1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic

132 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Chứng Kém Dung Nạp Lactose Ở Bệnh Nhân Nặng: Tỉ Lệ Hiện Mắc, Chẩn Đoán, Và Hiệu Quả Nuôi Dưỡng Của Sữa Đậu Nành Bổ Sung Sữa Bột Nguyên Kem Và Probiotics
Tác giả TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai
Trường học Ủy ban nhân dân tp.hcm
Chuyên ngành Khoa học và công nghệ
Thể loại Báo cáo nghiệm thu
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ Y TẾ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng) HỘI CHỨNG KÉM DUNG NẠP LACTOSE Ở BỆNH NHÂN NẶNG: TỈ LỆ HIỆN MẮC, CHẨN ĐỐN, VÀ HIỆU QUẢ NI DƯỠNG CỦA SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM VÀ PROBIOTICS CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS.BS Tạ thị Tuyết Mai CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 1/ 2016 MỤC LỤC Trang TĨM TẮT ABSTRACT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 10 PHẦN MỞ ĐẦU 11 Thông tin chung Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nội dung thực 11 12 13 14 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG II NÔI DUNG-PHƯƠNG PHÁP-KẾT QUẢ-BÀN LUẬN 22 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 01 Xây dựng công thức, so sánh mức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị cho bệnh nhân nặng giá trị sinh học sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, probiotics với sữa chuẩn Isocal 23 I II III Mục tiêu nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 24 Kết bàn luận 29 Xây dựng công thức pha 1000 ml sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem 10% (công thức 1), 15% (công thức 2), công thức sữa chuẩn thành phần dưỡng chất cho 1500ml sữa pha 29 Thành phần dưỡng chất sau xét nghiệm 1500 ml sữa công thức 2, công thức sữa chuẩn so với nhu cầu khuyến nghị 32 Điều chỉnh công thức dung dịch sữa pha cho phù hợp với khuyến nghị So sánh giá trị sinh học công thức sữa Giá thành công thức sữa IV Kết luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 02 37 39 39 40 Xây dựng quy trình xác định SNP LCT-13910 (rs4988234) có liên quan đến khả sinh lactase ở người tình trạng dung nạp lactose bẩm sinh bệnh nhân nặng bằng phương pháp Real-time as-PCR I II III IV Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận 41 41 41 52 Khảo sát phương pháp tách chiết 52 Tạo chứng dương 52 Kiểm tra quy trình PCR-RFLP 53 Xây dựng quy trình real-time As-PCR 54 So sánh hai phương pháp PCR-RFLP real-time As-PCR 60 Áp dụng phương pháp real-time AsPCR mẫu thực địa 62 Kết luận 62 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 03 So sánh hiệu cải thiện dinh dưỡng an toàn sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotics với sữa chuẩn Isocal chuột suy dinh dưỡng trung bình I II III Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng chuột suy dinh dưỡng nuôi sữa công thức so với chuột suy dinh dưỡng nuôi sữa chuẩn Isocal thức ăn viên chuột 64 64 64 69 69 So sánh tình trạng tiêu chảy chuột suy dinh dưỡng nuôi sữa công thức với chuột suy dinh dưỡng nuôi sữa chuẩn - Isocal chế độ ăn tự nhiên 77 Đánh giá an toàn probiotic chuột suy dinh dưỡng trung bình 77 IV Kết luận 77 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 04 So sánh hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng, biến đổi lipid máu, tình trạng dung nạp, an tồn sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic với sữa chuẩn Isocal bệnh nhân nặng dung nạp lactose 78 I II III Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận 78 79 87 IV V Đặc điểm bệnh lý, tình trạng dinh dưỡng, lipid máu bệnh nhân trước thử nghiệm 87 Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ni sữa công thức so với bệnh nhân nuôi chuẩn Isocal 93 Thay đổi lipid máu bệnh nhân nuôi sữa công thức so với bệnh nhân nuôi chuẩn Isocal 99 Sự dung nạp bệnh nhân với sữa công thức 1, sữa chuẩn, Isocal 107 Probiotics không gây nhiễm khuẩn huyết nuôi dưỡng bệnh nhân nặng 107 Điểm yếu nghiên cứu Kết luận 110 110 CHƯƠNG III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 126 A PHỤ LỤC CHUYÊN MÔN Phụ lục Tiêu chuẩn nhập ICU Phụ lục APPACH SCORE II Phụ lục Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu Phụ lục Bảng dị lượng sữa ni theo chiều dài Phụ lục Phiếu thu thập Phụ lục Bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Kết quả xác định SNP LCT -13910 425 mẫu máu sử dụng phương pháp real-time As-PCR Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu B PHỤ LỤC SẢN PHẨM Minh chứng ấn phẩm khoa học Đăng báo khoa học Mai T.T.T (2015) So sánh hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung 10% 15% sữa bột nguyên kem probiotic với isocal an toàn probiotics chuột suy dinh dưỡng Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 236246 Mai T.T.T (2015) So sánh mức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng hỗn hợp sữa đậu nành bổ sung sữa nguyên kem 10% - 15% với sữa chuẩn Isocal Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 227-235 Thanh C.T., Dương H.H.T., Mai T.T.T (2015) Xây dựng quy trình xét nghiệm SNP LCT-13910 có liên quan tượng dung nạp lactose người phương pháp Real-time as-PCR Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 264-269 Báo cáo hội nghị khoa học quốc tế hội nghị nuôi ăn tỉnh mạch nuôi ăn qua sonde Châu Á 2015 “The 16th PENSA congress, Parenteral and Enteral Nutrition Society of Asia, 24-26/07/2015” PP266: The effectiveness of soy milk supplemented with full cream milk powder in feeding malnourished rats P321 PP267: Evaluation of the effectivess of soy milk based formula supplemented with cream milk P322 Minh chứng đăng ký sở hữu trí tuệ, sản phẩm ứng dụng Đăng ký độc quyền sáng chế “Quy trình sản xuất sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, trực khuẩn có lợi (probiotics) sản phẩm thu từ quy trình " Minh chứng kết đào tạo Đào tạo thạc sĩ môn Di truyền học, tốt nghiệp ngày 17/05/2015 trường đại học Khoa học tự nhiên, thuộc đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh với tên đề tài luận văn thạc sĩ “Xây dựng quy trình xác định SNP LCT -13910 (rs4988234) có liên quan đến khả sinh lactase ở người bằng phương pháp Real -time as-PCR" C PHỤ LỤC QUẢN LÝ Xác nhận tốn tài quan chủ trì - Thẩm tra tốn 2013 - Thẩm tra toán 2015 Phiếu điều chỉnh nội dung - Tờ trình xin điều chỉnh nội dung nghiên cứu ngày 14-10-2013 Biên họp hội đồng y đức - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, ngày 13/04/2012 - Bệnh viện Thống Nhất, ngày 13/04/2012 Biên giám định - Giai đoạn 1: ký ngày 23-10-2014 - Giai đoạn 2: o Văn xin phép không giám định kỳ nghiệm thu sớm vào 12/2015 ký ngày 5/10/2015 o Công văn phúc đáp ký ngày 27/10/2015 Biên nghiệm thu cấp sở - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, ngày 10/12/2015 Quyết định phê duyệt kinh phí - Quyết định phê duyệt kinh phí ký 03-09-2013 - Thơng báo cấp kinh phí đợt ký 13-08-2013 - Thơng báo cấp kinh phí đợt ký 02-04-2015 Hợp đồng ký ngày - Hợp đồng khoán số 132/2013/HĐ-SKHCN, ký ngày 04-09-2013 - Phụ lục hợp đồng ký ngày 23/10/2014 đồng ý đổi tên đề tài thành “Hội chứng dung nạp lactose bệnh nhân nặng: tỉ lệ mắc, chẩn đoán, hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotics“ - Phụ lục hợp đồng ký ngày 23/12/2014 đồng ý cho chuyển tên chuyên đề Chun đề 1: mơ tả quy trình chẩn đốn bệnh nhân dung nạp lactose bẩm sinh thử nghiệm gen Chuyên đề 2: “So sánh hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung 10% 15% sữa bột nguyên kem probiotic, với isocal, sản phẩm chuẩn nuôi ăn qua sonde chuột suy dinh dưỡng an toàn probiotic chuột suy dinh dưỡng” Chuyên đề “Sự an toàn probiotic: Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Lactobacillus rhamnosus chuột suy dinh dưỡng” THÀNH CHUYÊN ĐỀ SAU Chuyên đề 1: So sánh mức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị cho bệnh nhân nặng hỗn hợp sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem với sữa chuẩn Isocal Chuyên đề 2: Xây dựng quy trình xác định SNP LCT-13910 (rs4988234) có liên quan đến Khả sinh lactase ở người tình trạng dung nạp lactose bẩm sinh bệnh nhân nặng bằng phương pháp Real-time as-PCR Chuyên đề 3: “So sánh hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic, với isocal an toàn probiotics chuột suy dinh dưỡng” Thuyết minh đề cương phê duyệt HỘI CHỨNG KÉM DUNG NẠP LACTOSE Ở BỆNH NHÂN NẶNG: TỈ LỆ HIỆN MẮC, CHẨN ĐỐN, VÀ HIỆU QUẢ NI DƯỠNG CỦA SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM VÀ PROBIOTICS TÓM TẮT: Đặt vấn đề Sữa thực phẩm phù hợp cho người bệnh nặng cần ni dưỡng hồn tồn qua ống thơng có giá trị sinh học cao, có nguy gây tiêu chảy bệnh nhân dung nạp đường (lactose), có nguy làm tăng lipid máu cần phải tìm loại thực phẩm khác để thay Đã có sản phẩm sữa cao lượng phổ biến thị trường sữa mang nhãn hiệu Isocal, Ensure, Glucerna, Dielac sure, Enplus… sản phẩm phù hợp cho việc bổ sung dinh dưỡng cho người bệnh nhẹ không bệnh, không phù hợp cho việc nuôi dưỡng bệnh nhân nặng hàm lượng đạm số vi chất sinh tố, khống khơng đáp ứng đủ nhu cầu nuôi dưỡng Khi nuôi qua ống thông sản phẩm trên, để cung cấp đủ đạm cho bệnh nhân, bác sĩ điều trị phải nuôi bổ sung thêm qua đường tĩnh mạch phải nuôi bệnh nhân thể tích lớn 1500 ml (có thể lên đến 2000-2500 ml/ngày), dẫn đến nguy thừa dịch Mặt khác, giá thành sản phẩm sữa cao, bệnh nhân nghèo khó mua để sử dụng Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu tạo loại thực phẩm dạng nước thay sữa cao lượng dành cho người bệnh nặng dung nạp lactose cách bổ sung vào sữa đậu nành 10% sữa bột nguyên kem (công thức 1) hay 15% sữa bột nguyên kem (công thức 2) probiotics Sản phẩm xây dựng, xét nghiệm điều chỉnh cơng thức tiêu chí với 1500ml, sản phẩm phải đạt nhu cầu khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng Để nhận diện bệnh nhân nặng dung nạp lactose bẩm sinh chúng tơi xây dựng quy trình chẩn đốn phương pháp real -time As-PCR, từ xác định tần suất bệnh nhân nặng dung nạp lactose bẩm sinh Để chắn sản phẩm phù hợp cho bệnh nhân dung nạp lactose thử nghiệm sản phẩm đối tượng hiệu cải thiện dinh dưỡng, tình hình dung nạp tác động sản phẩm lên lipid máu Để chắn sản phẩm an tồn người thử nghiệm sản phẩm chuột trước Phương pháp: Xác định giá trị sử dụng sữa cách phân tích thành phần dưỡng chất, giá trị sinh học (acid amin score, số kháng viêm) 1500ml sữa so sánh với nhu cầu khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng Xác định kiểu SNP của LCT-13910 bằng phương pháp real-time As-PCR Mỗi mẫu DNA bạch cầu được xét nghiệm mix PCR, một phát hiện SNP LCT-13910 T và cái phát hiện SNP LCT-13910 C Tùy mix nào cho tín hiệu huỳnh quang FAM dương tính mà xác định kiểu SNP là TT, CT hay CC Bệnh nhân mang kiểu CC mang gen không sản xuất men lactase So sánh hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng sữa cơng thức với sữa chuẩn Isocal chuột số PER, thay đổi prealbumin sau 7, 14 ngày thử nghiệm Đánh giá an toàn probiotics cấy máu chuột vào ngày giết chuột So sánh hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng sữa cơng thức với sữa chuẩn Isocal người thay đổi nồng độ albumin, prealbumin, giá trị tổng hợp thông số albumin hay prealbumin với lympho đếm cholesterol huyết sau 4,7,14 ngày thử nghiệm Đánh giá tình trạng tiêu chảy số Whelan tần suất phải ngưng ni ăn tiêu chảy Đánh giá tác động lên lipid máu sữa công thức thay đổi nồng độ lipid máu tần suất bệnh nhân có ngưỡng lipid máu nguy tim mạch nguy tử vong bệnh nhân nặng sau 4,7,14 ngày thử nghiệm Đánh giá an toàn probiotics cấy máu bệnh nhân vào ngày trình thử nghiệm Kết quả: 1500 ml sữa cơng thức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng Đạm có giá trị sinh học cao, tương đương với sữa chuẩn Isocal Sữa công thức Isocal thực phẩm có tính kháng viêm cao, góp phần cải thiện tình trạng viêm bệnh nhân nặng, cải thiện nguy bệnh mãn tính tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn, đề kháng insulin Trên 425 mẫu bạch cầu thu từ khoa săn sóc đặc biệt (ICU), tần suất kém dung nạp lactose là 97,88% Chuột nuôi sữa công thức có protein efficiency ratio (PER) cao nhóm sữa chuẩn Isocal 3±0,7 so với 2,4±0,6 p=0,057 Mức tăng prealbumin huyết sau 7, 14 ngày chuột suy dinh dưỡng nuôi sữa công thức cao chuột khỏe nuôi thức ăn viên, p=0,09 0,047 Sữa công thức 1, Isocal gây tiêu chảy ngày đầu, không gây tiêu chảy trầm trọng buộc phải ngưng sữa Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis không xâm nhập vào máu chuột, không gây nhiễm khuẩn huyết chuột suy dinh dưỡng Ở người sau ngày thứ thử nghiệm, prealbumin huyết nhóm ni sữa cơng thức 2, tăng cao prealbumin huyết nhóm ni sữa Isocal, 2,639 mg/dl 0,026 mg/dl, p=0,001 Sau tuần can thiệp có 42,1% bệnh nhân ni sữa cơng thức có mức tăng prealbumin >4 mg/dl/tuần (chuẩn đồng hóa) cao bệnh nhân ni sữa công thức sữa chuẩn (34% 22.2%, p=0,044) Sau tuần can thiệp có bệnh nhân ni sữa cơng thức có mức tăng albumin > 2g/l (chuẩn đồng hóa) 3,7g/l cao bệnh nhân nuôi sữa công thức Isocal có ý nghĩa thống kê (0,5 1,1 g/l với p=0,006 p=0,026) 62,5% bệnh nhân nuôi sữa công thức so với 37% bệnh nhân nuôi isocal, có mức tăng albumin > 2g/l, p=0,039 Tần suất tồn lưu thiếu máu bệnh nhân nuôi sữa công thức không khác với bệnh nhân nuôi sữa chuẩn Tần suất bệnh nhân tiêu chảy giá trị Whelan bệnh nhân nuôi sữa công thức không khác với bệnh nhân ni sữa chuẩn Mức cải thiện tình trạng hạ lipid máu bệnh nhân nuôi sữa cơng thức 2, tốt nhất, tốt nhóm nuôi sữa chuẩn-Isocal Cholesterol huyết bệnh nhân nuôi sữa công thức sau 14 ngày thử nghiệm cao ngưỡng ảnh hưởng sức khỏe (2,6-3,5 mmol/l) 3,6±0,2 3,7±0,3 mmol/l Và cao cholesterol huyết bệnh nhân nuôi sữa chuẩn 3,0±0,2 với p=0,03 Điều cần ý sau 14 ngày thử nghiệm, cholesterol máu bệnh nhân nuôi Isocal nằm khoảng ảnh hưởng sức khỏe (2,6-3,5 mmol/l) Tần suất bệnh nhân nuôi sữa cơng thức có lipid máu cao ngưỡng nguy tim mạch tăng không đáng kể sau 14 ngày thử nghiệm Khơng có mẫu cấy máu mọc Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis, hay probiotics không gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nặng Kết luận: Sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotics đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng, có cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân từ ngày thứ thử nghiệm, không làm tăng đáng kể lipid máu ngưỡng nguy tim mạch, mà cịn cải thiện tình trạng lipid máu thấp ngưỡng nguy tử vong dung nạp tốt Ba probiotics, Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis, không gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nặng KẾT LUẬN Sữa đậu nành bổ sung 6,2 8,6% sữa bột nguyên kem hay sữa công thức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng Thành phần đạm có giá trị sinh học cao, tương đương với sữa chuẩn isocal Sữa công thức isocal thực phẩm có tính kháng viêm cao, góp phần cải thiện tình trạng viêm bệnh nhân nặng, cải thiện nguy bệnh mãn tính tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn, đề kháng insulin…Giá thành sản phẩm 1/3 giá sữa chuẩn Phương pháp real-time As-PCR cho kế t quả tương đồ ng 100% với phương pháp PCR-RFLP Áp dụng phương pháp real-time As-PCR để xác đinh ̣ SNP LCT-13910 cho 425 mẫu bằ ng phương pháp real -time As-PCR Kế t quả tỉ lê ̣ người trường thành mắ c hô ̣i chứng kém dung na ̣p lactose quầ n thể phù hơ ̣p với số liê ̣u khu vực Đông Nam Á (đô ̣ tin câ ̣y 95%) 97,88% Sữa công thức không đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng theo khuyến nghị dành cho chuột lại có hiệu phục hồi dinh dưỡng tốt thức ăn viên biểu PER, tăng prealbumin huyết sau 7, 14 ngày Sữa công thức gây tiêu chảy ngày đầu tương tự isocal, không gây tiêu chảy trầm trọng buộc phải ngưng sữa Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis không xâm nhập vào máu chuột, không gây nhiễm khuẩn huyết chuột suy dinh dưỡng Bệnh nhân nuôi sữa cơng thức cải thiện tình trạng dinh dưỡng tốt nhất, tốt nhóm chứng với gần 50% bệnh nhân đạt mức dinh dưỡng mức đồng hóa sau tuần thử nghiệm 60% bệnh nhân đạt mức dinh dưỡng mức đồng hóa sau tuần thử nghiệm Sự thay đổi nồng độ Hb bệnh nhân nuôi sữa công thức 1, sữa chuẩn khơng có khác biệt q trình thử nghiệm Như phytate công thức sữa 2, không ảnh hưởng đến việc hấp thu sắt hay chức tạo máu bệnh nhân nuôi dưỡng sữa Mức cải thiện tình trạng hạ lipid máu bệnh nhân nuôi sữa cơng thức 2, tốt nhất, tốt nhóm ni sữa chuẩn-isocal Tần suất bệnh nhân nuôi sữa cơng thức có lipid máu cao ngưỡng nguy tim mạch tăng không đáng kể sau 14 ngày thử nghiệm Sữa đậu nành bổ sung sữa bột-probiotic dung nạp tương đương sữa chuẩn-isocal bệnh nhân nặng Tình trạng tiêu chảy, tồn lưu bệnh nhân nuôi sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic không khác với bệnh nhân nuôi sữa chuẩn, isocal Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis không xâm nhập vào máu bệnh nhân, không gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nặng 111 KIẾN NGHỊ Sữa đậu nành bổ sung 8,6% sữa bột nguyên kem hay sữa công thức đạt hiệu ni dưỡng cao bệnh nhân nặng, có nhiều ưu sữa chuẩn Sữa nên nghiên cứu phát triển thành sản phẩm thương mại phổ biến thị trường, giúp dân nghèo giảm bớt phần chi phí điều trị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adolfsson O., Meydani S.N and Russell R.M (2004) Yogurt and gut function Am J Clin Nutr, 80:245–256 Agerholm L.L., Bell M.L., Grunwald G.K., et al (2000) The effect of a probiotic milk product on plasma cholesterol: a meta-analysis of short term intervention studies European Journal of Clinical Nutrition, 54: 856–860 Alberda C., Gramlich L., Meddings J et al (2007) Effects of probiotics therapy in critically ill patients: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial Am J Clin Nutr, 85: 816-823 Alverdy J.C., Laughlin R.S., Wu L (2003) Influence of the critically ill state on host-pathogen interactions within the intestine: Gutderived sepsis redefined Crit Care Med, 31:598-607 Andersson R., Wang X., Ihse I., et al (1995) The influence of abdominal sepsis on acute pancreatitis in rats: a study on mortality, permeability,arterial blood pressure and intestinal blood flow Pancreas, 11: 365-373 Anil A., Puneet K., Dalim K.B., et al (2011) Trace Elements in Critical Illness J Endocrinol Metab, 1(2):57-63 Arnold J.P., Richard M.S., Rita G., et al (1991) Lack of Predictive Value of the APACHE II Score in Hypoalbuminemic Patients Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 15(3): 1313-1315 Ashraf R and Shah N.P (2011) Antibiotic resistance of probiotic organisms and safety of probiotic International Food Research Journal, 18(3): 837-853 Babu J., Sunil K., Babu P., et al (2010) Frequency of lactose malabsorption among healthy southern and northern Indian popµlations by genetic analysis and lactose hydrogen breath and tolerance tests Am J Clin Nutr, 91:140–146 10 Bakalar B., Zadak Z., Pachl J (2001) Severe hypocholesterolemia is associated with adrenal insuffi ciency in multiple trauma patients Intens Care Med, 27(S2):S253 11 Bastard J.P., Jardel C., Bruckert E., et al (2000) Elevated levels of interleukin are reduced in serum and subcutaneous adipose tissue of obese women after weight loss J Clin Endocrinol Metab, 85: 3338–42 12 Bé T V (2005), Lâm Sàng Huyết Học, NXB Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bengmark S (2005) Bio-ecology control of the gastrointestinal tract: The role of flora and supplemented probiotics and synbiotics Gastroenterol Clin North Am, 34: 13-36 14 Bengt K., Göran M., Bengt J., et al (2008) Use of the probiotic Lactobacillus plantarum 299 to reduce pathogenic bacteria in the oropharynx of intubated patients: a randomised controlled open pilot study Critical Care, 12:R136 113 15 Bernstein L., Bachman T., Meguid M., et al (1995) Measurement of visceral protein status in assessing protein and energy malnutrition: standard of care Prealbumin in Nutritional Care Consensus Group Nutrition,11:169–171 16 Besselink M.G., Van Santvoort H.C., Buskens E., et al (2008) Probiotic prophylaxis in predicted severe acute pancreatitis: a randomised, double-blind, placebo-controlled trial Lancet, 371: 651-659 17 Beutler B., Mahoney J., Le T.N., et al (1985) Purification of cachectin, a lipoprotein lipase-suppressing hormone secreted by endotoxin-induced RAW 264.7 cells J Exp Med, 161:984-95 18 Biosyn (2010) Rules for the design of allele specific, New York 19 Blackburn G.L., Moldawer L.L., Usui S., et al (1979) Branched chain amino acid administration and metabolism during starvation, injury, and infection Surgery, 86:307–315 20 Bộ y tế (2012) Thông tư số 30/2012/TT-BYT Bộ Y tế : Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố 21 Bộ y tế (2012) Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2012 22 Bodlaj G., Stocher M., Hufnagl P., et al (2006) Genotyping of