GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CTST CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CTST CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CTST CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 CTST CV 5512 TÁCH TIẾT CẢ NĂM KHBD MĨ THUẬT 6 CTST TÁCH TIẾT Ngày dạy Tuần 1 tiết 1 CHỦ ĐÊ BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 1 TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (TIẾT 1) Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT) 1 Kiến thức Nhậ.
KHBD MĨ THUẬT CTST TÁCH TIẾT Ngày dạy: Tuần tiết 1: CHỦ ĐÊ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT) Kiến thức - Nhận biết chất cảm tranh - Nghe nhạc biết thể cảm xúc qua đường nét - Nắm cách tạo tranh tưởng tượng từ mảng màu yêu thích Năng lực: a Năng lực mĩ thuật: - Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Chỉ biểu cảm chấm, nét, màu tranh - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Tạo tranh tưởng tượng từ giai điệu âm nhạc - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Cảm nhận tương tác âm nhạc hội họa b Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm, phát triển khả thuyết trình, nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nêu ý tưởng thân, biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Dành cho HS khuyết tật hòa nhập (Nếu có): II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGV MT6, Máy chiếu, Máy tính, Nhạc… Học sinh: Bút màu, Giấy A0, Kéo, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Dạy học dựa dự án, DH giải vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phịng tranh… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh b Cách thức thực hiện: Cho HS nghe nhạc hát theo hát Sắc Màu nhạc sĩ Trần Tiến màu sắc tranh có lời hát - GV nhận xét, chốt kiến thức, vào HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút) Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc a Mục tiêu: Chỉ biểu cảm chấm, nét, màu tranh b Cách thức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn HS nghe nhạc, vận động theo giai điệu nhạc di chuyển vòng quanh giấy vẽ Học sinh cảm nhận - GV gợi ý cho HS cách chấm màu di chuyển bút vẽ âm nhạc vẽ theo cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc tranh theo giai - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm (Theo kĩ điệu nhạc thuật khăn trải bàn) + Em có cảm xúc trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc? + Em có cảm nhận xem tranh chung? + Đường nét, màu sắc tranh cho em cảm nhận gì? + Em tưởng tượng hình ảnh tranh? + Mảng màu em yêu thích tranh? Vì sao? HS thực nhiệm vụ học tập + HS nhóm tiếp nhận nhiệm vụ, nghe nhạc vẽ tranh theo nhạc + Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Báo cáo kết hoạt động thảo luận + – nhóm HS đại diện đứng dậy chia sẻ Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Trải nghiệm vẽ tranh theo điệu nhạc trải nghiệm thú vị, làm tăng sức sáng tạo tranh - Đường nét, màu sắc tranh cho em thấy cảm xúc tinh thần tranh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG (10 phút) Cách tạo tranh từ mảng màu yêu thích a Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo tranh có chủ đề rõ ràng từ mảng màu yêu thích b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, xem hình minh họa HS nêu thông tin SGK trang 7, thảo luận cho biết bước tạo bước cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích tranh lớn tranh từ mảng màu + Em tưởng tượng hình ảnh qua mảng màu u thích khung giấy? + Làm để thể rõ hình ảnh tưởng tượng? HS hiểu được: Vẽ + Em có cảm nhận vẽ tranh theo nhạc? tranh theo nhạc HS thực nhiệm vụ học tập cách thể cảm - HS quan sát hình minh họa đọc thông tin mục 1,2,3 trang xúc, giai điệu, tiết 7-sgk thực yêu cầu tấu âm - HS sử dụng khung giấy xác định mảng màu yêu thích đường nét, tranh màu sắc, nhịp điệu - Cắt mảng màu chọn khỏi tranh lớn chấm, nét, - Vẽ thêm (chấm, nét, màu) để làm rõ hình tưởng tượng màu + Các chấm, nét, màu thêm vào để gợi hình tranh? - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm HS đứng dậy trình bày câu trả lời - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm bạn Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (15 phút) Tạo tranh từ mảng màu có sẵn – Trưng bày sản phẩm chia sẻ a Mục tiêu: HS tạo tranh từ mảng màu có sẵn, có chủ đề nội dung rõ ràng Biết phân tích, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Giao nhiệm vụ: + Gv hướng dẫn hs cắt mảng màu chọn từ tranh chung - HS tạo Khuyến khích hs vẽ thêm chấm, nét, màu tranh từ mảng màu + Đặt câu hỏi gợi mở để hướng hs tự tư duy, sáng tạo có sẵn ? Em tưởng tượng đến hình ảnh từ mảng màu chọn ? Chi tiết gợi cho em hình ảnh tưởng tượng ? Màu sắc từ mảng màu chọn gợi cho em cảm xúc ? Em thêm chấm, nét, màu vào vẽ để thể rõ ý tưởng cho tranh - Gv chọn 1, có ý tưởng thể tốt, gợi ý để hs tự tìm ý tưởng - Dặn dị: Nhận xét học, yêu cầu hs chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau Ngày dạy: Tuần tiết 2: CHỦ ĐÊ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 1: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (Tiết 2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút) Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh b Cách thức thực hiện: Cho HS nhắm mắt lại đoán xem trang phục bạn bên cạnh hơm có màu HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (30 phút) Tạo tranh từ mảng màu có sẵn – Trưng bày sản phẩm chia sẻ a Mục tiêu: Giúp HS sáng tạo tranh có chủ đề rõ ràng từ mảng màu có sẵn Biết phân tích, nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Giao nhiệm vụ: Hs thực làm tiếp tiết - HS hoàn thiện + Gv hướng dẫn tạo khung cho tranh tranh có chủ đề rõ + Hs hăng hái, tích cực làm ràng từ mảng màu có Phân tích- Đánh giá: sẵn - GV yêu cầu trưng bày vẽ bảng - Tạo khung cho - Tổ chức kĩ thuật “Phòng tranh” tranh - HS trả lời theo gợi ý sau: - Đánh giá nhận xét ? Em ấn tượng với tranh nào? Vì sao? sản phẩm ?Nét, hình, màu, nhịp điệu tạo nên cảm xúc tranh nhóm mình, nhóm đó? bạn ? Em có muốn điều chỉnh tranh vẽ bạn - Thực nhiệm vụ: Hs nêu cảm nhận, ý kiến - Gv Kết luận: Nhận xét, góp ý bổ sung Khuyến khích, cho điểm sản phẩm hồn thiện tốt Động viên, khích lệ sản phẩm lại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN (8 phút) Tìm hiểu tranh trừu tượng họa sĩ a Mục tiêu: HS hiểu biểu cảm tranh trừu tượng họa sĩ b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Giao nhiệm vụ: HS nêu cảm - GV cho HS xem số tranh trừu tượng họa sĩ nhận nước giới trả lời câu hỏi: tranh trừu tượng Câu 1: Em tưởng tượng thấy tranh? họa sĩ Câu 2: Em có cảm nhận màu sắc, cách sử dụng chấm, nét tranh? Câu 3: Em có liên tưởng vẽ em tranh họa sĩ? - Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ thảo luận để nhận biết số hình thức tranh vẽ trừu tượng - Thực nhiệm vụ + HS xem tranh trả lời câu hỏi - Gv Kết luận: Hình màu tranh trừu tượng biểu cảm chủ quan tác giả, lệ thuộc vào yếu tố khách quan - Giao việc nhà: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau (Giấy, màu, chì, tẩy, vật mẫu: hoa, quả, lọ hoa…) Ngày dạy: Tuần - tiết 3: CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 1) Thời gian thực (2 tiết) I MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT) Kiến thức: - HS nhận biết chấm, nét, hình, màu, chất cảm tranh vẽ - Học sinh biết cách thể tranh tĩnh vật màu có ba mẫu vật trở lên Năng lực: Chủ đề góp phần hình thành cho học sinh số lực sau a Năng lực mĩ thuật: - Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Nêu biểu cảm hòa sắc tranh tĩnh vật - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Vẽ tranh tĩnh vật màu từ vật mẫu trở lên - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: phân tích nét đẹp bố cục, tỉ lệ, màu sắc tranh Cảm nhận vẻ đẹp hoa trái đời sống tác phẩm mĩ thuật b Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng, chủ động thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm, phát triển khả thuyết trình nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nêu ý tưởng thân, biết sử dụng màu, vật liệu, hoàn thiện sản phẩm Phẩm chất: Chủ đề góp phần bồi dưỡng cho học sinh số phẩm chất sau: Chăm chỉ: Tận dụng thời gian, vận dụng tốt kiến thức để thể vẽ Trung thực: Đưa nhận xét đánh giá chân thực với cảm nhận Trách nhiệm: Chủ động tích cực hoạt động học tập cá nhân/nhóm, thực đầy đủ tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, soạn Powerpoint, mẫu vẽ lọ hoa quả, vẽ học sinh năm học trước Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng phục vụ học tập, màu giấy, bút,… III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH giải vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác - Kĩ thuật: Trực quan, thực hành, phịng tranh IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2 phút) Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh b Cách thức thực hiện: Gv tổ chức trị chơi “Ghép tranh” - Hình thức tổ chức: Chia lớp thành nhóm lớn, hai nhóm cử đại diện trị chơi ghép hình ảnh rời thành tranh tĩnh vật hoàn chỉnh - Gv Kết luận, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 phút) Khám phá tranh tĩnh vật màu a Mục tiêu: Học sinh nêu biểu cảm hòa sắc tranh tĩnh vật b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Em hiểu tranh tĩnh vật? +Tranh thể chất liệu gì? +Em có cảm nhận xem tranh? + Đường nét, màu sắc tranh cho em cảm nhận gì? +Mảng màu em u thích tranh? Vì sao? HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, tìm cách trả lời câu hỏi + GV quan sát, hỗ trợ HS cần Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi – HS đại diện lớp đứng dậy chia sẻ + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá - GV đánh giá, nhận xét: + Biểu chấm, nét, màu diễn tả cảm xúc tinh thần tranh tĩnh vật + Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức tình cảm nhẹ nhàng thiên nhiên sống Đường nét, màu sắc tranh cho em thấy cảm xúc tinh thần tranh Trải nghiệm vẽ tranh tĩnh vật màu + Tranh tĩnh vật loại tranh vẽ hoa quả, đồ vật xếp theo bố cục ánh sáng thích hợp đơi bàn tay hoạ sĩ thể lên cảm xúc riêng + Tĩnh vật màu sống động chân thực loại màu mà người họa sĩ dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG (10 phút) Cách vẽ tranh tĩnh vật màu a Mục tiêu: Học sinh nắm cách vẽ tranh tĩnh vật màu có từ vật mẫu trở lên b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cách vẽ tranh tĩnh vật - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 29 skg mĩ thuật màu 6, thảo luận nhóm để nhận biết cách tạo tranh từ HS sử dụng mảng màu mảng màu vẽ theo mẫu cách trả lời câu hỏi u thích để thể Nhóm 1: Tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt vật mẫu tranh trung bày thực tế hay vẽ theo cảm nhận người vẽ? Vẽ thêm (chấm, nét, Nhóm 2: Bố cục tranh dựa hình dáng, tỉ lệ màu) để làm rõ hình vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạo tự người vẽ? ảnh tranh Nhóm 3: Cách vẽ hình tranh tĩnh vật màu có điểm Các bước tiến hành vẽ giống khác với cách vẽ hình vẽ theo mẫu em trah tĩnh vật màu: học? Bước 1: Xác định bố HS thực nhiệm vụ học tập cục, tỉ lệ, vị trí hình - Các nhóm nghiên cứu sgk thực yêu cầu vật mẫu vẽ phác - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết hình Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 2:Vẽ màu khái - GV gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời quát tạo hòa sắc chung - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của tranh nhóm bạn Bước 3:Vẽ thêm nét, Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập màu thể cảm xúc - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển đặc điểm vật sang nội dung mẫu - GV chốt: Vẽ tranh tĩnh vật màu cách thể cảm Lưu ý: Có nhiều cách xúc đường nét, màu sắc, nhịp điệu chấm, để diễn tả cảm xúc nét, màu tranh tĩnh vật HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (16 phút) Vẽ tranh tĩnh vật màu a Mục tiêu: HS vẽ tranh tĩnh vật màu có từ mẫu vật trở lên b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khuyến khích hỗ trợ học sinh thực vẽ tranh tĩnh - HS quan sát hình ảnh vật màu, hướng dẫn học sinh chọn vị trí quan sát, xác thực tế thực vẽ tranh định ánh sáng, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc vật mẫu theo ý thích + Em quan sát hình dáng , vị trí, tỉ lệ, vật mẫu - Thực tranh nào? hoàn chỉnh theo cảm + Các vật mẫu xếp nhận tranh em? + Khi vẽ em phác khung hình đế xác định bố cục tranh hay vẽ hình vật mẫu ln? + Em vật xa hay gần trước? + Em vẽ màu nào? Em thích cách vẽ tranh tĩnh vật màu họa sỹ nào? *Lưu ý: học sinh quan sát so sánh đậm nhạt, màu sắc vẽ HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Gv chọn số bài, gợi ý hs nhận xét bố cục + GV gọi HS nhóm khác nhận xét +Gv nhận xét, bổ sung thêm chi tiết, hình, màu… - Dặn dò: Nhận xét học, yêu cầu hs chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau (2 Phút) Ngày dạy: Tuần tiết - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (Tiết 2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số (2 phút) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tâp - Kiểm tra sản phẩm từ tiết Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo khơng khí học tập vui vẻ cho học sinh b Cách thức thực hiện: Gv tổ chức trị chơi “ gió thổi” - Hình thức tổ chức: Cho tập thể chơi trị chơi gió thổi - Người chơi xếp ghế thành vịng trịn ngồi vào vị trí cho đủ người ghế - Khi quản trị nói gió thổi, gió thổi … người chơi hỏi to Gió thổi đâu?, quản trị trả lời Gió thổi người … người có đặc điểm phải đổi chỗ cho - Trong người đổi chỗ cho quản trị ngồi vào ghế trống Người thừa nhận huân chương băng dính lại tiếp tục lượt chơi - Những người chơi có huy chương "được thưởng" - Gv Kết luận Tổng hợp nội dung trò chơi, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – SÁNG TẠO (25 phút) Vẽ tranh tĩnh vật màu a Mục tiêu: HS vẽ tranh tĩnh vật màu có từ mẫu vật trở lên b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Giao nhiệm vụ: Từ kiến thức học từ tiết em thực tiếp nhiệm vụ học tập - Thực nhiệm vụ: HS tiếp tục hoàn thiện tranh tĩnh vật từ tiết - GV quan sát, hướng dẫn cho em học sinh lúng túng Động viên khuyến khích em giúp học sinh hoàn thiện sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ (10 phút) Trưng bày chia sẻ a Mục tiêu: Trưng bày phân tích nét đẹp bố cục, tỉ lệ, màu sắc tranh b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv tổ chức cho học sinh trưng bày, cảm nhận bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt vẽ tranh tĩnh vật màu + HĐ kĩ thuật “ Phòng tranh” + Hướng dẫn hs tự phân tích chia sẻ cảm nhận; ? Em ấn tượng với vẽ nào? Vì sao? ? Bố cục cách diễn tả nét, hình, màu vẽ ? Em có cảm xúc thực vẽ tĩnh vật màu + Hs thực nhiệm vụ: Trả lời nội dung câu hỏi Nêu nhận xét, ý kiến - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích, động viên HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN (3 phút) Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa a Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp hoa trái đời sống tác phẩm mĩ thuật b Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem số tranh tĩnh vật họa sĩ nước giới trả lời câu hỏi: Tranh tĩnh vật họa sĩ nước Tranh tĩnh vật màu họa sĩ VN Câu 1: Em có cảm nhận màu sắc, cách sử dụng chấm, nét tranh? Câu 2: Em có liên tưởng vẽ em tranh họa sĩ? - Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ thảo luận để nhận biết số hình thức tranh vẽ tĩnh vật - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Giao việc nhà: em làm thêm tranh tĩnh vật màu 3D, xé dán…làm khung cho tranh tĩnh vật để tặng người thân bạn bè Ngày dạy: Tuần tiết - CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU BÀI 3: TRANH IN HOA, LÁ (Tiết 1) 10 - Triển khai vẽ kỹ thuật hoàn thiện thiết kế tạo dáng mẫu túi đựng giấy theo nhóm PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Trả lời Câu 1: Mẫu túi em dự định thiết kế dùng Để đựng sản phẩm ? Câu 2: Hình dáng, kích thước, chất liệu, trọng lượng,… sản phẩm nào? Câu 3: Để phù hợp với sản phẩm đó, hình thức, kiểu dáng túi đựng cần ? Câu 4: Để túi giấy đẹp, cân đối phù hợp sử dụng tỉ lệ phận túi phải ? * Thực nhiệm vụ: - Các nhóm trao đổi, thảo luận câu hỏi phiếu học tập, tự nhận xét phần trả lời nhóm bạn: + Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, trả lời câu hỏi + Các nhóm khác lắng nghe, quan sát nêu ý kiến đóng góp + GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích kết luận - Quan sát hình vẽ thiết kế, tạo dáng mẫu túi giấy sgk (trang 29); hình - GV hướng dẫn bước; hs quan sát thực bước thiết kế, tạo dáng mẫu túi đựng quà Xây dựng ý tưởng Phác thảo, xác định kiểu dáng, kích thước túi Triển khai vẽ kỹ thuật Cắt, gấp, dán hoàn thiện sản phẩm - HS thảo luận xây dựng ý tưởng, bước phác thảo - Thực vẽ kỹ thuật hoàn thiện thiết kế tạo dáng mẫu túi đựng giấy - HS báo cáo, thảo luận, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá nội dung tìm hiểu nhóm - HS đọc phần ghi nhớ sgk - trang 29 Thiết kế tạo dáng túi giấy dạng thức đơn giản thiết kế công nghiệp, thực thơng qua vẽ kỹ thuật có tỉ lệ hợp lý phận sản phẩm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút) Thiết kế tạo dáng túi đựng giấy a Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức học để thiết kế tạo dáng túi đựng giấy, hs biết tự nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn 33 b Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm trao đổi sản phẩm nhóm - Các nhóm có ý kiến nhận xét, góp ý, nêu cảm nhận sản phẩm * Thực nhiệm vụ: - Các nhóm nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm nhóm bạn - GV nhận xét sản phẩm nhóm, động viên khuyến khích hs Bài 3: TÚI GIẤY ĐỰNG QUÀ TẶNG (tiết 2) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (2 phút) - Kiểm tra sĩ số hs - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) a Mục tiêu: Tạo không khí học tập sơi nổi, hứng thú cho tiết học b Nội dung: Trò chơi: “Cá nhảy” - Phổ biến luật chơi trò chơi “cá nhảy”: Người điều khiển lệnh (chỉ nghe tơi nói đừng nhìn tơi làm), hs thực theo sau yêu cầu hs làm ngược động tác với lệnh HS sai kêu tiếng vật - Tổ chức trò chơi GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Thiết kế tạo dáng trang trí túi giấy với hình vẽ thời tiền sử (25 phút) a Mục tiêu: - HS áp dụng kiến thức học để thiết kế túi giấy bìa có trang trí họa tiết Tiền sử; - Biết tự nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập luyện tập thực hành - Quan sát lại hình vẽ thiết kế, tạo dáng mẫu túi giấy sgk - trang 29,30 - Thảo luận trao đổi câu hỏi gợi mở gv 34 - HS trao đổi thống ý tưởng sản phẩm - HS luyện tập theo nhóm bàn * Thực nhiệm vụ: - HS quan sát, tìm hiểu nội dung sgk trang 29,30: Thiết kế tạo dáng trang trí túi giấy với hình vẽ thời Tiền sử; - Gọi HS đọc nội dung sgk: + Xác định công dụng sử dụng túi lựa chọn vật liệu phù hợp + Thực theo cách hướng dẫn + Xác định vị trí, tỉ lệ tranh trí hình vẽ + Cắt hình theo vẽ, dán hoàn thành sản phẩm - Trả lời câu hỏi gv: + Các bước thực tạo sản phẩm túi thao tác dựa vẽ kỹ thuật thể chi tiết ntn? + Có thể điều chỉnh tỷ lệ, chi tiết, phận để túi giấy cân đối, hài hòa, tiện lợi sử dụng? + Hình ảnh, hình vẽ, họa tiết thời Tiền sử thích hợp để trang trí túi? + Có thể trang trí hình ảnh, hình vẽ, họa tiết vị trí để túi giấy đẹp hơn? + Màu sắc túi hình trang trí cần để tạo hấp dẫn, ấn tượng với người sử dụng túi? - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm: Mỗi nhóm làm sản phẩm - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi ý cho hs cịn lúng túng Động viên, khuyến khích hs, giúp hs hoàn thiện sản phẩm thời gian quy định - Khuyến khích học sinh thảo luận chia sẻ thảo luận để nhận biết số hình thức tạo dáng trang trí túi xách HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ Trưng bày sản phẩm chia sẻ (10 phút) a Mục tiêu: - Trưng bày sản phẩm thiết kế tạo dáng trang trí túi giấy với hình vẽ thời Tiền sử - Nêu cảm nhận sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: - Các nhóm trưng bày sản phẩm bảng 35 - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm: + Nguyên vật liệu + Hình dáng; cấu tạo; màu sắc + Cách xếp họa tiết trang trí với hình vẽ thời Tiền sử, cơng dụng sản phẩm * Thực nhiệm vụ: - HS lên giới thiệu sản phẩm, nêu cảm nhận - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho sản phẩm nhóm bạn - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, động viên khuyến khích hs HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN Tìm hiểu quy trình thiết kế mẫu sản phẩm cơng nghiệp (5 phút) a Mục tiêu: HS biết cách vận dụng kĩ thuật tạo dáng trang trí học tập sáng tạo mĩ thuật b Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ: Hs đọc kiến thức sgk Hướng dẫn HS phân tích để nhận thức rõ quy trình thiết kế SP cơng nghiệp - Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo luận + Em thích túi giấy nào? Vì sao? + Sự phù hợp tiện ích sản phẩm túi giấy sử dụng thực tế nào? * Thực nhiệm vụ: - Hs thực cá nhân - Gv nhận xét, kết luận: - Dặn dò: Nhận xét học - Giao việc nhà: + Tìm hiểu Chủ đề: Lễ hội quê hương; Bài - Nhân vật 3D từ dây thép + Chuẩn bị ĐDHT: Dây thép nhỏ, giấy màu, kéo, hồ dán, … phụ kiện trang trí khác Tuần: 15 - Tiết: 15 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP( tiết 1) Thời gian thực (2 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Học sinh biết cách sử dụng dây thép giấy để tạo hình nhân vật 36 - HS biết tỉ lệ, cân đối hình khối sản phẩn - HS tạo nhân vật 3D từ dây thép Năng lực: a Năng lực mĩ thuật - Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Chỉ kĩ thuật kết hợp dây thép giấy để tạo hình nhân vật 3D - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Tạo hình dáng nhân vật 3D dây thép giấy - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Bước đầu nhận biết tỉ lệ, cân đối hình khối sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hăng hái trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm, phát triển khả thuyết trình, nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nêu ý tưởng thân, biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để thực hành tạo sản phẩm Phẩm chất: - Sẵn sàng học hỏi, yêu người, bảo vệ môi trường - Nhiệt tình tham gia hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, soạn Powerpoint Dây thép, giấy, keo, kéo, kìm, vải loại … Học sinh: SGK Mĩ thuật 6; Dây thép, giấy, keo, kéo, kìm, vải loại … III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Dạy học dựa dự án, DH giải vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phòng tranh IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Kiểm tra cũ: ? Em cho biết cách để thiết kế tạo dáng túi giấy? -> HS nhận xét phần trả lời, GV chốt nội dung Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 37 - Gv giao nhiệm vụ học tập: Gv chiếu video số lễ hội quê hương, yêu cầu hs quan sát nêu nhận xét hình dáng, trang phục hình ảnh liên quan đến lễ hội - Hs thực nhiệm vụ: Hs quan sát video, tự cảm nhận - Hs Báo cáo kết quả: GV gọi 2-3hs nêu ý kiến Các hs khác bổ sung (Hs nêu hình dáng nhân vật khác nhau, trang phục đa dạng kiểu dáng màu sắc…) - Gv Kết luận: Tổng hợp ý kiến hs, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Gấp giấy vẽ hình người đơn giản a Mục tiêu: Hs hiểu cách gấp giấy để đánh dấu điểm nhân vật (Khớp vai, khuỷu tay, cổ tay, hông…) b Tổ chức thực hiện: HĐ GV- HS Nội dung cần đạt - Gv giao nhiệm vụ học tập: + Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập + Các nhóm hoạt động kĩ thuật khăn trải bàn, thời gian phút + GV nêu câu hỏi: + Đầu người nên vẽ vị trí để hình vẽ cân đối giấy? + Phần vai hình người cần vẽ phần nếp gấp giấy? + Các điểm khớp nối thể vị trí hình vẽ? - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, trả lời câu hỏi - Gv cho nhóm trao đổi phiếu học tập - Các nhóm khác lắng nghe, quan sát nêu ý kiến đóng góp - Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, phân tích tranh kết luận: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG Cách tạo hình nhân vật 3D từ dây thép a Mục tiêu: Hs nắm cách tạo hình nhân vật 3D từ dây thép b Tổ chức thực hiện: 38 HĐ GV- HS - Gv thị phạm trực tiếp video thực hành tạo dáng nhân vật 3D từ dây thép, yêu cầu hs quan sát thật kĩ trình thực - Gv giao nhiệm vụ học tập: + Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập + Các nhóm hoạt động kĩ thuật khăn trải bàn, thời gian phút - Theo em để tạo hình nhân vật 3D cần tiền hành bước? - Nên bắt đầu tạo hình nhân vật từ phận thể? - Làm để tạo khớp vai, tay, chân cho nhân vật? + Hs trả lời câu hỏi sau tổng hợp kiến thức để: Nêu bước tạo nhân vật 3D từ dây thép Nội dung cần đạt Các bước tạo hình nhân vật 3D là; Bước 1: Cắt đoạn dây thép dài khoảng 1,5 m Bước 2: Tạo hình đầu, cổ nhân vật từ khoảng dây thép Bước 3: Từ đầu đến cổ, vai, tay, thân, hông, chân, khớp cách xoắn dây thép tương ứng với vị trí đánh dấu hình vẽ, đoạn dây cịn lại tạo khối cho phần thân Bước 4: Tạo hình khối cho nhân vật cách giấy HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ Tạo nhân vật 3D yêu thích a Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức học để tạo nhân vật 3D yêu thích Hs biết tự nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực HĐ GV- HS Nội dung cần đạt - Gv giao nhiệm vụ học tập: - HS tạo hình nhân vật 3D Chia lớp thành nhóm, tạo nhân vật 3D - Đánh giá, nhận xét sản - Gv chọn số sản phẩm nhóm, yêu phẩm nhóm bạn cầu hs nhận xét tỉ lệ, hình dáng, cách tạo khối nhân vật - Gv Kết luận: Nhận xét sản phẩm nhóm, động viên khuyến khích - - Hs thực nhiệm vụ, biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, biết lắng nghe, nhận xét, góp ý cho sản phẩm nhóm bạn - Dặn dò: Nhắc học sinh mang vật liệu để thực tiếp tiết sau 39 Ngày soạn: 14/7/2021 Lớp 6A1 Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A2 6A3 6A4 6A5 Tuần: 16- Tiết: 16 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP( tiết 2) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập - Kiểm tra sản phẩm tiết 3.Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Nhằm tạo khơng khí học tập sơi nổi, hứng thú trước vào nội dung học Giúp hs củng cố kiến thức, biết hợp tác, chia sẻ để giải vấn đề b Tổ chức thực hiện: - Gv giao nhiệm vụ học tập: Gv tổ chức trò chơi Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ - Hs thực nhiệm vụ: + Hs hát tập thể + Hai học sinh nhóm thực động tác theo kiểu soi gương + Các thành viên cịn lại nhóm quan sát, nhận xét - Gv Kết luận: Tổng hợp ý kiến hs, nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ Trưng bày sản phẩm chia sẻ 40 a Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức học để tạo nhân vật 3D yêu thích Hs biết tự nhận xét sản phẩm nhóm nhóm bạn b Tổ chức thực hiện: HĐ GV- HS Nội dung cần đạt - Gv giao nhiệm vụ học tập: + Chia lớp thành nhóm, tạo nhân vật 3D - Hs thực nhiệm vụ, biết phân công - Hs tạo nhân vật 3D có tỉ lệ nhiệm vụ cho thành viên nhóm cân đối, hài hòa - Gv quan sát, hướng dẫn cho nhóm - Thuyết trình tốt sản phẩm nhóm cịn lúng túng Động viên, khuyến khích nhóm có ý tưởng tốt, giúp hs hoàn thiện sản phẩm thời gian quy định - Gv yêu cầu hs quan sát, trả lời câu hỏi sgk trang 35: + Nêu cảm nhận phân tích nhân vật mà em yêu thích? + Nêu cảm nhận phân tích hình khối, tỉ lệ phận thể nhân vật? + Nêu cảm nhận phân tích cách điều chỉnh để hình khối nhân vật hồn chỉnh hơn? - Gv yêu cầu đại diện nhóm lên bảng thuyết trình sản phẩm - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho sản phẩm nhóm bạn - Gv Kết luận: Nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, cho điểm, động viên khuyến khích HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- PHÁT TRIỂN Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc a Mục tiêu: Hs biết cách vận dụng cách tạo hình nhân vật 3D học tập sáng tạo mĩ thuật b Tổ chức thực hiện: HĐ GV- HS Nội dung cần đạt - Giao nhiệm vụ: Hs đọc kiến thức sgk, quan sát tác phẩm điêu khắc + Điểm đắc trưng cách tạo hình nhân vật tác giả gì? - HS nêu cảm nhận tác 41 + Nét biểu cảm thể qua phẩm điêu khắc tượng nào? - Hs thực cá nhân, nêu cảm nhận tác phẩm điêu khắc - Gv nhận xét, kết luận Giao việc nhà: - Yêu cầu hs chuẩn bị Vải vụn, giấy màu, kéo, kim chỉ, keo dán…Chuẩn bị cho tiết học làm “ Trang phục lễ hội” CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 2: TRANG PHỤC TRONG LỄ HỘI (Tiết 1) Thời gian thực (2 tiết) I MỤC TIÊU (YÊU CẦU CẦN ĐẠT) Kiến thức: - HS hiểu Lễ hội gì, nêu số lễ hội tiêu biểu diễn hàng năm số vùng miền nước - Biết kiểu dáng, màu sắc, chất liệu số trang phục lễ hội khác - HS biết cách tạo trang phục lễ hội - HS nhận biết hình khối, tỉ lệ hài hòa sản phẩm mĩ thuật Năng