Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

26 2 0
Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM THƠNG QUA VIỆC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐĨNG GĨP CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG HỌC PHẦN THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ KẾ TỐN NGÀNH KẾ TỐN KHĨA 13 BẬC CAO ĐẲNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC HUỲNH THỊ HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt DN Doanh nghiệp ĐC Đối chứng ES Mức độ ảnh hưởng GATS General Agreement on Trade in Services – Hiệp định chung thương mại dịch vụ GV Giảng viên KTTC1 Kế tốn tài KTTC2 Kế tốn tài KQ Kết NCKHSPƯD Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng p Là xác suất xảy ngẫu nhiên r Hệ số tương quan Pearson SD STDEV – Độ lệch chuẩn SMD Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SV Sinh viên THNVKT1 Thực hành nghiệp vụ kế toán TĐ Tác động TN Thực nghiệm WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT Bảng BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TRANG Điểm trung bình kết học tập học phần KTTC1 KTTC2 lớp thực nghiệm (CNC11006103) lớp đối chứng (CNC11006104) Bảng Mức độ đóng góp thành viên nhóm (lớp TN) 11 Bảng Tổng hợp phương pháp kiểm định tác động 12 Bảng Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động 13 lớp thực nghiệp lớp đối chứng Bảng Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp 13 thực nghiệm lớp đối chứng Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp 14 thực nghiệm lớp đối chứng Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm 14 thực nghiệm nhóm đối chứng Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác 14 động nhóm đối chứng Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác 15 động nhóm thực nghiệm Bảng 10 So sánh độ lệch chuẩn trung bình nhóm trước sau tác động 16 lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 11 Khảo sát tương quan điểm kiểm tra trước sau tác động 17 lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 12 Khảo sát tương quan điểm kiểm tra sau tác động điểm 17 mức độ đóng góp thành viên nhóm lớp TN Bảng 13 Kiểm chứng kết nghiên cứu hiệu làm việc nhóm Biểu đồ So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động lớp 18 17 thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ So sánh độ lệch chuẩn trung bình nhóm trước sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 17 MỤC LỤC I TÓM TẮT II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Giải pháp thay 2.4 Vấn đề nghiên cứu 2.5 Giả thuyết nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.3 Quy trình nghiên cứu 10 3.4 Đo lường 10 4.4 Phương pháp nghiên cứu 12 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 13 4.1 Phân tích liệu 13 4.1.1 Mô tả liệu 13 4.1.2 So sánh liệu 14 4.1.3 Liên hệ liệu: 17 4.2 Bàn luận kết 18 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 5.1 Kết luận 19 5.2 Khuyến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 22 I TÓM TẮT Kiểm tra đánh giá khâu then chốt cuối trình dạy học Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghiêm túc, cách, hướng động lực mạnh mẽ khích lệ vươn lên học tập sinh viên (SV), thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ngừng SV Khả cạnh tranh nguồn nhân lực phụ thuộc nhiều vào trình đào tạo hệ thống giáo đục Đại học & Cao đằng nước, nơi mà lực nhận thức chuyên môn, phải rèn luyện cho SV kỹ sống, làm việc môi trường thực, thay đổi nhiều thử thách Thực tế cho thấy, phận lớn SV tốt nghiệp chưa xã hội chấp nhận không đủ lực để phục vụ nhiệm vụ thực tế, mà bất cập hệ thống đánh giá kết học tập vấn đề cần quan tâm Thực hành nghiệp vụ kế toán (TNHVKT1) học phần học tập làm việc theo nhóm Việc tổ chức giảng dạy thực phịng mơ kế tốn khoa tài – kế tốn trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Mỗi nhóm tổ chức làm việc phịng kế tốn ảo với thiết kế 04 phần hành kế toán Nhiệm vụ thành viên nhóm thực xử lý chứng từ kế tốn thực tế cơng ty Tín Thành theo qui trình làm việc doanh nghiệp (DN) thực tế Đây nhiệm vụ địi hỏi phải có hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên xun suốt mơn học để hồn thành kết chung nhóm Vì vậy, ý thức tham gia, đóng góp ý kiến SV nhóm ảnh hưởng lớn đến kết chung nhóm Qua khóa học đảm nhận giảng dạy, thân tác giả nhìn nhận kết học tập học phần chưa hiệu Cụ thể: kết học tập chung nhóm chưa cao, đồng thời điểm đánh giá thao tác thực hành nghiệp vụ thành viên nhóm chênh lệch nhiều Điều cho thấy kết chung nhóm vài thành viên nhóm hoạt động có thành viên cịn mang tính ỷ lại, ý thức tự giác chưa cao… Các hạn chế nhiều nguyên nhân, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chưa phù hợp nguyên nhân cần quan tâm Sự đánh giá, kết luận giảng viên (GV) có tác động khơng nhỏ đến hiệu làm việc nhóm Trong hoạt động làm việc nhóm SV tham gia học phần THNVKT 1, GV thực việc kiểm tra, đánh giá kết SV dựa điểm chuyên cần, điểm cá nhân xử lý nghiệp vụ chủ yếu đánh giá dựa kết chung nhóm Phương pháp đánh giá chung khơng dựa mức đóng góp thành viên Do đó, làm giảm động lực cống hiến SV họ nhận thấy khơng đánh giá theo cống hiến cách công bằng, đồng thời tạo tâm lý ỷ lại cho thành viên khác Do đó, để nâng cao kết học tập SV hiệu làm việc nhóm, GV cần cải thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá Giải pháp GV đưa sử dụng phương pháp đánh giá kết học tập nhóm dựa mức độ đóng góp thành viên thay sử dụng phương pháp đánh giá dựa kết chung nhóm Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: lớp CNC11006103 (nhóm thực nghiệm), lớp CNC11006104 (nhóm đối chứng) Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay thực hành nghiệp vụ 21 đến nghiệp vụ 70 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập SV: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng khoảng cách điểm số thành viên nhóm chênh lệch nhiều so với ban đầu chưa sử dụng phương pháp thay Điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7.96; điểm kiểm tra sau tác động lớp đối chứng 7.02 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p < 0.05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá nhóm thơng qua việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên nâng cao hiệu làm việc nhóm, nâng cao kết học tập SV học phần THNVKT ngành kế tốn khóa 13 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức II GIỚI THIỆU 2.1 Hiện trạng Giáo dục nghề nghiệp sở cho phát triển bền vững kinh tế quốc gia nào, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mạnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết thực Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, GATS) 11/12 ngành dịch vụ, có lĩnh vực giáo dục Như giáo dục đào tạo công nhận loại hình dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng cho nhu cầu nước mà cịn đủ sức cạnh tranh thị trường xuất lao động có trình độ khu vực giới Điều đặt cho sở giáo dục đào tạo nước toán chưa có lời giải điều trăn trở toàn ngành giáo dục nhiều năm qua: Chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo đáp ứng nhu cầu DN (trong nước quốc tế) Nhìn vào thực trạng nay, SV đào tạo sau trường hầu hết chưa đáp ứng nhu cầu DN Phần lớn SV yếu thực hành, kiến thức xa rời thực tế Gần 100% người học tốt nghiệp xin việc làm chuyên ngành phải DN đào tạo lại Điều gây lãng phí (thời gian, tiền của, nhân lực) rào cản lớn cho phát triển kinh tế quốc doanh Trước thực tế khó khăn này, khoa Tài - kế tốn, Trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình phịng mơ kế tốn Với mơ hình này, SV trải nghiệm “Môi trường làm việc thực tế” gần giống với môi trường làm việc DN Tại đây, SV tham gia vào phịng mơ kế tốn theo qui trình làm việc DN Phương pháp phịng mơ thực bao gồm: sử dụng tương tác đa chiều GV – SV; SV – SV với phương châm lấy người học làm trung tâm SV GV bàn luận, phân tích vấn đề, nghiệp vụ phát sinh; sử dụng mơ hình DN thực tế nay; đặc biệt sử dụng chứng từ thực tế DN để thực hành; vận dụng luật hành chi phối cơng tác kế tốn như: Luật kế tốn, chuẩn mực chế độ kế toán, luật thuế, luật lao động bảo hiểm, luật DN, luật thương mại…và văn luật TNHVKT (khóa 13) tổ chức giảng dạy phịng mơ Trong học phần này, phịng mơ kế tốn chia thành 12 nhóm, nhóm thiết kế gồm 04 bàn ghế 04 máy vi tính Mỗi nhóm tổ chức dạng 01 cơng ty ảo với thiết kế phịng kế tốn gồm 04 thành viên Mỗi công ty ảo sử dụng chứng từ thực tế cơng ty Tín Thành với 70 nghiệp vụ kinh tế phát sinh để tiến hành xử lý Cơng việc nhóm tổ chức phân loại xếp chứng từ theo trình tự thời gian; tổ chức ghi nhận xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần mềm excel với mẫu sổ thiết kế sẵn tương ứng với 04 phần hành kế toán Cách thức phân vai phịng kế tốn ảo gồm 04 nhân viên kế tốn: kế toán tổng hợp, kế toán vốn tiền, kế toán hàng tồn kho, kế toán giá thành Các vai trò luân phiên nhằm giúp thành viên có hội đảm nhận qua nhiều cơng việc khác kế toán phần hành…Sản phẩm nhóm bao gồm: chứng từ biểu mẫu kế toán: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT…; sổ sách phần hành hoàn thành: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ công nợ… Mục tiêu giảng dạy học phần THNVKT (khóa 13) nhằm giúp SV hịa nhập nhanh với mơi trường thực tế DN, tự tin lĩnh vấn tuyển dụng cơng việc thực tế, hịa nhập nhanh với đồng nghiệp ngồi xã hội, có đủ kiến thức, kỹ tảng để làm việc ngay, đáp ứng phần lớn yêu cầu nhà tuyển dụng Thêm vào đó, việc học tập theo nhóm giúp cho thành viên quen dần với phân cơng hợp tác lao động xã hội, tính cách cá nhân bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỹ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng….nhờ mà hiệu học tập nâng lên, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân lớp Hiệu việc tổ chức theo nhóm phịng mơ thời gian qua phủ nhận, SV đạt kết cao học làm việc theo nhóm Qua khóa (khóa 11, 12) dược đảm nhận giảng dạy, thân GV nhận thấy tổ chức làm việc nhóm học phần THNVKT chưa hiệu Cụ thể: kết học tập chung nhóm chưa cao, đồng thời điểm đánh giá thao tác thực hành nghiệp vụ thành viên nhóm chênh lệch nhiều Mặc dù kết học tập chung nhóm tương đối tiến hành kiểm tra, đánh giá thành viên điểm học tập thành viên nhóm chênh lệch nhiều Điều chứng tỏ việc hợp tác học tập theo nhóm chưa hiệu quả, kết sản phẩm nhóm vài cá nhân nhóm hoạt động có thành viên cịn mang tính ỷ lại, ý thức tự giác chưa cao Các hạn chế vừa nêu nguyên nhân như: SV chưa hình thành cho thân ý thức tích cực, tự giác học tập, làm việc nhóm; SV chưa tìm hiểu để trang bị cho kỹ phương pháp học tập nhóm hiệu quả, từ dẫn đến thiếu yếu phương pháp, kỹ học nhóm; phân cơng cơng việc nhóm chưa hợp lý; quan hệ phối hợp thành viên chưa tốt; nhóm trưởng chưa phát huy vai trị mình; thành viên nhóm chưa biết lắng nghe tạo hội cho người khác phát biểu ý kiến; chưa giải tình xung đột xảy nhóm; kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chưa phù hợp… Tác giả tiến hành tham khảo ý kiến GV đảm nhận giảng dạy học phần THNVKT trí cao với việc chọn nguyên nhân kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm chưa phù hợp để tìm giải pháp tác động Kiểm tra, đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt SV so với mục tiêu q trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng, tính đầy đủ, xác vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức thực tiễn khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sự kiểm tra, đánh giá kết luận GV có tác động khơng nhỏ đến chất lượng làm việc nhóm Do đó, để nâng cao hiệu làm việc nhóm cần phải cải thiện phương pháp đánh giá Trong hoạt động làm việc nhóm SV tham gia học phần THNVKT 1, GV thực kiểm tra đánh giá kết SV dựa điểm chuyên cần, điểm kiểm tra xử lý nghiệp vụ cá nhân chủ yếu đánh giá dựa kết chung nhóm Việc đánh giá cịn có mặt hạn chế chưa thể tính khách quan, chưa dựa sở mức độ đóng góp thành viên kết chung nhóm Hiện trạng làm giảm động lực cống hiến thành viên SV khơng đánh giá theo cống hiến cách công bằng, đồng thời tạo tâm lý ỷ lại cho thành viên nhóm Vì vậy, cần phải thay đổi phương pháp đánh giá kết học tập nhóm dựa kết chung nhóm phương pháp đánh giá kết học tập nhóm dựa mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT Từ thực tiễn trạng nêu trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu làm việc nhóm thơng qua việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT ngành kế toán khóa 13 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức” Vấn đề thay đổi phương pháp đánh giá hoạt động nhóm có nhiều nghiên cứu đề cập đến Cụ thể: - Nghiên cứu “Các phương pháp cho đánh giá cơng việc nhóm” tác giả Hồng Giang Quỳnh Anh (Dự án CNGD) Trong nghiên cứu này, tác giả nêu lên ưu nhược điểm phương pháp đánh giá hoạt động nhóm Trong tác giả có trình bày việc đánh giá cá nhân dựa mức độ đóng góp thành viên nhóm tạo thêm động lực học tập cho thành viên - Nghiên cứu “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến q trình thảo luận nhóm đào tạo theo hệ thống tín học phần Lý luận trị trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh” thạc sĩ Nguyễn Công An, khoa Lý luận trị Tác giả đề cập đến thực trạng đánh giá hoạt động thảo luận nhóm SV học học phần Lý luận trị trường ĐHSPKT Vinh hầu hết việc đánh giá nhóm cịn mang tính hình thức, thiếu khách quan khơng dựa đóng góp thành viên mà với hình thức “cào bằng” người tham gia hiệu điểm người không tham gia Thực trạng làm giảm động lực cống hiến thành viên họ khơng đánh giá theo cống hiến cách công Tác giả đề xuất cần đánh giá mức độ đóng góp cá nhân để tăng hiệu hoạt động nhóm + Đề xuất số khuyến nghị nhằm vận dụng phương pháp đánh giá mức độ đóng góp thành viên hoạt động nhóm đạt hiệu cao 2.3 Giải pháp thay Phương pháp đánh giá hoạt động nhóm (kết học tập thành viên) THNVKT 1: - Căn vào điểm chuyên cần thành viên - Điểm cá nhân xử lý nghiệp vụ kế toán (GV gọi phân tích nghiệp vụ) - Điểm nhóm: chấm chứng từ, sổ sách 70 nghiệp vụ (điểm chung nhóm điểm thành viên) Phương pháp thay đánh giá dựa mức độ đóng góp thành viên nhóm: - Căn vào điểm chuyên cần thành viên - Điểm cá nhân xử lý nghiệp vụ kế toán (GV gọi phân tích nghiệp vụ) - Điểm nhóm: chấm chứng từ, sổ sách 70 nghiệp vụ kết hợp với điểm đánh giá thành viên cho thành viên cịn lại dựa mức độ đóng góp thành viên kết nhóm 2.4 Vấn đề nghiên cứu Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT có nâng cao hiệu làm việc nhóm SV khóa 13 ngành kế tốn, bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức không? 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu xác định trên, tác giả tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho đề tài sau: Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT có nâng cao hiệu làm việc nhóm SV khóa 13 ngành kế tốn, bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu Tác giả lựa chọn trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD): Giảng viên: Tác giả phân công giảng dạy 03 lớp THNVKT1 sinh viên khóa 13 học kỳ I năm học 2015 – 2016 Vì vậy, có điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPƯD Từ lớp giảng dạy, tác giả chọn lớp phù hợp để tiến hành nghiên cứu Sinh viên: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có điểm tương đồng trình độ học lực thơng qua việc khảo sát kết học tập 02 học phần kế tốn tài (KTTC1) kế tốn tài (KTTC2) (Phụ lục 06, 07) Cụ thể sau: Bảng 1: Điểm trung bình kết học tập học phần KTTC1 KTTC2 lớp thực nghiệm (CNC11006103) lớp đối chứng (CNC11006104) LỚP CNC11006103 Tổng số 48 KTTC1 6.31 KTTC2 7.27 LỚP CNC11006104 Tổng số KTTC1 KTTC2 46 6.41 7.38 Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm UIS 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT ngành kế tốn khóa 13 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 3.2 Thiết kế nghiên cứu Tác giả chọn nhóm tương đương, xác định tác động: Nhóm (lớp CNC11006103 – lớp thực nghiệm): Sử dụng phương pháp đánh giá kết nhóm dựa mức độ đóng góp thành viên nhóm Nhóm (lớp CNC11006104 – lớp đối chứng): Sử dụng phương pháp đánh giá kết nhóm dựa kết chung nhóm 3.3 Quy trình nghiên cứu Trước tác động: GV phổ biến hình thức kiểm tra, đánh giá kết SV qua 20 nghiệp vụ kế toán (trong 05 tuần đầu) Cụ thể: + Căn vào điểm chuyên cần (các buổi lên lớp, chiếm tỉ lệ 10%) + Điểm cá nhân xử lý nghiệp vụ kế tốn (GV gọi SV phân tích nghiệp vụ, chiếm tỉ lệ 20%) + Điểm nhóm: Điểm chấm chứng từ, sổ sách 20 nghiệp vụ (điểm chung theo nhóm, chiếm tỉ lệ 70%) Sang tuần thứ 6, GV tiến hành cho SV lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra cá nhân lấy điểm làm sở kiểm tra trước tác động Sau tác động: GV phổ biến hình thức kiểm tra, đánh giá kết SV qua 50 nghiệp vụ kế tốn cịn lại Cụ thể: + Căn vào điểm chuyên cần (các buổi lên lớp, chiếm tỉ lệ 10%) + Điểm cá nhân xử lý nghiệp vụ kế tốn (GV gọi SV phân tích nghiệp vụ, chiếm tỉ lệ 20%) + Điểm nhóm: Điểm chấm chứng từ, sổ sách 50 nghiệp vụ kết hợp với điểm đánh giá dựa mức độ đóng góp thành viên kết nhóm (Chiếm tỉ lệ 70%) Sau đó, GV tiến hành cho SV lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm kiểm tra cá nhân lấy điểm làm sở kiểm tra sau tác động (thực vào tuần thứ 11) Với cách thức vậy, lớp có cột điểm số trước tác động cột điểm số sau tác động (tổng cộng = cột) 3.4 Đo lường Sau SV thực hành xong 20 nghiệp vụ kế toán (nghiệp vụ 01 đến nghiệp vụ 20), GV tiến hành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm thực hành phần mềm excel với nội dung xử lý 07 nghiệp vụ kế toán thực thời gian 75 phút (Phụ lục 01) Sau đó, GV tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 02) Điểm kiểm tra bày sở kiểm tra trước tác động (Phụ lục 08, 09) 10 Sau SV thực hành xong 50 nghiệp vụ lại (nghiệp vụ 21 đến nghiệp vụ 70), GV tiến hành cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra sau tác động thực hành phần mềm excel với nội dung xử lý 10 nghiệp vụ kế toán thực thời gian 75 phút (Phụ lục 03) Sau đó, GV tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 04) Điểm kiểm tra bày sở kiểm tra sau tác động (Phụ lục 08, 09) Mô tả phương pháp đánh giá dựa mức độ đóng góp thành viên kết chung nhóm: GV yêu cầu SV tiến hành cho điểm đánh giá mức độ đóng góp cho thành viên nhóm với thang điểm 100 (Phụ lục 05) Nội dung đánh giá bao gồm 06 tiêu chí, thể mức độ: đầy đủ, thường xuyên, vài buổi, không buổi Cụ thể: + Tham gia đầy đủ buổi làm việc nhóm lớp (tối đa 15 điểm) + Tham gia đóng góp ý kiến (tối đa 15 điểm) + Hồn thành phân cơng nhóm giao hạn (tối đa 20 điểm) + Hồn thành phân cơng nhóm giao có chất lượng (tối đa 20 điểm) + Có ý tưởng mới, sáng tạo đóng góp cho nhóm (tối đa 15 điểm) + Hợp tác với thành viên nhóm (tối đa 15 điểm) Sau đó, GV tính trung bình điểm đánh giá 04 thành viên để xác định mức độ đóng góp thành viên (Phụ lục 10) Ví dụ minh họa: Kết thu thập từ phiếu đánh giá thành viên nhóm 01 lớp thực nghiệm sau: Bảng 2: Mức độ đóng góp thành viên nhóm (lớp TN) NHĨM Lê Thị Thu Thảo Phạm Thị Tình Nguyễn Thị Hoa Mơ Lâm Minh Khánh Trung bình Lê Thị Thu Thảo 80 90 80 75 81.3 Phạm Thị Tình 80 90 80 70 80 Nguyễn Thị Lâm Minh Hoa Mơ Khánh 70 65 90 80 75 74 70 65 76.3 71 Nguồn: Tác giả tổng hợp 11 Từ sở trên, GV xác định điểm mức độ đóng góp SV nhóm lớp thực nghiệm 4.4 Phương pháp nghiên cứu GV sử dụng phương pháp thống kê sau nhằm phân tích vấn đề nghiên cứu trình bày Cụ thể: - Mơ tả liệu: tính Mốt, trung vị, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn - So sánh liệu: Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập, t-test phụ thuộc, tính độ lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD); Xác định mức độ ảnh hưởng (ES) sở bảng tiêu chí Cohen (1998) - Liên hệ liệu: Đánh giá hệ số tương quan lớp thực nghiệm, lớp đối chứng kết luận dựa vào bảng tiêu chí Hopkins Bảng 3: Tổng hợp phương pháp kiểm định tác động Nhóm Thực nghiệm KT trước tác động O1 Tác động KT sau tác động Đánh giá hiệu làm Phép kiểm chứng việc nhóm thơng qua t-test phụ thuộc, việc đánh giá mức độ đóng góp thành O3 viên có tăng hiệu Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan làm việc nhóm Phép kiểm chứng Đánh giá hiệu làm Đối chứng t-test phụ thuộc, việc nhóm thơng qua O2 việc đánh giá chung nhóm có tăng hiệu làm việc nhóm Phép kiểm chứng t-test độc lập, Mức độ ảnh hưởng O4 Mức độ ảnh hưởng, Hệ số tương quan Phép kiểm chứng t-test độc lập, Mức độ ảnh hưởng Nguồn: Tác giả tổng hợp 12 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích liệu 4.1.1 Mơ tả liệu Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm 6.73 (SD = 1.11) lớp đối chứng 6.76 (SD = 0.97) (Phụ lục 08, 09) Bảng 4: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệp lớp đối chứng Kết trước tác động Lớp thực nghiệm 48 Lớp đối chứng Số sinh viên 46 Mode 6.0 7.0 Trung vị 7.0 7.0 Giá trị TB 6.73 6.76 Độ lệch chuẩn 1.11 0.97 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 7.96 (SD = 0.68) lớp đối chứng 7.02 (SD = 0.77) (Phụ lục 08, 09) Bảng 5: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau tác động Lớp thực nghiệm 48 Lớp đối chứng Số sinh viên 46 Mode 8.00 7.00 Trung vị 8.00 7.00 Giá trị TB 7.96 7.02 Độ lệch chuẩn 0.68 0.77 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel 13 4.1.2 So sánh liệu Bảng 6: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 6.73 1.11 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Lớp đối chứng 6.76 0.97 0.44 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Giá trị p kiểm định t-test độc lập kết kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p = 0.44 > 0.05, khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Điều kết luận điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng không khác (Phụ lục 13) Bảng 7: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm 7.96 0.68 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Lớp đối chứng 7.02 0.77 0.000 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Giá trị p kiểm định t-test độc lập kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p = 0.00 < 0.05, có khác biệt mặt ý nghĩa Điều kết luận chênh lệch điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (thay đổi ngẫu nhiên) (Phụ lục 11) Bảng 8: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm đối chứng Nhóm đối chứng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Trước TĐ 6.76 0.97 Sau TĐ 7.02 0.77 0.000 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel 14 Nhận xét: Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp đối chứng 6.76 (SD = 0.97) sau tác động 7.02 (SD = 0.77) Thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính giá trị p = 0.000 < 0.05 Kết luận chênh lệch điểm kiểm tra trung bình trước tác động sau tác động lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 09) Bảng 9: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-Test Trước TĐ 6.73 1.11 Sau TĐ 7.96 0.68 0.00 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Bảng cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động nhóm thực nghiệm 6.73 (SD = 1.11) sau tác động 7.96 (SD = 0.68) Thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính giá trị p = 0.000 < 0.05 Kết luận chênh lệch điểm kiểm tra trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 08) * Kiểm tra mức độ ảnh hưởng sau tác động Từ kết trình bày bảng 7, điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt mặt thống kê Cụ thể có tăng lên với giá trị + 1.21 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 1.21 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc đánh giá nhóm dựa mức độ đóng góp thành viên đến hiệu làm việc nhóm lớp thực nghiệm lớn ( > 1.00) (Phụ lục 11) 15 Biểu đồ 1: So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 7.5 Lớp thực… Lớp đối chứng 6.5 Trước tác động Sau tác động Bảng 10: So sánh độ lệch chuẩn trung bình nhóm trước sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Độ lệch chuẩn TB nhóm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Trước tác động Sau tác động 1.00 0.44 0.93 0.72 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: Bảng 10 cho thấy độ lệch chuẩn (SD) trung bình nhóm trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm 1.00 0.44 Tương tự SD trung bình nhóm trước tác động sau tác động lớp đối chứng 0.93 0.72 (Phụ lục 14, 15) 16 Biểu đồ 2: So sánh độ lệch chuẩn trung bình