An toàn lao động tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

96 7 0
An toàn lao động tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ    AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ KHÓA: 26 NIÊN KHĨA: 2001-2006 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ TRẦN HỒNG HẢI GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT DÂN SỰ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CÁT HOÀNG TRÂN    -Tp Hồ Chí Minh - Năm 2006 Lời cảm ơn Em xin gởi lời cám ơn đến thầy Trần Hoàng Hải quý thầy khoa giúp em suốt q trình làm khoá luận Vẫn biết đề tài luận văn vấn đề nghiên cứu khoa học khó khăn địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức trình độ trình bày cách tồn diện đầy đủ Bản thân lần đầu tiếp xúc với công tác nghiên cứu, với hiểu biết nhận thức cịn hạn chế, định khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, phê bình q thầy để học hỏi thêm kinh nghiệm cho thân ngày hoàn thiện MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chƣơng I Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm an toàn lao động 1.2 Ý nghĩa an toàn lao động 1.2.1 Ý nghĩa an toàn lao động người lao động 1.2.2 Ý nghĩa an toàn lao động người sử dụng lao động 1.2.3 Ý nghĩa an toàn lao động xã hội 1.3 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam vấn đề an toàn lao động 11 1.3.1 Trước ban hành luật lao động 11 1.3.2 Sau luật lao động ban hành 13 Chƣơng II Quy định pháp luật Việt Nam an toàn lao động 16 2.1 Nguyên tắc biện pháp bảo đảm an toàn lao động 16 2.1.1 Nguyên tắc an toàn lao động 16 2.1.2 Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động 18 2.1.2.1 Những biện pháp nhằm bảo đảm an toàn lao động, ngăn ngừa cố 18 2.1.2.2 Những biện pháp phòng hộ chống lại nhân tố khơng an tồn lao động lao động sản xuất 19 2.1.2.3 Một số quy định riêng an toàn lao động 25 2.2 Tai nạn lao động 27 2.2.1 Thế tai nạn lao động 27 2.2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động tai nạn lao động 29 2.2.3 Chế độ người lao động bị tai nạn lao động 31 2.2.3.1 Những quy định chung người lao động bị tai nạn lao động 32 2.2.3.2 Chế độ bồi thường tai nạn lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên chết 33 2.2.3.3 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên chết 34 2.2.3.4 Một số quy định khác 35 2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động an toàn lao động 36 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 36 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người lao động 39 2.3.3 Trách nhiệm tổ chức Cơng đồn 42 2.4 Quản lý Nhà nước an toàn lao động 43 Chƣơng III Thực trạng giải pháp an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh 47 A- Thực trạng 47 3.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.1 Tình hình chung doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 47 3.1.2 Tình hình tai nạn lao động TP.HCM 58 3.1.3 Việc thực quyền nghĩa vụ bên cơng tác an tồn lao động 66 3.1.4 Thực trạng quản lý Nhà nước an tồn lao động thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2 Nguyên nhân thực trạng 74 B- Giải pháp 78 3.3 Nhận định chung thực trạng 78 3.4 Giải pháp kiến nghị cho thực trạng 81 Kết luận 87 Danh sách tài liệu tham khảo 89 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, kinh tế phát triển với tốc độ cao, theo xu huớng hội nhập, q trình cơng nghiệp hóa diễn ạt làm thay đổi cách thức nguời lao động làm việc.Thì vấn đề an tồn lao động đặt lên hàng đầu, Đảng Nhà nước quan tâm, mà sức khoẻ vốn quý người, đầu tư cho công tác bảo hộ lao động nói chung an tồn lao động nói riêng thực chất đầu tư cho người nhằm đạt mục đích cuối sản xuất an tồn, phịng ngừa tai nạn lao động xảy Thế nhưng, có nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất làm tốt cơng tác an tồn lao động, tai nạn lao động khơng xảy ra, môi trường, điều kiện lao động cải thiện, nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất chưa làm tốt công tác Nhà nước với chức quản lý, người sử dụng lao động người định chủ yếu việc thực công tác an tồn lao động Cần có hiểu biết tường tận, có tinh thần tơn trọng luật pháp ý thức bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động sử dụng lao động Vấn đề bất cập thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu thực trạng an toàn lao động địa bàn Thành phố, tình hình thực pháp luật an tồn lao động chủ thể người lao động, người sử dụng lao động chức quản lý Nhà nước Tình hình tai nạn lao động, nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, ý thức chấp hành người lao động, ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động tình trạng bất cập quản lý Nhà nước lĩnh vực an toàn lao động trình bày đề tài này, để từ nêu lên giải pháp chung, kiến nghị cụ thể cho thực trạng Phƣơng pháp nghiên cứu: Bài luận văn lựa chọn phương pháp nghiên cứu dựa theo chủ nghĩa vật biện chứng, sử dụng phương pháp phân tích so sánh, luận điểm, đối chiếu tổng hợp làm sở lý luận cho việc nghiên cứu Bố cục đề tài: Lời nói đầu Chương I Cơ sở lý luận Chương II Quy định pháp luật lao động Việt Nam an toàn lao động Chương III Thực trạng giải pháp an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Kết luận CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm an toàn lao động: Trước an toàn lao động, vệ sinh lao động phận nằm chế định “bảo hộ lao động” Bảo hộ lao động quy định Nhà nước liên quan đến việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động chế độ thể lệ bảo hộ lao động khác Nếu hiểu theo nghĩa bảo hộ lao động có ý nghĩa rộng khó phân biệt với nhiều vấn đề khác luật lao động có chức chung bảo vệ người lao động Còn bảo hộ lao động bao gồm quy định an toàn lao động vệ sinh lao động lại khơng tương xứng với khái niệm Hiện nước ta, hai thuật ngữ: bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động sử dụng rộng rãi nhiều trường hợp chúng thay cho Cũng có lúc người khó phân biệt nên sử dụng cụm từ đề cập đến lĩnh vực “bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh lao động” chí dùng “bảo hộ an toàn lao động”(1) Thuật ngữ bảo hộ lao động sử dụng rộng rãi nước ta từ năm 50, 60 kỷ trước Thuật ngữ nêu văn kiện Đảng Chỉ thị số 132/CT ngày 13/3/1959 Ban Bí thư TW Đảng, Nghị Đại hội Đảng lần (1960) văn pháp luật, có Điều lệ tạm thời bảo hộ lao động ban hành ngày 18/12/1964, Pháp lệnh bảo hộ lao động ban hành vào tháng 9/1991, Quyết định ngày 20/1/2005 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động Trong trình xây dựng phát triển đất nước, nhiều tổ chức quan thành lập để hoạt động lĩnh vực dùng thuật ngữ bảo hộ lao động Vụ bảo hộ lao động thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ban bảo hộ lao động, tạp chí bảo hộ lao động… Thuật ngữ bảo hộ lao động sử dụng thức nước ta nửa kỷ qua để công tác lớn Đảng, Nhà nước cấp, ngành, người sử dụng lao động người lao động mà nội dung chủ yếu chăm lo cải thiện (1) Trang 21, 6/2005 Tạp chí Bảo hộ lao động điều kiện làm việc phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Bên cạnh thuật ngữ “An toàn - vệ sinh lao động” dùng nhiều trường hợp Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, tiếp cận nhiều với tổ chức lao động quốc tế (ILO) nước khác khu vực xã hội chủ nghĩa, trình soạn thảo luật lao động, thuật ngữ an toàn - vệ sinh lao động nhắc đến thường xuyên, chí coi thuật ngữ xác hơn, quốc tế hóa so với thuật ngữ bảo hộ lao động đưa vào Bộ luật lao động Bắt đầu từ đó, Bộ luật lao động dành chương IX quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Tuy nhiên, an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hộ lao động có quan hệ mật thiết với Chúng ta thấy nội dung công tác bảo hộ lao động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe người lao động Trong an tồn vệ sinh lao động nội dung chủ yếu cốt lõi bảo hộ lao động Trong khóa luận này, đề cập đến nội dung công tác bảo hộ lao động an tồn lao động An toàn lao động: theo từ điển Bách khoa Việt Nam – 1995(2) tổng thể biện pháp bảo đảm cho người lao động làm việc an tồn, khơng nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khỏe Là yêu cầu đồng thời hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện việc tổ chức lao động khoa học, làm cho người lao động yên tâm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác, an tồn lao động pháp luật đảm bảo Dưới góc độ pháp lý: khái niệm an toàn lao động hiểu tổng thể quy phạm Nhà nước quy định biện pháp bảo đảm an toàn lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động khắc phục hậu tai nạn lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động (2) Từ điển Bách khoa Việt Nam – Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất 1995, trang 151 Dưới góc độ kinh tế - lao động: an toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động gây thương tích thể hay gây tử vong người lao động 1.2 Ý nghĩa an toàn lao động: An toàn lao động vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động - sức sản xuất chủ yếu xã hội Lao động không an tồn gây tai nạn lao động; an toàn lao động nội dung quan trọng pháp luật lao động biện pháp chủ yếu cải thiện điều kiện lao động Với nhận thức người vốn quý, Đảng Nhà nước ta đề cao yêu cầu đảm bảo an toàn lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động gắn liền với sản xuất theo phương châm “an toàn để sản xuất, sản xuất phải an tồn” Chính lẽ đó, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa quy phạm an tồn lao động cho phù hợp với đơn vị nghiêm chỉnh tuân thủ Thực tốt điều mang lại ý nghĩa lớn cho người lao động, người sử dụng lao động cho xã hội 1.2.1 Ý nghĩa an toàn lao động ngƣời lao động: Đất nước ta trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, đồng thời thực tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động trình lao động sản xuất Đảng, Nhà nước Quốc Hội quan tâm, thực rõ ràng đường lối phát triển đất nước qua văn pháp luật ban hành thời gian qua Với quan điểm người vốn quý nhất, Đảng Nhà nước ta đề cao yêu cầu bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động gắn liền với sản xuất Hiến pháp 1992 ghi nhận “cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe”(Điều 61), “Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động”( Điều 56) An toàn lao động với quy định cụ thể đảm bảo người lao động làm việc điều kiện an toàn, nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động, Nhà nước người lao động Vị trí, vai trị người lao động ngày nâng cao coi trọng quan tâm mức sở pháp lý cụ thể để người lao động thực quyền bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn Trong quy phạm pháp luật lao động nhóm quy phạm an tồn lao động nhóm quy phạm cứng, lĩnh vực bên quan hệ lao động khơng có nhiều thỏa thuận Trong quan hệ lao động, người lao động với vị yếu so với người sử dụng lao động phụ thuộc người sử dụng lao động mặt pháp lý kinh tế nên việc quy định quy phạm cứng nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động, bảo đảm cho người lao động hưởng quyền mà người lao động phải hưởng người sử dụng lao động khơng có hội chèn ép hay áp đặt người lao động Sức khỏe sống người quý giá đánh đổi Đầu tư cho cơng tác bảo hộ lao động nói chung an tồn lao động nói riêng thực chất đầu tư cho người, tạo điều kiện cho người lao động làm việc môi trường an tồn, thích ứng với u cầu tâm sinh lý tạo cảm giác yên tâm hưng phấn để người lao động làm việc với suất, chất lượng hiệu cao Mặt khác, người lao động tránh căng thẳng gây ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượngcuộc sống Người lao động làm việc mơi trường an tồn họ an tâm, tinh thần thoải mái có thời gian dành cho gia đình tạo điểm tựa chắn cho việc phát huy khả lao động, chất lượng sống nâng cao họ có thời gian tận hưởng điều thú vị sống Đối với người lao động, nhu cầu mưu sinh nên họ khơng ý đến điều kiện an tồn làm việc Khi kinh tế đất nước phát triển với tốc độ cao theo xu hướng hội nhập làm thay đổi cách thức người lao động làm việc rủi ro mà họ phải đối mặt chí phải gánh chịu lớn ngành nghề sản xuất kinh doanh chứa đựng yếu tố nguy hiểm đe dọa trực tiếp gián tiếp đến người lao động, sức khỏe tính mạng bị đe dọa tai nạn lao động xảy Những quy định pháp luật an toàn lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chấp hành nghiêm túc môi trường lao động xây dựng an toàn, điều kiện lao động ln cải thiện giảm thiểu tai nạn lao động xảy mà hậu đem lại vơ to lớn Chưa kể đến với điều kiện lao động an toàn cho hệ lao động đương thời sản sinh hệ lao động kế cận có chất lượng 78 Việc xử lý vi phạm chế độ, sách an tồn lao động, qui phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động ngành, quận huyện có nghiêm khắc theo quy định pháp luật, nhìn chung chưa mang tính đe, việc xử lý hình vi phạm nghiêm trọng an tồn lao động cịn chậm, khơng mang lại tác dụng giáo dục phòng ngừa chung Quy định nội Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Bộ nội vụ, Viện kiểm soát nhân dân tối cao hướng dẫn quan hệ phối hợp quan Cơng an, Viện kiểm sát, đồn điều tra tai nạn lao động công tác điều tra, xử lý tai nạn lao động ban hành năm 1982 đến khơng cịn phù hợp chậm sửa đổi, thay để làm sở pháp lý cho địa phương thực Tóm lại, nguyên nhân lỏng lẻo chế quản lý, doanh nghiệp xem thường cơng tác an tồn lao động, người lao động chưa ý thức an toàn lao động nguyên nhân làm cho thực trạng an toàn lao động tạI Thành phố Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp theo chiều hướng ngày xấu đi, làm cho tai nạn lao động tiếp tục gia tăng Biện pháp để hạn chế vi phạm pháp luật an toàn lao động, biện pháp để hạn chế tai nạn lao động bất cập mà trước mắt cấp, ngành Thành phố chưa tìm câu trả lời Những nguyên nhân lặp lặp lại qua năm mà không thay đổi Vậy câu hỏi lớn đặt làm để khắc phục nguyên nhân 79 B- GIẢI PHÁP: 3.3 Nhận định chung thực trạng trên: Thực tế thực trạng cho thấy việc quản lý, thực cơng tác an tồn lao động địa bàn Thành phố nhiều bất cập, số lượng doanh nghiệp, đơn vi làm tốt công tác an toàn lao động theo quy định pháp luật q so với tình hình chung tồn Thành phố, cụ thể là: - Hệ thống giải pháp an tồn lao động nhiều doanh nghiệp cịn thiếu cụ thể, thành văn bản, khơng đảm bảo tính pháp lý chế quản lý để đảm bảo giải pháp Tuy giải pháp an toàn lao động lập chủ yếu doanh nghiệp thành lập cịn doanh nghiệp thành lập từ lâu giải pháp gần chưa đổi mới, thay đơi khơng phù hợp với tình hình - Cơng tác tun truyền hướng dẫn, giáo dục pháp luật an toàn lao động cho doanh nghiệp địa bàn có ngành, quận huyện quan tâm đạo thực chưa đáp ứng yêu cầu so với số doanh nghiệp địa bàn, so với tốc độ thành lập doanh nghiệp Còn tỷ lệ lớn cơng nhân lao động chưa huấn luyện an tồn vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước, đối tượng thời vụ, lao động phổ thông, lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, sở kinh tế cá thể Tình trạng doanh nghiệp vi phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động thiếu hiểu biết quy định pháp luật cịn cao, loại hình tai nạn lao động điện, tai nạn lao động xây dựng có xu hướng tăng, bên cạnh vi phạm nghiêm trọng an toàn lao động người sử dụng lap động, thân ý thức người lao động lĩnh vực vấn đề lớn cần quan tâm Nhìn chung đa số người lao động Thành phố từ miền quê lên trình độ họ thường thấp hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, làm việc lại không người sử dụng lao động huấn luyện, trang bị kiến thức an toàn nội dung pháp lý an toàn lao động cho người lao động làm việc dẫn đến ý thức chấp hành họ chưa cao Và người lao động không thấy tầm quan trọng an tồn lao động, khơng lường hết nguy hiểm dẫn đến tai nạn lao động mà không khác phải trả giá người lao động, sống họ sẵn 80 sàng bán sức lao động giá, có họ biết hậu nguy hiểm họ khơng cịn cách chọn lựa khác Ngày địa bàn Thành phố, sức khỏe, tính mạng hàng triệu nhười lao động bị đe dọa vi phạm pháp luật an toàn lao động Với thực tế chung hầu hết doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn vi phạm pháp luật an toàn lao động, nên cần đòi hỏi người sử dụng lao động phải có trách nhiệm với người lao động, người phục vụ cho lợi ích - Tổ chức Thanh tra lao động hợp thức theo quy định Luật sửa đổi bổ sung Bộ Luật lao động chậm củng cố kiện toàn, thiếu văn hướng dẫn luật để tổ chức thực Bộ máy làm cơng tác tra an tồn lao động Thành phố mỏng lực lượng lẫn sở vật chất kỹ thuật, yếu chun mơn, nghiệp vụ, chưa có điều kiện khả quản lý, kiểm soát đối tượng tra so với quy mơ số doanh nghiệp, mà tình trạng doanh nghiệp quốc doanh tra cịn Mặt khác việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật, chun mơn cịn hạn chế, đơi lúc gây phiền hà cho sở Việc đạo xây dựng Bộ máy bảo hộ lao động doanh nghiệp, kiện toàn Hội động bảo hộ lao động sở chưa cấp quận, huyện tập trung thực hiện, cịn tỷ lệ lớn doanh nghiệp có quy mô 50 lao động chưa lập Hội đồng bảo hộ lao động sở - Tình hình quản lý thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động cịn nhiều bất cập, nhiều trường hợp đơn vị sở sử dụng thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn, lao động khơng thực quy định đăng ký, kiểm định kỹ thuật an toàn, ngành chức năng, cấp quận, huyện, chưa thực tốt công tác hậu kiểm loại sở nên để xảy số vụ tai nạn lao động có cố thiết bị gây chết người Bên cạnh hàng lọat máy móc thiết bị đại nhập từ ngồi vào mà khâu kiểm tra quan chức xác nhận, kiểm định đạt tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo an tồn lao động cịn lỏng lẻo, làm cho tai nạn lao động ngày tăng -Tai nạn lao động liên tục tăng ngày phức tạp chế độ thống kê báo cáo định kỳ an toàn lao động, báo cáo tai nạn lao động doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng: năm 2004 có 445 doanh nghiệp thực thống kê báo cáo tai nạn lao động, chiếm khoảng 4% tổng số đơn vị phải thực báo cáo theo quy định 81 Do hệ thống văn quy định chế độ báo cáo thống kê tình hình cịn thiếu quy định mang tính chế tài buộc doanh nghiệp phải thực hiện.Làm xuất tình trạng doanh nghiệp báo cáo báo cáo, cịn doanh nghiệp khơng báo cáo khơng sợ biện pháp chế tài pháp luật - Việc phối hợp đoàn điều tra tai nạn lao động Thành phố với quan cảnh sát điều tra công an số quận, huyện chưa tốt, thiếu phối hợp với đoàn điều tra trường ban đầu, kéo dài thời gian điều tra ban đầu chậm chuyển hồ sơ cho đồn điều tra tai nạn lao động khơng thơng báo lại cho đồn biết kết xử lý trường hợp đơn vị để xảy tai nạn lao động bị đoàn điều tra tai nạn lao động đề nghị khởi tố Điều làm cho việc điều tra tai nạn lao động hiệu chưa cao, làm nhiều thời gian, tiền cịn giúp cho doanh nghiệp có thời gian hòng chạy tội Chẳng mà làm giảm lòng tin nhiều người lao động - Chưa phát huy tính quần chúng cơng tác an tồn lao động nói riêng cơng tác bảo hộ lao động nói chung, chưa phát động phong trào quần chúng thực an toàn lao động phạm vi doanh nghiệp khơng trì thường xun phong trào Không đánh giá không quản lý rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp Doanh nghiệp không nắm đầy đủ thông tin điều kiện lao động doanh nghiệp, hệ thống làm công tác an toàn mà cụ thể mạng lưới an toàn vệ sinh viên doanh nghiệp mỏng, tập trung nhiều khu vực quốc doanh Do vậy, giải pháp an toàn lao động doanh nghiệp thực khơng tồn diện mà đơi tập trung vào số lĩnh vực mà người quản lý doanh nghiệp nắm vững có kinh nghiệm, an toàn lao động doanh nghiệp thể theo yêu cầu người sử dụng lao động không đảm bảo kỷ luật chấp hành nghiêm ngặt quy định an toàn lao động phạm vi doanh nghiệp Đôi người sử dụng lao động lại chèn ép buộc người lao động làm việc điều kiện khơng đảm bảo an tồn, vi phạm quyền lợi người lao động cách nghiêm trọng - Tổ chức Cơng đồn khơng đủ sức mạnh để thực tốt trách nhiệm cơng tác an tồn lao động, quyền hạn Cơng đồn cịn hạn chế, tình trạng khơng có thực quyền, liệu tiếng nói Cơng đồn có đủ sức tác động để 82 doanh nghiệp thực công tác an toàn lao động? Với chế tham gia, phối hợp với quan chức nay, Công đồn khó buộc doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm 3.4 Giải pháp kiến nghị cho thực trạng trên: Xuất phát từ nhận định cho ta nhìn tổng quát thực trạng, thiếu sót cần phải bổ sung khắc phục mà phải nghiêm khắc nhìn nhận, đánh giá tìm hướng giải Đây giải pháp mang tính lâu dài nhằm đảm bảo cơng tác an tồn lao động đươc thực trì có hiệu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động nói riêng pháp luật nói chung hoạt động mang tính thường xun lâu dài nhằm nâng cao nhận thức an toàn lao động cho người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp Điều phải thể từ chủ trương, sách, xây dựng nội dung kế hoạch năm đến biện pháp tổ chức thực hiện, vị trí người lao động, người sử dụng lao động phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi việc thực luật pháp Nhà nước an toàn lao động Nếu khơng hiểu luật doanh nghiệp người lao động thiệt thịi Để khắc phục tình trạng trên, bảo đảm quyền lợi đáng người lao động, nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động lĩnh vực an toàn lao động, quan lao động địa phương cần chủ động tăng cường phối hợp với quan có liên quan việc tuyên truyền phổ biến quy định Cần đổi nâng cao chất lượng hình thức thơng tin tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng hướng dẫn, phổ cập pháp luật an toàn lao động, kiến thức phòng tai nạn lao động, sơ cấp cứu tai nạn lao động, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn lao động địa bàn, tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở sản xuất, người lao động tiếp cận nắm quy định pháp luật an toàn lao động, tiêu chuẩn quy phạm an toàn lao động pháp luật Cần phát huy tối đa hình thức từ khâu tập huấn, hội thảo, tọa đàm, phát tờ rơi đến báo chuyên đề, tổ chức hội thi Cần thực liên tục chuyên mục an tồn lao động truyền hình thành phố, đưa nội dung an tồn lao động vào chương trình giảng dạy trường đại học, trung học chuyên nghiệp hay trường đào tạo nghề, có nhu cầu, người lao động 83 doanh nghiệp liên hệ văn phòng tư vấn pháp luật lao động miễn phí Liên đồn Lao động Thành phố để tư vấn pháp luật, tham khảo ý kiến Cần trì thường xuyên đầy đủ lớp tập huấn cho cán bộ, Cơng đồn, người sử dụng lao động người lao động Bên cạnh thân người lao động người sử dụng lao động tự trang bị cho kiến thức cần thiết Vấn đề an tồn lao động ln người quan tâm, điều kiện để hoạt động sản xuất diễn an tồn có hiệu Ở doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, cần có người giỏi pháp luật, am hiểu vấn đề thuộc lĩnh vực an toàn lao động, tình kịp thời tư vấn cho người lao động, người sử dụng lao động - Công tác tra, kiểm tra an toàn lao động cấp, ngành chức năng, quan cấp hoạt động Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp phải tăng cường Tổ chức phối hợp chặt chẽ quan chức ngành, quận huyện công tác tra, kiểm tra an toàn lao động Tập trung tra, kiểm tra doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động phổ thông, lao động thời vụ, doanh nghiệp có sử dụng thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Cơ quan có thẩm quyền Thành phố cần quan tâm đến việc phối hợp hoạt động quan chức công tác điều tra xử lý tai nạn lao động để xử lý nghiêm, kịp thời theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm tiêu chuẩn an toàn lao động gây hậu nghiêm trọng - Làm chuyển biến nhận thức người sử dụng lao động hoạt động tự kiểm tra an toàn lao động doanh nghiệp, cần kiểm tra rà sốt tình hình an tồn chung trước hoạt động nhằm khắc phục yếu tố nguy hiểm đơn vị, xây dựng cụ thể văn kế hoạch an toàn lao động, chương trình hành động cụ thể giảm tai nạn lao động, cải thiện điều kiện làm việc Phối hợp, phát huy tốt vai trò đại diện người lao động - Cơng đồn thường xun phát động phong trào thi đua an toàn lao động, khả kiểm tra phát nguy an toàn doanh nghiệp góp phần bảo vệ người lao động làm việc an toàn, giúp người sử dụng lao động hoàn thành trách nhiệm Nhà nước, người lao động 84 - Trên địa bàn Thành phố cần tổ chức máy chuyên trách lĩnh vực an toàn lao động cấp quận, huyện.Thực tế điều đả Thành phố kiến nghị Bộ Lao động Thương binh Xã hội có văn hướng dẫn chưa phổ biến rộng rãi Tiếp tục đẩy mạnh, kiện toàn Hội đồng bảo hộ lao động quận huyện, ngành sở cấp doanh nghiệp Tập trung tham mưu cấp có thẩm quyền định kiện tồn tổ chức tra lao động hợp theo Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động phù hợp với tính chất quy mơ thành phố, thực thí điểm thành lập tra lao động quận huyện phân cấp quản lý nhà nước an toàn lao động cho quận, huyện Vì có quận huyện nắm rõ điều kiện, tình hình sản xuất doanh nghiệp, sở địa phương rõ nhất, việc tra, kiểm tra đối tượng tiến hành cách nhanh chóng có hiệu Tập trung đạo doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh thành lập máy bảo hộ lao động sở theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 14 Liên LĐTBXH & Bộ Y tế Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Hiện địa bàn thành phố, doanh nghiệp khu chế xuất, khu cơng nghiệp, tình trạng vi phạm pháp luật an toàn lao động nhiều, ngày sức quan Nhà nước, điều làm dẫn đến tình hình chung tồn Thành phố xấu Tăng cường công tác đạo cho khu ực kinh tế điều cần thiết Phấn đấu tương lai số lương Hội đồng bảo hộ lao động sở ngày nhiều, doanh nghiệp có tổ chức máy bảo hộ lao động sở quy định Một điều đáng lo ngại tình hình chung doanh nghiệp thành phố chấp nhận chịu phạt định không chịu đầu tư cải thiện điều kiện làm việc sở Điều xuất phát từ việc quy định chế tài vi phạm lĩnh vực chưa nghiêm, mức xử phạt cịn thấp, khơng đủ sức đe Do cần nâng cao mức xử phạt hành chủ thể vi phạm, cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình để đảm bảo tính nghiêm minh việc xử lý vi phạm Tóm lại, cần phải kiện tồn cơng tác tra kiểm tra, xử lý vi phạm quan Nhà nước an toàn lao động, tổ chức máy tra cấp thành phố, cấp quận huyện, tăng cường lực lượng tra sở vật chất kỹ thuật lẫn chuyên môn nghiệp vụ để tra nhà nước lao động nắm vững kiểm soát đối tượng tra, đồng thời phải tăng cường hiệu lực tra mà trước hết phải việc 85 xây dựng hoàn thiện chế tài phát huy chế tài xử lý vi phạm, đề xuất can thiệp xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động, kết hợp với việc nâng cao trình độ tra viên Một hệ thống tra Nhà nước cấp quận huyện hình thành, lúc quan nhà nước bắt tay vào việc tra, kiểm tra an toàn lao động, xử lý vi phạm doanh nghiệp cách nghiêm túc, với hình thức chế tài nghiêm khắc nâng cao mức xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình vụ vi phạm nghiêm trọng tạo nên tâm lý lo ngại cho đối tượng vi phạm, nâng cao nhận thức ý thức người lao động, người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước việc thực cơng tác an tồn lao động - Phối hợp điều tra tình hình điều kiện lao động doanh nghiệp đối tượng cần quản lý nghiêm ngặt an toàn lao động địa bàn Tổ chức tốt việc phối hợp ngành chức quản lý đăng ký kinh doanh, quản lý Nhà nước lao động quan kiểm định kỹ thuật an toàn để quản lý chặt chẽ việc sử dụng thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động theo tiêu chuẫn, quy phạm kỹ thuật an toàn hành Tăng cường giám sát doanh nghiệp thực nghiêm chế độ thống kê báo cáo định kỳ an toàn lao động, tai nạn lao động - Đối với mạng lưới an toàn vệ sinh, bên cạnh trách nhiệm cần phải có chế riêng để đảm bảo quyền lợi việc thực cơng tác an tồn lao động sở Mạng lưới an toàn vệ sinh viên cần phải trì thực tốt chức đơn vị mà hoạt động Thế qui định pháp luật cịn nhiều bất cập, an tồn vệ sinh viên có trách nhiệm mà khơng có quyền lợi, mà việc bầu chọn chưa có người chịu làm Đơi số doanh nghiệp nhân viên bảo vệ, phục vụ kiêm ln nhiệm vụ này,họ hồn tồn làm việc khơng cơng chí kinh phí cho cơng tác an tồn lao động đơn vị khơng có Làm mắt Hội đồng bảo hộ lao động, mạng lưới an tồn vệ sinh viên có trách nhiệm phát cố thiếu an toàn, đề xuất, biện pháp khắc phục An toàn vệ sinh viên cần động viên vật chất tinh thần để hoạt động có hiệu Biện pháp khả thi nên tổ chức hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên theo đơn vị tổ sản xuất tổ cơng tác Nếu tổ chia nhiều nhóm sản xuất 86 chia an tồn vệ sinh viên theo nhóm, chịu trách nhiệm tuyên truyền vận động người chấp hành Có nhiều ý kiến đề cập: an tồn vệ sinh viên phải người có kinh nghiệm việc sử dụng máy móc, có trách nhiệm theo dõi báo cáo kịp thời nguy tai nạn lao động xảy ra, an tồn vệ sinh viên đào tạo, bồi dưỡng kiến thức qua trường lớp, việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ thống an toàn vệ sinh viên cần tiến hành cách cơ, phù hợp với đặc điểm ngành nghề tránh lãng phí nâng cao tính hiệu Tùy theo điều kiện doanh nghiệp Cơng đồn thỏa thuận người sử dụng lao động có chế độ mức thù lao hàng tháng định kỳ cho an toàn vệ sinh viên Theo bà Trần Thị Lan (Cơng đồn Cơng ty Cholimex) kiến nghị: bộ, ngành cần có văn hướng dẫn cụ thể nguồn chi cho hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên, chế độ phụ cấp cho an toàn vệ sinh viên, để doanh nghiệp thực hiện(1) Trong tình trạng lực lượng tra Nhà nước an toàn lao động thiếu, nên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm Cơng đồn xây dựng, trì đẩy mạnh hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên làm chỗ dựa vững cho người lao động, giúp người sử dụng lao động tăng cường hoạt động tự kiểm tra an toàn lao động doanh nghiệp Và để làm tốt vấn đề trước hết cần có chế riêng cho thành phố Hồ Chí Minh việc quy định trách nhiệm, quyền hạn tổ chức Cơng đồn Đó ý kiến bà Dương Thị Kim Loan, cán chuyên trách bảo hộ lao động – Liên đoàn lao động Thành phố Thực tế Cơng đồn với chế tham gia, phối hợp với quan chức nay, Công đồn khó buộc doanh nghiệp thực tốt cơng tác an tồn lao động Trong Nghị 01 đề cập đến việc thành lập hệ thống kiểm tra độc lập bảo hộ lao động tổ chức Cơng đồn, 10 năm qua dừng lại lý thuyết Sở dĩ có tổ chức cơng đồn với tư cách đại diện cho tập thể người lao động, phối hợp với người sử dụng lao động việc thực công tác an tồn lao động doanh nghiệp, khơng thể cơng đồn vừa tổ chức thực lại vừa tự kiểm tra Theo chúng tơi lý gần 10 năm vấn đề dừng lại lý thuyết Kiến nghị: (1) http://www.nld.com.vn/tintuc/cong-doan/43801.asp 87 - Nhà nước quản lý tầm vĩ mô lĩnh vực, việc ban hành văn pháp luật quyền mà trách nhiệm quan Nhà nước nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc thực chấp hành nghiêm túc quy định, đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ Trong lĩnh vực an toàn lao động, Nhà nước thực chức quản lý mình, người tạo sở pháp lý hướng dẫn ngành cấp, tham gia thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động Thế nhưng, lúc văn pháp luật hay chủ trương sách nhà nước phù hợp với tình hình Do Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, mà cụ thể cần ban hành văn luật để kịp thời triễn khai thực pháp luật cách thống nhất, toàn diện Khi tình hình thực tế thay đổi việc sớm hồn chỉnh văn pháp lý giúp cho công tác quản lý Nhà nước tốt hơn, sát với thực tế Trước hết cần ban hành Nghị định tổ chức máy tra lao động, sớm có quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm an toàn vệ sinh viên doanh nghiệp, có đề nghị cho Tổng Liên đoàn lao động ban hành Nghị thay Nghị 01/TLĐ cho phù hợp với tình hình - Cần nâng cao mức xử phạt vi phạm quy định an toàn lao động Hiện mức xử phạt hành cao la 20.000.000đ, với mức xử phạt cịn thấp, khơng đủ sức đe trường hợp vi phạm Những doanh nghiệp có khả sẵn sàng nộp vi phạm Kiến nghị nôi dung Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 nâng mức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm với mức phạt tối đa 60.000.000đ Đối với trườnh hộp đề nghị truy tố, Nhà nước cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp nào, hành vi bị truy tố, tạo sở pháp lý để đoàn điều tra tai nạn lao động làm việc có hiệu - Hiện q trình thực công tác xử lý tai nạn lao động nhiều thời gian, tiền đơi cịn đùn đẩy trách nhiệm cho quan hữu quan Vì Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Cơng an Tổng Liên đồn lao động Việt Nam phải sớm xây dựng ban hành quy định mối quan hệ, quy trình phối hợp quan liên quan nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hợp 88 tác quan để đảm bảo tiến trình kết tốt việc xử lý tai nạn lao động - Cần có văn quy định cụ thể tiêu chuẩn, quy trình biện pháp an tồn cho ngành nghề Với đa dạng ngành nghề vấn đề an tồn lao động khó kiểm sốt Mỗi ngành nghề khác quy trình làm việc, quy trình vận hành máy móc khác nhau, tiêu chuẩn, quy trình biện pháp đảm bảo an tồn ngành nghề khơng thể gíống Việc quy định giúp tác động nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chủ thể liên quan Bên cạnh đó, cơng tác huấn luyện, tun truyền pháp luật an toàn lao động mang lại hiệu Khi nghiên cứu xây dựng tài liệu tuyên truyền công tác an toàn lao động phải phù hợp với loại hình doanh nghiệp 89 Kết luận Nhà nước ban hành pháp luật để thực chức quản lý ngày hồn thiện cho phù hợp với tình hình Pháp luật an tồn lao động nói riêng Pháp luật lao động nói chung dần sửa đổi để đảm bảo tính thực thi pháp luật Nội dung pháp luật thể quan tâm Nhà nước vấn đề an toàn làm việc, biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc quản lý lao động, cứ, sở hạn chế chèn ép người lao động Việc thực tốt cơng tác an tồn lao động doanh nghiệp khơi dậy người lao động tinh thần lao động sáng tạo, có tác phong cơng nghiệp, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật; nâng cao hiệu sản xuất, điều làm lợi cho thân doanh nghiệp Thời gian qua địa bàn thành phố, tai nạn lao động xảy phổ biến nhiều doanh nghiệp Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, người sử dụng lao động xem thường sức khoẻ tính mạng người lao động mà cố tình bỏ qua không thực biện pháp đảm bảo an tồn, sợ tốn mà khơng chịu đầu tư cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động tai nạn lao động xảy lơ trốn tránh trách nhiệm Trong người lao động hạn chế hiểu biết luật mà có thái độ cẩu thả, chủ quan, xem thường vấn đề an toàn làm việc Một nguyên nhân la tổ chức Cơng đồn chưa phát huy vai trò đại diện cho tập thể người lao động doanh nghiệp, công tác tuyên truyền, huấn luyện pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động cịn thiếu Cán bọ cịn thiếu lực, trình độ chuyên môn hạn chế bị lệ thuộc vào doanh nghiệp Hoạt động quản lý nhà nước vè an toàn lao động nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, hoạt động tra kiểm tra xử lý vi phạm chưa nghiêm Và điều ảnh hưởng đến thái độ chấp hành luật cá chủ thể quan hệ lao động, dẫn đến số vụ tai nạn lao động tăng Để khắc phục thực trạng trên, bắt đầu tư khâu quản lý Nhà nuớc, quan liên quan cần phối hợp với việc tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật an tồn lao động, góp phần làm chuyển biến nhận thức, ý thức chấp hành người lao động người sử dụng lao động Cần tăng cường chức quản lý nhà nước an toàn lao động, thường xuyên kiện tồn hoạt động tổ chức cơng đồn doanh 90 nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ pháp luật, đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần cán cơng đồn, cán tra Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động để răn đe làm gương Thực tốt công tác quản lý nhà nứơc an toàn lao động tăng cường ý thức pháp luật chủ thể pháp luật lao động hạn chế tai nạn lao động xảy Xử lý vi phạm pháp luật an toàn lao động tạo sở pháp lý cho chủ thể quan hệ lao động thực tốt quyền nghĩa vụ Đây đề tài nghiên cứu rộng, với khả có thể, nội dung khố luận trình bày số vấn đề có liên quan mang tính tổng qt để thấy thực trạng an toàn lao động địa bàn Thành phố, mà cụ thể tình trạng vi phạm pháp luật an tồn lao động diễn phổ biến, tình hình tai nạn lao động diễn biến phức tạp đáng báo động bất cập khâu quản lý Nhà nước Những nguyên nhân trình bày số nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác mà nội dung khoá luận chưa thể trình bày Sở dĩ khố luận dừng lại mức tổng quát, để nghiên cứu cách cụ thể chi tiết tình hình vi phạm ỏ loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực khác nào, nguyên nhân vi phạm biện pháp cụ thể cho trường hợp cần nhiều thời gian mà thân khả sinh viên gặp khó khăn thực Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề lớn an toàn lao động - vấn đề ln Đảng Nhà nước quan tâm phải cần sâu, sát với thực tế làm sáng tỏ tất vấn đề để đưa giải pháp thiết thực cho tình hình thực tế, mà khố luận chưa thể làm Những vấn đề trình bày phần thấy thực trạng số giải pháp để khắc phục thực trạng an toàn lao động Thành phố, nhằm phát huy ý nghĩa an toàn lao động người lao động, người sử dụng lao động ổn định chung cho xã hội DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992 Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) Pháp lệnh bảo hộ lao động ban hành 9/1991 Nghị định 06/CP ngày 20/11/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 Thông tư 02/LĐTBXH-TT ngày 19/01/1990 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Thông tư 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/4/2003 Bộ Trưởng Bộ lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội - Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động Nghị 01/TLĐ ngày 21/4/1995 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cải tiến nội dung phương thức hoạt động tổ chức Cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động 10 Giáo trình luật lao động Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân Hà Nội, năm 2005 11 Giáo trình Luật lao động Việt Nam - Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1999 12 Tác giả Bùi Kim Ngân, thạc sĩ luật học- Hỏi đáp Bộ luật lao động – NXB TP.HCM, năm 1999 13 Tác giả Nguyễn Đức Đàn, Nguyễn Quốc Triệu – An toàn sức khoẻ nơi làm việc, năm 1999 14 Tác giả Mai Văn – Tìm hiểu pháp luật lao động – NXB Tư pháp Hà Nội, năm 2004 15 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội - Điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia, năm 1996 16 Tác giả Hồng Hải Vý, Trần Xuân Thảo – Các nhà quản lý cần biết, bảo hộ lao động – NXB Lao động Hà Nội, năm 1993 17 Tạp chí Luật học, năm 2003, 2004, 2005 18 Tạp chí Lao động xã hội, năm 2002, 2003, 2004, 2005 19 Tạp chí Bảo hộ lao động năm 2005 20 Tạp chí Nhà nước pháp luật, năm 2004 21 Tạp chí nghiên cứu Pháp luật năm 2004, 2005 22 Đặc san khoa học pháp lý 23 Báo cáo tổng kết công tác AN-VSLĐ-PCCN năm 2004, TP.HCM Hội đồng bảo hộ lao động thành phố, tháng năm 2006 24 http://www.nld.com.vn ... định pháp luật lao động Việt Nam an toàn lao động Chương III Thực trạng giải pháp an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Kết luận 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm an toàn lao động: Trước an. .. niệm an toàn lao động 1.2 Ý nghĩa an toàn lao động 1.2.1 Ý nghĩa an toàn lao động người lao động 1.2.2 Ý nghĩa an toàn lao động người sử dụng lao động 1.2.3 Ý nghĩa an toàn. .. bảo hộ lao động đưa vào Bộ luật lao động Bắt đầu từ đó, Bộ luật lao động dành chương IX quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Tuy nhiên, an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hộ lao động

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:01

Hình ảnh liên quan

Phân tích tình hình tai nạn laođộng chết người cho thấy(17): - An toàn lao động tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

h.

ân tích tình hình tai nạn laođộng chết người cho thấy(17): Xem tại trang 63 của tài liệu.
Theo số liệu cho thấy rằng tình hình chung về tai nạn laođộng nói chung và chết người nói riêng  luôn có chiều hướng tăng theo thời gian,  đó là chưa kể sơ vụ tai nạn  lao động nhẹ tai nạn lao động nặng trên địa bàn - An toàn lao động tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

heo.

số liệu cho thấy rằng tình hình chung về tai nạn laođộng nói chung và chết người nói riêng luôn có chiều hướng tăng theo thời gian, đó là chưa kể sơ vụ tai nạn lao động nhẹ tai nạn lao động nặng trên địa bàn Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan