(Tiểu luận FTU) tiểu luận FTU TĂNG TRƯỞNG NÓNG của TRUNG QUỐC

50 1 0
(Tiểu luận FTU) tiểu luận FTU TĂNG TRƯỞNG NÓNG của TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ o0o Đề tài môn Tăng trưởng phát triển ĐỀ TÀI: TĂNG TRƯỞNG NÓNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Xuân Trường Nhóm sinh viên thực Nhóm 14 Bùi Thị Ngọc Nguyễn Duy Hùng Lã Xuân Sơn Đỗ Thị Phương Nguyễn Thị Hà Na Hồng Đình Thưởng Phạm Nguyễn Diệu Linh Nguyễn Anh Tú 1614420063 1614420040 1614420075 1514420091 1614420061 1614420081 1614420055 1514410154 84 119 98 91 77 105 70 112 Hà Nội, 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 Chương 1.1 Tổng quan lý thuyết tăng trưởng nóng .4 Khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng .4 1.1.2 Tăng trưởng nóng .4 1.2 Đặc điểm và nguyên nhân 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Nguyên nhân 1.3 Ảnh hưởng 1.3.1 Tiêu cực 1.3.2 Tích cực 1.4 Biện pháp đối phó Chương Thực trạng tăng trưởng nóng Trung Quốc giai đoạn 1978-2012 10 2.1 Bối cảnh .10 2.2 Các giai đoạn phát triển 11 2.2.1 Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế 1978-1991 11 2.2.2 Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 1992 – 2002 12 2.2.3 Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 2002 - 2012 13 2.3 Tác động 19 2.3.1 Tích cực 19 2.3.2 Tiêu cực 22 2.4 Chính sách phủ 25 2.4.1 Chính sách tài khóa 25 2.4.2 Chính sách tiền tệ 29 2.4.3 Giải pháp cho vấn đề môi trường 32 Chương Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .35 3.1 Sự tương quan Việt Nam Trung Quốc học Trung Quốc 35 3.1.1 Điểm tương đồng 35 3.1.2 Điểm khác biệt .35 3.1.3 Bài học Trung Quốc đối mặt với tăng trưởng nóng 36 3.2 Một số biểu tăng trưởng nóng Việt Nam 37 3.3 Đề xuất số giải pháp cho tăng trưởng nóng Việt Nam 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng đóng góp GDP Trung Quốc từ 1978-2012 10 Biểu đồ 2: GDP Trung Quốc so với nước giai đoạn 2002 - 2011 .13 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người khu vực thành thị nông thôn từ 1978 - 2010 14 Biểu đồ 4: So sánh số chủ chốt TTCK Trung Quốc Mỹ .15 Biểu đồ 5: Lượng người dùng Internet 16 Biểu đồ 6: Số tỷ phú Trung Quốc từ 1999-2012 .17 Biểu đồ 7: Tăng trưởng doanh số bán lẻ giai đoạn 2000-2010 18 Biểu đồ 8: GDP tốc độ tăng trưởng Trung Quốc giai đoạn 2013 - 2017 19 Biểu đồ 9: Cơ cấu nợ Trung Quốc nước (%GDP) 26 Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ giai đoạn 2000 - 2017 37 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2017 .38 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 Việt Nam so với số nước khu vực 39 Biểu đồ 4: Mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng tín dụng tốc độ tăng GDP 12 tháng năm 2011 (%) 40 Biểu đồ 5: Cán cân tài khoản vãng lai số nước năm 2011 (%GDP) 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ TTCK Thị trường chứng khoán NDT Nhân dân tệ TQ Trung Quốc DN Doanh Nghiệp GTGT Giá trị Gia tăng TNDN Thu nhập Doanh nghiệp DTBB Dự trữ bắt buộc PBC Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc  TCTD Tổ chức tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời mở đầu Trung Quốc gần đã vươn lên để trở thành cường quốc có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và có khả vượt mặt Mỹ để trở thành nền kinh tế số một và có sức ảnh hưởng nhất Từng là một nền kinh tế bị tàn phá bởi chiến tranh, Trung Quốc đã dần vươn lên để trở thành "con rồng" của Châu Á Sức ảnh hưởng mạnh mẽ của Trung Quốc thể hiện nhiều lĩnh vực Hàng hóa Trung Quốc có mặt khắp mọi hang cùng ngõ hẽm thế giới; du lịch, văn hóa Trung Quốc dần trở thành xu hướng và lan tỏa mạnh mẽ khắp các nước khu vực cũng thế giới; nền công nghệ từ trước đến được xem là nền công nghệ "sao chép" đã mang lại những khoản lợi nhuận khổng lồ góp phần vào sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế quốc dân; Trung Quốc quả thực vươn mình mạnh mẽ mọi mặt của nền kinh tế, là một ví dụ điển hình cho cụm từ "tăng trưởng nóng" Nền kinh tế tỷ dân với sự đầu tư mạnh tay từ chính phủ bước vào thời kì tăng trưởng nóng và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, góp phần ổn định xã hội, kinh tế, chính trị cũng kéo theo nhiều hệ lụy đáng lưu ý Việt Nam với bối cảnh gần giống Trung Quốc, là đất nước láng giềng của Trung Quốc, đều là những đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, đều lên và xây dựng đất nước theo đường XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và hết, nền kinh tế Việt Nam cũng đà tăng trưởng và có nguy phát nhiệt Vì nhóm chọn đề tài “ Tăng trưởng nóng Trung Quốc học cho Việt Nam” sẽ sâu vào phân tích khía cạnh tăng trưởng nóng của đất nước tỷ dân từ đó liên hệ với Việt Nam để tìm những bài học, kinh nghiệm giải pháp cho nền kinh tế Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 1.1 Tổng quan lý thuyết tăng trưởng nóng Khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng là tăng trưởng quốc gia khu vực thời gian định mặt cải quốc dân cải xã hội Cụ thể “sự tăng thêm sản phẩm sản xuất tổng lượng dịch vụ nước” Kinh tế tăng trưởng thơng thường dùng tiêu tổng giá trị sản xuất quốc dân (GNP) tổng giá trị sản lượng quốc nội (GDP) để biểu thị Một quốc gia được xem là có nền kinh tế tăng trưởng là có gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia u(GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) một thời gian nhất định Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn y= dY × 100% Y Trong đó: y tốc độ tăng trưởng dy giá trị tăng trưởng khởi đầu Y quy mô kinh tế Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa 1.1.2 Tăng trưởng nóng Tăng trưởng nóng hiểu theo nghĩa chung tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ cho phép điều kiện sản xuất nước Tăng trưởng nóng thường sự tăng trưởng kinh tế với tốc độ rất nhanh, số Tuy nhiên, sự tăng trưởng nóng là sự tăng trưởng kinh tế quy mô chứ không phải suất 1.2 Đặc điểm và nguyên nhân 1.2.1 Đặc điểm Tăng trưởng nóng kéo theo chỉ số phát triển đất nước cao hơn, tạo nhiều công ăn việc làm, nhiều sản phẩm cho quốc gia hơn, Nhưng tốc độ tăng trưởng ấy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chỉ thể hiện qua quy mô chứ không thể hiện qua suất Nền kinh tế phát nhiệt sẽ có một số đặc điểm sau: Một giá chứng khoán tăng nhanh: Nguồn vốn tư nhân (bao gồm vốn đầu tư nước gián tiếp) đổ vào ạt thường làm tăng mạnh giá loại chứng khoán, tổng doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cổ phần tăng mức thấp nhiều Điều này có nghĩa là thị trường chứng khoán bùng nổ theo kiểu bong bóng và đối mặt với nguy vỡ Hai đầu tư nước tăng mạnh: Ngày càng nhiều nhà đầu tư thi đầu tư vào các dự án dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh, làm giảm chất lượng, hiệu quả Ba tiêu hao nhiều lượng và vật liệu hàng đầu thế giới: Việc nền kinh tế tăng trưởng quá mạnh dẫn đến nên công nghiệp có sự chuyển biến mạnh mẽ, nhiều công xưởng, nhà máy mọc lên, tiêu hao một lượng lớn nhiên vật liệu Nền kinh tế tăng trưởng cũng kéo theo đời sống xã hội tăng cao, làm tăng nhu cầu sử dụng lượng của xã hội Bốn doanh thu cao hiệu quả không cao Năm chi phí dịch vụ tăng cao, sức ép lên môi trường, xã hội gia tăng lên: Tăng trưởng nhanh, xây dựng hệ thống hạ tầng lớn, việc cần thiết với quốc gia, tăng trưởng giá nào, với chi phí giao dịch tăng cao để bù lỡ ngân sách, tình trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thơng xảy nghiêm trọng Sáu các đô thị bị ép tăng trưởng quá mức sự nôn nóng thu hẹp khoảng cách phât triển giữa các vùng dẫn đến sự quy hoạch không để tâm đến cân đối các yếu tố ngân sách, hiệu quả kinh tế, xã hội đã làm tồn tại nhiều công trình thế kỉ chất lượng Bảy tăng trưởng mạnh nhờ ngoại lực: Việc thu hút một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài là một dấu hiệu tốt và khả quan của nền kinh tế, nhiên dễ bị tác động sự rút vốn đột ngột của các nước đầu tư 1.2.2 Nguyên nhân Một đầu tư quy mô lớn, thiếu điều kiện tiền đề phát triển hệ thống sở hạ tầng, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, kết hợp với việc giải vấn đề xã hội – cân đối thu nhập, bảo vệ môi trường Chính sách ưu đãi vô nguyên tắc của các địa phương để thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu bằng mọi giá cũng gây mất cân bằng nền kinh tế và làm tăng nguy bùng phát tăng trưởng nóng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hai sách tỷ giá: Khi quốc gia đánh giá thấp đồng nội tệ so với đôla Mỹ ngoại tệ khác Hành động này còn gọi là hành động phá giá tiền tệ nhằm xuất siêu vì hàng hóa xuất rẻ tương đối thị trường quốc tế và khiến hàng hóa nhập khẩu đắt tương đối để kích cầu tiêu dùng hàng hóa nội địa Trong ngắn hạn, là một biện pháp hay công cụ khá hữu ích nhiên, vô hình chung