Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

47 404 1
Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng sản xuất là cơ sở để cho tất cả các quốc gia trên thế giới tồn tại và phát triển. Hơn nữa quá trình sản xuất được tiến hành trên những điều kiện thiết yếu như là liệu sản xuất và lực lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của liệu sản xuất và lực lượng sản xuất. Trong đó TSCĐ là một phần cơ bản của liệu sản xuất, nó giữ vai trò là liệu lao động chủ yếu tham gia một cách trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh. TSCĐ được coi là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân và chúng chính là nền tảng để thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao động xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội loài người đòi hỏi các cuộc cách mạng công nghiệp phải tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa quá trình sản xuất. Thực chất của vấn đề này là đổi mới, cải tiến hoàn TSCĐ nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của thời thế. Trong đièu kiện đang tiếp cận với nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất diễn ra gay gắt, ai cũng muốn có tiếng tăm và chiếm lĩnh thị trường rộng thì việc đổi mới trang thiết bị, các phương tiện sản xuất hay gọi chung là TSCĐ ở các doanh nghiệp được coi là vấn đề thời sự cấp bách bởi lẽ sự tăng trưởng hay phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế quốc dân nói chung phần lớn dựa trên cơ sở trang bị TSCĐ phục vụ cho quá trình sản xuất. Những năm gần đây Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa đa phương đa dạng, điều đó giúp cho nhiều doanh nghiệp tranh thủ được sự đầu của các đối tác nước ngoài. Với việc đầu máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến và kết quả sản xuất được những sản phẩm có chất lượng tốt làm tăng sản lượng của nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế, dần đưa Việt Nam hòa nhập vào guồng máy sôi động của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đứng trước thực tế trên, bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường đều phải không ngừng đổi mới công nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Nếu như hạch toán với chức năng vừa nhiệm vụ là công cụ đắc lực quản lý, cung cấp các thông tin chính xác cho quản lý thì tổ chức kế toán TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ. Nhận thức được vấn đề đó, các doanh nghiệp nói chung cũng như Công ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam nói riêng thấy được tổ chức công tác kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn nhanh để tái đàu sản xuất, không đổi mới và trang bị thêm TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam em thấy kế toán TSCĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam”. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán TSCĐ ở trong các doanh nghiệp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐCông ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam với kiến thức hiểu biết về kế toán TSCĐ còn có hạn, nên cuốn chuyên đề này chắc chắn có nhiều thiếu sót em rất mong được sự quan tâm và góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo về nội dung cũng như hình thức để bài chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1. VỊ TRÍ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ. 1.1 Khái niệm và vai trò của TSCĐ. 1.1.1. Khái niệm TSCĐ. TSCĐ được hiểu là toàn bộ hữu hình hoặc vô hình tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định mà có những quy định cụ thể về tiêu chuẩn giá trị của TSCĐ. Ở nước ta hiện nay, trong quyết định số 166/1999/QĐ- BTC. Ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đã quy định tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng ở điều 4 như sau: Các TSCĐ hữu hình hoặc vô hình. * Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên. * Có giá trị từ (năm triệu đồng) 5.000.000 đ trở lên. Mọi liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện trên được coi là TSCĐ. 1.1.2.Vai trò của TSCĐ. - TSCĐ là một bộ phận liệu lao động sản xuất giữ vai trò liệu lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất. - TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. 1.2. Đặc điểm của TSCĐ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có đặc điểm như sau: + TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. + Giá trị của TSCĐ hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Như vậy TSCĐ phát huy tác dụng vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chỉ được thay thế khi hết thời hạ sử dụng hoặc không có lợi về mặt kinh tế. + TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ không phải để bán., đây là một tiêu thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác và là cơ sở lý luận để tổ chức kế toán TSCĐ. 1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ đối với công tác quản lý và sử dụng hợp công suất của TSCĐ góp phần thúc đẩy sản xuất, thu hồi vốn đầu ra nhanh để tái sản xuất. Như vậy đòi hỏi phải quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết. 1.3.1. Yêu cầu quản lý. Như chúng ta biết TSCĐ bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nên TSCĐ phải được quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. - Về mặt hiện vật đòi hỏi phải quản lý suốt thời gian sử dụng. Điều này có nghĩa là phải quản lý từ việc mua sắm đầu tư, xây dựng đã hình thành, quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng được nữa. - Về mặt giá trị phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc phân bố chi phí khấu hao một cách khoa học, quản lý để thu hồi vốn đầu phục vụ cho việc tái dầu TSCĐ, xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giá hiện trạng của TSCĐ để có phương hướng đầu tư, đổi mới TSCĐ. 1.3.2. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán TSCĐ. Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý TSCĐ trên thì sự cần thiết là người quản lý phải tổ chức hạch toán TSCĐ mọt cách hợp lý. Để đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tin hữu hiệu nhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học. Vì vậy, tổ chức hạch toán là cần thiết. 1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nghiệp vụ sau đây: - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán, phân bổ, hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 2.1. Phân loại TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có rất nhiều loại TSCĐ được doanh nghiệp sử dụng và mỗi loại TSCĐ lại có đặc điểm khác nhau do đó dể thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau. 2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc . - TSCĐ vô hình là những tài sản không có thực thể hữu hình nhưng đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và người chủ được hưởng quyền lợi kinh tế. Thuộc TSCĐ vô hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng phát minh sáng chế 2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại TSCĐ tự có và TSCĐ thu ngoài. * TSCĐ tự có: là TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay,nguồn vốn liên doanh các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng . Đây là những TSCĐ của doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. * TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê được chia thành: * TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê. Theo thông lệ TSCĐ được gọi à thuê tài chính nếu nó thoả mãn một trong bốn điều sau: + Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng. + Hợp đồng cho phép bên đi thuê được chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá thực tế củ TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại. + Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian hữu dụng của tài sản thuê. + Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị của TSCĐ thuê. * TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính như đã nói ở trên. Bên đi thuê chỉ dược quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng. 2.1.3. Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật Theo đặc trưng kỹ thuật, các TSCĐ được chia thành từng loại sau: - Đối với TSCĐ hữu hình gồm : + Nhà cửa, vật kiến trúc. + Máy móc, thiết bị. + Phương tiện vận tải truyền dẫn. + Thiết bị dụng cụ quản lý. + Cây lâu năm, gia súc cơ bản. + TSCĐ khác. - Đối với TSCĐ vô hình gồm: + Quyền sử dụng đất. + Chi phí thành lập doanh nghiệp. + Bằng phát minh sáng chế. + Chi phí nghiên cứu phát triển. + Chi phí về lợi thế thương mại. + TSCĐ vô hình khác. Loại TSCĐtác dụn riêng nhưng mục đích của tất cả các cách phân loại đều để tăng cường quản lý TSCĐ. 2.2. Đánh giá TSCĐ. Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền teo những nguyên tắc nhất định. Đánh giá TSCĐ là điềukiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 2.2.1. Nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐtoàn bộ chi phí bình thường và hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ, đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ trong từng trường hợp cụ thể được xác định như sau: - Đối với TSCĐ mua sắm (kể cả trường hợp mua TSCĐ mới hay đã dùng). Là toàn bộ chi phí từ khi mua đến khi TSCĐ được đưa vào sử dụng bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, thuế trước bạ, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm không bao gồm thuế GTGT đầu vào, hoặc thuế GTGT ở khâuhập khẩu khimua TSCĐ (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT hoặc sử dụng cho các mục đích sự nghiệp, dự án, phúc lợi, thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT ở khâu nhập khẩu khi mua TSCĐ. Đối với TSCĐ hữu hình xây dựng mới, nguyên giá được hạch toán thành 2 phần : + Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp và các chi phí lắp đặt chạy thử theo thiết kế kỹ thuật sau khi trừ phần gía trị thu hồi của sản phẩm chạy thử (nếu có). + Phần chênh lệch do đánh giá trị công trình theo mặt bằng giá khi đưa công trình vào sử dụng (được cấp quản lý có thẩm quyền duyệt y- Đối với doanh nghiệp Nhà nước). Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh, hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ. - Đối với TSCĐ hữu hình tự chế: Nguyên giá gồm giá thành thực tế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử hợp lý, hợp lệ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự chế không bao gồm thuế GTGT đầu vào (nếu TSCĐ này được dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ không dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì nguyên giá TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào của TSCĐ. - Đối với TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh thì nguyên giá là giá trị thoả thuận của các bên liên doanh cộng vói các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có). - Đối với TSCĐ được cấp. Nguyên giá là giá ghi trong “biên bản bàn giao TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có). - Đối với TSCĐ được tặng biếu Nguyên giá là giá tính toán trên cơ sở gí thị trường của các TSCĐ tương đương. - Đối với TSCĐ thuê tài chính: Nguyên giá được xác định tuỳ thuộc vào phương thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuế TSCĐ .) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng tài sản. Trường hợp thuê TSCĐ trực tiếp, nguyên giá ghi sổ TSCĐ đi thuê được tính bằng giá trị hiện tại của hợp đồng. Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năngực sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô cua rdn. Chỉ tiêu nguyên giá còn là cơ sở để tính khấu hoa, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ. Kế toán TSCĐ phải triệt dể tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá. Nguyên giá của từng đối tượng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ được xác dnh mt ln khi tng ti sn v khụng thay i trong sut thi gian tn ti ca ti sn ti doanh nghip, tr cỏc trng hp sau: + ỏnh giỏ li TSC. + Xõy dng trang b thờm cho TSC. + Ci to, nõng cp lm tng nng lc v kộo di thi gian hu dng ca TSC. + Thỏo d bt mt s b phn lm gim giỏ tr TSC. 2.2.2. Giỏ tr cũn li ca TSC. Trong quỏ trỡnh s dng TSC, giỏ tr ca nú b hao mũn dn v c tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh trong k, do ú giỏ tr ca TSC s b gim dn. Vỡ vy, yờu cu qun lý v s dng tc t ra l cn xỏc nh giỏ tr cũn li ca TSC t dú cú th ỏnh giỏ c nng lc sn xut thc ca TSC trong doanh nghip. Giỏ tr cũn li ca TSC = Nguyờn giỏ ca TSC - S khu hao lu k ca ti sn Trong ú, s ó hao mũn chớnh l phn giỏ tr ca TSC ó c tớnh toỏn, phõn b vo chi phớ kinh doanh thu hi chi phớ u t trong quỏ trỡnh s dng hay núi cỏch khỏc chớnh l s ó khu hao ca TSC. Giỏ tr cũn li ca TSC cú th thay i khi doanh nghip thc hin ỏnh giỏ li TSC. Vic iu chnh giỏ tr cũn li c xỏc nh theo cụng thc : Giỏ tr cũn li ca TSC sau khi ỏnh giỏ li = Giỏ tr cũn li ca TSC trc khi ỏnh giỏ x Giá đánh lại của TSCĐ Nguyên giá cũ của TSCĐ Ngoi ra, giỏ tr cũn li ca TSC cũn c xỏc nh theo giỏ tr thc t ti thi im ỏnh giỏ li da vo biờn bn kim kờ va ỏnh giỏ li TSC. [...]... ban kế toán, k toán chi tiết TSCĐ được thực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu số 02- TSCĐ/BD) Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của từng đơn vị , tình hình thay dổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ của đơn vị Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối ng ghi TSCĐ Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh toán TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ... chứng từ, tăng, giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinh ngược Các bước tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm: - Đánh số hiệu cho tài sản - Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối ng 3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình Ngoài kế toán chi tiết TSCĐ, để đảm bảo sự đồng bộ trong công tác kế toán, giúp cho việc hạch toán chung toàn doanh nghiệp thì kế toán phải phản ánh... thể để kế toán ghi sổ Trình tự kế toán tăng giảm TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình được biểu diễn ở sơ đồ dưới đây: (1a) :Mua TSCĐ (1b): Thuế VAT phải nộp khi mua TSCĐ (theo phương thức khấu trừ) (2) : Nhận TSCĐ được cấp, liên doanh tặng biếu (3): TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao (4): Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh ngắn hạn, dài hạn, TSCĐ cho thuê tài chính (5): Chuyển TSCĐ thuê tài chính thàh TSCĐ tự... với hạch toán hao mòn TSCĐ trên TK 214 + Chỉ điều chỉnh nguyên giá TSCĐ khi quyết định đánh giá lại TSCĐ của cấp trên có thẩm quyền * Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình Trong các doanh nghiệp hiện nay có nhiều trường hợp tăng TSCĐ như: xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, các đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, được biếu tặng từng trường hợp tăng TSCĐ đều được kế toán phản... cho k toỏn phn hnh Mễ HèNH T CHC B MY K TON TI CễNG TY T VN V THIT K KIN TRC VN Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp tài chính Kế toán tài sản cố định vật tư Kế toán lương, chi phí, giá thành Kế toán quỹ tiền mặt , ngân hàng Kế toán xưởng đội trực thuộc 3.2.2 CHC NNG NHIM V CA CC K TON PHN HNH Cụng t vn thit k kin trỳc Vit nam l doanh nghip thit k v xõy dng trang trớ ni ngoi tht cụng trỡnh, xõy dng cụng... sự biến động về giá trị TSCĐ trên sổ kế toán bằng việc hạch toán tổng hợp TSCĐ để kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chính sau: - Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình - Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính - Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình - Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ Ngoài ra, để phản ánh sự biến động TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ người ta còn quy... Ngoài ra, căn cứ để lập thẻ TSCĐ còn gồm các chứng từ như: - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ - Các tài liệu kỷ luật khác có liên quan Tại các địa điểm sử dụng TSCĐ, để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ Tình hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận phân xưởng (đội, trại) hoặc phòng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị... TSC TI CễNG TY T VN & THIT K KIN TRC VIT NAM 1 C IM HOT NG SN XUT KINH DOANH 1.1 LCH S HèNH THNH V PHT TRIN Cụng ty t vn v thit k kin trỳc Vit nam c thnh lp theo quyt nh s 2847/Q/UB ngy 11/12/1996 ca UBND Thnh ph H ni v thụng bỏo chuyn i cụng ty s 111/TB-KKD ngy 02 thỏng 6 nm 2000 do S k hoch & u t H ni cp Ngy 19 thỏng 12 nm 1996 Cụng ty c S k hoch u t H ni cp giy ng ký kinh doanh s 0466053 & ng ký kinh... chung trong kế toán TSCĐ là: + Việc ghi chép trên các tài khoản phản ánh giá trị tài sản (TK 211, 212, 213) là ghi theo nguyên giá + Trường hợp sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ xí nghiệp để đầu TSCĐ thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ là việc ghi chuyển nguồn để tăng nguồn kinh doanh Còn việc sử dụng vốn từ khấu hao, vốn kinh doanh thì không hạch toán tăng nguồn vốn + Việc hạch toán khấu hao... 2000 ca S k hoch & u t H ni Chng ch hnh ngh s 82/BXD-CSXD ca B xõy dng cp ngy 26 thỏng 3 nm 1997 Cụng ty cú tr s t ti: S 101-A7 Ph Mai dch-Phng Mai Dch- Qun Cu giy-Thnh ph H ni Trc nm 1996 Cụng ty tin thõn l mt xng thit k v xõy dng trang trớ ni ngoi tht cụng trỡnh trc thuc Cụng ty Kin trỳc Vit nam- Hi kin trỳc s Vit nam Xng ny cú tờn gi l:Vn phũng kin trỳc v xõy dng- Cụng ty kin trỳc Vit nam Sau mt quỏ . số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam Do thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty Tư vấn &. toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp vì vậy em lựa chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Tư vấn & Thiết kế Kiến trúc Việt Nam .

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan