(Tiểu luận FTU) đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi tiêu công ở việt nam

61 0 0
(Tiểu luận FTU) đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi tiêu công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Đổi mơ hình tổ chức máy quản lý chi tiêu công Việt Nam Sinh viên thực hiện: An Hà Anh Nguyễn Thị Vân MSV: 1513310007 MSV: 1513310165 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng 12/2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A Lý lựa chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận B DANH MỤC B ẢNG .6 C DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .7 D NỘI DUNG .8 Chương I: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu: .8 1.1 Khái niệm vai trò chi tiêu công 1.1.1 Khái niệm tài cơng 1.1.2 Khái niệm chi tiêu công 1.1.3 Phân loại chi tiêu công 10 1.1.4 Vai trò chi tiêu công 11 1.2 Tiếp cận quản lý chi tiêu công 13 1.2.1 Khái niệm quản lý chi tiêu công 13 1.2.2 Cấu trúc quản lý chi tiêu công 13 1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương II: Kết nghiên cứu thảo luận 14 2.1 Cuộc cải cách tài cơng Vương quốc Anh 14 2.1.1 Cơ cấu phủ mơ hình quản lý cơng Vương quốc Anh 14 2.1.2 Nguyên nhân diễn cải cách quản lý công 19 2.1.3 Nội dung cải cách 20 2.2 Cuộc cải cách máy quản lý chi tiêu công Kosovo 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.1 Bối cảnh đất nước 29 2.2.2 Quá trình cải cách tổ chức quản lý chi tiêu công 31 2.3 Cải cách máy quản lý chi tiêu công Việt Nam giai đoạn sau đổi đến 33 2.3.1 Nền tảng hệ thống quản lý công Việt Nam 33 2.3.2 Cải cách máy quản lý chi tiêu công Việt Nam 36 2.3.2.1 Tổng quan trình cải cách 36 2.3.2.2 Quá trình nhận thức để thực cải cách 36 2.3.2.3 Quá trình cải cách máy quản lý chi tiêu công Việt Nam 42 Chương III: Đánh giá cải cách – Đề xuất phương hướng tiếp tục đổi máy quản lý chi tiêu công cho Việt Nam 53 3.1 Đánh giá trình cải cách quản lý chi tiêu công Việt Nam 53 3.2 Đề xuất phương hướng tiếp tục cải cách hệ thống máy quản lý chi tiêu công cho Việt Nam 55 E Lời kết 59 F Danh mục tài liệu tham khảo 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước kia, kinh tế cổ điển, Chính phủ đóng vai trị “cảnh sát” giữ trật tự xã hội, điều dẫn đến tài cổng cổ điển cơng cụ tài đảm bảo nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước Do đó, tài cơng cổ điển có đặc điểm bật tính trung lập cao với thăng đặc biệt thu chi Tuy nhiên, kinh tế học đại ngày nay, xuất thất bại kinh tế thị trường, vai trị Chính phủ khơng dừng lại giữ trật tự xã hội mà phải can thiệp vào thị trường để điều tiết nên kinh tế cần thiết Chính tài cơng đại khơng cịn giữ tính trung lập mà mối quan hệ thu cơng chi tiêu cơng khơng cịn cân Chính phủ nhà nước phải thu để chi thay chi theo thu trước Đồng thời, khoản chi tiêu công không mà lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế Đây lí việc quản lý chi tiêu cơng hiệu toán đặt quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ Theo “Báo cáo đánh giá chi tiêu công Việt Nam” thực Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam có bội chi ngân sách kéo dài mức cao dẫn tới lo ngại khả bền vững tài khóa trung hạn Bên cạnh đó, tốc độ mở cửa phân cấp nhanh chóng khiến cho việc quản lý kinh tế – tài trở nên phức tạp Để đối phó với tất thách thức này, Việt Nam cần củng cố tình hình tài khóa, đảm bảo bền vững tài khóa ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, thơng qua trì mức độ chi tiêu hợp lý cho đầu tư phát triển đảm bảo mục tiêu xã hội Để đạt mục tiêu cần có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để tăng cường huy động thu, tái cấu nâng cao hiệu suất chi tiêu, sử dụng có hiệu tài sản có, quản lý nợ cơng giám sát rủi ro tài khóa cách chủ động Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Từ lý trên, nhóm nghiên cứu thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu mơ hình tổ chức máy quản lý nợ công Việt Nam nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giới, đồng thời đề khuyến nghị, đổi Việt Nam học tập từ việc đổi mơ hình tổ chức máy quản lý nợ cơng giới Chính cần thiết đó, với kiến thức học mơn học Tài cơng tìm hiểu thơng tin bên ngồi, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Đổi máy quản lý nợ công Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu máy quản lý nợ công Việt Nam, nghiên cứu việc đổi máy quản lý nợ công số quốc gia giới; từ đề số khuyến nghị để thiện máy quản lý nợ công Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bộ máy quản lý nợ công Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2017 Bố cục tiểu luận Tiểu luận gồm có chương: Chương (Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu): Trình bày lý thuyết, cơng trình nghiên cứu liên quan hỗ trợ tiểu luận Chương (Kết nghiên cứu thảo luận): Tóm tắt kết nghiên cứu, diễn giải phân tích kết quả, ưu điểm Chương (Kết luận kèm theo gợi ý sách kiến nghị giải pháp): Tổng kết tóm lược kết thu từ nghiên cứu, đưa gợi ý sách kiến nghị giải pháp Trong q trình làm tiểu luận, dù cố gắng nhóm nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hiểu biết phương pháp thu thập liệu Vì vậy, nhóm nghiên cứu kính mong nhận góp ý để giúp tiểu luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn cô! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ số vĩ mô Kosovo 2007-2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTT Công nghệ thông tin HĐND Hội đồng nhân đân GTGT Giá trị gia tăng NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức UBND Ủy nhân dân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com D NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu: 1.1 1.1.1 Khái niệm vai trị chi tiêu cơng Khái niệm tài cơng Để hiểu rõ khái niệm chi tiêu cơng, nhóm nghiên cứu cho cần bắt đầu việc hiểu khái niệm bao hàm – khái niệm tài cơng Tài cơng đến khơng cịn khái niệm q xa lạ có nhiều học giả, nhà sách thử định nghĩa khái niệm Từ năm 1983 David N.Hyman khẳng định: Tài cơng lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu hoạt động phủ phương tiện để tài trợ cho chi tiêu phủ Harvey S.Rosen lại cho rằng: Tài cơng thuộc lĩnh vực kinh tế học phân tích sách thuế sách chi tiêu phủ Nhìn vào hai khái niệm trên, nói từ nghiên cứu ban đầu tài cơng rút gắn bó mật thiết phạm trù với tồn nhà nước – phủ Tuy nhiên, hai khái niệm không nêu lên mục đích, chức tài cơng Theo giáo trình Tài cơng – Đại học Ngoại thương: Tài công hoạt động thu, chi tiền nhà nước, phản ánh quan hệ phân phối hình thức giá trị phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm thực chức nhà nước mà khơng nhằm mục đích lợi nhuận Nhóm nghiên cứu cảm thấy khái niệm tổng hợp toàn ý nghĩa thực phạm trù tài cơng 1.1.2 Khái niệm chi tiêu cơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như nói phía trên, chi tiêu cơng phận tài cơng, đồng thời, cơng đoạn thể rõ chức tái phân phối thu nhập tài cơng Có thể nói chi tiêu cơng phán ảnh lựa chọn sách Chính phủ việc định cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ nào; với khối lượng, chất lượng thời gian cung cấp xác định Đây khâu phản ánh định hướng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phủ giai đoạn Nếu tiếp cận vậy, hiểu chi tiêu cơng hai góc độ: - Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp: Chi tiêu cơng chi tiêu phủ Khi đó, chi tiêu cơng tồn chi phí cho việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thơng qua ngân sách cơng, tức lượng tiền mà Chính phủ trích từ ngân sách nhà nước để đáp ứng khoản chi tiêu Ví dụ: Chính phủ trích ngân sách để chi cho quốc phịng, giao thơng vận tải,… - Thứ hai, hiểu theo nghĩa rộng: Chi tiêu công không bao gồm chi tiêu phủ mà cịn phải tính chi phí phát sinh định hay sách ngân sách thơng qua Cách tính giúp phán ảnh hết tác động định cơng tới tồn kinh tế quốc dân định Chính phủ, dù trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến chi tiêu khu vực tư nhân, từ ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực chung kinh tế Ví dụ: Khi phủ thơng qua quy định tăng thuế GTGT (đây ví dụ) định buộc khu vực tư nhân phải bỏ khoản chi phí để tiến hành áp dụng mức thuế mới, đồng thời trả khoản chi phí để đưa mức giá thị trường tiêu dùng Như vậy, ngồi việc hiểu đơn giản chi tiêu cơng phân phối sử dụng nguồn tài Nhà nước trình thực chức Nhà nước khái qt ta hiểu: Chi tiêu cơng tổng hợp khoản chi quyền trung ương, quyền địa phương; doanh nghiệp nhà nước toàn dân trang trải kinh phí cho hoạt động Chính phủ quản lý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, khó khăn lớn việc lượng hóa chi phí theo nghĩa rộng nên hầu hết nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu tham khảo toàn phần nội dung tiểu luận đề cập đến chi tiêu công theo nghĩa hẹp Theo cách hiểu chi tiêu công thể khoản chi NSNN hàng năm Quốc hội thơng qua (ngồi cịn có khoản chi đến từ quỹ ngồi ngân sách) Chi tiêu công phản ánh trị giá hàng hóa mà phủ mua vào để cung cấp cho xã hội nhằm thực chức nhà nước sách tái phân phối thu nhập xã hội Theo quan điểm nhà kinh tế học cổ điển, nhà nước giữ vai trò “cảnh sát giữ trật tự xã hội” khoản chi tiêu cơng chi mang tính chất tiêu dùng nhà nước, khơng có giá trị hồn lại cho xã hội Vì cần phải giới hạn tối đa khoản chi tiêu phủ để tránh lãng phí nguồn lực đất nước Tuy nhiên, kinh tế học đại, thừa nhận nhà nước giữ nhiều vai trò khác bên cạch việc giữ trật tự xã hội Một vai trò điều tiết kinh tế, khắc phục thất bại kinh tế thị trường Với vai trò vậy, Nhà nước trở thành trung tâm việc tái phân phối lại thu nhập xã hội Chính thơng qua khoản chi tiêu cơng, Nhà nước cung ứng lại cho xã hội phần thu nhập lấy từ việc thu thuế dạng hàng hóa cơng, dịch vụ cơng cần thiết mà khu vực tư nhân cung ứng cung ứng không hiệu Với chế này, Nhà nước thực tái phân phối lại thu nhập xã hội theo hướng công hơn, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Do đó, việc đánh giá khoản chi tiêu cơng khó khăn nhiều so với chi tiêu công kinh tế học cổ điển đây, người định chi tiêu cơng phải so sánh chi phí giá trị trừu tượng mà khoản chi đem lại khơng đơn tính tốn mặt số xem có phù hợp với ngân sách năm hay không 1.1.3 Phân loại chi tiêu công 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -Đổi phân cấp quản lý ngân sách, phân biệt hai cấp ngân sách ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương, tăng thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định ngân sách phân bổ ngân sách địa phương năm -Bước đầu thực ngun tắc cơng khai tài chính, sử dụng ngân sách cấp hành chính, quan đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước, thực thí điểm nhân rộng chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành chế tự chủ tài cho đơn vị nghiệp  Về đại hóa hành nhà nước: - Quy định rõ nguyên tắc làm việc quan hệ phối hợp vận hành máy hành nhà nước từ Chính phủ, Bộ đến UBND cấp, trách nhiệm tập thể cá nhân người đứng đầu quan hành chính, tiến độ giải cơng việc… - Hình thành sở khoa học thực tiễn cho việc đổi điều hành đại hóa cơng sở điều kiện mới, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị làm việc, hệ thống quản lý chất lượng hoạt động quan hành chính, triển khai áp dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin vào quan hành nhà nước, hình thành hệ thống thơng tin điện tử Chính phủ  Năm 2009, Luật quản lý nợ công ban hành Tuy nhiên mặt pháp luật bộc lộ số bất cập cịn có quan điểm khác phạm vi nợ công; chưa phân định rõ ràng phối hợp chưa chặt chẽ quản lý nợ công, quản lý ngân sách quản lý đầu tư công; yêu cầu tách bạch quy định quản lý vốn vay Chính phủ theo nguồn vốn huy động để bảo đảm quản lý chặt chẽ, hiệu điều kiện Việt Nam dần khơng cịn tiếp cận nhiều vốn vay ODA; quy định cho vay lại vốn vay nước Chính phủ, cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ bộc lộ hạn chế đối tượng, điều kiện cho vay lại, cấp bảo lãnh chế quản lý, giám sát sử dụng vốn vay, kiểm sốt rủi ro.Bên cạnh đó, số quy định phân định chức năng, nhiệm vụ cấp, quan có liên quan quản lý nợ cơng thể khơng cịn phù hợp Bên cạnh đó, cịn tâm lý “bao cấp” từ Nhà nước; lực số chủ dự án cịn hạn chế; cịn tình trạng thất thốt, lãng phí sử dụng vốn đầu tư; chức năng, nhiệm vụ quản lý nợ cơng cịn chồng chéo, chưa gắn 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trách nhiệm vay trả nợ với việc phân bổ, sử dụng nợ công; việc kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, toán báo cáo thực vấn đề nợ công chưa trọng mức.Nhược điểm lớn luật ba quan quản lý chi tiêu công nên nợ cơng khó rõ ràng Theo đó, Bộ Tài quan giúp Chính phủ thống quản lý nợ cơng, chủ trì đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận vay cụ thể (trừ thỏa thuận vay với tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thống quản lý vốn vay ODA, chủ trì vận động, điều phối, đàm phán ký kết hiệp định khung ODA vay ưu đãi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực vai trị chủ trì đàm phán ký kết hiệp định vay ODA với tổ chức tài quốc tế (Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á)  Ngày 14/2/2015, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, đánh giá bước ngoặt lớn với nhiều đổi tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nghiệp công lập phát triển.Các nội dung đổi Nghị định 16/2015/NĐ-CP tiếp cận việc tính giá cung cấp dịch vụ công theo nguyên tắc thị trường, tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp công lập tự chủ thực việc tính tốn chi phí đầu vào, đầu ra, thu hồi chi phí để tái đầu tư, đảm bảo đời sống cho người lao động Đặc biệt, quy định giúp tiết kiệm chi NSNN thơng qua việc giảm chi hỗ trợ mang tính bình quân, cào cho tất đơn vị nghiệp công lập, không gắn với kết hoạt động đơn vị… Đồng thời, Nghị đinh 16/2015/NĐ-CP yêu cầu đơn vị nghiệp công lập phải đổi chế tổ chức, hoạt động, cạnh tranh bình đẳng với đơn vị cung cấp dịch vụ cơng ngồi cơng lập Nhìn chung, Nghị định 16/2015/NĐ-CP khắc phục hạn chế Nghị định 43/2006/NĐ-CP, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thúc đẩy hoạt động đơn vị cung cấp nghiệp công theo hướng chất lượng, hiệu quả, nâng cao số lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cơng, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ dịch vụ công xã hội Nội dung cụ thể: 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ nhất, Chính phủ giao Bộ: Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thông tin Truyền thông, Y tế, Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ bộ, quan liên quan xây dựng trình Chính phủ sửa đổi, ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực; Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ bộ, quan liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác; Thứ hai, giao trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực; Thứ ba, giao trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc bộ; Thứ tư, bộ, quan Trung ương, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công; hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công; thực tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp công tổ chức thực nội dung khác trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công đơn vị nghiệp công lập quy định Điều Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 3/2016, 07 giao soạn thảo Nghị định cụ thể hóa Nghị định 16/2015/NĐ-CP, có ba trình Chính phủ dự thảo Nghị định (Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường), chưa dự thảo Nghị định ban hành q trình rà sốt, thẩm định; Ba khâu hoàn thiện dự thảo Nghị định khảo sát thực tế để xây dựng Nghị định Nghị định 16/2015/NĐ-CP đưa lộ trình tính đủ chi phí giá cung cấp dịch vụ cơng, theo đó: đến năm 2016 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp; đến năm 2018 tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp chi phí quản lý; đến năm 2020 tính 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định Ngày 25/6/2015, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khố XIII thơng qua Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Đây đạo luật quan trọng tạo bước ngoặt quản lý ngân sách nhà nước nói riêng tài cơng nói chung theo hành lang pháp lý đầy đủ đồng hơn, Đặc biệt, Luật NSNN bám sát quy định Điều 55 Hiến pháp năm 2013, là: “NSNN, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài công khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi NSNN phải dự toán luật định” Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội điều 70, là: Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán NSNN phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán NSNN Luật NSNN thực phân cấp, phân quyền đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế: Thẩm quyền Quốc hội quy định Điều 19, theo Quốc hội định bội chi NSNN, bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP, chi tiết địa phương định nguồn bù đắp bội chi NSNN Luật NSNN quy định số thẩm quyền cho ý kiến định Ủy ban Thường vụ Quốc hội NSNN Điều 20 Bên cạnh đó, Luật NSNN phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW NSĐP (Điều 35, 36, 37, 38), đồng thời giao HĐND cấp tỉnh nguồn thu, nhiệm vụ chi NSĐP phân cấp để định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương theo nguyên tắc cụ thể quy định Điều 39 Các nội dung luật điều chỉnh bao gồm: - Các nguyên tắc cân đối, quản lý ngân sách nhà nước - Quy định bội chi ngân sách địa phương 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nguyên tắc thu, chi - Thực phân cấp, phân quyền - Phạm vi chi ngân sách nhà nước cho quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách nhà nước: cần thu hẹp quỹ ngân sách nhà nước, quản lý chặt chẽ hơn, bảo đảm tập trung NSNN, tránh chồng chéo quản lý Luật NSNN quy định nguồn thu thuộc phạm vi ngân sách phải nộp NSNN điều kiện để NSNN hỗ trợ vốn điều lệ cho quỹ nhằm hạn chế việc thành lập quỹ ngân sách - Bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu ngân sách cấp cho ngân sách cấp - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi - Quy định quản lý ngân sách theo kết đầu ( điều 25 khoản 15 luật NSNN 2015): điểm công tác quản lý đánh giá hiệu chi tiêu công, trước đây, hiệu chi tiêu công dựa đánh giá yếu tố đầu vào  Ngày 6/11/2017, Quốc hội thảo luận tiếp nhận ý kiến sửa đổi Luật quản lý nợ công bấm nút thông qua vào ngày 23/11/2017 với tỷ lệ số phiếu tán thành 85.75% Theo đó, Luật Quản lý nợ cơng (sửa đổi) thể chế hóa chủ trương đưa quản lý nợ cơng mối, khắc phục tình trạng quan tham gia vay nợ nước ngoài, dẫn đến thiếu gắn kết huy động, sử dụng, giải ngân vốn khơng sát với dự tốn giao, Quốc hội phải nhiều lần điều chỉnh, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay.Việc thống đầu mối đưa toàn danh mục nợ quan quản lý, từ có tranh tổng thể nợ nước, nợ nước, nợ dài hạn, nợ ngắn hạn, thay phải ghép nhiều mảnh ghép Điều phục vụ tốt cho cơng tác phân tích nợ, giảm rủi ro nợ; đồng thời đánh giá tổng thể nhu cầu vay, gộp khoản vay nhỏ thành khoản vay lớn, giảm đầu mối tài trung gian, từ giảm chi phí vay Kết điều chỉnh luật thông qua sau: (i) Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ công; 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (ii) Bộ Tài quan đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ cơng, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài chính: chủ trì tổ chức thực đàm phán, ký kết thỏa thuận vay thương mại, hiệp định khung, hiệp định cụ thể vay ODA vay ưu đãi nước nhân danh Nhà nước Chính phủ; (iii) Giao Chính phủ phân cơng cụ thể nhiệm vụ, chế phối hợp bộ, ngành liên quan quản lý nhà nước nợ công  Định hướng cải cách máy quản lý chi tiêu cơng đến năm 2020: Chiến lược tài đến năm 2020 Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 450/QĐ - TTg ngày 18/04/2012 Thủ tướng Chính phủ) Chiến lược đề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển ngành Tài Việt Nam theo lộ trình 10 năm Mục tiêu xuyên suốt xác định Chiến lược tài đến năm 2020 bước xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tài - tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, giải tốt vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối sử dụng nguồn lực tài xã hội hiệu quả, cơng bằng; cải cách hành đồng bộ, tồn diện; đảm bảo tính hiệu hiệu lực cơng tác quản lý, giám sát tài Để thực mục tiêu tổng này, Chiến lược tài đến năm 2020 đề nhóm giải pháp, đó, liên quan đến lĩnh vực quản lý tài công tập trung vào trụ cột chủ đạo sau : - Nâng cao hiệu huy động nguồn lực tài quốc gia với nhiệm vụ trọng tâm là: Hồn thiện thể chế tài chính, tạo lập môi trường thuận lợi nhằm thu hút hiệu quả, kịp thời nguồn tài ngồi nước cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội - Nâng cao hiệu phân bổ sử dụng nguồn lực tài gắn với q trình tái cấu tài quốc gia, đó, tập trung vào nội dung như: tăng cường vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; thực tái cấu trúc đầu tư công; đổi chế phân cấp 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quản lý NSNN, hoạt động lập phân bổ dự tốn NSNN; bước hồn thiện khung pháp lý để xây dựng Kế hoạch ngân sách trung hạn, Kế hoạch đầu tư trung hạn; - Đổi chế tài đơn vị nghiệp cơng với đa dạng hóa nguồn lực xã hội phát triển dịch vụ công theo hướng: tăng cường phân cấp tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công lập quản lý, sử dụng nguồn lực; đổi chế giá dịch vụ nghiệp cơng lập; hồn thiện chế sách tài để thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển nghiệp cơng; - Hồn thiện sách, chế tài doanh nghiệp thực tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước với hai nhiệm vụ trọng tâm là: tiếp tục đổi sách, chế tài doanh nghiệp theo hướng bình đẳng, ổn định, minh bạch nhằm giải phóng, phát triển sức sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đẩy mạnh trình đổi cấu lại khu vực doanh nghiệp, tổng công ty Nhà nước; - Nâng cao lực, hiệu kiểm tra, tra, giám sát đảm bảo an ninh tài quốc gia, đó, tập trung vào định hướng là: tăng cường nâng cao kỷ luật tài chính, đẩy mạnh cơng khai tài chính; tăng cường giám sát cộng đồng người dân trình huy động, sử dụng nguồn lực công; nâng cao hiệu giám sát, quản lý rủi ro bảo đảm an tồn nợ cơng, nợ quốc gia; tăng cường vai trò, chức giám sát Nhà nước thị trường tài dịch vụ tài chính; đổi phương thức cách thức giám sát tài vĩ mơ; - Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính, hồn thiện phương thức điều hành sách tài sở tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hành lĩnh vực tài thực hiện đại hóa tài quốc gia với trọng tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) Chương III: Đánh giá cải cách – Đề xuất phương hướng tiếp tục đổi máy quản lý chi tiêu công cho Việt Nam 3.1 Đánh giá q trình cải cách quản lý chi tiêu cơng Việt Nam Sự ảnh hưởng Internet công nghệ thông tin nhân tố quan trọng giúp người dân nắm bắt nhanh chóng kịp thời thơng tin 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề Truyền thơng đóng góp khơng vào cầu nối Nhà nước công dân, sai phạm thẳng thắn đưa ánh sáng phê bình có biện pháp xử phạt thích đáng Thơng tin chi tiêu cơng đưa công bố thông qua phương tiện thông tin truyền thông, tạo bầu không khí lành mạnh cho việc học hỏi nâng cao Trong thời mở cửa hội nhập, việc hoạt động tổ chức quốc tế tạo thuận lợi trình cải cách, trao đổi kinh nghiệm cải cách với nhau, đồng thời môi trường giới thay đổi đồng loạt, thúc đẩy cho việc thay đổi Chính phủ Mặc dù đổi máy quản lý tài cơng không đạt nhiều thành tựu bật, đánh dấu bước đột phá quan trọng Tuy nhiên tài cơng cịn dáng dấp theo chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, tồn đọng nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm: -Cơ cấu tổ chức nặng nề, cồng kềnh, phân bổ chức trùng lặp chưa rõ ràng -Phương pháp điều hành lạc hậu, thiếu chủ động linh động Khoảng cách chiến lược thực tế nằm mức độ quản lý hiệu thân người quản lý, họ muốn thay đổi đến đâu kỷ luật họ đặt Chính cam kết với nhận thức vào hành động thực tiễn để làm tăng ý thức tạo kế hoạch cải cách phù hợp với đương thời đẩy lùi vấn nạn tham nhũng, quan liêu bao cấp, hối lộ vấn nạn xã hội Thực tế cho thấy, quan địa phương, phần lớn viên chức cấp huyện, xã người dân địa phương cịn có nhận thức máy quản lý chi tiêu công Việt Nam Các nhà lãnh đạo cấp cao bao gồm người đứng đầu Bộ, quan Trung ương tỉnh, thành phố không đánh giá tầm quan trọng cải cách máy quản lý xem nhiệm vụ sau nhiệm vụ khác Ở Việt Nam đưa vào áp dụng kênh thông tin Chính phủ trực tuyến, nhiên phổ biến điều sách cơng khơng phải lúc công khai Các hoạt động tuyên truyền phổ biến cải cách máy quản lý chi tiêu cơng khơng tổ chức có hệ thống thông qua 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kênh thơng tin thích hợp Hơn nữa, cam kết với mức độ khơng cao từ phía cấp trung ương tạo kết cải cách trì trệ, đặc biệt cấp trung ương Thiếu cam kết hậu trực tiếp từ việc thiếu nhận thức thiếu lực quản lý thực sự, sách cải cách cần mang tính chiến lược, chắn mang tính khả thi, phù hợp với lực bối cảnh nhà nước thời kỳ Tuy nhiên thực tế, sách quản lý tài cơng cịn thiếu chiến lược dài hạn, chưa đồng quán Việc để ý đến thủ tục hành máy phân cấp quản lý cồng kềnh dẫn tới độ trễ việc cung ứng dịch vụ công cho nhân dân Khả tổ chức quản lý chi tiêu công quan trọng, khả Việt Nam tỏ chưa đáp ứng đủ yêu cầu, cấp trung ương địa phương, cộng với chưa có chế quản lý hiệu quả, thiếu tham vấn chuyên gia đội ngũ nhân lực chuyên môn chưa đủ đáp ứng 3.2 Đề xuất phương hướng tiếp tục cải cách hệ thống máy quản lý chi tiêu công cho Việt Nam Trong dài hạn, nhóm nghiên cứu nhận thấy có nội dung cải cách cần phải đặt trọng tâm, dựa học cải cách quốc gia trước tình hình thực tế máy quản lý chi tiêu cơng Việt Nam, là:  Công tác quản lý nhân lực máy công vụ Để thực cải cách máy quản lý chi tiêu công thành công, Việt Nam dài hạn luôn phải ý đến xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có tính chun nghiệp, tính trách nhiệm cao,có tảng đạo đức, kiến thức công phù hợp với yêu cầu quản trị cơng đại, q trình hội nhập mở cửa mạnh mẽ Và vấn đề “ Đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn có nhiều điểm yếu phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, lực chun mơn, kỹ hành chính, tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân tiếp tục diễn nghiêm trọng mộ phận cán công chức” ( Nghị 30c/NQ-CP ) Những vấn đề thực tế luôn tồn Để hạn chế thấp có thể, số giải pháp nêu như: 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xây dựng cơng vụ có tính mở, có trao đổi dịch chuyển nhân