Công ty coi việc xây dựng và triển khai ápdụng hệ thống quản lý chất lợng là mục tiêu thực hiện cấp thiết của mình vàcoi đó là một trong những giải pháp tối u nhất để đảm bảo và nâng cao
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay, trong xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Vấn đề Chất ợng sản phẩm và dịch vụ không còn xa lạ mà còn đợc quan tâm ở mỗi quốcgia, mỗi doanh nghiệp ở Việt nam, do sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệtcủa cơ chế thị trờng các doanh nghiệp đang phải đối đầu với các thử thách rất
l-to lớn, các yêu cầu Chất lợng ngày càng cao và đồng bộ hơn nh: Các yêu cầu
đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao, MôI trờng kinh doanh thay đổi, Cungthờng xuyên vợt quá cầu, Sự cạnh tranh diễn ra trên quy mô toàn cầu, Luậtquốc gia và luật quốc tế ngày càng chặt chẽ hơn, Sức ép của thị tr ờng chungChâu âu, Thị trờng Mỹ ngày càng lớn Và đặc biệt là Việt nam trở thành viêncủa ASEAN, tham gia AFTA, gia nhập APEC, đang tích cực đàm phán để ranhập WTO và tiến tới ký hiệp định Việt-Mỹ Song để hàng hoá Việt namthâm nhập và giữ đợc thị trờng nớc bạn thì nhân tố đầu tiên là hàng hoá phải
có sức cạnh tranh về Chất lợng và giá cả, trong đó yếu tố số một là Chất ợng
l-Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam, tiền thân là Phòng thiết kếthuộc Nha Kiến trúc đợc thành lập ngày 6-4-1955 Công ty đã có bề dày hơn
45 năm xây dựng và trởng thành Với quãng thời gian lịch sử ấy, Công ty đã
đứng vững và ngày một khẳng định mình
Để hoà nhập với xu thế chung của thế giới, đảm bảo và cải tiến liên tụcchất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng, mô hình quản lý chất lợng đã đợcCông ty nghiên cứu và thực hiện Công ty coi việc xây dựng và triển khai ápdụng hệ thống quản lý chất lợng là mục tiêu thực hiện cấp thiết của mình vàcoi đó là một trong những giải pháp tối u nhất để đảm bảo và nâng cao chấtlợng sản phẩm Ngày 16-6-2000 Công ty đã đợc cấp chứng chỉ cho hệ thống
đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế: ISO-9001 và bớc đầu phát huyhiệu quả thiết thực Tuy nhiên, đây mới chỉ là thành công bớc đầu Để hệthống ấy thực sự có hiệu lực và phát huy hiệu quả, công tác duy trì và pháttriển hệ thống chất lợng đã xây dựng là đòi hỏi thiết yếu đặt ra đối với Công
ty Chính vì lý do nêu trên và qua việc tích cực nghiên cứu tìm hiểu, kết hợpvới phỏng vấn, quan sát thực tế tại Công ty trong thời gian thực tập, em đãtiến hành lựa chọn đề tài :
Trang 2Mét sè biÖn ph¸p nh»m hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng theo ISO 9001 t¹i C«ng ty T vÊn X©y dùng D©n dông ViÖt nam
§Ó gãp phÇn nhá bÐ cña m×nh t×m ra nh÷ng biÖn ph¸p, phíng híng, tiÕptôc hoµn thiÖn còng nh ph¸t triÓn hÖ thèng Qu¶n lý chÊt lîng ISO 9001 t¹iC«ng ty
Trang 31 khái niệm về chất lợng
2 Khái niệm quản lý chất lợng
3 Khái niệm hệ thống chất lợng
II Nội dung cơ bản của ISO 9000
1 Sự hình thành và phát triển của ISO 9000
2 Khái niệm về ISO 9000
3 Cấu trúc của bộ ISO 9000:1994
4 Các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994
5 ISO 9000:2000-Sự khác biệt giữa ISO9000:2000 với
ISO 9000:1994
6 Những triết lý quản trị của bộ ISO 9000
7 Các nguyên tắc áp dụng ISO 9000
8 Các bớc triển khai ISO 9000
9 Các hình thức áp dụng ISO 9000
10 Điều kiện để một tổ chức đợc cấp chứng chỉ ISO 9000
III Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
1 Lợi ích đối với doanh nghiệp
2 Lợi ích đối với xã hội
Chơng II: Tình hình triển khai áp dụng ISO 9001 tại công ty t vấn xây
dựng dân dụng việt nam
I Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty
II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty T vấn Xây
dựng Dân dụng Việt nam
1 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng của Công ty
Trang
13
333344581015
191919212121212223
232727
Trang 43 Đặc điểm về lao động
4 Đặc điểm về nguyên vật liệu
5 Đặc điểm về vốn
6 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
III Tình hình áp dụng ISO 9001 tại Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam
1 Lý do và căn cứ lựa chọn ISO 9001
2 Quá trình xây dựng và áp dụng ISO 90001 vào Công ty
3 Hiệu quả của việc áp dụng ISO 9001 tại Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam
4 Đánh giá chung tình hình áp xây dựng hệ thống chất lợng ISO 9001 ở Công ty T vấn Xây Dựng dân dụng Việt nam
Chơng III: các biện pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý chất lợng tại công ty t vấn xây dựng dân dụng việt nam
1 Trớc hết cần tăng cờng nhận thức và cam kết của lãnh đạo
đối với việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng của Công
bộ, đồng thời đào tạo cán bộ đánh giá chất lợng và tăng cờng
đánh giá chất lợng nội bộ trong Công ty.
4 Sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, giảm chi phí, để tăng lợi nhuận, giải quyết yếu tố vốn cho hoạt đông sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý chất lợng.
5 Thực hiện chính sách khuyến vật chất nhằm động viên, thúc đẩy mọi ngời cùng góp sức xây dựng, duy trì và phát triển
hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001 nói riêng, phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung.
6.Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát việc áp dụng thực hiện theo các thủ tục của các bộ phận, phát triển và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực của hệ thống
283132323334
34344145
47
474849
51
52
53
Trang 5víi sù ®iÒu chØnh vµ tËn dông u ®iÓm cña bé tiªu chuÈn míi.
8 TiÕn tíi ¸p dông m« h×nh qu¶n lý chÊt lîng toµn diÖn TQM.
KÕt luËn
Tµi liÖu tham kh¶o
55
576061
Trang 6Chơng I ISO 9000-hệ thống quản lý chất lợng hữu ích
trong các doanh nghiệp
I Những khái niệm cơ bản.
1 Khái niệm về chất l ợng
Đứng trên các góc độ khác nhau, ở các thời điểm khác nhau có rất nhiềuquan niệm về chất lợng khác nhau
Theo ISO 8402 : 1994 chất lợng là tập hợp những đặc tính của một thựcthể, tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã xác định hoặc tiềmẩn
Theo ISO 9000 : 2000 : chất lợng là mức độ của một tập hợp các đặc tínhvốn có đáp ứng các yêu cầu
Thuật ngữ chất lợng có thể sử dụng với các tính từ nh kém, tốt, tuyệt hảo… “ “vốn có” nghĩa là tồn tại trong cái gì đó, đặc biệt nh một đặc tính lâu bền hayvĩnh viễn
2 Khái niệm quản lý chất l ợng.
Theo ISO 8402 : 1994 : Quản lý chất lợng là một tập hợp các chức năngquản lý chung nhằm xác định chính sách, mục tiêu, trách nhiệm về chất lợng
và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh hoạch định chất lợng, kiểmsoát chất lợng, đảm bảo chất lợng, cải tiến chất lợng trong khuôn khổ hệthống chất lợng
Theo ISO 9000 : 2000 : Quản lý chất lợng là các hoạt động có phối hợp để
định hớng và kiểm soát một tổ chức về chất lợng
Việc định hớng và kiểm soát về chất lợng nói chung bao gồm lập chínhsách chất lợng và mục tiêu chất lợng, hoạch định chất lợng, kiểm soát chất l-ợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng
3 Khái niệm hệ thống quản lý chất l ợng.
Theo ISO 8402 : 1994 : hệ thống quản lý chất lợng là một tập hợp các cơcấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phơng pháp và những nguồn lực cần thiết
để thực hiện quản lý chất lợng
Trang 7Theo ISO 9000 : 2000 : hệ thống quản lý chất lợng là hệ thống quản lý
để định hớng và kiểm soát một tổ chức vệ chất lợng
Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tơng tác
Các khái niệm, thuật ngữ của tiêu chuẩn cũ thờng rõ ràng, rễ hiểu, cụ thểnhng dài và khó nhớ, liên quan đến nhiều khái niệm khác Khắc phục nhợc
điểm đó tiêu chuẩn mới đa ra những khái niệm, thuật ngữ ngắn gọn, dễ nhớ,bao quát hơn
II Nội dung cơ bản của ISO 9000
1 Sự hình thành và phát triển của ISO 9000
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng do tổ chức tiêuchuẩn hoá quốc tế công bố năm 1987 sau nhiều năm nghiên cứu Đây là bộtiêu chuẩn đợc đúc kết từ những kinh nghiệm thành công trong quản lý, kiểmsoát chất lợng trên thế giới
Việc hình thành tiêu chuẩn bắt nguồn từ việc nghiên cứu các tiêu chuẩn đảmbảo chất lợng cho dự án quân sự (MIL-STD9858A)
do uỷ ban đảm bảo chất lợng của hiệp ớc quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO)công bố năm 1955
Sau đó năm 1968, bộ quốc phòng Anh biên soạn lại và công bố lại thànhtiêu chuẩn DEF-STAN 05-08 Vào những năm 1972-1973, Viện tiêu chuẩnAnh quốc (BSI) phát hành tiêu chuẩn BS 489- Hớng dẫn đảm bảo chất lợng
BS 4778-Thuật ngữ về đảm bảo chất lợng, rồi BS 5179-Tiêu chuẩn hớng dẫn
đảm bảo chất lợng áp dụng cho các doanh nghiệp ngoài quốc phòng
Mặc dù vậy nó chỉ là một hớng dẫn xem xét đánh giá các đề xuất nhngkhông đi vào chi tiết Năm 1979 BSI đa ra tiêu chuẩn BS 5750- Hớng dẫnxây dựng hệ thống quản trị và đảm bảo chất lợng theo mô hình QAQP1 củaNATO đợc thiết kế cho các cơ quan vừa sản xuất, vừa thiết kế, các cơ quanchỉ sản xuất, và các cơ quan chỉ làm dịch vụ Tiêu chuẩn này đợc coi là tiềnthân của ISO 9000
Từ đó nhiều nớc đã mô phỏng theo BS 5750 để xây dựng tiêu chuẩn riêng
về (Hệ thống quản trị và đảm bảo chất lợng ) của nớc mình Nhiều quốc gia
đã dùng tiêu chuẩn này để làm hàng rào thơng mại hoặc xem xét khi cấpgiấy xuất nhập khẩu
Trang 8Hiển nhiên với đặc thù của mỗi quốc gia các tiêu chuẩn này mang nhiều
đặc điểm khác nhau điều đó gây khó khăn cho việc công nhận, thừa nhậnlẫn nhau về các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới sự phát triển th-
ơng mại quốc tế Dự báo trớc đợc yêu cầu của một thị trờng toàn cầu tổ chứctiêu chuẩn hoá quốc tế thành lập uỷ ban kỹ thuật TC176 để nghiên cứu bộtiêu chuẩn quốc tế về quản trị chất lợng sau 7 năm nghiên cứu tháng 3-1987ISO đa ra bộ tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về quản lýchất lợng
Từ đó đến nay đã đợc 111 văn phòng tiêu chuẩn quốc gia tán thành và cóhơn 100 quốc gia chấp nhận ISO 9000 nh bộ tiêu chuẩn quốc gia của mình.Năm 1990 nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhãn hiệu Việtnam và thống nhất về ngôn ngữ trong lĩnh vực quản lý chất lợng, chúng tacũng đã đa bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vào hệ thống tiêu chuẩn quốc gia với kýhiệu TCVN 5200 và năm 1996 đổi lại TCVN ISO 9000
2 Khái niệm về ISO 9000
ISO 9000 là hệ thống văn bản quy định chuẩn mực cho một hệ thống quản
lý chất lợng mang tính chất quốc tế đợc áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vựcsản xuất và dịch vụ, nó là tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng cho một hệ thống quản
lý chất lợng không liên quan đến tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật không phải làrào cản về mặt kỹ thuật
ISO 9000 nó là các tiêu chuẩn hớng dẫn các tổ chức thực hiện áp dụngnhằm đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm , nó chỉ thuần tuý về quản lý
Có quốc gia họ dùng tiêu chuẩn để làm hàng rào bảo hộ các doanh nghiệptrong nớc bằng cách đặt ra những tiêu chuẩn cao nh: nh hàng thực phẩm Việtnam muốn vào thị trờng Châu âu phải có vệ sinh sạch sẽ đạt kết quả quakiểm nghiệm nhng đó là các yêu cầu kỹ thuật còn ISO 9000 chỉ gồm cáctiêu chuẩn, văn bản hớng dẫn cách thức quản lý và không bắt buộc các doanhnghiệp phải áp dụng mà tuỳ khả năng nhận thức của doanh nghiệp thấy cần,thấy hữu ích thì làm vì vậy nó không phải là rào cản về mặt kỹ thuật
3 Cấu trúc của bộ ISO 9000 :1994
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994 đợc chia thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Tiêu chuẩn các thuật ngữ ISO 8402, có vai tròrất quan trọng Nếu không nắm vững các thuật ngữ thì sẽ vô cùng khó khăn
Trang 9khi nghiên cứu các tiêu chuẩn khác ISO 8402 bao gồm các thuật ngữ vềquản trị chất lợng và đảm bảo chất lợng, có thể nói tiêu chuẩn này bao gồmhầu hết các định nghĩa quan trọng nhất của quản trị
Nhóm 2: nhóm tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng gồmISO 9001, ISO 9002, ISO 9003
ISO 9001: “Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế, triểnkhai, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật” là tiêu chuẩn có phạm vi áp dụng rộng lớn
Nó đợc sử dụng trong trờng hợp nhà cung cấp có trách nhiệm về thiết kế,triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ cho sản phẩm Tiêu chuẩn này baogồm một loạt các yêu cầu toàn bộ về hệ thống QLCL toàn diện của mình Ví
dụ ISO 9001 định rõ các yêu cầu tối thiểu cho quá trình xem xét hợp đồng,thiết kế, quản lý quá trình, kiểm tra, thử nghiệm Tiêu chuẩn này cũng yêucầu phải có hệ thống t liệu để nhận dạng các sản phẩm đã đợc kiểm tra, quản
lý các sản phẩm không phù hợp qui cách và thủ tục tiến hành biện pháp sửachữa để tránh lập lại sai sót trên đờng dây sản xuất Xa hơn nữa là đặt ra yêucầu vận chuyển, lu kho, bao gói và giao hàng ngoài ra còn bao gồm yêu cầutiến hành thẩm tra chất lợng nội bộ để xác minh hiệu quả của hệ thốngQLCL
ISO 9002: “Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng trong sản xuất, lắp
đặt” rất giống với ISO 9001, chỉ khác ở chỗ nó đợc giới hạn cho trờng hợpnhà cung cấp không có trách nhiệm trong thiết kế, triển khai hay làm dịch vụcho sản phẩm Đối với một số nhà sản xuất chỉ sản xuất và lắp đặt sản phẩmthì ISO 9002 bảo đảm với ngời tiêu thụ là hệ thống chất lợng sản xuất và lắp
đặt của ngời cung cấp là thoả mãn các yêu cầu cơ bản
ISO 9003: “Hệ chất lợng, mô hình đảm bảo chất lợng trong kiểm tra vàcuối cùng” đợc giới hạn ở chỗ nào mà ít có liên quan đến thiết kế, triển khai
và lắp đặt vì sản phẩm tơng đối đơn giản ISO 9003 đảm bảo với khách hàng
là về mặt kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng của nhà cung cấp có đủ yếu tốcủa hệ thống chất lợng đảm bảo tính trung thực của số liệu về chất lợng sảnphẩm và phản ánh thực tế chất lợng của sản phẩm bán cho khách hàng Theotiêu chuẩn này ngời cung cấp sẽ chịu trách nhiệm về chất lợng và nh vậy nếungời cung cấp kiểm tra và thử nghiệm theo đúng ISO 9003 thì khách hàng đ-
ợc bảo đảm là sẽ nhận đợc sản phẩm đúng với tiêu chuẩn hoặc mức độ chất
Trang 10l-ợng đã qui định Nhờ vậy khách hàng không phải mất công kiểm tra và thửnghiệm một lần nữa những cái mà nhà cung cấp đã làm rồi Ngời cung cấpchỉ đơn giản cấp cho khách hàng của mình các số liệu kết quả kiểm tra vàthử nghiệm sản phẩm
* Nhóm 3: nhóm tiêu chuẩn hớng dẫn về quản lý chất lợng trong tổ chức,gồm ISO 9004- 1/2/3/4/5/6/7
ISO 9004: “Quản trị chất lợng và các yếu tố của hệ chất lợng-hớng dẫnchung” là tiêu chuẩn hớng dẫn cách thức triển khai và áp dụng hệ thốngQLCL đợc ISO 9001, 9002, 9003 đòi hỏi phải theo Tiêu chuẩn này lu tâm
đến trách nhiệm của nhà quản trị, các nguyên tắc để triển khai hệ thống chấtlợng, cơ cấu hệ thống thẩm tra và xem xét hệ thống Nói chung các hớng dẫngợi ý này là nhằm giúp cho ban quản trị triển khai một hệ thống quản lýchất lợng hữu hiệu sao cho công ty của họ đợc công nhận thực hiện đầy đủcác yêu cầu về ISO 9001, 9002 và 9003 Uỷ ban kỹ thuật có thêm phần haicủa ISO 9004, trong đó nêu thêm những chú ý đặc biệt về QLCL trong lĩnhvực dịch vụ vì nh trên đã nói loạt ISO 9000 nguyên thuỷ chỉ tập trung vàolĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, các tiêu chuẩn ISO 9000 có thể áp dụng mộtcách tổng quát cho lĩnh vực dịch vụ bằng cách đơn giản là thay đổi một số từngữ nh “quá trình” thay cho “sản xuất” và “dịch vụ” thay cho “sản phẩm”
- ISO 9004-1: Hớng dẫn chung về quản trị chất lợng và các yếu tố của hệthống chất lợng
- ISO 9004-2: Hớng dẫn về quản lý chất lợng các dịch vụ trong và sau quátrình kinh doanh
- ISO 9004-3: Hớng dẫn về quản lý chất lợng các nguyên liệu đầu vào củaquá trình
Trang 11- ISO 9004- 4: Hớng dân về quản lý chất lợng đối với việc cải tiến chất ợng trong doanh nghiệp.
l ISO 9004l 5: Hớng dẫn về quản lý chất lợng đối với kế hoạch chất lợng
- ISO 9004-6: Hớng dẫn về đảm bảo chất lợng đối với việc quản trị dự án
- ISO 9004-7:Hớng dẫn về quản trị các kiểu dáng, mẫu mã hoặc tái thiết
- ISO 10012-1: Quản trị các thiết bị đo lờng sử dụng trong doanh nghiệp
- ISO 10012-2: Kiểm soát các quá trình đo lờng
- ISO 10013: Hớng dẫn việc triển khai sổ tay chất lợng trong doanhnghiệp
- ISO 10014: Hớng dẫn đối với việc xác định hiệu quả kinh tế của chất ợng trong doanh nghiệp
Trang 12l ISO 10015: Hớng dẫn về giáo dục và đào tạo thờng xuyên trong doanhnghiệp để cải tiến chất lợng nhằm đảm bảo chất lợng đối với ngời tiêu dùngnội bộ và ngoài doanh nghiệp
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn của bộ ISO 9000
Trang 13Các thuật ngữ
ISO 8402TCVN 5812:1994
H ớng dẫn về ĐBCLISO 9000 – 1:1994ISO 9000 – 2:1994ISO 9000 – 3:1994ISO 9000 – 4:1994
Đảm bảo chất l ợng trong vòng đời sản phẩmISO 9001:1994
ISO 9002:1994ISO 9003:1994
Trang 14Ngoài ra còn một nhóm tiêu chuẩn về “hệ thống quản trị môi ISO 14000”.
trờng-EMS-Bảng 1: Các mô hình đảm bảo chất lợng
Trang 15Kiểm soát thiết kế
Kiểm soát tài liệu và dữ liệu
Mua sản phẩm
Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung ứng
Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm
Kiểm soát quá trình
Kiểm tra thử nghiệm
Kiểm soát thiết bị ktra, đo lờng &thử nghiệm
Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Hành động khắc phục phòng ngừa
Xếp dỡ, lu kho, bao gói, bquản và giao hàng
Kiểm soát hồ sơ chất lợng
Đánh giá chất lợng nội bộ
Đào tạo
Dịch vụ
Các kỹ thuật thống kê
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
XXX
XXXXXXXXXXXXXXXX
OOX X XO OXXOOXOOO XChú thích:
X : Yêu cầu toàn diện
O : Yêu cầu đòi hỏi thấp hơn so với ISO 9001 và ISO 9002
: Không yêu cầu
Trang 16Sơ đồ 2: So sánh phạm vi của tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003
ISO 9001
Thiết kế, Cung ứng sản xuất Lắp đặt Dịchvụ phát triển
4 Các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 1994
Phần này trình bày tóm tắt 20 yêu cầu của ISO 9001:1994
(1) Trách nhiệm của lãnh đạo
Lãnh đạo của công ty với trách nhiệm điều hành có các trách nhiệm
Công bố chính sách chất lợng, chính sách này phải:
- Thể hiện mục tiêu và cam kết đối với chất lợng
- Phản ánh mong đợi và nhu cầu của khách hàng
- Đợc mọi thành viên thông hiểu, thực hiện
- Xác định trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ của những ngời làmnhững công việc có ảnh hởng đến chất lợng
- Nhận biết, lập kế hoạch và cung cấp các nguồn lực cần thiết
- Cử đại diện lãnh đạo về chất lợng để đảm bảo hệ thống chất lợng đợcduy trì và cải tiến
- Xem xét định kỳ hệ thống chất lợng để đảm bảo có hiệu quả, đáp ứngcác yêu cầu
(2) Hệ thống chất lợng
Công ty phải xây dựng và thực hiện hệ thống chất lợng dạng văn bản để
đảm bảo sản phẩm phù hợp yêu cầu qui định, bao gồm
Trang 17- Kế hoạch chất lợng cho mỗi sản phẩm, hợp đồng cụ thể.
(4) Kiểm soát thiết kế
Mục đích của kiểm soát thiết kế là để các kết quả thiết kế, trong từng giai
đoạn và cuối cùng đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng và phù hợp với nănglực của công ty Kiểm soát thiết kế bao gồm:
- Lập kế hoạch thiết kế và triển khai
- Xác định và phân phối nguồn lực
- Xác định các quan hệ tơng giao về tổ chức và kỹ thuật giữa các đơn vị
- Kiểm soát đầu vào, đầu ra và các mối tơng giao
- Xem xét thiết kế tại những giai đoạn thích hợp
- Kiểm tra xác nhận thiết kế
- Nhận biết, lập văn bản, xem xét và phê duyệt các thay đổi về thiết kế
- Duy trì hồ sơ về việc xem xét và kiểm tra xác nhận thiết kế
(5) Kiểm soát tài liệu và dữ liệu
Mục đích của kiểm soát tài liệu là để cung cấp đúng tài liệu cho ngời cần
có Thủ tục kiểm soát tài liệu bao gồm các qui định về:
- Phê duyệt và ban hành tài liệu, đảm bảo nơi cần có phải có đủ tài liệu vàmọi tài liệu lỗi thời đợc nhận biết và loại bỏ
- Thay đổi tài liệu, ghi nhận các thay đổi
- Phân loại và mức độ kiểm soát ngời cung ứng
- Duy trì hồ sơ về những ngời cung ứng có thể chấp nhận
Trang 18- Có đủ dữ liệu mua hàng đối với các sản phẩm mua vào, bao gồm: cấploại, tên gọi, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, tiêu chuẩn, xem xét và phêduyệt trớc khi gửi.
- Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào, khách hàng có thể kiểm tra xácnhận hàng do công ty mua vào nếu hợp đồng yêu cầu
(7) Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cung cấp
Nếu khách hàng là ngời cung cấp một số sản phẩm để gộp vào thànhphẩm hay dịch vụ thì phải có qui định để đảm bảo rằng chúng chấp nhận đợc
và phù hợp với qui định Công ty phải;
- Kiểm tra xác nhận, lu kho và duy trì chất lợng
- Lập biên bản về những sản phẩm bị mất mát, h hỏng hay không phù hợp
(9) Kiểm soát quá trình
Đây là yêu cầu cơ bản của hoạt động kiểm soát chất lợng trong hệ thốngquản lý chất lợng Mọi hoạt động ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đợc chếtạo phải đợc lập kế hoạch, kiểm soát bằng những dụng cụ, phơng tiện thíchhợp Các phơng pháp tốt nhất để tiến hành các quá trình sản xuất, lắp đặt, vàdịch vụ sau khi bán cần đợc lập thành văn bản dới dạng các qui trình, hớngdẫn, nếu điều đó cần thiết Nội dung kiểm soát bao gồm:
- Lập kế hoạch sản xuất, lắp đặt và dịch vụ
- Phơng pháp sản xuất, lắp đặt, dịch vụ
- Sử dụng thiết bị phù hợp và môi trờng thích hợp
- Phê duyệt các qui trình và thiết bị
- Giám sát các quá trình và thiết bị
- Quy định các tiêu chuẩn tau nghề
- Qui trình bảo dỡng thiết bị
Trang 19- Duy trì hồ sơ thiết bị và nhân lực.
- Cách thức kiểm soát các quá trình đặc biệt là các quá trình mà những saisót chỉ có thể nhận biết đợc khi đã đa sản phẩm vào sử dụng
(10) Kiểm tra và thử nghiệm
Mục đích để xác nhận mọi yêu cầu đối với sản phẩm, từ nguyên vật liệu,bán thành phẩm đến thành phẩm đều đợc đáp ứng Các phơng pháp kiểm tra
và thử nghiệm đợc sử dụng và hồ sơ cần thiết phải theo các thủ tục chất lợng.Nội dung kiểm soát bao gồm:
- Kiểm tra và thử nghiệm khi nhận
- Sản phẩm đầu vào không đợc sử dụng khi cha đợc xác nhận là phù hợp
- Nếu đa vào sản xuất gấp phải có cách thức thu hồi lại nếu có vấn đề xảyra
- Kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình
- Kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
- Theo kế hoạch chất lợng
- Đảm bảo mọi phép kiểm tra và thử nghiệm trớc đó đều đợc tiến hành
Lu hồ sơ
(11) Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lờng và thử nghiệm
Mục đích để đảm bảo công ty đã sử dụng đúng thiết bị vào công việckiểm tra, thử nghiệm và cho kết quả đáng tin cậy Để đảm bảo yêu cầu này,công ty phải:
- Nhận biết các phép đo cần tiến hành và độ chính xác yêu cầu
- Lựa chọn các thiết bị thích hợp có độ chính xác cần thiết
- Định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị theo các tiêu chuẩn nói tới chuẩn quốcgia hay quốc tế (nếu không có các chuẩn này thì phải lập căn bản những căn
cứ dùng để hiệu chuẩn)
- Chỉ rõ trạng thái hiệu chuẩn của các thiết bị bằng các dấu hiệu thích hợphoặc các hồ sơ hiệu chuẩn đợc phê duyệt Lu giữ hồ sơ hiệu chuẩn
- Xác định rõ độ không đảm bảo đo
- Tiến hành các hành động thích hợp khi phát hiện thiết bị không đảm bảocác yêu cầu về hiệu chuẩn
- Duy trì các điều kiện môi trờng phù hợp cho việc sử dụng và hiệu chuẩnthiết bị
Trang 20- Có phơng pháp phù hợp để xếp dỡ và cất giữ thiết bị.
- Bảo về thiết bị khỏi các điều chỉnh không đợc phép
(12) Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm
Mục đích để nhận biết nhanh chóng đợc các sản phẩm có thể chuyển sanggiai đoạn chế biến tiếp theo hay gửi đi Công ty phải:
- Có cách và phơng tiện thích hợp chỉ rõ tính phù hợp hay không phù hợpcủa sản phẩm
- Lu giữ dấu hiệu nhận biết về trạng thái kiểm tra và th nghiệm của sảnphẩm
- Mọi quyết định xử lý phải lu hồ sơ
- Mọi sản phẩm đợc làm lại hay sửa chữa phải đợc kiểm tra lại theo qui
- Xử lý ý kiến của khách hàng và các báo cáo về sự không phù hợp
- Khảo sát nguyên nhân sự không phù hợp, ghi hồ sơ các kết quả khảo sát
- Xác định hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân sự không phùhợp
- Kiểm soát để đảm bảo rằng đã thi hành hành động khắc phục và có kếtquả
Trang 21- Hành động phòng ngừa bao gồm:
- Sử dụng thông tin thích hợp để phát hiện, phân tích, và loại bỏ cácnguyên nhân sự không phù hợp có thể có
- Các bớc cần thiết để xử lý mọi vấn đề cần có hành động phòng ngừa
- Đề xuất hành động phòng ngừa và kiểm soát để đảm bảo có kết quả
- Chuyển thông tin đến các cuộc họp xem xét của lãnh đạo
- Mọi hành động khắc phục và phòng ngừa đã thực hiện đều phải duy trì
hồ sơ
(15) Xếp dỡ, lu kho, bao gói, bảo quản và chuyển giao
Mục đích để đảm bảo chất lợng sản phẩm đợc duy trì đến tay khách hàngXếp dỡ: Phơng pháp xếp dỡ để tránh làm h hỏng hay suy giảm chất lợngsản phẩm
Lu kho: Qui định kho bãi, các qui tắc giao nhận, kiểm tra định kỳ hànghóa
Bao gói: Kiểm soát quá trình bao gói, bảo quản, ghi nhãn
Bảo quản: Phơng pháp bảo quản và phân cách sản phẩm
Giao hàng: Bảo vệ sản phẩm sau kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng baogồm cả quá trình chuyển giao nếu đợc yêu câù
(16) Kiểm soát hồ sơ chất lợng
Mục đích là để chứng minh các hoạt động đã thực hiện Công ty phải cócác qui định về:
- Môi trờng bảo quản hồ sơ thích hợp
- Thời hạn lu trữ đối với từng loại hồ sơ
- Cung cấp đủ hồ sơ cho khách hàng nếu hợp đồng yêu cầu
- Hồ sơ có thể dới dạng bản cứng hay phơng tiện điện tử
(17) Đánh giá chất lợng nội bộ
Mục đích để đảm bảo mọi qui định trong văn bản đợc áp dụng, trên cơ sở
đó để duy trì và cải tiến hệ thống chất lợng Những điều cần tuân thủ khi
đánh giá nội bộ:
- Lập tiến độ dựa trên tình trạng và tầm quan trọng của hoạt động
- Ngời đánh giá phải độc lập với hoạt động đợc đánh giá
- Ghi nhận kết quả đánh giá và thông báo tới các bộ phận có liên quan
- Cán bộ có trách nhiệm tiến hành hành động khắc phục kịp thời
Trang 22- Theo dõi tiếp theo để xác nhận các hành động đã đợc thực hiện và cóhiệu lực.
- Lu trữ hồ sơ đánh giá và hồ sơ về theo dõi tiếp theo
- Trình kết quả đánh giá tới cuộc họp xem xét của lãnh đạo
(20) Các kỹ thuật thống kê
Công ty phải xác định những công việc cần sử dụng các kỹ thuật thống kê
nh phơng pháp lấy mẫu, biểu đổ kiểm soát và có thủ tục thực hiện và kiểmsoát việc sử dụng các kỹ thuật đó
5 ISO 9000:2000-Sự khác biệt giữa ISO 9000:2000 với ISO 9000:1994
a Cơ cấucủa bộ tiêu chuẩn mới
-ISO 9000:2000 mô tả cơ sở của hệ thống chất lợng và quy định các thuậtngữ cho các hệ thống quản lý chất lợng
-ISO 9001:2000 quy định các yêu cầu của hệ quản lý chất lợng mà một tổchức cần thể hiện khả năng của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứngvới yêu cầu khách hàng và các yêu cầu chế định tơng ứng nhằm nâng cao sựthoả mãn của khách hàng
-ISO 9004:2000 cung cấp các hớng dẫn xem xét cả tính hiệu lực và hiệuquả của hệ thống quản lý chất lợng Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiếnkết quả thực hiện của một tổ chức và thoả mãn khách hàng và các bên quantâm
-ISO 19001:2000 cung cấp hớng dẫn về đánh giá các hệ thống quản lýchất lợng và môi trờng
Trang 23Tất cả các tiêu chuẩn này tạo thành một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản
lý chất lợng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông hiểu lẫn nhau trong thơngmại quốc gia và quốc tế
b Sự khác biệt giữa ISO 9000:2000 với ISO 9000:1994
-Cấu trúc đợc định hớng theo quy trình và dãy nội dung đợc sắp xếp lôgíchơn
-Quá trình cải tiến liên tục đợc coi là bớc tiến quan trọng để nâng cao hiệuquả của quản lý chất lợng
-Nhấn mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao bao gồm cả sự cam kết
đối với xây dựng và cải tiến hệ thống chất lợng xem xét các yêu cầu chế
định và pháp luật và lập các mục tiêu đo đợc tại các bộ phận chức năng vàcác cấp thích hợp
- Bộ tiêu chuẩn cho phép việc thực hiện phơng pháp các miễn trừ đợcphép, có thể bỏ bớt các điều khoản mà không làm ảnh hởng đến quá trình.-Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải theo dõi thông tin về sự thoả mãn haykhông thoả mãn của khách hàng đợc coi đó là một phép đo về chất lợng hoạt
động của hệ thống chất lợng
-Giảm đáng kể số lợng thủ tục đòi hỏi doanh nghiệp phải làm
-Thay đổi các thuật ngữ cho dễ hiểu hơn
- Bộ tiêu chuẩn mới có độ tơng thích cao với hệ thống quản lý môi trờngtheo ISO 14000
-Bộ tiêu chuẩn mới áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất ợng
l Bộ tiêu chuẩn mới đã xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bênliên quan, chia sẻ quyền lợi
-Tiêu chuẩn mới đã xác định thêm hoặc nhấn mạnh rõ hơn các đặc điểmsau:
.Các yêu cầu về cải tiến liên tục
.Vai trò của lãnh đạo cấp cao
.Xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật
.Lập các mục tiêu đo đợc tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp Theo dõi thông tin về sự thoả mãn của khách hàng
.Chú ý hơn đến sự sẵn sàng các nguồn lực
Trang 24.Xác định nguồn lực của đào tạo
.Các phép đo đợc mở rộng đến hệ thống, đến quá trình và đến sản phẩm Phân tích các dữ liệu đợc thu thập về kết quả thực hiện của hệ thống chấtlợng
.Tơng thích cao với ISO 14000
.áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lợng
.Lợi ích của việc áp dụng các tiêu chuẩn của hệ thống quản lý chất lợng -ISO 9000:2000 thay thế ISO 8402:1994 và ISO 9000-1:1994
-ISO 9001:2000 thay thế ISO 9001:1994, ISO 9002:1994, ISO 9003:1994-ISO 9004:2000 thay thế ISO 9004-1:1994
Trang 25bảng 2: So sánh sự tơng quan giữa ISO 9001:1994 và ISO 9001:2000.
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Các yêu cầu về hệ thống tài liệu
4.2.1
4.54.165.Trách nhiệm của lãnh đạo
5.1 Cam kết của lãnh đạo
5.2 Hớng vào khách hàng
5.3 Chính sách chất lợng
5.4 Hoạch định
5.4.1 Mục tiêu chất lợng
5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lợng
5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin
5.5.1 trách nhiệm và quyền hạn
5.5.2 Đại diện của lãnh đạo
5.5.3 Trao đổi thông tin nội bộ
5.6 Xem xét của lãnh đạo
5.6.1 Khái quát
5.6.2 Đầu vào của xem xét
5.6.3 Đầu ra của xem xét
4.1 + 4.1.2.2 + 4.2.14.1.1
4.1.1 + 4.1.24.2.3
4.1.2 + 4.1.2.14.1.2.3
4.1.34.1.34.1.3
Trang 267 Tạo sản phẩm
7.1 hoạch định việc tạo sản phẩm
7.2 Các quá trình liên quan đến KH
7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến SP
7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến SP
7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng
7.3 Thiết kế và phát triển
7.3.1 Hoạch định thiết kế và phát triển
7.3.2 Đầu vào của thiết kế và phát triển
7.3.3 Đầu ra của thiết kế và phát triển
7.3.4 Xem xét thiết kế và phát triển
7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển
7.3.6 Xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và PT
7.3.7 Kiểm soát thay đổi thiết kế và phát triển
7.4 Mua hàng
7.4.1 Quá trình mua hàng
7.4.2 Thông tin mua hàng
7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào
7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.5.2 Xác định giá trị sử dụng của các quá trình
sản xuất và cung cấp dịch vụ
4.4.54.4.64.4.74.4.84.4.9
4.64.64.6
4.9+4.10+4.12+4.194.9
4.84.74.154.11
8 Đo lờng, phân tích và cải tiến
Trang 278.1 Kh¸i qu¸t.
8.2 §o lêng vµ theo dâi
8.2.1 Sù tho¶ m·n cña KH
8.2.2.§¸nh gi¸ néi bé
8.2.3 Theo dâi vµ ®o lêng c¸c qu¸ tr×nh
8.2.4.§o lêng vµ theo dâi s¶n phÈm
4.13+4.94.144.14
Trang 286 Những triết lý quản trị của bộ ISO 9000
a Triết lý chung của bộ ISO 9000
- Mục tiêu tổng quát của bộ ISO 9000 là nhằm tạo ra những sản phẩm cóchất lợng để thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng
- Các đặc trng kỹ thuật đơn thuần không thể đảm bảo sự phù hợp của sảnphẩm đối với nhu cầu của khách hàng Các điều khoản về quản trị của bộISO 9000 sẽ bổ xung thêm vào các đặc trng kỹ thuật của sản phẩm nhằmthỏa mãn một cách tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng
- Bộ ISO 9000 nêu ra các hớng dẫn đối với hệ thống chất lợng cho việcphát triển có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng chuẩn đốivới tất cả các doanh nghiệp
- Hệ thống chất lợng một doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm nhìn, văn hoá,cách quản trị, cách thực hiện, nghành công nghiệp, loại sản phẩm Mỗi loạihình doanh nghiệp có hệ thống chất lợng đặc trng phù hợp với từng hoàncảnh cụ thể
b Triết lý quản trị cơ bản của bộ ISO 9000.
- Chất lợng sản phẩm do hệ thống chất lợng quản trị quyết định
- Làm đúng ngay từ đầu, chất lợng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất:Làm đúng ngay từ đầu phải đợc thực hiện trớc hết ở khâu thiết kế, muốn làm
đúng ngay từ đầu phải giảm thiểu những rủi ro trong tơng lai
- Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện dữ liệu
- Chiến thuật hành động: “phòng ngừa là chính”
7 Các nguyên tắc áp dụng ISO 9000
- Viết tất cả những gì đã làm và sẽ làm: phải có hồ sơ, văn bản ghi chép
Trang 29- Lu trữ hô sơ tài liệu chất lợng: dùng để so sánh, để truy nguyên nguồngốc sai hỏng để bắt đầu bù, phạt, dùng làm căn cứ giải quyết các vụ kiện
- Thờng xuyên xem xét đánh giá lại hệ thống chất lợng nhằm phát hiệnnhững cái đợc những cái cha đợc của hệ thống từ đó có những hành độngkhắc phục, cải tiến thậm chí còn đổi mới
8 Các b ớc triển khai ISO 9000
B1: Cam kết của lãnh đạo : đây là bớc quan trọng nhất, giám đốc phải cócam kết bằng văn bản cụ thể, lãnh đạo phải trực tiếp viết chính sách chất l-ợng thông báo rộng rãi cho mọi thành viên trong doanh nghiệp và các đối t-ợng khác đồng thời phân bổ nguồn lực và thời gian thực hiện dự án
B2 Thành lập ban chỉ đạo áp dụng ISO 9000 và chỉ định thành viên củaban chỉ đạo Xác định rõ kế hoạch áp dụng ISO 9000, các thành viên thamgia phải đợc đào tạo trớc, thờng là uỷ ban, giám đốc điều hành, trởng các bộphận chức năng
B3 Lựa chọn chuyên gia t vấn nếu cần: xem xét chất lợng của chuyên gia
t vấn, phải lựa chọn chuyên gia cùng nghành nghề với doanh nghiệp mìnhnhng có hiểu biết về những lĩnh vực khác nhau trong việc cấu thành nên sảnphẩm đó Căn cứ vào mức độ am hiểu của chuyên gia về lĩnh vực đánh giá,căn cứ vào sự quan tâm nhiệt tình đối với công việc cũng nh mức độ thạoviệc của chuyên gia, cân nhắc lợi ích thu đợc với chi phí bỏ ra
B4 Triển khai chơng trình đào tạo và nâng cao nhận thức về ISO 9000:chơng trình đào tạo phải thiết kế riêng cho từng nhóm đối tợng Nêu rõ mụctiêu, ý nghĩa, nhiệm vụ và những kiến thức chung về kỹ năng viết sổ tay chấtlợng, kiểm soát chất lợng
B5 Khảo sát đánh giá thực trạng cuả doanh nghiệp:
Đánh giá hệ thống quản lý hiện có của doanh nghiệp nh cơ cấu tổ chức, cơchế, hoạt động, sự phân công trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ giữacác bộ phận trong doanh nghiệp Đánh giá hệ thống tiêu chuẩn hiện hànhdoanh nghiệp đang thực hiện
Mục tiêu nhằm chỉ ra những thiếu xót của hệ thống quản lý hiện hành vàquá trình làm việc của hệ thống đó
Trang 30B6 Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về xây dựng về việc xây dựng
và áp dụng ISO 9000, phải phân chia thời gian, thứ tự thực hiện từng côngviệc
B7 Triển khai xây dựng hệ thống tài liệu hồ sơ chất lợng
Đây là bớc đa hệ thống mới đi vào hoạt động nó là cơ sở về khoa học, vềpháp lý Bớc này đòi hỏi tốn kém thời gian, phức tạp, khó khăn đòi hỏi sựtham gia của các đơn vị cơ sở gồm: sổ tay, quy trình thủ tục Hớng dẫn thựchiện
B8 Tổ chức thực hiện theo hồ sơ chất lợng
Biến các vấn đề, công việc từ văn bản thành hiện thực
B10 Xem xét lại quản lý
Hệ thống uỷ ban áp dụng ISO xem xét lại mối quan hệ của doanh nghiệp
tr-ớc đó
B11 Đánh giá trớc khi xin cấp chứng chỉ ISO 9000
Do đánh giá rất tốn kém vì vậy doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ lỡng, phải
đánh giá trớc rồi sau đó mới mời tổ chức đến đánh giá và cấp chứng chỉ ISO
9000
B12 Đăng ký phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000
9 Các hình thức áp dụng ISO 9000
- Doanh nghiệp tự nghiên cứu áp dụng, bản thân doanh nghiệp thấy lợi ích
và tầm quan trọng của ISO 9000 vì vậy doanh nghiệp tự nghiên cứu áp dụngISO 9000
- Trờng áp dụng theo thoả thuận của hợp đồng, ngời sản xuất yêu cầu bêncung ứng phải có ISO 9000 thì mới ký hợp đồng
- Theo sự công nhận của bên thứ hai, Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 vàbên đối tác công nhận doanh nghiệp có ISO 9000
Trang 31- Có sự công nhận và cấp giấy chứng chỉ của bên thứ ba, Doanh nghiệpmời chuyên gia t vấn hớng dẫn việc áp dụng ISO 9000 sau đó mời một tổchức thứ ba về đánh giá và cấp chứng chỉ ISO 9000
10 Điều kiện để một tổ chức đ ợc cấp chứng chỉ ISO 9000
- Tổ chức đó phải đợc hội đồng công nhận chất lợng quốc gia của nớc đócông nhận
- Tổ chức đó phải có đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật vàcác phơng tiện đánh giá kiểm tra hệ thống chất lợng
- Tổ chức phải có đội ngũ nhân viên là các chuyên gia đánh giá chất lợng
đợc đào tạo bởi các tổ chức quốc tế có thẩm quyền
-Tổ chức phải có hệ thống điều hành dới dạng văn bản cho phép truy cứumọi trách nhiệm từ ngời đánh giá
III Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000
1 Lơị ích đối với doanh nghiệp
- ISO 9000 là phơng tiện có hiệu quả giúp cho các doanh nghiệp xây dựng
và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng của mình nh có thể chủ động trongviệc đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu bằng cách yêu cầu ngời cung ứngthiết lập hệ thống làm việc theo ISO 9000
- Làm giảm chi phí về kiểm định và thúc đẩy hệ thống làm việc tốt hơnnhờ tao ra một phong cách làm việc mới
* Lợi ích bên ngoài
- Việc áp dụng ISO 9000 còn là điều kiện để đáp ứng các yêu cầu về mặtpháp lý trong việc kinh doanh quốc tế Lúc đó ISO 9000 đợc ghi thành điềukhoản trong hợp đồng giữa doanh nghiệp và khách hàng
Trang 32- áp dụng ISO 9000 là cơ sở tạo ra hệ thống buôn bán tin cậy, nhanhchóng, thuận tiện, giảm việc thẩm định nhiều lần với cùng một lô hàng,chuyển từ kiểm tra tại cửa khẩu đến kiểm tra tại nơi sản xuất, đánh giá hệthống.
- Tăng sức cạnh tranh và nâng cao uy tín, danh tiếng của doanh nghiệplàm tăng nhanh và bền vững việc xuất khẩu
- Chứng chỉ ISO 9000 còn là tấm thông hành để thắng thầu trong nớc vàquốc tế
* Lợi ích đối với nhân viên của công ty
- Đội ngũ nhân viên hiểu rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của mình nhờ vào hệthống tài liệu thủ tục mà trong đó công việc đợc hớng dẫn rõ ràng và côngkhai
- Công nhân viên có thể học đợc cách làm ngay lập tức bởi vì mọi chỉ dẫnchi tiết cho công việc đều đợc ghi thành văn bản
2 Lợi ích đối với xã hội.
- áp dụng ISO 9000 góp phần thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng,
họ sẽ nhận đợc những sản phẩm đã đợc kiểm tra chất lợng làm cho ngời tiêudùng tiết kiệm đợc tài chính, nguồn lực để sở hữu và vận hành sản phẩm đó
- khách hàng có thể lựa chọn giữa các nhà cung cấp đang cạnh tranh nhau,tạo ra lợi thế cho mình trong đàm phán
- áp dụng ISO 9000 làm giảm ô nhiễm môi trờng, tạo ra môi trờng trongsạch hơn tác động tích cực đến sức khỏe của con ngời
Chơng ii
Trang 33tình hình triển khai áp dụng iso 9001 tại công ty t
vấn xây dựng dân dụng việt nam
I Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam là tổ chức t vấn đầu ngành,
nó trải qua những chặng đờng phát triển khác nhau 45 năm xây dựng và ởng thành là 45 năm lao động sáng tạo của hàng trăm kiến trúc s, kỹ s, đãsáng tạo nhiều công trình kiến trúc, trong đó không ít những công trình đã đểlại dấu ấn sâu đậm trên bức tranh toàn cảnh của nền kiến trúc Việt nam
- Thời kỳ 1955-1965: những năm tháng không thể nào quyên
Sau chiến thắng điện biên phủ, Miền Bắc tiến hành phục hồi kinh tế vàxây dựng cơ sở vật chất ban đầucủa chủ nghĩa xã hội Trớc nhu cầu bức thiết
về xây dựng, ngày 6-4-1955, thủ tớng chính phủ nớc Việt nam dân chủ cộnghoà đã ra đề nghị số 506/TTg, thành lập nha kiến trúc Trong đó có phòngthiết kế kiến trúc trực thuộc Nha kiến trúc là cơ quan thiết kế kiến trúc đầutiên của cả nớc Ngay từ những ngày đầu sau khi thành lập, cùng với toànngành, cục thiết kế bắt tay vào công tác thiết kế phục hồi các đô thị, ổn địnhviệc hồi c, cho cán bộ nhân dân các thành phố thị trấn, nông thôn Trong 10năm Viện đã phát triển từ 41 ngời khi mới thành lập đến 266 ngời vào năm
1964 Cán bộ chuyên ngành chủ chốt gồm 6 kiến trúc s, 2 kỹ s công chínhcùng một số hoạ viên có tay nghề giúp việc Từ năm 1958 trở đi Viện đợctăng cờng một lực lợng các kỹ thuật viên, một số kỹ s và lớp kiến trúc s đầutiên do chế độ ta đào tạo cùng với các kỹ s , kiến trúc s tốt nghiệp từ Liên
Trang 34Xô, Trung Quốc thời kỳ này đã thiết kế hàng trăm công trình, trong đókhông ít những công trình đã để lại dấu ấn không phai mờ trong lịch sử kiếntrúc Việt nam nh Lễ đài Ba Đình, Nhà sàn của Bác Hồ Ngoài ra Viện cònbắt đầu thiết kế các kết Cờu theo trạng thái giới hạn thay thế phơng pháp
“ứng suất cho phép” trớc đó Viện cũng khởi xớng áp dụng phơng pháp gia
cố nền đất yếu bằng cách đóng cọc tre và tầng đệm cát, phơng pháp chốngthấm sàn,mái bằng cách ngâm nớc xi măng
Thời kỳ này tên của cơ quan nh sau:
1955-1958: Phòng thiết kế trực thuộc Nha kiến trúc
1958-1961: Cục thiết kế dân dụng-Bộ kiến trúc
1961-1965: Viện thiết kế kiến trúc
-Thời kỳ 1965-1975: Chiến tranh và hoà bình
Viện phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ Vừa thiết kế xây dựng phục
vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu, vừa triển khai nghiên cứu khoa học, đàotạo lực lợng cán bộ cho tơng lai khi đất nớc thống nhất nh: đào tạo trong nớc-tại viện và cử đi học ở nớc ngoài
Trong thập kỷ thứ hai này, số kiến trúc s ,kỹ s đợc đào tạo lần lợt ra ờng, tăng cờng đội ngũ cho viện ngày một đông và đồng bộ hơn, sản xuấtthiết kế và nghiên cứu khoa học cũng song song phát triển
tr-Viện đã thiết kế các hang động, hầm phòng không, tờng che chắn bảo vệbom đạn vào cuối năm 1969, Viện đợc nhà nớc giao trọng trách tổ chứccuộc thi toàn quốc thiết kế phơng án lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên cơ sở
đó hợp tác với phía Liên xô thiết kế xây dựng lăng và quảng trờng Ba Đình.Mặt khác, viện còn tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm để có chuyển biến vềnhận thức trong quan điểm thiết kế nhà ở Phơng pháp xây dựng nhà ở theophơng pháp công nghiệp hoá (lắp ghép lớn, khung nâng sàn, cop pha trợt).Kết quả của các đoàn nghiên cứu tổng kết về nhà ở, nhà ăn… “ của viện đã đặtnền móng cho việc biên soạn các nguyên lý thiết kế và các tiêu chuẩn quyphạm thiết kế của Việt nam, tạo điều kiện nâng cao chất lợng thiết kế vàquản lý ngành xây dựng
Viện đã đợc thởng Huân chơng lao động hạng 3, Bằng khen cờ luân lucủa nhà nớc và của Bộ
Trang 35Thời kỳ này tên của cơ quan nh sau:
1965-1969: Viện thiết kế kiến trúc
1969-1975: Viện thiết kế dân dụng
-Thời kỳ 1975-1985: khki nớc nhà thống nhất
Thời kỳ này viện đã gửi đi 1/3 lực lợng lòng cốt của mình, gồm hơn mộttrăm cán bộ quản lý và chuyên môn là các kiến trúc s và kỹ s giỏi Lực lợngnày vào các tỉnh các tỉnh phía đều gánh vác trọng trách quan trọng, là cán
bộ chủ chốt của các tổ chức thiết kế các tỉnh phía nam Số còn lại ở viện đ ợc
bổ sung thêm các cán bộ trên đại học, các kiến trúc s , kỹ s ở trong và ngoàinớc, tạo thành đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gánh vác chức năng củaviện thiết kế đầu ngành trong cả nớc
Giai đoạn này viện đã làm đợc nh sau:
+phát triển nhà ở lắp ghép theo phơng pháp đúc sẵn trong nhà máy songsong với việc hoàn thiện phơng pháp truyền thống
+Cuộc thi mẫu nhà ở toàn quốc năm 1978 do Viện tổ chức đã cho ra đờihàng loạt kiểu nhà mới
+Xây dựng khu nhà ở ngoại giao đoàn Vạn phúc Hà nội … “
+Soát xét lại hàng trục tiêu chuẩn thiết kế đã biên soạn từ những năm
tr-ớc, bổ sung và nâng cao để áp dụng trong cả ntr-ớc, bao gồm các tiêu chuẩnthiết kế nhà ở và công trình công cộng, tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên, chiếusáng nhân tạo
+Hoàn thiện các phơng pháp tính toán và thiết kế kết Cờu các loại nhàxây theo phơng pháp truyền thống cũng nh lắp ghép
+Tổng kết toàn diện về thiết kế quy hoạch và công trình kỹ thuật khu nhà
ở Thanh Xuân Bắc-HN
Từ 340 ngời năm 1975 đã phát triển nên 555 ngời năm 1985 Cán bộchuyên môn chủ chốt lúc đó là lớp kiến trúc s , kỹ s đầu đầu đàn đã có 20năm kinh nghiệm, có tri thức nên bản lĩnh tơng đối vững vàng Viện liên tụchoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm năm 1980, Hội đồngNhà nớc trao tặng Viện Huân chơng lao động hạng 2
Thời kỳ này tên của cơ quan nh sau:
1975-1978: Viện Xây dựng đô thị và nông thôn
Trang 361978-1985: Viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng
-Thời kỳ 985-1995: Mời năm trên đờng đổi mới
Trong thời kỳ này, Viện đã chuyển biến mạnh mẽ sang hớng hạch toánkinh tế, chuyển đổi theo cơ chế thị trờng trong toàn bộ các hoạt động củamình Đồng thời xuất hiện hàng loạt các công ty t vấn, văn phòng kiến trúckhác tạo nên những thay đổi lớn trong cơ chế thiết kế sản xuất, dịch vụ t vấn
và nghiên cứu khoa học Đợc bộ trởng Bộ Xây dựng cho phép Viện khôngchỉ làm thiết kế mà làm cả tổng thầu thiết kế, thi công nhiều công trình cóchất lợng cao Ngoài ra đã đào tạo nhiều cán bộ có trình độ thiết kế sát vớithi công và nâng cao kiến thức về thiết kế và t vấn để phù hợp với trình độxây dựng đang phát triển
Đến năm 1993, Bộ đã quyết định chuyển đổi Viện thành Công ty T vấnXây dựng Dân dụng Việt nam (VNNC) Do chủ trơng sắp xếp lại tổ chứcnhân sự , qua việc thực hiện nghị định 388/HĐBT, từ 555 ngời năm 1985giảm xuống 320 ngời năm 1995
Từ năm 1992 đã cùng Viện thiết kế giao thông thuỷ lợi, thành lập liêndoanh với hãng PCI của Nhật thành Công ty T vấn Công trình Châu á-TháiBình Dơng (APECO) Từ năm 1993, Công ty đã thẩm định thiết kế các côngtrình lớn nh Đài kiểm soát sân bay Nội Bài… “Nghiên cứu các vấn đề kỹthuậtliên quan đến xây dựng nhà cao tầng, các phần mềm tính toán, phần mềm đồhoạ trên máy tính đợc áp dụng phổ biến và đang tiến tới tự động hoá trongthiết kế
+Một dự án nghiên cứu khoa học công nghệ liên nghành Xây dựng-Thuỷlợi-Năng lợng về phòng chống và giảm nhẹ tác động của bão lũ đối với cáccông trình xây dựng
+Dự án xây dựng nhà ở theo các cấukiện đúc sẵn có tính lắp lẫn cao do
tổ chức UNIDO của Liên hợp quốc tài trợ, trở thành hình mẫu phát triển đầutiên ở Đông Nam á
Năm 1990, Viện đợc thởng Huân Chơng Lao Động hạng nhất
Năm 1995, Viện đợc thởng Huân Chơng Độc Lập hạng ba
Các kiến trúc s của công ty đã giành đợc hai giải nhất, một giải nhì vàmột giải ba về giải thởng kiến trúc Quốc gia lần thứ nhất
Trang 37-Thời kỳ 1995-nay: Trớc thềm thế kỷ 21
Sau hai năm theo mô hình tổ chức mới (1993-1995), Công ty có nhữngmặt thuận lợi Nhng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khuvực, việc đầu t xây dựng của nớc ngoài vào Việt nam giảm, ảnh hởng đến thịtrờng xây dựng trong nớc
+Dự án ODA “Tăng cờng tổ chức và phát triển nhân sự cho VNCC” do
V-ơng quốc Anh tài trợ từ năm 1996, tạo điều kiện nâng cao trình độ cho cán
bộ và hiện đại hoá công ty theo chuẩn mực quốc tế Năm 1998 sau khi kếtthúc dự án ODA, Công ty đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ t vấn xây dựng
có năng lực thực hiện các dịch vụ nghề nghiệp theo thông lệ quốc tế Nhờvậy 5 năm trở lại đây Công ty đã hoàn thành tốt mọi dịch vụ t vấn, thiết kếnâng cao hơn nữa trình độ và uy tín của mình biểu hiện nh:
+T vấn thiết kế xây dựng các công trình có tầm cỡ quốc tế và quốc gial+Các công trình đặc biệt có yêu cầu thẩm mỹ và kỹ thuật cao, nh Trungtâm truyền hình quốc gia… “
+Phấn đấu theo quy trình đảm bảo chất lợng cao, trong thời gian tới đạtchất lợng t vấn có uy tín trong khu vực và thế giới
+Đầu t chiều sâu ứng dụng rộng rãi công nghệ tin học để tự động hoá caotrong t vấn thiết kế , hớng dẫn hội nhập vào các tổ chức t vấn quốc tế là hớnghội nhập trong tơng lai gần của công ty
Các công trình tiêu biểu là:
+Trung tâm hội nghị quốc tế Ba Đình Hà nội… “
+Trong giải thởng kiến trúc quốc gia năm 1998, Công ty đã 2 giải nhì( trong cơ cấukhông có giải nhất), 2 giải ba, 3 giải khuyến khích
+Công ty t vấn APECO liên doanh với Nhật Bản tiếp tục phát triển vàkinh doanh có lãi
+Triển khai 6 đề tài cấp ngành, 8 đề tài cấp công ty Có 4 đề tài cấp ngành
đợc bộ xếp loại suất sắc
+Công ty t vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam là tổ chức t vấn đầu tiên củaViệt nam đợc cấp chứng chỉ cho hệ thống đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9001 (16-6-2000)
Trang 38II Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty T vấn Xây dựng Dân dụng Việt nam
1 Đặc điểm về sản phẩm và thị tr ờng của Công ty
*Công ty là tổ chức t vấn trong lĩnh vực xây dựng, cho nên sản phẩm củacông ty là sản phẩm đặc biệt có tính chất khác với sản xuất công nghiệp,khác với sản phẩm công trình xây dựng, sản phẩm chính là hồ sơ đồ án thiết
kế, các bản vẽ, các báo cáo kỹ thuật, thuyết minh về khảo sát địa chất, đo
đạc, kiểm tra chất lợng công trình xây dựng Do vậy, sản phẩm của công tymang tính trí tuệ, có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng
Các dịch vụ và phạm vi cung cấp dịch vụ của công ty
-Lập d án đầu t; Báo cáo nghiên cứu dự án tiền khả thi và khả thi, cungcấp các số liệu, thông tin về kinh tế kỹ thuật, môi trờng nguồn vốn đối tác
có liên quan đến thủ tục lập d án và xây dựng công trình
-Thiết kế quy hoạch, kiến trúc- kết cấu công trình, khu công trình, hạ tầng
kỹ thuật, thiết kế cơ điện,nớc, môi trờng, âm thanh, điều hoà không khí, khảosát địa chất, địa chất thuỷ văn công trình , đo đạc bản đồ; lập tiên lợng, dựtoán và tổng dự toán, thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế ,kiểm tra chất lợngcông trình ; lập hồ sơ mời thầu, t vấn chọn thầu, tổng thầu xây dựng
-Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tin họctrong t vấn thiết kế , xây dựng ; biên soạn tiêu chuẩn- quy phạm, quy trình kỹthuật, hớng dẫn kỹ thuật xây dựng ; đào tạo nâng cao kỹ năng t vấn thiết
kế ,quản lý dự án, quản lý chất lợng ; cung cấp chuyên gia KHKT, chuyênmôn; tổ chức và hợp tác tổ chức khoa học, chuyên môn và các lĩnh vực liênquan
-Lựa chọn d án đầu t, quản lý dự án, quản lý vốn, lựa chọn đối tác, đạidiện chủ đầu t, t vấn giám sát công trình
-Thi công xây lắp, cố vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
Công ty thực hiện các công việc liên quan đến việc khảo sát thiết kế cáccông trình xây dựng đây là giai đoạn tiền đề, đầu tiên làm cơ sở cho việc thicông các công trình sau này cho nên đặc điểm sản phẩm của công ty gắn với
đặc điểm của sản phẩm xây dựng; để hình thành nên bộ hồ sơ thiết kế chomột công trình địa điểm hoạt động cũng phải thay đổi theo công trình, chu
kỳ thiết kế sản phẩm thờng dài, phụ thuộc vào đơn đặt hàng (các hợp đồng)