Phương pháp cứu người bị nạn ra khỏi mạch điện

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 58)

Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần

+ Nhanh chóng ngắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì...)

+ Trường hợp không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật liệu cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô dể gạt dây điện ra khỏi nạn nhân

+ Nếu nạn nhân nẳm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật liệu cách điện khô (bệ gỗ) đế kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân.; ra.

+ Có thể dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện dế chặt hoặc cắt dứt dây điện.

Tài liệu giảng dạv môn an toàn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm

Hình 5.1 : Phương pháp cứu người bị nạn ra khỏi mạch điện

Nếu nạn nhân bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao thì:

+ Khơng thê đên cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện đề tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện đồng thời báo cho người quản lý đến cat điện trên đường dây.

+ Neu người bị nạn làm việc ờ đường dây trên cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và nối đất cần tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngan mạch đường dây.

+ Dùng các biện pháp đỡ, chống rơi ngã nếu người bị nạn ờ trên cao.

II. CÁC BIỆN PHÁP CỬU NGƯỜI BỊ NẠN SAU KHI ĐƯA RA KHỎI LƯỚI ĐIỆN

1. Khi nạn nhân chưa mất tri giác

Khi người bị nạn chưa mất tri giác chì hơn mê trong giây lát, tim còn đập hơi thớ yếu cần đặt nạn nhân nơi thống khí chăm sóc cho hồi tinh. Sau đó nhanh chóng mời bác sĩ, hoặc chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất.

Tài liệu giảng dạ 1’ mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

2 . K h i n ạ n n h â n m ấ t t r i g i á c

Khi ngưòi bị nạn mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ tim đập yếu thì đặt nạn nhân nơi thống khí. n tĩnh. Nới rộng quấn áo, thắt lưng, moi miệng đế tránh đờm. Cho nạn nhân ngửi amoniac, nước tiểu, ma sát tồn thân cho nóng lên và cho người mời y bác sĩ đến chăm sóc.

3 . K h i n ạ n n h â n đ ã t ắ t t h ỏ ’

Khi người bị nạn khơng cịn thờ, tim ngừng đập, tồn thân co giật giống như chết th ì. đưa nạn nhân ra chồ thống khí, bàng phẳng, nới rộng quấn áo, that lưng, moi miệng để tránh đờm, nếu lưỡi nạn nhân thụt vào thì phải kéo ra. Nhanh chóng làm hơ hấp nhân tạo và hà hơi thổi ngạt, kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực cho đến khi có ý kiến cùa bác sĩ mới thôi.

III. PHƯƠNG PH ÁP HÔ HÁP NH ÂN TẠ O VÀ HÀ H TH Ĩ I NGẠT 1. Phương pháp hô hấp nhân tạo

Thực hiện sau khi tách người ra khỏi vật mang điện. Đặt nạn nhân nam ở chỗ thống khí, cởi các phần quẩn áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng...), lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn. Thao tác theo trình tự:

Bước l:Đặt nạn nhân nằm ngứa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía sau. Kiếm tra khí quản có thơng suốt khơng và lấy các dị vật ra. Neu hàm bị co cứng phải mở miệng bằng cách đề tay về phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón cái vào mép hàm đế đẩy hàm dưới ra.

Bước 2: Kéo ngứa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ nằm trên một đường thẳng đảm bảo khơng cho khơng khí vào dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước dề phịng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.

Bước 3: Bịt miệng và mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thở mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khấu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Neu không thể thổi vào miệng được thi có thể bịt kít miệng nạn nhân và thổi vào mũi.

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Tlianh Tâm

*

Bước 4: Lặp lại các thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10-12 lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1 phút với trẻ em.

2. Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết họp xoa bóp tini ngồi lồng ngực

Bước 1: Neu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt cịn một người xoa bóp tim. Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức của nạn nhân.

Bước 2: Ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau đó giữ tay lại khoảng l/3s rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ, ấn khoảng 4-6 lần thi dừng lại 2 giây để người thứ nhất thổi không khí vào phổi nạn nhân.

Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi neạt ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4-6 lần.

Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trờ lại, hệ hơ hấp có thê tự hoạt động ổn định. Đe kiểm tra nhíp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s. Sau khi thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu

1. Đẩy đầu nạn nhân vế phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau, quan sát và lắng nghe hơi thở nạn nhân.

2. Neu nạn nhân khơng cịn thờ, bịt mũi nạn nhân. Dùng miệng ngậm kín miệng nạn nhân, thổi hai hơi liên tiếp, hơi đầy phổi

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Trong quá trình vận chuyến vẫn phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục.

Đặt tay lên vùng ngực giữa nạn nhân, đặt một tay lên bàn tay kia, ấn xuống 30 lần, tiếp tục hà hơi thổi ngạt hai hơi liên tiếp và ấn tay 30 lần cho đến khi có sự trợ giúp về y tế hoặc nan nhân bắt đầu cừ done

Câu hỏi ôn tập

1/ Hãy trình bày phương pháp cứu người bị nạn ra khỏi lưới điện?

2/ Hãy trình bày các phương pháp cứu người bị nạn sau khi đưa ra khỏi lưới điện? 3/ Hãy trình bày các bước hô hấp nhân tạo và hà hơi thổi ngạt?

BÀI 6: CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NƠ

MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng

Kiến thức

♦> Trình bày được các qui định phòng chống cháy nổ, nguy hại của hiếm họa cháy no.

*1* Trình bày được các khái niệm về cháy nổ.

❖ Phân tích dược các nguyên nhân gây ra cháy nổ trực tiếp.

❖ Trình bày được các phương pháp chữa cháy, chất chữa cháy và các phương tiện chữa cháy.

Kỹ năng

❖ Biết vận dụng vào thực tiễn đế xử lý hỏa hoạn. Thái độ

❖ Có tác phong cơng nghiệp

I. NHỮNG KIẾN THỨC c o BẢN VÈ CHÁY, NÓ

1. Khái niệm cháy và no

1. 1 Cháy : là phản ứng hóa học xày ra nhanh chóng kèm theo tỏa nhiệt và phát quang.

1.2 Nổ : là phản ứng hóa học xảy ra với tốc dộ nhanh, sinh công lớn.

về bản chất cháy và nổ có liên quan chặt chẽ với nhau, khó tách riêng ra, do dó an tồn cháy nổ cũng cần được nghiên cứu có 2 mặt này liền nhau. Nổ chỉ xảy ra khi nhiên liệu và oxy ở trong một ti lệ tương xứng.

2. Điều kjện đế xuất hiện và phát triển q trình cháy:

Cần có 3 điều kiện: nhiên liệu, oxy và nhiệt.

Tài liệu giảng dạy mơn an lồn lao dộng Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Tài liệu giảng dạ I' mơn an lồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

2.1 Nhiên liệu: là những chất gâv cháy như than, gỗ , tre nứa. xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, ơxit cácbon c o . Các chất cháy cổ thành phần hóa học và tỷ lệ trong hỗn hợp cháy khác nhau thì quá trinh cháy cũng ảnh hướng, thậm chí có thể ngừng cháy.

2.2 Oxy: Hầu hết nhiên liệu cần 15% oxy để cháy, vượt quá 21% oxy có thề tự cháy và dẫn đến cháy nổ. Nguồn oxy ngồi lượng có trong mơi trường khơng khí * cịn gồm cả bình chứa oxy dùng trong các hoạt động cắt hàn, oxy dược cung cấp bời một ống dẫn dùng cho quá trình hoạt động và oxy tạo ra trong các phản ứng - hóa học, oxy có thế thốt ra khi một hóa chất bị đốt nóng (thường là chất oxy hóa), có thể là những chất như K M n04(Potassium permanganate)- Thuốc tím. KCI03(Potassium chlorate)) - dùng trong phân bón, ...

2.3 Nhiệt: Nguồn nhiệt có thể là ngọn lứa trần, dòng diện, tia lửa điện, lửa hồ quang, tia lửa do va đập mạnh, tia lửa do tĩnh điện sinh ra.

3. Nhiệt độ tự bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất tại đó hỗn hợp có thể cháy mà khơng cẩn có mồi lứa từ ngồi. cẩn có mồi lứa từ ngồi.

Đa số các chất cháy thề lỏng, khi có nhiệt độ tự bốc cháy từ 400 độ c đến 700 độc.

Nhiệt độ tự bốc cháy cùa các chất ran rất khác nhau, nhiệt độ tự bôc cháy của gỗ, than bùn, than nâu, than dá nằm trong khoảng từ 250 độ c đến 400 dộ c .

Kẽm, nhơm, magiê có nhiệt độ tự bốc cháy trong khoảng từ 450 độ c đến 800 độ c . Nhiệt độ tự bốc cháy của các nhiên liệu rấn càng thấp nếu độ mịn của nó càng cao,-

hàm lượng cacbon trong nó thấp nhưng hàm lượng oxi cao. :

4. Ý nghĩa của việc phòng cháy chữa cháy

Phòng cháy chữa cháy là công tác quan trọng nhằm đảm bảo tính mạng và tài sản cùa nhân dân. Chống lại các việc làm bừa, làm ẩu vi phạm tiêu chuẩn, nội quy an toàn (gây tác hại đến kinh tế, tính mạng) và các àm mưu phá hoại của kẻ xấu.

II. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY N ô T R Ụ C TIẾP 1 Ngọn lửa trần

Ngọn lửa không được che chắn , bão vệ sinh ra bời thuốc lá. diêm, lừa hàn và dộng cơ đét trong là nguồn nhiệt rất quan trọng. Khi kết hợp đủ nhiên liệu và oxy, chúng có thể gây cháy nổ.

2. Dòng điện

Thường xảy ra cháy do những nguyên nhân sau: Do thiết kế, lắp đặt, sư dụniỉ, bão quản, vận hành không đúng yêu cầu kỹ thuật. Cụ thể các thiết bị thường aây cháy do các nguyên nhân sau đây: Đường dây quá tải. chập mạch, thiết bị. bảo vệ tác động không đúng yêu cầu kỹ thuật.

Hồ quang điện thường được tạo ra khi chập trong công tắc hoặc trong hộp nối do dây điện bị đứt hoặc mất vò bọc giữa dây dương và dây âm, hậu quả là phát sinh nhiệt kích thích hơi dễ cháy. Thép nóng chảy bời hồ quang điện có thể cũng kích thích các vật liệu dễ cháy, và làm nóng các hóa chất dễ cháy.

3. Sét

Là hiện tượng phóng điện giũa các đám mày có điện tích trái dấu hoặc giũa đám mây với mặt đất .Điện áp giữa dám mây và mặt đất có thế đạt hàng triệu hay hàng trăm triệu vôn. Nhiệt độ do sét đánh rất cao, hàng chục nghìn độ, vượt quá xa nhiệt độ tự bất cháy của các chất cháy được .

4. Hiện tượng tĩnh, điện

Tĩnh điện có thê tập trung trên bề mặt các vật rắn, trên mặt các chất lóng, ờ các mặt trong của các máy chế biến nhào trộn, thùng chứa...Tĩnh điện sinh ra do sự ma sát giũa các vật thể . Hiện tượng này rất hay gặp khi bơm rót ( tháo , nạp ) các chất lòng nhất là các chất lỏng có chứa những hợp chất có cực như xăng dầu ... Hiện tượng tĩnh điện tạo ra một lớp điện tích kép trái dấu. Khi điện áp giữa các lớp điện tích dạt tới một giá trị nhất định sẽ phát sinh tia lừa điện và gây cháy .

Tài liệu giảng dạy mơn an tồn lao động_______________________Biên soạn: Trần Tluinh Tâm

Tài liệu giảng dạ I' mơn an lồn lao dộng Biên soạn: Trần Tlíanlì Tâm

5. Thiết bị nhiệt

Các thiết bị như: Lò nung, lò đốt, máy sấy, ...Nếu vận hành không đúng, đế lị q nóng, cách ly lị với các cấu kiện dễ cháy không bảo đảm khoảng cách an toàn, sử dụng các chất lịng dễ cháy để nhóm lị,... có thể êy ra cháy.

6. Cháy do hóa chất: Trong cơng nghiệp hóa chất có thế xảy ra cháy do các trường

■*

hợp sau:

+ Do bảo quản, pha chế, vận chuvển, sử dụng hóa chất khơng đúng kỹ thuật an tồn. + Do sử dụng nhiều thiết bị nhiệt, điện là những nguồn phát sinh ra mồi lửa.

+ Do sự rò rĩ các đường ống dẫn hơi, khí hay chất lỏng dễ cháy.

+ Không chấp hành các qui định phòng cháy chữa cháy ờ khu vực có hóa chất dễ cháy nổ.

III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ NGUN LÝ PHỊNG CHĨNG CHÁY, NĨ

1. Biện pháp phịng chống cháy nổ

+ Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng những khâu ít nguy hiểm hơn. + Cơ khí hóa, tự dộng hóa, quy trình sản xuất có tính chất nguy hiểm.

+ Thiết bị phải bảo đám kín, nếu quy trình sản xuất đòi hỏi dùng dung mơi thì nên chọn dung mơi dễ bay hơi, khỏ cháy.

+ Dùng thêm các phụ gia trơn, các chất ức chế, các chất chống nơ, đê giảm tính cháy cúa hồn hợp cháy.

+ Cách ly hoặc dặt các thiết bị dễ cháy nồ ra xa, trước khi ngừng thiết bị để sữa chữa hoặc trước khi đưa vào hoạt động trở lại, cần phải thổi hơi nước hay khí trơ vào thiết bị đó.

+ Giảm tới mức thấp nhất lượng chất cháy và nổ trong khu vực sản xuất.

2. Nguyên lý phòng chống cháy nổ

Từ bản chât quá trình cháy, điều kiện cùa quá trình cháy và diễn biến cùa một dám cháy ta thấy rằn", sự cháy sẽ dược chấm dứt khi aiảm tốc dộ truyền nhiệt từ vùng cháy và khi tăng tốc dộ truyền nhiệt ra môi trườne xung quanh.

. 3. Phương pháp chữa cháy

** Phương pháp làm lạnh: Dùng các chất chữa cháy có khá năng thu nhiệt độ cao dế hạ thấp nhiệt của đám cháy. Ví dụ: Phun nước vào đám cháy eồ.

Phương pháp làm loãng: Bằng cách làm loãng các chất tham gia phán ứng cháy, đưa các chất không tham gia phản ứne cháy vào vùng cháy.Ví dụ: Phun khí cơ2, Nitơ vào đám cháy.

Phương pháp kìm hãm phản ứng cháy: Bằng cách đưa vào vùng cháy những chất không tham gia phản ứng cháy có khả năng biến đổi chiều của phản ứng từ tỏa nhiệt sang thư nhiệt.Ví dụ: Dùng cát, dùng Brometul (CH3Br) để dập tắt đám cháy.

Phưo^ng pháp cách ly: Dùng các chất chữa cháy, các phương tiện, dụng cụ bao phủ lên bề mặt chất cháy, cách ly chất cháy với mơi trường. Ví dụ: Phun bọt, bột khô vào dám cháy, dùng khăn dập tắt phuy xăng dang cháy.

4. Chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy4. I Chất chữa cháy 4. I Chất chữa cháy

Nưó'c : có ẩn nhiệt hóa hơi lớn làm giảm mạnh nhiệt độ nhờ bốc h ơ i. Lượng

nước phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy . Để giảm thời gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căn bề mặt của vật liệu ( bông , len... ) khi đó nước thấm nhanh vào vật liệu . * Nước được sử dụng rộng rãi đê chống cháy và có giá thành rẻ. Tuy nhiên không

dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất đèn và

% các đám cháy có nhiệt độ cao hơn 1700 độ c.

Tài liệu giang dạy mơn an tồn lao dộng_____________________ Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Tài liệu giảng dạv mơn an tồn lao động Biên soạn: Trần Thanh Tâm

Bụi n ư ớ c : Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nó với đám cháy . Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất cháy , hạn chế sự thâm nhập cùa oxi vào vùng cháy . Bụi nước chỉ được sừ dụng khi dịng bụi nước chùm kín được bề mặt đám

Một phần của tài liệu An toàn lao động Tài liệu giảng dạy (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)