lại là một nỗ lực để ăn cắp tăng trưởng kinh tế từ các nước khác và dễ gây nên cuộc chiến kinh tế và xa là cuộc chiến chính trị Ba là sự thiếu thận trọng việc rà soát hiệu quả của các doanh nghiệp để có định hướng đúng dẫn đến sốt đầu tư vô tội vạ khiến doanh thu tăng hiệu quả không cao Bốn là chưa giải quyết đc những vấn đề mang tầm vĩ mô liên quan đến khối tài chính, chi tiêu ngân sách, Đây đều là những khu vực nhạy cảm liên quan đến việc làm nóng nền kinh tế Việc tăng trưởng theo quy mô yêu cầu một lượng chi lớn từ ngân sách, việc chi tiêu quá mức lượng ngân sách nhà nước không hiệu làm tăng nguy tăng trưởng nóng đồng thời làm tăng lạm phát Năm là quốc gia không kiểm soát nguồn tín dụng ngân hàng Nghiệp vụ của khối ngân hàng nếu không đủ mạnh cũng làm tăng nguy phát nhiệt nền kinh tế Thông thương để kìm hãm tăng trưởng nóng, khối ngân hàng thường thực thi nghiệp vụ tăng lãi suất tiền vay, hạn chế cho vay tín dụng để thu hút vốn nhàn rỗi và hạn chế dự án sinh lời thấp, đầu tư kém hiệu quả Tuy nhiên, nghiệp vụ này đòi hỏi sự linh hoạt và tính chuyên nghiệp cao, nếu khối ngân hàng không đủ linh hoạt và nhay cảm với nền kinh tế sẽ dẫn đến việc thực thi nghiệp vụ này kém hiệu quả 1.3 Ảnh hưởng 1.3.1 Tiêu cực a Tỷ lệ lạm phát cao Đối với lĩnh vực sản xuất, lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu không ngừng gây bất ổn trình sản xuất Sự giá đồng tiền làm vơ hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh Hiệu sản xuất – kinh doanh vài doanh nghiệp thay đổi gây biến động kinh tế, doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản lớn, ảnh hưởng đến sản xuất lưu thông Lạm phát tăng cao thúc đẩy đầu tích trực dẫn đến khan hàng hóa Lúc người thừa tiền giàu có dùng tiền để vơ vét, thu gom hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hóa, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cung-cầu hàng hóa thị trường giá hàng hóa tăng lên nhiều Ngồi ra, tỷ lệ lạm phát cao, khó phán đốn việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất gặp rủi ro cao, lưu thông lĩnh vực trở nên hỗn loạn Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng lạm phát cao làm cho quan hệ tín dụng, thương mại ngân hàng ngày bị thu hẹp lại số tiền gửi vào ngân hàng bị giảm giá trị đồng tiền bị giảm sút Do giảm sút giá trị đồng tiền nhanh, lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm sút mạnh nên điều chỉnh lãi suất không làm an tâm cá nhân, doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỗi mà ngân hàng gặp khó khăn việc huy động vốn phải giữ mức lãi suất ổn định Do vậy, chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng bị hạn chế Đối với sách nhà nước, lạm phát cao gây biến động lớn giá sản lượng hàng hóa làm cho hoạt động thị trường trở nên rối loạn khó để phân biệt doanh nghiệp làm ăn tốt Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, khoản thu cho ngân sách không tăng, nhà nước không đủ sức cung cấp tiền cho khoản phúc lợi xã hội, lĩnh vực nhà nước quan tâm đầu tư dần bị thu hẹp lại, ngân sách nhà nước bị thâm hụt mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống kinh tế xã hội không thực b Sự phân hóa giàu nghèo xã hội Có thể thất phận dân cư sống thành phố đô thị người có phản ứng nhanh với việc tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tăng trưởng nóng Tăng trưởng nóng thường xảy thành phố lớn, dân cư thành phố có nhiều việc làm nhanh chóng có thu nhập cao, dân cư vùng nơng thơn lại việc làm hơn, có thu nhập thấp Như vậy, người giàu giàu hơn, khoảng cách thu nhập người dân ngày cách xa dẫn đến phân hóa giàu nghèo c Tác động đến mơi trường Sự tăng trưởng nóng tiêu hao tài ngun, lượng thời gian nhanh, đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời đất đai để xây dựng nhà xưởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu đầu vào, mà nguồn tài nguyên đất ngày bị thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước,… ngày trở thành vấn trầm trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.2 Tích cực a) Tỷ lệ thất nghiệp giảm Muốn tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng phải sử dụng hiệu lực lượng lao động Theo định luật Okun ta thấy quan hệ tỷ lệ nghịch tăng trưởng kinh tế thất nghiệp: kinh tế tăng trưởng nhanh tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm nhanh: “Nếu GNP thực tế tăng 2.5% vòng năm so với GNP tiềm năm tỷ lệ thất nghiệp giảm bằng” b) Tăng thu nhập nâng cao đời sống người lao động Giảm tình trạng người lao động bị thất nghiệp, tức việc làm, nguồn thu nhập Do đó, đời sống thân người lao động gia đình họ cải thiện: đời sống người dân nâng cao, tiếp cận với điều kiện giáo dục y tế tốt Giảm tỷ lệ thất nghiệp đồng nghĩa với việc người lao động không sống bần cùng, chán nản với sống, với xã hội; dẫn họ đến sai phạm đáng tiếc c) Cải thiện an ninh trật tự Giảm tỷ lệ hất nghiệp đồng nghĩa với trật tự xã hội ổn định; tượng lãn cơng, bãi cơng, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống,… giảm đi, tượng tiêu cực xã hội trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm,… suy giảm; Sự ủng hộ người lao động nhà cầm quyền tăng Từ đó, dẫn đến an ninh trật tự xã hội tốt ổn định 1.4 Biện pháp đối phó Tăng trưởng nóng gây tỷ lệ lạm phát cao ảnh hưởng đến kinh tế, biện pháp đối phó lúc giảm tỷ lệ lạm phát kinh tế biện pháp sau: Trước hết, cần phải giảm bớt lượng tiền lưu thông cách thi hành sách tiền tệ ngừng phát hành tiền nhằm giảm lượng tiền lưu thông xã hội, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm lượng cung tiền vào thị trường, nâng lãi suất tái chiết khấu lãi suất tiền gửi làm hạn chế ngân hàng thương mại mang giấy tờ có giá đến ngân hàng nhà nước để chiết khấu Việc nâng lãi suất tiền gửi khiến người có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng nhiều Ngân hàng trung ương bán vàng cho ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần giảm chi ngân sách, giảm chi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiêu thường xuyên, cắt giảm đầu tư công, đồng thời, tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt nhu cầu chi tiêu cá nhân xã hội Ngoài ra, để giảm tỷ lệ lạm phát, phải gia tăng hàng hóa dịch vụ cung cấp xã hội Chính sách tiền tệ cần ưu đãi tín dụng thơng qua ưu đãi lãi suất đối tượng lĩnh vực sản xuất, việc ưu đãi làm giảm chi phí đầu vào tăng suất lao động Để thúc đẩy sản xuất dịch vụ xã hội tài cần đưa giải pháp đạo tổng cục thuế giảm thuế đầu tư, thuế nhập nguyên vật liệu máy móc thiết bị thuế thu nhập doanh nghiệp, từ làm giảm bớt chi phí đầu vào, làm tăng suất lao động LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vòng năm, loại bỏ nhà máy sản xuất lượng lỗi thời đặt danh sách việc ưu tiên hàng đầu Trong họp báo thường niên đây, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố “đẩy mạnh chiến chống ô nhiễm”, đồng thời cam kết đóng cửa 50.000 lị sản xuất than đá cấm lưu thông khoảng triệu xe ô tô cũ Thủ đô Bắc Kinh Thứ hai tăng cường đổi cơng nghệ, khuyến khích sáng tạo đổi mới, thu hút, tiêu hóa, hấp thu, đổi Thứ ba tăng cường xây dựng kênh đầu tư đa nguyên hóa chế huy động vốn vào ngành công nghiệp bảo vệ môi trường, ủng hộ đông đảo doanh nghiệp bảo vệ môi trường vừa nhỏ phát triển lành mạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 3.1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Sự tương quan Việt Nam Trung Quốc học Trung Quốc 3.1.1 Điểm tương đồng Thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc tiến hành cải cách điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu nước nông nghiệp với trình độ kĩ thuật lạc hậu.Trong Công nghiệp coi ngành kinh tế chủ yếu khơng tránh khỏi tình trạng lạc hậu trì trệ, cơng cụ, cơng cụ canh tác cịn thơ sơ, sản lượng thấp, không đủ để đáp ứng nhu cầu nước Mặt khác chế kinh tế chưa đổi cịn kìm hãm nguồn lực tự nhiên người khiến cho chúng không phát huy lực chí cịn bị xói mịn Thứ hai, hai nước có chung ý thức hệ mong muốn xây dựng Chủ Nghĩa xã hội sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu, muốn bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, độ lên CNXH Trong thời gian dài, nước theo đuổi mơ hình kế hoạch hóa tập trung mà nguồn gốc từ người anh Xô Viết Thứ ba, yếu lực lãnh đạo, tổ chức trì trệ phát triển kinh tế xã hội làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân vào Đảng cộng sản, vào nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Vì phải cần sáng suốt đường lối kinh tế công tác lãnh đạo phải triệt để sáng suốt 3.1.2 Điểm khác biệt Thứ điều kiện tự nhiên, Trung Quốc nước đông dân (thứ giới), lãnh thổ rộng lớn ( thứ giới), tạo điều kiện cho việc thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật đại tạo thị trường hấp dẫn với nhiều ưu tài nguyên