1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc

46 766 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 3

Phần 1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty kho vận và dịch vụ ơng mại1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 5

th-1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 6

1.3 Công nghệ sản xuất và kết cấu sản xuất 7

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 8

Phần II Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty2.1 Phân tích hoạt động Marketing của công ty 10

2.1.1 Đặc điểm hàng hoá dịch vụ của công ty 10

2.1.2 Thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của công ty 12

2.1.3 Giá cả, phơng pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàngcủa công ty 13

2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của công ty 14

2.1.5 Đối thủ cạnh tranh của công ty 16

2.1.6 Đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của côngty 17

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lơng 17

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty 17

2.2.2 Phơng pháp xác định mức thời gian lao động 19

2.2.3 Tuyển dụng và đào tạo lao động 20

2.4.1.2 Chi phí quản lí doanh nghiệp 30

2.4.2 Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng bán của công ty 312.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 33

2.5.1 Các bản báo cáo tài chính 33

2.5.2 Phân tích kết quả kinh doanh 41

2.5.3 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty 42

2.5.3.1 Phân tích cơ cấu tài sản 42

2.5.3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 44 2.5.4 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty46

Trang 2

Phần 3 Đánh giá chung và lựa chọn đề tài tốt nghiệp

3.1 Đáng giá và nhận xét chung về tình hình của công ty 52

3.1.1 Đánh giá chung về tình hình Marketing 52

3.1.2 Đánh giá chung về tình hình lao động tiền lơng 52

3.1.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng tài sản cố định 53

3.1.4 Đánh giá chung về chi phí chung và giá vốn hàng bán của công ty 533.1.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 53

Trong đợt thực tập tốt nghiệp này đợc sự đồng ý của ban giám đốc công tyvà sự giúp đỡ trực tiếp của Cô Cao Tuyết Hằng trởng phòng kinh doanh I nên emcó điều kiện tìm hiểu về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bêncạnh đó với thời gian thực tập này sẽ phần nào giúp em củng cố thêm vốn kiếnthức đã đợc học trong nhà trờng, từng bớc làm quen với thực tế sản xuất kinh

Trang 3

doanh, điều này sẽ trang bị cho em một vốn kiến thức đầy đủ hơn (học đi đôi vớihành) trong hành trang sau khi tốt nghiệp ra trờng.

Trong thời gian thực tập tại Công ty và trực tiếp tham gia một số công việctại phòng kinh doanh bản thân em đã tìm hiểu và thu thập đợc một số kiến thứctrong công tác điều hành, quản lý của công ty, những vấn đề này đợc trình bàycụ thể trong Báo cáo thực tập tốt nghiệp dới đây.

Kết cấu của báo cáo thực tập này gồm các phần chính sau :- Mở đầu.

- Phần 1 Giới thiệu khái quát chung về Công ty kho vận và dịch vụ thơng mại

- Phần 2 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty- Phần 3 Đánh giá chung và lựa chọn hớng đề tài tốt nghiệp

- Kết luận.

PHầN 1 GiớI THIệU KHái QUáT CHUNG Về CÔNG TY KHO VậNvà dịch Vụ THƯƠNG MạI

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Kho vận và dịch vụ thơng mại có trụ sở tại 473 Minh Khai-Hà Nội.Công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại Tiền thân củacông ty trong kháng chiến chống Mỹ là Chi cục vận tải khu bốn.

Từ năm 1979-1981 công ty đợc gọi là Cục kho vận, ra đời theo quyết địnhsố 73/NT-QĐ1 ban hành ngày 3/11/1979.

Sang năm 1981 công ty đổi tên thành Công ty Kho vận nội thơng I theoquyết định số 36/NT-QĐ1, ban hành ngày 5/5/1981.

Sau năm 1981,Bộ Nội Thơng quyết định sát nhập hai công ty Kho vận I vàII để thành Tổng công ty Tổng công ty đợc thành lập từ năm 1985 theo quyếtđịnh số 212/NT-QĐ1 ban hành ngày 11/11/1985.

Trang 4

Đến năm 1995, công ty đợc đổi tên thành Công ty Kho vận và Dịch vụ ơng mại - thuộc Bộ Thơng Mại, tên giao dịch là VINATRANCO, theo quyếtđịnh số QĐ109/TM-TCTB ban hành ngày 22/2/1995.

th-Công ty Kho vận và dịch vụ thơng mại là một doanh nghiệp nhà nớc, thựchiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân đầy đủ,có tài khoản tại ngân hàng, sử dụng con dấu do nhà nớc qui định.

Hình thức vốn chủ sở hữu chủ yếu phần lớn là vốn kinh doanh của nhà nớc,một phần do quá trình hoạt động Công ty đã bảo toàn và tăng cờng vốn do tiếtkiệm trong chi tiêu, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn tự có và khai thácvốn từ nhiều nguồn khác nhau.

1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Công ty có các chức năng chủ yếu sau: kinh doanh kho, kinh doanh vận tảihàng hoá, đại lý giao nhận vận tải hàng hoá, kinh doanh nông sản vật t, nguyênliệu máy móc thiết bị phơng tiện vận tải, sản xuất gia công giày xuất khẩu, kinhdoanh nhập khẩu và bán dầu nhờn, kinh doanh bán lẻ hàng hoá.

Bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm các chi nhánh, xí nghiệp,kho, trạm, cửa hàng nh sau :

+ Văn phòng công ty thực hiện đồng thời hai chức năng là chỉ đạo quản lý các đơn vị trực thuộc và kinh doanh trực tiếp các ngành nghề: kinh doanh nhập khẩu và bán dầu nhờn, làm dịch vụ cho thuê kho, uỷ thác xuất nhập khẩu, tiếp nhận vận chuyển hàng hoá trong và ngoài nớc.

+ Chi nhánh Hải Phòng cũng có các hoạt động kinh doanh tơng tự nh văn phòng công ty.

+ Chi nhánh Đông Anh có chức năng hoạt động kinh doanh lơng thực và các mặt hàng khác, dịch vụ cho thuê kho.

+ Xí nghiệp giày xuất khẩu Đông Anh thực hiện gia công giày xuất khẩu.+ Xí nghiệp vận tải thơng mại Hà Nội thực hiện dịch vụ vận tải, kinh doanh thơng mại và cho thuê kho.

+ Cửa hàng dịch vụ thơng mại Hà Nội là đơn vị hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng hoá, săm lốp ô tô và cho thuê kho.

Trang 5

+ Chi nhánh công ty kho vận và dịch vụ thơng mại thành phố Hồ Chí Minh có chức năng kinh doanh nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh thơng mại, giao nhận vận tải quốc tế.

- Hiện nay Công ty đã có những biện pháp kinh doanh phù hợp với điềukiện thị trờng Công ty luôn cố gắng tận dụng mọi thời cơ, điều kiện, tích cựctìm các đối tác làm ăn mới, khai thác triệt để thị trờng trong và ngoài nớc Hiệnnay công ty đang đứng vững và ngày càng phát triển hơn Trong lĩnh vực kho,vận tải VINATRANCO hiện đang quản lý gần 50000m2 kho bãi, hơn 20 xechuyên chở container Là thành viên của Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam(VIFFAS) trong hệ thống giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) VINATRANCOhiện có 1500 lao động, 7 đơn vị thành viên và 1 xí nghiệp liên doanh sản xuấthàng may mặc với nớc ngoài VINATRANCO luôn sẵn sàng đáp ứng kịp thời,hoàn hảo mọi nhu cầu khách hàng trong hoạt động kinh doanh của mình

1.3 Công nghệ sản xuất và kết cấu sản xuất

Ký kết hợp đồng cơ bản với hãng dầu ESSO của SIN, ý nghĩa của việc kýkết này là hãng dầu ESSO công nhận VINATRANCO là nhà phân phối chínhthức Hãng dầu ESSO sẽ có trách nhiệm quảng cáo, khuyến mãi, cung cấp cáctrang thiết bị cần thiết.

Maketing : nhân viên của công ty VINATRANCO đến các nhà máy, xínghiệp, công ty có nhu cầu về dầu giới thiệu sản phẩm và hợp tác với các cửahàng sửa chữa, thay dầu, bán xe máy, bán xăng để mở ra các đại lý bán lẻ dầu xemáy

Sau khi đã ký xong các hợp đồng bán dầu tạm thời, nhân viên bộ phận kinhdoanh dầu ESSO sẽ thống kê sơ bộ lợng dầu cần mua

Ký hợp đồng với h ng dầu ESSOãng dầu ESSO

Ký hợp đồng với các nơi tiêu thụ

Đặt hàng với h ng dầu ESSOãng dầu ESSO

Nhập dầu về

Phân phối dầu

Mở L/CMarketing

Trang 6

VINATRANCO tiến hành đặt hàng với hãng dầu ESSO của SIN

Mở L/C : ngân hàng đứng ra bảo lãnh và hãng đầu ESSO sẽ cho trả chậmtiền hàng trong một khoảng thời gian mà hai bên thoả thuận với nhau theo hợpđồng.

