(Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

48 7 0
(Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -**** - BÀI THU HOẠCH Mơn: Kế tốn quốc tế Đề tài: Bài 1: Báo cáo hợp nhất: Bài thuyết minh từ số Bài 2: Những nhận thức chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS): Trường hợp Việt Nam Ngày hoàn thành: 22/11/2019 Giảng viên hướng dẫn: cô Nguyễn Ngọc Thúy Vy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Với vai trị cung cấp thơng tin tài làm tảng cho việc định kinh doanh, kế toán lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, trở thành phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Trong năm gần đây, kinh tế giới phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa Đây xu hướng phát triển tất yếu giới giai đoạn tương lai Hoạt động kinh doanh không diễn phạm vi quốc gia mà phát triển theo hướng hội nhập vào kinh tế giới Các cơng ty, tổ chức tài chính, nhà đầu tư tìm hội để xâm nhập dịch chuyển đầu tư vào quốc gia khác từ làm phát sinh việc quốc tế hóa thị trường vốn, thị trường tiêu thụ, thị trường lao động … Toàn cầu hóa địi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế Tuy nhiên đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa quốc gia khác nên thơng tin tài thường soạn thảo theo chuẩn mực thông lệ quốc gia có khác biệt lớn Để hiểu, đo lường, so sánh thơng tin tài chính, cung cấp thơng tin tài giúp cho hoạt động đầu tư tài thành cơng khác thời gian không gian địa lý thách thức lớn kế toán Và nguyên nhân thúc đẩy nhà thiết lập chuẩn mực kế toán – hiệp hội kế toán giới mà tiêu biểu FASB IASB – liên tục thực dự án hội tụ kế toán để thống nguyên tắc kế toán việc lập báo cáo tài chính, ban hành chỉnh sửa chuẩn mực kế toán quốc tế làm sở cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống kế tốn quốc gia khác, hạn chế khác biệt xung đột quốc gia phạm vi toàn giới Hội nhập với giới, tranh thủ tối đa hội tồn cầu hóa mang lại cách tốt để giúp Việt Nam rút ngắn đường phát triển, thu hẹp khoảng cách - 10 - bước đuổi kịp nước tiên tiến kinh tế Vì Việt Nam ln nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế quốc gia theo xu hướng này, thu hút thật nhiều vốn đầu tư từ nước Muốn vậy, Việt Nam phải cải tiến hệ thống kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế, cung cấp thông tin trung thực đáng tin cậy giúp cho nhà đầu tư có niềm tin đưa định Kế tốn Việt Nam phải hịa vào xu hướng hội tụ kế toán giới để nâng cao phù hợp với xu hướng chung nhân loại Tuy nhiên Việt Nam cần phải xây dựng cho hệ thống chuẩn mực dựa sở chuẩn mực quốc tế có xem xét chuẩn mực quốc gia khác phải phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, yêu cầu quản lý định hướng phát triển riêng Đây thách thức mục tiêu hướng tới Việt Nam trình hội nhập với hệ thống kế toán quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Bài dịch 1: Báo cáo hợp nhất: Bài thuyết minh từ số 1.1 Giới thiệu chung: 1.2 Sự thay đổi hình thức báo cáo hợp nhất: 1.3 Báo cáo thuyết minh thực tế: .4 1.4 Những yêu cầu báo cáo: 1.5 Các kiện gần đây: .9 1.5.1 Hướng dẫn Báo cáo phi tài Liên minh châu Âu (EU): .9 1.5.2 Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu): 11 1.6 KẾT LUẬN: 12 Chương Bài dịch 2: Những nhận thức chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS): Trường hợp Việt Nam .13 2.1 Giới thiệu: 13 2.2 Tổng quan việc tuân thủ IFRS Việt Nam: 16 2.3 Tổng quan tài liệu: 17 2.3.1 Ưu điểm lợi ích IFRS: 17 2.3.2 Nhược điểm chi phí IFRS: .18 2.3.3 Những thách thức triển khai IFRS: .19 2.3.4 Giả thuyết nghiên cứu: 20 2.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 21 2.5 KẾT QUẢ: 22 2.5.1 Phân tích mơ tả: 22 2.5.2 Xét nghiệm không tham số 31 2.6 Tóm tắt kết luận: .32 Chương TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU 34 Chương ĐÁNH GIÁ VỀ BÀI NGHIÊN CỨU: 38 4.1 Quan điểm nhóm khía cạnh nghiên cứu: .38 4.1.1 Bài dịch 1: Báo cáo hợp nhất: Bài thuyết minh từ số: .38 4.1.2 Bài dịch 2: Những nhận thức chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS): Trường hợp Việt Nam: .39 4.2 Những điểm nhóm học từ nghiên cứu: 41 4.2.1 Bài dịch 1: Báo cáo hợp nhất: Bài thuyết minh từ số: .41 4.2.2 Bài dịch 2: Những nhận thức chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS): Trường hợp Việt Nam: .42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Bài dịch 1: Báo cáo hợp nhất: Bài thuyết minh từ số 1.1 Giới thiệu chung: Nói cách đơn giản, báo cáo hợp báo cáo tất hoạt động mà doanh nghiệp thực năm tài trước Nhờ việc nhìn lại hoạt động mà doanh nghiệp làm bên liên quan có tự tin việc đưa định, có lợi cho hoạt động nội tổ chức quy mơ vốn lưu động Nói nghĩa rộng hơn, định góp phần làm thị trường vốn hoạt động hiệu mà định tài mang tính chiến lược vận hành với cấu trúc tài có tính chun mơn hố cao hơn; cấu trúc hưởng mức chi phí vốn thấp tối đa hóa nguồn lợi cổ đơng góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia Hình thức doanh nghiệp nộp báo cáo khác từ thương nhân cá thể, công ty hợp danh, doanh nghiệp vừa nhỏ tập đồn lớn Cũng có trường hợp doanh nghiệp tồn để tạo lợi nhuận tổ chức khác tồn để tạo giá trị xã hội văn hoá Cho dù hình thức pháp luật hay khách quan doanh nghiệp, tất yêu cầu phải báo cáo tình trạng quy mơ họ vấn đề tài Hoạt động báo cáo dùng mẫu báo cáo tài mà thực vào cuối năm tài phải cơng ty niêm yết lớn (cơng ty có cổ phiếu giao dịch sàn giao dịch chứng khốn), có nghĩa vụ pháp lý việc cơng bố tình trạng phần báo cáo tài thường niên họ Sự chuẩn bị báo cáo thường niên làm theo khung khái niệm báo cáo tài chính, phát triển Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), tập hợp tiêu chuẩn kế tốn điều lệ cơng ty cách tồn diện Trong lịch sử, thông tin cốt lõi đề cập báo cáo thường niên có tính chất định lượng, hỗ trợ phần, giới hạn cho yêu cầu thuyết minh theo quy định pháp luật quy định kế toán Những số thể báo cáo thường niên phản ánh thơng tin tài nội công ty, điều chỉnh công bố bên ngồi, thuyết trình báo cáo thường niên công ty.  Tuy nhiên, hai thập kỷ vừa qua, chất lượng phạm vi điều báo cáo tranh cãi nhiều kết là, hành động thực để khuyến khích cơng ty nắm bắt hội tiếp cận rộng rãi đến với báo cáo hợp nhất, chuyển tiếp tập trung vào số để thuyết trình lại báo cáo Một ví dụ gần Báo cáo phi tài EU, thị công bố thông tin phi tài Một ví dụ nữa, bối cảnh khác, điều hiển nhiên thay đổi gần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com báo cáo hợp giáo trình khóa học ACCA, điều mà nhấn mạnh vào trách nhiệm rộng lớn báo cáo hợp Vì vậy, chương đưa nhìn tổng quan thay đổi hình thức báo cáo thường niên, bắt đầu hiểu biết báo cáo thuyết minh nghĩa rộng sau mở rộng, chuyển từ số thành thuyết minh nằm chức báo cáo hợp Mục đích để thông tin cho học giả doanh nghiệp kiến thức kĩ để vận dụng vào thực tế 1.2 Sự thay đổi hình thức báo cáo hợp nhất: Mục đích việc thay đổi cách thức báo cáo công ty việc thay đổi báo cáo thường niên để cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng Đáng ý báo cáo thường niên cơng ty có lẽ, mơi trường kỹ thuật số ngày phương tiện quan trọng truyền thông Một nghiên cứu thực Học viện kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA 1994), nghiên cứu nhu cầu thơng tin nhóm bên liên quan báo cáo cuối họ, biết đến báo cáo Jenkins, đưa khuyến nghị cho doanh nhân mà họ cải thiện chức báo cáo Những khuyến nghị tập trung nhìn vào phía trước, giá trị dài hạn, biện pháp phi tài liên kết tốt thơng tin ngồi doanh nghiệp Khơng có đáng ngạc nhiên tập trung tương tự thể rõ định nghĩa tham chiếu đến báo cáo tường thuật thập kỷ sau Theo Cổng thông tin quản trị doanh nghiệp Vương quốc Anh (2017), báo cáo tường thuật mô tả thông tin phi tài bao gồm báo cáo thường niên để cung cấp tranh rộng lớn ý nghĩa tình trạng kinh doanh cơng ty, vị thị trường, chiến lược, kết triển vọng tương lai Bản báo cáo bao gồm báo cáo chiến lược, báo cáo giám đốc, tuyên bố chủ tịch, báo cáo thù lao giám đốc quản trị doanh nghiệp công khai Một định nghĩa PWC nói báo cáo thuyết minh dạng thơng tin phi tài tham chiếu đến nhu cầu cho việc báo cáo định hướng tương lai.  Báo cáo thuyết minh viết tắt cho bối cảnh quan trọng thông tin phi tài chính, đề cập bên cạnh thơng tin tài để cung cấp hiểu biết rộng rãi có ý nghĩa tình trạng kinh doanh cơng ty, vị thị trường, lược, kết triển vọng tương lai Nó bao gồm số liệu định lượng cho lĩnh vực (PWC 2017) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do đó, báo cáo thuyết minh mà doanh nghiệp quản lý việc truyền đạt thơng tin phi tài chính, điều đặt bối cảnh cho hoạt động doanh nghiệp mà bên liên quan đặt chiến lược hợp lý đưa định tương lai doanh nghiệp cách toàn diện Do đó, mục đích chương này, báo cáo thuyết minh bao qt khía cạnh thơng tin phi tài chính, báo cáo mơi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), tính bền vững báo cáo hợp Tất có vị trí báo cáo hợp suốt hai thập kỷ gần Mục đích báo cáo hợp thơng qua hình thức báo cáo thường niên, công bố để cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng thông tin (ACCA 2011) Tuy nhiên, phương tiện với vai trò truyền thống tài liệu mang trách nhiệm kế toán (Stanton Stanton 2011) mở rộng chức cho phương tiện giao tiếp doanh nghiệp (Adams Harte 1998), phương tiện giao tiếp với tất nhóm bên liên quan doanh nghiệp Những báo cáo bắt đầu cơng nhận cơng cụ mà thơng qua đó, doanh nghiệp quảng bá tính chất triết lý doanh nghiệp (Anderson an Imperia 1992), bên cạnh cịn tạo hình ảnh doanh nghiệp theo mong muốn họ (Neu et al 1998) Điều thú vị là, báo cáo hợp kết chức kế toán, chức quy định chủ yếu luật pháp chuẩn mực kế toán Các quy định báo cáo thường niên doanh nghiệp thường đại diện cho tranh lịch sử doanh nghiệp, chủ yếu thông qua việc sử dụng số, với thuyết minh giới hạn yêu cầu công bố theo luật định bắt đầu có hình thái khác Một hình thái giống với hình thức tài liệu tiếp thị (Bekey 1990) Hoặc tài liệu mà không bao gồm thuyết minh báo cáo tài u cầu mà cịn tự nguyện công khai điều không bắt buộc Sự đơn giản thuyết minh tự nguyện phục vụ cho mục đích trình bày thơng tin theo cách mà người dùng hiểu hình thức giao tiếp khơng thực được, cách để truyền đạt thông tin cho cổ đông môn ngôn ngữ mà họ hiểu (Anderson Epstein) Điều bao gồm thuyết minh thân thiện với người dùng, nghĩa báo cáo thường niên công bố phát triển khối lượng với mục đích phục vụ tài liệu quan hệ cơng chúng Một nghiên cứu Campbell et al năm 2006 nhận thấy độ dài báo cáo thường niên tăng từ 37 lên 90 trang 40 năm gần Trong số gia tăng điều lệ doanh nghiệp quy định kế tốn xung quanh thơng tin tài số lượng đáng kế gia tăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com báo cáo thuyết minh Tuy nhiên, khối lượng tăng thông tin không tự động dẫn đến định chắn hữu ích Một nghiên cứu khác thực ASB (2009) nhận thấy báo cáo vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), báo cáo thường niên đưa với cản trở vơ hình Báo cáo tiết lộ nội dung không thiết phải cung cấp thơng tin sử dụng để đưa định quan trọng, ví dụ , định phân bổ tài nguyên Khái niệm cản trở vấn đề tải thông tin hỗ trợ thêm khảo sát quốc tế, thực ACCA Vì mà người chuẩn bị cho báo cáo thường niên hỏi suy nghĩ họ thách thức tương lai cho báo cáo thuyết minh Những phát tiết lộ người chuẩn bị cảm thấy báo cáo khơng cảm thấy tốn mà cịn phức tạp để tạo nên Vì vậy, phức tạp làm giảm tính minh bạch thơng tin mà phần mục thuyết minh đặt để cung cấp Một nghiên cứu khác công nhận báo cáo thuyết minh cần thiết báo tài hồn tồn phản ánh đầy đủ tình trạng doanh nghiệp ngày (AICPA 1994; Beattie et al 2002; IASB 2009) Hơn nữa, khơng có nội dung thơng tin thay đổi mà cịn có thay đổi phương thức vận chuyển Ngày nay, trang web doanh nghiệp thường nơi mà bên liên quan tìm đến để tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp  (Campbell and Slack 2008) Vì vậy, hình thức phạm vi báo cáo thường niên trải qua thay đổi định hình lại liên tục nhằm mục đích cố gắng nắm bắt cân hồn hảo thơng tin tài thơng tin phi tài Đây điều mà quan Hiệp hội quan hệ Nhà đầu tư (IRS) sẵn sàng trao giải cho báo cáo thường niên tốt nhất, bao gồm tiêu chí xung quanh việc truyền thơng hiệu quả, có nhìn sâu sắc mục tiêu công ty Đối với công ty Anh, việc tuân thủ Hội đồng báo cáo tài (FRC), hướng dẫn (IR 2017), phần phát minh ‘rõ ràng ngắn gọn’ đưa vào tháng năm 2014 1.3 Báo cáo thuyết minh thực tế: Trong bối cảnh việc cải thiện chất lượng ngày coi trọng, có số chứng thực tế tính minh bạch định hữu ích báo cáo thường niên doanh nghiệp Các nghiên cứu năm 1980 nhận việc công ty Anh tham gia vào báo cáo thuyết minh bị hạn chế phần nào  (Gray et al 1987; Gray 1990; Guthrie and Parker 1989) Những nghiên cứu cho thấy thông tin liên quan đến vấn đề xã hội môi trường bị giới hạn yêu cầu luật định Nghiên cứu khác công ty chuyên nghiệp Coopers Lybrand Deloitte Touche Ross (Harte Owen 1991) ủng hộ báo cáo xã hội môi trường Tuy nhiên, tập trung vào năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1990, báo cáo thường niên cho nhóm cơng ty cho thấy báo cáo môi trường thiên nhiên tăng lên (Harte and Owen 1991), với trọng tâm hình ảnh cơng cộng khơng phải tác động hay trách nhiệm giải trình tập trung Tầm quan trọng ngày tăng báo cáo có trách nhiệm vấn đề môi trường hỗ trợ thêm nghiên cứu Parker (2005) Khi báo cáo thuyết minh phát triển đạt bật tranh luận doanh nghiệp, đề cập trên, bao gồm số lĩnh vực thơng tin phi tài chính, báo cáo mơi trường, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp báo cáo hợp Có nhiều phiên thành phần cấu tạo nên báo cáo thuyết minh, phiên phù hợp với lĩnh vực kinh doanh cụ thể Vì vậy, điều có nghĩa có gia tăng báo cáo số lĩnh vực khác Ví dụ, có gia tăng báo cáo phát triển bền vững so với hai mươi năm qua (KPMG 2011; Nikol 2008; Owen 2006) hoạt động sau năm 1990, số lượng công ty hàng đầu Anh báo cáo vấn đề xã hội môi trường tăng gấp đôi (KPMG 2011) Báo cáo loại không đề cập cụ thể đến Vương quốc Anh, báo cáo toàn diện Trung tâm chiến lược dịch vụ đánh giá (CSES, 2011), phân tích việc xuất thơng tin phi tài 71/80 quốc gia khác Nội dung phi tài liên quan đến tình bền vững báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) hầu hết công ty sử dụng Bộ Tiêu chuẩn toàn cầu (GRI) hầu hết tất báo cáo vấn đề mơi trường, có nửa số công ty tham gia báo cáo tác động kinh tế quyền người Nghiên cứu cho thấy, luật pháp không yêu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ lại đưa tương đối thơng tin phi tài cơng ty lớn Mặc dù điều mong đợi điều thú vị doanh nghiệp vừa nhỏ tình nguyện cung cấp thơng tin phi tài nào, đặc biệt tất công ty xác định việc cung cấp thông tin bổ sung dẫn đến chi phí, với cơng ty lớn phải đối mặt với mức chi phí, cơng ty lớn phải đối phó với mức chi phí lớn Tuy nhiên, nghiên cứu tiết lộ tất cơng ty liên kết tùy chọn thông tin bổ sung với độ tin cậy tính minh bạch cao báo cáo nhận diện thương hiệu Tuy nhiên, có thỏa thuận với ý kiến cho cách báo cáo dẫn đến tăng doanh thu, tăng hiệu suất Ngược lại, nghiên cứu De Klerk et al (2015), xem xét mối liên hệ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) nhóm lớn Anh hiệu suất họ Một điều nhận thấy có mối tương quan tích cực hai nghiên cứu ủng hộ quan điểm cho việc tiết lộ thơng tin phi tài mang lại thơng tin hữu ích, có giá trị cho nhà đầu tư Vì mà dường như, có thêm chi phí phát sinh cơng ty việc đáp ứng yêu cầu báo cáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuyết minh (Chaidal Jones 2017; ACCA 2010), số công ty nhận thấy giá trị loại báo cáo Tuy nhiên, chất silo (là loại cấu trúc sâu website giúp tổ chức nội dung cách hợp lý) báo cáo thuyết minh mở đường cho ý tưởng khu vực báo cáo thuyết minh không liên quan đến mà cịn khơng thể tách rời khỏi báo cáo tài (Jenson Berg 2012) Trường phái tư tưởng chịu trách nhiệm cho xuất báo cáo hợp nhất, với mục đích thay đổi tư cơng ty từ lợi nhuận tài ngắn hạn đến tranh kinh doanh dài hạn, cam kết cho tương lai bền vững Vì mà trọng tâm báo cáo hợp quan tâm đến ý tưởng tạo giá trị theo thời gian, dựa mơ hình kinh doanh thủ đơ, nắm bắt thơng tin định tính định lượng để đánh giá việc tạo giá trị Khung xác định mức vốn bao gồm: tình hình tài chính, thực trạng sản xuất, trí tuệ, người, xã hội mối quan hệ với tự nhiên Mặc dù Nam Phi nơi thức áp dụng báo cáo hợp nhất, có chứng số quốc gia khác bao gồm Vương quốc Anh sử dụng báo cáo hợp (De Villiers et al.2014) thực sở tự nguyện Các công ty Glaxo Smith Kline BT ví dụ cơng ty thơng qua việc thực báo cáo hợp Các công ty ủng hộ báo cáo hợp nhìn nhận phương tiện mang giá trị sáng tạo (Deloitte 2015) Mặc dù có dự cảm tốt khả hỗ trợ báo cáo hợp có số hồi nghi xung quanh tính hữu ích định báo cáo hợp Ngồi ra, số lĩnh vực, có số phản kháng khái niệm báo cáo hợp nhất, khuôn khổ báo cáo tiềm tương lai Đặc biệt, nhà quản lý quỹ nhà phân tích vốn chủ sở hữu báo hiệu tự tin việc áp dụng báo cáo hợp khn khổ báo cáo Có thể có trường hợp với doanh nghiệp báo cáo hợp khơng thích thú (Slack Tsalavoutas 2017) 1.4 Những yêu cầu báo cáo: Những thay đổi yêu cầu báo cáo hỗ trợ cho việc đưa phần tường thuật vào báo cáo thường niên Ví dụ, vào tháng năm 2005, Bản tường thuật Hoạt động Tài (OFR) đưa ra, nhờ mà cơng ty đưa nội dung tường thuật rõ ràng vào báo cáo thường niên, nội dung giải thích cho tình hình tài cơng ty trước triển vọng rủi ro tương lai Bản tường thuật nhằm hỗ trợ xác định lượng nội dung báo cáo thường niên cung cấp nội dung cho tất bên liên quan không riêng nhà đầu tư OFR thị mà thay vào đó, cung cấp cho giám đốc cơng ty tính linh hoạt để chọn nội dung họ cho lợi cạnh tranh không bị xâm phạm Điều dẫn đến báo cáo thường niên dài nhiều bị chi phối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Theo nhận thức lợi ích dài hạn này, phần lớn phản hồi (60%) nói có với việc thơng qua IFRS tự nguyện quan tài phán kế toán Việt Nam cho phép (xem bảng 12) Điều xác minh cho giả thiết H1 Bảng 12 – MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THÔNG QUA IFRS Ý kiến Kiểm toán viên Kế toán Các học giả Tổng Có 93 (65%) 153 (41%) 87 (62%) 333 (60%) Không 44 (31%) 101 (27%) 47 (33%) 192 (35%) 16 (32%) (5%) 30 (5%) Không chắn (4%) Những người tham gia khảo sát cung cấp ý kiến họ tác động chung IFRS đến hoạt động tổ chức (xem bảng 13) Các kết quán với phát từ câu hỏi trước tác động chung IFRS đến tổ chức Phần đông phản hồi (57%) cho IFRS để lại tác động tích cực tích cực cho hoạt động công ty họ (xếp hạng bảng 13) Chỉ có phản hồi (ít 1%) xem xét tác động tiêu cực (xếp hàng bảng 13) Bảng 13 – Tác động IFRS tới tổ chức Ý kiến Kiểm viên tốn Kế tốn Các học giả Tổng Khơng biết 15 (10%) 14 (5%) 53 (38%) 82 (15%) Cực kỳ tiêu cực - - - - Tiêu cực - (1%) (1%) (1%) Khơng có tác động 56 (39%) 81 (30%) 18 (13%) 155 (28%) Tích cực 60 (42%) 128 (47%) 44 (31%) 232 (42%) Cực kỳ tích cực 13 (9%) 45 (17%) 25 (18%) 83 15%) 2.5.2 Xét nghiệm không tham số Trước tiến hành kiểm tra KW MW, giá trị trung bình bốn biến (Thuận lợi, Bất lợi, Thách thức chi phí) nhóm kế tốn tính tốn kết thể Bảng 14 Thử nghiệm KW MW tiến hành giá trị trung bình này.  Bảng 14 – Các biến tính tốn Biến Thuận lợi Bất lợi Giá trị bình 3.8452 3.0090 trung Lỗi chuẩn 02458 02313 tiêu Độ chuẩn 57905 54494 lệch Phương sai 335 297 Độ lệch -.098 -.171 Độ nhọn 088 -.491 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Thách thức Chi phí 4.0180 02772 65304 426 -.616 243 3.1305 02597 61191 374 -.034 -.043   Bảng 15 biểu thị tóm tắt từ đầu SPSS khác nhận thức phản hồi số ba nhóm kế tốn.  Bảng 15 - Cuộc thử nghiệm Kruskal Wallis Kiểm toán viên Phản Thứ hồi hạng trung trung bình bình 3.7278 253.07 Kế tốn viên Phản Thứ hồi hạng trung trung bình bình 3.9007 291.34 Các học giả Phản Thứ hồi hạng trung trung bình bình 3.8589 277.92 2.9644 265.48 3.0895 Thách 4.0194 273.72 3.9193 thức Chi 3.1069 278.17 3.1563 phí * có ý nghĩa thống kê mức 5% 252.76 287.20 Biến Thuận lợi Bất lợi 3.0139 280.44 Thử nghiệm Kruskal Wallis (cho nhóm) Chisquare 5.378 p value 068 299.49 4.226 121 4.2057 273.72 22.133 000* 3.1050 260.22 2.654 265 Kết thử nghiệm KW (Bảng 15) thể hiện, ngoại trừ biến thách thức, kế tốn viên ba nhóm đồng ý tầm quan trọng lợi thế, bất lợi chi phí IFRS Những ý kiến liên quan đến thách thức tiềm ẩn việc triển khai IFRS có phân hóa phản hồi (p

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 1.

Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Cỡ mẫu và tỷ lệ phản hồi trên mỗi nhóm kế tốn - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 2.

Cỡ mẫu và tỷ lệ phản hồi trên mỗi nhóm kế tốn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hồ sơ nhân khẩu học của người trả lời được trình bày trong Bảng 3. Nền tảng giáo dục, trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm việc và vị trí hiện tại cho thấy rằng họ sẽ có quan điểm tập thể về các vấn đề liên quan đến việc áp dụng và triển khai IFRS tại Việt  - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

s.

ơ nhân khẩu học của người trả lời được trình bày trong Bảng 3. Nền tảng giáo dục, trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm việc và vị trí hiện tại cho thấy rằng họ sẽ có quan điểm tập thể về các vấn đề liên quan đến việc áp dụng và triển khai IFRS tại Việt Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3- Hồ sơ nhân khẩu học (N= 555) - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 3.

Hồ sơ nhân khẩu học (N= 555) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một thử nghiệm về độ tin cậy nội bộ được trình bày trong Bảng 4. Điểm số của Cronbach's alpha trong khoảng từ 0,801 đến 0,908 cho mỗi và tất cả các mục cho thấy mức độ - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

t.

thử nghiệm về độ tin cậy nội bộ được trình bày trong Bảng 4. Điểm số của Cronbach's alpha trong khoảng từ 0,801 đến 0,908 cho mỗi và tất cả các mục cho thấy mức độ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5 đến 7 minh họa nhận thức của người trả lời về những lợi thế, bất lợi và thách thức của IFRS trong bối cảnh Việt Nam - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 5.

đến 7 minh họa nhận thức của người trả lời về những lợi thế, bất lợi và thách thức của IFRS trong bối cảnh Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê độ tin cậy (Kiểm tra Cronbach từ Alpha) - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 4.

Thống kê độ tin cậy (Kiểm tra Cronbach từ Alpha) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7– Nhận thức về những thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 7.

– Nhận thức về những thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6- Nhận thức về những bất lợi của IFRS tại Việt Nam - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 6.

Nhận thức về những bất lợi của IFRS tại Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8– Nhận thức về chi phí chuyển đổi IFRS - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 8.

– Nhận thức về chi phí chuyển đổi IFRS Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9– Chi phí chuyển đối IFRS - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 9.

– Chi phí chuyển đối IFRS Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 10 – Chi phí ước tính của IFRS so với các chỉ số tài chính khác - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 10.

– Chi phí ước tính của IFRS so với các chỉ số tài chính khác Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 11 – Chi phí nhiều hơn có lợi cho việc áp dụng IFRS? - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 11.

– Chi phí nhiều hơn có lợi cho việc áp dụng IFRS? Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 12 – MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THÔNG QUA IFRS - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 12.

– MỨC ĐỘ SẴN SÀNG THÔNG QUA IFRS Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13 – Tác động của IFRS tới các tổ chức - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 13.

– Tác động của IFRS tới các tổ chức Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 15 biểu thị tóm tắt từ đầu ra của SPSS về sự khác nhau trong nhận thức của các phản hồi trong số ba nhóm kế tốn - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 15.

biểu thị tóm tắt từ đầu ra của SPSS về sự khác nhau trong nhận thức của các phản hồi trong số ba nhóm kế tốn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1 5- Cuộc thử nghiệm Kruskal Wallis - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 1.

5- Cuộc thử nghiệm Kruskal Wallis Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ Bảng 16, chúng ta nhận thấy rằng khơng có sự khác biệt đáng kể về ý kiến thống kê giữa Kiểm toán viên và Kế tốn viên (Nhóm 1,2) từ p>0.017 - (Tiểu luận FTU) những nhận thức đối với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trường hợp của việt nam

Bảng 16.

chúng ta nhận thấy rằng khơng có sự khác biệt đáng kể về ý kiến thống kê giữa Kiểm toán viên và Kế tốn viên (Nhóm 1,2) từ p>0.017 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan