Giáo trình sử dụng trang thiết bị văn phòng

98 1 0
Giáo trình sử dụng trang thiết bị văn phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ VĂN PHỊNG NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Sử dụng trang thiết bị văn phịng tài liệu nhà giáo Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Thư viện, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập người học nhà trường Tài liệu thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet với mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh, thiếu lành mạnh khơng cho phép Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Trang thiết bị văn phòng yếu tố quan trọng bảo đảm suất, chất lượng cơng tác văn phịng, đồng thời yếu tố giúp cho cán bộ, công chức hồn thành tốt nhiệm vụ Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nay, tiến ứng dụng rộng rãi cơng tác văn phịng, đặc biệt việc ứng dụng tiến cơng nghệ thơng tin vào q trình đại hóa cơng tác văn phịng Trang thiết bị văn phòng gồm trang thiết bị giao cho cán bộ, công chức sử dụng (bàn làm việc, tủ đựng hồ sơ, máy tính, máy ghi âm…) trang thiết bị làm việc sử dụng chung đơn vị (máy in, máy photocopy, điện thoại dùng chung, máy fax…) Để trang bị cho người học trung cấp ngành, nghề Hành văn phịng đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ cần thiết để sử dụng trang thiết bị văn phòng cơng việc Nhà trường biên soạn giáo trình nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để người học vận dụng vào cơng việc trường Giáo trình Sử dụng trang thiết bị văn phòng gồm bài: Bài 1: Sử dụng máy in Bài 2: Sử dụng máy photocopy, máy quét, máy fax Bài 3: Sử dụng máy chiếu Bài 4: Sử dụng máy chụp ảnh, quay phim Trong q trình tác giả biên soạn, chắn khơng thể thiếu sót mong nhận đóng góp quý thầy (cô), bạn bè, đồng nghiệp người đọc giáo trình Tác giả biên soạn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Thư viện, Khoa Cơ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành giáo trình Xin chân thành cảm ơn! KonTum, ngày 02 tháng năm 2022 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên ThS Nguyễn Văn Hào GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TÊN MƠ ĐUN: SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ VĂN PHỊNG THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠ ĐUN Mã mơ đun: 51273915 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun bố trí học sau mơ đun Tin học, Tin học văn phịng, Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác văn phịng - Tính chất: Mơ đun Sử dụng trang thiết bị văn phịng mơ đun tích hợp lý thuyết thực hành Là mô đun chuyên mơn ngành, nghề Hành văn phịng - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Có ý nghĩa vai trò quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ ngành, nghề Hành văn phịng Thông qua mô đun cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết để thực tốt trang thiết bị văn phòng máy photocopy, máy quét (scan), Qua giúp người học sử dụng thành thạo thiết bị văn phòng Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: - Trình bày nguyên lý hoạt động thiết bị văn phòng gồm: máy in, máy photocopy, máy quét (Scan),… - Phân tích cấu tạo thiết bị văn phòng gồm: máy in, máy photocopy, máy quét (Scan),… - Trình bày nguyên lý hoạt động số dịng máy chụp ảnh, quay phim thơng dụng Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo trang thiết bị văn phịng thơng thường - Sử dụng thành thạo chức máy chụp ảnh, quay phim - Xử lý số kỹ thuật sau chụp ảnh, quay phim để có hình ảnh, phim đẹp - Khắc phục cố thường gặp sử dụng thiết bị văn phòng Về lực tự chủ trách nhiệm: - Tinh thần hợp tác, đoàn kết, học hỏi nhóm, lớp - Có ý thức trách nhiệm, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp làm việc - Thực nghiêm túc tích cực việc học lý thuyết thực hành Chủ động tìm kiếm nguồn tài liệu liên quan đến mơ đun - Rèn luyện tính bao quát, tổng hợp, phân tích, cẩn thận, chính xác và linh hoạt về sử dụng thiết bị văn phòng - Thực quy định an toàn lao động NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN BÀI 1: SỬ DỤNG MÁY IN Mã bài: 51273915-01 Nguyễn Văn Hào GIỚI THIỆU Trong công tác hành văn phịng, việc in ấn tài liệu việc làm thường xuyên, vậy, giới thiệu cho người học kiến thức, kỹ cần thiết máy in Nguyên lý hoạt động cách sử dụng máy in, giúp người học sử dụng thành thạo loại máy in MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Phân biệt số dịng máy in thơng dụng; trình bày ngun lý hoạt động số dịng máy in thơng dụng - Sử dụng thành thạo chức máy in; khắc phục số cố thường gặp - Thực nghiêm túc, tỉ mỉ học tập, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học đảm bảo an toàn lao động thực hành; chủ động thực hành nghiên cứu tài liệu NỘI DUNG Nguyên lý hoạt động số dịng máy in thơng dụng (1, 2) 1.1 Máy in laser 1.1.1 Chức Máy in laser loại máy thông dụng Máy hoạt động dựa nguyên tắc dùng tia laser để chiếu lên trống từ, trống từ quay qua ống mực có tính chất từ để mực hút vào trống giấy chuyển qua trống đưa mực bám vào giấy xuất ngồi Chúng ta kể đến máy in như: Canon, HP, Brother, Epson, máy in Canon sử dụng nhiều hết Máy in laser có tốc độ in thường cao loại máy in khác, chi phí cho in thường tương đối thấp có hai loại, máy in đơn sắc máy in đa sắc Chính loại máy thơng dụng phục vụ việc in ấn gia đình hay văn phịng cơng ty Máy in laser trắng đen Máy in laser màu Hình 1.1 Máy in laser - Ưu điểm: Rất phù hợp để in văn tốc độ in cao, in liên tục, văn in rõ nét không bị lem màu Mực in không đắt lắm, dễ thay độ bền tốt Một số loại máy cịn có thêm chức chống kẹt giấy - Khuyết điểm: Giá tiền cao Tiêu thụ điện nhiều dòng sản phẩm khác loại Khơng in hình ảnh giấy ảnh 1.1.2 Nguyên lý hoạt động Bước 1: Làm Trước hết gạt (blade) chùi mực (toner) cịn sót lại trống Kế đó, đèn xóa (erase lamp, đặt bên ngồi hộp cartridge) khử điện tích cho trống cách chiếu ánh sáng lên bề mặt trống để trung hòa (neutralize) điện tích cịn sót lại trống Bước 2: Chuẩn bị Bước chuẩn bị đặt điện tích đồng -600v lên trống Điện tích đặt lên trống dây dẫn thiết bị điện hoa (primary corona wire) vốn nạp điện nguồn cung cấp điện cao (Một thiết bị điện hoa (corona) thiết bị có khả tạo điện tích) Trong hình ta thấy thiết bị điện hóa (primary corona) nằm dây dẫn thiết bị điện hóa trống quay, điều hịa điện tích trống quay để đảm bảo điện tích đồng mức -600v Bước 3: Ghi Trong bước ghi, điện tích đồng vốn đặt trống quay bước giảm bớt nơi cần in Điều thực cách điều khiển gương để chúng phản chiếu tia laser vào mặt trống theo mẫu hình (pattern) giống hệt ảnh cần in Đây bước mà liệu từ máy tính cần phải truyền tải tới máy in Hình 1.2 Sơ đồ điều khiển gương để phản chiếu tia laser vào mặt trống Chú thích: Bộ định dạng (formatter); Bộ kiểm soát DC (DC controller); Đơn vị laser (laser unit); Gương quét (scanning mirror) Các liệu từ máy PC định dạng (formatter)(1) tiếp nhận chuyển tới kiểm soát DC (DC controller)(2), vốn thiết bị kiểm soát đơn vị laser (laser unit)(3) Tia laser khởi xướng dẫn hướng tới gương hình bát giác gọi gương quét (scanning mirror) Gương quét (4) quay theo chiều kim đồng hồ mộ mô-tơ quét Khi gương quét quay, tia laser diều khiển theo chuyển động quét để quét suốt toàn chiều dài trống quay Tia laser phản chiếu khỏi gương quét tập trung thấu kính tập trung (focusing lens) gởi tới gương phản chiếu Gương phản chiếu lái tia laser qua khe hở cartridge chiếu vào trống quay Bước ghi - thực tia laser không thấy được, gương mô-tơ giảm bớt điện tích trống quay nơi cần in Tốc độ mô-tơ quay trống tốc độ mơ-tơ qt quay gương qt đồng hóa cho tia laser hoàn tất đường quét (scanline) dọc theo trống quay trở lại phần đầu trống để bắt đầu đường quét mới, nhằm đạt quét thích hợp cho inch chu vi trống Ví dụ: Đối với máy in 300dpi (dots per inch: số lượng điểm ảnh inch), tia lasre quét 300 lượt cho inch chu vi trống Tia laser bật tắt liên tục thực quét đơn theo số chiều dài trống, để điểm (dot) ghi dọc theo trống lượt quét Đối với máy in 300dpi, 300 điểm ghi dọc theo trống cho inch chiều dài trống 300 điểm inch chiều dài, với 300 lượt quét cho inch chu vi trống, hợp thành độ phân giải 300*300 điểm inch vuông chiều máy in laser để bàn Giống hệt việc tia laser quét đồng hóa với trống quay, kết xuất liệu đồng hóa với tia quét Trước tia laser bắt đầu quét dọc theo trống, gương phát tia (beam detect mirror) phát diện ban đầu cùa tia laser cách phản xạ tia vào sợi quang (optical fiber) Tia sáng dọc theo sợi quang để tới kiểm soát DC (DC controller) chuyển đổi thành tín hiệu điện dùng để đồng hóa kết xuất liệu Tín hiệu dùng để chẩn đốn cố với tia laser mô-tơ quét Tia laser ghi hình ảnh lên bề mặt trống dạng vùng mang điện tích -100v Điện tích -100v vùng hình ảnh sử dụng giai đoạn triển khai để chuyển mực toner sang bề mặt trống Bước 4: Triển khai Mực toner trục lăn triển khai (developing cylinder) áp vào vùng mang điện tích -100v bề mặt trống Mực toner di chuyển từ trục lăn sang trống hai quay gần Trục lăn bao phủ lớp mực toner, vốn chế tạo từ nhựa thông đen liên kết với sắt, tương tự loại mực toner sử dụng máy photocopy Mực toner giữ bề mặt trục lăn lực hấp dẫn nam châm nằm bên trục lăn Một gạt kiểm sốt (control blade) ngăn cản khơng cho mực toner bám vào bề mặt trục lăn Mực toner nhận điện tích âm (giữa -100v và-600v) bề mặt nối tới nguồn DC gọi dịch DC (DC bias) Mực toner mang điện tích âm nhiều vùng mang điện tích -100v bề mặt trống, vùng mang điện tích -600v bề mặt trống Do đó, mực toner bị hút vào vùng -100v bề mặt trống Đồng thời, mực toner bị đẩy khỏi vùng điện tích -600v bề mặt trống, chúng mang điện tích âm tương đối điện tích mực toner Kết mực toner bám dính lên trống nơi mà tia laser chiếu vào bị đẩy khỏi nơi mà tia laser chưa chiếu vào Hầu hết máy in cung cấp cách để bạn điều chỉnh mật độ in (print density) Với máy in laser, bạn điều chỉnh mật độ in, bạn điều chỉnh điện tích hiệu dịch DC (DC bias) trục lăn triển khai; điện tích kiểm soát mực toner hút vào trục lăn đó, điện tích thay đổi, mật độ in thay đổi, mật độ in thay đổi theo Bước 5: Chuyển giao Trong bước chuyển giao, thiết bị điện chuyển giao sinh điện dương tờ giấy in khiến mực toner bị hút từ trống quay sang tờ giấy in qua thiết trống quay Bộ khử tĩnh điện (static charge eliminator) làm yếu điện tích dương tờ giấy in điện tích âm trống quay để tờ giấy không bám chặt vào trống quay chênh lệch điện tích Tính chất hít tờ giấy in bán kính nhỏ trống quay khiến tờ giấy tách rời khỏi trống in tới trục nung chảy (fusing roller) Nếu sử dụng loại giấy mỏng tring máy in laser,tờ giấy in co thể quấn tròn quanh trống quay lý giải thích tài liệu hướng dẫn sử dụng máy in laser dẫn bạn sử dụng loại giấy thiết kế dành cho máy in laser Bước 6: Nung chảy Bước nung chảy làm cho mực toner liên kết với giấy in Cho tới thời điểm này, mực toner đơn nằm giấy in Các trục lăn nung chảy (fusing roller) áp dụng vừa áp suất lẫn nhiệt độ tờ giấy Mực toner lan chảy trục lăn ép mực toner vào tờ giấy in Nhiệt độ trục lăn máy in giám sát Nếu nhiệt độ vượt giá trị tối đa cho phép, máy in tự động tắt 1.2 Máy in phun phá bỏ quy phạm, tạo “cú sốc”, ấn tượng đặc biệt tạo hình, xem bố cục phá cách Vì vậy, bố cục phá cách thường khó xuất hiện, muốn thực ảnh có bố cục phá cách, người cầm máy thường phải có lĩnh Hơn nữa, bố cục phá cách cịn phải chứa đựng ngơn ngữ ảnh phải đặt biệt tác phẩm xem thành cơng Hình 4.12 Bố cục phá cách 2.1.2.6 Bố cục cắt cúp ảnh Cắt cúp ảnh công việc gọi “bố cục lần thứ 2” Khi chụp ảnh lý đó, bố cục ban đầu khơng tốt, cắt bớt hay nhiều chiều ảnh để có bố cục ý Hình 4.13 Bố cục cắt cúp ảnh 2.2 Sử dụng máy chụp ảnh, quay phim dùng nhớ lưu trữ 2.2.1 Thân bên 2.2.1.1 Các nút điều khiển Hình 4.14 Các nút điều khiển Chú thích: Nút bấm chụp; Chế độ chụp; Đèn chớp; Ống kính; Khẩu độ ống kính; Nút tháo ống kinh; Kính ngắm; Đế gắn đèn rời; Cân trắng; 10 Màn hình; 11 Khe thẻ nhớ; 12 Pin 2.2.1.2 Cảm biến ảnh Từ thuở đầu nhiếp ảnh, máy ảnh lưu hình ảnh kính phim Ngày nay, máy ảnh số tái tạo hình ảnh cảm biến hình ảnh Các cảm biến tạo thành từ hàng triệu photodiode cảm nhận ánh sáng thiết kế thành lưới Mỗi photodiode ghi lại điểm nhỏ hình ảnh tất chúng tạo thành ảnh Hiện có hai loại mạch điện tử cảm quang là: CCD CMOS, chúng hoạt động Kích thước cảm biến quan trọng số lượng điểm ảnh cảm biến - Full frame: Khơng kể loại “medium format”, cảm biến kích thước lớn thường gọi “full frame” có kích thước phim 35mm (24x36mm) - APS-C: Nhiều máy DSLR dùng cảm biến nhỏ hơn, thường gọi APS-C-22x15mm tương đương khoảng 40% diện tích cảm biến full frame - Four Thirds System 26% cảm biến full frame - APS-H EOS 1D Mark III 61% full frame - Foveon X3 Sigma có kích thước 33% full frame - Một máy bỏ túi hay điện thoại có kích thước cảm biến ảnh 1/2.5″ diẹn tích 3% full frame 2.2.1.3 Các chế độ chụp ảnh Auto chế độ tự động Đây chế độ dành cho người bắt đầu cầm máy ảnh Nikon gọi Auto mode, Canon gọi Auto Full Khi sử dụng chế độ này, DSLR bạn trở thành PnS tự động thiết lập phơi sáng, tốc độ trập, độ, tốc độ, độ nhạy sáng ISO Bạn việc bấm nửa nút chụp lấy nét bấm Trong tự động theo chủ đề: chân dung, macro, phong cảnh, thể thao, chụp đêm Thể thao hay hành động: Máy ảnh tự chọn độ nhạy sáng ISO cao tốc độ trập nhanh để bắt chuyển động Phong cảnh: Máy ảnh tự chọn độ ống kính nhỏ để tăng chiều sâu cho vùng ảnh rõ Chân dung: Máy ảnh mở lớn độ ống kính làm nhồ hậu cảnh, có máy ảnh tự động nhận diện khn mặt để lấy nét vào khn mặt Chụp đêm: Máy ảnh tự chọn tốc độ trập chậm, đủ để ghi nhận chi tiết bối cảnh đèn flash tự động nháy để rọi sáng chủ đề gần Macro: Máy ảnh khống chế vùng canh nét khoảng cách gần, khép độ nhỏ để tăng chiều sâu cho vùng ảnh rõ Hình 4.15 Các chế độ chụp hình - P/Program: Nikon gọi Program AE mode, Canon gọi Program Shift Chọn chế độ này, máy tự động thiết lập tốc độ trập độ ống kính Nhưng độ nhạy sáng ISO, bù trừ sáng thiết lập khác bạn tự thiết lập kiểm sốt Bạn để ISO thấp để giảm độ nhiễu, để chế độ P trường hợp chụp nhanh không cần phải suy nghĩ tính tốn - A/Av Aperture Priority Đây chế độ bán tự động cho phép bạn chủ động chọn độ (độ f ống kính) theo ý muốn, máy tự động chọn tốc độ trập cần thiết tương ứng với độ bạn chọn để sáng Chế độ gọi “ưu tiên độ” Ví dụ: bạn muốn chụp độ f/2.8, bạn chủ động chỉnh f/2.8, độ tự máy chọn với tình trạng ánh sáng bạn chụp - S/Tv/Shutter Priority Cả Nikon Canon gọi ưu tiên tốc độ trập, Nikon viết tắt chữ S, Canon viết tắt chữ Tv Chế độ ngược lại chế độ A/Av Bạn chủ động chọn tốc độ trập máy tự động chọn độ tương ứng cho sáng Thường chọn chế độ người chụp muốn trì tốc độ cao để tránh rung lắc độ phó mặc cho máy tuỳ chọn tương ứng - M (Manuel) Cả hai hãng Nikon & Canon viết tắt M, Nikon gọi Manual mode, Canon gọi Metered manuel Chế độ hay gọi chế độ chụp manual, chỉnh hoàn toàn tay Bạn phải chủ động chọn tốc độ trập, độ cho tất cú bấm máy Đặc biệt, chế độ này, bạn chụp tốc độ hoàn toàn chủ động Bulb (bấm máy trập mở liên tục đến thả nút chụp trập đóng lại) dành cho trường hợp phơi sáng lâu - Ev (Exposure value) Các chế độ chụp P, S A cịn tinh chỉnh thêm cách tăng giảm giá trị Ev Đây thang độ chia thành nhiều nấc, nấc tương ứng với tỷ lệ lộ sáng Giá trị Ev thường điều chỉnh vòng xoay nút bấm Một số máy ảnh có chế độ Exposure Bracketing (chụp bù trừ tự động) Khi chụp chế độ này, máy ảnh tự động chụp loạt 3, ảnh với giá trị lộ sáng khác để tăng thêm khả có ảnh chụp sáng 2.2.2 Các chế độ đo sáng Các thông số thời chụp phụ thuộc vào bốn yếu tố biến đổi: - Cường độ ánh sáng hắt vào chủ đề, hay độ sáng chủ đề phản chiếu tới máy ảnh (hoàn cảnh sáng) - Độ nhạy cảm biến ánh sáng (ISO) - Khoảng thời gian cho cảm biến lộ sáng (tốc độ trập) - Lượng sáng vào cảm biến (điều khiển độ ống kính) Máy ảnh số có hệ thống đo sáng bên giúp chọn lựa tốc độ trập, độ ống kính, độ nhạy sáng phù hợp để cảm biến lộ sáng Các hệ thống đo sáng thiết kế chung với máy ảnh đo ánh sáng phản chiếu - ánh sáng từ chủ thể hắt phía máy ảnh - nối kết trực tiếp với phận điều khiển tốc độ độ Các máy ảnh đo sáng qua ống kính (through the lens - TTL), dựa vào lượng sáng thật tạo thành hình ảnh tác dụng đến cảm biến Khi thay đổi ống kính, gắn thêm kính lọc (filter) vào trước ống kính, hệ thống đo sáng TTL tự động điều chỉnh theo thay đổi - Đo sáng trung tâm (center-weighted average metering): Chế độ đo sáng tập trung khu vực chệch xuống dưới, kiểu đo sáng thường gọi “đo trung bình ưu tiên giữa”, yếu tố quan trọng ảnh thường nằm khu vực - Chế độ đo sáng ma trận (matrix metering hay multi segment metering): Kính ngắm máy có hệ thống đo sáng chia thành nhiều phần (segment), phần đo sáng khu vực hình ảnh định, máy ảnh nhận thơng số tính độ nhạy, tốc độ, độ phù hợp với hoàn cảnh sáng - Đo sáng điểm (spot metering): Đo sáng điểm nhỏ, cho thơng số xác Điểm đo sáng nằm tâm kính ngắm, số dịng máy ảnh cho phép dịch chuyển vị trí đo sáng điểm để thuận tiện cho việc bố cục khung hình Như ta nói “nhiếp ảnh trị chơi với ánh sáng” đo sáng chức quan trọng máy ảnh (hoặc cầm máy đo sáng tay), xác định giá trị phơi sáng cho máy ảnh Chọn chế độ đo sáng sai, đo sáng sai cách ảnh hưởng đến chất lượng ảnh, làm hỏng ảnh Ngược lại, đo sáng đúng, ảnh có kết tốt 2.2.3 Cân trắng Mắt người tự động thích ứng nhanh với thay đổi ánh sáng, cảm biến ảnh máy ảnh lại tự động thích ứng xác Đây vấn đề màu sắc ảnh Màu sắc ảnh chụp nhiều không giống với màu tự nhiên, máy ảnh số phải cân lại màu sắc theo cách cân trắng (White Balance) White Balance cân chỉnh ánh sáng theo màu trắng – khái niệm quen thuộc với dân quay video hồi trước Ánh sáng ban ngày nguồn sáng lạnh khơng màu trời có mây mù hay ta bước vào bóng râm vật thể có màu lẫn với sắc xanh Trong phịng thắp đèn vàng dây tóc, ánh sáng có sắc đỏ cam ấm áp trong phòng ánh đèn huỳnh quang màu sắc pha chút xanh Cân trắng công việc làm cho hình ảnh chụp có màu sắc trung thực Máy ảnh số có chế độ White Balance - Auto White Balance: tự động cân màu sắc - White Balance theo nhóm nguồn sáng: ngồi trời nắng, mây mù, nhà, ánh đèn vàng, ánh đèn huỳnh quang… máy ảnh tự động tuỳ hoàn cảnh thực tế để ghi nhận màu trắng thật Hình 4.16 Các chế độ While Balance - Nhiệt độ K: người dùng tự điều chỉnh cấp độ cân trắng theo thang độ K Hình 4.17 Cân sáng theo theo nhiệt độ Xử lý ảnh, phim sau chụp (2, 4) Sau chụp có số lỗi ảnh mà người tập chụp ảnh thường hay mắc phải mà ta phải xử lý lại cho hình ảnh đẹp 3.1 Cân trắng sai - Sai lầm quan trọng thiết lập cân trắng (white balance) sai Mắt người nhìn thấy màu trắng màu trắng điều kiện ánh sáng, máy ảnh khơng Ta cần giúp máy ảnh nhận biết nguồn sáng khung cảnh mà ta chụp ảnh Giả sử ta chụp ánh sáng ban ngày, ta thiết lập cân trắng máy ảnh sang chế độ nhiều mây (cloudy) màu sắc ảnh ta chụp bị ám vàng (orange cast) Mặt khác, ta chụp điều kiện ánh sáng trời nhiều mây cân trắng thiết lập ánh sáng ban ngày (daylight) khung cảnh có màu xanh (blue cast) Dưới cách để nhớ: + Thiết lập cân trắng = nguồn sáng thực tế = ảnh không bị ám màu + Thiết lập cân trắng < nguồn sáng thực tế = ảnh bị ám màu xanh + Thiết lập cân trắng > nguồn sáng thực tế = ảnh bị ám màu vàng - Để khắc phục ta thực sau: Thiết lập cân trắng xác trường chụp chế độ RAW Nếu bạn chụp chế độ RAW, bạn chỉnh sửa cân trắng xác phần xử lý hậu kỳ Hình 4.18 Thiết lập cân trắng 3.2 Ảnh bị dư sáng - Hãy nhớ dải tương phản động (dynamic range) mắt ta lớn nhiều so với dynamic range máy ảnh Dynamic range tỷ lệ yếu tố sáng so với yếu tố tối cảnh Mắt ta nhìn thấy chi tiết khu vực sáng tối hơn, máy ảnh khơng thể ghi lại chi tiết Là người chụp ảnh, ta có trách nhiệm làm cho ảnh hợp nhãn người xem q trình phơi sáng thích hợp Mắt người nhạy cảm với chi tiết sáng chi tiết tối Các phần ảnh bị dư sáng (những mảng màu trắng ảnh) khó chấp nhận đơi mắt so với vùng đổ bóng thiếu sáng (tức mảng đen ảnh) - Để khắc phục ta thực sau: Phơi sáng thích hợp cho vùng cảnh sáng (highlight- tức phần, chi tiết có màu sáng cảnh chụp) để khơng có vùng ảnh bị dư sáng, trừ bạn cố ý làm Hầu hết máy ảnh DSLR có đèn trạng thái nhấp nháy gọi The Blinkies để báo cho ta biết có vùng ảnh bị dư sáng hình LCD chế độ xem lại ảnh Hình 4.19 Ảnh chụp thiết lập ánh sáng hợp lý Nếu xem lại ảnh mẫu, chụp lại ảnh khác với thiết lập bù sáng thấp chút so với cảnh vừa chụp 3.3 Đối tượng chụp nằm trung tâm ảnh - Xu hướng chung người bắt đầu chụp ảnh đặt đối tượng chụp vào trung tâm khung hình, điều khiến cho ảnh nhàm chán, khô cứng Mắt người xem khơng có khác để tìm kiếm ảnh, mà đơn nhìn thẳng vào đối tượng ta bị “tắc” - Để khắc phục ta thực sau: Sử dụng quy tắc 1/3 (Rule of Thirds) giữ đối tượng lệch khỏi phần khung hình Một chủ thể khơng nằm trung tâm khung hình tạo cho ảnh khơng gian động thú vị Hình 4.20 Ảnh chụp nằm trung tâm ảnh 3.4 Lấy nét sai - Cho dù ta có nắm vững kỹ thuật đến đâu, phần lấy nét không đủ sắc nét ảnh ta vơ nghĩa Đối tượng ảnh phải lấy nét thật tốt, không người xem phân tâm không tìm thấy điểm ảnh để dừng ánh mắt Chúng ta nhìn thấy vật thể sắc nét thực tế, mong đợi chúng, số chúng, lấy nét tốt để làm cho ảnh có ý nghĩa - Để khắc phục ta thực sau: Kiểm tra độ nét cách phóng to chủ đề ta sau ta chụp ảnh (tính zoom chế độ xem lại ảnh), kiểm tra xem có đủ ánh sáng không, hay độ tương phản màu sắc chủ thể hậu cảnh có tốt khơng, để chế độ tự động lấy nét có khả khóa nét xác Hình 4.21 Ảnh chụp lấy nét vào đơi mắt Nếu ta chụp chân dung, lấy nét vào đôi mắt người (hoặc chim hay động vật ảnh ta), người xem cần phải giao tiếp mắt 3.5 Khơng có không gian thở - Xu hướng phổ biến để chủ đề u thích ta chốn đầy khung hình khiến cho chủ đề trơng lớn bật ảnh Nhưng ta có cảm thấy chủ đề bị “ép” khung hình? Trơng họ bị ngộp thở khơng có chỗ để di chuyển, khơng thấy chuyển động khơng có chỗ để “thở” Đơi khi, có đủ khơng gian xung quanh chủ thể, lại theo hướng sai lầm điều vô nghĩa - Để khắc phục ta thực sau: Sử dụng quy tắc 1/3 (Rule of Thirds) kỹ thuật tốt giúp ta cung cấp đủ không gian xung quanh chủ đề Hãy thử nghĩ viền xung quanh ảnh giống hộp kín khơng có hệ thống thơng gió, ta khơng muốn chủ đề ưa thích ta bị nghẹt thở Hình 4.22 Ảnh chụp có dủ khơng gian 3.6 Hậu cảnh lộn xộn - Đây có lẽ sai lầm phổ biến Tại sao? Bởi vì, người có xu hướng chụp ảnh họ thấy đẹp hay thú vị Ta q quan tâm tới chủ đề mà không nhận thấy thứ xung quanh Một hậu cảnh lộn xộn tập trung làm hỏng ảnh - Để khắc phục ta thực sau: Sau xác định đối tượng chụp, ta cần xem xét chi tiết xung quanh để xếp lại, xác định chọn lọc đưa vào hậu cảnh, nghĩa phải “dọn dẹp” chút để không bị lạc vào ảnh chi tiết thừa, xấu Hình 4.23 Ảnh chụp có hậu cảnh lộn xộn Cần nhớ hậu cảnh yếu tố quan trọng làm nên thành cơng ảnh, hậu cảnh phải “sạch” 3.7 Ảnh bị nghiêng Một sai lầm thường xuyên với người chụp ảnh, đường chân trời khơng cân mà bị nghiêng, lệch Điều nhận thấy để ý đối tượng nằm dọc vng góc với mặt đất Ví dụ: Như người, tịa nhà, lồi chim, cối Ảnh bị nghiêng khiến có cảm giác họ dễ bị rơi, ngã (tất nhiên trừ ta chụp tháp nghiêng Pisa) - Để khắc phục ta thực sau: Sử dụng tính lưới (grid) chụp, sửa chữa đường chân trời cách sử dụng công cụ Crop and Straighten Tool phần xử lý ảnh hậu kỳ Tìm đối tượng cảnh mà nằm ngang thẳng đứng thực tế lấy làm tham chiếu Hình 4.24 Ảnh chụp khắc phục độ nghiên 3.8 Thiếu độ sâu - Hãy nhớ nhiếp ảnh phương tiện mang lại hình ảnh chiều, mắt nhìn thứ khơng gian ba chiều Nhiều nhiếp ảnh gia bỏ lỡ độ sâu ảnh Ta thấy cảnh vật đẹp không gian 3D mắt ta ta chụp nó, ta tự hỏi có chưa ổn xem lại ảnh chụp khơng phải ta nhìn thấy Tại sao? Ta khơng nhận chụp cảnh 3D ảnh chiều - Để khắc phục ta thực sau: Có nhiều cách để tạo độ sâu cho ảnh như: Đưa vào ảnh đối tượng tiền cảnh, sử dụng đường dẫn (những chi tiết cảnh mà có khả tạo nên đường chạy dài ảnh), sử dụng kỹ thuật bóp méo phối cảnh, thay đổi góc chụp… Nhưng điều quan trọng cần nhớ nhiếp ảnh cho ảnh chụp chiều Hình 4.25 Ảnh chụp thiếu độ sâu 3.9 Ảnh có nhiều chi tiết - Bất q nhiều khơng tốt Khi ta nhìn thấy cảnh vật, ta nhìn thấy trọn vẹn tự nhiên, ta muốn đưa tất thứ thấy vào ảnh ảnh bị thừa chi tiết - Để khắc phục ta thực sau: Hãy chụp tác phẩm đơn giản, thay chụp tồn khung cảnh, tự hỏi quan tâm khung cảnh chọn chủ đề để chụp nhấn mạnh chủ đề ảnh thơi Hình 4.26 Ảnh chụp có nhiều chi tiết Những có ảnh quan trọng khơng Một ta nắm vững cách chụp tác phẩm đơn giản, ta chụp ảnh phong cảnh đẹp theo cách đơn giản nhiều mà lại thú vị 3.10 Ánh sáng tồi - Nhiếp ảnh ánh sáng, ánh sáng khơng có nhiếp ảnh Nhưng ánh sáng có chất lượng khác hướng khác Những ảnh tốt thường thực vàng vài trước, sau mặt trời mọc hồng hơn, ánh sáng tốt Nhiều nhiếp ảnh gia dường không quan tâm đến hướng chất lượng ánh sáng Do đó, ánh sáng ảnh gắt khiến cho ảnh có nhiều vệt sáng tối, mắt đối tượng chụp bị tối, ánh sáng “phẳng” khiến cho ảnh thiếu độ sâu - Để khắc phục ta thực sau: Hãy nhớ nhiếp ảnh tất điều ánh sáng Ta học cách điều khiển ánh sáng tốt ta có ảnh đẹp Hình 4.27 Ảnh chụp thiếu ánh sáng Cách tốt để đánh giá ánh sáng có tác động tới cảnh vật, đến trường từ trước mặt trời mọc mặt trời lặn hẳn TÓM TẮT BÀI HỌC Trong này, đưa khái niệm nguyên lý hoạt động máy ảnh, loại máy ảnh thơng dụng Các kỹ thuật trình bày bố cục ảnh Trình bày chi tiết cách sử dụng máy ảnh, hiệu chỉnh thông số máy ảnh cách xử lý lỗi sau chụp ảnh Qua học hy vọng người học lĩnh hội kiến thức kỹ sử dụng máy ảnh BÀI TẬP Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Anh (Chị) trình bày nguyên lý hoạt động máy ảnh Câu hỏi Anh (Chị) so sánh giống khác máy máy ảnh chụp phim máy ảnh kỹ thuật số Câu hỏi Anh (Chị) trình bày cục ảnh Bài tập thực hành 1: Anh (Chị) thực hành hiệu chỉnh thông số máy ảnh theo yêu cầu nhà giáo Bài tập thực hành 2: Anh (Chị) thực hành chụp ảnh theo bố cục mà nhà giáo yêu cầu Bài tập thực hành 3: Anh (Chị) xử lý hình ảnh sau chụp theo yêu cầu nhà giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Dương 238 Sự cố sử dụng máy in Nhà xuất Thống kê 2003 Khoa công nghệ thông tin Bài giảng Sử dụng thiết bị văn phòng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Nam 2018 Nhật Tiến Thanh Hướng dẫn sử dụng máy Photocopy Bizhub Bùi Minh Sơn Căn kỹ thuật nhiếp ảnh: Nhà xuất Thời đại ; 2010 ... trang thiết bị văn phịng cơng việc Nhà trường biên soạn giáo trình nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết để người học vận dụng vào công việc trường Giáo trình Sử dụng trang thiết bị văn phòng. .. q trình đại hóa cơng tác văn phịng Trang thiết bị văn phịng gồm trang thiết bị giao cho cán bộ, công chức sử dụng (bàn làm việc, tủ đựng hồ sơ, máy tính, máy ghi âm…) trang thiết bị làm việc sử. .. văn phịng Thơng qua mơ đun cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết để thực tốt trang thiết bị văn phòng máy photocopy, máy quét (scan), Qua giúp người học sử dụng thành thạo thiết bị văn

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan