỮNG KIẾN THỨC c o BẢN VÈ CHÁY, NÓ
1. Khái niệm cháy và no
1. 1 Cháy : là phản ứng hóa học xày ra nhanh chóng kèm theo tỏa nhiệt và phát quang.
1.2 Nổ : là phản ứng hóa học xảy ra với tốc dộ nhanh, sinh công lớn.
về bản chất cháy và nổ có liên quan chặt chẽ với nhau, khó tách riêng ra, do dó an tồn cháy nổ cũng cần được nghiên cứu có 2 mặt này liền nhau. Nổ chỉ xảy ra khi nhiên liệu và oxy ở trong một ti lệ tương xứng.
2. Điều kjện đế xuất hiện và phát triển q trình cháy:
Cần có 3 điều kiện: nhiên liệu, oxy và nhiệt.
Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm
Tài liệu giảng dạ I' môn an loàn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm
2.1 Nhiên liệu: là những chất gâv cháy như than, gỗ , tre nứa. xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, ơxit cácbon c o . Các chất cháy cổ thành phần hóa học và tỷ lệ trong hỗn hợp cháy khác nhau thì quá trinh cháy cũng ảnh hướng, thậm chí có