the LactasePhlorizin Hydrolase – 13910 polymorphism by Light Cycler PCR and implications for the diagnosis of lactose intolerance Clinical Chemistry, 52:148-151 23 Borkowski A.J., Levin S., Delcroix C.,et al (1967) Blood cholesterol and hydrocortisone production in man: quantitative aspects of the utilization of circulating cholesterol by the adrenals at rest and under adrenocortocotropin stimulation Clin Invest, 46:797-811 24 Briet P., Marteau F., Arrigoni E, et al (1997) Improved clinical tolerance to chronic lactose ingestion in subjects with lactose intolerance: a placebo effect? Gut, 41: 632–635 25 Bronich L., Te T., Shetye K., et al (2001) Successful treatment of hypoalbuminemic hemodialysis patients with a modified regimen of oral essential amino acids J Ren Nutr, 11(4):194-201 26 Brown R.B (1988) Prospective study of clinical bleeding in intensive care unit patients Crit Care Med, 16: 1171-1176 27 Buydens P., Debeuckelaere S., (1996) Efficacy of SF 68 in the treatment of acute diarrhea A placebo-controlled trial Scand J Gastroenterol, 31(9):887-91 28 Calder P.C (2006) Omega-3 polyunsaturated fatty acids, inflammation, and inflammatory diseases Am J Clin Nutr, 83:1505S–1519S 29 Campbell A (2012) Design Method for PCR Inconclusive in Identification of the G542X Mutation of CFTR in IB3 Cells, London 30 Casati A., Muttini S., Leggieri C., et al (1998) Rapid turnover proteins in critically ill ICU patients Negative acute phase proteins or nutritional indicators? Minerva Anestesiol, 64:345–50 114 31 Cash W.J., McConville P., McDermott E., et al (2010) Current concepts in the assessment and treatment of hepatic encephalopathy Q J Med, 103:9–16 32 Cathy A., Leah G., Jon M., et al (2007) Effects of probiotic therapy in critically ill patients: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial Am J Clin Nutr, 85 : 816 –823 33 Cerra F.B., Mazuski J.E., Chute E., et al (1984) Branched chain metabolic support A prospective, randomized, double-blind trial in surgical stress Ann Surg,199(3): 286–291 34 Chenaud C., Merlani P.G., Roux-Lombard P., et al (2004) Low apolipoprotein A-I level at intensive care unit admission and systemic infl ammatory response syndrome exacerbation Crit Care Med, 32:632-637 35 Child C.G., Turcotte J.G (1964) Surgery and portal hypertension In: The liver and portal hypertension Edited by CG Child Philadelphia: Saunders, pp 50-64 36 Christiane F., Dominique G., Valérie C., et al (2008) Oral probiotic and prevention of Pseudomonas aeruginosa infections: a randomized, double-blind, placebocontrolled pilot study in intensive care unit patients Critical Care, 12:R69 37 Christopher (2012) Persistent Systemic Inflammation in Chronic Critical Illness Respiratory Care ,57(6):859-866 38 Clyne B., Olshaker J.S (1999) "The C-reactive protein" The Journal of Emergency Medicine, 17 (6): 1019–25 39 Coombes E.J., Shakespeare P.G., Batstone G.F (1980) Lipoprotein changes after burn injury in man J Trauma, 20:971-975 40 Cooper M.S., Stuart P.M (2003) Corticosteroid insufficiency in acutely ill patients N Engl J Med, 348:727-34 41 Corwin (2004) Anemia and blood transfusion in the critical ill- Current clinical practice in the United States Crit Care Med, 32: 39-52 42 Crown H.L (1995) RBC transfusion in the ICU: Is there a reason? Chest,108: 767771 43 De Vree J.M.L., Romijn J.A., Mok K.S., et al (1999) Lack of enteral nutrition during critical illness is associated with profound decrements in biliary lipid concentrations Am J Clin Nutr., 70 : 70-77 44 Delegge M (2001) Malabsorption Index and Its Application to Appropriate Tube Feeding ASPEN National Meeting, A 0094 45 Dhandapani S.S., Manju D., Sharma B.S., et al (2007) Clinical malnutrition in severe traumatic brain injury: Factors associated and outcome at months Indian Journal of Neurotrauma, 4(1): 35-39 46 Dietary Reference Intakes (DRIs) (2009): Recommended Intakes for Individuals (http:/ / www iom edu/ Global/ News Announcements/ ~/ media/ Files/ Activity Files/ Nutrition/ DRIs/ DRISummaryListing2 ashx), Food and Nutrition Board, Institute of Medicine, National Academies, 2004 retrieved 9/6/2009 115 47 Dunham C.M., Frankenfield D., Belzberg H., et al (1994) Inflammatory markers: superior predictors of adverse outcome in blunt trauma patients? Crit Care Med, 22:667-672 48 Dunham C.M., Michael H.F and Wilbur E.S (2003) Following severe injury, hypocholesterolemia improves with convalescence but persists with organ failure or onset of Infection Critical Care, 7:R145-R153 (DOI 10.1186/cc2382) 49 Eamonn M.M.Q., Rodrigo Q (2006) Small intestinal bacterial overgrowth: roles of antibiotics, prebiotics, and probiotics Gastroenterology, 130:S78–S90 50 Ehrenpreis E.D (2007), Lactose Intolerance: Definition, Symptoms and Treatment International Foundation for Functional Gastrointestinal Disorders 51 Elia M., Engfer M.B., Green C.J., et al (2008) Systematic review and metaanalysis: the clinical and physiological effects of fibre-containing enteral formulae Aliment Pharmacol Ther, 27:120 – 145 52 Elizabeth A.P., Colleen P.G, Sarah E.C, et al (2009) Soy Protein Reduces Serum LDL Cholesterol and the LDL Cholesterol: HDL Cholesterol and Apolipoprotein B:Apolipoprotein A-I Ratios in Adults with Type Diabetes J Nutr, 39:1700– 1706 53 Ennattah N.S., Sahi, T (2002) Identification of a variant associated with adµlt-type hypolactasia Nature Gen, 30: 233-237 54 Ennattah N.S., Sulkava R., Halonen P., et al (2005) Genetic variant of lactasepersistence C/T -13910 is associated with bone fractures in very old age JAGS, 53: 79-82 55 Ewaschuk J., Enderby R., Thiel D., et al (2007) Probiotic bacteria prevent hepatic damage and maintain colonic barrier function in a mouse model of sepsis Hepatology, 46: 841-850 56 Fabrizis L.S.U, Dennis A.S.A., Michael D et al (1995) A comparison of symptoms after the consumption of milk or lactosehydrolyzed milk by people with self-reported severe lactose intolerance N Engl J Med, 333:1-4 57 Fang J (2009) Ultrasensitive Genotypic Detection of Antiviral Resistance in Hepatitis B Virus Clinical Isolates Antimicrobial Agents and chemotherapy, 53(7): 2762–2772 58 FDA (2013) Guidance for Industry: A Food Labeling Guide (Appendix F: Calculate the Percent Daily Value for the Appropriate Nutrients) 59 Feingold K.R., Serio M.K., Adi S., et al (1989) Tumor necrosis factor stimulates hepatic lipid synthesis and secretion Endocrinology, 124:2336-42 60 Feingold K.R., Soued M., Adi S., et al (1990) Tumor necrosis factor increased hepatic very-low-density lipoprotein production and increased serum triglyceride levels in diabetic rats Diabetes, 39:1569-74 61 Fox P.F (1995) Advanced Dairy Chemistry: Vol Lactose, Water, Salts and Viatmins 2nd Ed Chapman and Hall: New york 116 62 Fraunberger P., Nagel D., Walli A.K., Seidel D (2000) Serum cholesterol and mortality in patients with multiple organ failure Crit Care Med, 28:3574-3575 63 Fraunberger P., Schaefer S., Werdan K., et al (1999) Reduction of circulating cholesterol and apolipoprotein levels during sepsis Clin Chem Lab Med, 37:357362 64 Frederick K.B., Thomas C.R.M (2002) Prealbumin: A Marker for Nutritional Evaluation Am Fam Physician, 65:1575-8 65 Freestone P.P., Haigh R.D., Williams P.H et al (1991) Stimulation of bacterial growth by heat-stable, norepinephrine-induced autoinducers FEMS Micobiol Lett, 172: 53-60 66 Fulks R.M., Li J.B., Goldberg A.L (1975) Effects of insulin, glucose, and amino acids on protein turnover in rat diaphragm J Biol Chem, 250:290–298 67 Gibbs J., Cull W., Henderson W et al (1999) Preoperative serum albumin level as a predictor of operative mortality and morbidity: results from the National VA Surgical Risk Study Arch Surg, 134:36-42 68 Gibson R.S., et al (2010) A review of phytate, iron, zinc, and calcium concentrations in plant-based complementary foods used in low-income countries and implications for bioavailability Food Nutr Bull, 31(2 Suppl):S134-S146 69 Giner M., Laviano A., Meguid M.M., et al (1996) In 1995 a correlation between malnutrition and poor outcome in critically ill patients still exists Nutrition,12:2329 70 Giovannini I., Boldrini G., Chiarla C., et al (1999) Pathophysiologic correlates of hypocholesterolemia in critically ill surgical patients Intensive Care Med, 25:748751 71 Goff D (2010) Introduction to Dairy Science and Technology: Milk History, Consumption, Production, and Composition" Dairy Science and Technology University of Guelph 72 Goichot B., Schlienger J.L., Grunenberger F., et al (1995) Low cholesterol concentrations in free-living elderly subjects: Relations with dietary intake and nutritional status Am J Clin Nutr, 62(3):547-553 73 Gordon B.R., Parker T.S., Levine D.M., et al (1996) Low lipid concentrations in critical illness: implications for preventing and treating endotoxemia Crit Care Med, 24:584-589 74 Gordon B.R., Parker T.S., Levine D.M., et al (2001): Relationship of hypolipidemia to cytokine concentrations and outcomes in critically ill surgical patients Crit Care Med, 29:1563-1568 75 Gui D., Spada P.L., De Gaetano A., et al (1996) Hypocholesterolemia and risk of death in the critically ill surgical patient Intensive Care Med, 22:790-794 76 Hampshire Primary Care (2010) Adult Enteral Feeding Guidelines 77 He T., Priebe M.G., Harmsen H.J., et al (2006) Colonic fermentation may play a role in lactose intolerance in humans J Nutr , 136: 58–63 117 78 He T., Priebe M.G., Zhong Y., et al (2008) Effects of yogurt and bifidobacteria supplementation on the colonic microbiota in lactose-intolerant subjects J Appl Microbiol, 104(2):595–604 79 Heller A.R., Rössler S., Litz R.J., et al (2006) Omega-3 fatty acids improve the diagnosis-related clinical outcome Crit Care Med, 34:972–979 80 Hirotsu N (2010) Methodology Protocol: a simple gel-free method for SNP genotyping using allele-specific primers in rice and other plant species Plant Methods, 6:12 81 Hồ Đ H (2004), Xác suất - Thố ng kê, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 82 Hoffman J.R., Falvo M J (2004) Protein – Which is Best Journal of Sports Science and Medicine, 3(3): 118–130 83 Hogenauer C., Hammer H.F., Mellitzer K., et al (2005) Evaluation of a new DNA test compared with the lactose hydrogen breath test for the diagnosis for lactase non-persistence Euro J Gastroenterol Hepatol, 17: 371-376 84 Hsiu-Hua H., Chien-Wei H., Shiu-Ping K., et al (2012) Association between illness severity and timing of initial enteral feeding in critically ill patients: a retrospective observational study Nutrition Journal, 11:30-38 85 Huang H., Bu Y., Zhou G.H (2006) Single-tube-genotyping of gastric cancer related SNPs by directly using whole blood and paper-dried blood as starting materials World J Gastroenterol, 12(24): 3814-3820 86 Ignacio D.U.J., González-Madroño A., Villar N.G.D, et al (2005) CONUT: A tool for Controlling Nutritional Status First validation in a hospital population Nutrición Hospitalaria, 20:38-45 87 Ilias I.S.,Theodora K N., Matthew E F (2010) Impact of the administration of probiotics on the incidence of ventilator-associated pneumonia: A meta-analysis of randomized controlled trials Crit Care Med, 38(3): 1-10 88 Ingenbleek Y (2002) First International Congress on Prealbumin in Health and Disease Clin Chem Lab Med, 40:1189 –1369 89 Intharanut K (2013) Improved Allele-Specific PCR Technique for Kidd Blood Group Genotyping Journal of Clinical Laboratory, 27: 53–58 90 Iribarren C., Jacobs D.R J., Sidney S., et al (1998) Cohort study of serum total cholesterol and in-hospital incidence of infectious diseases Epidemiol Infect , 121:335-347 91 Ivana V and Stains J (2010) Cancer Preventive and Therapeutic Properties of IP6: Efficacy and Mechanisms Periodicum Biologorum, 112 (4): 451–458 92 Jacobi C.A., Schulz C., Malfertheiner P (2011) Treating critically ill patients with probiotics: Beneficial or dangerous? Gut Pathogens, 3:2 93 Jain P.K., McNaught C.E., Anderson A.D., et al (2004) Influence of synbiotic containing Lactobacillus acidophilus La5, Bifidobacterium lactis Bb12, Streptococcus thermophilus, Lactobacillus bulgaricus and oligofructose on gut 118 barrier function and sepsis in critically ill patients: a randomized controlled trial Clin Nutr, 23: 467-475 94 John R.S., Robert M.R., Barbara G., et al (1999) A randomized trial of Lactobacillus acidophilus BG2FO4 to treat lactose intolerance Am J Clin Nutr, 69:140–146 95 Jorge L B et al (2012) Differential Effects of High-Carbohydrate and High-Fat Diet Composition on Metabolic Control and Insulin Resistance in Normal Rats Int J Environ Res Public Health, 9:1663-1676 96 Joseph A E., Josef C., Chris K., et al (2000) Randomized double-blind trial of oral essential amino acids for dialysis-associated hypoalbuminemia Kidney International, 57: 2527–2538 97 Kannan (2008) Nutrition in Critically Ill Patient Indian Journal of Anaesthesia, 52(5):642-651 98 Katia F., Jacopo V., Claudio U., et al (2015) Effect of Probiotic Supplement on Cytokine Levels in HIV-Infected Individuals: A Preliminary Study Nutrients, 7: 8335–8347 99 Kiessling G., Schneider J., Jahreis G (2002) "Long term consumption of fermented dairy products over months increases HDL cholesterol" European Journal of Clinical Nutrition, 56: 843–849 100 Kinney K.S., Austin C.E., Morton D.S et al (2000) Nor-epinephrine as a growth-stimulating factor in bacteria: Mechanistic studies Life Sci, 67: 3075-3085 101 Knaus W.A., Draper E.A., Wagner D.P., et al (1985) "APACHE II: a severity of disease classification system" Critical Care Medicine, 13(10): 818–829 102 Knight D.J.W., Ala’ Aldeen D., Bengmark S., et al (2004) The effect of synbiotics on gastrointestinal flora in the critically ill Br J Anaesth, 92 : 307-308 103 Krawczyk M (2008), Concordance of genetic and breath tests for lactose intolerance in a tertiary referral centre J.Gastrointestin Liver Dis, 17: 135–139 104 Kreymann M.M., Berger N.E.P., Deutz M., et al (2006) ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Intensive care Clinical Nutrition, 25: 210–223 105 Kristina N., Claude P., Herbert L., et al (2008) Review: Prognostic impact of disease-related malnutrition Clinical nutrition, 27: 5–15 106 Kuchay R.A., Thapa B.R., Mahmood A., et al (2011) Effect of C/T-13910 cisacting regµlatory variant on expression and activity of lactase in children and its implication for early genetic screening of adµlt-type hypolactasia Clin Chim Acta, 412:1924-1930 107 Kugelman G., (2009) Simple, Rapid, and inexpensive Detection of Neisseria gonorrhoeae Resistance Mechanisms Using Heat-Denatured Isolates and SYBR Green-Based Real-Time PCR Antimicrobial Agents Andchemotherapy, 53(10): 4211–4216 119 108 Lay G.O and Min T.L (2010) Cholesterol-Lowering Effects of Probiotics and Prebiotics: A Review of in Vivo and in Vitro Finding Int J Mol Sci, 11: 24992522 109 Lee E.M., Marin H.K., Thomas B.C (2010) Probiotic prophylaxis of ventilatorassociated pneumonia: a blinded, Randomized, controlled trial Am J Respir Crit Care Med, 182: 1058–1064 110 Lember M, Torniainen S, Kµll M, et al (2006), Lactase non-persistence and milk-consumption in Estonia, World J Gastroenterol, 12:7329-7331 111 Leveau P., Wang X S V., Ihse I., et al (1996) Alterations in intestinal permeability and micro flora in experimental acute pancreatitis Int J Pancreat, 20 : 119-125 112 Lindh A., Lindholm M., Rossner S (1986) Intralipid disappearance in critically ill patients Crit Care Med, 14:476-480 113 Lopez M.J., Sanchez C.M., Garcia D.L.A (2000) Hypocholesterolemia in critically ill patients Intensive Care Med, 26:259-260 114 Lynne B J (2001) Functional Ingredients Fact sheets (2): Soy Isoflavones, Hydrogenated Vegetable Oils College of Agricultural Sciences, Penn State University 115 MacFie J., O’Boyle C., Mitchell C.J., et al (1999) Gut origin of sepsis: a prospective study investigating associations between bacterial translocation, gastric microflora, and septic morbidity Gut, 45:223-228 116 Macfie J., Smith R.C., Hill G.L (1981) Glucose or fat as a nonprotein energy source? A controlled clinical trial in gastroenterological patients requiring intravenous nutrition Gastroenterology, 80(1):103-107 117 Madry E (2010), Adult-type hypolactasia and lactose malabsorption in Poland, ACTA Biochimica Polonica, Vol 57, 585–588 118 Mai T.T.T (2015) So sánh hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung 10% 15% sữa bột nguyên kem probiotic với isocal an toàn probiotics chuột suy dinh dưỡng Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 236-246 119 Mai T.T.T (2015) So sánh mức đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng hỗn hợp sữa đậu nành bổ sung sữa nguyên kem 10% - 8,6% với sữa chuẩn Isocal Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 227-235 120 Maldonado G.C., Novotny N.I., de Moreno d.L.A., et al (2011) Impact of a probiotic fermented milk in the gut ecosystem and in the systemic immunity using a non-severe protein-energy-malnutrition model in mice BMC Gastroenterol, 11:64 121 Manzanares et al (2012) Antioxidant micronutrients in the critically ill: a systematic review and meta-analysis Critical Care, 16:R66 122 Marcus J.S., Lenneke E.H (2011) Antibiotics or probiotics as preventive measures against ventilator-associated pneumonia: a literature review Critical Care, 15:R18 123 Marik P.E (2006) Dyslipidemia in the critically ill Crit Care Clin, 22:151-159 120 124 Marvin H.R., Nevin S.S (1979) Comparative Tolerance of Elderly from differing Ethnic Backgrounds to Lactose-Containing and Lactose-Free Dairy Drinks: A Double-Blind Study Journal of Gerontology, 2: 191-196 125 McClave S.A., Martindale R.G., Vanek V.W., et al (2009) American Society for Parenteral and Enteral Nutrition board of directors, American College of Critical Care Medicine, Society of Critical Care Medicine Guidelines for the provision and assessment of nutrition support therapy in the adult critically ill patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) JPEN, 33:277–316 126 Mendoza E., (2010) Genotype frequencies of C/T -13910 and G/A-22018 polymorphisms in a Colombian Caribbean population not correspond with lactase persistence prevalence reported in the region Colomb Med, 41: 290-4 127 Michael D.V., Anna S., Bernd R et al (2001) Probiotics—compensation for lactase insufficiency Am J Clin Nutr, 73:421S–429S 128 Mohamed A.V., Goodrick S., Rawesh A., et al (1997) Subcutaneous adipose tissue releases interleukin-6, but not tumor necrosis factor-alpha, in vivo J Clin Endocrinol Metab, 82:4196–200 129 Mohamed H., Rasha N., Shereen A et al (2013) Impact of oral omega-3 fatty acids supplementation in early sepsis on clinical outcome and immunomodulation The Egyptian Journal of Critical Care Medicine, 1: 119–126 130 Monica M (2006), Genetic testing for adµlt-type hypolactasia in Italian families 131 Montejo J (1999) Enteral nutrition-related gastrointestinal compli-cations in critically ill patients: a multicenter study The Nutritional and Metabolic Working Group of the Spanish Society of Intensive Care Medicine and Coronary Units Crit Care Med, 27(8):1447-1453 132 Nature healing (2013) Beta-caroten www.nature-healing-guides.com 133 New York Heart Association (1994) Nomenclature and Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great Vessels 9th ed Little Brown & Co, pp 253–256 134 NIH-National Institute of Health (2001) Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III), p3, table NIH Publication No 01-3670, May 2001 135 Obimba, Kelechukwu C (2012) Utilization of high quality weaning formulae as dietary therapies of protein energy malnutrition International Journal of Biochemistry and Biotechnology, 9: 230-238 136 Oláh A., Belágyi T., Issekutz A., et al (2002) Randomized clinical trial of specific lactobacillus and fibre supplement to early enteral nutrition in patients with acute pancreatitis Br J Surg, 89:1103-1107 137 Oláh A., Belagyi T., Poto L., et al (2007) Synbiotic control of inflammation and infection in severe acute pancreatitis: a prospective, randomized, double blind study Hepatogastroenterology, 54: 590-594 121 138 Pearson T.A., Mensah G.A., Alexander R.W., et al (2003) Markers of inflammation and cardiovascular disease: application to clinical and public health practice: a statement for healthcare professionals from the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association Circulation, 107:499– 511 139 Philip P.C, Susan E S, Thomas G H, et al (2009) New Dietary Inflammatory Index Predicts Interval Changes in Serum High-Sensitivity C-Reactive Protein J Nutr., 139: 2365–237 140 Phuc B.X., Mai T.T.T (2015) Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng phương pháp FNA, PG-SGA, sinh hóa tổng hợp albumin prealbumin bệnh nhân nặng Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 73-83 141 Preidis G.A (2012) Host response to probiotics determined by nutritional status of rotavirus-infected neonatal mice J Pediatr Gastroenterol Nutr., 55(3):299-307 142 Pugh R.N., Murray-Lyon I.M., Dawson J.L., et al (1973) Transection of the oesophagus for bleeding oesophageal varices The British journal of surgery, 60 (8): 646–649 143 Qaseem A., Humphrey L.L., Chou R., et al (2011) Use of intensive insulin therapy for the management of glycemic control in hospitalized patients: a clinical practice guideline from the American College of Physicians Ann Intern Med, 154(4):260-267 144 Richard F H., Marcel-A J., Manju B.R, et al (1992) Soy protein, phytate, and iron absorption in humans Am J Clin Nutr ,56:573-8 145 Robin A.P., Askanazi J., Greenwood M.R., et al (1981) Lipoprotein lipase activity in surgical patients: infl uence of trauma and infection Surgery, 90:401-8 146 Robinson J.D., Lupkiewicz S.M., Palenik L., et al (1983) Determination of ideal body weight for drug dosage calculations Am J Hosp Parm, 40: 1016-1019 147 Ronan T., Séverine G., Aurélie C., et al (2013) Diarrhoea in the ICU: respective contribution of feeding and antibiotics Critical Care, 17:R153 148 Sahni S K (1999) Guidelines for care and use of animals in scientific research Indian National Science Academy New Delhi 149 Sang H.L., Moo S.P., Byung H.P et al (2015) Prognostic Implications of Serum Lipid Metabolism over Time during Sepsis BioMed Research International, Article ID 789298, pages http://dx.doi.org/10.1155/2015/789298 150 Sarwar G., Peace R.W (1994) The protein quality of some enteral products is inferior to that of casein as assessed by rat growth methods and digestibilitycorrected amino acid scores J Nutr., 124: 2223–2232 151 Satoshi S (2008) Dietary Reference Intakes (DRIs) in Japan Asia Pac J Clin Nutr, 17(S2): 420-444 152 Schaafsma G (2000) The protein digestibility-corrected amino acid score The Journal of Nutrition, 130 (7): 1865S–1867S 122 153 Shronts EP (1993) Basic concepts of immunology and its application to clinical nutrition Nutr Clin Pract, 8:177-183 154 Siegenberg D., et al (1991) Ascorbic acid prevents the dose dependent inhibitory effects of polyphenols and phytates on nonheme-iron absorption Am J Clin Nutr, 53:537-541 155 Smith C, Marien L, Brogdon C (1990) Diarrhea associated with tube feeding in mechanically ventilated critically ill patients Nurs Res, 39(3):148-152 156 Song M L., Mi S C., Yong S.K., et al (2003) Nosocomial Infection of Malnourished Patients in an Intensive Care Unit Yonsei Med J, 44(2):203-209 157 Southern California Evidence-based Practice Center, Santa Monica, CA Evidence Report/Technology Assessment, Number 200 Safety of Probiotics to Reduce Risk and Prevent or Treat Disease Agency for Healthcare Research and Quality, Advancing Excellence in Health Care: wwwahrqgov AHRQ Publication No 11-E007 April 2011 158 Strachan S (2009) Selenium in critically ill patients The Intensive Care Society, 10: 38-43 159 Suárez López M.M., Kizlansky A., López L.B (2006) Assessment of protein quality in foods by calculating the amino acids score corrected by digestibility Nutrición Hospitalaria, 21(1): 47–51 (in Spanish) 160 Sun X., Oberlander D., Huang J., et al (1998) Fluid resuscitation, nutritional support, and cholesterol in critically ill postsurgical patients J Clin Anesth, 10:302-308 161 Takahiro I., Tomotado O., Katsuhiko Na., et al (2003) Rapid Measurement of Phytate in Soy Products by Mid-infrared Spectroscopy Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 67(4):752-7 162 Tashiro T., Yamamori H., Takagi K et al (1998) n-3 versus n-6 polyunsaturated fatty acids in critical illness Nutrition, 14(6):551-3 163 Task Force of the American College of Critical Care Medicine, The Society of Critical Care Medicine (1999) Guidelines for intensive care unit admission, discharge and triage Crit Care Med, 27(3):633–638 164 Terence J.F., Wendy P.C., Iain K.R., et al (2010) Decrease in Frequency of Liquid Stool in Enterally Fed Critically Ill patients given the multispecies Probiotic: A Pilot Trial Critical Am J Crit Care, 19: E1-E11 165 Thun M.J., Henley S.J., Gansler T (2004) Inflammation and cancer: an epidemiological perspective Novartis Foundation Symposium, 256:6–21; discussion 22–8, 49–52, 266–9 166 Timothy L.M., Stanley C.C., Rita C.A., et al (1998) Randomized Prospective Trial of Early Versus Delayed Feeding After Percutaneous Endoscopic Gastrostomy Placement American Journal of Gastroenterology, 93: 419–421 123 167 Trân H.H., Mai T.T.T (2015) Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin prealbumin bệnh nhân nặng Y học TP Hồ chí Minh, 19(5): 55-62 168 Tuula H.V., Philippe M., and Riitta K (2000) Lactose Intolerance Journal of the American College of Nutrition 19(2): 165S–175S 169 UK Guidelines for Identification, Management and Referra Chronic Kidney Disease in Adults 2005 170 Umpierrez G.E., Isaacs S.D., Bazargan N., et al (2002) Hyperglycemia: an independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes J Clin Endocrinol Metab, 87(3): 978-982 171 USDA National Nutrient Database for Standard Reference (http:/ / www ars usda gov/ nutrientdata) ArsUSDAgov Retrieved on 24/11/2011 172 Vankerckhoven V., Huys G., Vancanneyt M., et al (2008) Biosafety assessment of probiotics used for human consumption: recommendations from the EUPROSAFE project Trend Food Sci Tech, 19:102-114 173 Vasquez J.A., Morse E.L., Adibi S.A (1985) Effect of dietary fat, carbohydrate, and protein on branched-chain amino acid catabolism during caloric restriction J Clin Invest., 76:737-743 174 Viện Dinh Dưỡng (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt nam Nhà xuất Y học Hà Nội 175 Vincent (2002) Anemia and blood transfusion in critical ill patients JAMA, 288: 1499-1507 176 Wang F., M.X Hou, X.L Wu, et al (2015) Impact of enteral nutrition on postoperative immune function and nutritional status Genetics and Molecular Research, 14 (2): 6065-6072 177 Wang X., Andersson R., Soltesz V et al (1996) Gut origin sepsis, macrophage function, and oxygen extraction associated with acute pancreatitis in the rat World J Surg, 20: 299-307 178 Warren I (2007) Probiotics for Preventing and Treating Nosocomial Infections: Review of Current Evidence and Recommendations Chest, 132:286-294 179 Warren S.B., Dennis B., Thomas B.N., et al (1988) Estimating sample size and Power In: Designing clinical research, Stephen BH, Steven RC, Williams and Wilkins, pp 139-150 180 Weissman C (1999) Nutrition in the intensive care unit Critical Care, 3: R67– 75 181 Whelan K., Taylor M.A (2004) Assessment of fecal output in patients receiving enteral tube feeding: validation of a novel chart European Journal of Clinical Nutrition, 58: 1030–1037 182 WHO 2007 Protein and Amino Acid Requirements in Human Nutrition Report of A Joint Who/Fao/Unu Expert Consultation WHO, 935, 2007 124 183 WHO 2008 Worldwide prevalence of anemia 1993-2005- WHO Global database on anemia WHO press, Spain, p4 184 William Manzanares (2012) Antioxidant micronutrients in the critically ill: A systematic review and meta-analysis Critical Care, 16:R66 185 Yaguchi H., Tsutsumi K., Shimono K., et al (1998) Involvement of highdensity lipoprotein as substrate cholesterol for steroidogenesis by bovine adrenal fasciculo-reticularis cells Life Sci, 62:1387-95 186 Yaşar K., Yusuf Y., Emrullah S., et al (2008) Malnutrition Screening With The Nutritional Risk Screening 2002 in Internal Medicine Service and The Intensive Care Unit Anatol J Clin Investig, 2(1):19-24 187 Yohji S., Kyoichi A., Yoshitomo N., et al (2009) Efficacy of corrected rapid Turnover Protein Increment Index (CRII) for Early Detection of Improvement of Nutrition Status in Patients with Malnutrition J Clin Biochem Nutr., 45: 44–48 125 ... sonde bệnh nhân nặng dung nuôi qua sonde bệnh nhân nặng nạp lactose nuôi sữa đậu dung nạp lactose nuôi sữa đậu nành bổ sung 10% 15% sữa bột nành bổ sung 10% 15% sữa bột nguyên nguyên kem probiotic. .. dinh dưỡng? ?? Thuyết minh đề cương phê duyệt HỘI CHỨNG KÉM DUNG NẠP LACTOSE Ở BỆNH NHÂN NẶNG: TỈ LỆ HIỆN MẮC, CHẨN ĐỐN, VÀ HIỆU QUẢ NI DƯỠNG CỦA SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM VÀ PROBIOTICS... trạng dung nạp thời gian ni qua sonde bệnh nhân nặng có dung nạp lactose nuôi sữa đậu nành bổ sung bổ sung 10% 15% sữa bột nguyên kem probiotics cần nghiên cứu để mở hướng nuôi dưỡng cho bệnh nhân

Ngày đăng: 11/10/2022, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Phụ lục 4. Bảng dò lượng sữa nuôi theo chiều dài - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
4. Phụ lục 4. Bảng dò lượng sữa nuôi theo chiều dài (Trang 4)
Bảng 1.1 - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 1.1 (Trang 38)
Bảng 1.2. - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 1.2. (Trang 41)
Bảng 1.3. - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 1.3. (Trang 42)
Bảng 1.4. - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 1.4. (Trang 43)
Bảng 1.5. - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 1.5. (Trang 45)
Bảng 2.1. Thông tin trình tự các mồi và mẫu dị - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.1. Thông tin trình tự các mồi và mẫu dị (Trang 49)
Hình 2.1. Cấu trúc pBluescript II SK (+) - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.1. Cấu trúc pBluescript II SK (+) (Trang 50)
Hình 2.4. Sơ đồ tạo dòng AmpT và AmpC làm chứng dương - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.4. Sơ đồ tạo dòng AmpT và AmpC làm chứng dương (Trang 54)
Hình 2.5 Nguyên tắc kỹ thuật real-time AsPCR - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.5 Nguyên tắc kỹ thuật real-time AsPCR (Trang 56)
Bảng 2.2. Kết quả tách chiết trung bình ba lần của 08 mẫu máu toàn phần - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.2. Kết quả tách chiết trung bình ba lần của 08 mẫu máu toàn phần (Trang 59)
Hình 2.6. Kết quả sắp gióng cột giải trình tự pAmpT và pAmpC - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.6. Kết quả sắp gióng cột giải trình tự pAmpT và pAmpC (Trang 60)
Kết quả điện di thử nghiệm PCR-RFLP được thể hiện trong hình 2.7. - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
t quả điện di thử nghiệm PCR-RFLP được thể hiện trong hình 2.7 (Trang 61)
Hình 2.7. Kết quả điện di sản phẩm PCR-RFLP trên chứng dương - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.7. Kết quả điện di sản phẩm PCR-RFLP trên chứng dương (Trang 61)
Bảng 2.4. Các nghiệm thức khảo sát nhiệt độ lai primer Kambara - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.4. Các nghiệm thức khảo sát nhiệt độ lai primer Kambara (Trang 62)
Bảng 2.5. Kết quả real-time PCR khảo sát nhiệt độ lai của primer Kambara - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.5. Kết quả real-time PCR khảo sát nhiệt độ lai của primer Kambara (Trang 63)
Bảng 2.6. Danh mục nghiệm thức khảo sát nồng độ bản mẫu - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.6. Danh mục nghiệm thức khảo sát nồng độ bản mẫu (Trang 65)
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát nồng độ bản mẫu - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát nồng độ bản mẫu (Trang 65)
Hình 2.10. Kết quả điện di 30 mẫu máu dùng phương pháp PCR-RFLP - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Hình 2.10. Kết quả điện di 30 mẫu máu dùng phương pháp PCR-RFLP (Trang 67)
Bảng 2.8. Kết quả xác định SNP LCT-13910 trên 30 mẫu máu sử dụng phương pháp real-time As-PCR  - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 2.8. Kết quả xác định SNP LCT-13910 trên 30 mẫu máu sử dụng phương pháp real-time As-PCR (Trang 68)
Bảng 3.3. Dưỡng chất từ sữa chuột uống so với nhu cầu khuyến nghị mỗi ngày - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 3.3. Dưỡng chất từ sữa chuột uống so với nhu cầu khuyến nghị mỗi ngày (Trang 78)
Bảng 3.4. Protein efficiency ratio củ a3 nhóm chuột được ni bằng sữa và mức tăng cân của cả 5 nhóm   - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 3.4. Protein efficiency ratio củ a3 nhóm chuột được ni bằng sữa và mức tăng cân của cả 5 nhóm (Trang 80)
Bảng 3.5. Thay đổi prealbumin của cả 5 nhóm chuột sau thời gian - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 3.5. Thay đổi prealbumin của cả 5 nhóm chuột sau thời gian (Trang 83)
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KÉM HẤP THU - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KÉM HẤP THU (Trang 86)
Bảng tính điểm Whelan - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng t ính điểm Whelan (Trang 87)
Bảng 4.1. Đặc điể m3 nhóm bệnh nhân khi bắt đầu thử nghiệm - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 4.1. Đặc điể m3 nhóm bệnh nhân khi bắt đầu thử nghiệm (Trang 95)
Bảng 4.2. Đặc điểm bệnh nhân khi bắt đầu và trong quá trình thử nghiệm - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 4.2. Đặc điểm bệnh nhân khi bắt đầu và trong quá trình thử nghiệm (Trang 96)
Bảng 4.3 Thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau quá trình thử nghiệm - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 4.3 Thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau quá trình thử nghiệm (Trang 103)
Bảng 4.4. Cholesterol và triglyceride huyết thanh ngày1 và 14 và sự thay đổi của - Hội chứng kém dung nạp lactose ở bệnh nhân nặng tỉ lệ hiện mắc, chẩn đoán và hiệu quả nuôi dưỡng của sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic
Bảng 4.4. Cholesterol và triglyceride huyết thanh ngày1 và 14 và sự thay đổi của (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w