Nhập dầu về kho và phân phối dầu đi các nơi theo hợp đồng đã kí từ trớc

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty phân thành các phòng ban quản lý vàphòng ban nghiệp vụ kinh doanh Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty do bộtrởng bộ Thơng mại bổ nhiệm Giám đốc phụ trách chung còn trởng các phòngban chịu trách nhiệm điều hành từng phòng ban của mình Giúp việc cho Giámđốc là hai phó Giám đốc do Giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị nên bộ thơngmại xem xét bổ nhiệm Hai phó Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vềnhững bộ phận chức năng cụ thể nh : tổ chức cán bộ, kế toán tài chính, kinhdoanh, hành chính văn phòng.

Bộ máy quản lý của công ty gồm có 5 phòng chức năng : phòng tổ chức cánbộ tiền lơng, phòng kế toán tài chính, phòng hành chính, phòng kinh doanh I,phòng kinh doanh II

Chức năng các phòng ban và bộ phận nghiệp vụ chuyên môn :

+ Tham mu t vấn cho Giám đốc về quá trình thực hiện nhiệm vụ và kếtquả công tác quản lý nghiệp vụ chuyên môn.

+ Trực tiếp làm nhiệm vụ chuyên môn và tổ chức quản lý nghiệp vụ ợc giao.

+ Chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ đối với các đơn vị cơ sở, tổ chức phối hợp công tác nghiệp vụ trong nội bộ công ty Quan hệ với các cơ quan chuyên ngành cấp trên, các đối tợng ngoài doanh nghiệp và các cơ quan nhà nớc liên quan

- Nhiệm vụ các phòng ban và bộ phận nghiệp vụ chuyên môn :

+ Lập dự án kế hoạch năm, quý, tháng về công tác nghiệp vụ chuyên môn,giao trình Giám đốc hoặc cấp trên phê duyệt.

Trang 7

+ Tiến hành thực thi công tác nghiệp vụ chuyên môn cụ thể theo chứcnăng nhiệm vụ đợc giao Tổ chức theo dõi và xác định hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị cơ sở và toàn công ty thuộc phần việc hoặc bộ phận mình quảnlý.

+ Nghiên cứu và thực hiện chế độ chính sách, luật lệ của nhà nớc, các quiđịnh của cấp trên Tổ chức và bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viêntrong phòng hoặc bộ phận cơ sở.

+ Thực hiện đúng các qui định về thủ tục hành chính lu tài liệu nghiệp vụ.Giữ bí mật về kinh tế kỹ thuật Cung cấp hồ sơ tài liệu nghiệp vụ cho các cơquan khác phải đợc Giám đốc công ty cho phép.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng, cơ cấutrực tuyến chức năng tức là trực tuyến : thủ trởng cấp dới chỉ phục tùng một thủtrởng cấp trên, chức năng : giúp việc cho thủ trởng các cấp là các phòng, banhoặc nhân viên nghiệp vụ chuyên môn

Trang 8

Giám đốc

Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh

Phó Giám đốc phụ trách tổnh hợp

Kinh

doanh 1doanh 2Kinh Tổ chức cán bộ tài chínhKế toán Hành chính

Sơ đồ cấu trúc tổ chức quản lý theo chức năng

Trang 9

Phần II Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty

2.1 Phân tích hoạt động Marketing của công ty2.1.1 Đặc điểm hàng hoá dịch vụ của công ty

Sự ra đời của nền kinh tế thị trờng kéo theo đó là sự xuất hiện nhiều thànhphần kinh tế và từ đây diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, cácthành phần để tồn tại và phát triển Trớc tình hình đó công ty đã gặp phải khôngít khó khăn khi thị trờng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với sự tiếnbộ không ngừng của khoa học kỹ thuật, cũng nh chính sách pháp luật thơng mạiluôn thay đổi, đặc biệt là sự trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút.Ngày nay yêu cầu lựa chọn hàng hoá, dịch vụ ngày càng cao hơn Do đó để đápứng đòi hỏi của khách hàng và thúc đẩy hơn nữa việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ,tạo lập một chỗ đứng vững vàng trên thị trờng thì đồi hỏi công ty phải xây dựngđợc mối quan hệ Marketing cho phù hợp trong kinh doanh trên cơ sở phát huytoàn bộ nội lực của công ty.

Đứng trớc những khó khăn nh vậy công ty ngày càng phải đa dạng hoá mặthàng kinh doanh của mình Ban đầu doanh nghiệp chỉ kinh doanh các mặt hàng,dịch vụ là bán các loại dầu của hãng dầu ESSO, kinh doanh cho thuê kho, vận tảihàng hoá Nay công ty đã mở rộng mặt hàng hơn nh là cho thuê kho thì nhận làmđại lí bán sản phẩm cho họ luôn Hay là dịch vụ vận tải hàng hoá thì mở rộngthêm các dịch vụ nh là nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, đónggói hàng hoá.

Mặt hàng kinh doanh, dịch vụ của công ty có đặc điểm là phải quan hệrộng, tiếp xúc nhiều với ngời nớc ngoài, liên quan nhiều đến xuất nhập khẩu Yêu cầu nhân viên công ty phải trình độ tiếng Anh tốt, sử dụng máy vi tínhthành thạo, nắm vững nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

Bảng kết quả kinh doanh một số hàng hoá dịch vụ bán racủa công ty

Đơn vị : 1 000 000 đồng

Doanh thu Doanh thu

Trang 10

- KD dịch vụ -KD vận tải

-Doanh thu nhập uỷ thác

-Doanh thu vận tải và giao nhận-KD dầu ESSO

2.1.2 Thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của công ty

Thị trờng là nhân tố quyết định đến các loại hàng hoá, dịch vụ mà công tybán ra , nó quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp Nhận thức đợctầm quan trọng công ty ngày càng chú trọng hơn đến việc mở rộng thị tr ờngnhằm nâng cao thị phần, tăng khả năng cạnh tranh của công ty.

Công ty hoạt động trong một thị trờng rộng lớn không thể phục vụ và đápứng tất cả các nhu cầu của khách hàng trong thị trờng Để hoạt động có hiệu quả,công ty đã nhận dạng những khách hàng hấp dẫn nhất mà công ty có thể đáp ứngmột cách có hiệu quả và có lợi nhuận cao nhất Công ty đã phân đoạn thị trờng ranhững đoạn thị trờng mục tiêu và tập trung nỗ lực cao nhất cho thị trờng mụctiêu.

Thị trờng trọng điểm của công ty là thị trờng ở khu vực nội thành Hà Nội,các đối tác làm ăn từ lâu rồi Ngoài ra còn ở một số quận huyện ngoại thành nh :Huyện Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm.

Trên cơ sở số liệu thu đợc công ty đã tiến hành phân đoạn thị trờng trọngđiểm thành các đoạn thị trờng nhỏ khác nhau Để từ đó đa ra các chính sách vềsản phẩm, giá cả, khuyếch trơng cho phù hợp Đối với các khách hàng giao dịchthờng xuyên thì công ty đã có các chính sách giảm giá và chiết khấu thích hợpnhằm khuyến khích các bạn hàng làm ăn lâu dài Bên cạnh đó công ty cũng bốtrí các lực lợng bán hàng gồm cả ngời lẫn phơng tiện vận chuyển để có thể đápứng cung cấp cho khách hàng mọi lúc mọi nơi.

Trang 11

2.1.3 Giá cả, phơng pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặthàng của công ty

Đối với công ty Kho vận và dịch vụ thơng mại thì chính sách giá cả màcông ty đang áp dụng là định giá theo chi phí bỏ ra cộng với lợi nhuận dự kiến đ-ợc mô tả qua công thức sau :

Giá bán = Giá mua + Tổng các chi phí + Lợi nhuận dự kiến

Nhng trong khoảng thời gian gần đây thì kỹ thuật định giá của công ty đ ợcđịnh giá một cách linh hoạt hơn, công ty định giá dựa trên nhiều căn cứ Các cắncứ định giá giúp công ty tiến hành định giá bao gồm :

- Định giá căn cứ theo tình hình thị trờng : Trong nền kinh tế thị ờng cạnh tranh là một tất yếu cung và cầu thị trờng sẽ quyết định giá cả hànghoá, dịch vụ Công ty cũng tuân theo quy luật thị trờng, công ty quản lí và kiểmsoát giá cả dựa trên nhu cầu thị trờng Công ty có thể định giá tăng khi nhu cầutrên thị trờng tăng Ví dụ nh dịp giáp tết hàng hóa trên thị trờng vận chuyển tăngcông ty có thể nâng giá dịch vụ mà công ty cung cấp

tr Định giá có sự phân biệt : Công ty thay đổi giá căn bản, đối vớinhững khách hàng tiềm năng lớn có quan hệ làm ăn lâu dài Công ty giảm giábán, chiết khấu phần trăm, cho trả chậm.

Mục tiêu, chính sách của công ty là giữ vững thị phần đã có và tiếp tục mởrộng tìm kiếm các đối tác làm ăn lâu dài, ổn định.

Giá bán thực tế của một số mặt hàng của công ty

ĐV : ĐồngHàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Giá bánESSO 4T POWER 0,7

ESSO 4T POWER 0,8ESSO 4T POWER 1

ESSO 4T MORTORCYCLE OIL 0,7ESSO 4T MORTORCYCLE OIL0,8

23.00024.00025.50021.00022.000

Trang 12

ESSO 4T MORTORCYCLE OIL 1ESSO 2T MORTORCYCLE OIL 1

2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của công ty

Qua khảo sát thực tế, quá trình phân phối sản phẩm hàng hoá, dịch vụ củacông ty Kho vận và dịch vụ thơng mại gồm các yếu tố sau :

- Nhà cung cấp ( nhà cung cấp dịch vụ, nhà nhập khẩu, nhà sảnxuất ).

- Nhà trung gian ( Đại lí, các cửa hàng bán lẻ ).- Kho tàng, bến bãi, phơng tiện vận chuyển.- Dịch vụ mua bán, thông tin thị trờng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân phối sản phẩm hàng hoá, dịchvụ Công ty đã tiến hành thành lập thiết kế các kênh phân phối Việc xác địnhcác kênh phân phối có ý nghĩa rất quan trọng Một kênh phân phối hợp lí sẽ giúpcho công ty tiết kiệm rất nhiều chi phí giá trị kênh, vận động hàng hoá thôngsuốt và liên tục, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trờng Cho đến nay công ty đãsử dụng các loại kênh phân phối đợc mô tả theo sơ đồ sau :

Kênh 1Kênh2

Công ty đã sử dụng 2 loại kênh phân phối Trong 2 loại kênh phân phốikênh thứ nhất là kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối thứ 2 là kênh gián tiếpmà trung gian là các cửa hàng bán lẻ Kênh phân phối càng dài qua nhiều khâutrung gian thì phát sinh chi phí càng lớn làm cho giá bán hàng hoá, dịch vụ củacông ty tăng lên Nh vậy chọn kênh phân phối hợp lí sẽ làm giảm tối thiểu chiphí kinh doanh luôn là nhiệm vụ quan trọng đối với các cán bộ, nhân viên phòngkinh doanh của công ty Tuy nhiên việc lựa chọn kênh phân phối còn phụ thuộcvào doanh số hàng hoá, lợi nhuận mà công ty thu lại.

Công ty kho vận và dịch vụ thơng mại

Cửa hàng bán lẻ

Kháchhàng

Trang 13

Marketing - Mix ( Marrketing hỗn hợp ) là sự phối hợp hay sắp xếp cácthành phần của Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Nếu sự sắp xếp, phối hợp này tốt thì sự làm ăn củadoanh nghiệp sẽ thành đạt và phát triển Trong quá trình kinh doanh công ty đãnhận thức đợc vấn đề, bớc đầu công ty đã có những sự thay đổi trong tổ chức cáchoạt động giao tiếp, khuyếch trơng Công ty đã lựa chọn ba công cụ chủ yếu đểthực hiện giao tiếp khuyếch trơng : quảng cáo, chào bán trực tiếp, xúc tiến bánhàng.

+ Quảng cáo : công ty thực hiện quảng cáo trên báo chí, tại các cửa hàng,thông qua các cộng tác viên, bạn hàng của công ty Thông qua các hoạt độngquảng cáo đã thu hút đợc sự chú ý của nhiều khách hàng Vì thế doanh thu củacông ty đã tăng lên.

+ Chào bán trực tiếp : công ty cũng đã thu đợc một số kết quả tốt đẹp.Công ty đã thiết lập đợc một hệ thống cửa hàng bán dầu ESSO ở khắp mọi nơitrong thành phố Hà Nội và các vùng ven thành phố Hà Nội.

+ Xúc tiến bán hàng : công ty đã thực hiện chính sách giảm giá và chiếtkhấu Ngoài ra công ty còn khuyến mại sản phẩm, quà tặng vào các ngày lễ lớnvà có các dịch vụ đi kèm nh là chở hàng đến tận nơi, bố trí nhân viên kĩ thuậtđến t vấn thêm

Mặc dù những năm gần đây công ty đã chú trọng đến vấn đề Marketingsong nội dung và hình thức còn đơn điệu nghèo nàn cha phong phú nguyên nhânlà do chi phí cho hoạt động này còn hạn hẹp, cha có cán bộ chuyên sâu trongcông tác này Công việc này thờng do cán bộ phòng kinh doanh đảm nhận.

2.1.5 Đối thủ cạnh tranh của công ty

Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng rất quan trọng, hiểu rõ và nắmvững đợc đối thủ cạnh tranh về những thế mạnh, mặt hạn chế là rất quan trọng.Có vậy doanh nghiệp mới đề ra đợc các biện pháp, chính sách phù hợp với điềukiện thị trờng, cũng nh điều kiện của doanh nghiệp nhằm tăng thêm khả năngcạnh tranh, tăng thêm thị phần của mình trên thị trờng.

Đối thủ cạnh tranh của công ty là các hãng dầu khác nh là Castrol, Sell,PB Đối thủ cạnh tranh của công ty có lợi thế là vào thị trờng Việt Nam trớc, cólợi thế về giá cả nhng Esso lại có lợi thế về mặt chất lợng Hình thức Marketing

Trang 14

của các đối thủ cạnh tranh là quảng cáo, thiết lập hệ thống cửa hàng chào bánhàng trực tiếp, xúc tiến bán hàng bằng cách khuyến mại trong các dịp lễ lớn.

2.1.6 Đánh giá nhận xét tình hình tiêu thụ và công tác Marketing củacông ty

Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá để thúc đẩy quá trình này công ty đã sửdụng hình thức Marketing không phân biệt Do loại hình này tiết kiệm đợc chiphí, chi phí cho hoạt động này không tốn kém nhng hiệu quả thu đợc lại khôngcao Đối với công ty Kho vận và dịch vụ thơng mại, em thấy hệ thống marketingcha đợc chú trọng, cha đợc quan tâm đúng mức, chi phí cho hoạt động này còncha cao, cha có cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực thị trờng, lĩnh vực Marketing.Hoạt động Marketing còn do phòng kinh doanh đảm nhiệm cha có phòngMarketing riêng biệt Công tác nghiên cứu thị trờng để phát triển kinh doanh chađợc tiến hành một cách có hệ thống mà công ty chỉ quan tâm đến việc bám chắcthị trờng trọng điểm để mở rộng quy mô kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờnghiện nay đòi hỏi công ty phải năng động hơn nữa trong công tác nghiên cứu thịtrờng, công tác Marketing.

2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lơng2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty

Bảng Tình hình tăng giảm lao động qua một số năm

Trang 15

Tổng số lao động

- Số lao động tăng trong năm- Số lao động giảm trong nămTrong đó : + Hu trí

+ Thôi việc

+ Chuyển công tác - Số lao động tại thời điểm 31/12

Bảng phân loại cơ cấu lao động của công ty

( Tại thời điểm 31/12)

STT Cơ cấu lao động Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

1 Theo giới tính- Nam- Nữ

2 Theo trình độ chuyên mônnghiệp vụ

- Đại học- Trung cấp- Sơ cấp- Công nhân

4 1,4

570

Trang 16

1341 87,3 1332 86,4 -11

2.2.2 Phơng pháp xác định mức thời gian lao động

Là doanh nghiệp thơng mại trực thuộc Bộ thơng mại, nên chế độ làm việccủa công ty cũng tuân theo chế độ qui định chung.

Hiện nay công ty áp dụng chế độ làm việc 40 giờ trong một tuần, ca làmviệc của các cán bộ nhân viên phòng ban là 8 giờ/ngày và 22 ngày/ tháng.

Thời gian làm việc trong ngày :

- Buổi sáng từ 7h30' đến 11h30'- Buổi chiều từ 13h đến 16h30'

Riêng các xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc công ty do trực tiếp tham gia vàosản xuất, kinh doanh thì phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng Để đáp ứng nhu cầucủa khách hàng đợc chu đáo tại các xí nghiệp, cửa hàng còn tổ chức làm việcngoài giờ, làm ca đêm Để khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia tích cực.Công ty đã có nhiều quy chế nh phụ cấp bồi dỡng thoả đáng.

Tuy nhiên việc sử dụng thời gian lao động của công ty còn cha đợc tốt, thờigian đợc sử dụng hiệu quả cha nhiều Việc sử dụng thời gian cha hiệu quả cònxảy ra nhiều nhất là các đơn vị trực thuộc Hiện tợng bỏ giờ làm việc trong giờhành chính để làm việc riêng còn nhiều.

Trong những năm gần đây công ty đã đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm bớtthời gian làm việc cha hiệu quả Nâng cao thời gian làm việc hiệu quả, chấnchỉnh hiện tợng bỏ giờ, làm việc riêng trong giờ hành chính, bố trí lại lao độnghợp lí nhằm giảm bớt thời gian lao động nhàn rỗi, lãng phí thời gian làm việc đểnâng cao hiệu quả kinh doanh toàn công ty.

2.2.3 Tuyển dụng và đào tạo lao động

Ngày nay chính ngời lao động quyết định sự thành bại hay phát triển củacác công ty bởi họ là những ngời nghiên cứu, chế tạo, quản lí sản phẩm hàng hoá

Trang 17

dịch vụ với chất lợng cao và cũng chính ngời lao động có vai trò khác là lựa chọntiêu dùng các sản phẩm dịch vụ Do vậy việc tuyển dụng và đào tạo lao động đãtrở thành nhiệm vụ chiến lợc của công ty.

Tuyển dụng là quá trình thu hút, lựa chọn và quyết định nhận một cá nhânnào đó vào một vị trí.

Đối với công ty kinh doanh Kho vận và dịch vụ thơng mại trên cơ sở nhữngnhu cầu cần thiết về nhân lực Công ty tiến hành tuyển dụng lao động Việctuyển dụng lao động của công ty luôn đòi hỏi những ngời tham gia những vấn đềsau :

+ Có trình độ chuyên môn cần thiết, thích hợp với vị trí cần tuyển để có thểlàm việc có chất lợng cao.

+ Có kỷ luật đạo đức tốt và biết gắn bó với công ty.+ Có sức khoẻ và có khả năng làm việc lâu dài + Có đạo đức, phẩm chất cá nhân tốt

Số lao động mà công ty tuyển dụng thêm nh sau : + Năm 1999 : 12 ngời

+ Năm 2000 : 14 ngời+ Năm 2001 : 10 ngời

Khi tuyển dụng thì công ty trực tiếp tuyển dụng không thông qua một cơ sởnào cả.

Khi có nhu cầu tuyển dụng thì công ty đăng báo, thông qua các công ty giớithiệu việc làm, cán bộ công nhân viên giới thiệu.

Bên cạnh công tác tuyển dụng lao động chặt chẽ, để đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của nền sản xuất hiện đại và sự tiến bộ không ngừng của khoa học kĩthuật, cũng nh để đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất Công ty thờngxuyên đào tạo và phát triển trình độ nghề nghiệp cho nguồn nhân lực của mình.Công ty tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên đi học bằng hai, học nghiệp vụ Nếulà ngời do công ty cử đi thì đợc đài thọ 100% Ban giám đốc công ty còn đợc cử

Trang 18

đi học các lớp lí luận chính trị nhằm nâng cao khả năng lí luận chính trị, khảnăng quản lí của mình.

Chú trọng đến đào tạo nhân lực của công ty đã nâng cao đợc trình độ chongời lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho công ty có thể thích ứng và theo kịpsự phát triển của đất nớc Hơn thế nữa việc nâng cao kĩ năng nghề nghiệp và kĩnăng của nguồn nhân lực công ty từ đó làm cho ngời lao động phấn khởi vì đợcphát triển, có điều kiện nhận thức tốt các mục tiêu của công ty đề ra.

2.2.4 Tổng quỹ lơng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệp nào đều phảicó một khoản tiền nhất định Khoản tiền này của doanh nghiệp là toàn bộ cáckhoản tiền lơng và phụ cấp có tính chất lơng đợc nhà nớc qui định mà doanhnghiệp phải trả cho công nhân viên chức trong năm theo số lợng và chất lợng củahọ Tổng quỹ lơng hay còn gọi là quỹ lơng của doanh nghiệp là toàn bộ cáckhoản tiền lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngòi lao động làm việc phục vụcho quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty

Quỹ lơng của công ty bao gồm :

+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc.

+ Các khoản phụ cấp nh là phụ cấp đắt đỏ, trách nhiệm, chức vụ, làm đêm.+ Tiền trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ việc vì điều kiện kháchquan.

+ Tiền trả cho cán bộ công nhân viên đợc phép nghỉ theo qui định nh lànghỉ họp, nghỉ ốm, nghỉ phép

+ Tiền trả cho cán bộ công nhân viên nghỉ để đi học theo chế độ.

Nh vậy quỹ lơng của công ty có ảnh hởng lớn đến năng suất lao động Việcsử dụng tốt quỹ lơng sẽ góp phần cho ngời lao động phát huy hết khả năng củamình và hoàn thành tốt công việc đợc giao, đem lại lợi nhuận cao cho công ty.Việc quản lí và sử dụng quỹ lơng tốt còn củng cố quan hệ giữa tích luỹ và tiêudùng, giữa cung và cầu, kích thích tinh thần tự giác của cán bộ công nhân viêncủa công ty.

Trang 19

Xác định quỹ lơng kế hoạch của công ty

Khi xác định quỹ lơng kế hoạch của công ty thì phải xác định sát với yêucầu nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh toàn công ty.

Khi xác định quỹ lơng kế hoạch cho toàn công ty và tính toán các chỉ tiêuchủ yếu trong kế hoạch sản xuất kinh doanh phải thực hiện trên cơ sở căn cứ vàothông báo sau Thông t số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của bộ lao động vàthơng binh xã hội hớng dẫn lao động kế hoạch đợc tính trên cơ sở định mức laođộng tổng hợp toàn công ty và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tơng ứng.

Hàng năm công ty kho vận và dịch vụ thơng mại xây dựng mức lơng kếhoạch Công ty căn cứ theo :

- Số lợng nhân viên lao động trong năm.

- Tính lơng cấp bậc bình quân của 1 ngời lao động.- Tính các loại phụ cấp kèm theo lơng.

Tổng quỹ lơng kế hoạch đợc xác định nh sau :

V = L * TLtt * ( Hcb + Hpc )

Trong đó : V : tổng quỹ lơng kế hoạch/năm

L : tổng số lao độngTLtt : tiền lơng tối thiểu

Trang 20

+ Đơn giá tiền lơng theo thu chi : lấy tổng thu trừ tổng chi cha có lơng giữlại 10% là lãi ấn định

+ Tài sản cố định vô hình : là những tài sản không mang hình thái vật chất,thể hiện một giá trị lớn đã đầu t cho hoạt động của công ty trong thời gian dài :phần mềm kế toán, chi phí nghiên cứu phát triển, thơng hiệu

Trang 21

Trong những năm gần đây tình hình tài sản cố định của công ty khôngngừng gia tăng

Bảng cơ cấu tài sản cố định qua các năm

ĐV : 1 000 000 đồng

Giá trị Tỷ trọng% Giá trị Tỷ trọng%Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn LKTài sản cố định vô hình - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn LK

Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ

ĐV : 1 000 000 đồngChỉ tiêu Đầu kì Cuối kì Cuối kì so với đầu kì

Số TĐ Tỷ lệ %1 Nguyên giá TSCĐ

- Nhà cửa vật KT - Máy móc thiết bị

9,15894,74

Trang 22

- Phơng tiện vận tải - Thiết bị quản lí - Tài sản cố định khác - TSCĐ vô hình

12,835,24002 Giá trị đã hao mòn

- Nhà cửa vật KT - Máy móc thiết bị - Phơng tiện vận tải - Thiết bị quản lí - Tài sản cố định khác - TSCĐ vô hình

10,2638,46-5,5324,19142,1103.Giá trị còn lại

- Nhà cửa vật KT - Máy móc thiết bị - Phơng tiện vận tải - Thiết bị quản lí - Tài sản cố định khác - TSCĐ vô hình

Nh vậy TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2000 là 2296 triệu đồng Trongđó tăng mạnh nhất là nhà cửa vật kiến trúc tăng 1852 triệu đồng, phơng tiện vậntải tăng 230 triệu đồng, máy móc thiết bị tăng 169 triệu đồng, , thiết bị quản lítăng 43 triệu đồng

Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ ta tính một số chỉ tiêu sau :

Trang 23

Sức sản xuất của TSCĐ là chỉ tiêu cho ta biết 1 đơn vị nguyên giá bình quânTSCĐ đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần.

DT thuần

Sức sx của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ 95521

-Năm 2000 = - = 4,66 20499

97225

Năm 2001 = - = 4,03 24119

Nh vậy sức sinh lợi của TSCĐ giảm, hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm.

Sức sinh lợi của TSCĐ là chỉ tiêu cho biết để có 1 đơn vị lợi nhuận thuần ớc thuế cần phải có bao nhiêu đơn vị nguyên giá TSCĐ bình quân.

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ 977

-Năm 2000 = - = 0,048 20499

1194

Năm 2001 = - = 0,049 24119

Nh vậy sức sinh lợi của TSCĐ tăng, hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng.

Qua một số chỉ tiêu trên, trong năm 2001 hiệu quả sử dụng TSCĐ của côngty không có gì thay đổi mấy so với năm 2000

2.4 Phân tích chi phí và tính giá thành2.4.1 Phân loại chi phí của công ty

Để đáp ứng nhu cầu quản lí nói chung, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa công ty nói riêng phù hợp với từng loại chi phí, công ty đã tiến hành phânloại chi phí kinh doanh theo những tiêu chí thích hợp vừa đáp ứng đợc yêu cầuquản lí vừa đáp ứng đợc yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí thúc đẩy công ty

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu trúc tổ chức quản lý theo chức năng - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Sơ đồ c ấu trúc tổ chức quản lý theo chức năng (Trang 9)
Bảng kết quả kinh doanh một số hàng hoá dịch vụ bán ra  của công ty - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng k ết quả kinh doanh một số hàng hoá dịch vụ bán ra của công ty (Trang 11)
Bảng phân loại cơ cấu lao động của công ty - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng ph ân loại cơ cấu lao động của công ty (Trang 17)
Bảng cơ cấu tài sản cố định qua các năm - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng c ơ cấu tài sản cố định qua các năm (Trang 24)
Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng ph ân tích tình hình biến động TSCĐ (Trang 24)
Bảng chi tiết chi phí quản lí  doanh nghiệp - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng chi tiết chi phí quản lí doanh nghiệp (Trang 29)
Sơ đồ tập hợp giá vốn hàng bán của công ty nh sau : - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Sơ đồ t ập hợp giá vốn hàng bán của công ty nh sau : (Trang 31)
Bảng cân đối kế toán - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng c ân đối kế toán (Trang 34)
Bảng báo cáo kết quả Lãi lỗ - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty kho vận và dịch vụ thương mại.doc
Bảng b áo cáo kết quả Lãi lỗ (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w