lực với khu - vực tư nhân Tiếp tục phân cấp quản lý, Chính phủ đưa nguyên tắc, định - hướng sách mục tiêu, yêu cầu quản lý nhân lực máy quản lý khu vực công Chuyển sang đánh giá công chức theo hiệu phát huy công việc, không - phải tiêu chí có chấp hành sách hay khơng có tn thủ theo luật định Chuyển trọng tâm tuyển dụng từ cấp sang lực, lực kết hợp - kiến thức, kỹ thái độ công việc Tiếp tục thực phân cấp, phân quyền, tiếp tục đẩy mạnh trao quyền tự chủ, - quyền định phân định rõ phạm vi thẩm quyền trách nhiệm cấp chi tiêu công Phân cấp trách nhiệm quan quản lý nhà nước với đơn vị nghiệp - doanh nghiệp nhà nước Phân cấp gắn việc quản lý sử dụng nhân sự, phối hợp thực hiệu chi tiêu công  Cải cách quản lý tổng thể Bảo đảm cho cấp quyền địa phương có chủ động thu chi - ngân sách, sở linh hoạt việc bố trí thực kế hoạch công tác chuyên môn địa phương Cần tạo điều kiện cho địa phương có nguồn thu độc lập Tăng cường quản lý chu trình ngân sách, giúp cho quan quản lý khớp - kế hoạch hoạt động, chủ động điều chỉnh kịp thời để đem lại hiệu cao giảm bớt chi phí thất Đồng thời cần thay đổi tiêu chí phân bổ ngân sách chi cơng dựa yếu tố đầu thay yếu tố đầu vào - Cần hoàn thiện hệ thống định mức chi tiêu cụ thể, hợp lý - Việc khốn biên chế chi phí hành quan nhà nước đơn vị nghiệp cần hoàn chỉnh áp dụng - Tăng cường kiểm tra, phát ngăn chặn tình trạng tham nhũng, lãng phí, từ chấn chỉnh kỷ luật quan, đơn vị - Phân cấp rõ ràng quản lý ngân sách, bảo đảm cho cấp quyền địa phương có chủ động lớn nguồn thu thẩm quyền định chi ngân 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sách, sở chủ động bố trí thực kế hoạch hoạt động quản lý nhà nước cơng tác chun mơn địa phương  Cải cách máy quản lý Thứ nhất, Bộ máy tổng thể quản lý khu vực cơng nhìn chung nặng nề, phức tạo, trùng lặp chức phạm vị thẩm quyền, dẫn đến độ trễ việc thi hành sách đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ cơng cịn lớn Tuy Luật ngân sách ban hành sửa đổi, quyền quản lý tập trung trung tâm Cần tinh giảm máy quản lý, phân cấp trách nhiệm quyền hạn rõ ràng, kết hợp khu vực tư với khu vực công để tận dụng lợi cạnh tranh, giúp giảm chi phí, nắm bắt nhu cầu thơng tin phản ứng kịp thời từ phía người dân Từ cần phải kết hợp với khả giải đáp chịu trách nhiệm thông tin phản hồi hiệu đầu Trách nhiệm bao gồm trách nhiệm từ máy quản lý từ phía người dân Trách nhiệm nhà nước thể qua việc cung cấp dịch vụ công hiệu đến người dân, mục tiêu dân chủ, ban hành định giải thích chặt chẽ để nhận tin tưởng từ phía dân Trách nhiệm người dân xuất phát từ hiệu “ Dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra”, bên cạnh đó, người dân cịn có quyền biết hoạt động chi tiêu cụ thể khu vực cơng, quyền tham gia góp ý ban hành thực thi sách, trách nhiệm giải trình cần đề cao, tính công khai, minh bạch phải cải thiện Thứ hai, tăng cường quản lý chu trình ngân sách Quản lý tốt chu trình ngân sách giúp cho quan, đơn vị khớp nối kế hoạch hoạt động với kế hoạch tài chính, từ có đầy đủ kịp thời nguồn lực tài để chủ động thực thi nhiệm vụ Thứ ba, hoàn thiện chế độ, định mức chi tiêu Các định mức chi tiêu hợp lý giúp quan, đơn vị tính tốn xác nguồn lực tài cần thiết có khoa học để chi tiêu kinh phí cách tiết kiệm thích hợp Cần tiếp tục hồn thiện định mức chi tiêu cụ thể - đặc biệt lĩnh vực 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành chính, sở khách quan sát hợp với thực tế, theo hướng tạo chủ động cho quan, đơn vị khuyến khích tiết kiệm  Áp dụng tiến công nghệ thông tin (CNTT) Cần áp dụng thực tích hợp đồng hệ thống cơng nghệ thơng tin có; xây dựng sở liệu tài quốc gia, củng cố sở liệu chuyên ngành; tăng cường hiệu khai thác hệ thống CNTT đạo điều hành trình dự báo kinh tế - tài chính, phân tích tác động sách; tiến hành xây dựng Hệ thống thông tin quản lý tài chính phủ Nhiều dự án CNTT quan trọng xây dựng triển khai có hiệu như: Hệ thống thông tin Quản lý ngân sách kho bạc (TABMIS); Hệ thống thông tin quản lý nợ (DMFAS); Hệ thống quản lý thuế tập trung; Hệ thống thông quan tự động Cơ chế cửa quốc gia (VNACCS/VCIS); hệ thống ứng dụng CNTT quản lý tài sản công; quản lý thị trường chứng khoán….Việc triển khai dự án ứng dụng CNTT góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực cơng tác quản lý tài - ngân sách, thúc đẩy cải cách hành chính, giảm chi phí tuân thủ thực thủ tục hành cho người dân, doanh nghiệp tổ chức liên quan Thông qua ứng dụng CNTT, công khai, minh bạch tài - ngân sách bước cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy trách nhiệm giải trình Đồng thời, việc triển khai dự án ứng dụng CNTT thời gian qua tạo hội để thực cải cách quản lý tài cơng thuận lợi tương lai 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com E Lời kết Tài cơng vừa nguồn lực, vừa công cụ để thực tốt chức Nhà nước, đồng thời chi phối, điều chỉnh hoạt động khác đất nước Trong trình đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi q trình đổi cải cách máy tài công đặt lên hàng đầu Nhận thức cách đầy đủ, có hệ thống tài cơng địi hỏi cấp thiết cơng tác nghiên cứu, học tập thực tiễn cho cán cấp ngành Mặt khác giai đoạn nay, Nhà nước giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, cải cách tài Nhà nước theo khuynh hướng “thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động sử dụng hiệu nguồn lực, tăng tích lũy để tạo vốn đầu tư cho phát triển; đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên thực cần thiết, cấp bách; đảm bảo quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế vàkiểm sốt lạm phát…”( Trích văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Tài cơng nói chung máy quản lý chi tiêu cơng nói riêng vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn, nên việc tìm hiểu vấn đề có khó khăn định việc thu thập tìm kiếm tài liệu tham khảo Do hạn chế thời gian trình độ, nên nghiên cứu nhóm chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ phía 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com F Danh mục tài liệu tham khảo David N.Hyman (1983) Public finace: A comtemporary application of theory to policy, P.32 Harvey S.Rosen (2004) Public finance HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 ( Điều 4, 84, 109, 114, 116) Hoàng Yến, 2017, Thời báo Tài chính, Quốc hội thống đưa đầu mối quản lý nợ cơng Bộ tài chính, [online], available at:< http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-1123/quoc-hoi-thong-nhat-dua-dau-moi-quan-ly-no-cong-ve-bo-tai-chinh50695.aspx> Luật ngân sách nhà nước 2015 Nghị định 43/2006/NĐ-CP quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Ngọc Quang, 2017,Báo mới, Tập trung đầu mối quản lý nợ công, [online], available at: < https://baomoi.com/tap-trung-dau-moi-quan-ly- no- cong/c/23837322.epi> Thư viện pháp luật, Nghị 30c/ NQ-CP Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, [online] Available at: < https://thuvienphapluat.vn/ vanban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-30c-NQ-CP-Chuong-trinh-tong-the-caicach-hanh-chinh-nha-nuoc-131576.aspx> 10 Thang Van Phuc, 2006, Public administration reform after 20 years of Doi moi (1986-2006) and emering issues for Vietnam 11 Quyết định số 695/QĐ-TTg, 2015, Kế hoạch triển khai thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 12 Viện CL&CSTC, 2014, Tài liệu Kế hoạch hành động trung hạn giai đoạn 2014-2016 triển khai thực Chiến lược tài đến năm 2020, Nhà xuất tài 13 Tạp chí tổ chức Nhà nước, số tháng 5/2014 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Sử Đình Thành (2004) Đề tài nghiên cứu cấp bộ: Lập ngân sách theo kết đầu vận dụng vào quản lý chi tiêu cơng Việt Nam 15 Wikipedia, Chính trị Vương hiệp Anh Bắc Ireland, [online] Available at 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Cải cách máy quản lý chi tiêu công Việt Nam giai đoạn sau đổi đến 33 2.3.1 Nền tảng hệ thống quản lý công Việt Nam 33 2.3.2 Cải cách máy quản lý chi tiêu công Việt Nam ... tục đổi máy quản lý chi tiêu công cho Việt Nam 53 3.1 Đánh giá trình cải cách quản lý chi tiêu công Việt Nam 53 3.2 Đề xuất phương hướng tiếp tục cải cách hệ thống máy quản lý chi tiêu. .. cứu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu máy quản lý nợ công Việt Nam, nghiên cứu việc đổi máy quản lý nợ công số quốc gia giới; từ đề số khuyến nghị để thiện máy quản lý nợ công Việt Nam Đối

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:40

Hình ảnh liên quan

Đổi mới mơ hình tổ chức - (Tiểu luận FTU) đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi tiêu công ở việt nam

i.

mới mơ hình tổ chức Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.2.1.1. Tình hình kinh tế - (Tiểu luận FTU) đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý chi tiêu công ở việt nam

2.2.1.1..

Tình hình kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan