1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương

54 526 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 566 KB

Nội dung

Lời mở đầu Mục lục ChươngI :Tổng quan về phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM 1.1. Sự cần thiết của việc phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM 1.1.1Tổng quan về ngân hàng thương mại:

Trang 1

Lời mở đầu Mục lục

ChươngI :Tổng quan về phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM1.1 Sự cần thiết của việc phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM1.1.1Tổng quan về ngân hàng thương mại:

1.2 Phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại NHTM1.2.1.Các thông tin sử dụng trong phân tích tài chính khách hàng 1.2.2.Sự cần thiết phân tích tài chính của khách hàng

1.2.3.Nội dung phân tích tài chính của khách hàng vay vốn của NHTM

1.2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo tài chính

1.2.3.2 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Thực trạng công tác phân tích đối với khách hàng vay vốn tại

2.1.Tổng quan về NHCT Hải Dương

2.1.1.Sự hình thành và phát triển NHCT Hải Dương2.1.2.Vài nét về chi nhánh NHCT Hải Dương

2.1.3.Đánh giá tình hình hoạt động của NHCT Hải Dương trong nhữngnăm gần đây

2.2.Nội dung phân tích tài chính Khách hàng tại NHCT Hải Dương

Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối vớidoanh nghiệp vay vốn tại NHCT Hải Dương

3.1.Phương hướng hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời giantới

3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệpvay vốn:

3.3 kiến nghị với cơ quan hữu quan3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng công thươngViệt Nam

Kết luận

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệptư nhân, cá thể để phát triển sản xuất khing doanh Lịch sử ra đời và pháttriển ngân hàng gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thônghàng hoá Trước hết nó đáp ứng các nhu cầu cho mọi thành phần kinh tế,muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn cùng với sự pháttriển nền kinh tế thị trường.

Các ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc vào mọihoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọngbậc nhất trong nền kinh tế.Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạtđộng tín dụng là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ lớn trong việc tăng thu nhập của NHnhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất.Vì thế để đảm bảo và nâng cao hiệuquả chất lượng hoạt động tín dụng mà là mục tiêu yếu tố quan trọng đểcạnh tranh và phát triển cả mỗi NHTM Trước mỗi quyết định tài trợ Ngânhàng phải luôn cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng sinh lời và rủi rodựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trìnhnghiệp vụ nghiêm ngặt mang tính khoa học cao Phân tích tài chính củakhách hàng là một trong những nội dung đó

Phân tích tài chính khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongviệc đánh giá sức mạnh tài chính , khả năng tự chủ tài chính trong kinhdoanh , nhu cầu tài trợ và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.Tuy nhiênhoạt động này trong các NTHM vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến hiệu quảcho vay chưa cao.Vì vậy công tác này góp phần quyết định tới hiệu quảkinh doanh của ngân hàng.

Trang 3

Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Hải

Dương, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chínhcủa khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương” cho chuyên

đề tốt nghiệp của mình,

với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học được và đưa ra những giảipháp góp phần vào hoàn thiện công tác này tại Ngân Hàng Công ThươngHải Dương.

Với kết cấu chuyên đề như sau :

ChươngI: Tổng quan về phân tích tài chính của khách hàng tại ngân

hàng thương mại

Chương II: Thực trạng phương pháp phân tích tài chính của khách

hàng tại Ngân Hàng Công Thương Hải Dương

Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối

với doanh nghiệp vay vốn tại NHCT Hải Dương

Hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫncchỉ bảo tận tình của thầy giáo Hoàng Đình Chiến, ban lãnh đạo và các cô,các bác trong chi nhánh Ngân hàng Công thương Hải Dương Do thời giancó hạn và những hiểu biết của em còn hạn chế nên không thể tránh khỏinhững sai sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáovà ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Hải Dương và củacác bạn đồng môn trong và ngoài trường để chuyên đề của em được hoànthiện hơn.

Trang 4

CHƯƠNGI : TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1.Tổng quan về ngân hàng thương mại:

Hệ thống NHTM ra đời là kết quả của quá trình hình thành và pháttriển lâu dài của kinh tế hàng hoá, của quan hệ tiền tệ Nó được khởinguồn từ những người thợ in đúc vàng mà ban đầu chỉ làm dịch vụ đổitiền Dọc theo thời gian, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế,các nghiệp vụ ngân hàng dần được hoàn thiện, mở rộng và phát triển đểđáp ứng kịp thời nhu cầu của các thành phần kinh tế Ngân hàng đượcthực sự công nhận như một doanh nghiệp kinh doanh với dặc trưng "đivay để cho vay".

Trên thế giới hiện nay, hệ thống ngân hàng của các nước phần lớnlà ngân hàng hai cấp Trong đó, NHTW làm nhiệm vụ phát hành tiền,thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về mặt tiền tệ và hoạt động ngânhàng; còn các NHTM thực hiện việc kinh doanh tiền tệ Như vậy, ta có

thể hiểu một cách khái quát "NHTM là một tổ chức kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ và cung cấp các dịch vụ có liên quan đến tiền tệ".

Ở Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và Công ty tàichính năm 1990 định nghĩa: "NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ , màhoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện cácnghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".

Trang 5

Luật các tổ chức tín dụng năm 1997- Điều 20: "NHTM là loại hìnhtổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng là hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan" Trong đó "Hoạt động ngân hàng làhoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán".

NHTM hoạt động kinh doanh trên cơ sở các điều kiện kinh tế vàquy định của luật pháp, thông qua các hoạt động đó chúng tác động đếnnền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế khách quan củachức năng mà hệ thống NHTM đảm nhận là sự cần thiết có các trunggian tài chính dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, làm trunggian thanh toán trong nền kinh tế NHTM nhận tiền gửi hoặc pháthành các công cụ nợ, sử dụng số tiền này để cho vay với một lãi suất vàkỳ hạn nhất định, người vay phải trả cho ngân hàng gốc là tiền lãi Lãithu được từ các khoản cho vay và các khoản đầu tư vào chứng khoántạo nên bộ phận thu nhập của ngân hàng Để tạo lập nguồn vốn, ngânhàng phải trả cho các khoản tiền gửi hoặc các khoản vay và chi phíkhác Với mục tiêu tăng cường hoạt động kinh doanh và tối đa hóa lợinhuận, NHTM thường xuyên tổ chức khai thác các nguồn vốn với chiphí thấp để mở rộng cho vay và đầu tư Xuất phát từ xu hướng pháttriển trong hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống, thông qua việcđa dạng hoá hoạt động, các ngân hàng có thể vừa tăng thu nhập vừa cóthể cạnh tranh với các định chế tài chính phi ngân hàng trong lĩnh vựccung ứng dịch vụ.

1.1.2.Khái niệm tín dụng ngân hàng

Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũnglà sản phẩm hàng hoá Nhưng chính nó lại là động lực quan trọng thúc đẩy

Trang 6

nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triểnqua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, ngày nay tín dụng được hiểu theonhững định nghĩa cơ bản sau: tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa haichủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đượcsử dụng trọng một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sảncam kết hoàn thành theo thời hạn đã thoả thuận

Đặc trưng của Tín dụng ngân hàng là lòng tin tính thời hạn và tínhhoàn trả Chính nhờ hoạt động tín dụng mà ngân trang trải được mọi chiphí phát sinh và là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng

Trong ngân hàng thương mại cho vay hoạt động kinh doanh chủ chốtđể tạo ra lợi nhuận Kinh tế càng phát triển, lực lượng cho vay của các ngânhàng thương mại càng tăng, loại hình và cách thức cho vay cũng trở nên vôcùng đa dạng Hiện nay, ở những nước đang phát triển, khi một ngân hàngđược thành lập và đi vào hoạt động, mối quan tâm chính và thường xuyêncủa nó là sẽ cho ai vay và sẽ đầu tư vào đâu, cho vay ngắn hạn vẫn chiếmbộ phận lớn hơn cho vay dài hạn Ngược lại, ở những nước đã phát triển,vấn đề đặt ra ở những nước này là lợi tức có cao không và an toàn không.Tuy nhiên song hành với lợi nhuận thu được là độ rủi ro cao Vì vậy, chấtlượng của hoạt động là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển củangân hàng Để tăng trưởng và phát triển, quy mô của hoạt động cho vaymới chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ chính là chất lượng của hoạtđộng này

*Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

Trong các nghiệp vụ của NHTM, cho vay là nghiệp vụ chứa đựngnhiều rủi ro nhất và rủi ro cũng dễ xảy ra nhất Những rủi ro trong quá trìnhcho vay gây thất thoát vốn cho ngân hàng được gọi là rủi ro tín dụng là mộtdoanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt - hàng hoá tiền tệ

Trang 7

Có nhiều loại rủi ro tác động tới ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro hốiđoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản… trong đó rủi ro tín dụng là loại rủiro gắn liền với hoạt động cho vay Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụthể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ antoàn là cao nhất Và nhìn chung ngân hàng quyết định cho vay khi thấyrằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên, không thể dự đoán chínhxác các khả năng sẽ xảy ra hơn nữa không phải mọi cán bộ ngân hàng cókhả năng phân tích tín dụng tốt Do vậy, trên quan điểm ngân hàng, rủi rotín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan, chỉ có thể đề phòng hạnchế chứ không thể loại trừ.

-Rủi ro tín dụng là tình trạng người vay không trả hoặc không hoàn trảđúng hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng Có nhiềunguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nhưng có những nguyên nhân chínhsau:

-Những nguyên nhân bất khả kháng: như thiên tai, chiến tranh nhữngthay đổi tầm vĩ mô vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn cho vay…

-Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay: liên quan đếntrình độ, khả năng quản lý kinh doanh của khách hàng, cũng có cả trườnghợp người vay chây ì không trả nợ.

Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng: trước hết do sự yếu kém vềchuyên môn nghiệp vụ nên có nhiều thiếu sót trong quá trình thu thậpthông tin và hạn chế trong quá trình phân tích thông tin về khả năng tàichính, kỹ thuật, khả năng quản lý kinh doanh của người vay, đạo đức ngườivay… dẫn đến quyết định cho vay không đúng Sự yếu kém trong quá trìnhquản lý giám sát các khoản vay cũng tạo nguy cơ không thu được tiền.Ngoài ra có nhiều cán bộ ngân hàng đã tiếp tay với khách hàng, chiếmdụng vốn của ngân hàng.

Trang 8

Trong ba nhóm nguyên nhân trên thì nhóm đầu khó phòng nhưng ítxảy ra, chiếm tỷ trọng nhỏ Nhóm thứ hai thường xuyên xảy ra nhất chiếmtỷ trọng lớn Nhóm thứ ba không nhiều nhưng khó khắc phục, thường kếthợp với nhóm thứ hai.

Đứng trước thực trạng cho vay là nghiệp vụ chủ đạo mà rủi ro tíndụng thì luôn thường trực, hơn nữa lại diễn ra hết sức phức tạp khó phòngtránh nên việc cho vay đối với các NHTM luôn phải được thực hiện theomột quy trình chặt chẽ với những bước phân tích tỉ mỉ về các mặt tài chính,phi tài chính của khách hàng, kết quả của những phân tích ấy cho thấy khảnăng sinh lời, mức độ rủi ro của phương án hoặc dự án sử dụng vốn vay, cóảnh hưởng trực tiếp tới quyết định cho vay hay không của ngân hàng do đóphân tích tài chính khách hàng có vai trò rất quan trọng

Trên thực tế, việc xác định các thông số phi tài chính như uy tín, nănglực, đạo đức, mục đích sử dụng vốn vay, triển vọng của khách hàng…Làrất khó, mang tính chất định tính Vì vậy, những thông tin tài chính địnhlượng là rất quan trọng đối với ngân hàng trong đánh giá, lựa chọn kháchhàng Phân tích tài chính khách hàng cho ngân hàng xác định được các yếutố về lưọng của nhu cầu vay vốn tín dụng, xác định được thời hạn hợp lýcủa khoản vay, xác định các kỳ hạn trả nợ… đối với từng khách hàng Nhưvậy phân tích tài chính khách hàng không chỉ là nhu cầu thiết thân mà cònlà đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi NHTM

1.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI NHTM

Có thể hiểu phân thích tài chính khách hàng đối với NHTM là một tậphợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập xử lý cácthông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tài chínhkhả năng và tiềm lực của khách hàng giúp ngân hàng đưa ra quyết định chovay

Trang 9

Phân tích tài chính khách hàng tại các ngân hàng thương mại nhằm đạtđược những mục tiêu sau:

Xác định rõ hiện trạng tài chính của khách hàng: giá trị tài sản, tìnhhình công nợ, nhu cầu tài trợ, khả năng thanh toán…

Dự báo về tài chính trong tương lai của khách hàng: khả năng hoạtđộng kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng hoàn trả nợ vay….

Dự đoán được những trường hợp xấu có thể xẩy ra làm giảm khả năngtrả nợ của khách hàng.

1.2.1.Các thông tin sử dụng trong phân tích tài chính khách hàng

Phân tích tình hình tài chính cụ thể là phân tích các báo cáo tài chính,hoạt động của khách hàng được cụ thể hoá qua các chỉ tiêu về tình hình tàichính và chúng được thể hiện trên các báo cáo của kế toán vào cuối mỗi kỳkinh doanh, thường là một niên độ Nội dung của các báo cáo tài chínhphản ánh tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài sản, sự vận độngvà thay đổi của chúng qua mỗi kỳ kinh doanh của khách hàng.

Các thông tin được dùng để phân tích tài chính khách hàng là:

Bảng cân đối kế toán: Còn gọi là bảng tổng kết tài sản là báo cáo tài

chính tổng hợp, mô tả thực trạng tài chính của một khách hàng tại một thờiđiểm nào đó Nội dung của bảng cân đối kế toán khái quát tình trạng tàichính của một khách hàng tại một thời điểm nhất định thường là cuối kỳkinh doanh Kết cấu của bảng được chia thành hai phần luôn bằng nhau: tàisản và nguồn vốn tức nguồn hình thành nên tài sản gồm nợ phải trả cộngvới vốn chủ sở hữu.

Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhàphân tích đánh giá được tổng quát tình hình tài chính, khả năng thanh toán,cơ cấu vốn và trình độ sử dụng vốn của khách hàng Tuy nhiên mặt hạn chếcủa bảng cân đối kế toán cũng như các báo cáo tài chính nói chung làm ảnh

Trang 10

hưởng đến công tác phân tích tình hình tài chính đó là dữ liệu mà chúngcung cấp thuộc về quá khứ trong khi phân tích lại hướng đến tương lai.Người ta luôn muốn biết liệu một kết quả nào đó của năm nay có được lặplại vào năm tới không?

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợpcho biết tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củakhách hàng tại những thời kỳ nhất định Nó cung cấp các thông tin tổnghợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về sử dụngvốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của kháchhàng Đồng thời, nó cũng giúp phân tích so sánh được doanh thu và số tiềnthực nhập quỹ khi bán hàng, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiềnthực xuất quỹ để vận hành kinh doanh Ngoài ra theo quy định ở Việt Nam,báo cáo thu nhập còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụcủa khách hàng đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện thuế giátrị gia tăng - VAT.

Hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiềuvào quan điểm của kế toán trong quá trình hạch toán Đồng thời cũng donguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu, theo đó doanh thu được ghi nhậnkhi nghiệp vụ mua bán hoàn thành, tức là khi sở hữu hàng hoá có thể xảy ravào một thời điểm khác Nhược điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáolưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchình thành và sử dụng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của khách hàng.

Trang 11

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp các thông tin giúp người sử dụngđánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, phân tích mối quan hệ giữalợi tức ròng và lưu chuyển tiền tệ ròng, dự đoán trong tương lai lượng tiềnmang lại từ hoạt động của khách hàng.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm ba phần:

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanhLưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thông tinvề tình hình sản xuất, kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chínhđồng thời, giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chínhchưa được trình bày, giải thích rõ ràng, cụ thể như các thông tin về đặcđiểm hoạt động của khách hàng, chế độ kế toán áp dụng, tình hình và lý dobiến động một số tài sản và nguồn vốn quan trọng…

1.2.2.Sự cần thiết phân tích tài chính của khách hàng

Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay: rủi ro tín dụng, rủi ro hốiđoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản…bắt nguồn từ nhiều yếu tố khácnhau và có thể dẫn đến việc không hoàn trả nợ khi đến hạn Các thiệt hạiđôi khi nảy sinh từ nguyên nhân khách quan như: thiên tai như bão lụt, hạnhán, hoả hoạn, động đất Những thay đổi về nhu cầu người tiêu dùng hoặcvề kỹ thuật của một ngành công nghiệp có thể làm sụp đổ cả sơ đồ của mộthãng kinh doanh và đặt người đi vay cụ thể nào đó đã có thời làm ăn có lãilâm vào cảnh thua lỗ Một cuộc đình công kéo dài, việc giảm giá để cạnhtranh, hoặc việc mất một người quản trị giỏi có thể làm giảm thiệt hạinghiêm trọng đến khả năng hoàn trả tiền vay của người vay Sự hưng thịnh

Trang 12

hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngườivay và gây nên niềm vui hay nỗi buồn của người kinh doanh, cũng nhưngười tiêu dùng Một số rủi ro nảy sinh từ các yếu tố riêng rẽ khó giảithích Để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, nhà quản trị ngânhàng phải cố gắng ước lượng rủi ro không hoàn trả Rủi ro này có thể dựđoán trong một quá trình kéo dài, bằng những phân tích tỉ mỉ về các mặt tàichính, phi tài chính của khách hàng Trên thực tế, việc xác định các thôngsố phi tài chính như uy tín, năng lực, đạo đức, mục đích sử dụng vốn vay,… là rất khó, mang tính chất định tính Vì vậy, những thông tin tài chínhđịnh lượng là rất quan trọng đối với ngân hàng trong đánh giá, lựa chọnkhách hàng Phân tích tài chính của khách hàng cho ngân hàng xác địnhđược các yếu tố về lượng của nhu cầu vay vốn tín dụng, xác định được thờihạn hợp lý của khoản vay, xác định kỳ hạn trả nợ …đối với từng kháchhàng Như vậy, phân tích tài chính của khách hàng không chỉ là nhu cầuthiết thực mà còn là đòi hỏi bắt buộc đối với mỗi NHTM.

Có thể hiểu phân tích tài chính của khách hàng tại NHTM là mộttập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lýcác thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm đánh giá tình hình tàichính, khẳ năng và tiềm lực của khách hàng giúp ngân hàng đưa ra cácquyết định cho vay đúng.

Phân tích tài chính của khách hàng tại các NHTM nhằm đạt đượcnhững mục tiêu sau:

Xác định được tình hình tài chính của khách hàng: giá trị tài sản,tình hình công nợ, nhu cầu tài trợ, khả năng thanh toán…

Dự báo về tài chính trong tương lai của khách hàng: khả năng hoạtđộng kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng hoàn trả nợ vay…

Trang 13

Đảm bảo cho ngân hàng thu được cả lãi lẫn gốc đúng hạn, giảm rủiro tín dụng, tránh gây thất thoát vốn cho ngân hàng.

Phân tích tài chính của khách hàng về cơ bản, giống nhau trong tất cảcác NHTM, nhưng ở một số ngân hàng, người ta nhấn mạnh đến một sốchỉ tiêu này trong khi đó, các ngân hàng khác lại nhấn mạnh đến một số chỉtiêu khác.

1.2.3.Nội dung phân tích tài chính của khách hàng vay vốn của NHTM

1.2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo tài chính

Khi cho vay vốn điều mà ngân hàng quan tâm nhất là khả năng thanhtoán và trả nợ của khách hàng vay vốn Do đó, khi phân tích tài chính, ngânhàng quan tâm nhiều hơn tới việc đánh giá rủi ro thanh khoản của kháchhàng tức là phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính,khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằmđánh giá rủi ro của doanh nghiệp trong tương lai Do vậy ngân hàng đặcbiệt quan tâm tới các chỉ tiêu tài chính từ báo cáo kết quả kinh doanh vàbảng cân đối kế toán.

a) Đối với cho vay ngắn hạn

*Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Đây là nhóm chỉ tiêu mà không riêng gì ngân hàng mà rất nhiều đốitượng khác quan tâm tới, bất kỳ đối tượng nào liên quan đến doanh nghiệpnhư nhà đầu tư, công ty tài chính, cán bộ công nhân viên Phân tích tìnhhình thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ trước đây rất quantrọng vì nó phản ánh được phần nào mức độ tín nhiệm hay sự sẵn sàng chitrả của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn

Trang 14

h¹n ng¾nNî

éng®l uns¶Tµi=

h¹n ng¾nto¸nthanhsè

Chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp bằngcách chuyển đổi những tài sản lưu động thành tiền trong thời kỳ phù hợpvới thời kỳ trả nợ.

Tài sản lưu động gồm : Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phảithu và dự trữ Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn… cả tàisản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thời hạn dưới một năm

Trong thực tiễn, người ta thường yêu cầu chỉ tiêu này của doanhnghiệp là lớn hơn 1, còn lớn hơn bao nhiêu là tốt thì tuỳ vào từng loại hìnhdoanh nghiệp ở từng ngành nghề khác nhau.

- Chỉ tiêu thanh toán nhanh

h¹n ng¾nNî

nhanhto¸n

Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán ngay tức thì của doanhnghiệp bằng nguồn vốn bằng tiền, không bị chi phối bởi thời gian chuyểnđổi của hàng hoá tồn kho và các khoản phải thu Về mặt lý thuyết, hệ sốnày lớn hơn 0,5 là dấu hiệu tốt Nếu quá lớn tức là vốn bằng tiền của doanhnghiệp quá lớn, chi phí cho việc lưu trữ, ghi chép, kiểm đếm, phân loại khálớn, mặt khác không sinh lời nên cũng không phải là tốt.

*Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Hệ số này cho thấy lượng hàng hoá tồn kho có lâu hay không, có quayvòng nhanh hay không Bất kỳ doanh nghiệp nào đi vào hoạt động sản xuấtkinh doanh đều tất yếu có hàng tồn kho Tuy nhiên số lượng nhiều hay íttuỳ vào nhiều yếu tố khác như lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinh doanh…

khotånHµng

b¸n hµng vènGi¸=

khotån hµngquay Vßng

Trang 15

suÊt

Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, song hai chỉtiêu này phản ánh rất rõ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cóhiệu quả hay không Nếu sản xuất kém hiệu quả, vòng quay vốn lưu độngnhỏ, doanh thu thuần, lãi thuần trong một kỳ kinh doanh thấp kéo theonhiều chỉ tiêu khác kém đi như: nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận, có nhữngtrường hợp bị lỗ, tài sản cố định còn trích khấu hao không đủ dẫn đến việcđầu tư cho trang thiết bị lỗ, tài sản cố định kém, hậu quả kéo theo là tiếptục sản xuất kinh doanh kém tạo ra vòng xoáy liên tiếp.

qu¶

*Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính

vèn nguånTæng

u÷ hsëchñVèn=

vèn nguåncÊu

h usëchñ vènTæng

tr¶iph¶ nîTæng h u

sëchñ vènntrª vèn nîsè

Hệ số này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệpđối với chủ nợ, mức độ tự tài trợ của đơn vị đối với tổng nguồn vốn kinhdoanh của mình Tỷ lệ này càng lớn thể hiện doanh nghiệp có nhiều vốn tựcó, tính độc lập cao với chủ nợ, khả năng an toàn về trả nợ cao Khi đơn vịvay có vốn tự có trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì họ sẽ có trách nhiệmcao hơn khi sử dụng vốn, tức là họ sẽ bị ràng buộc với vốn vay hơn Mặtkhác trong trường hợp có rủi ro xảy ra thì vốn tự có sẽ là một nguồn vốnquan trọng để trả một phần nợ vay ngắn hạn Vì vậy, một điều kiện quantrọng của tín dụng ngân hàng là: các đơn vị vay phải có vốn tự có, ngânhàng chỉ cho vay nhằm bổ sung vốn lưu động thiếu của các đơn vị vay,hoặc cho vay bổ sung vốn đầu tư trong các dự án sản xuất kinh doanh.

Trang 16

Trong quá trình phân tích thông qua các nhóm chỉ tiêu trên, ngân hàngcó thể phát hiện được các khoản nợ có vấn đề khi có những dấu hiệu khókhăn về tài chính, như: tỷ suất lợi nhuận giảm, tỷ suất tự tài trợ giảm, số dưtiền gửi giảm sút, gia tăng bất thường số hàng tồn kho, gia tăng các khoảnnợ thương mại, gia tăng các khoản phải thu….

b) Đối với cho vay trung và dài hạn

Khi phân tích tình hình tài chính khách hàng đối với cho vay trung vàdài hạn, các NHTM thường tập trung phân tích các nhóm tỷ lệ và các tỷ lệcụ thể sau:

*Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp

Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn tự có và vốn đi vay Nguồn gốcvà cấu thành hai loại vốn này xác định sự ổn định tài chính và khả năngthanh toán dài hạn của doanh nghiệp Nhìn chung, trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp thường muốn sử dụng vốn tự có nhỏ nhất bởivì: chi phí của vốn chủ sở hữu lớn hơn so với chi phí của vốn vay, do khisử dụng vốn vay doanh nghiệp được hưởng một khoản tiết kiệm nhờ thuế,mặt khác, nếu doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong toàn bộ vốn hoạtđộng thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do nguời cho vay gánh chịu.Trong khi đó, doanh nghiệp nắm phần lợi rõ rệt, doanh nghiệp chỉ cần bỏ ramột số vốn ít nhưng được quyền sử dụng một lượng tài sản lớn để kinhdoanh đang phát triển, sẻ quyền kiểm soát Đặc biệt khi hoạt động củadoanh nghiệp đang phát triển, lãi thu được trên tiền vay lớn hơn lãi suấttiền vay, lợi nhuận dành cho chủ doanh nghiệp tăng lên gấp bội Doanhnghiệp càng vay càng có hiệu quả và khi đó rủi ro đến với người cho vaycũng càng lớn.

Bất cứ ngân hàng nào cũng muốn mở rộng doanh nghiệp doanh sốhoạt động nhất là mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu

Trang 17

quả song nếu càng lấn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng sẽcàng trở thành người gánh chịu rủi ro thay cho doanh nghiệp Do đó, ngânhàng phải tự hạn chế mình, chỉ cho vay trong khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Chỉ tiêu thường được ngân hàng sử dụng khi xem xét cơ cấuvốn của doanh nghiệp là:

nghiÖpdoanh

cña vèn nguånTæng

nîsèTû

nghiÖpdoanh

cña vèn nguånTæng

u÷ hsëchñ vènNguån=

Tỷ số này cho biết tổng số vốn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng baonhiêu trong tổng số vốn của doanh nghiệp đưa ra sản xuất kinh doanh Tỷsố càng lớn, càng có sự đảm bảo cao cho các khoản nợ vay Trong tìnhhuống xấu nhất, khi doanh nghiệp không còn khả năng đối đầu với nhữngcam kết trên thị trường và bị đặt vào tình trạng thanh lý thì số vốn tự có sẽdùng để trang trải những khoản tổn thất phát sinh khi chuyển nhượng tàisản của doanh nghiệp Ngoài ra còn dùng để trang trải những cam kết củadoanh nghiệp như phí thanh lý, tiền phạt do không thực hiện hợp đồng,hoặc trả tiền trợ cấp cho người lao động nếu doanh nghiệp giải thể.

Mức tối thiểu của tỷ số này tuỳ thuộc vào từng ngành hoạt động Vídụ, những doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất kinh doanh tương đối ổnđịnh có thể chấp nhận được tỷ số này ở mức thấp hơn doanh nghiệp thuộccác ngành sản xuất không ổn định Những ngành mà tài sản cố định mangtính đặc thù chuyên dùng, có tính chuyên môn hoá cao hơn các doanhnghiệp bình thường khác.

Nói tóm lại, trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào, nguồn vốnchủ sở hữu doanh nghiệp nào, nguồn vốn chủ sở hữu thường phải đảm bảonhững khoản mục có mức độ rủi ro cao như TSCĐ vô hình, TSCĐ có tínhchuyên dùng, các bán thành phẩm…

Trang 18

u÷ hsëchñ vènNguån

h¹ndµi nîd Sè=

h¹ndµi nîsèTû

Tỷ số này cao phản ánh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chủ nợ, đólà cấu trúc vốn mạo hiểm Tỷ số này càng cao thì sự an toàn trong đầu tưcàng giảm và do đó rủi ro của doanh nghiệp càng tăng, tuy nhiên tỷ số nàycũng thay đổi theo ngành hoạt động Ví dụ: giá trị của nó rất cao đối vớingành công nghiệp nguyên liệu, còn nó thấp hơn nhiều Theo kinh nghiệmở một số nước, người ta cho vay chỉ chấp nhận chỉ số này nhỏ hơn 1 Tứclà tỷ số này càng gần 1, doanh nghiệp càng ít có khả năng được vay dàihạn.

*Nhóm chỉ tiêu sinh lợi

thuÕsau nhuËnLîi

thuÕsau nhuËnLîi

Chỉ tiêu này cho thấy sau khi đầu tư vào tài sản bằng nguồn vốn mớihuy động sẽ đem lại hiệu quả cao hay thấp hơn so với lúc chưa đầu tư Vìvậy, trong phân tích tài chính khách hàng để ra quyết định cho vay thì đâylà tỷ lệ được ngân hàng quan tâm

u÷ hsëchñVèn

thuÕsau nhuËnLîi

=u÷ hsëchñ vènlîisinhsèHÖ

Ngân hàng sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữubỏ ra đem về bao nhiêu doanh thu, từ đó đánh giá doanh nghiệp làm ăn nhưvậy có hiệu quả hay không.

Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư trung và dài hạn:trước đây khi trình bày các chỉ tiêu này, có một điểm cần lưu ý là: đối vớicác chỉ tiêu này, việc thẩm định của ngân hàng chỉ là thẩm định lại nhữnggì đã có mà chủ dự án đã thẩm định, việc tính toán các chỉ tiêu này cũng là

Trang 19

ngân hàng đứng trên quan điểm của doanh nghiệp để tính toán, bởi vì cácchỉ tiêu này mà hấp dẫn đối với doanh nghiệp thì chắc chắn là hấp dẫn đốivới ngân hàng còn các chỉ tiêu thuộc nhóm này đối với ngân hàng là hoàntoàn khác so với doanh nghiệp.

1.2.3.2 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện lưu lượng tiền vào, ra của doanhnghiệp trong một chu kỳ kinh doanh Kết quả phân tích báo cáo lưu chuyểntiền tệ sẽ cho biết được sự vận động sản xuất kinh doanh, lượng tiền bìnhquân trong kỳ Bản chất sự vận động như sau:

Nguồn thu tăng do giảm tài sản này hay tăng nợ phải trả và vốn chủ sởhữu

Nguồn chi tăng do tăng tài sản, trả các khoản nợ đến hạn hay trả chođồng sở rút vốn

Tiền mặt đầu kỳ + tiền phát sinh trong kỳ = tiền mặt cuối kỳSự vận động của dòng tiền thể hiện qua ba hoạt động:

Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động chủ yếu củadoanh nghiệp Dòng tiền này lớn hơn hoặc bằng 0 do: doanh thu tăng, bánchịu ít, tốc độ tăng doanh thu bằng tiền lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm đượcsản xuất ra, tăng phải thu kỳ trước Đây là dấu hiệu sản xuất kinh doanh ổnđịnh phát triển Dòng tiền lớn hơn 0 do nguyên nhân ngược lại.

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Dòng tiền này lớn hơn 0 do: thu lãi đầutư, thu tiền bán tài sản cố định, thu hồi đầu tư không có hiệu quả, tăng vốnchủ sở hữu, tìm nguồn hoạt động từ bên ngoài; dòng tiền này nhỏ hơn 0 do:Doanh nghiệp mới đầu tư vào tài sản hay đầu tư ra ngoài doanh nghiệp, cánbộ tín dụng phải xem xét nguồn vốn để đầu tư, nếu không phải vốn chủ sởhữu hay vốn dài hạn thì chức tỏ doanh nghiệp đã đầu tư bằng vốn ngắn hạnnhư vậy tiềm ẩn rủi ro tín dụng.

Trang 20

Dòng tiền từ hoạt động tài chính: dòng tiền này liên quan tới vốn chủsở hữu, vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu Dòng tiền nàynhỏ hơn hoặc bằng 0 do trả lãi, chủ sở hữu rút vốn Trường hợp lớn hơn 0.Tăng vay vốn, góp thêm vốn.

mở rộng SXKD

- DN có vấn đề, cẩn trọng trong cho vay mới

sung vốn lưu động

- DN đầu tư quá lớn, cẩn trọng trong cho vaymới

Trang 21

- + + + DN gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm,cẩn trọng trong cho vay mới

- DN rất khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm,cẩn trọng trong cho vay

phẩm, cẩn trọng trong cho vay, chỉ cho vaygiải quyết khó khăn này.

- Không cho vay nữa

được nợ, không cho vay nữa

Tóm lại: thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, NHTMcó thể biết được một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chínhkhả quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của đơn vị như thế nàođể từ đó có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủgốc và lãi.

Tuy nhiên, việc phân tích tình hình tài chính khách hàng chỉ hữu íchkhi các số liệu báo cáo phải được đảm bảo tính chính xác Trong điều kiệncủa nước ta hiện nay, khi mà việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kêchưa được chấp hành nghiêm chỉnh thì đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thẩmđịnh tính chính xác của các số liệu báo cáo và cần phải kết hợp chặt chẽgiữa phân tích tình hình tài chính với các thông số phi tài chính để đưa ranhững kết luận xác đáng về khác hàng mà ngân hàng đã quan hệ làm ăn.

Trang 22

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH ĐỐI VỚIKHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI NHCT HẢI DƯƠNG

2.1.TỔNG QUAN VỀ NHCT HẢI DƯƠNG

2.1.1.Sự hình thành và phát triển NHCT Hải Dương

2.1.1.1.Vài nét về chi nhánh NHCT Hải Dương

Chi nhánh NHCT Hải Dương (trước đây là NHCT Hải Hưng) đượcthành lập từ tháng 08/1988 trên cơ sở chuyển từ NHNN tỉnh Hải Hưngtheo nghị định 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 của chủ tịch HĐBT V/v chuyểnhệ thống Ngân Hàng sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thốngngân hàng 2 cấp Từ tháng 8/1988, chi nhánh NHCT Hải Dươnglà Một NHTM Nhà nưóc thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc đặt dưới sự chỉ đạocủa NHCT Việt Nam.Ngày 17/12/1996 theo quyết định số 12/ HĐQT của

Trang 23

chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam Chi nhánh NHCT Hải Dương đượcthành lập trên cơ sở Chi Nhánh NHCT Hải Hưng.Chi Nhánh bắt đầu đi vàohoạt động từ ngày 01/01/1997 với 01 chi nhánh cấp II là chi nhánh NHCTNhị Chiểu 09 phòng ban trực thuộc (trong đó có 07 phòng nghiệp vụ ) và02 phòng giao dịch, đến tháng 09/2004 Chi nhánh thành lập thêm một Chinhánh cấp II là chi nhánh khu công nghiệp thành phố Hải Dương.Tổng sốlao động của Chi nhánh dén ngày 31/12/2004 là 151 cán bộ

Cùng với sự vận động của nền kinh tế, Chi nhánh NHCT Hải Dươngđã có nhiều cố gắng nỗ lực Không ngừng phấn đấu vươn lên hoàn thànhxuất săc nhiệm vụ năm 2004 Chi nhánh đã vinh dự được Nhà nước traotặng 01 huân chương lao động hạng 3 và 1 huân chương chiến công hạng 3đưọc NHCT Việt Nam xếp loại “Chi nhánh kinh doanh giỏi” Đảng bộđược tỉnh xét tặng cờ thi đua “Trong sạch vững mạnh” Công đoàn cơ sởđược Công đoàn NHCT Việt Nam tặng cờ thi đua “Vững mạnh toàn diện “,Đoàn thanh niên được tặng cờ “Đơn vị vững mạnh xuất sắc”

Về cơ cấu tổ chức: Chi nhánh NHCT Hải Dương bao gồm 151 cán

bộ, bao gồm :

-Ban giám đốc (04 cán bộ)

-07 phòng nghiệp vụ, 02 phòng giao dịch -02 chi nhánh cấp II

Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và màng lưới hoạt động của chi nhánhNHCT Hải Dương

Ban lãnh đạo

Phòng kinh doanh Phòng tiền tệ ngân quỹ

Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng huy động tiền gửi dân cư

Trang 24

Phòng Kế toán Phòng giao dịch số 01Phòng Tổ chức- hành chính Phòng giao dịch số 02Phòng kiểm soát nội bộ

Mục tiêu kinh doanh của NHCT Hải Dương là phát triển an toàn hiệuquả coi sự thành đạt của khách hàng là sự thành đạt của Ngân hàng HảiDương là tỉnh có địa bàn nhỏ hẹp lại có nhiều ngân hàng thương mại cùnghoạt động tạo nên sự cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên NHCT Hải Dương đãtừng bước phát triển và là một trong những Ngân hàng thương mại quốcdoanh có tổng nguồn vốn huy động hơn 100 tỷ đồngChi nhánh dã sử dụngnguồn vốn 1 cách hiệu quả với tổng dư nợ gần 900tỷ đồng ,chất lượng tíndụng tốt chi nhánh đã đầu tư vốn cho mọi thành phần kinhtế ,có nhiềukhách hàng là doanh nghiệp lâu năm với ngân hàng như Công ty Chế tạobơm, Công ty Đá mài, Công ty Sứ, Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công tychế biến nông sản thực phẩm Do đó, ngân đã giảm được chi phí sàng lọckhách hàng Ngoài ra, khách hàng còn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cáccông ty trách nhiệm hữu hạn, các công ty tư nhân đã từng bước vươn lênchiếm lĩnh thị trường.

Bên cạnh những thuận lợi cũng không ít khó khăn nhất là trong cơ chếthị trường hiện nay đã bộc lộ các yếu kém trong quản lý sản xuất kinhdoanh và những khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp, nhất là kinhtế ngoài quốc doanh Do sự thiếu đồng bộ của cơ chế tín dụng và luật đầutư, môi trường pháp lý không ổn định, những vụ lừa đảo, đổ bể đã gây ảnhhưởng không ít đến tư tưởng, tâm lý của những người làm công tác tíndụng Đây là những khó khăn trong những năm qua đối với hoạt động kinhdoanh của toàn ngành nói chung cũng như của NHCT Hải Dương nói

Trang 25

riêng Với sự chỉ đạo, quản lý, điều hành năng động của Ban lãnh đạo vàsự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên, chi nhánh NHCTHải Dương là một trong những NHTM quốc doanh có tín nhiệm với kháchhàng hoàn thành các chỉ tiêu cảu NHCT Việt Nam giao Kinh doanh cóhiệu quả đảm bảo an toàn vốn.

2.1.1.2.Đánh giá tình hình hoạt động của NHCT Hải Dương trongnhững năm gần đây

*Hoạt động huy động vốn

Trong nền kinh tế thị trường thì hoạt động tạo nguồn vốn là yếu tố đầuvào của cả quá trình kinh doanh Đầu vào có cơ cấu hợp lý, chi phí thấp sẽgóp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngàynay, các NHTM cạnh tranh nhau trong huy động vốn chủ yếu qua lãi suấthợp lý, thời hạn và uy tín của ngân hàng, trong đó cả ba yếu tố đều quantrọng.

Chính vì hiểu rõ tầm quan trọng sống còn của vốn đối với hoạt độngkinh doanh ngân hàng để đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho nền kinhtế, chi nhánh coi trọng nghiệp vụ huy động vốn đã xem xét đến lợi ích củakhách hàng trên cơ sở chính sách khách hàng Do đó, NHCT Hải Dươngluôn có tốc độ tăng trương nguồn vốn nhanh qua các năm Ngày đầu mớithành lập, tổng nguồn vốn huy động mới chỉ có 15 tỷ đồng, đến cuối năm2005là 1302 tỷ đồng.

Biểu 1:

Tăng, giảm sovới năm trớc

Tăng, giảm so vớinăm trớcSố

tuyệt đối

Tỷ lệ(%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ(%)Tổng nguồn VHĐ1.157.100 1165250+8150+0.7 1301766136.51610.49

Trang 26

IPhân theo loại tiền

Không kỳ hạn129.966188.139 +58.173+44.8212.30224.16311.38Kỳ hạn dới 12 tháng337.504299.479-38.025-11.3303.8204.3411.43Kỳ hạn từ12 đến 24 tháng689.630677.632-11.998-1.7499.659 -177.973-35.62

( Bảng cân đối vốn kinh doanh của NHCT Hải Dương)

Qua biểu trên cho thấy, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánhkhông ngừng tăng lên qua các năm ,năm sau cao hơn năm trước Năm 2004đạt 1.165.250 triệu đồng ,tăng 8.150 triệu đồng so với năm 2003 còn năm2005 tăng136.516 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng của2004(0.7%),năm 2005 tăng(10.49%) Với tổng nguồn vốn trên, Chi nhánhkhông những đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động tín dụng mà còn thừađiều chuyển về Ngân hàng công thương góp phần điều hoà sử dụng vốntrong toàn hệ thống đạt hiệu quả.

Xét về cơ cấu và thời hạn nguồn vốn huy động ta thấy cơ cấu và thờihạn hợp lý Nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớntrong tổng nguồn vốn, đây là nguồn có chi phí cao đầu vào cao nhưng ổnđịnh tạo thế chủ động cho chi nhánh trong hoạt động kinh doanh

*Tình hình sử dụng vốn :

Cùng với việc đẩy mạnh huy động vốn và tăng trưởng nguồn vốn, việcsử dụng vốn được chi nhánh NHCT Hải Dương luôn quan tâm, coi tín dụnglà mặt trận hàng đầu Xác định công tác đầu tư tín dụng là một nghiệp vụkinh doanh chủ yếu của hoạt động ngân hàng vì nó đem lại nguồn thu chủyếu trong kết quả kinh doanh.

Trang 27

Trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn huy động, hoạt động cho vay và đầutư kinh doanh của NHCT Hải Dương liên tục phát triển qua các năm Tổngdư Nợ đầu tư và cho vay đến 31/12/2005 đạt 789 tỷ đồng, tốc độ tăngtrưởng 16.15% so với đầu năm Trong đó:

-Đầu tư mua công trái Chính phủ và trái phiếu NHCT: 8,86 tỷ đồng-Cho vay nền kinh tế đạt tỷ đồng Kết quả đạt được thể hiệncụ thể qua bảng số liệu sau:

Biểu 3: Tình hình dư nợ của NHCT Hải Dương

Đơn vị: tỷ đồng

2003

Năm 2004

Năm 2005

2Dư nợ trung hạn và dài hạn 287.213309.920304.826

IITổng dư nợ =ngoại tệ quy ra VNĐ 1.1963.94110.2711Dư nợ ngắn hạn

Qua bảng số liệu trên cho thấy, NHCT Hải Dương có số dư Nợ ngắnhạn tương đối lớn, dư Nợ qua các năm ngày càng tăng Tổng số dư nợ năm2003 là 475.467 triệu đồng, năm 2004 là 648.497 triệu đồng (tăng 173.030triệu đồng).Tổng dư Nợ năm 2005

Về cơ cấu theo loại cho vay năm 2005, Dư Nợ cho vay ngắn hạn đạt483 tỷ đồng so với năm 2004, tăng 149 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 60.5% sovới tổng dư Nợ Trong khi đó, dư Nợ cho vay trung dài hạn (bao gồm cảcho vay tài trợ uỷ thác) 304 tỷ đồng, giảm 5.094 tỷ đồng so với năm 2004và chiếm 38.67% tổng dư Nợ.

Ngày đăng: 01/12/2012, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm lại: thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, NHTM có thể biết được một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính  khả quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của đơn vị như thế nào  để từ đó có quyết định cho vay đúng, đ - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
m lại: thông qua phân tích tình hình tài chính khách hàng, NHTM có thể biết được một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả quan hay không khả quan, xu hướng phát triển của đơn vị như thế nào để từ đó có quyết định cho vay đúng, đ (Trang 21)
2.1.1.2.Đánh giá tình hình hoạt động của NHCT Hải Dương trong những năm gần đây - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
2.1.1.2. Đánh giá tình hình hoạt động của NHCT Hải Dương trong những năm gần đây (Trang 25)
( Bảng cân đối vốn kinh doanh của NHCT Hải Dương) - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng c ân đối vốn kinh doanh của NHCT Hải Dương) (Trang 26)
Biểu 3: Tình hình dư nợ của NHCT Hải Dương - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
i ểu 3: Tình hình dư nợ của NHCT Hải Dương (Trang 27)
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh qua ba năm của Côngty Cổ - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh qua ba năm của Côngty Cổ (Trang 34)
Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh qua ba năm của Công ty Cổ - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh qua ba năm của Công ty Cổ (Trang 34)
3 Lợi nhuận gộp về hàng bán và CCDV 1642 2506 2756 - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
3 Lợi nhuận gộp về hàng bán và CCDV 1642 2506 2756 (Trang 35)
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Công ty Cổ phần bơm  Hải Dương - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của Công ty Cổ phần bơm Hải Dương (Trang 35)
Bảng 2.5 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Côngty Cổ phần - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.5 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Côngty Cổ phần (Trang 36)
Bảng 2.5  Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.5 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần (Trang 36)
Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của Côngty Cổ phần chế - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.6 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của Côngty Cổ phần chế (Trang 38)
Bảng 2.8: Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của Côngty cổ phần - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.8 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của Côngty cổ phần (Trang 41)
Bảng 2.8: Nhóm  chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của Công ty cổ phần - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
Bảng 2.8 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của Công ty cổ phần (Trang 41)
Từ hai bảng trên ta thấy được năm 2005 so với năm 2004 tổng chi phí sản xuất, kinh doanh  năm 2005 tăng nhiều do gia tăng mạnh các chi phí về  nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác do đó làm cho giá vốn hàng bán  năm 2005 là 5,658 triệu đồng, còn năm 2 - Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng Công Thương Hải Dương
hai bảng trên ta thấy được năm 2005 so với năm 2004 tổng chi phí sản xuất, kinh doanh năm 2005 tăng nhiều do gia tăng mạnh các chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác do đó làm cho giá vốn hàng bán năm 2005 là 5,658 triệu đồng, còn năm 2 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w