lực: Bài học góp phần phát triển số lực sau cho học sinh: a Năng lực mĩ thuật: - Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Chỉ cách lựa chọn vật liệu thiết kế trang phục cho nhân vật 3D - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Thiết kế trang phục thể đặc điểm nhân vật theo ý tưởng - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Phân tích hài hịa, cân đối hình dáng, màu sắc trang phục nhân vật nhận biết đưuọc nét đặc trưng văn hóa truyền thống lễ hội b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị trước học nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tương tác với bạn với thầy cô để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh số phẩm chất sau: 42 - Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Lồng ghép tích hợp đặc trưng trang phục dân tộc địa phương: Thái, Mường, Khơ mú, H.mông * Dành cho HS khuyết tật hòa nhập: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, giảng điện tử, hình ảnh trang phục lễ hội khác nhau, hình người dây thép hình người số chất liệu khác, Giấy mầu, băng keo, kéo… Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, sản phẩm nhân vật trước, giấy màu, vải, kim băng dính hai mặt, kéo … III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Dạy học dựa dự án, DH giải vấn đề, DH khám phá, DH hợp tác - Kĩ thuật: Mảnh ghép, khăn trải bàn, phịng tranh… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập ( Dự kiến thời gian phút) Bài mới: KHỞI ĐỘNG ( Dự kiến thời gian phút) Trò chơi khởi động đầu tiết học: Gió thổi (trái, phải, trước, sau) Nội dung: GV giao việc: Em/bạn tưởng tượng Tất đứng giang tay để tạo hàng Gió thổi bên em/bạn nghiêng bên Cả lớp đứng dang tay sang hai bên - GV: (Hơ) Gió thổi, gió thổi - Cả lớp: Về đâu, đâu? - GV: Bên trái, bên trái - Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái - GV: Gió thổi, gió thổi - Cả lớp: Về đâu, đâu? - GV: Bên phải, bên phải - Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải - GV : Gió ngừng thổi - Trò chơi kết thúc Gv kết luận, dẫn dắt vào nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU ( Dự kiến thời gian13 phút) 1- Khám phá trang phục Lễ hội a Mục tiêu: HS phân biệt được, mô tả trang phục lễ hội b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 43 - Giao nhiệm vụ: Chia nhóm bàn, thảo luận nội dung gv yêu cầu ? Em biết hay tham gia lễ hội ? Lễ hội tổ chức đâu ? Em ấn tượng với hoạt động lễ hội ? Trang phục lễ hội nào? ? Hình dáng, màu sắc trang phục phù hợp với nhân vật 3D từ dây thép (chất liệu khác) em ? Qua hình 1.2.3.4-sgk-36 Em chọn mơ tả kiểu dáng, màu sắc trang phục nhân vật? điểm khác trang phục hình - Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ trợ): Các nhóm thảo luận, ghi chép phần tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý nhiệm vụ học tập - Báo cáo, thảo luận: Hs mô tả số kiểu dáng trang phục lễ hội - Nêu khác trang phục lễ hội Kết luận: Trên khắp miền Tổ quốc ta có nhiều lễ hội lễ hội có đặc trưng riêng, mang nét văn hóa riêng Đặc biệt phải kể đến trang phục lễ hội Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, trả lời câu hỏi Trang phục lễ Các nhóm khác lắng nghe, quan sát nêu ý kiến hội, vùng miền đóng góp khác lại có nét độc * Gv tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá nội dung đáo riêng, sức hấp dẫn tìm hiểu nhóm, phân tích hình 1.2.3.4 riêng từ màu sắc, tới trang 36 sgk kết luận kiểu dáng - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI- KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG ( Dự kiến thời gian 10 phút) 1- Cách thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật a Mục tiêu: HS biết cách thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Giao nhiệm vụ: HS chia nhóm, thảo luận Cách thiết kế trang phục ? Quan sát hình vẽ sgk-37 nêu cách thiết kế trang lễ hội cho nhân vật: phục lễ hội cho nhân vật 3D Lựa chọn vật liệu có ? Em cần làm để trang phục vừa với nhân vật màu sắc phù hợp với lễ - Thực nhiệm vụ (HS thực hiện; GV theo dõi, hỗ hội cần thể cho nhân trợ): Các nhóm thảo luận, ghi chép phần tìm hiểu vật theo câu hỏi gợi ý nhiệm vụ học tập Vẽ cắt hình trang - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày nội dung phục phù hợp với tỉ lệ tìm hiểu, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đóng hình khối nhân vật góp ý kiến Thêm chi tiết , hoàn * Gv kết luận: Nhận xét, đánh giá nội dung tìm thiện trang phục tạo hiểu nhóm đặc điểm riêng cho nhân 44 Gv thị phạm thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật vật 3D- HS Quan sát * Để trang phục vừa với thể nhân vật nên cắt hình rộng nét vẽ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (Dự kiến thời gian 15 phút) Thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật a Mục tiêu: HS thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật 3D; Trưng bày chia sẻ cảm nhận sản phẩm chi tiết trang phục b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV giao nhiệm vụ: Chia học sinh theo nhóm bàn để thảo luận thực hành + Em thảo luận số nội dung sau ? Hoạt động lễ hội mà nhóm em muốn thể có HS Nhận biết đặc nhân vật điểm nhân vật để xác ? Em thể nhân vật hoạt động lễ định hình dáng, màu sắc hội trang phục phù hợp với ? Nhân vật nam hay nữ, già hay trẻ hoạt động vai trò ? Màu sắc, chất liệu phù hợp với vai trò hoạt nhân vật động nhân vật lễ hội Có thể kết hợp vật ? Cần trang trí thêm phụ kiện để thể rõ vai liệu khác thiết trò nhân vật lễ hội kế trang phục lễ hội cho + Em thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật nhân vật - Hs thực nhiệm vụ, biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Gv theo dõi hỗ trợ hs có nhu cầu cần hỗ trợ - Các nhóm báo cáo thảo luận ( gv tổ chức, điều hành, HS báo cáo) - Gv kết luận: tổng hợp ý kiến, nhận xét, góp ý bổ sung sản phẩm Dặn dị: Nhận xét học, yêu cầu hs chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau …………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: …… lớp: Tuần:18 tiết:18 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 2: TRANG PHỤC TRONG LỄ HỘI (Tiết 2) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 45 Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (Dự kiến thời gian phút) Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời gian phút) Trò chơi khởi động đầu tiết học: Thò thụt GV cần hơ thụt (thị) bạn lớp phải làm theo lời nói người quản trị Lúc đầu nên hô chậm để bạn quen dần, sau tăng tốc độ Bạn làm sai bị phạt - Gv Kết luận, dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – ĐÁNH GIÁ (Dự kiến thời gian 30 phút) Thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật a Mục tiêu: HS thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật 3D Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia học sinh theo nhóm bàn để thảo luận thực hành tiết - HS lựa chọn chi tiết Khuyến khích học sinh vẽ thêm chi tiết phù hợp với ý tưởng mà u thích - Thiết kế trang phục lễ hội - GV nêu câu hỏi để HS tư trang cho nhân vật hoàn chỉnh phục lễ hội cho nhân vật: + Em chọn vật liệu để làm thiết kế trang phục lễ hội? + Chi tiết điểm nhấn cho ý tưởng em? + Màu sắc em chọn gợi cho em cảm xúc với hoạt động nhân vật lễ hội? + Em thiết kế trang phục nhân vật theo ý tưởng mình? HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm mĩ thuật theo nhóm GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Báo cáo kết hoạt động thảo luận: + Các nhóm trưng bày sản phẩm hồn thiện theo vị trí ngồi nhóm Có thuyết trình ngắn giới thiệu sản phẩm mĩ thuật nhóm dựa số câu hỏi gợi ý phía + GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng thuyết trình sản phẩm 46 + Các nhóm khácquan sát sản phẩm nhóm bạn, lắng nghe, nhận xét, góp ý, đánh giá đồng đẳng cho sản phẩm nhóm bạn - Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Gv kết luận: Nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm, cho điểm, động viên khuyến khích HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN (Dự kiến thời gian phút) Tìm hiểu trang phục lễ hội tranh họa sĩ a Mục tiêu: HS biết vẻ đẹp trang phục lễ hội truyền cảm hứng tới nghệ sĩ HS biết thêm nét đẹp văn hóa đặc sắc thể qua trang phục lễ hội truyền thống dân tộc b Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ; Chia nhóm cặp đơi - HS xem tranh “Liền chị quan họ” 1998, khắc gỗ 50*70 Nguyễn Nghĩa Duyên (sgk trang 39) ? Các nhân vật tranh mặc trang phục ? Trang phục nhân vật tranh thuộc vùng miền ? Trang phục thường sử dụng dịp - HS thực nhiệm vụ thảo luận cặp đôi - Báo cáo chia sẻ kết quả: HS thực nhận xét chéo - GV tổng hợp nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Giao việc nhà: Xem trước nội dung học Hoạt cảnh ngày hội Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng (giấy màu, giáy bìa, sản phẩm thiết kế trang phục lễ hội cho nhân vật 3D) 47 ... liệu để thực tiếp tiết sau 39 Ngày soạn: 14/7/2021 Lớp 6A1 Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A2 6A3 6A4 6A5 Tuần: 16- Tiết: 16 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG BÀI 1: NHÂN VẬT 3D TỪ DÂY THÉP( tiết 2) IV TIẾN TRÌNH... a Năng lực mĩ thuật: - Quan sát nhận thức: Nêu cách mơ hình vẽ theo mẫu - Sáng tạo ứng dụng: Mơ hình vẽ người tiền sử theo cảm nhận - Phân tích đánh giá: Cảm nhận vẻ đẹp giá trị mĩ thuật thời... Năng lực mĩ thuật: - Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Nêu biểu cảm hòa sắc tranh tĩnh vật - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Vẽ tranh tĩnh vật màu từ vật mẫu trở lên - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: phân tích