Đặc biệt,trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng phưong pháp nghiên cứu định tính kỹ lưỡng để tổng hợpcác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản trị an toàn lao động và phát hiệ
Lý do chọn đề tài
Số vụ tai nạn lao độngtại Việt Nam vượt quá6500 vụ trong năm 2021 đã làm hon
780 người chết và làm thiệt hại tài sản gần 4000 tỉ đồng và hon 116 nghìn ngày công (Quân, 2022) Điều này đã nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối vói các tổ chức và cá nhân đang trong độ tuổi lao động của nền kinh tế Vào quý 1 hàng năm, các tỉnh cũngnhư trung ưong thường xuyên ban hành và triển khai các kế hoạch hành động về an toàn và vệ sinh lao động nhằm đẩy mạnh công tác phòng, chống và giảm thiểu các vụ tai nạn lao động ở nhiều ngành nghề khác nhau Nhiều hoạt động được các co quan Nhà nước phát động như tăng cường tuyên truyền, tư vấn, tập huấn, huấn luyện an toàn lao động theo từng đặc thù ngành nghề; tăng cường hoạt động xây dựng và triển khai các văn bản quy định về việcthực thi an toàn trong lao động; tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra về an toàn lao động; tăng cường thăm hỏi, động viện và hỗ trợ các chính sách đối vói các gia đình có nạn nhân bị tai nạn lao động ở các thời kỳ trước (LĐTBXH, 2022) Điều đó cho thấy, chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước đã nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực to lớn từ hậu quả của tai nạn lao động trong các ngành kinh tế.
Theo tổ chức lao động quốc tế ILO (Organization, 1998), tai nạn lao động là các sự kiện xảy ra ngoài dự kiến hoặc ngoài kế hoạch có liên quan đến công việc và có dẫn đến hậu quả làm một hoặc nhiều người lao động bị thương tật, bệnh tậthoặc tử vong Tai nạn, thương tích và bệnh tật tại nơi làm việc tiếp tục là một vấn đề nghiêm trọng trong các tổ chức trên toàn thế giới chứ không riêng ở một quốc gia nào Tại Hoa Kỳ, hàng ngày ước chừng có khoảng 340 trường hợp tử vong tại nơi làm việc (OSH, 2022) Sự cẩn thận trong công việc của cácnhân viên khá làkhác nhau nên khảnăng bị tai nạn ở một số người là cao, trong khi một số khác ít bị tai nạn hoặc sự cố trong lao động Ở Việt Nam,lao động ở các vùng khác nhau cũng có tỷ lệ bị tai nạn lao động khác nhau Theo thống tỷ lệ khác nhau ở các các ngành nghề khác nhau Cũng theo báo cáo từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì ngành xây dựng là ngành có tỷ lệ tai nạn lao động cao nhất trong tất cả các ngành nghề - chiếm đến 14% tỷ lệtai nạn lao động của cả nước, kế đến là các lĩnh vực khai thác mỏ - khoáng sản, và thứ ba là sản xuất vật liệu xây dựng (LĐTBXH, 2022) Điều này cho thấy, các học giả và các nhà quản trị các doanh nghiệp trong ngành xây dựng và các nhà làm chính sách cần tìm hiểu rõ các nguyên nhân gây ra tỷ lệ tai nạn lao động cao trong ngành xây dựng để có các chiến lược phòng tránh hiệu quả, cải thiện tình hìnhtai nạn lao động trongngành này.
Một trong các vấn đề mà các nhà quản trị thường bỏ qua khi xây dựng các chính sách phòng, chống tai nạn lao động trong doanh nghiệp là vai trò của người lao động trong việc tham gia vào hoạt động quản trị an toàn lao động trong tổ chức Vì vậy, các yếu tố xuất phát từ người lao động đã bị bỏ qua Đặc biệt, trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kỹ lưỡng để tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản trị an toàn lao động và phát hiện ra rằng việc trao quyền tâm lý của lãnh đạo cho nhân viên, sự nhận diện tổ chức của nhân viên, và việc thực hành an toàn của nhân viên có thể có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động quản trị an toàn lao động của các doanh nghiệpngành xây dựng tại Việt Nam Hai yếu tố trao quyền tâm lý và nhận diện tổ chức là hai yếu tố ít được các học giả cũng như các nhà quản lý quan tâm vì chưa có nghiên cứu nào phát hiện ra mối quan hệ của hai yếu tố này tác động đến hoạt động quản trị an toàn lao động trong các tổ chức Trong khi đó, nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng trao quyền tâm lý là hoạt động làm tăng sức mạnh về tâm lý của người lao động, dẫn đến người lao động làm việc tích cực hơn, say mê hơn, có hiệu suất cao hơn, và hiệu quả tự quản lý tốt hơn, nhờ họ cảm thấy tự hào hơn vì cảm thấy mình có vai trò quan trọng vàý nghĩa hơn trong tổ chức của họ (Ví dụ: Mahmoud, Ahmad, & Poespowidjojo, 2022; Ochoa Pacheco, Cunha, & Abrantes, 2022) Mặt khác, sự nhận dạng tổchứccũnglà yếu tố nâng cao sự tự hào của bản thân nhân viên trong một chức, sự thành công hay thất bại củatổ chức sẽ khiến họ cảm thấy buồn - vui như chính sự thành công hay thất bại của bản thân và điều đó thúc đẩy hiệu suất làm việc của họ (Peng, Lee, & Lu, 2020) Qua đó, những phân tíchtrên chothấy sự nhận dạngtổ chức có thể là tác nhân khiến nhân viên nâng cao việctham gia vào hoạt độnglao động an toàn và giúp tăng hoạtđộng quản trị an toàn lao động trongcác tổ chức.
Từ các lập luận ở trên, các tác giảdự định thực hiện nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa trao quyền tâm lý, nhận dạng tổ chức, và thực hành an toàn tác động lên hoạt động quản trị an toàn lao động Trong đó, xuất phát từ lý thuyếttrao đổi xã hội của Cook, Cheshire, Rice, & Nakagawa (2013) và thuyết kỳ vọng củaVroom, Porter, &Lawler (2015), hoạt động quản trị an toànlao động được đánh giáthông quahai yếu tố là Tham giaan toàn và Sử dụng thiết bị lao động an toàn.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị an toàn lao động trong các doanhnghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam.
- Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố tác động đến hoạt động quản trị an toàn lao động trongcác doangnghiệpngành xây dựng tại Việt Nam.
- Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng củacác yếu tố tác động đến hoạt động quản trị an toàn lao độngtrong cácdoang nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam
- Mục tiêu 3: Đe xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị an toàn lao động trong các doangnghiệpngành xây dựng tại Việt Nam
Câu hỏi nghiên cứu
các yếu tố nào tác động đến hoạt động quản trị an toàn lao động các doang nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam?
Hàm ý quản trị nào giúp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị an toàn lao động chocác doanh nghiệptrong các doangnghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam?
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị an toàn lao động trong ngành xây dựng tại Việt Nam. Đối tượng khảo sát: Các doanhnghiệp trong ngành xâydựng tại Việt Nam
Phạm vị không gian: Thực hiện tại các doanh nghiệp trong ngành xây dựng ở Việt Nam
Phạm vi thòi gian: Thu thập số liệu sơ cấp của ngành xây dựng từ 2018-2023, và số liệu sơ cấp từ tháng 01.2023 đến tháng 04.2023.
Ý nghĩa của đề tài
về mặt lý thuyết: Xác định được tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả an toàn lao độngtrongngành xây dựng tại Việt Nam. về mặt thực tiễn: Nghiên cứu giúp cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành xây dựngbiết được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị an toàn lao động.
Từ đó, các nhà quản trị cácdoanhnghiệp xây dựng có thể biếtđược cácyếu tốảnh hưởng đến hoạt động quản trị an toàn lao động từ nâng cao hiệu qủa an toàn lao động trong ngành.
Kết cấu của đề tài
Đe tài được trình bày với kết cấu 5 chương như sau:
Chương 1: Giớithiệu tổng quan về đềtài
Chương 5: Thảo luận nghiên cứu và hàm ý quản trị
Các khái niệm có liên quan
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015: An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thưong tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
Như vậy an toàn lao động được hiểu là tình trạng điều kiện lao động mà ở đó không xảy ra nguy hiểm cho người lao động và những người xung quanh.
2.1.2 Tham gia an toàn và sử dụng công cụ an toàn
Tham giaan toàn đề cập đến việc tự nguyện của nhân viên trong việctham gia vào các hành vi và thủ tục đảm bảo an toàn tại noi làm việc mà tổ chức quy định (Bayram, Arpat, & Ozkan, 2022) Ngoài việc đảm bảo thực hiện công việc một cách an toàn, sự tham giaan toàn còn ám chỉ việc tham gia vào các cuộc họp thảo luận về các chính sách an toàn và đóng góp ý kiến củanhân viên nhằm cải tiến các quy trình và thủ tục an toàn, nâng cao hoạt động quản trị an toàn của tổ chức cho toàn thể tập thể (Neal & Griffin,
2004) Các đóng góp ý kiến trong các cuộc họp có thể không trực tiếp nâng cao kết quả làm việcan toàn của cá nhân nhân viên nhưng nógiúp hoàn thiện môi trường làm việc an toàn trong tổ chức và thúc đẩy thái độ coi trọng sự an toàn của tập thể Ngoài ra, Vinodkumar & Bhasi (2010) cũng khẳng định rằng, các tổ chức có các nhà quản trị tích cực tham gia và khuyến khích sự tham gia củanhân viên vào hành vi an toàn thì các tổ chức đó có xu hướng nhiều nhân viên tham gia vào hành vi an toàn, khiếu nại về các hành vi thiếu an toàn, góp ý cải tiến hành vi an toàn hon là ỏ các tổ chức khác, noi mà người lãnh đạo ít quan tâm và khích lệ nhân viên tham gia vào hành vi an toàn Như vậy, tham gia vào việc đảm bảoan toàn lao động trong môi trường làm việc là một hoạt động quan trọng và cần thiét đối vói các tổ chức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngành doanh nghiệp phải tham gia vào các hoạt động an toàn vệ sinh lao động và tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc về sức khỏe và sự an toàn trong lao động của họ (Ví dụ: Masso, 2015).
Theo viện quốc gia về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp củaMỹ, thiết bị bảo hộ an toàn (trongnghiên cứu này gọi tắt là công cụ an toàn) là các trang bị bảo hộ gồm quần áo bảo hộ, mũ bảo hiểm, kính bảo hộ hoặc các trang bị bảo hộ khác được dùng để bảo vệ cơ thể người lao động khỏi bị thươnghoặc bị các tác động gây tổn hại đến thân thể hoặc sức khỏe từ các nguồn khác nhau (điện, hóa chất, nhiệt, va đập, các hạt vật chất có hại và các mối nguy khác) (Hard và cộng sự., 2019) Các hiệp hội và tổ chức về an toàn lao động đều cho rằng, tai nạn và thương vong nghề nghiệp được ngăn chặn mạnh mẽ nếu người lao động mang đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ an toàn Điều 23 Luật An toàn, vệ sinh lao động củaViệt Nam cũng nêu rõ các quy định về việcngười sử dụng lao động phải cung cấp các trang thiết bị lao động cho người lao động và người lao động phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ cá nhân trong quá trình lao động (Hội, 2015) Mũ bảo hộ giúp hạn chế các tai nạn gây nên các chấn thương liên quan đến não bộ, trong khi quần áo bảo hộ có phản quang giúp hạn chế các tác động cháy, phóng điện, hóa chất, bất cẩn trong giao thông ở công trường Lao động ngành xây dựng thường xuyên phải làm việc ở trên cao, dễ có nguy cơ rơi té; hoặc dễ bị tác động bở các vật liệu thi công ở trên cao rơi xuống.Việc mang đầy đủ mũ nón, tranh thiết bị bảo hộ lao động đối với lao động ngành xây dựng là đặc biệt cần thiết Tuy nhiên, nhiều lao động trong ngành này không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định vì thiếu nhận thức hoặc cảm thấy bất tiện, không thoải mái khi làm việc Vì vậy, việc chủ động tuân thủ và thực hiện giám sát an toàn lao động từ các nhà quản trị ở nơi làm việc là cần thiết để quản lý và khích lệ người lao động đảm bảo luôn mang đầy đủ các thiết bị bảo hộ an toàn trongkhi làm việc. an toàn lao độngtrong thi công xây dựng công trình do Bộ trưởng BộXây dựng ban hành có quy định về khái niệm an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình như sau:
An toàn lao động trong thi côngxây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thicông xây dựng công trình.
Căn cứ theo khoản 20 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP thì An toàn trongthi công xây dựng công trình là đưa ra giải pháp để phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong môi trường xây dựng nhằm đảm bảo không gây thương tật, tử vong, không làm suy giảm sức khỏe đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựngcông trình.
2.1.4 Quản trị an toàn lao động trong thi công xây dựng
Căn cứ theo Khoản 1, Điều 3 của Thông tư 04/2017/TT-BXD: Quản trị an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luậtnhằm đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
Quản trị an toàn trong thi công xây dựng công trình được quy định tại Điều 29 Nghị định 15/2013/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Trước khi khởi công xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng, phải lập, phê duyệt thiết kébiện pháp thi công theo quy định, trong đó phải thể hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bị thi công, công trình chính, công trình tạm, công trình phụ trợ, công trình lân cận, phòngchốngcháy nổ vàbảo vệ môi trường.
- Biện pháp thi công phải đượcnhà thầu thi côngxây dựng rà soát định kỳ và điều chỉnhcho phù hợp với thực tế của công trường. hiểm trên công trường phải có cảnh báo đề phòng tai nạn.
- Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người thực hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được quy định theo pháp luật về an toàn lao động phải được huấn luyện về an toàn lao động và có thẻ an toàn lao động theo quy định.
- Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng ký với co quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt động trên công trường Khi hoạt động phải tuân thủ quy trình, biện pháp đảmbảo an toàn.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xâydựng tuân thủ biện pháp thicông và các giải pháp về an toàn đã được phê duyệt.
- Người lao động khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải có đủ sức khỏe, được huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định của pháp luậtvề lao động.
- Co quan quản lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công theo quy định.”
Vai trò của an toàn lao động
Căn cứ nội dung Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, đảm bảo an toàn lao động còn có vai trò quan trọng như:
- Tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng lao động, người lao động thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn, vệsinh lao động trong quá trình lao động.
- Hỗ trợ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong các ngành, lĩnh vực có nguy co cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. động.
- Phát triển đối tượng tham giabảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện; xây dựng cơ chế đóng, hưởng linh hoạt nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khẳc phục rủi ro cho người lao động.
- Giúp bảo vệ tính mạng, sức khỏe củangười lao động trong quá trình làm việc, cụ thể làkhi thực hiện tốt biện pháp an toàn lao động sẽ giúp công nhân làm việc an tâm, nâng cao năng suấtvà hiệu quả công việc.
- Giúp cho các doanh nghiệp giảm và hạn chế những thiệt hại về tài sản do tai nạn gây ra Ngoài ra, khi doanh nghiệp áp dụng công tác an toàn lao động chặt chẽ theo quy định sẽ giúp cho doanh nghiệp gây dựng nên sự uy tín đối với người lao động từ đó thu hút được nguồn nhân lực tham gia ứng tuyển khi doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng.
- Giúp giảm thiểu tai nạn lao động ở mức thấp nhất Từ đó đời sống người lao động được nâng lên, đất nước ngày mộtpháttriển.
Các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan
2.3.1 Các mô hình lỷ thuyết có liên quan
Lý thuyết trao đổi xã hội, thuyết kỳ vọng, và thuyết bản sắc được nhiều nghiên cứu trước đây đánh giá là có thể lý giải và dự báo hành vi của người lao động thông qua các biến số liên quan đến an toàn trongcông việc (Neal & Griffin, 2004) Trong đó
Thuyết trao đổi xã hội
Thuyết trao đổi xã hội đề cập đến việc các tổ chức nên tập trung nâng cao sự quan tâm của mình đến các lợi ích của nhân viên như đào tạo, chăm lo đời sống, sức khỏe và sự an toàn của nhân viên thì nhân viên sẽ tự động hình thành các nghĩa vụ ngầm trong bản thể của họ để phục vụ và cống hiến và mang lại các giá trị cả về mặt lợi ích và lợi phát triển môi trường làm việc lành mạnh và an toàn He & Zhang (2019) cho rằng việc để nhân viên tự động luôn chú tâm đến sự an toàn trong công việc là một việc làm khó khăn vì nhân viên luôn tập trung cao độ vào công việc trọng tâm của mình, vì vậy các tổ chức cần có các chính sách khuyến khích và các hành động thiết thực vềnâng cao an toàn trong lao động để thúc đẩy nhân viên chú ý đến các hành vi an toàn trong quá trình làm việc.
Thuyết kỳ vọng thì lại cho rằng các giá trị, sự kỳ vọng, và các công cụ khích lệ động viên sẽ là động lực để nhân viên nỗ lực thực hiện một phạm vi công việc nhất định theo các yêu cầu và chính sách mà tổ chức đưa ra Trong đó, các giá trị là các mong muốn về các phần thưởnghoặc các giátrị mànhân viên có thể nhận đượckhi thể hiện sự nỗ lực của cá nhân mình trong công việc Các giátrị có thể là những cảm xúc đến từ nội tại bên trong nhân viên như sự hài lòng, cảm giác tự hào; hoặc cũng có thể là sự cảm nhận đối vói các giá trị mà tổ chức trao cho họ như sự công nhận, các loại chứng nhận khen thưởng, co hội được thăng tiến, hoặc các phần thưởng vật chất khác Sự kỳ vọng là niềm tin vào thành quả mànhân viên sẽgặt hái được chobản thân vàcho tổ chức sau quá trình nỗ lực của bản thân Nhiều nghiên cứu về động lực đã chỉ ra sự nỗ lực củacá nhân gắn liền với sự nỗ lực của tập thể và nhân viên xem các công cụ phần thưởng của tập thể là động lực để nỗ lực thực hiện các hành vi theo khuôn khổ màtập thể đã quy ước; khi có sự đồng thuận caocủa cá nhân với nhóm và tổ chức, sự nỗ lực bảo vệ an toàn của cá nhân trong quá trình thực hiện công việc chính là kết quả an toàn của cả nhóm và của cả tập thể (Ví dụ: Hogg & Terry, 2014; Karau& Williams, 1993)
Thuyết bản sắc xã hội được đề xuất bỏi Tajfel và Turner (1979) xuất phát từ những nghiên cứu liên quan đến phân loại xã hội (social categorization), mối quan hệ giữa các nhóm (intergroup relations) và thành kiến (prejudice) Nội dung cốt lõi của thuyếtbản sắc xã hội đượcHogg và Vaughan (2011, trang 125) mô tả “là lý thuyết về tư trong nhóm”.
Triết lý trung tâm của thuyếtbản sắc xã hội là con người cảm thấy mộtước muốn và khuynh hướng xây cho bản thân họ một bản sắc tích cực mà điều này có thể được minh chứng bởi sự nhận dạng (identification) của họ trong nhiềunhóm khác nhau (Tajfel, 1981).
Khi một cá nhân xem mình là thành viên của một nhóm, thì họ sẽ có cảm giác thuộc vềnhóm đó, cảm giác này sẽ điều khiển suy nghĩ vàhành động củacá nhân (Smith và Mackie, 2007) Reicher và cộng sự (2010) cho rằng con người định nghĩa bản thân qua các nhóm của mình và hành vi nhóm (group behavior) được làm nền bởi bản sắc xã hội Các nhóm ở đây có nghĩa là một tập hợp từ hai cá nhân trở lên Gia đình, nhóm bạn bè, cộng đồng, nhóm sắctộc, cộng đồng tôn giáo hay một quốc giađều có thể đượcgọi là các nhóm (Lantz và cộng sự 1996) Khi con người tham gia vào nhóm, họ tưong tác vói những người trong nhóm, làm việctheo nhóm,bày tỏ quan điểm, thái độ của mình thông qua nhóm và đồng thời các nhóm cũng xác định con người và phân loại cuộc sống củahọ (Hogg và Vaughan, 2011) Reicher và cộng sự (2010, trang 9) cho rằng “[ ] con người có thể yêu, ghét, giếtthậm chí cóthể chết vì nhóm của họ”.
Có thể tóm tắt ngắn gọn những luận điểm chính của thuyết bản sắc xã hội đó là, những cá nhân trong một xã hội tự phân loại bản thân họ thành các nhóm, sau đó các nhóm này định danh thông qua một điều gì đó mang bản sắc riêng của nhóm và có thể phân biệt với nhóm khác, những người bên trong nhóm chia sẻ cùng một quan điểm, hành vi và những người trong nhóm sẽ hướng ra bên ngoài nhóm bằng một thái độ hợp tác, xung đột, định kiến hay dị biệt thông qua một quá trình mà Tajfel (1982) gọi là so sánh xã hội (social comparison).
Tajfel (1982) làm rõ hon thuyết bản sắc qua ví dụ phân tích về “chủ nghĩa vị chủng”, ông nhận định chủ nghĩa vị chủng chỉ là điểm khởi đầu để giải thích cho sự xung đột giữacác nhóm do khan hiếm hàng hóa hoặc nguồn lực Sự cạnh tranh giữacác nhóm caohơn.
Liên quan đến lĩnh vực hành vi tiêu dùng, nhiều học giả mượn thuyết bản sắc xã hội và khái niệm chủ nghĩa vị chủng để giải thích cho hành vi tiêu dùng của người dân ở các quốc gia khác nhau Shimp và Sharma (1987, trang 280) nhận thấy “người tiêu dùng vị chủng có những niềm tin rằng mua hàng nhập ngoại là sai trái và vô đạo đức bởi vì nó gây tổn hại đến nền kinh tế trong nước và có thể gây ra tình trạng mất việc làm” “Người tiêu dùng vị chủng sẽ có khuynh hướng phản đối những người, các biểu tượng, nhữnggiá trị không tương đồng về văn hóa, trong khi những người trong nhóm sẽ thấy hãnh diện bởi những nét văn hóa tương đồng”(Herche 1994, trang6) Lantz và cộng sự (1996) cho rằng một người có thể sẽ đưa ra những nhận định hợp lý để tiêu dùng hàng nội địa bởi vì điều đó hoặc sẽ mang lại sức mạnh tập thể cho nền kinh tế đất nước hoặc đó có thể là trách nhiệm mang tính đạo đức.
Thuyết bản sắc xã hội cũng có thể giải thích cho mối quan hệ giữa các khái niệm
“chủ nghĩa dân tộc” (nationalism), “chủ nghĩa yêu nước” (patriotism) đối với “vị chủng tiêu dùng” bởi vì những dân tộccó “chủ nghĩa dân tộc” cao là những dân tộc nhiều cạnh tranh, hiếu chiến, hung hăng và nhiều thành kiến hướng về những quốc gia và những dân tộc khác Trong khi đó, chủ nghĩa yêu nước đề cập đến thái độ yêu nước của một người, họ sẵn sàng hy sinh cho quốc gia của họ, gắn lợi ích cá nhân vào lợi ích quốc gia (Druckman, 1994) Những người yêunước sẽ thấy bản thân họ có trách nhiệm bảo vệ cho nền kinh tế đất nước và giúp đỡ những người sản xuất trong nước (Balabanis và cộng sự 2001)
2.3.2 Các nghiên cứu có liên quan
Tìnhhình nghiên cứu trong nước
Việc hạn chế rủi ro lao độngluôn là cần thiết không chỉ với người lao độngmà còn làvấn đề cần quan tâm của người sử dụng lao động, của các học giả tại Việt Nam Có nhiều sách nói về rủi ro lao động như: " Quản lý rủi ro trong xây dựng", " Quản lý rủi ro
Trần HoàngTuấn(2009) đã tiến hành khảo sát357 côngnhân để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện an toàn lao động của công nhân xây dựng Kết quả cho thấy tình trạng mất an toàn trong lao động vẫn còn khá cao và gây thiệt hại nặng nề về tính mạng con người, tổn thất kinh tế Qua nghiên cứu, những yếu tố tác động đến việc thực hiện an toàn được rút ra từ đặc điểm nhân thân của người lao động, song song đó những đặc điểm của người quản lý cũng tác động trực tiếp đến tình trạng an toàn Bên cạnh, nghiên cứu đã định lượng giờ công mất mát do tai nạn và cũng chỉ ra những thời điểm nhạy cảm thườngxảy ra tai nạn Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định vai trò và sự tác động to lớn củangười làm công tác quản lý đến vấn đề an toàn, từ đó họ cần phát huy hiệu quả hon vai trò và trách nhiệm của mình trong tiến trình đảm bảo an toàn lao động Ngoài ra, những người trực tiếp lao động cũng cần nhận thức được nhiệm vụ của mìnhtrong việcxây dựng một “văn hóa an toàn”, góp phần cắt giảm tai nạn và nâng cao hiệu quả lao động.
Triệu Quốc Lộc (2012) đã thực hiện đề tài: "Đánh giá rủi ro trong sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm" đã xác định một trong những vấn đề trọng tâm của quản lý và kiểm soát an toàn là giám sát vàđánh giáan toàn các đối tượng (bao gồm thiết bị, máy móc, quá trình công nghệ, công việc và NLĐ) trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ Tuy nhiên vấn đề này lại đang tồn tại những hạn chế, bất cập nhất định do phưong 34 pháp và công cụ giám sát, đánh giá an toàn sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay không còn phù hợp vói thực tế sản xuất, cũng như khả năng phòng ngừa sự cố, tai nạn thấp Trên cơ sở đó, đã đề xuất biện pháp giám sát an toàn sản xuất theo nhóm các yếu tố nguy hiểm” là phương pháp đánh gía tình hình an toàn sản xuất theo nguy cơ rủi ro và việc áp dụng phương pháp này khá đơn giản, phù hợp đối với bất kỳ loại hình sản xuất nào, đồng thời không những cho phép đánh giá chung, tổng hợp tình hình an toàn của toàn bộ cssx, mà còn có thể đánh giá mức độ an toàn của cssx theo từng lĩnh vực cụ thể như: an toàn cơ học; an toàn điện; an toàn hoá chất V.V một khắc phục, đảm bảo an toàn sản xuất một cách chủ động và phù hợp với tình hình thực tế của từng cssx.
Bùi Văn Quý (2021) đã tiến hành nghiên cứu 268 lao động để đánh giá rủi ro và đềxuấtgiải pháp đảmbảo an toàn vệ sinh lao động trong phân xưởng sản xuấtván sàn gỗ tại Công ty TNHH EIDAI Việt Nam Kết quả cho thấy Tình trạng mất an toàn trong lao động vẫn còn khá cao và gây thiệt hại nặng nề về tính mạng con người, tổn thấtkinh té. Qua nghiên cứu, những yếu tố tác động đến việc thực hiện an toàn được rút ra từ đặc điểm nhân thân của người lao động, song song đó những đặc điểm của người quản lý cũng tác động trực tiếp đến tình trạng an toàn Bên cạnh, nghiên cứu đã định lượng giờ công mất mát dotai nạn và cũng chỉ ranhững thời điểm nhạy cảm thườngxảy ra tai nạn Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định vai trò và sự tác động to lớn của người làm công tác quản lý đến vấn đề an toàn, từ đó họcần pháthuy hiệu quả hơn vai trò và trách nhiệm của mình trong tiến trình đảm bảo an toàn lao động Ngoài ra, nhữngngười trực tiếp lao động cũng cần nhận thức được nhiệm vụ của mình trong việc xây dựng một “văn hóaan toàn”, góp phần cắt giảm tai nạn và nâng cao hiệu quả lao động.
Tình hìnhnghiên cứu quốc tế
Michael T Ford, Lois E Tetrick (2011) nghiên cứu mối quan hệ giữa các mối nguy hiểm nghề nghiệp, thái độ và thực hiện an toàn lao động Nghiên cứu này xem xét việc trao quyền tâm lý và nhận dạng tổ chức là kết quả bối cảnh nghề nghiệp vàcác yếu tố dự đoán về kết quả thực hiện an toàn lao động Trong nghiên cứu này, 171 nhân viên bệnh viện từ 17 đơn vị và 21 ngành nghề đã hoàn thành khảo sát đo lường tâm lý trao quyền, nhận dạng tổ chức và thực hành an toàn cho người giám sát Họ cũng đã hoàn thành thước đo 2 khía cạnh của hoạt động an toàn: sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân và an toàn sự tham gia Những dữ liệu này đã được hợpnhất với bối cảnh mạng thông tin nghề nghiệp xếp hạng các mối nguy hiểm nghề nghiệp và nhu cầu thể chất Kết quả chỉ rarằng nguy cơ nghề nghiệp có liên quan tiêu cực đến việc trao quyền tâm lý ở cấp độ cá nhân sát hành động dự đoán việc sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân Ket quả có ý nghĩa đối với hiệu suất an toàn của tổ chức và chỉ ra vai trò của bối cảnh nghề nghiệptrong tâm lý trao quyền và mức độ mànhân viên tham giavào sự an toàn tại nơi làm việc củahọ.
Mô Hình nghiên cứu đề xuất
Thuyết bản sắc xã hội chỉ ra rằng một bản sắc (hay còn gọi là sự nhận dạng) của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi tư cách thành viên nhóm trong các tổ chức (Ford & Tetrick, 2011) Điều đó ám chỉ rằng, bản sắc của tổ chức đóng góp vào sự hìnhthành bản sắc cá nhân và kết quảlà ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi củacá nhân đó Scheepers
& Ellemers (2019) đã lý giải hành vi tổ chức từ thuyết bản sắc xã hội và xác nhận rằng cá nhân có mối liên hệ nhận thức, tình cảm, sự tự xác định vai trò thành viên của mình với tổ chức Các thành viên trongtổ chức có xu hướng pháttriển và bảo vệ các giátrị của tổ chức thì nhận dạng tổ chức có thể được hiểu là những đặc thù vàcác giá trị làm cho một tổchứckhác vói các tổ chứckhác, nó làm chotổchức trởthành độc đáo và khiến cho các cá nhân trongtổ chức đó cũng độc đáo, khácbiệt với thành viên của các tổ chứckhác (F
A Mael & Tetrick, 1992) Từ thuyếtbản sắc xã hội có thể suy ra rằng, trong một tổ chức, sự an toàn được đề cao trong tập thể thì các cá nhân trong tổ chức đó cũng sẽ quan tâm đến sự an toàn của mình và của tập thể, đồng thời tích cực tham gia vào hành vi an toàn cũng như chú trọng việc sử dụng các công cụ bảo hộ an toàn, điều này sẽ giúp nângcao khả năng quản trị an toàn trong tổ chức Trong nghiên cứu gần đây của Sukamani & Wang, (2020), các tác giả đã chứng minh được sự tồn tại các mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa nơi làm việc, đội ngũ làm việc đều có tác động cùng chiều lên hiệu quả an toàn lao động ở các công trường xây dựng ở Nepal Một nghiên cứu hệ thống hóa tổng quan tài liệu của Cornelissen và cộng sự (2017) cũng đãtổng hợp lại các mối quan hệ có ý nghĩathống kê của các nghiên cứu trước đó giữa khôngkhí và văn hóa an toàn, hành vi và thái độ của người lao động cùng đồng nghiệp có tác động cùng chiều lên các đầu ra của hoạt động quản trị an toàn trong lao động Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng đã đề cập đến sự tác động của nhận dạng tổchức đến hành vi an toàn (Hu & Casey,2021; Thurston
& Glendon, 2018) Từ cáclập luận trên, các tác giả đềxuất các giảthuyết:
Hl : Nhận dạng tổ chức (ORG) có tác động tích cực đến việc sửdụng công cụ an toàn (EQƯ) củangười ỉaođộng trongngànhxây dựng tại Việt Nam.
H2: Nhận dạng tể chức (ORG) cố tác động tích cực đến việc tham gia an toàn (PAR) của người laođộng trongngành xây dựng tại Việt Nam.
Trong các ngành tâm lý học trong tổ chức, tâm lý học tích cực là một khía cạnh được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vì nó phân tích và tìm hiểu những trải nghiệm tích cực của người lao động và các động lực thúc đẩy sự tích cực trong suy nghĩ và trong hành động của người lao động (Seligman & Csikszentmihalyi, 2000) Sự tích cực của người tích cực trong tổ chức như nỗ lực trong công việc,nỗ lực trong sáng tạo, và nỗ lực thực hiện các hành vi làm tăng hoạt động quản trị an toàn trong tổ chức (Luthans vàcộng sự,
2007) Việc đưa biến trao quyền tâm lý vào đánh giá hiệu quả an toàn lao động trong ngành xây dựng trong nghiên cứu này giúp kết nối tầm nhìn và sự hiểu biết về mối liên hệ giữa một khía cạnh của tâm lý học tích cực là Trao quyền tâm lý và hành vi tíchcực là sử dụng công cụ an toàn và tham gia an toàn Trong đó, trao quyền được hiểu là việc ủy nhiệm quyền hạn cho cấp dưới, khiến cấp dưới có quyền lực phong phú hon và được tự chủ hơn trong việc ra quyết định của mình (Conger & Kanungo, 1988) Bên cạnh đó, trao quyền tâm lý tâm lý đượcđịnh nghĩa là việc traochonhân viên sựtự tin vàvững vàng về mặt tâm lý để tích cực và chủ động thực hiện các nghĩa vụ bổn phận của mình (Hardy & Leiba-O’Sullivan, 1998) Như vậy, các nghiên cứu đã ám chỉ mối quan hệ giữa trao quyền tâm lý và sự tích cực trong việc thực hiện các hành vi công dân trong tổ chứccủa người lao động (Erdogan vàcộng sự, 2018; Tsai và cộng sự, 2022) Việc nghiên cứu mối quan hệ này không chỉ giúp hiểu được mối liên hệ giữa Trao quyền tâm lý và hoạt động quản trị an toàn (Tham gia an toàn và Sử dụng công cụ an toàn) mà còn giúp khám phá được hành vi công dân củangười lao động trong quá trình gắn kết và làm việc trong tổ chức, từ đó các nhà quản trị an toàn cóthể đưa ra cácchiến lược cải thiện các hành vi của người lao động, nâng cao hoạt động quản trị an toàn trong tổ chức Từ các lập luận trên, nghiên cứu đề xuất các giả thuyết để kiểm định mối quan hệ giữa trao quyền tổ chức và các hành vi an toàn trong tổ chức như sau:
H3: Traoquyển tầm ỉỷ (PSY) có tác động tích cực đến việc sửdụngcông cụ an toàn (EQƯ) của người lao động trong ngànhxây dựng tại Việt Nam.
H4: Trao quyển tâm lý (PSY) có tác động tích cực đến việc tham gia an toàn (PAR) của người ỉaođộng trong ngành xây dựng tại Việt Nam.
Thựchành an toàn từ lãnh đạo khích lệ hành vi an toàn trong tổ chức và giúp nâng cao hoạt động quản trị an toàn của các dự án xây dựng (Cheng và cộng sự, 2015) Trong hầu hết cáctổ chức, người quản lý có trách nhiệm thúc đẩy văn hóaan toàn và tổ chức thực hiện các mục tiêu về sức khỏe và an toàn cho nhân viên trong toàn tổ chức (Summerill, Pollard, & Smith, 2010) Ne nếp, tác phong và định hướng về an toàn của các nhà quản trị chotổ chức tác động trực tiếp đến ý thức và hành vi của người lao động trong việcthực hành an toàn Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra việc nêu gương về an toàn trong lao động, giao tiếp hiệu quả với cấp dưới, gần gũi và gắn kết với nhân viên, thúc đẩy thái độ duy trì an toàn, thúc đẩy văn hóa tự chịu trách nhiệm - không đổ lỗi từ phía nhà quản trị đã làm tăng văn hóa và hành vi an toàn của người lao động (Groselj và cộng sự, 2021) Ngoài ra, các cuộc thảo luận cởi mở từ phía nhà quản trị đối với nhân viên cũng giúp sự phản hồi kịp thời và thông báo kịp thời về các hành vi thiếu an toàn trong tổchức từ phía người lao động Đồng thời, sựthực hành an toàn của người lãnh đạo cũng giúp việcxác định rõ ràng và cụ thể vai trò an toàn của từng cá nhân, từng bộ phận trong tổ chức, góp phần phân định trách nhiệm thực thi an toàn một cách rõ ràng của toàn tập thể (Tsai và cộng sự, 2022) Những điều này sẽ giúp kích hoạt sự tích cực tham gia vào hoạt động an toàn của người lao động và đồng thời khiến họ tuân thụ việc sử dụng các công cụ lao động an toàn Tuy vậy, khánhiều kết quả nghiên cứu trước đây không đồng nhất Nghiên cứu của Zaira & Hadikusumo (2017) cho thấy có sự tác động tích cực giữa Thực hành an toàn với Công cụ an an toàn, nhưng lại không có ý nghĩa thống kê khi Thực hành an toàn tác động đến hành vi an toàn (có bao gồm sự Tham gia an toàn) Nghiên cứu của Subramaniam và cộng sự (2016) thì chứng minh được sự cam kết của lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia an toàn.
Từ đó, chúng tôi đề xuất các giả thuyết là:
H5: Thực hành an toàn từ lãnh đạo (SAF) có tác động tích cực đến việc sử dụng côngcụ an toàn (EQU) củangười laođộng trong ngành xâydựng tại Việt Nam.
Từ các giả thuyết đề xuất ở trên, thiết kế nghiên cứu sẽ được thực hiện theo mô hình đề xuất như hình 2.1 dưới đây
Hình 2.1 Mó hình nghiền cúu
Nguồn: Tác giả đề xuất
28
Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tổng họp
❖ Phương pháp nghiên cứu định tính
Tổng họp lý thuyết nền vàcácnghiên cứu liên quan.
Xây dựng mô hình và thang đo.
3.2.1 Thang đo, kích thước mâu và phương pháp thu thập mâu Đe thực hiện cuộc khảo sát, một hệ thống các thang đo đã được tham khảo, chọn lựa, chuyển ngữ, tham vấn, điều chỉnh và xây dựng thành một bảng hỏi hoàn chỉnh, và cuộc khảo sát được tiến hành online trong một tháng từ 1.2023 đến tháng 2.2023 Thang đo Nhận dạng tổ chức được tham khảo từ nghiên cứu củaMael & Ashforth (1992); thang đo Trao quyền tâm lý được tham khảo từ công bố của spreitzer (1995); thang đo Thực hành an toàn được tham khảo từ Zohar (2000); thang đo Sử dụng công cụ an toàn được tham khảo từ nghiên cứu của Burke, Sarpy, Tesluk, & Smith-crowe (2002); thang đo Tham gia an toàn được tham khảo từ nghiên cứu của Hofmann, Morgeson, & Gerras (2003).
Với các thang đo đã đề cậpở trên, trước khi khảo sát đại trà, tác giả đã sử dụng để khảo sát có chọn lựa 20 mẫu, mã hóa, nhân lên mười lần để xem xét thử các chỉ tiêu của nghiên cứu Sau đó, các thang được điều chỉnh hoặc loại bỏ (nếu không phù hợp), tiếp theo một cuộc khảo sát đầy đủ đã được thực hiện online (thông quagoogle form) để thu thập mẫu Mau thu thập là cán bộ, nhân viên, và công nhân của các doanh nghiệp trong ngành xây dựngtại Việt Nam Đường link khảo sát được gửi cho các nhà quản lý của các tập đoàn và công ty xây dựng lớn tại Việt Nam như Tổng Công ty Xây dựng số 1, Tập đoàn xây dựng Cotecons, Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà Các nhà quản lý được yêu cầu gửi tiếp bản khảo sát cho các nhân viên cấp dưới Các nhà quản lý cũng được thông báo là họ sẽ nhận được các phân tích về hoạt động quản trị an toàn của công ty họ khi cuộc khảo sát hoàn tất Người tham gia khảo sát không phải trả lời câu hỏi họ thuộc đơn vị nào, nhưng được phân loại thông qua thời điểm thực hiện khảo sát, có chủ đích, từ phía nhữngngười tổ chức khảo sát Bảng câu hỏi, mặc dù được tham khảo từ các nghiên cứu trước đây, vẫn được kiểm tra độ tin cậyvà két quảđánh giá đượctrình bàytrong bảng 3.1 dưới đây.
Chỉ tiêu khá phá Hệsố tải
ORG1 Tôi chú ý đến những gì người khác nghĩ về tổ chức của tôi
ORG2 Tôi thích dùng ngôi thứ nhất (chúng tôi) để nói về tổ chức của mình
ORG3 Thành tựu của tổchức cóý nghĩa đối với tôi 0,896 ORG4 Tôi cảm thấy vui khi ai đó khen ngợi tổ chứccủa tôi 0,885
PSY1 Công việc của tôi quan trọng đối với tôi 0,766PSY2 Cáccông việc của tôi có ý nghĩa đối với bản thân tôi 0,866PSY3 Tôi tự tin về khảnăng làm việc của mình 0,850PSY4 Tôi có đủ khảnăng đểthực hiện các công việc của mình 0,887PSY5 Tôi có đủ kỹ năng cần thiết để làm việc 0,768PSY6 Tôi được trao quyền để giải quyết công việc của mình 0,910PSY7 Tôi cóthể chủ động giải quyết công việc của mình 0,774PSY8 Tôi cónhiều cơhội chủ động giải quyết công việc 0,854PSY9 Tôi có vai trò nhấtđịnh trong bộ phận của mình 0,847PSY10 Tôi cótrách nhiệm đối với những gì xảy ra trong bộ phận 0,878 ẩn hóa
Chỉ tiêu khá phá tôi
SF1 Cấp trên của tôi luôn khuyến khích thực hành quy tắc an toàn trongcông việc
SF2 Cấp trên của tôi luôn cân nhắc các ý kiến cải thiện sự an toàn trongcông việc
SF3 Cấp trên của tôi có thảo luận trực tiếp với cấp dưới về vấn đề an toàn
SF4 Cấptrên của tôi coi trọng sự an toàn hon là kết quả công việc
EQU1 Chúng tôi sử dụng thiết bịbảo hộ cá nhân phù hợp 0,893 EQU2 Chúng tôi sử dụng thiết bịbảo hộ cá nhân đúngcách 0,934
EQU3 Chúng tôi sử dụng cách giao tiếp phù hợp khi mang thiết bịbảo hộ cá nhân
EQU4 Chúng tôi bảo quản các thiết bị bảo hộcá nhân đúng cách 0,935
PAR1 Chúng tôi hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảoan toàn trong công việc
PAR2 Chúng tôi phản đối các hành vi có nguy co gây mất an toàn
Nguồn: Kếtquả phần tích dữ liệu ẩn hóa
PAR3 Chúng tôi nhắc nhở lẫn nhau tuân thủ các quy trình làm việc an toàn
PAR4 Chúng tôi sẵn sàng cứng rắn phản bác các hành vi thiếu an toàn
PAR5 Chúng tôi san sàng cứng rắn phản bác các hành vi thiếu an toàn
Các chỉ số tải đều lớn hơn 0.5 nên đạt giátrị tin cậy của các thang đo.
3.2.2 Phương pháp phân tích so liệu
Việc phân tích số liệu được thực hiện lần lượt từ việc phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khẳng định (CFA), và kiểm định các giả thuyếtnghiên cứu Phân tích thống kê mô tả để xem xét các đặc thù của mẫu về mặt nhân khẩu học Việc thực hiện phân tích EFA để kiểm tra khả năng đại diện của các biến trong nghiên cứu có đại diện cho số biến tiềm ẩn ít hơn nữa hay không (Hair, 2009) Sau đó, việc kiểm định các giả thuyết được thực hiện thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính.
33
Phân tích thực trạng hoạt động quản trị an toàn lao động trong các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội vừa có báo cáo về tình hình lao động 6 tháng đầu năm 2023, số vụ tai nạn lao động có giảm nhưng thiệthại từ những vụ việc lại có xu hướng tăng, cụ thể:
Trongbáo cáo 6 tháng đầu năm 2023, toàn quốc đã xảy ra hơn 3.201 vụ tai nạn lao động (giảm 707 vụ so với cùng kỳ năm 2022) làm 3.262 người bị nạn (giảm 739 người so với cùng kỳ năm 2022) Trong đó số vụ tai nạn lao động chết người là 345 vụ; số người chết vì tai nạn lao động 353 người.
Báo cáo cho thấy, tuy số vụ tai nạn lao động có giảm nhưng thiệt hại từ những vụ việc lại cóxu hướng tăng Cụ thể, thiệthại về vật chất do tai nạn lao động xảy ra 6 tháng đầu năm 2023 là trên 5.600 tỷ đồng (tăng khoảng 3.100 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước) Tổng số ngàynghỉ của người lao động do tai nạn lao động là76.636 ngày.
Những địa phương có số người chết vì tai nạn lao động nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2023 bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực lao động không làm việc theo hợp đồng như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động chết người gồm: Xây dựng, khai thác khoáng sản, dệt may, da giày.
Phân tích đối tượng khảo sát
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mẫu khảo sát
Mô tả Phân loại Tần suất Tỷlệ % Độ tuổi Dưới 20 28 11%
Dưới đại học 119 47% Đại học 112 44%
Nguồn: Kếtquả phân tích dữ liệu
Qua bảng 4.1 cho thấy trong tổng số mẫu thu đượccó: về độ tuổi: Độ tuổi dưới 20 chiếm tỷ lệ 11%, từ 20 tuổi đến dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 41%, từ 30 tuổi đến dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 31%, từ 40 tuổi đến 50 tuổi chiếm 14%, còn lại trên 50 tuổi chiếm 3%. về giới tính: Giới tính nam chiếm đa số với tỷ lệ là 67% còn lại là nữ chỉ chiếm 33%. về số năm có kinh nghiệm: Dưới 1 năm chiếm tỷ lệ 35%, từ 2 năm đến dưới 5 năm chiếm 36%, từ năm năm đến dưới 10 năm chiếm 15% còn lại trên 20 năm chiếm 4%. về trình độ: Tỷ lệ dưới trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (47%),tiếp đến là trình độ đại học chiếm44%còn lại làtrình độ trên đại học chiếm 9%.
Phân tích kết quả khảo sát
Kiểmđịnh nhân tố khẳng định
Kết quả CFA củacác biến trong bảng4.2 cho thấy, mô hình tưong thích vói dữ liệu nghiên cứu (Henseler, Hubona, & Ray, 2016).
Bảng 4.2: Cronbach’s Alpha, độ tin cậy tổng hợp(Pc)và phưong sai trích (Pvc)
Phuong sai trích (Pvc) Độ tin cậy tổnghợp (Pc)
Nguồn: Kếtquả phân tích dữ liệu
Các giá trị của hệ số Cronbachs Alpha (>0,6), độ tin cậy tổng hợp (Pc>0,5), phương sai trích (Pvc>0.5) đều đạt yêu cầu vi có P-value EQU 0.013 0.039 0.323 0.747 Không chấp nhận PSY -> PAR 0.115 0.035 3.304 0.001 Chấp nhận
Nguồn: Kếtquả phần tích dữ liệu Estimate (r): hệ số tương quan
Kết quả thống kê ở Bảng 4.3 cũng cho thấy, các mối quan hệ đều có ý nghĩa vì P0,05).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình thựcnghiệm giải thích được 81,7% biến số PAR và 77,6% EQU.
39
Thảo luận nghiên cứu
Nghiên cứu này đã được thực hiện để đánh giá các mối quan hệ trực tiếp giữa Nhận dạngtổ chức, Trao quyền tâm lý, Thực hành an toàn vói việc Tham gia an toàn và sử dụng Công cụ an toàn của người lao động trong ngành xây dựng tại Việt Nam Thông quanghiên cứu định tính bằng việc rà soát, sàng lọc từ các nghiên cứu trước đây về các yếu tố Hành vi an toàn, Hiệu quả an toàn, Tham gia an toàn, sử dụng Công cụ an toàn và tham vấn các ý kiến chuyên gia, một mô hình nghiên cứu cấu trúc tuyến tính (SEM) đã được đề xuất để làm khung sườn định hướng cho nghiên cứu.
Mô hình cấu trúc tuyến tính củanghiên cứu đã chỉ ra năm trong sáu mối quan hệ trực tiếp cùng chiều có ý nghĩa thống kê Ket quảnày cho thấy, có sự tồn tại có ý nghĩa thống kê lần lượt giữa các mối quan hệ Nhận dạngtổ chức với Công cụ an toàn và Tham gia an toàn, Trao quyền tâm lý với Tham giaan toàn, vàThực hành an toàn với Công cụ an toàn và Tham gia an toàn. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam cũng như ở khu vực Đông Nam Á nghiên cứu vai trò của trao quyền tâm lý, nhận diện tổ chức, và sự thực hành an toàn của lãnh đạo doanh nghiệp trong ngành xây dựng tác động đến việc sử dụng công cụ lao động an toàn và tham gia an toàn của người lao độngtrong ngành này Nghiên cứu nàygọi ý rằng các nhà quản trị và các nhà làm chính sách cho ngành xây dựng, là ngành có tỷ lệ tai nạn cao nhất trong các ngành, cần chú ý đến việc trựctiếpthực hành an toàn lao độngcủa nhà quản trị; trao quyền tâm lý cho nhân viên, đặc biệt là công nhân lao động - đối tượng đượcxem là ít chủ động trong công việc; và tăng cường sự nhận diện tổ chức trong đội ngũ người lao động để cải thiện hoạt động quản trị an toàn lao động trongtổ chức (Tham gia an toàn và Sử dụng công cụ an toàn) Một cách cụ thể hóa các ý nghĩa của kết quả nghiên cứu, các hàm ý từ cácmối quan hệ được trình bày như dưới đây. thống kê, cho thấy khi các cá nhân trong tổ chức hòa nhập và bị ảnh hưởng bởi bản sắc của tổ chức, đặc biệt làbản sắc về sự đề cao an toàn - vệ sinh lao động trong tổ chức,thì họ (những ngườicông nhân và nhân viên) sẽcó xu hướng chủ động và tíchcực trongviệc sử dụng các công cụ an toàn, chủ động mang thiết bị và quần áo, mũ bảo hiểm và các dụng cụ bảo vệ cá nhân khi ra công trường vàkhi thi hành nhiệm vụ, đồng thời họ cũng tích cực tham gia vào các hoạt động an toàn Điều này giúp họ vừa bảo vệ được bản thân đượctốt hơn và góp phần nâng cao hiệu qủa quản trị an toàn trong toàn tổ chức vừa thúc đẩy bầu không khí tham gia an toàn sôi nổi của tổ chức Kết quảnày phù hợp với thảo luận và phân tích trong các kết quả của các nghiên cứu của Cornelissen và cộng sự (2017); Ford & Tetrick (2011) và Sukamani & Wang (2020) Kết quả nghiên cứu, về mặt đóng gópmangtính học thuật, chothấy vai trò to lớn của việc nhận dạng tổ chức đối với từng nhân viên trong một doanh nghiệp ngành xây dựng, kể cả những người công nhân có vị chí chức vụ nhỏ nhất tại công trường Đối với các nhà quản trị các doanh nghiệp ngành xây dựng tại Việt Nam, việc đề cao hoạt động nhận dạng tổ chức bằng cách xây dựng và phát triển một phong cách văn hóachú trọng sự an toàn trong lao động, tạo lập một phong trào duy trì tác phong và thái độ nghiêm túc đối với các hành vi an toàn trong tổ chứclàcác hoạt động hết sức cần thiết để nâng cao sự Quản trị an toàn trong lao động và giảm thiểu các tai nạn do mấtan toàn và vệ sinh lao động manglại.
Không đạt được nhiều như kỳ vọng đề ra, yếu tố Trao quyền tâm lý có tác động một cách có ý nghĩathống kê đến Tham gia an toàn nhưng mối quan hệ giữa Trao quyền tâm lý với Công cụ an toàn bị bác bỏ Điều này có thể ngầm hiểu rằng, việc trao quyền tâm lý sẽ khiến người lao động có sự tự tin vàtự chủ hơn trong công việc, và nó giúp họ dễ dàng hòa đồng hơn với bầu không khí tích cực của toàn tổ chức, nó thúc đẩy các hoạt động tham gia an toàn của người lao động Tuy nhiên, sự trao quyền tâm lý cóthể gâyra sự tự chủ quá mức khiến việctuân thủ bảo hộ an toàn bị lơi lỏng ở các cá nhân lạm dụng việc được trao quyền, điều này đã được chứng minh quanghiên cứu của Huang và cộng không tác động đến Công cụ an toàn một cách ổn định và mang tính quy luật Kết quả này cũng ngược với kết quả trong nghiên cứu củaErdogan và cộng sự (2018), trao quyền tâm lý có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê với sự tuân thủ an toàn của nhân viên trong ngành sản xuất sắt, thép ở Nam Thổ Nhĩ Kỳ Két quả cũng không đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Tsai và cộng sự (2022) với đối tượng khảo sát lànhân viên ngành ngân hàng cho thấy sự Trao quyền tâm lý làm giatăng hoạt động quản trị an toàn Điều này cho thấy, sự tuân thủ có thể có sự khác biệtgiữacác công nhân làm việc trong công trường xây dựng và người lao động trong các ngành khác Mặc dù tác động của Trao quyền tâm lý lên sự tham gia an toàn là không cao (11,5%) nhưng kết qủa nghiên cứu cũng chỉ ra, các nhà quản trị cần có phưong án giatăng sự tự chủ về mặt tâm lý chonhân viên để họ tự tin và tích cực tham gia vào các hoạt động quản trị an toàn trong doanh nghiệp.
Các mối quan hệ giữa Thực hành an toàn vói Công cụ an toàn, và với Tham giaan toàn đều có ý nghĩa thống kê vói mức độ tác động lần lượt là 39,5% và 33,5% Điều này cho thấy, khinhà quản trị thực thi các biện phápnâng cao ý thức và sự áp dụng thực hành an toàn trong công việc thì nó thúc đẩy người lao động tích cực trong việc tuân thủ việc mang đồ bảo hộ và công cụ an toàn trong khi làm việc Đồngthời, việc tích cực thúc đẩy sựan toàn trong tổ chức của nhà quản trị cũng thúc đẩy sự tích cực tham gia của cấp dưới vào các hoạt động quản trị an toàn lao động Ket quả này phù hợp với nghiên cứu của Subramaniam và cộng sự (2016) trong việc chứng minh mối quan hệ giữa sự thực hành an toàn của lãnh đạo vói sự tham gia an toàn của nhân viên, nhưngnghiên cứucủa chúng tôi có thêm việc chứng minh được mối quan hệ của thực hành an toàn từ lãnh đạo ảnh hưởng đến sự tích cực mangthiết bị và bảo hộ an toàn lao động của nhân viên Kết quả này cho thấy, các nhà quản trị ở các doanh nghiệp trong ngành xây dựng cần tích cực thực hành trực tiếp vào các hoạt động an toàn trong tổ chức như thảo luận và khuyến khích cấp dưới thực hành an toàn, tuân thủ các quy định về an toàn, từ đó nhân viên sẽ
Hàm ý
Các nhà quản trị ở các doanh nghiệp trong ngành xây dựng cần tích cực thực hành trực tiếp vào các hoạt động an toàn trongtổchứcnhư thảo luận và khuyến khích cấp dưới thực hành an toàn, tuân thủ các quy định vềan toàn, từ đó nhân viên sẽtích cực tham gia an toàn vàtuân thủ việc mang quần áo vàthiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên các công trường vì lĩnh vực xây dựng luôn tiềm ẩn những rủi ro như rơi từ trên cao, va chạm với các vật liệu nặng, nguy cơ điện giật, ô nhiễm môi trường, và các rủi rokhác,
Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn lao động, các doanh nghiệp trong ngành xây dựng tại Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau: Đào tạo và huấn luyện: Các công nhân phải được đào tạo về quy tắc an toàn và sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân Đào tạo này bao gồm việc nhận biết và phòng ngừa các nguy cơtiềm ẩn, kỹ năng làm việc an toàn và quy trình khẩn cấp.
Kiểm định độ an toàn: Trước khi bắt tay vào việc thi công, lắp đặt một công trình xây dựngnào đó bạn cần chắc chắn các thiết bị máy móc hoạt động an toàn Neu làngười hoạt động trong nghề lâu năm, bước này sẽ được thực hiện nhanh chóng Lưu ý, khi kiểm tra cácthiết bị đã đảm bảo an toàn bạn cũng cần kiểm tra xem nguồn điện đấu nối đã đạt chuẩn chưa Các công trường xây dựng cần được kiểm tra định kỳ bởi các chuyên gia an toàn lao động để đảm bảo tuân thủ các quy định an toàn và phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn Điều này bao gồm kiểm tra về cơ sởvật chất, quy trình làm việc, và việc sử dụng thiết bị bảo hộ.
Kiểm tra an toàn: Các công trường xây dựng cần được kiểm tra định kỳ bởi các chuyên gia an toàn lao động để đảm bảo tuân thủ các quy định an toàn và phát hiện sớm các vấn đề tiềm ẩn Điều này bao gồm kiểm travề cơ sở vật chất, quy trình làm việc, và việc sử dụng thiết bị bảo hộ Trước khi bắttay vào thực hiện công việc, người lao động phải trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ Nhất là khi bạn làm ở trên cao Những thiết bị đến công ty Ngoài ra, bạn cóthể sử dụng những thiết bị robot hiện đại có chứcnăng điều khiển từ xa làm những việc con người dễ gặp rủi ro nhất.
Tuân thủ đúng khoảng cách an toàn: Khi tiến hành làm việc, bạn phải đảm bảo tuân thủ các khoảng cách an toàn trong xây dựng đã được quy định Nhất là không được vi phạm hành lang an toàn lưới điện Điều này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho người lao động Bên cạnh đó, để yên tâm hon bạn cần thường xuyên, sửa chữa, bảo dưỡng những thiết bị, máy móc cần thiết mình hay sử dụng.
Quản lý nguy co: Nguy co trên công trường xây dựng cần được xác định và quản lý một cách chặt chẽ Điều này đòi hỏi việc thực hiện đánh giá nguy cơ, lập kế hoạch an toàn, xây dựng hàng rào bảo vệ, và sử dụng biển báo cảnh báo để cảnh báo các dấu hiệu nguy hiểm.
Phân công và giám sát công việc: Các công việc trên công trường xây dựng cần được phân công mộtcách rõ ràng và phù hợp với năng lựccủa từng công nhân, cần có sự giám sát chặt chẽ để đảm bảo việc thực hiện đúng quy trình an toàn và tuân thủ các quy định.
Quản lý vật liệu và công cụ: Quản lý chặt chẽ vật liệu và công cụ sẽ giúp tránh việc sử dụng các vật liệu kém chất lượng hoặc thiết bị không an toàn Các vật liệu phải được lưu trữ và vận chuyển một cách an toàn để tránh nguy cơ tai nạn và ô nhiễm môi trường.
Quản trị an toàn điện: Công trường xây dựng thường có sử dụng nhiều thiết bị điện Việc đảm bảo an toàn điện bao gồm kiểm tra định kỳ và bảo trì các hệ thống điện, đảm bảo việc sử dụng các thiết bị điện an toàn và tuân thủ các quy định về cách xử lý và kết nối điện.
Tạo môi trường làm việc an toàn: cần tạo ra một môi trường làm việc an toàn bằng cách đảm bảo sự sạch sẽ, cung cấp thông tin cần thiết về an toàn, và khuyến khích
Vệ sinh an toàn noi làm việc: Mỗi người lao động phải luôn cóý thức vệ sinh sạch sẽ nhà xưởng, công trình xây dựng Đừng vì một chút cẩu thả của mình mà ảnh hưởng đến cả tập thể, cả công ty Ví như bạn hút thuốc gần noi dễ cháy nổ, hãy tưởng tượng ngọn lửa lan ra ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với cảtập thể Ngoài ra, cần đảm bảo những trang bị bảo hộcủa mình phải luôn sạch sẽ để thoải mái hon khi làm việc.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng trang bị cho mình thêm những kinh nghiệm liên quan như:
- Khu vực thi công luôn ngăn nắp, không tồn đọng nhiều tố gây mất an toàn như: các vậtliệu sắcnhọn, hỏ điện,
- Có các thông tin và biển báo liên quan đến nội quy an toàn lao động, những thông tin cần cảnh báo Các biển báo chứa thông tin cần đặt ở các vị trí dễ quan sát và nhận biết.
- Phân công người quản lý và quan sát các khu vực cónguy hiểm và xử lý kịp thời khi có các tình huống bất ngờ.
- Trang thiết bị bảo hộ cho người lao động phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nhất định.
Ngoài ra, để đảm bảo an toàn trong lao động cần lưu ý cụ thể:
- Nhà thầu có các biện pháp và các phưong tiện hữu hiệu đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và công trình trong suốtquá trình thi công Công tác đảm bảo an toàn trong lao động được áp dụng tuân theo TCVN 5308 - 91: Quy phạm kĩ thuậtan toàn trong xây dựng.
- Lãnh đạo các đon vị thi công: Giám đốc, đội trưởng, tổ trưởng sản xuất,trưởng các phòng ban, cán bộ chuyên trách an toàn lao động, phải thực hiện đúng đắn
Côngnhân phải có đầy đủ các tiêu chuẩn sau khi làm việc trên công trường:
• Phải đủ tuổi theo quy định của co quan có thẩm quyền đối với từng loại nghề.
• Phải đượccoquan y tếcấp giấy chứng nhận đảm abor đủ sức khỏetheo yêu cầu của nghề nghiệp đó Định kỳ hàng năm được kiểm tra sức khoẻ ít nhất 1 lần Phải có chế độ kiểm tra sức khoẻ riêng do co quan y tế quy định đối với trường hợp làm việc ở nơi nóng bui độc hại hoặc trong hầm kín, trong nước hay ở trên cao.