nhóm trước sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.1.3 Liên hệ liệu: Bảng 11: Khảo sát tương quan điểm kiểm tra trước sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giá trị r HS tương quan Pearson (r) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 0.77 0.60 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel Nhận xét: bảng 11 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm r = 0.77 lớp đối chứng r = 0.60 Theo bảng tiêu chí Hopkins, lớp thực nghiệm, kết kiểm tra trước tác động sau tác động có tương quan mức lớn (0.7 - 0.9) Tương tự, lớp đối chứng, kết kiểm tra trước tác động sau tác động có tương quan lớn (0.5 – 0.7) (Phụ lục 08; 09) Bảng 12: Khảo sát tương quan điểm kiểm tra sau tác động điểm mức độ đóng góp thành viên nhóm lớp thực nghiệm Giá trị r HS tương quan Pearson (r) Lớp thực nghiệm 0.31 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm excel 17 Nhận xét: bảng 12 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra sau tác động điểm đóng góp thành viên nhóm lớp thực nghiệm r = 0.31 Theo bảng tiêu chí Hopkins, lớp thực nghiệm, kết có tương quan mức trung bình (0.3 - 0.5) (Phụ lục 12) Bảng 13: Kiểm chứng kết nghiên cứu hiệu làm việc nhóm TT KIỂM CHỨNG KQ SO SÁNH ĐÁNH GIÁ T-Test phụ thuộc a Trước sau TĐ nhóm TN 0.000 < 0.05 Có ý nghĩa b Trước sau TĐ nhóm ĐC 0.000 < 0.05 Có ý nghĩa T-Test độc lập a Trước tác động nhóm TN+ĐC 0.44 > 0.05 Ko có ý nghĩa b Sau tác động nhóm TN+ĐC 0.00 < 0.05 Có ý nghĩa Mức độ ảnh hưởng 1.21 >1 Rất lớn Hệ số tương quan Kết KT trước sau tác động nhóm thực nghiệm Kết KT trước sau tác động nhóm đối chứng 0.77 0.7 – 0.9 Tương quan lớn 0.60 0.5 – 0.7 Tương quan lớn a B Nguồn: Tảc giả tổng hợp 4.2 Bàn luận kết Kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có điểm trung bình = 7.96, kết kiểm tra tương ứng lớp đối chứng có điểm trung bình = 7.02 Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0.94 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1.21 Theo bảng tiêu chí Cohen (1998), mức độ ảnh hưởng tác động lớn Giả thuyết đề tài “Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT có nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên” kiểm chứng Phép kiểm chứng t-test độc lập điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng có giá trị p = 0.000 < 0.05 Kết 18 khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai lớp khơng phải ngẫu nhiên mà tác động nghiêng nhóm thực nghiệm Độ lệch chuẩn trung bình nhóm trước tác động lớp thực nghiệm 1.00 sau tác động 0.44 Phép kiểm định phụ thuộc có giá trị p = 0.00 < 0.05 Điều cho thấy chênh lệch thật có ý nghĩa Từ kết thống kê này, kết luận phương pháp đánh giá theo mức độ đóng góp thành viên nhóm làm giảm chênh lệch điểm số thành viên nhóm cách đánh kể (giảm chênh lệch từ 1.00 xuống 0.44) Hệ số tương quan điểm kiểm tra trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm r = 0.77 Tương tự hệ số tương quan điểm kiểm tra trước tác động sau tác động lớp đối chứng r = 0.6 Kết cho thấy SV có điểm kiểm tra trước tác động cao có điểm kiểm tra sau tác động cao Hệ số tương quan điểm kiểm tra sau tác động điểm đóng góp thành viên nhóm lớp thực nghiệm r = 0.31 Điều kết luận SV có mức đóng góp cao hoạt động nhóm có điểm kiểm tra sau tác động đạt mức cao V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm nâng cao kết học tập sinh viên lớp CNC11006103 (lớp thực nghiệm), nâng cao hiệu làm việc nhóm học phần THNVKT 1, ngành kế tốn khóa 13 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức 5.2 Khuyến nghị Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm GV bước đầu có hiệu việc nâng cao kết học tập SV Tuy nhiên, để phương pháp thay tác động tốt GV giảng dạy cần lưu ý số điểm sau: + GV cần có kiểm tra thường xuyên SV q trình tổ chức hoạt động nhóm tổ chức đánh giá nhằm đạt hiệu cao 19 + GV yêu cầu nhóm trưởng nhóm thiết lập bảng phân cơng cơng việc rõ ràng, hợp lý Vì tính chất mơn học có ln phiên cơng việc nên bảng phân công cần ghi rõ thời gian thực Khi công việc phân chia rõ ràng cho thành viên họ ý thức vai trị mình, có trách nhiệm hồn thành cơng việc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hội thảo tập huấn: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt-Bỉ, tháng 3/2010 Nguyễn Công An (2011), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình thảo luận nhóm đào tạo tín học phần Lý luận trị Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh, Đề tài hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm kỹ thuật Vinh Trần Thị Thùy Trang (2010), Một số phương pháp học tập hiệu học theo tín chỉ, Hồng Giang Quỳnh Anh (2014), Các phương pháp cho đánh giá công việc nhóm, Dự án CNGD http://neoedu.fpt.edu.vn/cac-phuong-phap-cho-danh-gia-cong-viec-nhom/ Nguyễn Thị Hải Anh (2014), Đổi phương pháp đánh giá giảng dạy theo học chế tín chỉ, Báo cáo tham luận, Trường Đại học Nha Trang Đặng Thị Thanh Bình (2011), Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học đại học sư phạm TPHCM, số 25 Lê Ngọc Huyền (2010), Kỹ hoạt động nhóm học tập sinh viên trường Đại học Sài gòn, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Đoạn Thị Thanh Minh Hoàng Thị Quỳnh Nga (2012), Nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên mơn kế tốn – tin học theo hệ thống đào tạo tín chỉ, Báo cáo Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học lần 8, trường Đại học Đà Nẵng Đinh Văn Thạch, Ảnh hưởng kiểm tra đánh giá kết học tập đến phương pháp học sinh viên số trường đại học địa bàn TPHCM, luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thái Vũ (2009), Thực trạng hệ thống đánh giá kết học tập biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, Hội thảo khoa học – khoa học kỹ thuật tàu thủy, Trường Đại học Nha trang 21 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 22 ... đánh giá nhóm thơng qua việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên nâng cao hiệu làm việc nhóm, nâng cao kết học tập SV học phần THNVKT ngành kế toán khóa 13 bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ. .. luận Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên nhóm nâng cao kết học tập sinh viên lớp CNC 110 0 610 3 (lớp thực nghiệm), nâng cao hiệu làm việc nhóm học phần THNVKT 1, ngành kế tốn khóa 13 bậc cao đẳng. .. kết nhóm 2.4 Vấn đề nghiên cứu Việc đánh giá mức độ đóng góp thành viên học phần THNVKT có nâng cao hiệu làm việc nhóm SV khóa 13 ngành kế tốn, bậc cao đẳng Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:49

Hình ảnh liên quan

đối chứng và kết luận dựa vào bảng tiêu chí của Hopkins. - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

i.

chứng và kết luận dựa vào bảng tiêu chí của Hopkins Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4 cho thấy điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm là 6.73 (SD = 1.11) và lớp đối chứng là 6.76 (SD = 0.97) - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

Bảng 4.

cho thấy điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm là 6.73 (SD = 1.11) và lớp đối chứng là 6.76 (SD = 0.97) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệp và lớp đối chứng - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

Bảng 4.

Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệp và lớp đối chứng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

Bảng 6.

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 8 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động của lớp đối - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

h.

ận xét: Bảng 8 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động của lớp đối Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhận xét: bảng 12 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra sau tác động và - Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thông qua việc đánh giá mức độ đóng góp của từng thành viên trong học phần thực hành nghiệp vụ kế toán

h.

ận xét: bảng 12 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra sau tác động và Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan