Hoàn thiện quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu chủ yếu là có được đầy đủ các thông tin hữu ích về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, sự kiện và hoàn cảnh làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động và luôn thay đổi trên thế giới hiện nay, mà trong đó có Việt Nam thì việc thẩm định, đánh giá chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các nhà đầu tư, đảm bảo cho thị trường hoạt động an toàn và có hiệu quả, giảm bớt rủi ro kinh doanh cho các ngân hàng khi thực hiện cho vay vốn.

Các câu hỏi cơ bản trong kỹ thuật chấm điểm tín dụng

Mục tiêu của các khoản cho vay cá nhân thường dễ hiểu, nhưng với các doanh nghiệp thì đề nghị xin vay có thể chỉ là một phần của kế hoạch phức tạp mà ngân hàng cần tìm hiểu và đánh giá. Về ý nghĩa kinh doanh, khi nguồn vốn mà ngân hàng vay của khách hàng (tiền ký thác, tiền vay, …) phải được hoàn trả đúng hạn thì khoản cho vay của khách hàng cũng phải được hoàn trả trong thời hạn tương tự. Về mặt kỹ thuật, mọi khoản cho vay của ngân hàng đều phải được hoàn trả tốt đẹp khi ngân hàng có yêu cầu. Đây là nguyên tắc kinh doanh tiền tệ của một kinh doanh tài chánh. Việc hoàn trả mọi khoản vay thường lấy từ thu nhập tương lai của khách hàng. Để đánh giá đề nghị vay của khách hàng, ngân hàng phải đòi hỏi chi tiết về thu nhập và chi tiêu thông thường của khách hàng, kể cả các khoản trả dần hay mua chịu hiện có. Những thông tin này là cần thiết, vị khách hàng thường xin vay mà không tính toán là mình có trả nợ hay không. Đối với các doanh nghiệp, tiền trả nợ chỉ có thể lấy từ lợi nhuận trong tương lai. Vì vậy, Ngân hàng cần được bảo đảm rằng tiền cho vay của ngân hàng sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, sau khi đã giành ra tiền trả lãi và phí cho khoản vay. Do đó, ngân hàng phải hỏi khách hàng về kế hoạch tiền mặt và. dự kiến tài khoản lỗ lãi và bản tổng kết tài sản cho năm tới. Ngân hàng sẽ phân tích để biết được khách hàng đó sẽ dự tính nghiêm túc hay chỉ lập kế hoạch để làm vừa lòng mình. Trong các câu hỏi trên, chưa câu nào đề cập đến sự bảo đảm cho một khoản vay. Tuy rằng, mọi đề nghị vay vốn đều phải “tự mình đứng vững”, tức là phải đủ tốt để không cần đảm bảo nào, nhưng ngân hàng thường yêu cầu khách hàng cung cấp đảm bảo thích hợp trong trường hợp khoản vay gặp trục trặc. Có nhiều loại bảo đảm cho một khoản vay ngân hàng, tuy nhiên, có 3 yêu cầu đối với bất kỳ loại bảo đảm nào để được ngân hàng chấp nhận: a) Dễ được định giá; b) Dễ cho ngân hàng quyền được sở hữu hợp pháp; c) Dễ tiêu thụ hay thuận lơi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp

    Trước khi áp dụng mô hình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, Ngân hàng phải xây dựng quy trình chấm điểm tín dụng bao gồm: các bước thực hiện chấm điểm, các chỉ tiêu, hệ thống tiêu chuẩn phục vụ cho quá trình chấm điểm, xếp hạng doanh nghiệp, … Hệ thống chấm điểm tín dụng càng chi tiết, khoa học thì việc đánh giá các doanh nghiệp càng chính xác. Ngoài ra, khi mô hình chấm điểm tín dụng được triển khai, Ngân hàng sẽ ban hành các chính sách, thủ tục, quy chế cho vay mới để hợp thức hóa vai trò của công tác chấm điểm tín dụng trong quy trình cho vay, đồng thời thành lập một ban kiểm tra độc lập nhằm theo dừi, giỏm sỏt những sai sút khi mô hình được đưa vào áp dụng.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN

    Giới thiệu về Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

      Như chúng ta đã biết, nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam rất cao, đây là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống NHCT Việt Nam, ngoài việc đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của chính chi nhánh còn có khả năng điều chuyển vốn đáng kể về Hội sở chính NHCT Việt Nam để điều hòa lại cho các chi nhánh thiếu vốn. Hiện nay, nguồn vốn huy động càng ngày càng khó khăn do rất nhiều nguyên nhân như: do thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, các doanh nghiệp giảm tiền gửi.

      Quy trình công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

        Trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng 100% giá trị khoản tín dụng) của một tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn, thì có thể sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng của bên bảo lãnh để xác định hạng tín dụng của khách hàng (nếu bên bảo lãnh cũng được Ngân hàng cho vay chấm điểm), đưa vào kết quả chấm điểm xếp hạng (bước 6). - Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ các loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, vật liệu xây dựng, hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thông vận tải, hóa chất (bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện, khí đốt.

        Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp
        Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp

        Loại rất yếu kém

        • Đánh giá công tác chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

          + Kinh doanh: Vật tư thiết bị toàn bộ, vật liệu, thiết bị xây dựng, trang trí nội thất, thiết bị văn phòng, hàng tiêu dùng, kim loại đen, kim loại màu, khoáng sản, than đá, thiết bị lẻ, phương tiện giao thông vận tải, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, mây tre, sản phẩm chế biến nông, lâm, thuỷ, hải sản, phân bón, hoá chất, vật tư nông nghiệp, thiết bị dụng cụ y tế; nhà ở, bất động sản và các sản phẩm của ngành công nghiệp, vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ và đường bộ. Nói tóm lại, các chỉ tiêu lựa chọn để chấm điểm tín dụng cho các doanh nghiệp tại Sở giao dịch I là quá chi tiết và quá nhiều khiến cho công tác chấm điểm tín dụng gặp rất nhiều khó khăn, hơn nữa chất lượng tài liệu không cao khiến cho điểm tín dụng chưa phản ánh đúng thực chất tình hình tài chính cũng như rủi ro của khách hàng doanh nghiệp.

          BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA MATEXIM
          BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA MATEXIM

          HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN

          Đề xuất hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

            Ngân hàng nên khuyến khích cán bộ tín dụng đưa ra ý kiến của mình về các vướng mắc cần giải quyết hay những vấn đề cũn chưa rừ trong quy trỡnh được ban hành về chấm điểm, … Ngoài ra, Ngân hàng cũng cần tham khảo thêm công tác chấm điểm của các Ngân hàng khác, từ đó tổ chức hội thảo nhằm hai mục đích chính: Thứ nhất, giúp cán bộ ngân hàng hiểu rừ hơn về quy trỡnh và hiệu quả của hệ thống chấm điểm tớn dụng. Ở Việt Nam, hạn chót cho các ngân hàng thương mại phải xây dựng xong hệ thống xếp hạng tự động, trình Ngân hàng Nhà nước xem xét và phê duyệt là tháng 5/2008 nhưng đến thời điểm này, mới chỉ có Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là ngân hàng đầu tiên trong khối ngân hàng TMCP và là ngân hàng thứ hai của Việt Nam sau Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) hoàn thành yêu cầu.

            Một số kiến nghị

              Hoạt động Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang trong giai đoạn sơ khai, chất lượng thông tin còn hạn chế, thông tin không mang tính nhanh nhậy, kịp thời, chính xác; nội dung thông tin nghèo nàn thiên về tính liệt kê, báo cáo, chưa có tính phân tích, dự báo, cảnh cáo, ngăn ngừa; mạng lưới cung cấp thông tin còn yếu Với hệ thống thông tin riêng của ngành đảm bảo được sự bảo mật tối đa về thông tin nhưng lại gặp khó khăn trong việc cung cấp và chia sẻ thông tin nên thông tin tín dụng còn thiếu tính đa chiều do nguồn cung cấp thông tin yếu, không đa dạng. - Cần củng cố đổi mới và phát triển hệ thống TTTD rộng khắp; Kiện toàn tổ chức hoạt động TTTD xây dựng đội ngũ chuyên gia xử lý, phân tích kinh tế chuyên sâu có trình độ, trách nhiệm đảm bảo chất lượng thông tin được xử lý, cung cấp kịp thời, chính xác có chiều sâu để thông tin thực sự mang tính dự báo, cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro cho các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Công thương một cách hiệu quả nhất.