Báo cáo thực tập tổng hợp về công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc.doc
Trang 1II Nội dung
A- Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty cổ phần vải sợi may mặcMiền Bắc:
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc đợc thành lập theo quyếtđịnh số 1439/ QĐ - BTM của Bộ Thơng Mại ngày 06/ 10/ 2004 dới hình thứcchuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Công ty có một truyền thống phát triển lâu dài và bền vững, tiền thâncủa công ty là Tổng công ty bông vải sợi đợc thành lập từ năm 1957 với quyếtđịnh 173 – BTN – TCCB của Bộ thơng nghiệp ngày 27/ 5/ 1957; trải qua 49năm cùng với sự biến đổi sâu sắc của nền kinh tế đất nớc, ngành thơng nghiệptrong đó có Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc cũng đã đợc lớn lênvề nhiều mặt Từ Tổng Công ty bông vải sợi lần lợt đổi tên thành Cục bông vảisợi ( 1960 ), Cục vải sợi may mặc ( 1962 ), Tổng công ty vải sợi may mặc( 1970 ), Công ty vải sợi may mặc trung ơng ( 1981 ), Tổng công ty vải sợimay mặc ( 1985 ), Công ty vải sợi may mặc Miền Bắc ( 1995 ) và cho tới naylà Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc Đó là những sự thay đổi nhằmthích ứng với những đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ hoạt động của Công tytrong từng thời kỳ, là những sự thay đổi trong quá trình trởng thành và cho đếnhôm nay có thể khẳng định : Sự tồn tại và phát triển của Công ty trong nhữngnăm qua là một tất yếu khách quan và đã góp phần nhất định vào việc thựchiện những mục tiêu chung của Bộ thơng mại và của cả nớc.
Vốn điều lệ Công ty cổ phần : 23.000.000.000 đ ( hai mơi ba tỷ đồngViệt Nam ), trong đó :
1.1 Giai đoạn từ 1957 – 1975
Trang 2Vừa phục vụ cho cuộc cải tạo, bảo vệ và xây dựng CNXH ở miền Bắc,vừa phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miềnNam Trong bối cảnh đó, Tổng công ty bông vải sợi đợc thành lập
Ngay từ những năm đầu của giai đoạn cải tạo XHCN, Tổng công tybông vải sợi đã có nhiều cố gắng trong việc cải tạo, khôi phục và phát triểnkinh tế, trong đó có ngành dệt, ngành tiểu thủ công nghiệp và ngành may mặc,đã vận động hình thành một khu trồng bông, hỗ trợ trực tiếp các cơ sở dệt thủcông bằng các nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Liên Xô và các nớc khác.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng đã có mầm mống từ những năm 1960, tuy với số lợng còn ít và mới chỉ uỷ thác xuất khẩu qua Tổng công tyXuất nhập khẩu tạp phẩm, nhng cũng đã phản ánh một hớng kinh doanh mớicủa Tổng công ty.
1958-Những năm 1961 đến 1972, lực lợng vải có nhiều khó khăn do nguồnviện trợ bị giảm xuống, Tổng công ty đã tích cực hỗ trợ sản xuất và tận thunguồn hàng trong nớc để cung ứng kịp thời, đầy đủ
Bên cạnh việc cung cấp sợi, Tổng công ty còn tổ chức tập huấn kỹ thuậtcho các công ty vải sợi địa phơng để phát triển ngành dệt thủ công, thu hút đ-ợc lao động nhàn rỗi và tạo việc làm cho ngời lao động, góp phần thúc đẩyphân công lao động xã hội phát triển.
Những năm 1967- 1970 ngành may mặc phát triển mạnh, nhiều địa ơng đã có tỷ trọng may mặc sẵn 30%, thậm chí có nơi lên đến 50% khối lợngvải đa vào lu thông
ph-Khi đợc chuyển thành Tổng công ty vải sợi may mặc ( 1970 ) để làmnhiệm vụ chuyên doanh, Tổng công ty đã bàn giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớccho Bộ công nghiệp nhẹ và các địa phơng, lúc này các tổ chức đợc sắp xếp lại,hoạt động theo chức năng độc lập riêng: Dệt kim, may mặc, vải sợi.
Trang 3Nhà nớc Đối với hàng công nghiệp tiêu dùng của kinh tế quốc doanh, Nhà ớc giao cho thơng nghiệp quốc doanh thu mua để phân phối, không cho t th-ơng làm Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều mục tiêu kinh tế – xã hôi chungcủa đất nớc cha đạt yêu cầu: sản xuất phát triển chậm, năng suất lao độngthấp, bội chi ngân sách và tiền mặt, nhập siêu liên tục, giá cả biến động xấu,đời sống của của ngời lao động ngày càng khó khăn; và đặc biệt là lạm pháttrầm trọng trong những năm 1986 –1987 –1988 Trong điều kiện đó, Tổngcông ty đã tìm mọi biện pháp để nắm đợc hàng và phân phối hàng đúng đối t-ợng, đã bám sát và tạo điều kiện giúp các đơn vị thơng nghiệp địa phơng tronghoàn cảnh thiếu vốn nặng nề để vơn lên cùng với toàn ngành khắc phục nhữngkhó khăn chung, hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Trang 4n-1.3 Giai đoạn 1989- 1995:
Tiếp tục phục vụ cho 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thờitự điều chỉnh phơng hớng và nội dung hoạt động để thích ứng đợc với một nềnkinh tế nhiều thành phần lu thông và cạnh tranh lẫn nhau
Tuy gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trờng, nhng Tổng côngty đã biết chủ động phối hợp các đơn vị sản xuất, liên doanh liên kết để cảitiến cơ cấu và chất lợng sản phẩm, xử lý giá linh hoạt, tranh thủ sự giúp đỡ Bộvà học tập kinh nghiệm của các đơn vị bạn nên Tổng công ty đã từng bớcchứng tỏ không những đã trụ đợc trong môi trờng kinh doanh mới mà còntừng bớc phát triển.
1.4 Giai đoạn 1996 – 2004:
Cải tiến đợc phơng thức mua bán trên cơ sở tiếp tục mở rộng quan hệvới sản xuất để nắm đợc các nguồn hàng của công nghiệp quốc doanh thôngqua các hình thức liên doanh liên kết, đầu t vốn, bao tiêu sản phẩm Hoànthiện và củng cố đợc các hình thức bán ra trong đó lấy bán buôn là chính vàkết hợp tổ chức bán lẻ nhằm thăm dò thị hiếu, giá cả, giới thiệu và quảng cáohàng hoá.
Tổ chức đợc hệ thống nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phục vụ cho việcxây dựng chiến lợc kinh doanh của Công ty trong phạm vi cả nớc theo hớngtừng bớc nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh, kết hợp kinh doanh trongnớc với xuất nhập khẩu Mở rộng quan hệ thị trờng trong đó coi trọng thị tr-ờng SNG và thị trờng khu vực, đổi mới công nghệ hiện đại, đẩy mạnh sảnphẩm xuất khẩu trong đó đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu mẫu mã, tăngcờng chất lợng để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Mở rộng quy mô của xínghiệp may đáp ứng các nhu cầu gia công, sản xuất hàng xuất khẩu.
Hoàn thiện bộ máy tổ chức, đổi mới công tác cán bộ, bồi dỡng, đào tạovà đào tạo lại đợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, đạt yêu cầu kinh doanhtrong cơ chế mới.
1.5 Giai đoạn 2005 – nay:
Theo chủ trơng của Nhà nớc, Công ty tiến hành cổ phần hoá và chínhthức đi vào hoạt động dới hình thức công ty cổ phần từ tháng 7/2005 Đây làgiai đoạn mà Công ty phải tự hoạt động mà không có nhiều sự hỗ trợ của Nhànớc Mặc dù phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của cơ chế thị trờng với nhiềucông ty cùng ngành nghề đợc thành lập và phát triển nhng kết quả hoạt động
Trang 5kinh doanh của 6 tháng cuối năm 2005 đã cho thấy đợc vị thế ngày càng lớncủa Công ty trong nền kinh tế nói chung và trong ngành may mặc nói riêng( Mẫu số 01 kèm theo – Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005 ).
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
2.1 Chức năng của công ty
2.1.1 Quyền tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty có quyền quản lý và sử dụng vốn do các cổ đông đóng góp, đấtđai đợc giao sử dụng và các nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu, nhiệmvụ kinh doanh của công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý và các đơn vị sản xuất kinh doanh ( Chi nhánh,Xí nghiệp ) văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc đáp ứng mục tiêu, nhiệmvụ của công ty và phù hợp với quy định của pháp luật Phân chia và điều chỉnhnguồn lực giữa các đơn vị trực thuộc đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chủ động áp dụng phơng pháp quản lý khoa học, hiện đại và đổi mớicông nghệ, trang thiết bị để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh và khảnăng cạnh tranh của công ty.
Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu những ngành nghề nhà nớckhông cấm.
Chủ động tìm kiếm thị trờng, khách hàng và ký hợp đồng với các kháchhàng trong và ngoài nớc
Quyết định giá mua, giá bán vật t, nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ docông ty kinh doanh, trừ những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc định giá.
Đợc quyền bảo hộ về quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: Các sángchế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, tên gọixuất xứ hàng hoá theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Tổ chức công ty theo mô hình công ty mẹ con Đầu t liên doanh, liênkết góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệpkhác theo quy định của pháp luật.
Tuyển, thuê, sử dụng lao động, thực hiện các hình thức trả lơng, thởngtheo yêu cầu sản xuất kinh doanh và phù hợp với các quy định của Bộ luật laođộng.
Mời và tiếp khách nớc ngoài hoặc cử cán bộ, nhân viên của công ty đicông tác nớc ngoài phù hợp với chủ trơng mở rộng hợp tác của công ty và cácquy định của Nhà nớc.
Trang 62.1.2 Quyền quản lý tài chính của công ty
Sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ các nhu cầu trong kinhdoanh theo nguyên tắc bảo toàn và sinh lãi.
Nhợng bán hoặc cho thuê những tài sản không dùng đến hoặc cha dùnghết công suất
Phát hành, chuyển nhợng, bán cổ phiếu, trái phiếu theo quy định củapháp luật, đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc sởhữu của công ty để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Quyết định sử dụng và phân phối lợi nhuận còn lại cho các cổ đông saukhi đã làm đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, lập các quỹ theo quy định của Nhà n-ớc và Nghị quyết của Đại hội cổ đông.
Đợc hởng các chế độ u đãi về thuế khi chuyển doanh nghiệp Nhà nớcthành công ty cổ phần theo quy định của Nhà nớc.
2.2 Nhiệm vụ của công ty
2.2.1 Nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịutrách nhiệm trớc khách hàng và trớc pháp luật về sản phẩm và dịch vụ công tythực hiện.
Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợpvới chức năng, nhiệm vụ của công ty và nhu cầu của thị trờng.
Ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký với các đối tác.Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ luậtlao động.
Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng, an ninh quốcgia và công tác phòng chống cháy nổ, thiên tai, bão lụt.
Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán định kỳ theo quy định củaNhà nớc và báo cáo bất thờng theo yêu cầu của Đại hội cổ đông và chịu tráchnhiệm về tính xác thực của các báo cáo.
Chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc theo quy định củapháp luật Tuân thủ các quy định về thanh tra của các cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền.
2.2.2 Nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty
Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn chứng từ và lập báo cáo tàichính trung thực, chính xác theo quy định.
Trang 7Bảo toàn và phát triển vốn
Thực hiện các khoản phải thu, phải trả ghi trong Bảng cân đối kế toáncủa công ty tại thời điểm thành lập
Báo cáo tài chính hàng năm, hàng quý và đột xuất trớc đại hội cổ đông.Kê khai và báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp với cơ quanđăng ký kinh doanh.
Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính theo quy định của pháp luật.
Công ty chịu trách nhiệm vật chất với khách hàng trong phạm vi vốnđiều lệ của công ty.
3 Đặc điểm về công nghệ và mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh:
3.1 Đặc điểm về công nghệ:
Tuy mới đi vào lĩnh vực sản xuất với quy mô không lớn nhng công tycổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc đã đợc trang bị một cơ sở vật chất hiện đạivới nhà xởng đúng yêu cầu kỹ thuật, máy may JUKI – Nhật Bản và hệ thốngcác máy móc phục vụ sản xuất nh máy cắt, máy ép là, máy dập đinh , điềukiện làm việc của ngời lao động hoàn toàn đảm bảo Công ty đã có những đầut đáng kể cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với nhiều máy mayhiện đại của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan nh các máy may JUKI 1 kimvà máy may SANSTA 1 kim của Nhật Bản, hệ thống máy dập cắt của HànQuốc, máy 2 kim và 1 kim của Đài Loan
Trong ba năm gần đây, tỷ trọng vốn lu động của công ty đứng ở mứctrung bình, chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn vốn cố định Song trên thực tế, do sảnxuất cũng là một lĩnh vực hoạt động của công ty nên vốn cố định cũng chiếmmột phần đáng kể Có thể kết luận tỷ trọng các loại vốn ở công ty là hợp lý.Tuy nhiên tình hình bổ sung vốn ở công ty cha đợc thực hiện tốt, lợng vốnkinh doanh tăng hàng năm là không đáng kể Do đó hiệu quả sản xuất kinhdoanh hiện nay ở Công ty cha cao.
3.2 Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty cổ phần vải sợi và may mặc Miền Bắc kinh doanh các mặt hàngchủ yếu là hàng vải, sợi, quần áo dệt kim Hiện nay, công ty đợc tổ chức vớiquy mô lớn, hoạt động ở trên ba lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh và dịch vụ 3.2.1 Lĩnh vực sản xuất:
Trang 8Chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, các loại túi thể thao, cặphọc sinh Đặc biệt trong việc sản xuất quần âu có chất lợng cao trên dâychuyền thiết bị hiện đại, thích ứng với các khách hàng trong và ngoài nớpha,công suất hàng năm khoảng 800.000 sản phẩm.
Thị trờng xuất khẩu chính là EU, American, Canada, Japan, Australia,Malaysia Trong tơng lai công ty sẽ đẩy mạnh thêm sản xuất hàng nội địa vàxây dựng thơng hiệu cho sản phẩm của mình.
3.2.2 Lĩnh vực kinh doanh:
Cho đến nay, kinh doanh vẫn là hoạt động mang lại phần lớn doanh thucho Công ty Vì công ty hoạt động trong ngành may mặc nên mặt hàng kinhdoanh chủ yếu của Công ty là vải, sợi, bông, hàng may mặc Tuy nhiên, hiệnnay quy mô kinh doanh của Công ty đã bị thu nhỏ lại và chỉ thực hiện hìnhthức bán buôn Công ty cũng mở rộng thêm các mặt hàng kinh doanh khácngoài ngành nh nguyên liệu làm bia, gạch me cao cấp, hàng giấy, hàng nôngsản thô và chế biến, vật liệu xây dựng
3.2.3 Hoạt động dịch vụ:
Trong những năm gần đây quy mô kinh doanh của Công ty thu nhỏ lạicho nên có một số kho hàng, nhà, xởng sản xuất, cửa hàng không sử dụngđến Công ty đã tận dụng các kho, nhà, xởng sản xuất, cửa hàng này cho cácđơn vị sản xuất thuê và thu về một khoản doanh thu dịch vụ cho thuê kho đềuđặn hàng năm khoảng gần 500 triệu Số tiền này không lớn nhng rất có ýnghĩa vì không phải bỏ vốn lại tốn ít công sức lao động Qua hoạt động này,Công ty còn có cơ hội để mở rộng thêm quan hệ với các khách hàng mới, tạođiều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4 Bộ máy quản lý:
Xuất phát từ tình hình thực tế việc tổ chức xây dựng bộ máy tổ chức củaCông ty vừa phải phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh sản xuất đadạng của Công ty, vừa phải đáp ứng đợc nhu cầu về mặt nhân lực và sản xuấtkinh doanh của Công ty.
4.1 Nguyên tắc tổ chức:
Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền Bắc có cơ cấu tổ chức theonguyên tắc điều hành trực tiếp, phòng tham mu giúp việc tách riêng với kinhdoanh, phòng kinh doanh thực hiện theo cơ chế khoán, các đơn vị kinh doanhhạch toán báo sổ.
Trang 94.2 Khái quát mô hình tổ chức của Công ty cổ phần vải sợi may mặc Miền
Đứng đầu là đại hội cổ đông: Đây là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty, các cổ đông và đại diện nhóm cổ đông sở hữu từ 0,1% vốn điều lệ ợc tham gia Đại hội cổ đông.
đ-Các quyết định sau của Đại hội cổ đông có giá trị khi có số cổ đông sởhữu trên 65% vốn điều lệ biểu quyết thông qua:
Quyết định phát hành cổ phiếu trị giá từ 20% vốn điều lệ trở lênQuyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty
Quyết định các dự án đầu t có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sảnthuộc nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Hội đồng quản trị có 5 thành viên bao gồm : Chủ tịch, phó chủ tịch vàcác uỷ viên.
Cơ quan thờng trực của Hội đồng quản trị có trách nhiệm giải quyếtcông việc hàng ngày gồm: Chủ tịch và uỷ viên thờng trực
Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty cổ phần vải sợi maymặc Miền Bắc quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi củacông ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộicổ đông
Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau:
Quản trị công ty theo điều lệ, nghị quyết của HĐQT, nghị quyết củaĐại hội cổ đông và tuân thủ đúng pháp luật.
Trang 10Quyết định chiến lợc và kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn, việc huyđộng vốn của công ty.
Quyết định triệu tập, chuẩn bị nội dung và tổ chức Đại hội cổ đông ờng niên và bất thờng.
th-Bổ nhiệm và miễn nhiệm Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toántrởng công ty.
Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý của công ty, việcthành lập hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc, chi nhánh, văn phòng đại diệncủa công ty và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác
Kiến nghị mức cổ tức đợc trả và xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quátrình kinh doanh.
Quyết định việc phát hành cổ phiếu trị giá đến 20% vốn điều lệ mỗinăm không quá 1 lần, giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty, định giátài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng.
Chỉ đạo, hỗ trợ và giám sát việc điều hành của tổng giám đốc và cácchức danh do Hội đồng quản trị quản lý
Quyết định mức thù lao của các thành viên HĐQT, ban kiểm soát vàtiền lơng, tiền thởng của Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trởng vàcác chức danh thuộc quyền quản lý của Hội đồng quản trị theo quy chế trả l-ơng đợc Đại hội cổ đông thông qua.
Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty
Quyết định phơng án đầu t có trị giá dới 50% tổng giá trị tài sản thuộcnguồn vốn chủ sở hữu của công ty Duyệt các dự toán và quyết toán các dự ánđầu t do Đại hội cổ đông thông qua.
Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ, thôngqua các hợp đồng mua, bán, vay và các hợp đồng khác có giá trị từ 30% trởlên tổng trị giá tài sản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Đình chỉ các quyết định của tổng giám đốc khi xét thấy vi phạm phápluật, điều lệ, nghị quyết và quy định của Hội đồng quản trị hoặc có nguy cơgây thiệt hại đến quyền lợi của công ty
Xem xét và uỷ quyền cho Tổng giám đốc khởi kiện các vụ án có liênquan đến quyền lợi và tài sản của công ty.
Xem xét, quyết định việc chuyển nhợng các cổ phiếu có ghi danhTrình Đại hội cổ đông thông qua, quyết định:
Trang 11Các báo cáo hoạt động của HĐQT, kết quả kinh doanh, quyết toán tàichính, phơng án phân phối lợi nhuận, chia cổ tức.
Tăng, giảm vốn điều lệ và chuyển cổ phần của công ty Việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.
Việc giải thể công ty
Việc bán tài sản ( không phải là hàng hoá ) trị giá từ 50% trở lên tổngtrị giá tài sản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của công ty không phải là bất độngsản
Những dự án đầu t trị giá trên 50% tổng trị giá tài sản thuộc nguồn vốnchủ sở hữu của công ty
Những vấn đề phát sinh vợt quá thẩm quyền của HĐQT và các vấn đềkhác
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật, viphạm điều lệ và những sai phạm trong quản trị gây thiệt hại cho công ty
Tổng giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của công ty, là ngời điều
hành hoạt động hàng ngày của công ty theo quy định của điều lệ Tổng giámđốc do chủ tịch Hội đồng quản trị giới thiệu và Hội đồng quản trị bầu Ngờitrúng cử phải đợc ít nhất 3 thành viên của HĐQT bầu.
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, Đại hội cổđông và trớc pháp luật về trách nhiệm quản lý, điều hành công ty.
Giúp việc tổng giám đốc có 1 số phó tổng giám đốc, kế toán trởng dochủ tịch HĐQT hoặc Tổng giám đốc giới thiệu, Hội đồng quản trị bổ nhiệmvà miễn nhiệm.
Quyền hạn và trách nhiệm của Tổng giám đốc
Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm quản lý điều hành hoạt độngkinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị,nghị quyết của Đại hội cổ đông, điều lệ của công ty và tuân thủ pháp luật.
Kiến nghị phơng án tổ chức bộ máy và các quy chế quản lý trình HĐQTphê duyệt.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh trong nhiệm kỳ và hàng năm trình Hộiđồng quản trị.
Quyết định giá mua, giá bán nguyên liệu, sản phẩm, dịch vụ ( trừ nhữngsản phẩm do Nhà nớc quy định )
Trang 12Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị, các biệnpháp khuyến khích mở rộng sản xuất.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý theo quy địnhcủa HĐQT.
Quản lý lao động, quyết định lơng và phụ cấp ( nếu có) đối với ngời laođộng trong công ty theo quy định của HĐQT và phù hợp với Bộ luật lao động
Đợc quyền ký kết từng hợp đồng kinh tế có giá trị dới 30% tổng giá trịtài sản thuộc nguồn vốn chủ sở hữu của công ty
Thực hiện các dự án đầu t đã đợc Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đôngphê duyệt.
Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất trớc HĐQT và Đại hội cổ đông về tìnhhình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Khi có các trờng hợp khẩn cấp nh: thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, sự cốnguy hiểm phải có ngay biện pháp để ngăn chặn, cứu chữa hạn chế thiệt hạiđồng thời báo cáo ngay cho HĐQT.
Đại diện công ty trong việc khởi kiện các vụ án co liên quan đến quyềnlợi của công ty do HĐQT uỷ quyền.
Chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Đại hội cổ đông và pháp luật về nhữngsai phạm gây tổn thất cho công ty.
Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Ban kiểm soát có 5 thành viên do Đại hội cổ đông bầu và bãi miễn bằnghình thức bổ phiếu trực tiếp, theo nguyên tắc đa số tính theo cổ phần, trong đócó một thành viên có trình độ đại học kế toán tài chính.
Các kiểm soát viên bầu 1 thành viên làm trởng ban kiểm soát, ngờitrúng cử phải đợc từ 3 kiểm soát viên bầu.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo quyết toán tài chính năm củacông ty.
Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kiểm tra từng vấnđề cụ thể về quản lý điều hành của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theoquyết định của đại hội cổ đông, theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông
Trang 13Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ýkiến của HĐQT trớc khi trình các báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hộicổ đông
Báo cáo Đại hội cổ đông về tính trung thực, hợp pháp trong quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, tính chính xác, trung thực, hợppháp của việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính vàcác báo cáo khác của công ty.
Kiến nghị việc điều chỉnh, bổ sung, khắc phục những vấn đề sai sótphát hiện đợc trong quá trình kiểm tra, đồng thời kiến nghị quy trách nhiệm vàxử lý những cá nhân, bộ phận vi phạm Trên cơ sở đó kiến nghị các biện phápsửa đổi bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý điều hành hoạt độngcủa công ty
Đợc quyền yêu cầu HĐQT, các thành viên HĐQT, tổng giám đốc, cácchức danh quản lý của công ty cung cấp tình hình, số liệu, tài liệu về hoạtđộng kinh doanh của công ty.
Báo cáo với Đại hội cổ đông về những sự kiện tài chính bất thờng,những u khuyết điểm trong quản lý tài chính của Hội đồng quản trị và Tổnggiám đốc theo ý kiến độc lập của mình Chịu trách nhiệm cá nhân về tínhchính xác, trung thực của các báo cáo và những đánh giá, kết luận của mình.Nếu biết có sai phạm mà không báo cáo phải chịu trách nhiệm trớc pháp luậtvà cổ đông về trách nhiệm của kiểm soát viên.
Trởng ban kiểm soát, 3/5 kiểm soát viên có quyền yêu cầu Hội đồngquản trị họp phiên bất thờng hoặc yêu cầu Hội đồng quản trị triệu tập Đại hộicổ đông bất thờng.
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban :
Phòng kế hoạch thị trờng
Chức năng: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám đốc công ty
về các mặt: Xây dựng kế hoạch thống kê, đầu t, quản lý HĐKT, marketing đểđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
Trang 14Thống kê tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch toàn công ty phục vụkịp thời cho việc điều hành của Tổng giám đốc
Tổ chức quản lý các hợp đồng kinh tếLàm thủ tục về xuất nhập khẩu, hải quanXây dựng chơng trình quảng cáo của Công tyTrực tiếp điều động sản xuất
Phòng Tài chính kế toán
Chức năng: là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám đốc về các
mặt: tổ chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hoá, vật t tiền vốn theo nguyêntắc quản lý của Nhà nớc và quy chế của Công ty.
Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý tài chính
Tổng hợp các số liệu để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty cho quý và năm theo yêu cầu của lãnh đạo.
Trích nộp các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nớc và xử lý công nợkịp thời
Lu trữ chứng từ kế toán theo quy định của Nhà nớc
Thực hiện kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất, đảm bảo đúng yêu cầu vềchất lợng và thời gian.
Lập báo cáo tài chính định kỳ và đột xuất
Phòng tổ chức
Chức năng: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám đốc về các
mặt công tác: tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng, thực hiện đúng chế độ chínhsách đối với ngời lao động, thanh tra bảo vệ, khen thởng và kỷ luật
Trang 15Nghiên cứu, xây dựng các quy chế khen thởng, kỷ luật, quản lý laođộng tiền lơng.
Chịu trách nhiệm giải quyết các chế độ, quyền lợi đối với ngời lao độngnh BHXH, BHYT, hu trí, mất sức lao động.
Lập kế hoạch trang bị bảo hộ lao động cho phù hợp với điều kiện laođộng của Công ty.
Quản lý hồ sơ nhân sự, diến biến của CBCNV để phục vụ việc thực hiệnchính sách đối với CBCNV.
Phối hợp với công đoàn tổ chức các phong trào thi đua, làm nhiệm vụthờng trực hội đồng khen thởng, kỷ luật Công ty.
Theo dõi và đề xuất việc thực hiện chế độ nâng bậc lơng, thực hiệnthanh toán tiền lơng cho CBCNV
Thực hiện nhiệm vụ thanh tra bảo vệ, xây dựng và thực hiện các phơngán PCCC, PCBL theo yêu cầu của Công ty.
Phòng kỹ thuật may
Chức năng: Là phòng chức năng giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt
kỹ thuật để ký kết và triển khai thực hiện các hợp đồng gia công sản xuất
Nhiệm vụ:
Xây dựng và quản lý quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cáchcủa từng loại sản phẩm và những nguyên tắc về an toàn trong quá trình sảnxuất.
Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật ( lao động và nguyên phụ liệu )và phối hợp với các phòng liên quan theo dõi kiểm tra việc thực hiện.
Tiến hành nghiên cứu sáng tạo mặt hàng mới, may mẫu chào hàngNghiên cứu tổ chức và theo dõi phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuậthợp lý hoá sản xuất, cải tiến quy trình công nghệ nhằm tăng năng suất laođộng trong sản xuất.
Nghiên cứu các biện pháp về trang thiết bị nhằm đảm bảo an toàn laođộng trong quá trình sản xuất.
Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại sản phẩm, tiến hành kiểmtra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất thành phẩm
Phối hợp với phòng TCCB – LĐTL và các phân xởng để tổ chức thitay nghề, nâng bậc, giữ bậc cho CBCNV
Tham gia đào tạo công nhân mới.
Trang 16Phòng hành chính
Chức năng: là phòng chức năng của Công ty trực tiếp thực hiện các mặt
công tác : hành chính, quản trị, phục vụ cho hoạt động chỉ đạo, quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhiệm vụ:
Thực hiện công tác hành chính: Văn th, lu trữ, in ấn tài liệu.
Phục vụ các hội nghị, sinh hoạt tập trung của Công ty, phòng làm việccủa lãnh đạo công ty, các phòng chức năng, phục vụ tiếp khách đảm bảo yêucầu lịch sự, văn minh chu đáo, bố trí xe phục vụ lãnh đạo và cán bộ đi côngtác và đa đón khách của Công ty.
Trực tiếp quản lý trang thiết bị, phơng tiện làm việc, tài sản đợc giao, cókế hoạch sử dụng, bảo dỡng và đổi mới hợp lý, nhằm đáp ứng yêu cầu làmviệc văn minh hiệu quả.
Tổ chức thực hiện các khâu công tác, đời sống, chăm sóc sức khoẻ, y tế,vệ sinh cơ quan, nhà ăn.
Phòng phục vụ sản xuất
Chức năng: Là phòng chức năng trực tiếp thực hiện các khâu công việc
phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty.
Thực hiện các khâu công việc vận chuyển, giao nhận, bảo quản nguyênphụ liệu, đóng gói thành phẩm phục vụ hoàn thiện cho chu trình sản xuất.
Phòng dịch vụ kho vận:
Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp thực hiện quản lý và kinh
doanh dịch vụ kho vận.
Nhiệm vụ:
Quản lý các khu vực kho thực hiện hoạt động dịch vụ.Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ kho.
Trang 17Phòng đợc phép xuất nhập khẩu, có quyền đi khảo sát thị trờng nớcngoài, tiếp khách nớc ngoài đến làm việc và tham gia hội chợ trong và ngoàinớc nếu thấy có hiệu quả
Bám sát các cơ sở sản xuất, nắm đợc năng lực sản xuất tiêu thụ cũngnh những khó khăn, thuận lợi để hỗ trợ lẫn nhau, cung cấp nguyên liệu, tiêuthụ sản phẩm tạo sự gắn bó giữa kinh doanh và sản xuất nhằm đem lại hiệuquả
Thực hiện tốt các nhiệm vụ đột xuất do Tổng giám đốc giao
Các phân xởng may, cắt, hoàn thiện
Là bộ phận trực tiếp sản xuất các mặt hàng nh trong kế hoạch đề ra.
Trang 18Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy sản xuất
5 Các chính sách quản lý tài chính – kế toán đang áp dụng:
Để việc quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đúng quy định củaNhà nớc, đồng thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao trên cơ sở quản lý tập trung thống nhất toàn công ty và phát huy
đợc sự chủ động sáng tạo trong tổ chức thực hiện của các đơn vị Quy chếquản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của công ty cổ phần Vải sợi maymặc Miền Bắc tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nớc do chính phủ, Bộtài chính, các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền ban hành Nội dungcủa quy chế đồng bộ thống nhất với các quy chế quản lý khác của công ty.
Hình thức tổ chức hạch toán của công ty là tập trung – phân tán:
Văn phòng của công ty thực hiện quản lý và hạch toán tập trung kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty; các đơn vị , các chi nhánh xínghiệp thực hiện hạch toán phụ thuộc ( hạch toán không đầy đủ ) các Trạm làđơn vị hạch toán báo sổ.
Công ty giao kế hoạch sử dụng vốn cho đơn vị thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh Các đơn vị thực hiện điều động vốn theo quyết định của Đạihội đồng cổ đông.
Việc mua tài sản cố định, mua công cụ lao động tại đơn vị từ 3000.000đ trở lên các đơn vị phải báo cáo và đợc sự đồng ý của công ty mới đợc thựchiện.
Các đơn vị sử dụng vốn vào liên doanh liên kết với các đối tác khi cóphơng án đã đợc Công ty duyệt.
Công ty mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà nớc Căn cứvào nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty sẽ quyết định việcmở tài khoản phụ cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đồng thời quyết địnhđóng khi cần thiết.
Những quy định cụ thể:
Tổng giám đốc công tyQuản đốc phân xởng
Phân xởng
cắt Phân xởngmay Phân x-ởng là PX đónggói PhòngKCS
Trang 19Về quản lý vốn
Công ty thực hiện giao kế hoạch vốn cho các đơn vị chủ động khai thácsử dụng có kế hoạch, đúng mục đích, tích kiệm, nhằm bảo toàn vốn và nângcao hiệu quả
Công ty giao vốn cố định cho các đơn vị là toàn bộ giá trị còn lại của tàisản cố định hiện các đơn vị đang quản lý và số phát sinh trong năm.
Công ty căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và số vốn luđộng hiện có đang hoạt động, cân đối giao vốn để các đơn vị sử dụng cho sảnxuất kinh doanh có hiệu quả Công ty dành một phần vốn lu động dự phòng tạivăn phòng công ty để điều hoà khi cần thiết.
Vốn khấu hao cơ bản đợc quản lý tập trung tại công ty để tái đầu t mởrộng phát triển sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đầu t của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh với số vốn tín dụng công ty giaotheo kế hoạch nếu không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanhđơn vị có thể đề nghị công ty uỷ quyền để đơn vị vay trực tiếp tại ngân hàngđịa phơng hoặc công ty vay hộ các đơn vị Các đơn vị có trách nhiệm sử dụngđúng mục đích có hiệu quả và trả đúng hạn Ngoài ra các đơn vị còn đợc huyđộng vốn của CBCNV trong đơn vị hoặc tổ chức cá nhân khác để phục vụ chosản xuất kinh doanh nhng lãi suất không cao hơn lãi suất cơ bản tại thời điểmdo Ngân hàng Công thơng địa phơng công bố.
Về quản lý chi phí và giá thành
Công ty và các đơn vị thực hiện quản lý chi phí và giá thành theo quyđịnh của nhà nớc tại nghị định 59, nghị định 27, các thông t số 62, 63 của Bộtài chính:
Công ty giao chỉ tiêu thu sử dụng vốn cho các đơn vị trong kế hoạch lợinhuận thực hiện chỉ tiêu này xác định theo tỷ lệ thu sử dụng vốn của Nhà nớcquy định hiện hành và đợc tách riêng để xác định hiệu quả kinh doanh Nếulợi nhuận thực hiện lớn hơn thu sử dụng vốn kết quả sản xuất kinh doanh làcó lãi và ngợc lại
Ngoài vốn kế hoạch đợc giao đơn vị có thể sử dụng nguồn vốn dựphòng của Công ty, những khoản phải nộp, phải chuyển trả theo quy định, nh-ng cha nộp, cha chuyển đợc coi nh đơn vị sử dụng vốn vợt kế hoạch đợc giao.
Để đảm bảo sự công bằng giữa các đơn vị về sử dụng vốn, công ty thựchiện tính thu sử dụng vốn vợt kế hoạch, mức thu do Công ty tự quy định hàng
Trang 20năm thấp hơn lãi suất tiền vay của Ngân hàng công thơng Việt Nam và đợcghi vào văn bản giao kế hoạch đầu năm, đơn vị hạch toán vào chi phí và đợcthu về công ty hạch toán giảm chi phí chung của Công ty.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản chi phí cần thiết cho công tácquản lý của công ty đợc Nhà nớc cho phép phân bổ vào các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các đơn vị hạch toán phụ thuộc Hàng năm trên cơ sở sốthực hiện của năm trớc và dự kiến những khoản chi phí cần thiết của năm kếhoạch Công ty tạm tính và phân bổ cho các đơn vị và đợc giao cùng với kếhoạch sản xuất kinh doanh Cuối năm căn cứ vào số thực tế để tính toán phânbổ chính thức và đợc thông báo đối chiếu xác định công nợ nội bộ trớc khi lậpbáo cáo quyết toán tài chính năm.
Về Tiền lơng: Đợc thực hiện theo quy chế quản lý tiền lơng của công ty.
Hàng tháng đơn vị căn cứ vào quy định để tạm trích quỹ tiền lơng chitrả cho ngời lao động Mức tạm trích: Đơn vị sản xuất < 90% đơn giá kếhoạch công ty giao, đơn vị kinh doanh – dịch vụ < 80% đơn giá kế hoạchcông ty giao Nếu 1 tháng cha có hiệu quả thì đơn vị tạm chi tối đa bằng mứclơng cơ bản và cuối quý tạm tính lơng của quý Nếu sau 3 tháng liên tụckhông có hiệu quả thì đơn vị chỉ đợc tạm chi lơng tối thiểu Nếu sau 6 thángkhông có hiệu quả thì đơn vị phải báo cáo công ty cho ý kiến Việc chi trả l-ơng hàng tháng phải tuân theo quy chế trả lơng của đơn vị đã đợc công tyduyệt Nếu đơn vị cha xây dựng xong quy chế trả lơng thì phải có quy địnhtạm thời thống nhất trong nội bộ đơn vị và báo cáo công ty Cuối năm đơn vịquyết toán quỹ tiền lơng báo cáo công ty duyệt.
Lập quỹ lơng dự phòng: Quỹ lơng dự phòng cho năm sau của công ty ợc lập < 7% tổng quỹ lơng năm kế hoạch của công ty
đ-Các khoản tiền lơng, thu nhập và các khoản nộp của ngời lao động đềuphải đợc ghi vào sổ lơng Việc hạch toán tiền lơng trong Công ty phải thựchiện đúng quy định của Nhà nớc Hạch toán riêng tiền lơng theo từng nguồnhình thành : Sản xuất – Kinh doanh - Dịch vụ.
B- Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị
1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán
1.1 Mô hình tổ chức bộ máy:
Do đặc điểm kinh doanh của công ty đa dạng và phức tạp; các Xínghiệp và các chi nhánh phân tán ở nhiều nơi rất khó cho việc thu thập số liệu,
Trang 21chi phí cho việc chuyển số liệu về công ty hàng ngày là khá cao Để khắcphục đợc nhợc điểm này Công ty đã tổ chức công tác kế toán theo hình thứcvừa tập trung, vừa phân tán; bao gồm:
Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kếtoán trong toàn đơn vị:
Thu nhận các báo cáo kế toán từ các đơn vị phụ thuộc gửi về để tổnghợp lập báo cáo chung toàn đơn vị.
Tổ chức hớng dẫn và kiểm tra công tác kế toán của toàn đơn vị.
Phòng kế toán ở đơn vị phụ thuộc có nhiệm vụ tiến hành hạch toán toànbộ công tác kế toán ở đơn vị phụ thuộc đó.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
1.2.1 Kế toán trởng:
Là ngời chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán – tài chính, thông tin kinh tếvà hạch toán kinh tế theo cơ chế quản lý mới đồng thời làm nhiệm vụ kiểmsoát viên kinh tế – tài chính của Nhà nớc tại đơn vị Kế toán trởng phải chịusự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tracủa cơ quan tài chính cùng cấp Chức năng và nhiệm vụ của kế toán trởng nhsau:
Về nghiệp vụ chuyên môn:
Tổ chức công tác kế toán – tài chính và bộ máy kế toán – tài chínhtrong doanh nghiệp một cách hợp lý, khoa học.
Tổ chức ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời vàđầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Tính toán, trích nộp đủ, đúng, kịp thời các khoản phải nộp ngân sáchNhà nớc, các khoản nộp cấp trên, các quỹ để lại doanh nghiệp và thanh toánđúng hạn các khoản tiền vay, các khoản nợ phải trả.
Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ kết quả kiểm kêtài sản hàng kỳ, chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các tài liệu cần thiết cho việc xửlý các khoản mất mát, hao mòn, h hỏng, các vụ tham ô và các trờng hợp xâmphạm tài sản, đồng thời đề xuất các biện pháp giải quyết xử lý.
Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán – tài chính theo chếđộ quy định.
Trang 22Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp và trong các đơn vịtrực thuộc.
Tổ chức hớng dẫn và thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kếtoán do Nhà nớc quy định.
Tổ chức, bảo quản, lu trữ các tài liệu kế toán.
Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ, xây dựng độingũ cán bộ, nhân viên kế toán trong đơn vị.
Về vai trò kiểm soát viên, Kế toán trởng có nhiệm vụ kiểm tra kiểmsoát:
Việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, tiền lơng, tiền ởng, các khoản phụ cấp và các chính sách chế độ đối với ngời lao động
th-Việc thực hiện kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính, kế hoạch đầut xây dựng cơ bản, các dự toán chi phí sản xuất kinh doanh, các định mức chitiêu và kỹ thuật.
Việc chấp hành chính sách kinh tế, tài chính, các định mức chi tiêu vàkỷ luật tài chính của Nhà nớc, việc thực hiện chế độ thanh toán tiền mặt, vaytín dụng và các hợp đồng kinh tế.
Việc tiến hành các cuộc kiểm tra tài sản và đánh giá lại tài sản theođúng chủ trơng và chế độ quy định.
Việc giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, h hỏng, cáckhoản nợ không đòi đợc và các khoản thiệt hại khác.
Mặt khác, Kế toán trởng còn có trách nhiệm tổ chức phân tích hoạtđộng kinh doanh, nghiên cứu cải tiến quản lý kinh doanh… và củng cố hoàn và củng cố hoànthiện chế độ hạch toán kinh tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý.
1.2.2 Bộ phận kế toán lao động và tiền lơng, thủ quỹ
Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thờigian lao động và kết quả lao động; tính lơng, BHXH và các khoản phụ cấp, trợcấp, phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội vào các đối tợng sử dụng lao động.
Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán phân xởng, các phòng bantrực thuộc đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lơng, mởsổ sách cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng đúng chế độ, đúngphơng pháp.
Lập báo cáo về lao động tiền lơng, phân tích tình hình quản lý, sử dụngthời gian lao động, quỹ tiền lơng, năng suất lao động