1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

85 796 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 817,5 KB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TẮT NHCT : Ngân hàng Công thương NHCV : Ngân hàng cho vay NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TTTD : Thông tin tín dụng

Trang 1

DANH MỤC VIẾT TẮT

NHCT : Ngân hàng Công thương

NHCV : Ngân hàng cho vay

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế thị trường, hoạt động Ngân hàng luôn tiềm ẩn nhữn rủi ro, nhất

là hoạt động tín dụng Các con số thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy, rủi ro tíndụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Thực tế hoạt động tíndụng của Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứngcho nhận định này: Hiệu quả hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưatốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và chưa có khuynh hướnggiảm vững chắc Vì vậy, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các NHTMViệt Nam đang là vấn đề bức xúc trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn Cácnhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách ngân hàng đã đưa ra nhiều giải pháp

để giải quyết vấn đề này Một trong những giải pháp đang được khuyến khích ápdụng đó là hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Đây là một vấn

đề khá mới đối với các NHTM Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I - Ngân hàngcông thương Việt Nam nói riêng

Hệ thống chấm điểm tín dụng được áp dụng vào hệ thống NHCT từ năm 2004,nhưng qua thời gian thực tập, em nhận thấy hệ thống này vẫn còn nhiều những hạn

chế cần khắc phục Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam”.

Cấu trúc bài viết gồm ba phần:

Chương I : Lý thuyết chung về phương pháp chấm điểm tín dụng

Chương II : Thực trạng công tác chấm điểm tín dụng khách hàng doanh

nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Chương III : Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng khách hàng doanh

nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn ThS Hoàng Lan Hương cùng toàn bộ cán bộ đangcông tác tại phòng Khách hàng 2 đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!

Trang 3

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM

TÍN DỤNG

1.1 Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm và áp dụng xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam:

1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín nhiệm:

Xếp hạng tín nhiệm (credit ratings) là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Anh(credit: sự tín nhiệm; ratings: sự xếp hạng) do John Moody đưa ra vào năm 1909trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” khi tiến hành nghiên cứu, phân tích

và công bố bảng xếp hạng tín nhiệm lần đầu tiên cho 1500 loại trái phiếu của 250công ty theo một hệ thống ký hiệu gồm ba chữ cái ABC được xếp lần lượt từ “Aaa”đến “C” (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế)

Tuy nhiên, xếp hạng tín nhiệm chỉ phát triển nhanh ở Mỹ sau cuộc khủnghoảng kinh tế 1929 – 1933 khi hàng loạt các nhà phát hành trái phiếu bị phá sản, vỡ

nợ Thời kỳ này, chính phủ Hoa Kỳ đã có nhiều quy định về việc cấm các định chếđầu tư (các quỹ hưu trí, các quỹ bảo hiểm, ngân hàng dự trữ) bỏ vốn đầu tư mua lạicác loại trái phiếu có độ tin cậy thấp dưới mức an toàn trong bảng xếp hạng tínnhiệm Những quy định này đã làm cho uy tín của các công ty xếp hạng tín nhiệmngày một lên cao Song, trong suốt hơn 50 năm, việc xếp hạng tín nhiệm chỉ đượcphổ biến ở Mỹ, chỉ từ đầu những năm 1970 đến nay, dịch vụ xếp hạng tín nhiệmmới được mở rộng và phát triển khá mạnh ở nhiều nước

Ngày nay, khái niệm xếp hạng tín nhiệm chưa có được sự nhận thức thốngnhất Theo Bohn, John A viết trong cuốn “Phân tích rủi ro trên thị trường đangchuyển đổi thì “Xếp hạng tín nhiệm là sự đánh giá về khả năng một nhà phát hành

có thể thanh toán đúng hạn cả gốc và lãi đối với một loại chứng khoán nợ trong suốtthời gian tồn tại của nó”

Theo định nghĩa của công ty chứng khoán Merrill Lynch, xếp hạng tín nhiệm

là đánh giá hiện thời của công ty xếp hạng tín nhiệm về chất lượng tín dụng của mộtnhà phát hành chứng khoán nợ, về một khoản nợ nhất định Nói cách khác đi, đó là

Trang 4

đánh giá hiện thời về chất lượng tín dụng được xem xét trong hoàn cảnh hướng vềtương lai, phản ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thể thanh toán gốc vàlãi đúng hạn Trong kết quả xếp hạng tín nhiệm chứa đựng cả ý kiến chủ quan củachuyên gia xếp hạng tín nhiệm.

Theo công ty Moody’s, xếp hạng tín nhiệm là ý kiến về khả năng và sự sẵnsàng của một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhấtđịnh trong suốt thời hạn tồn tại của khoản nợ

Như vậy, có thể khái quát, xếp hạng tín nhiệm là sự đánh giá hiện thời về mức

độ sẵn sàng và khả năng trả (gốc và lãi) đối với chứng khoán nợ của một nhà pháthành trong một thời gian tồn tại của chứng khoán đó Xếp hạng tín nhiệm là kết quảcủa việc đánh giá tổng hợp tất cả các rủi ro về thanh toán gốc và lãi của các khoản

nợ hiện tại và tương lai của nhà phát hành Kết quả xếp hạng tín nhiệm chứa đựng ýkiến chủ quan của các chuyên gia xếp hạng tín nhiệm Về mặt nào đó, xếp hạng tínnhiệm có thể xem là một hình thức tư vấn đầu tư chứng khoán, song đây khônghoàn toàn là một lời khuyên nên mua hay nên bán bất kỳ một loại chứng khoán nào.Hầu hết các công cụ nợ được xếp hạng tín nhiệm là các loại trái phiếu công ty vàtrái phiếu chính phủ, các loại trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng Ở một số nước, xếphạng tín nhiệm còn được áp dụng cho cả đối tượng vay vốn ngân hàng

1.1.2 Xếp hạng tín nhiệm – Một kỹ thuật phòng tránh rủi ro hữu ích đối với hoạt động ngân hàng:

Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạtđộng kinh tế có nhiều rủi ro hơn hết Có thể nói rủi ro được xem như một yếu tốkhông thể tách rời với quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) trênthị trường Rủi ro trong cho vay còn được nhân lên gấp đôi, bởi vì ngân hàng khôngnhững phải hứng chịu các rủi ro do những nguyên nhân chủ quan của mình, mà còngánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra Hơn nữa, rủi ro trong hoạt động ngânhàng có thể gây ra tai họa to lớn cho nền kinh tế hơn bất cứ rủi ro của các loại hìnhdoanh nghiệp khác, vì tính chất lây lan của nó có thể làm rung chuyển toàn bộ hệthống kinh tế

Trang 5

Hoạt động NHTM bao gồm nhiều loại nghiệp vụ, nhưng tập trung lại, đây làloại hình kinh doanh tiền tệ - tín dụng của một trung gian tài chính dựa trên cơ sởthu hút tiền của khách hàng (dưới hình thức nhận tiền gửi huy động bằng trái phiếu,

kỳ phiếu và đi vay …) với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay vàthực hiện các nghiệp vụ thanh toán Như vậy, NHTM tiến hành các hoạt độngnghiệp vụ của mình thông qua việc sử dụng không chỉ bằng vốn tự có, mà chủ yếubằng vốn huy động của khách hàng Nếu NHTM không thu hồi được số nợ mà họ

đã cho vay, thì NHTM không chỉ bị mất vốn tự có của bản thân, mà còn có nguy cơkhông thể hoàn trả được số tiền đã huy động của khách hàng Vì vậy, tính chấttrung gian tài chính đặt ra yêu cầu đầu tiên đối với NHTM là phải thường xuyên thuhồi được số vốn đã cho vay để duy trì khả năng hoàn trả số tiền huy động của kháchhàng và bảo toàn vốn tự có của bản thân

Một hệ thống ngân hàng tốt phụ thuộc một phần vào sự điều khiển củaNHTW, và rộng hơn, phụ thuộc vào sự tín nhiệm của khách hàng Trách nhiệmchính của các ngân hàng là phải cư xử như những công dân tốt trong kinh doanh: dùkhả năng sinh lời vẫn được coi là mối quan tâm chính, nhưng đôi khi phải gác điềunày lại để ưu tiên cho những nguyên tắc đạo đức có tính đến lợi ích của nhữngngười khác Mỗi khi Ngân hàng cho vay tiền, họ phải nhớ rằng vốn của họ là tiềngửi của khách hàng, vì vậy điều quan trọng là họ phải cho vay những noi mà rủi ro

Ở Việt Nam, do thị trường trái phiếu chưa phát triển, có thể áp dụng việc xếphạng tín nhiệm cho các khách hàng khi vay vốn ngân hàng nhằm giúp ngân hàng cóthêm căn cứ để xác định đối tượng có thể cho vay được, không được cho vay, lãisuất cho vay, vấn đề thế chấp, … Trên cơ sở phân tích, đánh giá với xếp hạng tín

Trang 6

nhiệm đối với khách hàng xin vay vốn ngân hàng, chúng ta có thể hạn chế rủi rotrong hoạt động tín dụng.

Trước mắt, ở Việt Nam có thể áp dụng xếp hạng tín nhiệm dưới một hình thứcđơn giản: “chấm điểm tín dụng”

1.2 Khái niệm hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:

1.2.1 Chấm điểm tín dụng là gì?

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng áp dụng tại Sở giaodịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam là mô hình do Ngân hàng Công thươngViệt Nam tạo lập Trụ sở chính Ngân hàng Công thương đã xây dựng hệ thốngchấm điểm và tiến hành triển khai ở các chi nhánh, trong đó có Sở giao dịch I

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của NHCT Việt Nam làmột quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một kháchhàng đối với NHCV như trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn nhằm xác định rủi rotrong hoạt động cấp tín dụng của NHCV Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từngkhách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựavào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểmchấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Để đáp ứng yêu cầu về quản trị rủi ro tín dụng của bản thân Ngân hàng Côngthương, đồng thời đảm bảo tuân thủ hướng dẫn của NHNN Việt Nam về chấm điểmtín dụng và xếp hạng khách hàng và tiến tới phù hợp với phương pháp xếp hạng tíndụng theo chuẩn mực quốc tế

1.2.2 Mục đích của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:

Mục đích của chấm điểm tín dụng là dựa trên cơ sở các số liệu kiểm tra, phântích dữ kiện từ các hồ sơ lưu trữ, báo cáo tài chính và các báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp để nhận xét đánh giá tình hình hoạt động, khả năng sinh lời, khả năngthanh toán trong hiện tại và tương lai của doanh nghiệp nhằm xác định khả năng thuhồi vốn của NHCV

Trang 7

Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được thực hiện nhằm hỗ trợNHCV trong việc:

Xét trên góc độ quản lý toàn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tíndụng và xếp hạng khách hàng còn nhằm mục đích:

- Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới các khách hàng có ít rủi rohơn

- Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòngrủi ro tín dụng

Tóm lại, mục đích của việc chấm điểm tín dụng là giúp lường trước được cácrủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh để từ đó có thể tránh được các rủi ro này

1.2.3 Nguyên tắc của việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:

Trong quá trình chấm điểm tín dụng, cán bộ chấm điểm tín dụng sẽ thu đượcđiểm ban đầu và điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng

- Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng cán bộ chấmđiểm tín dụng xác định được sau khi phân tích tiêu chí đó

- Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọngsố

- Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ sốtài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng

Trong quy trình chấm điểm tín dụng, cán bộ chấm điểm tín dụng sử dụng cácbảng tiêu chuẩn để đánh giá các tiêu chí chấm điểm tín dụng theo nguyên tắc:

Trang 8

- Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tếgần với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị số thì

ưu tiên nghiêng về phía loại tốt nhất

- Trong trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng100% giá trị khoản tín dụng) của một tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn, thì cóthể sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng của bên bảo lãnh để xác định hạng tín dụngcủa khách hàng (nếu bên bảo lãnh cũng được Ngân hàng cho vay chấm điểm) Quytrình chấm điểm tín dụng của bên bảo lãnh cũng giống như quy trình áp dụng chokhách hàng Trường hợp bảo lãnh một phần thì chỉ tiến hành chấm điểm tín dụng vàxếp hạng cho chính khách hàng

1.2.4 Phân nhóm khách hàng trong chấm điểm tín dụng:

Do tính chất khác nhau giữa các khách hàng, để chấm điểm tín dụng và xếphạng khách hàng được chính xác, khoa học, NHCT Việt Nam phân chia khách hàngvay có đủ điều kiện tiến hành chấm điểm tín dụng thành ba nhóm:

1.2.5 Các mô hình chấm điểm tín dụng:

Các mô hình chấm điểm tín dụng thường sử dụng các số liệu phản ánh đặcđiểm của người vay để tính toán xác suất của rủi ro tín dụng hoặc để phân loạikhách hàng căn cứ vào mức độ rủi ro được xác định Bằng việc lựa chọn và kết hợpcác đặc điểm tài chính và kinh doanh của người vay, các tổ chức tín dụng có thể:+ Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tín dụng

+ So sánh mức độ quan trọng giữa các nhân tố

+ Cải thiện việc định giá rủi ro tín dụng

Trang 9

+ Có căn cứ chính xác hơn trong việc sàng lọc các đơn xin vay.

+ Tính toán chính xác hơn mức dự trữ cần thiết cho các rủi ro tín dụng dựtính

Để sử dụng các mô hình này, các tổ chức tín dụng phải xác định được các chỉtiêu phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh có liên quan đến rủi ro tín dụngcho từng đối tượng vay cụ thể Đối với cho vay tiêu dùng, các đặc điểm của ngườivay trong mô hình chấm điểm tín dụng có thể bao gồm: thu nhập, tài sản, lứa tuổi,nghề nghiệp và địa điểm Đối với các khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp thì

tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn tự có thường là chỉ tiêu chủ yếu Mô hình chấm điểm tíndụng bao gồm 4 loại sau:

 Mô hình xác suất tuyến tính

 Mô hình logit

 Mô hình probit

 Mô hình phân biệt tuyến tính

Nội dung chủ yếu cũng như những điểm mạnh và điểm yếu của từng kỹ thuật

sẽ được trình bày sau đây:

1.2.5.1 Mô hình xác suất tuyến tính:

Mô hình xác suất tuyến tính sử dụng số liệu quá khứ, chẳng hạn các số liệu kếtoán, làm dữ liệu đầu vào để giải thích quá khứ chi trả cho các khoản đã vay Mức

độ quan trong tương đối của các yếu tố được sử dụng để giải thích quá trình chi trảtrong quá khứ sẽ được sử dụng để dự đoán xác suất chi trả cho các khoản vay mới (

i

p ) Giả sử các khoản vay cũ được chia thành hai nhóm: nhóm có rủi ro mất vốn (Z i

= 1) và nhóm không có rủi ro (Z i= 0) Chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa cácnhóm này với các nhân tố ảnh hưởng tương ứng (X ij) phản ánh đặc điểm của ngườivay thứ I (như cơ cấu vốn hay thu nhập) theo mô hình đường thẳng tuyến tính vớicông thức sau:

Trang 10

p ); p i là xác suất trả khoản nợ vay

Kỹ thuật này thực được hiện một cách đơn giản khi các số liệu phản ánh đặcđiểm của người vay được cung cấp Tuy nhiên điểm yếu của nó là ở chỗ xác suất rủi

ro mất vốn rất dễ nằm ngoài khoảng từ 0 đến 1 Các mô hình logit và probit sau đây

sẽ khắc phục được nhược điểm này bằng cách giới hạn phạm vi dự tính xác suất rủi

ro nằm trong khoảng từ 0 đến 1

1.2.5.2 Mô hình logit:

Mô hình logit giới hạn xác suất lũy kế của rủi ro mất vốn đối với một khoảntín dụng nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và giả sử xác suất này được phân bổ theodạng hàm số:

số tuyến tính cho một người vay mới, sau đó thay thế giá trị Z i vào bên phải củahàm số logit để xác định giá trị của F(Z i) – xác suất lũy kế của rủi ro mất vốn đượcphân bổ theo một dạng hàm số logit cụ thể

1.2.5.3 Mô hình Propit:

Mô hình probit cũng hạn chế xác suất rủi ro tín dụng dự tính trong khoảng từ 0đến 1, nhưng nó khác với mô hình trên khi giả thiết rằng xác suất của rủi ro có dạng

Trang 11

phân bổ chuẩn (normal distribution) chứ không phân bổ theo hàm số logit như đồthị 4.3 Tuy nhiên, khi được nhân với một yếu tố cố định thì giá trị logit có thể trởthành giá trị probit gần đúng

1.2.5.4 Mô hình phân biệt tuyến tính:

Trong khi các mô hình xác suất tuyến tính, logit và probit đều dự tính mức xácsuất của rủi ro tín dụng đối với một khoản tín dụng được cấp, thì mô hình này có tácdụng phân loại những người vay căn cứ vào mức độ rủi ro có liên quan đến các chỉtiêu (X j) phản ánh các đặc điểm tài chính và kinh doanh của họ

Thí dụ sau đây xem xét mô hình phân biệt được xây dựng bởi E.I.Altmangiành cho công ty sản xuất của Mỹ Chỉ số biến động Z đo lường toàn bộ mức độrủi ro của người vay Chỉ số này phụ thuộc vào giá trị của các chỉ số tài chính phảnánh tình trạng tài chính của người vay (X j) và mức độ quan trọng của các chỉ sốnày trong việc quyết định mức độ rủi ro của người vay Các giá trị này, đến lượt nóđược xác định thông qua kinh nghiệm phân tích và so sánh giữa hai nhóm ngườivay có rủi ro và không có rủi ro được rút ra từ một mô hình phân biệt Hàm số phânbiệt của Altman có dạng sau:

Trang 12

Giá trị của Z càng lớn thì mức độ rủi ro dự tính của người vay càng nhỏ Giátrị của Z càng nhỏ hoặc là âm có thể là căn cứ để xếp loại người vay vào nhóm córủi ro cao.

Giả sử các chỉ số tài chính của một khách hàng tiềm năng có các giá trị sau:1

X = 0,20; X2= 0; X3 = - 0,20; X4= 0,10; X5 = 2,0

Chỉ sốX2 = 0 và X3< 0 cho thấy khách hàng đang bị lỗ trong giai đoạn hiệntại; chỉ số X4= 10% chứng tỏ tỷ lệ vốn nợ cao Tuy nhiên, chỉ số phản ánh mức độthanh khoản (X1) và tỷ lệ doanh thu (X5) lại tương đối khả quan Tổng hợp lại, giátrị Z sẽ cho thấy một chỉ số chung phản ánh mức độ rủi ro tín dụng dự tính của mộtkhách hàng trên cơ sở kết hợp cả 5 chỉ số, có tính đến mức độ quan trọng của từngchỉ số trong việc giải thích quá khứ trả nợ của khách hàng Giá trị chụ thể của Z là:

Z = 1,2(0,2) + 1,4(0) + 3,3(-0,2) + 0,6(0,1) + 1,0(2,0)

Z = 0,24 + 0 – 0,66 + 0,06 + 2,0

Z = 1,64

Theo mô hình của Altman, bất kỳ khách hàng nào có điểm số Z nhỏ hơn 1,81

sẽ bị xếp vào khu vực có rủi ro cao Trong trường hợp cụ thể này các tổ chức tíndụng không nên cấp tín dụng cho đến khi khách hàng cải thiện được chỉ số thu nhậpcủa họ

Việc sử dụng kỹ thuật đo lường mức độ rủi ro tín dụng này tương đối đơngiản, tuy nhiên nó chứa đựng một số nhược điểm:

- Thứ nhất, mô hình này chỉ cho phép phân loại hai nhóm người vay có rủi ro

và không có rủi ro Trong thực tế, mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi kháchhàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không trả lãi được cho đến mức hoàntoàn mất cả vốn và lãi của khoản vay Điều này chỉ ra rằng việc phân loại các kháchhàng có rủi ro nên chi tiết hơn để kỹ thuật này trở nên chính xác hơn

- Thứ hai, không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản

ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức Altman là bất biến, dù trong thời

Trang 13

gian ngắn Tương tự như vậy, các chỉ số được chọn trong công thức cũng khôngphải và không thể là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điềukiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục Các chỉ số tài chính khác phản ánhđặc điểm cụ thể của người vay có thể trở nên hiệu quả trong việc giải thích các hành

vi trả nợ của khách hàng Mặt khác, mô hình này phân biệt cũng giả thiết rằng cácchỉ số trong mô hình là hoàn toàn độc lập với nhau

- Thứ ba, mô hình phân biệt đã không tính đến một số nhân tố khó định lượng

nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của cáckhoản vay Chẳng hạn danh tiếng của khách hàng hoặc mối quan hệ lâu dài giữangân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế,trong nhiều trường hợp, có ý nghĩa quyết định đến mức rủi ro tín dụng Mặt khác

mô hình này cũng hiếm khi sử dụng các thông tin thị trường như giá cả các tài sảntài chính; giá các khoản nợ hoặc giá cổ phiếu của công ty khách hàng Mô hìnhđánh giá rủi ro tín dụng sau đây sẽ sử dụng các lý thuyết tài chính và các dữ liệu thịtrường tài chính để xác định xác suất mất vốn

Tóm lại, các mô hình vừa nghiên cứu được sử dụng thích hợp nhất trongtrường hợp đánh giá tính an toàn của các khoản tín dụng (kể cả trường hợp mua cácchứng khoán nợ) cấp cho khách hàng lớn thuộc khu vực công ty

1.2.6 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp:

Một quy trình Chấm điểm tín dụng tiêu biểu có thể được tóm tắt như sau:

1.2.6.1 Đánh giá chung về doanh nghiệp:

Xác định loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân,Công ty TNHH, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, …

oNgành nghề kinh doanh của doanh nghiệp;

oTổng sản lượng doanh nghiệp: Vốn tự có, vốn vay;

oChất lượng và giá cả sản phẩm;

oĐịa thế kinh doanh;

oĐội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động của doanh nghiệp;

Trang 14

o Tài sản đảm bảo.

1.2.6.2 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được các mụctiêu chủ yếu là có được đầy đủ các thông tin hữu ích về nguồn vốn chủ sở hữu, cáckhoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện và hoàn cảnh làm biến đổi các nguồnvốn và các khoản nợ của doanh nghiệp

o Dựa vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán, xác định và phân tích kết cấu nguồn vốn qua việc so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa /cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp

o Phân tích các mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán hoặc báo cáo kiểm toán để xác định được doanh nghiệp thuộc trường hợp “Đi chiếmdụng vốn” (doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn nên sử dụng các nguồn khác để bù đắp) hoặc “Bị chiếm dụng vốn” (doanh nghiệp bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn)

o Xem xét tỷ trọng từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp để xác định mức

độ đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

o Xác định tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp

o Phân tích cơ cấu nguồn vốn, xác định tỷ suất tự tài trợ nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh Tỷ suất tự tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập càng cao về mặt tài chính hay mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt

o Đánh giá khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào ra

o Phân tích tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 15

1.2.6.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chấtlượng công tác tài chính Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thiếu, doanh nghiệp đichiếm dụng vốn, ngược lại khi nguồn bù đắp tài sản dự trữ dư thừa, doanh nghiệp bịchiếm dụng Khi phân tích cần phải chỉ ra được những khoản đi chiếm dụng và bịchiếm dụng hợp lý Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khảnăng thanh toán dồi dào; ít đi chiếm dụng vốn

Ngoài ra còn phải chú ý đến một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toánnhư:

o Khả năng thanh toán hiện thời

o Khả năng thanh toán nhanh

o Tỷ lệ về khả năng thanh toán so với tài sản lưu động

o Vòng quay các khoản phải thu

o Hệ số vòng quay hàng tồn kho

o Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

1.2.6.4 Thẩm định phương diện thị trường

 Thị trường và khách hàng tiêu thụ:

o Đối tượng tiêu thụ sản phẩm

o Các khách hàng chủ yếu

o Nhu cầu hiện tại và dự kiến trong tương lai

 Tình hình cạnh tranh trên thị trường:

o Mức sản xuất, uy tín sở trường hoạt động của các đối thủ cạnh tranh

o Tương lai phát triển của các đối thủ cạnh tranh

1.2.6.5 Đánh giá điều kiện kinh tế nói chung:

o Những quy định chính sách của Nhà nước

o Chiến lược phát triển ngành kinh tế trong tương lai

Trang 16

o Vị thế ngành công nghiệp liên quan trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân.

Trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động và luôn thay đổi trên thế giới hiệnnay, mà trong đó có Việt Nam thì việc thẩm định, đánh giá chấm điểm tín dụng vàxếp hạng khách hàng giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các nhà đầu tư,đảm bảo cho thị trường hoạt động an toàn và có hiệu quả, giảm bớt rủi ro kinhdoanh cho các ngân hàng khi thực hiện cho vay vốn

1.3 Các câu hỏi cơ bản trong kỹ thuật chấm điểm tín dụng:

Có một yếu tố biến thiên trong mọi đề nghị cho vay: Đó là khách hàng Mộttrong những nhiệm vụ của giám đốc chi nhánh ngân hàng là tìm cách hiểu nhu cầukhách hàng của mình, nhưng ông ta lại chỉ gặp gỡ khách hàng nào muốn vay tiền

Để hỗ trợ nhiệm vụ hiểu biết khách hàng, các chi nhánh đều lưu giữ các phiếu và hồ

sơ tham chiếu chứa đựng những chi tiết về khoản vay đã qua, bảng tóm tắt các cuộcphỏng vấn đã thực hiện, người giám đốc phải tham khảo các thông tin này trước khiphỏng vấn khách hàng, đồng thời cần phải xem xét giá trị các tài khoản của đốitượng liên quan gửi tại chi nhánh Với một khách hàng cá nhân, cần đặc biệt xemxét liệu các khoản vay trong quá khứ có hoàn trả đúng thoả thuận hay không Vớikhách hàng doanh nghiệp, bên cạnh việc quan tâm tới lịch sử các tài khoản, ngườigiám đốc cần phải có đủ căn cứ để tin rằng khách hàng là ngưòi có kinh nghiệmtrong công việc, có trình độ quản lý cần thiết để điều hành doanh nghiệp và tái đầu

tư lợi nhuận vào doanh nghiệp Phải luôn tìm kiếm một mức độ nhất quán nơi kháchhàng và thường xuyên cảnh giác với những nghi vấn dù nhỏ nhất nơi khách hàng.Trong danh mục các câu hỏi để chấm điểm tín dụng, tuy nội dung phỏng vấnnhằm vào các đối tượng riêng biệt, có 4 câu hỏi cơ bản được lưu tâm nhiều nhất Đólà:

- Khách hàng muốn vay bao nhiêu?

Bao nhiêu? Ngân hàng cần quan tâm tới vốn tự có của khách hàng và xem liệungân hàng đang được yêu cầu cho vay quá nhiều so với số vốn tự có đó hay không.Thông thường, nếu khách hàng có sẵn một số tiền hợp lý để đầu tư dự án thì anh ta

Trang 17

sẽ sốt sắng quan tâm sao cho kết quả tốt nhất Vì vậy, ngân hàng không nên đầu tưvào một khách hàng kinh doanh hay dự án nhiều hơn mức đầu tư của khách hàng.Tuy đây không phải là quy tắc cứng nhắc cụ thể, nhưng đó được hầu hết các chinhánh ngân hàng tán đồng Ngân hàng phải xem xét đề nghị, kiểm tra mọi số liệucung cấp và cố gắng nhận định xem liệu khoản cho vay của ngân hàng có thích hợp

và đủ để thực hiện dự án hay không Nếu khoản cho vay chưa phù hợp thì sau nàyngân hàng dễ bị rơi vào tình trạng khó khăn là phải cho vay để bảo vệ khoản chovay trước

- Vay để làm gì?

Để làm gì? Tất nhiên, người cho vay có quyền được biết mục đích của việc xinvay Mục tiêu của các khoản cho vay cá nhân thường dễ hiểu, nhưng với các doanhnghiệp thì đề nghị xin vay có thể chỉ là một phần của kế hoạch phức tạp mà ngânhàng cần tìm hiểu và đánh giá Ngân hàng phải luôn ghi nhớ về chất lượn tín dụng

và mục đích của khoản vay phải nằm trong các điều kiện chính sách của bản thânngân hàng đề ra

- Vay bao lâu?

Bao lâu? Về ý nghĩa kinh doanh, khi nguồn vốn mà ngân hàng vay của kháchhàng (tiền ký thác, tiền vay, …) phải được hoàn trả đúng hạn thì khoản cho vay củakhách hàng cũng phải được hoàn trả trong thời hạn tương tự Về mặt kỹ thuật, mọikhoản cho vay của ngân hàng đều phải được hoàn trả tốt đẹp khi ngân hàng có yêucầu Đây là nguyên tắc kinh doanh tiền tệ của một kinh doanh tài chánh

- Trả nợ như thế nào?

Việc hoàn trả mọi khoản vay thường lấy từ thu nhập tương lai của khách hàng

Để đánh giá đề nghị vay của khách hàng, ngân hàng phải đòi hỏi chi tiết về thu nhập

và chi tiêu thông thường của khách hàng, kể cả các khoản trả dần hay mua chịu hiện

có Những thông tin này là cần thiết, vị khách hàng thường xin vay mà không tínhtoán là mình có trả nợ hay không Đối với các doanh nghiệp, tiền trả nợ chỉ có thểlấy từ lợi nhuận trong tương lai Vì vậy, Ngân hàng cần được bảo đảm rằng tiền cho

Trang 18

vay của ngân hàng sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, sau khi đã giành ra tiềntrả lãi và phí cho khoản vay Do đó, ngân hàng phải hỏi khách hàng về kế hoạchtiền mặt và dự kiến tài khoản lỗ lãi và bản tổng kết tài sản cho năm tới Ngân hàng

sẽ phân tích để biết được khách hàng đó sẽ dự tính nghiêm túc hay chỉ lập kế hoạch

để làm vừa lòng mình

Trong các câu hỏi trên, chưa câu nào đề cập đến sự bảo đảm cho một khoảnvay Tuy rằng, mọi đề nghị vay vốn đều phải “tự mình đứng vững”, tức là phải đủtốt để không cần đảm bảo nào, nhưng ngân hàng thường yêu cầu khách hàng cungcấp đảm bảo thích hợp trong trường hợp khoản vay gặp trục trặc Có nhiều loại bảođảm cho một khoản vay ngân hàng, tuy nhiên, có 3 yêu cầu đối với bất kỳ loại bảođảm nào để được ngân hàng chấp nhận: a) Dễ được định giá; b) Dễ cho ngân hàngquyền được sở hữu hợp pháp; c) Dễ tiêu thụ hay thuận lơi Cần lưu ý, bảo đảm làmột vấn đề phụ Khi cho vay có tài sản bảo đảm, không bao giờ nên coi đó là nguồntrả nợ mà chỉ là cái gì đó để dựa vào khi nguồn trả nợ dự kiến không thành

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp:

1.4.1 Yêu cầu về nguồn thông tin:

Việc duy trì thông tin tín dụng (TTTD) trong hệ thống NHCV là vô cùng quantrọng do TTTD tạo lập cơ sở dữ liệu tập trung về khách hàng để phục vụ cho quátrình cấp tín dụng, phân tích và quản lý tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Hệ thốngTTTD giúp tìm kiếm và phát hiện sớm các khoản tín dụng có vấn đề và đánh giáđúng mức độ rủi ro của các khoản nợ, đồng thời tiên liệu trước khả năng một khoảntín dụng có thể chuyển sang nợ xấu

Một hệ thống thông tin đầy đủ về khách hàng như: Lịch sử hình thành và pháttriển, năng lực tài chính, mức độ tín nhiệm, đội ngũ điều hành là cơ sở hết sức quantrọng giúp cho công tác chấm điểm tín dụng Nếu hệ thống này không đầy đủ sẽ ảnhhưởng rất lớn đến khả năng đánh giá, xếp loại khách hàng

Trang 19

Để áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp,Ngân hàng phải có một hệ thống thông tin tín dụng hiệu quả để tự thu thập thông tinmột cách chính xác và đầy đủ về khách hàng Đây là một nhân tố rất quan trọng,quyết định đến tính chính xác của kết quả chấm điểm tín dụng Chất lượng nguồnthông tin được thể hiện qua bốn yếu tố:

- Đầy đủ và kịp thời:

Theo định kỳ hoặc khi có phát sinh, mọi TTTD về khách hàng phải được thuthập, ghi chép và xử lý kịp thời để phản ánh chính xác mức độ rủi ro và năng lựccủa khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ với NHCV, đồng thời giúpNHCV có quyết định điều chỉnh đúng đắn đối với hoạt động tín dụng cung cấp chokhách hàng Thông tin về mọi khách hàng có quan hệ tiền gửi và vay tiền vớiNHCV hoặc những khách hàng chưa từng có quan hệ với NHCV nhưng là nhữngdoanh nghiệp lớn, có uy tín trên thị trường đều phải được ghi chép, lưu trữ

- Trung thực, khách quan:

TTTD phải được thu thập từ các nguồn cung cấp có cơ sở pháp lý hoặc cơ sởthực tiễn để đảm bảo tính trung thực và khách quan Mọi thông tin có được từ cácnguồn không hợp lệ chỉ sử dụng cho mục đích tham khảo

1.4.2 Đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn:

Chấm điểm tín dụng là một mô hình mới được áp dụng tại Việt Nam, các tiêuchí và quy trình đánh giá được đưa ra phụ thuộc rất lớn vào các chuyên gia có kinhnghiệm, khả năng phân tích và hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng

Trang 20

muốn hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng ngoài các cán bộ cao cấp trong nội

bộ còn nên lắng nghe ý kiến tư vấn của các chuyên gia có kinh nghiệm trong việcphát triển mô hình

1.4.3 Trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân hàng:

Hệ thống công nghệ của ngân hàng phải đủ hiện đại có thể kết hợp phần mềmchấm điểm tín dụng và tạo thành một quy trình cho vay và kiểm soát tín dụng thốngnhất Áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạngkhách hàng làm tăng chất lượng lưu trữ, cập nhật và đảm bảo tính bảo mật củathông tin Công nghệ ngân hàng còn giúp cho hệ thống chấm điểm tín dụng thựchiện nhanh và chính xác hơn Đây là vấn đề không thể thiếu khi Ngân hàng muốnxây dựng được một hệ thống chấm điểm hoàn chỉnh, chuẩn xác và hướng tới tiêuchuẩn quốc tế

1.4.4 Năng lực và trình độ của cán bộ tín dụng:

Cán bộ chấm điểm tín dụng là người trực tiếp tiến hành thực hiện các bướctrong quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp.Kết quả đó phụthuộc rất nhiều vào năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng Cán bộ tíndụng phải là người hiểu biết sâu rộng quy trình chấm điểm tín dụng, phải thực sự cónăng lực để có thể đánh giá được một cách khách quan nhất về khách hàng

1.4.5 Những thay đổi trong cơ cấu, thủ tục, chính sách:

Trước khi áp dụng mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng,Ngân hàng phải xây dựng quy trình chấm điểm tín dụng bao gồm: các bước thựchiện chấm điểm, các chỉ tiêu, hệ thống tiêu chuẩn phục vụ cho quá trình chấm điểm,xếp hạng doanh nghiệp, … Hệ thống chấm điểm tín dụng càng chi tiết, khoa học thìviệc đánh giá các doanh nghiệp càng chính xác Ngoài ra, khi mô hình chấm điểmtín dụng được triển khai, Ngân hàng sẽ ban hành các chính sách, thủ tục, quy chếcho vay mới để hợp thức hóa vai trò của công tác chấm điểm tín dụng trong quytrình cho vay, đồng thời thành lập một ban kiểm tra độc lập nhằm theo dõi, giám sátnhững sai sót khi mô hình được đưa vào áp dụng

Trang 21

Chấm điểm tín dụng là một mô hình hiện đại và rất hiệu quả trong lĩnh vựcquản lý rủi ro, tuy nhiên, để áp dụng tốt hệ thống này, Ngân hàng sẽ phải đầu tư rấtnhiều thời gian, tiền và công sức để đạt được kết quả tốt nhất.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN

HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu về Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam có trụ sở chính tại số 10,đường Lê Lai, Hà Nội, có tên giao dịch quốc tế là Industrial and Comercial Bank ofViet Nam – Transaction Office No.1, được thành lập theo quyết định số 83/NHCT-

QĐ CTHĐQT vào ngày 30/3/1995

Ngày 30/12/1998, Chủ tịch HĐQT NHCTVN ký quyết định số HĐQT-NHCT1 sắp xếp tổ chức hoạt động Sở giao dịch I - Ngân hàng công thươngViệt Nam theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCTVN

134/QĐ-Ngày 20/10/2003, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam ban hànhquyết định số 153/QĐ-HĐQT về mô hình tổ chức mới của Sở giao dịch I theo Dự

án hiện đại hóa Ngân hàng và công nghệ thanh toán do Ngân hàng Thế giới (WB)tài trợ

Theo điều lệ của NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I là đại diện ủy quyền củaNHCT Việt Nam, có quyền tự chủ trong kinh doanh, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ

và quyền lợi đối với NHCT Việt Nam Sở giao dịch I có con dấu và mở tài khoảntại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác

Trang 22

2.1.2 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam trong thời gian qua:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, NHCT Việt Nam và Sở giaodịch I nói riêng đã có những bước phát triển khả quan, đạt và vượt chỉ tiêu kếhoạch về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro Trong nhiềunăm qua, sở giao dịch I luôn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống NHCT ViệtNam Điều này được thể hiện trong một số chỉ tiêu cơ bản:

- Là đơn vị đứng đầu về tỷ lệ huy động vống trong toàn hệ thống Côngthương, lợi nhuận trung bình trong 3 năm gần đây đạt trên 300 tỷ đồng

- Dư nợ và đầu tư luôn dẫn đầu trong cả hệ thống

- Sở giao dịch I luôn là nơi được chọn thực hiện thí điểm các sản phẩm dịch

vụ mới của NHCT Việt Nam Đây là đầu mối cho các chi nhánh NHCT trên địa bàn

để triển khai các chương trình do NHCT Việt Nam phát động

Sau đây, chúng ta cùng điểm qua bảng tổng kết kết quả hoạt động của Sở giaodịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam trong 3 năm gần đây (2005 – 2007)

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Lợi nhuận hạch toán nội bộ 347,5 343 331,5Tổng dư nợ cho vay 2.788 2.777 3.100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGD I - NHCT VN)

Nhìn vào bảng tổng kết hoạt động của Sở giao dịch I trong ba năm dễ thấy tuyTổng dư nợ cho vay tăng nhưng lợi nhuận lại giảm từ 347,5 tỷ đồng năm 2005xuống còn 343 tỷ đồng năm 2006 và 331,5 tỷ đồng năm 2007 Điều này được lýgiải do đặc trưng của Sở giao dịch I: Lợi nhuận chủ yếu thu từ lãi điều hoà vốn Như chúng ta đã biết, nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I - Ngân hàngcông thương Việt Nam rất cao, đây là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trongtoàn hệ thống NHCT Việt Nam, ngoài việc đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt độngcủa chính chi nhánh còn có khả năng điều chuyển vốn đáng kể về Hội sở chínhNHCT Việt Nam để điều hòa lại cho các chi nhánh thiếu vốn Thông qua điều hoà

Trang 23

vốn, Sở giao dịch I sẽ hưởng lãi từ hoạt động đó, gọi là lãi điều hoà vốn và đây lànguồn thu nhập chính cho Sở

Hiện nay, nguồn vốn huy động càng ngày càng khó khăn do rất nhiều nguyênnhân như: do thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, các doanh nghiệp giảm tiền gửicủa mình để chuyển sang sử dụng cho đầu tư, kinh doanh; Thị trường chứng khoánđang sụt giảm, giá cổ phiếu trên thị trường OTC xuống thấp, hàng loạt nhà đầu tưthua lỗ, tiền gửi của các nhà đầu tư tại Ngân hàng cũng giảm theo và làm giảm số

dư tiền gửi của công ty chứng khoán tại các ngân hàng thương mại; … Ngoài ra, tại

Sở giao dịch I, nhiều khách hàng chuyển từ tiền gửi không kỳ hạn sang tiền gửi có

kỳ hạn Tất cả các nguyên nhân đó làm chênh lệch lãi điều hoà vốn ngày càng giảm

đi, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng

Tuy lợi nhuận Ngân hàng giảm trong ba năm qua (từ 2005 đến 2007) nhưnglợi nhuận cuối năm luôn vượt kế hoạch đề ra Trong 3 năm qua, hoạt động của Sởgiao dịch I đạt kết quả tốt Trong đó, tổng nguốn vốn huy động cuối năm 2007nguồn vốn huy động đạt 16.718 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11% trên tồng nguồn vốncủa toàn hệ thống NHCT; Dư nợ cho vay và đầu tư đến 31/12/2007 đạt 4.360 tỷđồng, tăng 11% so với năm 2005 và đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm trên 10% ;đồng thời các hoạt động dịch vụ khác cũng được Sở đẩy mạnh phát triển toàn diệnvới nhiều sản phẩm như: Cho thuê két sắt, kiều hối, Eden, dịch vụ du học trọn gói,dịch vụ điện tử qua mạng, dịch vụ thẻ, giải ngân các dự án ODA, …Doanh số hoạtđộng thanh toán năm 2007 đạt 716.000 tỷ đồng, bình quân hàng năm tăng 19%,doanh số thanh toán XNK 2007 đạt 297 triệu USD, bình quân hàng năm tăng 26%

2.2 Quy trình công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

2.2.1 Thu thập thông tin

Ng

ư ời thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng

Trang 24

Sau khi nhận được hồ sơ thông tin khách hàng, tiến hành điều tra, thu thập,xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuấtkinh doanh/ dự án đầu tư từ các nguồn:

- Hồ sơ do khách hàng cung cấp: Giấy tờ pháp lý, các báo cáo tài chính và cáctài liệu khác

- Đi phỏng vấn trực tiếp khách hàng

- Đi thăm thực địa khách hàng

- Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác

- Báo cáo nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên nghiệp

- Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam

- Các nguồn khác

Hiện nay, Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam đang lấy thôngtin từ các nguồn: Hồ sơ do khách hàng cung cấp; Đi phỏng vấn trực tiếp kháchhàng; Đi thăm thực địa khách hàng và thông tin từ trung tâm tín dụng của NHNNViệt Nam

Cách thức thu thập thông tin, danh mục câu hỏi điều tra được hướng dẫn chitiết tại phụ lục QT.35.02/PL01 (Phụ lục được trình bày ở cuối chuyên đề)

Trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng 100% giátrị khoản tín dụng) của một tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn, thì có thể sửdụng kết quả xếp hạng tín dụng của bên bảo lãnh để xác định hạng tín dụng củakhách hàng (nếu bên bảo lãnh cũng được Ngân hàng cho vay chấm điểm), đưa vàokết quả chấm điểm xếp hạng (bước 6)

2.2.2 Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ng

ư ời thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng

Căn cứ vào ngành nghề /lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính đăng ký trên giấychứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, xác định ngành nghề /lĩnh vựcsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

Trang 25

- Nông, lâm và ngư nghiệp

- In ấn, xuất bản sách, báo chí

- Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phương tiện giao thông

- Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp

- Tư vấn, môi giới

- Thiết kế thời trang, gia công may mặc

- Bưu chính viễn thông

Trang 26

- Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, hàngkhông

- Vệ sinh môi trường, văn phòng, …Xây dựng - Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp

- Hạ tầng đô thị và nhà ở

- Xây lắp (xây dựng cơ bản)Công nghiệp - Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm,

rượu bia, nước giải khát

- Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóaphẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất (bao gồm cả phân bón, thuốctrừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệucho các ngành khác

- Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện giaothông vận tải

- Sản xuất điện, khí đốt

- Khai thác khoáng sản

- Khai thác than, vật liệu xây dựng (cát, đá, …), dầu khí

2.2.3 Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp

Ng

ư ời thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng

Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm:nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp Ngân sách Nhànước

Trang 27

thuế xuất nhập khẩu, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, cáckhoản tiền phạt, phụ thu).

Tiến hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo hướng dẫn trong bảng sau:tại phụ lục QT.35.02/PL03

Trang 28

Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp

Từ 1000 người đến dưới 1500 người 12

Từ 500 người đến dưới 1000 người 9

Từ 100 người đến dưới 500 người 6

Từ 50 người đến dưới 100 người 3

Trang 29

Tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính doanh nghiệp, lập bảng cân đối kếtoán sau điều chỉnh theo hướng dẫn tại phụ lục QT.35.02/PL04 Căn cứ vào kết quảxác định ngành nghề /lĩnh vực sản xuất kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp tạibước 2 và 3; các số liệu trên cân đối kế toán sau điều chỉnh, chấm điểm các chỉ sốtài chính của doanh nghiệp theo hướng dẫn tại các phụ lục:

- QT.35.02/PL04.1 : Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp

- QT.35.02/PL04.2 : Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành thương mại dịch vụ

- QT.35.02/PL04.3 : Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng

- QT.35.02/PL04.4 : Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp

Sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí chấm điểm tín dụng trên theonguyên tắc: Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ sốthực tế gần với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị

số thì ưu tiên về phía loại tốt nhất

Các chỉ số tài chính sử dụng trong bảng trên bao gồm:

Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh toán

Trang 30

2 Khả năng thanh toán

nhanh

Tài sản có tính lỏng cao (Tiền + đầu tư ngắn hạn +Các khoản phải thu - Phải thu khó đòi) /Nợ ngắnhạn

(Nếu khách hàng lập BCTC theo Quyết định số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000)

Tài sản có tính lỏng cao (Tiền và các khoản tươngđương tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải

thu ngắn hạn và dài hạn - Phải thu khó đòi) (Nếu

khách hàng lập BCTC theo Quyết định 15/2006/ QĐ-BTC ngày 23/06/2006)/Nợ ngắn hạn

thuế /Doanh thu thuần

Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu thuần

Trang 31

Phụ lục QT.35.02/PL04.1: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

Chỉ tiêu Trọng số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp

4 Kỳ thu tiền bình quân 10% 40 50 60 70 > 70 39 45 55 60 > 60 34 38 44 55 > 55

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3.5 2.9 2.3 1.7 < 1.7 4.5 3.9 3.3 2.7 < 2.7 5.5 4.9 4.3 3.7 < 3.7

C Chỉ tiêu cân nợ (%)

6 Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 39 48 59 70 > 70 30 40 50 60 > 60 30 35 45 55 > 55

7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 64 92 143 233 >233 42 66 108 185 > 185 42 53 81 122 > 122

8 Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 2 3 > 3 0 1 2 3 > 3 0 1 2 3 > 3

D Chỉ tiêu thu nhập (%)

9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 3 2.5 2 1.5 < 1.5 4 3.5 3 2.5 < 2.5 5 4.5 4 3.5 < 3.5

10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 4.5 4 3.5 3 < 3 5 4.5 4 3.5 < 3.5 6 5.5 5 4.5 < 4.5

11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn

CSH 8% 10 8.5 7.6 7.5 < 7.5 10 8 7.5 7 < 7 10 9 8.3 7.4 < 7.4

Trang 32

Phụ lục QT.35.02/PL04.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC

NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Chỉ tiêu Trọng số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp

4 Kỳ thu tiền bình quân 10% 39 45 55 60 > 60 34 38 44 55 > 55 32 37 43 50 > 50

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 3 2.5 2 1.5 1.5< 3.5 3 2.5 2 < 2 4 3.5 3 2.5 < 2.5

9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 7 6.5 6 5.5 <5.5 7.5 7 6.5 6 <6 8 7.5 7 6.5 >6.5

10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài

sản 8% 6.5 6 5.5 5 <5 7 6.5 6 5.5 <5 7.5 7 6.5 6 <5

11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn

vốn CSH 8% 14.2 12.2 10.6 10 <9.8 13.7 12.0 10.8 9.8 <9.8 13.3 12 10.9 10.0 <10

Trang 33

Phụ lục QT.35.02/PL04.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC

NGÀNH XÂY DỰNG

Chỉ tiêu

Trọng số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp

4 Kỳ thu tiền bình quân 10% 60 90 120 150 > 150 45 55 60 65 > 65 40 50 55 60 > 60

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 2.5 2.3 2 1.7 < 1.7 4 3.5 2.8 2.2 < 2.2 5 4.2 3.5 2.5 <2.5

C Chỉ tiêu cân nợ (%)

6 Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 55 60 65 70 > 70 50 55 60 65 > 65 45 50 55 60 > 60

7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 69 100 150 233 > 233 69 100 122 150 >150 66 69 100 122 >122

8 Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 1.5 2 > 2 0 1.6 1.8 2 > 2 0 1 1.5 2 > 2

D Chỉ tiêu thu nhập (%)

9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 8 7 6 5 < 5 9 8 7 6 < 6 10 9 8 7 < 7

10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài sản 8% 6 4.5 3.5 2.5 < 2.5 6.5 5.5 4.5 3.5 < 3.5 7.5 6.5 5.5 4.5 < 4.5

11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn

CSH 8% 9.2 9 8.7 8.3 < 8.3 12 11 10 8.7 < 8.7 11 10.5 10 9.5 < 9.5

Trang 34

Phụ lục QT.35.02/PL04.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC

NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Chỉ tiêu Trọng số

Phân loại các chỉ tiêu tài chính đối với doanh nghiệp

4 Kỳ thu tiền bình quân 10% 45 55 60 65 > 65 35 45 55 60 > 60 30 40 50 55 > 55

5 Hiệu quả sử dụng tài sản 10% 2.3 2 1.7 1.5 < 1.5 3.5 2.8 2.2 1.5 <1.5 4.2 3.5 2.5 1.5 < 1.5

C Chỉ tiêu cân nợ (%)

6 Nợ phải trả /Tổng tài sản 10% 45 50 60 70 > 70 45 50 55 65 > 65 40 45 50 55 > 55

7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở hữu 10% 122 150 185 233 >233 100 122 150 185 >185 82 100 122 150 > 150

8 Nợ quá hạn /Tổng dư nợ ngân hàng 10% 0 1 1.5 2 > 2 0 1.6 1.8 2 > 2 0 1 1.4 1.8 > 1.8

D Chỉ tiêu thu nhập (%)

9 Tổng thu nhập trước thuế /Doanh thu 8% 5.5 5 4 3 < 3 6 5.5 4 2.5 < 2.5 6.5 6 5 4 < 4

10 Tổng thu nhập trước thuế /Tổng tài

11 Tổng thu nhập trước thuế /Nguồn vốn

CSH 8% 14.2 13.7 13.3 13 < 13 14.2 13.3 13 12.2 <12.2 13.3 13 12.9 12.5 <12.5

Trang 35

2.2.5 Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính

Ng

ư ời thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng

Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính của doanh nghiệp theo các phụ lục sau:

- QT.35.02/PL05.1 : Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ

- QT.35.02/PL05.2: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý

- QT.35.02/PL05.3 : Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí uy tín trong giao dịch với ngân hàng

- QT.35.02/PL05.4: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh

- QT.35.02/PL05.5: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác

Sau khi hoàn tất việc chấm điểm theo các phụ lục trên, tiến hành tổng hợpđiểm các tiêu chí phi tài chính dựa trên kết quả chấm điểm ở các bảng PL05.1 -

QT.35.02/PL05.5 và bảng QT.35.02/PL05.6 “Bảng trọng số áp dụng cho các tiêu

chí phi tài chính”.

Trang 36

Phụ lục QT.35.02/PL05.1: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

1 Hệ số khả năng trả lãi (*) > 4 lần > 3 lần - <= 4 lần > 2 lần-<=3 lần > 1 lần - <= 2 lần <= 1 lần hoặc âm

2 Hệ số khả năng trả nợ gốc (**) > 2 lần > 1,5 lần - <= 2 lần > 1 lần - <= 1,5 lần < 1 lần - >= 0 lần Âm

3 Xu hướng của lưu chuyển tiền tệ

thuần trong quá khứ (tính cho 3

năm liền kề)

Tăng nhanh Tốc độ tăng ít nhất 3 lần so năm liền kề, liên tục ít nhất 3 năm

Tăng Năm sau cao hơn năm trước (Ít nhất 3 năm)

Ổn định Không giảm, tăng không đáng kể trong

3 năm liền kề

Giảm

3 năm liền kề

Âm

4 Trạng thái lưu chuyển tiền tệ thuần

từ hoạt động kinh doanh

> Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận thuần < Lợi nhuận thuần Gần điểm hòa vốn Âm

5 Tiền và các khoản tương đương

tiền /Vốn chủ sở hữu (***)

> 2.0 > 1,5 = <=2 > 1 - <= 1,5 > 0,5 - <= 0

(Khách hàng không có báo cáo lưu chuyển tiền tệ được chấm điểm 0)

(*) Hệ số khả năng trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế và chi phí lãi vay) /Chi phí trả lãi vay

(**) Hệ số khả năng trả lãi gốc = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh /(tiền trả nợ gốc vay + tiền trả nợ thuê tài chính)

(***) Tiền và các khoản tương đương tiền / Vốn chủ sở hữu = Tiền và tương đương tiền cuối kỳ /Vốn chủ sở hữu

Trang 37

Phụ lục QT.35.02/PL05.2: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ

1 Năng lực chuyên môn và kinh

nghiệm của người đứng đầu điều

hành doanh nghiệp (Tổng giám

đốc hoặc Phó Tổng giám đốc

chuyên trách) trong ngành và lĩnh

vực kinh doanh của phương án

/dự án xin cấp tín dụng: Có bằng

cấp chuyên môn, thời gian công

tác trong lĩnh vực đang điều

Có bằng chuyên môn, thời gian công tác

Không có kinh nghiệm

Có bằng chuyên môn, thời gian công tác < 1 năm

2 Kinh nghiệm của người đứng đầu

điều hành doanh nghiệp (Tổng

giám đốc hoặc Phó Tổng giám

đốc chuyên trách) trong hoạt

động điều hành

> 10 năm > 5 năm > 2 năm > 1 năm Mới được bổ nhiệm

3 Môi trường kiểm soát nội bộ Đã được thiết lập

một cách chính thống, được ghi chép và kiểm tra thường xuyên

Đã được thiết lập một cách chính thống

Có, nhưng chưa chính thống và chưa xây dựng quy chế, quy trình bằng văn bản cụ thể

Có hạn chế trong công tác kiểm soát nội bộ

Có những bằng chứng về sự yếu kém, sự thất bại của công tác kiểm soát nội bộ

4 Thành tựu và thất bại của đội ngũ

lãnh đạo điều hành doanh nghiệp Đã có thành tựu cụ thể trong ngành và

lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự

án xin cấp tín dụng

Đang xây dựng uy tín /có tiềm năng thành công trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng

Rất ít hoặc không có kinh nghiệm /thành tựu

Rõ ràng có thất bại trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng trong quá khứ

Rõ ràng có thất bại không chỉ trong ngành và lĩnh vực kinh doanh của phương án /dự án xin cấp tín dụng mà

cả trong công tác quản lý nói chung

5 Tính khả thi của các phương án

kinh doanh và các dự toán tài

chính

Rất cụ thể và rõ ràng với các dự toán tài chính cẩn trọng và có cơ sở

Phương án kinh doanh và dự toán tài chính tương đối cụ thể và rõ ràng

Có phương án kinh doanh và dự toán tài chính nhưng không

cụ thể, rõ ràng

Chỉ có 1 trong 2:

Phương án kinh doanh hoặc dự toán tài chính

Không có cả phương

án kinh doanh lẫn

dự toán tài chính

Trang 38

Phụ lục QT.35.02/PL05.3: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ TÌNH HÌNH VÀ UY TÍN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG

Quan hệ tín dụng

1 Trả nợ đúng hạn (trả nợ gốc) Luôn trả đúng hạn

trong hơn 36 tháng vừa qua

Luôn trả đúng hạn trong khoảng từ 12 tháng đến 36 tháng vừa qua

Luôn trả đúng hạn trong khoảng 12 tháng vừa qua

Khách hàng mới, chưa có quan hệ tín dụng

Không trả đúng hạn

2 Số lần gia hạn nợ Không có 1 lần trong 36 tháng

vừa qua 1 lần trong 12 tháng vừa qua 3 lần trong 12 tháng vừa qua 5 lần trở lên trong 12 tháng vừa qua

3 Nợ quá hạn trong quá khứ Không có 1x30 ngày quá hạn

trong vòng 36 tháng qua

1x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 2x30 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua

2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 1x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua

2x30 ngày quá hạn trong vòng 12 tháng qua, HOẶC 2x90 ngày quá hạn trong vòng 36 tháng qua

4 Số lần mất khả năng thanh toán đối

với các cam kết với NHCV (Thư tín

Không mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua

Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 24 tháng qua

Đã từng bị mất khả năng thanh toán trong vòng 12 tháng qua

5 Số lần chậm trả lãi vay Không 1 lần trong 12 tháng

qua 2 lần trong 12 tháng qua 2 lần trở lên trong 12 tháng qua Không trả được lãi

7 Số lượng giao dịch trung bình hàng

tháng với tài khoản tại NHCV > 100 lần 60 – 100 30 - 60 15 - 30 < 15

8 Số lượng các loại giao dịch với

NHCV (tiền gửi, thanh toán, ngoại

hối, L/C, thuê mua, chiết khấu giấy

Trang 39

Phụ lục QT.35.02/PL05.4: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1 Triển vọng ngành Thuận lợi Ổn định Phát triển kém hoặc

không phăt triển

Bão hoà Suy thoái

2 Được biết đến (về thương hiệu

của doanh nghiệp, thương hiệu

5 Thu nhập của doanh nghiệp trước

quá trình đổi mới, cải cách

DNNN

Không Ít Nhiều, thu nhập sẽ

ổn định

Nhiều, thu nhập sẽ giảm xuống

Nhiều, sẽ lỗ

Trang 40

Phụ lục QT.35.02/PL05.5: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KHÁC

Không đa dạng hoá

2 Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu Chiếm hơn 70% thu

3 Sự phụ thuộc vào các đối tác (đầu

vào /đầu ra)

Không có Ít Phụ thuộc nhiều vào

các đối tác đang phát triển

Phụ thuộc nhiều vào các đối tác ổn định

Phụ thuộc nhiều vào các đối tác đang bị suy thoái

4 Lợi nhuận (sau thuế) của Doanh

nghiệp trong những năm gần đây

Tăng trưởng mạnh Có tăng trưởng Ổn định Giảm dần Lỗ

5 Tài sản bảo đảm (bảo đảm tính

pháp lý theo quy định của pháp

luật liên quan tới bảo đảm tiền

vay và quy định của NHCT VN)

Có khả năng thanh toán cao, rủi ro thấp

Có khả năng thanh toán trung bình, rủi

ro thấp

Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro thấp

Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro trung bình

Có khả năng thanh toán thấp, rủi ro cao; hoặc không có bảo đảm bằng tài sản

Ngày đăng: 01/12/2012, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây, chúng ta cùng điểm qua bảng tổng kết kết quả hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam trong 3 năm gần đây (2005 – 2007). - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
au đây, chúng ta cùng điểm qua bảng tổng kết kết quả hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam trong 3 năm gần đây (2005 – 2007) (Trang 22)
CBCĐTD tiến hành phân loại doanh nghiệp theo hướng dẫn trong bảng sau: Nông,   lâm,  - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
ti ến hành phân loại doanh nghiệp theo hướng dẫn trong bảng sau: Nông, lâm, (Trang 25)
Tiến hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo hướng dẫn trong bảng sau: tại phụ lục QT.35.02/PL03. - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
i ến hành chấm điểm quy mô doanh nghiệp theo hướng dẫn trong bảng sau: tại phụ lục QT.35.02/PL03 (Trang 26)
Tiến hành thẩm định các báo cáo tài chính doanh nghiệp, lập bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh theo hướng dẫn tại phụ lục QT.35.02/PL04 - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
i ến hành thẩm định các báo cáo tài chính doanh nghiệp, lập bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh theo hướng dẫn tại phụ lục QT.35.02/PL04 (Trang 27)
Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
Bảng ch ấm điểm quy mô doanh nghiệp (Trang 27)
Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
Bảng ch ấm điểm quy mô doanh nghiệp (Trang 27)
- QT.35.02/PL04.1: Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
35.02 PL04.1: Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp (Trang 28)
Phụ lục QT.35.02/PL04.1: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.1: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (Trang 30)
Phụ lục QT.35.02/PL04.1: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.1: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (Trang 30)
Phụ lục QT.35.02/PL04.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (Trang 31)
Phụ lục QT.35.02/PL04.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC  NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.2: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (Trang 31)
Phụ lục QT.35.02/PL04.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 32)
Phụ lục QT.35.02/PL04.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC  NGÀNH XÂY DỰNG - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG (Trang 32)
Phụ lục QT.35.02/PL04.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Trang 33)
Phụ lục QT.35.02/PL04.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC  NGÀNH CÔNG NGHIỆP - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL04.4: BẢNG CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Trang 33)
Phụ lục QT.35.02/PL05.3: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ TÌNH HÌNH VÀ UY TÍN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ụ lục QT.35.02/PL05.3: CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG THEO TIÊU CHÍ TÌNH HÌNH VÀ UY TÍN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG (Trang 37)
AA: Loại ưu - Tình hình tài chính lành mạnh -Khả năng sinh lời tốt - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
o ại ưu - Tình hình tài chính lành mạnh -Khả năng sinh lời tốt (Trang 42)
- Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế  về tài chính và năng lực quản lý  và có thể bị tác động mạnh bởi  các điều kiện kinh tế, tài chính  trong môi trường kinh doanh. - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
nh hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh (Trang 43)
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ TOÀN BỘ (MATEXIM) - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
BẢNG CHẤM ĐIỂM QUY MÔ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VÀ THIẾT BỊ TOÀN BỘ (MATEXIM) (Trang 48)
BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ (Trang 49)
BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA MATEXIM - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA MATEXIM (Trang 49)
BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM  QUẢN LÝ - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
BẢNG CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ (Trang 49)
• Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng. - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h ấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng (Trang 51)
Chúng ta có thể xem xét rõ hơn tỷ lệ nợ quá hạn qua các hình vẽ sau: - Hoàn thiện công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
h úng ta có thể xem xét rõ hơn tỷ lệ nợ quá hạn qua các hình vẽ sau: (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w