khoáng sản, lực lượng lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên gặp phải khó khăn việc chuyển đổi cấu kinh tế quản lý Còn Việt Nam dân hơn, diện tích nhỏ hơn, quy mơ vừa phải hợp lí nhận thuận lợi việc tiếp thu đạo vĩ mô nhà nước Thứ hai, Việt Nam phải gánh chịu hậu chiến tranh chống ngoại xâm với 30 năm chiến tranh không ngừng, tàn phá kinh tế nặng nề, khả hồi phục lâu Cịn Trung Quốc khơng có chiến tranh mà có số nội chiến, đụng độ biên giới, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế số sách kinh tế xã hội cách mạng đại văn hóa có ảnh hưởng tích cực đẩy nhanh tiến trình lịch sử kinh tế Trung Quốc lên hàng chục năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba điều kiện bên ngồi, Trung Quốc có lực lượng đông đảo người Hoa Hoa kiều sống nhiều nước khu vực giới đặc biệt nước vùng lãnh thổ Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Malaysia Đây coi nước Trung Quốc nhỏ, có tiềm lực vốn, kỹ thuật, tri thức quản lý kinh doanh, truyền thống tổ chức chặt chẽ Cịn Việt Nam có cộng đồng người Việt sinh sống, học tập làm việc nước ngồi khơng đủ mạnh Trung Quốc để góp phần vào phát triển chung nước Thứ tư địa vị trị, Trung Quốc nước có uy trị lớn, thành viên thường trực hội đồng bảo an Liên hợp Quốc Trong năm 60 kỷ trước, Trung Quốc có phân biệt mối quan hệ Liên Xô nước Đông Âu, thắt chặt mối quan hệ kinh tế với Mĩ nước Tây Âu Trong đó, đến năm 1994, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton bắt đầu công bố định bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn, địa vị trị thấp gần Việt Nam dần lấy tiếng nói trường Quốc tế 3.1.3 Bài học Trung Quốc đối mặt với tăng trưởng nóng Trung Quốc tiêu hao nhiều lượng vật liệu hàng đầu giới – nước có tổng GDP đạt gần 2000 tỷ USD năm Giai đoạn 1978 đến 2012, nóng lên kinh tế Trung Quốc nhận biết 3.5 triệu doanh nghiệp tư nhân quy mô vừa nhỏ tăng trưởng nhanh, làm 241 tỷ USD, đóng góp 15% vào mức tăng chung kinh tế Trung Quốc năm 2004 Kinh tế Trung Quốc năm từ 1978 – 2012 tăng trưởng nóng Chính phủ nước cố gắng hạ nhiệt nhiều giải pháp như: hạn chế đầu tư (vì quy mơ đầu tư vượt 40% GDP) không hiệu cách tăng lãi suất tiền vay, hạn chế cho vay tín dụng Biện pháp tăng lãi suất lên gần 3% để thu hút vốn nhàn rỗi, lại tăng lãi suất cho vay lên 6.1%/năm để hạn chế dự án sinh lời thấp Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh kiềm chế được, năm gần tăng trưởng cao 10%, nước muốn hạ tốc độ tăng trưởng xuống 9% Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tăng trưởng nhanh đầu tư quy mô lớn, thiếu điều kiện tiền đề phát triển hệ thống sở hạ tầng, cung ứng nguyên nhiên vật liệu, kết hợp với việc giải vấn đề xã hội – cân đối thu nhập, bảo vệ môi trường Việc nóng vội thu hẹp khoảng cách phát triển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng chưa ý từ đầu, làm tồn nhiều cơng trình kỷ, chất lượng lại có vấn đề (đại cơng trình thủy điện Tam Điệp nảy sinh nhiều vấn đề phát triển bền vững cơng trình xe lửa lên Tây Tạng bị đe dọa tác động điều kiện thời tiết khắc nghiệt) Một nguyên nhân khác nhờ sách tỷ giá (định giá thấp đồng nhân dân tệ so với đôla Mỹ ngoại tệ khác), nước trì lâu dài thặng dư mậu dịch (với mức xuất siêu trăm tỷ USD) tỷ lệ đầu tư vào tài sản cố định tăng lên 30% so với mục tiêu tăng 18% Tình hình sốt nhà đất, khan lượng nguyên nhiên liệu Trung Quốc nảy sinh nhiều nguy dẫn tới tăng trưởng nóng Có thể thấy, giai đoạn 1978 – 2012, người ta ca ngợi chiều tăng trưởng kinh tế tốc độ cao Trung Quốc, từ giai đoạn 2012 đến nay, người Trung Quốc thấy sức ép tăng trưởng nóng đáng quan tâm Và thật, kinh tế bắt đầu giảm tốc nhận thức vấn đề tăng trưởng nóng khó mà đối sách ứng phó với cịn phức tạp nhiều 3.2 Một số biểu tăng trưởng nóng Việt Nam ● Lạm phát Trong thời kỳ 2000-2005, lạm phát trung bình nước phát triển 4,5%/năm, thấp mức 6,6% Việt Nam Chênh lệch lạm phát trung bình hai thời kỳ 1999-2001 2002-2004 nước phát triển âm 5.6% (lạm phát giảm) Ngược lại, mức chênh lệch Việt Nam 6.4% (lạm phát tăng) Theo thời báo The Economist, số giá tiêu dùng Việt Nam tăng gần 20% năm 2010, đứng thứ 27 kinh tế nghiên cứu Mức lạm phát chí cao Ấn Độ (9%), Trung Quốc (gần 6%) Malaysia(3%) Từ năm 2012 đến 2015, lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm từ 9% xuống mức thấp 0,8% vào năm 2015 Tuy nhiên từ năm 2016 đến năm 2018, mức lạm phát lại tăng liên tục đến 3,5% cao nước khác khu vực Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, mức lạm phát năm 2019 dự kiến tiếp tục mức 3% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ 1: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị : % (Nguồn: data.worldbank) ● Tốc độ tăng GDP Trong hai thập kỷ kỷ 20, Kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ ổn định hàng năm từ 5-7% Đây nói tỷ lệ tăng trưởng vàng mà nhiều nước muốn đạt được, nhiên gây mối lo ngại lớn mà nhiều khu vực, sở hạ tầng trình độ kỹ thuật chưa theo kịp tốc độ phát triển, gây tình trạng đầu tư khơng hiệu quả, kinh tế phát triển theo chiều ngang, chủ yếu nhờ nguồn vốn đầu tư đổ vào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2017 Đơn vị : % (Nguồn: data.worldbank) Riêng năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam cao hẳn nước khu vực cao 10 năm kể từ năm 2008 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 Việt Nam so với số nước khu vực Đơn vị: % ( Nguồn: World Bank IMF) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ● Tốc độ tăng trưởng tín dụng Các nhà kinh tế đánh giá Việt Nam nước có tín dụng vốn đầu tư tăng với tốc độ choáng váng Tuy nhiên, vấn đề lên tốc độ tăng vốn đầu tư không liền với tốc độ tăng GDP danh nghĩa, điều có nghĩa đồng vốn đầu tư sử dụng không hiệu Ở kinh tế nổi, ngành tài phát triển việc GDP danh nghĩa tăng chậm so với mức tăng trưởng tín dụng coi chuyện bình thường Tuy nhiên, độ chênh lệch lên tới mức cao lại vấn đề lớn Xem hình ta thấy Việt Nam, tăng trưởng tín dụng tăng nhanh tăng trưởng GDP danh nghĩa lên tới 8%, Trung Quốc, Hàn Quốc số nước khác, tỷ lệ mức Biểu đồ 4: Mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng tín dụng tốc độ tăng GDP 12 tháng năm 2011 Đơn vị: % (Nguồn: The Economist) ● Tỷ lệ vốn đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư GDP Việt Nam tỷ lệ thuận với tốc độ tăng GDP So với nước khu vực Đông Á Đông Nam Á, tỷ trọng đầu tư GDP Việt Nam thuộc hàng nước đứng đầu Năm 2007, tỷ trọng Việt Nam thấp so với TrungQuốc (44,2%), cao so với Hàn Quốc (29,4%), Thái Lan (26,8%), Malaysia (21,9%) Trong tỷ trọng đầu tư so với GDP hầu hết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước có chiều hướng giảm đi, tỷ lệ Việt Nam lại tăng mạnh Trong đó, GDP tính đầu người Việt Nam lại thấp nhiều lần so với nhiều nước Điều có nghĩa là, Việt Nam thực mơ hình kinh tế tiết chế tiêu dùng để tích lũy đầu tư mức độ thuộc loại cao Đông Á Đông Nam Á Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm qua, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn Giai đoạn 2000-2005, vốn đóng góp vào tăng trưởng lên tới 64,63%, phần đóng góp lao động 19,25% đóng góp suất tổng hợp 16,12% Trong 10 năm gần đây, Việt Nam liên tục bị bội chi thực sách tài khóa tăng thu để bù chi tiêu cơng Tuy nhiên, có thực tế tốc độ tăng thu ngân sách luôn cao tốc độ tăng GDP Đồng thời, Chính phủ định chi năm khoảng 1/3 ngân sách cho đầu tư phát triển Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội khơng ngừng tăng, bình qn năm tăng 13,9% Khu vực đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng nhanh - gấp 5,1 lần từ 2000-2009; tiếp đến khu vực kinh tế quốc doanh với 3,5 lần cuối khu vực kinh tế nhà nước, với 2,5 lần Ngay vào năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, Chính phủ chủ trương cắt giảm đầu tư cơng, song số vốn đầu tư công mức thấp so với năm 2007 đến năm 2009 lại tăng vọt, nhằm thực chủ trương “kích cầu đầu tư” Ngoài ra, mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng đầu tư Việt Nam hai thời kỳ 2002-2004 1999-2001 4.7% GDP so với mức chung nước phát triển 1.3% Lưu ý thêm mức chênh lệch Việt Nam thấp Trung Quốc(5.8%) hai kinh tế nhỏ khác giới ● Thâm hụt tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai Việt Nam bị thâm hụt liên tục suốt từ năm 2002, có lúc lên tới 4.9% GDP, nước phát triển nói chung khác thặng dư liên tục từ năm 2000 Chênh lệch thặng dư tài khoản vãng lai nước phát triển hai thời kỳ 1999-2001 2002-2004 1.3%, so với mức Việt Nam âm 6.2% (tức cán cân thương mại bị xấu nhanh chóng) Gần nhất, năm 2011, thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam mức gần 4% GDP, năm 2010 khoảng 3,8% Trong đó, hầu khu vực Đông Nam Á Đông Á có thặng dư tài khoản vãng lai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu đồ 5: Cán cân tài khoản vãng lai số nước năm 2011 (%GDP) (Nguồn: The Economist) ● Giá chứng khoán Thực tế số thị trường chứng khoán Việt Nam tăng nhiều lần kể từ thành lập xấp xỉ ngưỡng 1.000 điểm vào năm 2007 Đây tăng trưởng nóng, doanh thu đa phần doanh nghiệp niêm yết tăng khoảng 10%/năm Điều có nghĩa thị trường chứng khoán bùng nổ theo kiểu bong bóng đối mặt với rủi ro bong bóng xì hơi, mà hậu việc nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Việt Nam ● Thị trường lao động Tăng trưởng kinh tế góp phần chuyển dịch thị trường lao động theo hướng cơng nghiệp hóa thị hóa Trong phần lớn lực lượng lao động tiếp tục làm việc khu vực nông nghiệp, tỷ lệ người làm khu vực công nghiệp xây dựng gia tăng đáng kể Vì mà tử lệ lao động nông nghiệp giảm từ 65,3% năm 2000 xuống 47,6 năm 2009 tỷ lệ lao động ngành công nghiệp tăng từ 12,4% lên 21,8% thời gian Lao động khu vực dịch vụ tăng từ 22,3% năm 2000 lên 30,6% năm 2009 Tuy nhiên, năm gần đây, với kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng nhiều khu vực, nhiều sinh viên sau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường không xin việc làm phù hợp Việc làm khu vực sản xuất hàng xuất làng nghề thủ công bị thu hẹp nhiều công nhân nhập cư buộc phải trở quê hương Những số liệu chứng tỏ Việt Nam mức tăng trưởng cao giai đoạn vừa qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn 3.3 Đề xuất số giải pháp cho tăng trưởng nóng Việt Nam Những dấu hiệu khơng bình thường nên sớm khắc phục, khơng kinh tế gặp trở ngại, mà niềm tin nhà đầu tư nước vào “sức khỏe” kinh tế suy giảm có thêm cú sốc ngoại lai lớn khác Sau khủng hoảng tài khu vực năm 1997, nước phát triển áp dụng loạt biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực kèm với dịng vốn nước ngồi khai thác tác động tích cực đến tăng trưởng như: (1) Tăng dự trữ ngoại hối; (2) Thực thi chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn; (3) Giảm phụ thuộc vào nợ nước vốn ngắn hạn; (4) Tự hóa giao dịch tài sản tài cá nhân tổ chức nước với nước ngồi Có thể nói Việt Nam thực tốt biện pháp thứ ba Tỷ trọng nợ nước ngồi GDP trung bình nước phát triển 34% năm 2004 Tỷ trọng Việt Nam 34%, có xu hướng giảm dần năm tới Tính theo tỷ trọng giá trị xuất khẩu, mức nợ ta khoảng 78% Mức nợ ta thấp so với mức trung bình nhóm nước có thu nhập thấp (con số tương ứng vào khoảng 46% 100%) Mặt khác, giống xu chung, tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ nước Việt Nam có xu hướng giảm đi, mức 8% năm 2004, so với mức trung bình nước phát triển giới 16.4% Đối với biện pháp thứ nhất, cần có lưu ý quan trọng Quả dự trữ ngoại hối Việt Nam tăng lên nhanh chóng, khơng quản lý tốt, điều lại hại lớn dự trữ ngoại hối tập trung vào tay Ngân hàng Nhà nước trút toàn gánh nặng rủi ro tiền tệ lãi suất lên bảng cân đối tài sản mình, gây ảnh hưởng xấu ngân sách Vì vậy, cần phải giảm rủi ro cách đa dạng hóa danh mục đầu tư cho nguồn dự trữ san xẻ cho khu vực tư nhân Nói cách khác, cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - xu hướng hình thành cịn chưa rõ nét, với khối lượng đầu tư khiêm tốn, từ 300 đến 400 triệu USD năm qua - thay trọng đến kêu gọi đầu tư nước vào Việt Nam Về biện pháp thứ hai, cần có biện pháp sách mềm dẻo, uyển chuyển việc giữ tỷ giá VND/USD cho phù hợp với giá dầu mỏ biến động lớn lạm phát nước quốc tế, kìm nén tỷ giá lâu áp lực lạm phát lớn Biện pháp thứ tư cần chủ động hình thành điều kiện tiêu chuẩn minh bạch hóa, củng cố quản lý tài doanh nghiệp, thắt chặt quy định quản lý rủi ro hệ thống tài để giữ chân nhà đầu tư nước phịng ngừa rủi ro mang tính hệ thống Khi đạt điều kiện này, nên tiến hành tự hóa giao dịch tài khoản vốn để tiếp tục thu hút vốn nước ngoài, kể ngắn hạn, phục vụ cho mục tiêu phát triển Sự cứng nhắc kiểm sốt vốn làm tăng nghi ngờ nhà đầu tư vào tính lành mạnh hệ thống tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cùng với Mỹ, Trung Quốc ngày trở thành cường quốc hàng đầu giới kinh tế, trị quân Những thành tựu to lớn có nhờ vào q trình cải cách phát triển vượt trội Trung Quốc Tăng trưởng nóng giúp Trung Quốc có vị trí quan trọng trường trị, giảm tỉ lệ thất nghiệp đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên, phát triển có tính hai mặt Tăng trưởng nóng Trung Quốc đem lại tác động tiêu cực tỉ lệ lạm phát ngày tăng cao, ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất, lưu thơng, tín dụng, tiền tệ, chí ảnh hưởng tiêu cực đến ngân sách nhà nước Chính vậy, phủ Trung Quốc phải có biện pháp kiềm chế lạm phát để phần giảm tác động tiêu cực Là nước láng giềng Trung Quốc, với tương đồng bối cảnh lịch sử kinh tế, Việt Nam có dấu hiệu rõ ràng tăng trưởng nóng Điều quan trọng cần phải rút học từ tăng trưởng Trung Quốc, từ có biện pháp sách rõ ràng cho phát triển kinh tế đất nước Mặc dù nhìn vào phát triển Trung Quốc, tăng trưởng nóng đem lại nhiều tác động tiêu cực Tuy nhiên khơng thể phủ nhận vai trị việc cải thiện tình hình kinh tế đất nước, giúp đời sống nhân dân ngày cải thiện Điều quan trọng phủ phải có biện pháp để giữ cho tăng trưởng ổn định mức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình kinh tế phát triển 2, Bùi Thị Điệp, Mai Bình Dương - Khoa Tài – Kế tốn , Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nghiên cứu giai đoạn 2001-2017 (01/07/2018) http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/moi-quan-he-giualam-phat-va-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nghien-cuu-giai-doan-20012017140922.html 3, Quang Thiều, Kinh tế Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa, 09/2010 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/14008102-.htmlhttp://tcnn.vn/news/detail/ 41652/Trung-Quoc-Nhin-lai-qua-trinh-40-nam-cai-cach-mo-cua.html 4, Reporter N Roibu, editor M Jantovan, Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country, 09/2018 https://www.moldpres.md/en/news/2018/09/14/18008178 5, Xiang bo, China Focus: China's economy on firm footing, stronger growth engine for world http://www.xinhuanet.com/english/2018-02/28/c_137006463.htm 6, Nguyễn Xuân CườngTS, “Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”, Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2018/53209/TrungQuoc-Nhin-lai-qua-trinh-40-nam-cai-cach-mo-cua.aspx 7, TS Nguyễn Minh Phong, “Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội”, Lạm phát Trung Quốc: Thực tiễn học kinh nghiệm, 07/2011 https://petrotimes.vn/lam-phat-o-trung-quoc-thuc-tien-va-bai-hoc-kinh-nghiem47071.html 8, Huỳnh Vũ, Trung Quốc trước xu hướng phân tầng xã hội, 08/2014 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=322852 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 9, Reporter N Roibu, editor M Jantovan, Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country Embassy of China marks 40th anniversary of policy of reform, openness in country, 2018 https://www.moldpres.md/en/news/2018/09/14/18008178 10,Xinhuanet, China Focus: China's economy on firm footing, stronger growth engine for world, 02/2018 http://www.xinhuanet.com/english/2018-02/28/c_137006463.htm 11, An Nhiên, Thành tựu kinh tế Trung Quốc sau 40 năm cải cách mở cửa, 2018 https://baomoi.com/thanh-tuu-kinh-te-trung-quoc-sau-40-nam-cai-cach-va-mo-cua/c/ 29054763.epi 12, Minh Đức, Tỷ lệ thất nghiệp thấp - tín hiệu tốt hay xấu?, 01/2019 http://thoibaonganhang.vn/ty-le-that-nghiep-thap-tin-hieu-tot-hay-xau-83736.html 13, TS Nguyễn Minh Phong, “Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội”, Lạm phát Trung Quốc: Thực tiễn học kinh nghiệm ,07/2019 https://petrotimes.vn/lam-phat-o-trung-quoc-thuc-tien-va-bai-hoc-kinh-nghiem47071.html 14, Minh Anh, Trung Quốc giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế, 07/2016 https://news.zing.vn/trung-quoc-va-cai-gia-phai-tra-cho-tang-truong-kinh-tepost662014.html 15, Worldbank https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? end=2017&locations=VN&start=2000 16, TS.Phạm Minh Ngọc, KINH TẾ VIỆT NAM: CẢNH BÁO TĂNG TRƯỞNG NÓNG, 09/2017 http://agro.gov.vn/vn/tỷD2206_Kinh-te-Viet-Nam-Canh-bao-tang-truong-nong-.html LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Nam Trung Quốc học Trung Quốc 35 3.1.1 Điểm tương đồng 35 3.1.2 Điểm khác biệt .35 3.1.3 Bài học Trung Quốc đối mặt với tăng trưởng nóng 36 3.2 Một số biểu tăng trưởng nóng. .. 1.1 Tổng quan lý thuyết tăng trưởng nóng Khái niệm 1.1.1 Tăng trưởng Tăng trưởng là tăng trưởng quốc gia khu vực thời gian định mặt cải quốc dân cải xã hội Cụ thể “sự tăng thêm sản phẩm sản... tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Trung Quốc giai đoạn 2013 - 2017 7,1%, mức tăng trưởng trung bình tồn cầu 2,6% kinh tế phát triển 4% Mức đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan