Các tư thế làm việc bắt buộc

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 35)

1. Khái niệm

Tư thế làm việc bắt buộc là tư thế mà người lao động không thay đổi được trong quá trình lao động.

2. Tác hại

+ Làm vẹo cột sống, chân bẹt là một bệnh nghề nghiệp rất phố biến. + Bị căng thẳng do đứng quá lâu.

+ Bị vẹo cột sống.

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

+ Tư thế ngồi bất buộc cịn gây ra táo bón.

3. Biện pháp phịng tránh

+ Tự độne hóa, cơ giới hóa q trình sản xuất.

+ Cài tiến thiết bị và công cụ lao động đế tạo điều kiện lao động thuận lợi. + Rèn luyện thân thể để tăng cường khả năng lao động.

+ Tổ chức lao động hợp lý: Bổ trí ca làm việc hợp lý, nghỉ ngơi thích hợp.

Tư thế làm việc, cùng với lực sinh ra là một trong hai yêu tô xác định gánh nặng thể lực. Dưới đây là một số khuyến cáo về tư thế làm việc.

Bảng 2:Nhân trắc học của người lao động khi làm việc ở các tư th ế khác nhau

Tình trạng chỗ làm việc Giá trị nhỏ nhất (mm) Giá trị thích (mm) Khi mặc quần áo ấm (mm) Làm việc khi ngồi

Chiều cao 1220 - 1300

Chiều rộng 690 915 1020

Diện tích chiếm chỗ - 690-1100 -

Diện tích hoạt động - 480-865 -

Làm việc khi cúi khom

Chiều rộng 915 1020 1120

Diện tích chiếm chỗ - 815-1220

Diện tích hoạt động - 610-990 -

Tài liệu giảng (lạy mơn an tồn lao động______________________ Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Làm việc khi quỳ

Chiều rộng Chiều cao

Chiều cao của tay từ mặt đất Diện tích chiếm chỗ

Diện tích hoạt độna

1070 1425 1220 690 715-1120 510-890 127C 150C Làm việc khi nằm bị Chiều cao 790 915 965 Chiều dài 1500 - 1575 Làm việc khi nằm sấp Chiều cao 436 510 610 Chiều dài 2440 - -

Làm việc khi nằm ngửa

Chiều cao 510 610 660

Chiều dài 1880 1935 198()

Câu hịi ơn tập

1/ Hãy phân tích tác hại của tiếng ồn, bụi cơng nghiệp ?

2/ Hãy trình bày biện pháp phòng chống tác hại cùa tiếng ồn, bụi công nghiệp? - 3/ Tại sao phái thơng giỏ? Hãy trình bày biện pháp thơng gió mà các bạn biết?

4/ Hãy trình bày ưu điếm, nhược điểm của nguồn sáng tự nhiên, nguồn sáng nhân tạo?

Tài liệu giáng dạv niơn an tồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm

BÀI 3: QUY TẮC CHƯNG VÈ AN TOÀN LAO ĐỘNG

MỤC TIÊU: Sau khi học xong hài này học sinh có khả năng Kiến thức

❖ Trình bày dược qui tấc an toàn nơi làm việc, khi làm việc tập the ❖ Trình bày được qui tấc an toàn trong sắp xếp vật liệu

❖ Trình bày được qui tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại. ❖ Trinh bày được qui tắc an toàn về điện.

❖ Trình bày được qui tắc an tồn khi sừ dụng phương tiện cá nhân. Kỹ năng

❖ Sử dụng các thiết bị điện đảm bảo an toàn .

❖ Úng dụng các kiến thức đã học đe làm việc hiệu quả hơn. Thái độ

❖ Có tác phong cơng nghiệp

I. CÁC QUY TẮC AN TOÀN NƠI LÀM VIỆC

• Khơng cất giữ chất độc ở nơi làm việc.

• Khi làm việc trên cao cấm người đi lại phía dưới, khơng ném đồ, dụng cụ xuống dưới.

• Nơi làm việc luôn được giữ sạch sẽ, dụng cụ, vật liệu được sắp xếp gọn gàng. • Thực hiện theo các biển báo, các quy tắc an tồn.

• Chỉ được di lại ờ các lối đi dành riêng cho người dã dược xác định. • Khi di lên xuống cầu thang phải vịn tay vào lan can.

• Khơng nhảy từ vị trí trên cao ( như giàn giáo) xuống dát.

• Khi có chướng ngại vật trên lối đi phải dọn ngay dể thơng đường.

• Khơng bước, giẫm qua máy cắt, góc máy, vật liệu, thiết bị và đường dành riêng cho vận chuyển.

• Khơng đi lại trong khu vực có người làm việc bên trên hoặc có vật treo ở trên. • Khơng đi vào khu vực đang chuyển tải bang máy trục.

• Nhất thiết phải dùng mũ khi đi lại phía dưới máy.

II. CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TẬP THẾ

• Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chỗ với nhau.

• Chi định người chỉ huy và làm việc theo tín hiệu người chi huv. • Sừ dụng dụng cụ thích hợp khi làm việc.

• Tìm hiểu kỹ trình tự và cách làm việc, tiến hành theo đúng trình tự. khi đổi ca phải bàn giao công việc một cách ti mi, rõ ràng.

• Trước khi vận hành thiết bị phải chú ý quan sát người xung quanh.

III. CÁC QUY TẮC AN TOÀN TRONG SẮP XÉP VẬT LIỆU

1. Quy tắc chung

• Vật liệu đưa vào kho phải có đủ nhãn, mác phải làm phiếu theo dõi. • Dùng giá đỡ để tiết kiệm khơng gian cùa kho.

• Dùng đế kê vàđịmh vị chắc chẳn khi bảo quán vật dễ lãn... Các vật liệu cuốn tròn như cuộn giấy, cuộn vải phải được chèn chặt chống lăn cả về hai phía.

xếp vật liệu theo từng loại và theo thứ tự thời gian nhập kho để thuận tiện

cho việc bảo quản sử dụng.

Tài liệu giáng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Tài liệu giảng dạy môn an toàn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm

• Đảm bảo khống cách giữa các lơ hàng, giữa lô hàng tới tường, độ cao xấp hàng tới trần để việc bảo quàn bốc xếp dược an tồn.

• Bảo quản riêng các chất độc, chất gây cháy, chất dễ cháy, axit.

2 Sắp xếp vận chuyển bình khí nén. 2.1 Vận chuyển

• Khi vận chuyển nhất thiết phải đậy nắp bình.

• Sử dụng thiết bị vận chuyển ( xe đẩy) khi di chuyển. • Khơng đá, kéo .. gây va chạm khi di chuyển.

• Khi vận chuyển bàng xe tái phải dùng dây buộc để tránh đổ, rơi.

2.2 Bảo quản

• Bảo qn bình khí nén ở khu vực riêng, bằng phảng, sạch sẽ. • Nơi bảo qn phải thống, thơng gió tốt và khơng bị nắng rọi trực tiếp.

• Duy trì nhiệt độ bảo quàn dưới 400C. • Bảo quản ờ nơi có đặt thiết bị hớ ga.

• Trong khu vực bảo quàn ga độc nên có sẵn các chất hấp thụ, chất trung hịa, máy cung cấp khơng khí sạch, mặt nạ phịng chống phù hợp với loại ga để sẵn sàng xử lý sự cố.

• Bố trí thiết bị chừa cháy thích hợp, khơng hút thuốc và sử dụng lửa trong khu vực bảo quản.

2.3 . Đối vói kho chứa hóa chất

* Các yếu tố nguy hiểm trong kho chứa hóa chất • Nồng dộ chất độc trong khơng khí

• Dễ cháy nơ

• Hóa chất tràn, đỗ, bấn trong khi san rót. * Các biện pháp an tồn

• Đảm bảo khống cách thích hợp giữa kho với xưởng làm việc

• Hóa chất trong kho phải được dán nhãn, sắp xếp hợp lý. gọn gàng, dễ phân biệt khi có nhiều loại.

• Trước khi vào kho phải thơng gió.

• Neu nồng độ chất độc cao thì người lao động phải được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, mặt nạ phịng độc.

• Phải có quy trình cho việc san hoặc rót hóa chất. • Hóa chất rơi vãi phái được thấm bàng cát khơ.

IV. CÁC QUY TẮC AN TỒN KHI TIÉP x ú c VỚI CHẤT ĐỘC HẠI

• Cần phân loại, dán nhãn và bảo quán độc hại ở nơi quy định. • Khơng ăn uống, hút thuốc ớ nơi làm việc.

• Sử dụng các dụng cụ bảo hộ ( mặt nạ chống khí độc, áo chống hóa chất, găng tay ...), dụng cụ phịng hộ

• Những người khơng liên quan khơng được vào khu vực chứa chất độc. • Thật cẩn thận khi sử dụng các chất kiềm, axit.

• Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống

V. CÁC QUY TẮC VÈ AN TỒN ĐIỆN

• Khơng ai được sửa điện ngồi những người có chứng chi hay tay nghề • Khi phát hiện có sự cố cần báo ngay cho người có trách nhiệm.

Tài liệu giáng dạy mơn an tồn lao động_______________________Biên soạn: Trần Thanh Tũm

Tài liệu giáng dạv môn an toàn lao động Biên soạn: Trần Tltanlt Tâm

• Khơng được đụng vào dây diện . thiết bị điện khi tay ướt. • Lắp đặt nắp đậy cho tất cả các cơng tắc.

• Khơng phun, để lớt chất lỏng lên thiết bị điện như cơng tắt, motor, tù phân phối điện

• Khơng treo, móc đồ vật lên dây dẫn diện, thiết bị điện.

• Khơng để dây dẫn điện chạy qua kết cấu thép, các góc sắt hoặc máy có cạnh nhọn.

VI. CÁC QUY TẮC AN TỒN KHI s ử DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN VỆ CÁ NHÂN

• Phải sử dụng dụng cụ lao động được cấp phát đúng theo yêu cầu

• Cần sử dụng giày hoặc ủng, mũ bảo hộ phù hợp với yêu cầu bảo vệ đầu, bào vệ chân.

• Khơng sử dụng găng tay vải khi làm việc với các loại máy quay như máy khoan. • Sử dụng áo, găng tay chống hóa chất, kính bảo hộ khi tiếp xúc với hóa chất. • Sừ dụng kính làm việc khi sử dụng ở nơi làm việc có tia bức xạ.

• Những người kiểm tra, sửa chữa máy điện, dụng cụ điện, dây tải, dây cap điện, cân sử dụng mũ cách điện, găng tay cao su cách điện.

• Sừ dụng dụng cụ hỗ trợ hơ hấp máy, cấp khơng khí, mặt nạ dưỡng khí khi làm việc trong mơi trường có nơng độ oxy dưới 18%.

• Trong mơi trường có nồng độ khí độc vượt quá tiêu chuẩn cho phép, cẩn sử dụng dựng cụ hấp khí hơ trợ hơ hấp.

• Khi tiếp xúc với vật (chất lỏng) hoặc làm việc ở mơi trường q nóng cần sử dụng ; găng tay và áo chống nhiệt.

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanli Tâm

• Cần sử dụng dụng cụ báo vệ như nút lỗ tai, bịt tay khi làm việc trong mịi trườn« có nồng độ ồn trên 85dB.

• Cần sử dụng áo mặt nạ, gãna tav, ủng chống thâm nhập khi tiếp xúc với các vật gây tổn thương cho da hoặc gây nhiễm độc qua da.

• Sử dụng mặt nạ phịng chổng độc nơi có khí, khói, hơi dộc, sừ dụng mặt nạ chống bụi ở nơi có nhiều mảnh vụn, bụi bay.

• Sử dụng găng tay chuyên dùng khi nấu luyện kim loại, hàn hơi, hàn hồ quang. • Sừ dụng thiết bị an tồn kiểu xà đeo khi làm việc ở nơi dễ bị ngã hoặc nơi có độ cao từ 2m trờ lên

• Sử dụng dụng cụ bảo vệ mặt khi làm việc trong môi trường dễ bị bắn mùn, hơi, chất độc vào mặt.

• Sừ dụng áo, găng tay chống phóng xạ khi làm việc gần thiết bị có sừ dụng phóng xạ đồng vị.

Câu hỏi ơn tập

1/ Trình bày các quy tắc về an tồn điện?

2/ Trình bày các quy tắc an toàn khi sử dụng phương tiện báo vệ cá nhân?

Tài liệu giảng dạ V môn an toàn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

BÀI 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

M Ụ C T I Ê U : Sau khi học xong bài này học sinh có khá năng

Kiến thức

❖ Tìm được các nguyên nhân chính gây tai nạn diện để phòng tránh tai nạn điện hiệu quả.

❖ Phân tích được tác hại cùa dịng điện đối với cơ thể người.

❖ Phân tích được các yếu tố liên quan đến tác hại của dòng điện đối với cơ thể người. ❖ Trình bày được các biện pháp bảo vệ an toàn.

Kỹ nãng

❖ Biết cách đề phòng các tai nạn do dòng điện gây ra.

❖ Xử lý tốt dược các tai nạn lao dộng trong quá trình làm việc Thái độ

❖ Có tác phong cơng nghiệp

I. TÁC HẠI CỦA DỊNG ĐIỆN ĐĨI VỚI c o THẼ CON NGƯỜI

Khi tiếp xúc với các dụng cụ, thiết bị điện con người có th ể bị nguy hiếm bởi:

* Tia hồ quang diện: Gây thương tích ngồi da ( bóns. cháy, có khi phá hoại cà phần mềm, gân và xương).

* Dòng điện truyền qua người khi chạm vào mạch điện gây ra các tác động: - Nhiệt: Đốt cháy cơ thể (mạch máu, dây thần kinh, tim, não...) : - Điện phân: Phân huỷ các chất lỏng trong cơ thể (máu), phá vỡ thành phần . máu và các mô.

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlumh Tâm

- Sinh học: Gầy co giật cơ bẳp đặc biệt cơ tim , phồi; ngừng hoạt động của cơ quan hơ hấp và tuần hồn. Nếu dịng điện truyền qua não: phá huý trực tiếp hệ thần kinh trung ương.

* Phóng điện từ bộ phận mang điện qua khơng khí vào cơ thể người (trường hợp đen quá gần các bộ phận mang điện áp cao).

II. NH Ữ NG YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CO THỂ CON NGƯỜI.

1. Cường độ dòng điện

Cường độ dòng điện là một trong những yếu tố nguy hiểm nhất quyết định đến mức độ nguy hiểm của tai nạn điện giật. Cường độ dịng điện càng lớn thì mức độ nguy hiểm càng cao. Dựa trên thực nghiệm người ta chứng minh rằng dịng điện khơng nguy hiểm đối với con người được xem là - 10mA (đoi với dịng điện xoay chiều có tần số cơng nghiệp 50//z) và - 50mA đối với dịng điện một chiều.

H ì n h 4 .1 : Đ i ệ n g i ậ t H ì n h 4 .2 : P h ó n g đ i ệ n ỏ ’ đ iệ n á p t r ê n 2 0 0 0 V .

Tài liệu giáng dạv mơn un tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm Bảng 3: Mức độ tác hại của trị số (lịng điện đổi vói cơ thế người

Trị số dịng điện (mA)

Tác hại của trị s ổ dịng điện đối vói CO' thế người Dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz Dịng điện một chiều

0 . 6 + 1 .5 Bắt đầu có cảm giác tê ngón tay. Chưa có cảm giác

2 + 3 Ngón tay bị tê mạnh. Ngứa, cám thấy nóng

5 + 10 Khó rút tay khỏi vật mang điện, cánh tay cảm thấy đau nhiều, trạng thái này có thế chịu được 5 + 10 giây.

Nóng tăng lên

20 + 25 Không thể rút tay khỏi vật mang điện, đau tăng lên, khó thờ, trạng thái này chỉ chịu được khơng q 5 giây.

Nóng tăng lên và có hiện tượng bấp tay bị co

en ó •1- 00 o Hô hấp tê liệt, tim đập mạnh. Bắp tay bị co và khó thờ

90 + 100 Hô hấp tê liệt, kéo dài 3 giây thì tim bị tê liệt và ngừng đập.

Tê liệt hô hấp

> 3 0 0 Chỉ kéo dài 0.1 giây thì tê liệt hơ hấp và tim, các tổ chức cơ thể bị phá hủy vì nhiệt.

Tê liệt hơ hấp

2. Tần số dịng điện

Theo lý luận thông thường khi tần số f tăng lên thì tổng trờ co thể người giảm xuống vì điện kháng cùa da người do điện dung tạo ra dẫn dến dịng điện tăng càng nguy hiểm.Dịng điện có tần số (50-60) Hz thỉ mức độ tác hại dối với cơ thể

là nghiêm trọng nhất, tần số lớn hơn hoặc nhỏ hơn (50-60) Hz mức độ miuy hiêm giảm. Nhưng khi tần số từ 500.000Hz trở lên thì tác hại về điện trở thành tác hại về nhiệt (nhiệt phá hủy, gây rối loạn tế bào cơ thể, gây bòng).

3. Thời gian

Thời gian duy trì dịng điện cũng ảnh hường rất lớn đến mức độ nguy hiểm của điện giật, thời gian tác dụne càng lâu điện trờ cùa naười càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng dần và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng nhiều. Ngoài ra thời gian tác dụng càng lâu xác suất trùng hợp giữa thòi điếm chạy qua tim với pha T tăng lên (Pha T là pha dễ tổn thương nhất của chu trình tim). Hay nói cách khác trong mỗi chu kỳ của tim kéo dài độl giây có 0.4 giây tim nghi làm việc (giữa trạng thái co và giãn ). Ở thời điểm đó tim rất nhạy cảm với dịng điện đi qua nó. Vì vậy khi bị điện giật, việc cấp cửu tách người ra khỏi nguồn điện càng nhanh

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)