1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn truyền dạy đờn ca tài tử ở các cơ sở ngoài nhà trường tại thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Mục tiêu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học .8 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .8 Cấu trúc luận văn Chƣơng 10 CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN TP HỒ CHÍ MINH 10 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 10 1.1.1 Âm nhạc truyền thống 10 1.1.2 Đờn ca tài tử 12 1.1.3 Giáo dục, đào tạo 14 1.1.4 Truyền dạy, nghệ nhân 16 1.1.5 Cơ sở nhà trƣờng, thiết chế văn hóa 19 1.2 Đặc trƣng, giá trị dạng thức Đờn ca tài tử Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh 22 1.2.1 Đặc trƣng, giá trị Đờn ca tài tử 23 1.2.2 Các dạng thức Đờn ca tài tử 29 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 38 TRUYỀN DẠY ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA TP HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Đơi nét hoạt động văn hóa Tp Hồ Chí Minh 38 2.1.1 Diện mạo chung thiết chế văn hóa TP.Hồ Chí Minh 38 2.1.2 Các hoạt động nghệ thuật .39 2.2 Sinh hoạt truyền dạy Đờn ca tài tử Tp Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Sinh hoạt câu lạc Đờn ca tài tử Trung tâm văn hóa 42 2.2.2 Truyền dạy Đờn ca tài tử thiết chế văn hóa 47 2.2.3 Truyền dạy Đờn ca tài tử tƣ gia câu lạc .54 2.3 Những thành tựu hạn chế từ hoạt động truyền dạy Đờn ca tài tử 59 2.3.1 Những thành tựu 59 2.3.2 Những hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 62 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng 69 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN DẠY ĐỜN CA TÀI TỬ 69 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 3.1.1 Những quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc văn hóa-nghệ thuật 69 3.1.2 Nhu cầu hoạt động thƣởng thức Đờn ca tài tử cƣ dân TP Hồ Chí Minh 72 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc truyền dạy Đờn ca tài tử 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nhằm trì phát triển Đờn ca tài tử .74 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh 80 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đờn ca tài tử Nam Bộ đời vào đầu kỷ XX, muộn nhiều so với Ca trù hay Nhã nhạc cung đình Huế, nhƣng trở thành phận quan trọng âm nhạc truyền thống dân tộc có vị trí vững tâm hồn ngƣời Việt Nam Ngày tháng 12 năm 2013, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thức vinh danh nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, mở nhiều tiềm năng, hội cho phát triển đất nƣớc văn hóa du lịch Các nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sĩ ngƣời yêu nghệ thuật Đờn ca tài tử vui mừng tự hào đƣa đƣợc loại hình nghệ thuật truyền thống cha ông vào kho tàng di sản văn hóa vô giá nhân loại, lo lắng nhiêu trƣớc thực trạng Đờn ca tài tử bị mờ dần sắc, ngày thƣa vắng cơng chúng trẻ Chính vậy, việc bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật dựa quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc khơi phục, kế thừa có chọn lọc truyền dạy cho hệ nối tiếp việc làm vô cấp thiết, cần đƣợc coi trọng hàng đầu Hiện Đờn ca tài tử đƣợc bảo lƣu dƣới nhiều hình thức: từ cá nhân riêng lẻ cộng đồng cƣ dân đến ban nhóm, câu lạc bộ; từ gia đình đến đội văn nghệ cấp phƣờng, huyện, thị trấn; từ miệt vƣờn xa xôi đến thành phố sầm uất Nhƣng điều khơng khó nhận thấy hoạt động Đờn ca tài tử đứng trƣớc tình trạng coi trọng số lƣợng mà quan tâm đến chất lƣợng Số nghệ nhân Đờn ca tài tử lớn tuổi có chiều hƣớng mai một, nhân tố trẻ kế thừa cịn q ít, dễ có nguy khơng cịn ngƣời “giữ lửa” nối nghiệp xứng đáng Hơn lúc hết, vấn đề truyền dạy Đờn ca tài tử, đào tạo, nuôi dƣỡng phát triển lực lƣợng kế thừa môn nghệ thuật cần đƣợc đặt nhƣ giải pháp có tính chiến lƣợc Với mục đích nghiên cứu thực trạng truyền dạy Đờn ca tài tử ban, nhóm, gia đình, nhà văn hóa câu lạc bộ; sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc này, ngƣời viết lựa chọn đề tài: “Truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trường Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp” làm luận văn thạc sĩ cho chƣơng trình học cao học, Trƣờng Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh đào tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đời phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử, nhƣ: - Sách Hồi ký năm mươi năm mê hát Vƣơng Hồng Sển, xuất năm 1968: Tác giả đề cập đến năm đời nguồn gốc nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng tình hình hoạt động gánh hát, câu chuyện đời nghiệp sân khấu nghệ sĩ tài danh mà ông xem, gặp gỡ Cuốn sách chứa đựng nhiều tƣ liệu có giá trị cao bối cảnh xã hội, ngƣời nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật sân khấu Nam Bộ vào nửa đầu kỷ XX; tƣ liệu đầy đủ chi tiết có lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng từ ngày đầu sơ khai đến năm 60 kỷ XX - Sách Nghệ thuật sân khấu Việt Nam Trần Văn Khải, xuất năm 1970, đƣợc viết thành ba chƣơng, chƣơng trình bày thể loại nghệ thuật sân khấu nƣớc nhà, Hát bội, Cải lƣơng Kịch Chƣơng hai đề cập đến lịch sử Cải lƣơng, đặc điểm Cải lƣơng, giọng Cải lƣơng, văn Cải lƣơng việc soạn ca, âm nhạc Cải lƣơng vị trí nhạc khí Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo quý đặc điểm hình thức nghệ thuật sân khấu Hát bội, Cải lƣơng Kịch giai đoạn hình thành phát triển - Sách Tìm hiểu âm nhạc Cải lương Đắc Nhẫn, xuất năm 1987: sách tác giả chủ yếu dựa vào "Cầm Ca Tân Điệu", gồm phần nhạc ông Lê Văn Tiến soạn phần lời ông Trần Phong Sắc soạn, có bổ sung thêm xếp lại Đây sách đầy đủ nhạc tài tử nhất; thế, sách hƣớng dẫn nâng cao nhạc tài tử mẫu mực - Sách Tài liệu âm nhạc cung đình Việt Nam Tơ Ngọc Thanh, xuất năm 1999: cơng trình thể nhiều tƣ liệu quý âm nhạc cung đình Việt Nam, cho thấy tƣơng đồng dị biệt âm nhạc cung đình Việt Nam so với nƣớc khác, xem xét Nhã nhạc gồm Tiểu nhạc, Đại nhạc nhạc múa, đặc biệt có tƣ liệu quý Mƣời Ngự… - Luận án tiến sĩ Mai Mỹ Duyên: Đờn ca tài tử đời sống văn hóa cư dân Tây Nam Bộ năm 2007: tìm tịi, nghiên cứu, khảo sát đánh giá cách toàn diện sâu sắc nghệ thuật Đờn ca tài tử Miền Tây Nam Bộ Mai Mỹ Dun cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu Đờn ca tài tử khác nhƣ: Giá trị văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ (tham luận Hội thảo khoa học "Tìm hiểu đặc trƣng di sản văn hóa - văn nghệ dân gian Tây Nam Bộ"); Về việc bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử Nam Bộ (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 11, 2003); Quản lý văn hóa bảo tồn phát huy đờn ca tài tử Nam Bộ (Thông báo khoa học số - 7, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, 2002) Từ đờn ca tài tử đến nghệ thuật Cải lương (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, 2000) - Sách Góp phần nghiên cứu Đờn ca tài tử Nguyễn Thị Mỹ Liêm, xuất năm 2011: cơng trình nghiên cứu đầy đủ Đờn ca tài tử, giúp ngƣời đọc hiểu rõ tranh nghệ thuật đặc sắc phƣơng Nam góc độ đời sống sinh hoạt lẫn chuyên môn Tác giả tìm hiểu đầy đủ mặt nguồn gốc mơn nghệ thuật Đờn ca tài tử Ngồi ra, tác giả cịn tìm hiểu, sƣu tầm, ghi lại tiểu sử phác hoạ nét đặc biệt đời sống nghệ nhân, nghệ sĩ Đờn ca tài tử - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nghệ thuật Đờn ca tài tử lối hòa đàn ngẫu hứng” Viện Âm nhạc, Bộ VHTT&DL, Sở VHTT&DL TP.Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức từ 9/1/2011 đến 11/1/2011 Các tham luận khoa học tập trung vào năm nội dung chính: Lịch sử hình thành, phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử; Những phát giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử qua góc nhìn đa diện hay chuyên sâu; Những quan niệm, khái niệm, thuật ngữ vấn đề khác liên quan đến Đờn ca tài tử; Những phát mới, so sánh, đối chiếu phạm vi âm nhạc học ; Vấn đề thực trạng, sức sống nhƣ đề xuất kế hoạch hành động mang tính chiến lƣợc biện pháp cụ thể để bảo tồn, phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sống đƣơng đại - Kỷ yếu Hội thảo “Đờn ca tài tử Nam Bộ với việc nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng” Bộ VHTT&DL phối hợp với Sở VHTT&DL khu vực phía Nam tổ chức tháng 11/2012 tổ chức Bến Tre Hội thảo kiện nhằm thể tiếp tục tìm kiếm giải pháp để phát triển, nâng cao lan tỏa sinh hoạt Đờn ca tài tử, mở hƣớng để trì phát huy di sản văn hóa thời kỳ phát triển hội nhập mạnh mẽ nhƣ ngày Các nhà nghiên cứu, nghệ nhân dân gian, nghệ sĩ ngƣời yêu thích, quan tâm đến Đờn ca tài tử tập trung phân tích vấn đề: Làm để phát huy, phát triển loại hình nghệ thuật đầy sắc ngƣời xƣa đời sống hôm mai sau? - Sách Hát bội, đờn ca tài tử, cải lương cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 hai nhà nghiên cứu ngƣời Úc gốc Việt Nguyễn Lê Tuyên Nguyễn Đức Hiệp Phƣơng Nam Book Nxb Văn nghệ TP.HCM xuất năm 2013: ngồi kế thừa cơng trình nghiên cứu nƣớc, hai tác giả tiếp cận đƣợc nguồn tài liệu đáng tin cậy đƣợc lƣu trữ Bảo tàng Thƣ viện Pa-ri (Pháp) Chính nhờ nguồn tài liệu mà thời điểm lịch sử quan trọng đánh dấu định hình phát triển Hát bội, Đờn ca tài tử Cải lƣơng dần đƣợc mở chứng xác thực Sự đóng góp hai tác giả thật có ý nghĩa đáng trân trọng Có thể nói, hầu hết cơng trình có đề cập nhƣng chƣa sâu nghiên cứu vấn đề truyền dạy nghệ thuật Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng nói chung, TP.Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động ban, nhóm, gia đình, nhà văn hóa câu lạc Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy hiệu việc truyền dạy Đờn ca tài tử sở ngồi nhà trƣờng, góp phần bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc 3.2 Mục tiêu Xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động truyền dạy Đờn ca tài tử, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu việc truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các phƣơng pháp truyền dạy nghệ thuật Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các ban, nhóm, gia đình, câu lạc Đờn ca tài tử hoạt động địa bàn TP.Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa thuyết vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác - Lênin, đƣờng lối văn hoá văn nghệ Đảng làm phƣơng pháp luận để nghiên cứu góc độ quản lý văn hóa Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: dân tộc học, sử học, văn hố học,… để nghiên cứu đối tƣợng thơng qua phƣơng pháp cụ thể nhƣ: so sánh, phân loại, thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu liên quan đề tài; quan sát tham dự, vấn, chụp ảnh, hệ thống hoá tƣ liệu điền dã…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Dẫn giải sở có tính lý luận ý nghĩa tầm quan trọng việc truyền dạy Đờn ca tài tử, từ đề xuất việc xây dựng ứng dụng giải pháp có hiệu thực tế hoạt động truyền dạy môn nghệ thuật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nguồn tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý văn hóa TP.Hồ Chí Minh việc xây dựng kế hoạch bảo tồn, phát huy phát triển Đờn ca tài tử thông qua việc truyền nghề; đồng thời, giúp đội ngũ cán làm công tác quản hoạt động văn hóa có thêm kiến thức kỹ việc xây dựng kế hoạch tổ chức công tác truyền dạy Đờn ca tài tử đơn vị Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chƣơng: - Chương Các khái niệm nghiên cứu tổng quan nghệ thuật Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh Luận văn giải thích khái niệm liên quan đến đề tài; nêu cách khái lƣợc nghệ thuật Đờn ca tài tử hình thành phát triển thị có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhƣ TP.Hồ Chí Minh - Chương Truyền dạy Đờn ca tài tử bối cảnh văn hóa TP.Hồ Chí Minh Trình bày thực trạng truyền dạy Đờn ca tài tử sở ngồi nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh nhƣ thiết chế văn hóa, Cung văn hóa Lao động thành phố, Trung tâm văn hóa thành phố số lị Đờn ca tài tử; đánh giá hiệu việc truyền dạy, xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Chương Giải pháp nâng cao hiệu truyền dạy Đờn ca tài tử Trình bày sở việc bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử; đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc văn hóa nghệ thuật nhu cầu cơng chúng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp chƣơng trình, ngƣời, quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu việc truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng TP.Hồ Chí Minh 10 Chương CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Việc nghiên cứu vấn đề truyền dạy nghệ thuật Đờn ca tài tử góc độ quản lý văn hóa, theo thiển ý ngƣời viết, cần có định nghĩa khái niệm liên quan đến đề tài Những khái niệm sở để xác định nội dung nghiên cứu đề tài cho phù hợp Dựa đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, ngƣời viết nêu số khái niệm sau đây: 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 1.1.1 Âm nhạc truyền thống Âm nhạc truyền thống nhạc ngƣời Việt Nam từ thời lập quốc đến ngƣời Việt sáng tác lƣu giữ theo phƣơng pháp truyền Âm nhạc truyền thống giữ vị trí đặc biệt quan trọng kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Đó di sản vơ q báu, tinh hoa sáng tạo nghệ thuật cha ông, sở cho phát triển văn hóa âm nhạc đất nƣớc Nhạc thính phịng theo định nghĩa ngƣời châu Âu thể loại nhạc gồm hát đàn đƣợc biểu diễn phòng khách tƣ gia hay gian phòng nhỏ Tại Việt Nam, từ xa xƣa xuất buổi ca múa cung đình, đền miếu, hội họp tƣ thất quan tƣớng Chính hình thức ca múa trở thành tảng cho âm nhạc thính phịng Việt Nam ngày Theo nhà nghiên cứu, loại hình âm nhạc thính phịng dân gian đặc thù ba miền đất nƣớc Ca trù miền Bắc, Ca Huế miền Trung Đờn ca tài tử Nam Bộ Ca trù nghĩa hát thẻ hay gọi Hát ả đào Theo sách Việt Nam ca trù biên khảo: "Ở cửa đền có lệ hát Thẻ gọi Trù, làm tre 108 Sinh hoạt Đờn ca tài tử Làng du lịch Bình Quới (chụp tháng 8/2014) 109 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thông tin Họ tên ngƣời vấn: Vũ Thị Duyên Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng – Trƣờng ĐHSKĐA TP.Hồ Chí Minh Tuổi: 35 Ngày thực vấn: 15, 16, 17, 18, 19/11/2014 Nội dung: thể 06 biên vấn DANH SÁCH NGHỆ NHÂN, NHẠC SĨ, NHÀ NGHIÊN CỨU TT HỌ TÊN Phan Nhứt Dũng NGHỆ DANH Nhạc sĩ TUỔI NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ 51 Giảng viên đại học Trƣờng Nhứt Dũng ĐHSKĐA TP.HCM 54 Nguyễn Giảng viên đại học Trƣờng ĐHSKĐA Thị Loan TP.HCM Lê Khắc Tùng Nghệ nhân 70 Quản lý Thanh Tùng Ấp Thới Tây 1, Xã Tân Hiệp, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM Nguyễn Tấn Nhì Nhạc sĩ 79 Luật sƣ; soạn giả Xã Đa Phƣớc, Tấn Nhì Huyện Bình Chánh, TP.HCM Dương Thị Hồi Thương 31 Quản lý Trung tâm Văn hóa 110 TP.HCM Phạm Văn Môn Nghệ sĩ 52 Giảng viên đại học Văn Môn Trƣờng ĐHSKĐA TP.HCM 55 Mai Mỹ Duyên Giảng viên đại học Trƣờng ĐH Văn hóa TP.HCM CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên 1: vấn NSUT, nghệ nhân Nhứt Dũng Hôm nay, ngày 15 tháng 11 năm 2014 trƣờng ĐH Sân khấu Điện ảnh TP.Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn nhạc sĩ Phan Nhứt Dũng hoạt động CLB Đờn ca tài tử thuộc CVHLĐ TP.Hồ Chí Minh nhạc sĩ làm Chủ nhiệm Hỏi: Xin nhạc sĩ cho biết tình hình hoạt động CLB Đờn ca tài tử thuộc CVHLĐ TP.Hồ Chí Minh với tư cách Chủ nhiệm CLB Trả lời: CLB Tài tử cải lƣơng thuộc CVHLĐ sân chơi cho em sinh viên trƣờng thành viên yêu thích nghệ thuật đờn, ca tài tử cải lƣơng có dịp rèn luyện nghề nghiệp Sau 10 năm hoạt động CLB Tài tử cải lƣơng tổ chức hàng chục lớp Đờn ca tài tử với tham gia truyền dạy nghệ nhân giỏi thành phố, đào tạo đƣợc hàng trăm nhạc công, nghệ sĩ, có hàng chục nghệ sĩ thành tài Lớp học ca tài tử - cải lƣơng liên tục chiêu sinh khai giảng vào đầu tháng tháng chẵn Mỗi khóa học tháng bao gồm lớp lớp nâng cao Cuối khóa học tổ chức biểu diễn báo cáo tốt nghiệp Học viên chủ yếu học sinh, sinh viên, nhân viên văn phịng có ngƣời lao động Cứ quý, CLB tổ chức chƣơng trình biểu diễn, tạo điều kiện 111 cho em học viên thỏa sức với đam mê sân khấu, đáng mừng buổi diễn phát hết 200 vé mời có thêm đơng khán giả tự đến coi Từ thành lập CLB, ý thức rõ nơi kiếm tiền mà nơi để thành viên công chúng đến sinh hoạt, biểu diễn, giao lƣu… Thú thật nhiều tự phải bỏ tiền túi để thuê quần áo cho em diễn, chủ yếu lịng đam mê thƣơng học trị thơi Điều đáng mừng thực tế có học viên CLB trở thành sinh viên quy trƣờng ĐHSKĐA Các em thật có khiếu để phát triển nghề nghiệp lâu dài nên cần đƣợc học tập để kế thừa lớp nghệ sĩ trƣớc cịn thay quản lý CLB sau CLB hoạt động thành công đƣợc nhƣ nhờ quan tâm Ban giám đốc, Phòng nghệ thuật; học viên tham gia nhiệt tình, khán giả thành phố ủng hộ hỗ trợ mạnh thƣờng quân Biên 2: vấn nghệ sĩ Kim Loan Hôm nay, ngày 15 tháng 11 năm 2014 trƣờng ĐH Sân khấu Điện ảnh TP.Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn nghệ sĩ Kim Loan hoạt động Đờn ca tài tử địa bàn TP.Hồ Chí Minh Hỏi: Nghệ sĩ có trăn trở công tác truyền dạy Đờn ca tài tử đại bàn TP.Hồ Chí Minh nay? Trả lời: Về công tác truyền dạy Đờn ca tài tử nay, tơi có nhiều trăn trở Những nghệ sĩ tài ngày lớn tuổi, rơi rụng dần Nhiều đồng nghiệp tơi bỏ nghề, tìm kế khác mƣu sinh… đội ngũ kế cận thiếu hụt trầm trọng Điều lo lắng bậc trƣởng bối qua đời, đủ tâm huyết, lực để giới thiệu hay, đẹp âm nhạc cổ truyền cho hệ sau Nếu khơng hiểu giới trẻ thích, có ý thức giữ gìn? Xã hội đại chuộng pop rock, nhảy đầm nhiều nhạc tài tử, cải lƣơng chiếm phận công chúng nhỏ góc nhỏ lại ngày bị thu 112 hẹp dần Ngày xƣa, học trò nghe đâu có thầy dạy Đờn ca tài tử - cải lƣơng tiếng tìm đến tầm sƣ học đạo, cịn thầy phải tìm trị để mong có ngƣời thay gìn giữ, kế tục nghệ thuật truyền thống Đúng không gian sống Đờn ca tài tử nói riêng âm nhạc dân tộc nói chung bị thu hẹp dần, nhƣng tin tƣởng chắn âm nhạc cổ truyền không mất, Đờn ca tài tử khơng mất, ngơn ngữ, tiếng nói, tâm hồn dân tộc Khơng riêng tơi mà nhiều nghệ sĩ chƣa đồng tình với quy định Nhà nƣớc việc công nhận nhƣ phong tặng danh hiệu cho nghệ sĩ, nghệ nhân hoạt động lĩnh vực truyền dạy Đờn ca tài tử Bản thân tiến hành làm hồ sơ mà thấy phức tạp, nhiêu khê q Mình có lực chun mơn, thành tích bật, lại đam mê, tâm huyết với nghề, đƣợc công chúng mến mộ nhƣng để đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận vơ khó khăn Nhiều có cảm tƣởng nhƣ phải “xin” Nhà nƣớc cho danh hiệu! Biên 3: vấn nghệ nhân Thanh Tùng Hôm nay, ngày 16 tháng 11 năm 2014 nhà riêng nghệ nhân Thanh Tùng Ấp Thới Tây 1, Xã Tân Hiệp, Huyện Hóc Môn, TP.HCM, Vũ Thị Duyên thực vấn nhạc sĩ công tác truyền dạy Đờn ca tài tử Hỏi: Xin nhạc sĩ nói rõ “tâm” “tài” người thầy việc truyền dạy Đờn ca tài tử cho hệ học trò Trả lời: Trong dạy học mơn gì, tâm tài ơng thầy yếu tố định tiến trò Trong suốt vài thập kỷ làm công việc truyền dạy Đờn ca tài tử, cho rằng, không khơng thể học đàn, miễn họ thực có đam mê tâm rèn luyện Có ngƣời lúc bắt đầu học tuổi độ trung niên, cầm đàn khảy đầu 113 ngƣợng nghịu Ấy mà vài ba tháng, họ tự tin cầm đàn dạo vài Vì tơi giản lƣợc dung dị hóa chữ đờn, ngón đờn từ đơn giản đến phức tạp để phù hợp với cấp độ ngƣời học Khi dạy đờn, tơi cất cơng tìm hiểu trị, hình dung họ, nhƣ kiểu ngƣời họa sĩ vẽ truyền thần Có chân dung rồi, ngƣời thầy giỏi ngƣời điểm nhãn Một học trò ƣu tú có sẵn thiên bẩm Nhƣng biết nằm đâu, lung linh phát sáng điểm nào, cách để khơi dậy nơi sức vƣơn lên mãnh liệt việc làm ngƣời thầy ƣu tú Chơi nhạc tài tử gọi tâm tấu Nó khác với thị tấu nhìn vào nhạc mà chơi Ngƣời chơi phải học thuộc nằm lịng bụng Thuộc tự nghiền ngẫm, luyến láy Khi chơi lên bật lên tâm hồn Đặt trái tim đoạn chữ đờn chỗ rung cảm qua đôi tay nhấn nhá Do tâm ngƣời khác mà tiếng đàn ngƣời không giống ai, biến đổi nhƣng chân thành Hỏi: Nhạc sĩ có trăn trở, mong muốn nguyện vọng công tác truyền dạy Đờn ca tài tử khơng? Trả lời: Tơi vui mừng phận giới trẻ đam mê theo học loại nhạc cụ truyền thống dân tộc, yêu thích nghề đờn ca Trực tiếp truyền nghề cho nhiều hệ, tơi thấy phần đơng ngƣời thích học Đờn ca tài tử nông dân lao động, đối tƣợng trí thức học khơng nhiều Vì thế, nhiều ngƣời có tâm huyết truyền dạy thú đam mê nghệ thuật Đờn ca tài tử khơng phải tiền Những trăn trở cơng tác truyền dạy Đờn ca tài tử tơi nói nhiều Hơm tơi bày tỏ mong muốn nhỏ, năm làm công việc soạn thảo nhiều tài liệu, giáo trình, giáo án, băng tiếng, băng hình Nay đƣợc biên tập lại, in ấn, sử dụng, lƣu trữ, góp phần vào việc bảo tồn phát triển Đờn ca tài tử địa bàn TP.Hồ Chí Minh Mong 114 muốn khơng riêng tơi Mà nhiều nghệ nhân Đờn ca tài tử khác theo đuổi nghiệp trao truyền di sản dân tộc cho đời sau Biên 4: vấn nhạc sĩ Tấn Nhì Hơm nay, ngày 17 tháng 11 năm 2014 nhà riêng nhạc sĩ Tấn Nhì Xã Đa Phƣớc, Huyện Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn nhạc sĩ công tác truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng Hỏi: Xin nhạc sĩ cho biết ý kiến đánh giá hoạt động Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh Trả lời: Mới nhìn vào số lƣợng CLB Đờn ca tài tử lực lƣợng hội viên tham gia đơng đảo thấy Đờn ca tài tử phát triển mạnh mẽ Nhƣng thực chất, CLB mở nhiều nhƣng phần đơng có, sinh hoạt thiếu kinh phí Các hoạt động thiên bề nổi, mang nặng tính phong trào nên khơng có chất lƣợng Đờn ca tài tử Nam Bộ có tính thính phịng, đờn ca không gian vừa đủ ngƣời chơi ngƣời nghe, dù ban ngày hay ban đêm, thƣởng thức tiếng đờn lời ca mà khơng cần phải có máy móc tăng âm, dù tai để nghe nhƣng đơi phải nhắm mắt lại, dùng trái tim để cảm nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Chơi Đờn ca tài tử chơi phải chơi trọn bài, trọn bản, thời lƣợng trình tấu nhiều dễ có ngẫu hứng sáng tạo cho tiếng đờn lời ca, áp đặt trình diễn, khơng thể thời gian công nghiệp mà cắt ngắn để thành tiết mục khơng đầu khơng Vì Đờn ca tài tử phức tạp nên nghệ nhân không sáng tạo mà phải trau dồi luyện tập Bây Đờn ca tài tử toàn chơi theo kiểu “mỳ ăn liền” nên thiếu bản, đƣợc gốc đờn ca Có ngƣời mê say Đờn ca tài tử nhƣng họ biết thú vui chơi giải trí đơn thuần, chơi hay, chơi dở, chơi trúng, chơi trật đƣợc; 115 chí quán nhậu, ngƣời đờn cƣơng gặp ngƣời ca cƣơng, hết tới chán, nhƣng không họ tìm hiểu, học tập trở thành tài tử thực thụ Đờn ca tài tử Nam Bộ có tính thính phịng, đờn ca khơng gian vừa đủ ngƣời chơi ngƣời nghe, dù ban ngày hay ban đêm, thƣởng thức tiếng đờn lời ca mà khơng cần phải có máy móc tăng âm, dù tai để nghe nhƣng đơi phải nhắm mắt lại, dùng trái tim để cảm nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Chơi Đờn ca tài tử chơi phải chơi trọn bài, trọn bản, thời lƣợng trình tấu nhiều dễ có ngẫu hứng sáng tạo cho tiếng đờn lời ca, khơng thể áp đặt trình diễn, khơng thể thời gian công nghiệp mà cắt ngắn để thành tiết mục khơng đầu khơng Vì Đờn ca tài tử phức tạp nên nghệ nhân không sáng tạo mà phải trau dồi luyện tập Bây Đờn ca tài tử toàn chơi theo kiểu “mỳ ăn liền” nên thiếu bản, đƣợc gốc đờn ca Hỏi: Theo nhạc sĩ, công tác truyền dạy Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh có đạt hiệu mong muốn khơng? Trả lời: Có thể nói hoạt động truyền dạy Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh diễn thƣờng xuyên nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu mong muốn Ngày khó kiếm đƣợc thầy có đủ trình độ, tài nhấn nhá ngón đờn, hay cảm nhận đƣợc ca có tính văn học nghệ thuật cao để truyền đạt cho lớp kế thừa Việc dạy học Đờn ca tài tử “lò” sinh kế, dạy Đờn ca tài tử túy ứng dụng phòng trà hay sân khấu cải lƣơng lại tùy thuộc ý muốn, khiếu học viên trình độ nghệ thuật, đạo đức yêu nghề ngƣời thầy Vì kết truyền dạy khơng đạt bao nhiêu, mà ngƣợc lại nguy hại cho bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Ngƣời học bị sai lạc điệu, nhận thức tính chất âm nhạc Đờn ca tài tử chƣa thấu đáo nên đẻ phong cách kỳ quái đờn phải vô trƣớc 116 một, hai nhịp ca theo, sáng tác, soạn giả viết cho đờn ca vô lƣợt để thể phong cách độc đáo nghệ thuật Đờn ca tài tử Hỏi: Theo nhạc sĩ, việc truyền dạy Đờn ca tài tử trường nghệ thuật CLB, TTVH hay nhà riêng có cần thiết đưa mơn vào nhà trường để giáo dục cho học sinh cấp hay không? Trả lời: Theo tôi, nên đƣa Đờn ca tài tử vào dạy từ cấp tiểu học đại học để lấp đầy khoảng trống, hụt hẫng lâu giới trẻ âm nhạc cổ truyền Tuy nhiên phải tính tốn liều lƣợng bản, điệu thích hợp để giới trẻ dễ tiếp cận, làm quen dần trở nên yêu thích Chƣơng trình giảng dạy phải đƣợc thơng qua Hội đồng nghệ thuật gồm nghệ nhân am tƣờng uy tín truyền dạy Đờn ca tài tử, từ cách dạy xƣớng âm hò, xự, xang, xê, cống; từ bà cổ xƣa đơn giản bắc, hạ, nam, oán, ngẫu hứng sáng tạo đỉnh cao Mặt khác, nên lồng ghép dạy kỹ đờn ca với kiến thức lịch sử, địa lý văn hóa để lớp trẻ hiểu rõ thêm giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Biên 5: vấn Dương Thị Hồi Thương Hơm nay, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Trung tâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn chị Dƣơng Thị Hồi Thƣơng – cán phịng đào tạo hoạt động Đờn ca tài tử Hỏi: Chị cho biết thuận lợi khó khăn việc trì phát triển CLB Đờn ca tài tử TP.Hồ Chí Minh Trả lời: Hoạt động CLB Đờn ca tài tử gặp nhiều khó khăn thuận lợi Sở dĩ hoạt động sơi sức hút Đờn ca tài tử lớn, cơng chúng đam mê, có nhu cầu cao Nhƣng khó khăn Tôi đơn cử vấn đề thôi, kinh phí tổ chức hoạt động CLB thiếu thốn, kinh phí dành cho cơng tác truyền dạy vơ eo hẹp Kinh phí TTVH thành phố không đƣợc dồi dào, giống nhƣ bánh nhỏ lại phải 117 chia nhiều phần, phần bánh CLB Đờn ca tài tử cịn nhỏ xíu, có đủ để nhấm nháp Tôi không dám mong ƣớc điều cao siêu, mà mong Nhà nƣớc thể quan tâm, biến lời hứa hẹn hay báo đài đầu tƣ bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử thành thực, có kinh phí cho CLB, lớp học Đờn ca tài tử đủ để trì hoạt động phát triển Biên 6: vấn NSUT Phạm Văn Môn Hôm nay, ngày 15 tháng 11 năm 2014 trƣờng ĐH Sân khấu Điện ảnh TP.Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn NSUT Phạm Văn Môn công tác truyền dạy Đờn ca tài tử Câu hỏi: Xin Nghệ sĩ cho biết điểm giống khác đào tạo môn Đờn ca tài tử nhà trường sở ngồi nhà trường TP.Hồ Chí Minh Trả lời: Điểm chung việc truyền dạy có mục tiêu đào tạo nên nghệ sĩ giỏi, tiếp nối hệ trƣớc để phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Những điểm khác biệt theo là: sinh viên học trƣờng phải có trình độ văn hóa định, giới hạn tuổi tác theo quy định; ngƣời học sở khác khơng cần trình độ văn hóa độ tuổi Mục đích sinh viên ngồi mong muốn trở thành nghệ sĩ cịn mong có đƣợc địa vị cơng tác quan, đơn vị Nhà nƣớc; học viên sở khác theo học cốt để thỏa niềm đam mê, có đƣợc ngón đàn, giọng hát để “chơi” Tơi có học trị nghệ sĩ Hồng Vũ tiếng Tuy giỏi chun mơn nhƣng khơng có cấp quy nên khơng đƣợc biên chế, nhƣng đƣợc quan, đơn vị trân trọng mời cơng tác thƣờng xun Câu hỏi: Theo Nghệ sĩ có nên trì song song việc đào tạo Đờn ca tài tử trường sở ngồi nhà trường khơng? 118 Trả lời: Nhất định phải trì hai môi trƣờng đào tạo phải đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nhƣ Ngay thân hƣu tiếp tục đam mê mình, sinh viên tìm đến để học hỏi, đến tuổi chín muồi đủ kinh nghiệm truyền dạy Có thể nói, nghệ thuật Đờn ca tài tử muốn trì phát triển phải chân: kết hợp song song hai loại hình đào tạo quy nhà trƣờng truyền khẩu, truyền ngón CLB, TTVH nhà riêng nghệ nhân nhƣ nay./ Biên 7: vấn Tiến sĩ Mai Mỹ Duyên Hôm nay, ngày 19 tháng 11 năm 2014 trƣờng ĐH Văn hóa TP.Hồ Chí Minh, Vũ Thị Duyên thực vấn TS Mai Mỹ Duyên công tác truyền dạy Đờn ca tài tử sở nhà trƣờng Câu hỏi: Xin Tiến sĩ cho biết ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động truyền dạy Đờn ca tài tử lớp trẻ thành phố Trả lời: Nghệ thuật Đờn ca tài tử, cải lƣơng đứng trƣớc nguy bị mai biến dạng lực lƣợng kế thừa không nhiều lại không đƣợc học tập rèn luyện đến nơi đến chốn; đa số nghệ nhân, tài tử giỏi nghề nghèo, đời sống nhiều khó khăn; hình thức, nội dung sinh hoạt, giao lƣu… CLB, ban nhóm nhạc tài tử vào lối mịn, chƣa hút với ngƣời cuộc, nói đến ngƣời khơng am hiểu khơng ham thích dịng âm nhạc Trong bối cảnh nhƣ nay, sắc, hồn cốt Đờn ca tài tử bị phai nhạt điều tránh khỏi Hơn thế, Đờn ca tài tử lại loại âm nhạc cần tri kỷ, tri âm, kén ngƣời nghe Muốn nghe Đờn ca tài tử mà thấy hay, cần hiểu biết định Nhƣ vậy, bên cạnh việc đào tạo lớp ngƣời kế thừa để tạo động chuyên môn, không phần quan trọng giáo dục hiểu biết Đờn ca tài tử cho cơng chúng, đặc biệt giới trẻ Có thực trạng đáng quan tâm nghệ nhân 119 tâm huyết muốn trao truyền nghề cho hệ trẻ, nhƣng chƣa có thống chƣơng trình dạy nâng cao bản, phong cách đờn ca nhƣ kiến thức liên quan đến nhạc tài tử nhằm khơi gợi niềm đam mê hiểu biết, thƣởng thức cơng chúng Bên cạnh đó, ngày có ngƣời trẻ chịu khó theo đuổi học hỏi ngón đàn hay, nhạc cụ dân tộc nhƣ kìm, trang, bầu Khơng tài tử ca có giọng hát hay, khiếu nhịp chuẩn nhƣng không chịu khổ luyện nâng cao, học đƣợc vài nhạc bỏ dở nửa chừng với nhiều lý do, có chuyện phải lo kế mƣu sinh Số lƣợng nhiều nhƣng không mạnh, chất lƣợng nghệ thuật truyền nghề chƣa tƣơng xứng Do đó, tƣợng phai nhạt sắc văn hóa dân tộc điều khó tránh khỏi nhƣ khơng triệt để hành động tích cực Hiện nay, số nghệ sĩ nắm giữ bí quyết, kỹ thuật Đờn ca tài tử lớn tuổi cịn lại khơng nhiều Vì thế, việc sớm tận dụng thời gian hạn hẹp lại nghệ sĩ dân gian vào việc tổ chức hoạt động trao truyền cho hệ trẻ việc làm cần thiết để giữ gìn khơng ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động Đờn ca tài tử Hỏi: Theo Tiến sĩ, việc giáo dục, đào tạo, truyền dạy Đờn ca tài tử cho lớp trẻ có ý nghĩa công tác bảo tồn phát huy môn nghệ thuật đặc sắc dân tộc? Trả lời: Việc quảng bá, giới thiệu nghệ thuật Đờn ca tài tử cần đƣợc xem cách làm ƣu tiên việc bảo tồn, nhân rộng phát huy giá trị Trong thời buổi khán giả Đờn ca tài tử ít, chủ yếu ngƣời có tuổi; vậy, việc giới trẻ hiểu, ý thức đƣợc tầm quan trọng yêu mến môn nghệ thuật dân tộc điều cần sớm thực Bởi ngƣời trẻ hiểu có thiện cảm với mơn nghệ thuật tơi tin rằng, nghệ thuật Đờn ca tài tử ngày đƣợc bảo tồn phát huy tốt 120 Tơi có chia sẻ này, ngƣời biết dù biết sơ nét việc để lại ấn tƣợng định tâm trí Vậy khơng thể để nghệ thuật Đờn ca tài tử đem lại dấu ấn, ấn tƣợng tâm trí ngƣời trẻ phƣơng thức sẵn có giáo dục - đào tạo nhà trƣờng Có làm đƣợc nhƣ học sinh - lớp trẻ Tổ quốc hiểu đƣợc nghệ thuật truyền thống dân tộc Để làm đƣợc điều này, tơi cho cần có phối hợp nhiều ngành nhằm giúp nghệ thuật Đờn ca tài tử khơng bị mai mà ngƣợc lại, cịn ngày trở nên thịnh hành sinh hoạt văn hóa Căn việc bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử Nam Bộ giáo dục Nếu xem giáo dục tảng để thực thi biện pháp bảo tồn phát huy nhạc tài tử, thiết nghĩ cần xem xét hai phƣơng diện: giáo dục sở thích giáo dục nghề nghiệp Trên phƣơng diện giáo dục sở thích phải tạo điều kiện để đối tƣợng độ tuổi nhi đồng (cấp tiểu học) sớm tiếp cận nghệ thuật ca cầm Trƣớc đây, từ cịn cơng tác Sở VH-TT (nay Sở VH-TT&DL Tiền Giang), trăn trở với việc lƣu giữ phát triển Đờn ca tài tử có ý kiến đề xuất việc nghiên cứu ứng dụng nhạc tài tử vào trƣờng học nhƣng đồng tình q ít, số cịn lại thổ lộ băn khoăn khơng biết dạy em môn nhƣ thời gian học lịch học phủ kín suốt tuần Có thể buổi học ngoại khóa hàng tháng để học sinh tiếp xúc nghệ nhân, nghe hòa nhạc, tập làm quen sử dụng nhạc cụ, tập xƣớng âm ca ngắn để tạo cảm xúc ấn tƣợng đẹp ban đầu Khi em bƣớc vào tuổi thiếu niên bƣớc, học sinh đƣợc trang bị kiến thức lịch sử, tài danh; cách sinh hoạt kỹ thuật đờn ca; quy tắc ứng xử thực hành luyện tập số lớp tiêu biểu 121 Việc kết thúc môn học cần xây dựng chƣơng trình tinh thần ganh đua học tập em Việc dạy học Đờn ca tài tử nhà trƣờng cần có thống liên Bộ: Bộ GD&ĐT, Bộ VH-TT&DL, Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT… Đồng thời kết hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng để có giải pháp thực thi hiệu Trong đó, việc huy động lực lƣợng nhà nghiên cứu, khuyến khích nghệ nhân, tài tử xuất sắc Nam Bộ tham gia vào việc soạn thảo giáo trình đề phƣơng pháp, biện pháp đào tạo thiết thực… vấn đề cấp thiết Hỏi: Theo Tiến sĩ, qua việc giáo dục, đào tạo, truyền dạy Đờn ca tài tử TP.HCM điều khó gì? Trả lời: Theo tơi, việc dạy nhạc tài tử cần phải có chƣơng trình, giáo trình đƣợc thống nhà chuyên môn: nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc, nhà giáo nghệ nhân Cần dạy từ thấp cao, từ đơn giản đến phức tạp; dẫn dắt em từ tò mò muốn tìm hiểu, khám phá dần đến thích thú làm theo, u mến say mê Vì có yêu mến, say mê cố công luyện tập, sức giữ gìn tìm cách phát triển âm nhạc truyền thống Căn điều kiện thực tế ngành GD-ĐT đội ngũ nghệ nhân có lực truyền nghề có TP.Hồ Chí Minh tỉnh, thành khác Nam Bộ muốn dạy nhạc tài tử trƣờng học thiết phải kết hợp đối tƣợng giáo viên nghệ nhân Giáo viên phƣơng pháp sƣ phạm đƣợc đào tạo cung cấp cho em kiến thức đơn giản, dễ hiểu nhạc cụ Còn nghệ nhân ngƣời có nghề thao tác nhạc cụ, giúp em thực hành học Sự kết hợp giảng dạy phải thật chặt chẽ, đồng sở thống phân công chuyên môn giáo viên nghệ nhân sở đào tạo tổ chức tập huấn phƣơng pháp giảng dạy Hỏi: Hiện nay, báo chí nói nhiều thái độ "quay lƣng" bạn trẻ với cổ nhạc, theo Tiến sĩ, nhận định có hay không? Làm để 122 bạn trẻ yêu mến, say mê nghệ thuật truyền thống dân tộc? Trả lời: Không phải giới trẻ thờ ơ, quay lƣng với Đờn ca tài tử mà vấn đề họ thích, họ muốn học nhƣng lại khơng biết đến nơi để học khơng có sân chơi để tham gia Vì mà nỗ lực phát huy giá trị di sản nhà văn hóa cần thiết Phải đem hiểu biết truyền lửa cho giới trẻ Từ hiểu biết khơi gợi niềm đam mê họ Theo tôi, giáo dục, đào tạo Đờn ca tài tử cho lớp trẻ việc làm cần thiết để bảo tồn phát huy giá trị môn nghệ thuật độc đáo này./

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w