1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUẦN 28 ONLINE HƯƠNG 1c

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 Tập đọc TIẾT 328 + 329: KIẾN EM ĐI HỌC ( T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện vui: Kiến em buồn thầy giáo chế chữ kiến nhỏ, thầy khơng đọc Thì thầy giáo kiến em thầy voi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Máy tính, máy chiếu HS: - Các thẻ chữ để HS làm BT chọn ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT Hát ngày học Khởi động - HS tiếp nối đọc trả lời câu Kiểm tra cũ hỏi -Y/c HS đọc truyện Thầy giáo - Vì bạn HS thích thầy giáo mình? - Nhận xét Chia sẻ giới thiệu - Nghe 1.1 Hát Ngày học (Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện) 1.2 Giới thiệu - HS quan sát tranh sgk - Y/c HS quan sát tranh: Tranh vẽ kiến cặp sách Trong tranh, kiến bé tí tẹo, -HS nghe thầy giáo voi to khổng lồ Vậy ngày đầu học Kiến cô bạn đọc Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc -Đọc cá nhân , lớp a) GV đọc mẫu: b) Luyện đọc từ ngữ: buồn lắm, oà lên, nức nở, nằm sát đất, giƣơng kính lên, c) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? -HS đếm , trả lời : 11 câu - HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu GV sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc HS nghỉ câu: Thầy nằm sát đất, giường kính lên / khơng đọc TIẾT d) Thi đọc tiếp nối đoạn (5 câu / câu); - Thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - Y/c HS đọc câu hỏi phương án trả lời -GV (câu hỏi 1): Vì từ trường trở về, kiến em buồn - GV (câu hỏi 2): Nếu em kiến anh, em làm gì? - GV (nêu lại câu hỏi 2, mời HS 2) - GV (nêu lại câu hỏi 2, mời HS 3) * Có thể tổ chức cho HS lớp tập tranh luận theo câu hỏi 2, phương án trả lời mà SGK nêu có lý; ngồi ra, HS cịn đưa phương án khác - GV (câu hỏi 3): Nói lời kiến em xin phép mẹ cho chuyển sang lớp thầy kiến 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - HD đọc theo vai (người dẫn chuyện, kiến anh, kiến em) - Cho HS đọc theo vai - GV khen tốp đọc hay theo tiêu chí +Tiêu chí: (1) Mỗi bạn đọc vai, lượt lời - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân / cặp - Thi đọc (theo cặp / tổ) - HS đọc bài, lớp đọc đồng - HS tiếp nối đọc - HS suy nghĩ, chọn ý trả lời đúng, ý thích - HS: Vì thầy chê chữ kiến em nhỏ - HS chọn ý HS 1: (chọn ý a): Nói với mẹ xin chuyển kiến em sang lớp thầy kiến - HS : (có thể chọn ý b): Khuyên em đừng buồn thầy voi khơng đọc chữ kiến - HS (có thể nêu ý kiến khác): Nói với kiến em: Anh dẫn em đến học lớp cô giáo ong Cô giáo ong chắn đọc chữ em Rồi em thấy học vui - Thực theo HD GV -“Mẹ ơi, xin phép mẹ cho chuyển sang lớp thầy giáo kiến Vì thầy giáo voi không đọc chữ con”./ “Mẹ ơi, mẹ xin phép thầy giáo voi cho chuyển sang lớp thầy giáo kiến Thầy giáo kiến đọc chữ mẹ ạ”./ ) - tốp (3 HS) làm mẫu: - tốp thi đọc truyện theo vai -Ghi nhớ (2) Đọc từ, câu (3) Đọc rõ ràng, biểu cảm - Chia sẻ câu chuyện với bạn bè, người thân IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… … Toán Tiết 98 EM VUI HỌC TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Phát triển lực ngôn ngữ: - HS trải nghiệm hoạt động: + Hát vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua củng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 10 + Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ qua hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ + Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với hoạt động tạo hình * Phát triển lực chung phẩm chất - Phát triển lực tốn học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát 1.Hoạt động khởi động: Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Cùng hát giơ ngón tay biểu diễn phép tính - GV u cầu HS hát vận động theo nhịp - HS thực theo tổ - hát: lớp + Một với hai: HDHS giơ tay ngón tay + Hai thêm hai bốn: giơ tay ngón tay Tương tự thực với câu hát - HS thực theo nhóm - GV yêu cầu HS giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, đơi: HS đọc phép tính – phép trừ HS giơ ngón tay biểu thị - GV nhận xét phép tính ngược lại * Hoạt động 2: Cùng tạo hình - Gv hướng dẫn HS thực tạo hình: vng, - HS lắng nghe tròn, chữ nhật, tam giác cách nắm tay - HS thực hành theo tổ - Yêu cầu HS hoạt động theo tổ - HS trình bày kết - GV mời HS lên bảng trình bày - Nhận xét, tuyên dương cách tạo hình sáng tạo với tư khác * Hoạt động 3:Vẽ tranh viết phép cộng, phép trừ thích hợp - Hs nêu - GV cho HS đọc yêu cầu - Hs quan sát tranh đọc - Yêu cầu quan sát tranh mẫu SGK to phép tính đọc phép tính + Hs làm theo nhóm - HDHS vẽ tranh tương tự để viết phép tính phù người hợp với tình theo tranh - Yêu cầu trưng bày sản phẩm nhóm -Đại diện HS trình bày ý - Nhận xét, tuyên dương tưởng Hoạt động : Củng cố, dặn dò - GV mời HS nói lên cảm xúc thân sau - HS trình bày cá nhân học - u cầu HS nói hoạt động mà thích - HS nói cho nghe học theo nhóm đơi - u cầu HS nói hoạt động cịn lúng túng nói rõ làm lại làm nào? - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… … Tự nhiên xã hội TIẾT 43: CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nêu tên, chức quan - Giải thích mức độ đơn giản cần bảo vệ giác quan - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh giác quan Năng lực, phẩm chất - Nêu việc cần làm giữ vệ sinh, chăm sóc bảo vệ mắt, tai, lưỡi, da - Làm số việc phù hợp để vận dụng đồng thời bảo vệ giác quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SĐT, SGK - HS: VBT Tự nhiên Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI - HS quan sát hình trang 106 , 107 (SGK Hoạt động 8: Chơi trị chơi “Ai ), để tìm xem việc nên không nhanh, đúng?” nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da suy nghĩ GV cho HS quan sát hình để tìm thêm thực tế sống cịn việc nên, khơng nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da Mỗi nhóm cần bóng đứng thành - HS chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng?" theo nhóm lớn (8 – HS) - Sau trị chơi, HS thua nhóm lên múa hát GV HS nhắc lại việc nên làm không nên làm (Xem số gợi ý Phụ lục 3, GV hỗ trợ HS nêu lại việc nên không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da) - Tiếp theo, số HS chia sẻ với bạn lớp “Em cần thay đổi thói quen để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi da? Vì sao?” Kết thúc hoạt động này, HS đọc nội dung ghi phần kiến thức cốt lõi lời ong trang 107 (SGK) vòng tròn Cách chơi sau: - HS cầm bóng, vừa ném bóng cho bạn khác vừa nêu câu hỏi Ví dụ: “Việc nên làm để bảo vệ da?” - HS bắt bóng phải trả lời câu hỏi HS Ví dụ: “Tắm rửa ngày” Tiếp theo, HS vừa ném bóng cho HS vừa nêu câu hỏi khác Ví dụ: “Việc khơng nên làm để bảo vệ lưỡi?” - HS bắt bóng phải trả lời câu hỏi vừa nêu HS Trò chơi tiếp tục hết thời gian quy định Lưu ý: Ai không bắt bóng bị thua bắt bóng khơng tìm câu trả lời nhắc lại câu trả lời bạn nói bị thua - Một số HS xung phong nhắc lại việc nên không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi da - HS chia sẻ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………… … Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 Tập viết TIẾT 330: TÔ CHỮ HOA C I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tô chữ viết hoa C theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ, câu ứng dụng: buồn bã, nức nở; Chữ kiến nhỏ quá, thầy chê kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí: đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: -Máy chiếu viết mẫu chữ viết hoa C , từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ HS: Bảng con, Vở em luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động - HS cầm que Kiểm tra cũ - y/C tô quy trình viết chữ viết hoa B học - HS mở luyện viết 1/2 lên bàn - GV kiểm tra HS viết nhà Luyện viết 1, tập hai - Nhận xét 1.1 Giới thiệu - GV chiếu lên bảng chữ in hoa C (hoặc gắn - Quan sát bìa chữ in hoa C) - HS: Đây mẫu chữ in hoa C + Đây mẫu chữ gì? - GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ C in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa C (chỉ khác C in hoa nét uốn mềm mại) luyện viết từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tô chữ viết hoa C - Đưa chữ C viết hoa HD HS quan sát cấu tạo nét chữ, cách tô chữ - Nghe , quan sát Chữ viết hoa C gồm nét có kết hợp - Tô chữ C theo mẫu nét bản: cong cong trái nối liền Đặt bút ĐK 6, tô nét cong chuyển hướng tơ tiếp nét cong trái, tạo vịng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét lượn vào - HS tô chữ viết hoa C cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS đọc từ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ): buồn bã, - HS đọc cá nhân , lớp Chữ kiến nhỏ quá, thầy chê - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao - Quan sát, nhận xét chữ (b, h, k: cao 2,5 li; q: cao li); - Viết theo hướng dẫn khoảng cách chữ (tiếng), viết liền - Nghe, ghi nhớ mạch, nối nét chữ, vị trí đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai, hoàn - HS thực hành viết vào luyện thành phần Luyện tập thêm viết trợ giúp PH - GV nhận xét IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tập đọc TIẾT 331: ĐI HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi thơ - Hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ biết tự đến trường Đường đến trường thật đẹp Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy tính, máy chiếu HS: SGKTV lớp tập Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Kiểm tra cũ - HS tiếp nối đọc trả lời - Nêu y/c : Đọc truyện Kiến em học câu hỏi - Vì từ trường trở về, kiến em buồn? Chia sẻ giới thiệu 1.1 HS hát hát Đi học (Lời: Minh Chính, nhạc: Bảo An) 1.2 Giới thiệu GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ: Các bạn nhỏ vùng đồi núi trung du học Đường đến trường thật đẹp, có cọ xoè ô che nắng đường bạn học Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, - Nghe tình cảm b) Luyện đọc từ ngữ đọc: dắt tay, - HS đọc cá nhân, lớp bƣớc, mình, tới lớp, nằm lặng, hƣơng rừng, nƣớc suối, thầm thì, x ơ, râm mát c) Luyện đọc dịng thơ - GV: Bài thơ có dịng? - HS đếm, trả lời ;12 dòng - HS đọc tiếp nối dòng thơ - HS đọc cá nhân, cặp d) Thi đọc tiếp nối khổ thơ, thơ - HS đọc (từng cặp, tổ) 2.2 Tìm hiểu đọc - 1-2 HS - Y/c HS đọc câu hỏi SGK - Cả lớp đọc đồng (đọc nhỏ) - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi, trả lời câu - HS tiếp nối đọc hỏi - Nghe, trả lời câu hỏi - GV hỏi - HS lớp trả lời: + Vì hơm bạn nhỏ tới lớp mình? - Bạn nhỏ đến lớp hơm + Trường bạn nhỏ đâu? mẹ bạn lên nương + Đường đến trường có gì? Những ý đúng? -Trường bạn nhỏ nằm lặng rừng b) Có hương rừng thơm, dịng suối c) Có cọ xoè ô che nắng - (Lặp lại) HS hỏi – lớp đáp cho bạn nhỏ - GV: Bài thơ nói điều gì? GV: Bài thơ nói - Thực tình cảm bạn HS với mái trường, với thầy - HS phát biểu cô Bạn yêu conđường dẫn đến trường, yêu trường học, yêu giáo * Nếu cịn thời gian, GV hướng dẫn - Thi ĐTL cá nhân , tổ , lớp HS học thuộc lòng thơ - GV nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Ba quà, nhắc HS nhớ mang bưu thiếp đến - Nghe, ghi nhớ lớp, tham gia tiết trưng bày bưu thiếp IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Hoạt động trải nghiệm Tiết 42: HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: EM VỚI H NG M I YÊU CÂU - HS hiểu người khơng sống mà phải có cộng đồng, gia đình - Có ý thức tìm hiểu xem hàng xóm - Biết quan tâm giúp đỡ có cử hành động thân thiện hàng xóm II CHUẨN BỊ - m nhạc, bảy sợi ruy băng nhiều màu, sợi dài 1m - Bút màu loại cá nhân HS chuẩn bị - Giấy, bìa cắt s n hình ngơi năm cánh đủ cho sĩ số HS, to bàn tay - Thẻ từ ghi: NG I TH N, NG I UEN, H NG X M III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS 1: Khởi động - HS tham gia trị chơi - Trị chơi: “Hành tinh khơng đơn” - GV đề nghị thành viên tổ sắm vai hành tinh quay quanh Mặt Trời HS sắm vai mặt trời cầm đầu ruy băng, đầu nối với hành tinh khác, có Trái Đất Trái đất quay xung quanh bắt đầu quay xung quanh Mặt Trời - GV bật nhạc cho hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời Khi nhạc dừng, hành tinh phải tạo dáng đẹp - GV dẫn dắt vào chủ đề hàng xóm – giống Mặt Trời, sống giới khơng đơn có nhiều người sống gần ta, có lien quan đến ta 2: Khám phá chủ đề * Thảo luận người sống gần gia đình em - Bản chất: HS nhớ lại người hàng xóm để kể cho bạn nghe Nếu chưa nhớ nhiều, động lực để nhà HS tìm hiểu thêm họ - GV đề nghị HS kể chuyện hàng xóm theo cặp đơi bàn Câu hỏi gợi mở: Mỗi buổi sáng, bước đường, ngồi người thân gia đình, em gặp ai? Em nên làm nhìn thấy bác, anh chị hàng xóm nhà mình? Họ có chào cười với em khơng? Có họ khen em khơng?Những lúc đó, em cảm thấy nào?Họ tên gì?Họ làm nghề gì? - GV đưa câu chuyện tình huống: + Có cậu bé tên Hưng Một hôm bố Hưng công tác xa, có hai mẹ nhà Buổi tối hơm ấy, mẹ Hưng bị ốm, cần cấp cứu gấp Hưng gọi điện cho bà bà ngủ nên khơng nghe máy Theo em, Hưng gọi hỗ trợ mình? n cạnh ngư i c thể gọi h trợ, ch t phương án ô ác, h ng x m v họ gần nhất, c thể giúp m nh cần + Nhà có khách đột xuất Mẹ em làm cơm mà nhà mắm Chúng ta xử lí để có nước mắm mà khơng phải chợ xa? ay tạm nh h ng x m gược ại nh h ng x m thiếu đư ng, em c ng c thể cho họ vay + Gần nhà em có bà An hàng xóm già, hay ốm mà lại khơng Em có cần để ý lo lắng cho bà khơng? Có thể khơng bà đâu phải họ hàng, người thân đâu nhỉ? “ án anh em xa mua gi ng gần”, “t i a tắt đ n c nhau” c u t c ngữ n i v t nh c m h ng x m, gi ng M nh cần quan t m đến h ng x m - GV kết luận: Như vậy, hàng xóm người xung quanh ta, gần ta Những người hàng xóm có thể hỗ trợ lẫn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc nên làm không nên làm? trang 74 SHS 3: Mở rộng t ng kết chủ đề * Thảo luận “bày tỏ thân thiện với hàng xóm” - HS kể người hàng xóm - HS trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - Bản chất: HS lên kế hoạch bố mẹ bày tỏ thân thiện quan tâm đến hàng xóm - GV gợi ý hành động thể thân thiện với hàng xóm: + Biếu bánh mẹ làm + Cho mượn sách + Mỉm cười, chào hỏi - Yêu cầu HS tiếp tục góp ý xây dựng ý tưởng - HS suy nghĩ đưa - GV kết luận: Thể thân thiện với hàng xóm để hành động bày tỏ thân sống vui thiện quan tâm đến hàng xóm 4: Cam kết hành động - GV đề nghị HS nhà bố mẹ thực kế hoạch - HS lắng nghe hành động bày tỏ thân thiện hàng xóm - Tiếp tục tìm hiểu thêm người hàng xóm - HS lắng nghe – ghi nhớ để em cảm thấy chưa biết nhiều họ Có thể nhà bàn với bố mẹ hỏi bố mẹ IV Điều chỉnh sau dạy………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Âm nhạc: Tiết 28.HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG BẠN VOI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hát theo giai điệu, lời ca Chúc mừng bạn voi - Biết gõ đệm theo phách, theo lời ca II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên - Sách giáo viên - Nhạc cụ số phương tiện nghe – nhìn - Đồ dùng dạy học Học sinh - Sách học sinh - Sách giáo khoa - Nhạc cụ gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ–HỌC HĐ1: Nghe vận động thể theo hát Chú voi Đơn ( lớp, nhóm) - GV dùng phương tiện nghe-nhìn cho HS nghe hát khuyến khích em vận động - HS nghe vận động thể thể theo nhịp điệu hát - HĐ mang đến cho HS tinh thần thoải mái để vào học - (GV thiết kế HĐ khởi động khác theo cách riêng minh) đáp - GV: Qua thơ, em hiểu điều nắng ? 2.3 Học thuộc lịng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng dòng thơ cuối theo cách xoá dần chữ, giữ lại chữ đầu dịng, cuối xố hết - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS học tốt Nhắc HS nhà đọc thuộc lòng thơ Nắng cho người thân nghe - Thực - HS phát biểu GV: Nắng làm nhiều việc tốt Nắng giống bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, giúp đỡ người - HS tự nhẩm HTL - HS thị đọc thuộc lòng thơ - Nghe, ghi nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiếng Việt TIẾT 283: GÓC SÁNG TẠO BƯU THIẾP “LỜI YÊU THƯƠNG” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm bưu thiếp đơn giản, có trang trí (cắt dán vẽ) - Viết lời yêu thương (2, câu) lên bưu thiếp để tặng người thân, chữ viết rõ ràng, lỗi tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a) Chuẩn bị GV - Một số bưu thiếp sưu tầm, sản phẩm HS năm trước - Những mảnh giấy có dịng kẻ li cắt hình chữ nhật hình trái tim để HS viết chữ cho đẹp, thẳng hàng, dán vào bưu thiếp - Những viên nam châm để gắn sản phẩm HS lên bảng lớp b) Chuẩn bị HS - Tranh ảnh người thân; giấy màu, bút chì màu, bút dạ, kéo, hồ dán, - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy A Khởi động - Kiểm tra chuẩn bị HS * MỞ ĐẦU GV: Từ phần LTTH, em có thêm tiết học Góc sáng tạo Trong tiết học này, em thực hoạt động sáng tạo: - Làm bưu thiếp tặng người thân gia đình - Vẽ, trang trí sưu tầm tranh, ảnh hoa, vật u thích - Làm q tặng thầy người bạn mà em quý mến - Tự vẽ thân, tự giới thiệu thân Các em học cách trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm làm B Chia sẻ giới thiệu a) Chia sẻ: GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ (BT 1) + Em nhìn thấy hình ảnh tranh ? b) Giới thiệu bài: Tiết học hơm có tên Bưu thiếp “Lời u thương” Trong tiết học này, em tập làm bưu thiếp đơn giản, trang trí viết lên lời yêu thương tặng người thân bố, mẹ, ông, bà, anh chị em Các em thi đua xem làm bưu thiếp nhanh, đẹp, viết lời hay Khám phá 2.1 Cả lớp nhìn SGK, nghe bạn tiếp nối đọc hoạt động tiết học - Y/c HS đọc YC BT Hoạt động Trò - HS chuẩn bị - Nghe - HS quan sát, nhận hình bưu thiếp -(làm bưu thiếp) - Nghe - Cả lớp quan sát bưu thiếp mẫu SGK (hình dáng, trang trí), bưu thiếp GV, HS sưu tầm - HS phát biểu - Cả lớp quan sát bưu thiếp SGK để hiểu cách làm, cách trang trí bưu thiếp (cắt dán vẽ) Có thể trang trí ảnh người thân + Bưu thiếp dùng làm gì? + GV: Bưu thiếp mảnh giấy dày hay giấy bìa cứng trang trí đẹp để viết lên lời chia vui, bày tỏ tình cảm q mến, yêu thương với người nhận - Y/c HS đọc YC BT - GV giới thiệu vài bưu thiếp HS năm trước làm (đọc lời bưu thiếp mẫu) tranh vẽ người thân gia đình em tự vẽ - HS lắng nghe - Nghe - Y/c HS đọc yêu cầu BT 3( đọc lời bưu thiếp mẫu) - Viết lên bưu thiếp – câu lời yêu +GV nhắc HS: Viết lên bưu thiếp – câu thương tặng người thân gia lời yêu thương tặng người thân gia đình đình - Y/c HS đọc YC BT4 - GV: Các em mang bưu thiếp nhà, tặng người thân Cùng người thân trao - Nghe, ghi nhớ đổi, hoàn thiện bưu thiếp cho đẹp hơn; sửa phần lời cho hay để chuẩn bị trưng bày lớp vào tuần 2.2 Y/c HS nói trước lớp : - Em làm bưu thiếp để tặng gia đình? Tặng bố, mẹ hay ông, bà, anh, chị, em? - GV động viên , khích lệ HS Luyện tập 3.1 Chuẩn bị - GV phát cho HS mẩu giấy trắng có dịng kẻ li, cắt hình trái tim hình chữ nhật để HS viết đính vào vị trí phù hợp bưu thiếp Những HS chưa có chuẩn bị làm trực tiếp vào VBT b) GV nhắc HS trang trí bưu thiếp viết lời mặt giấy (viết vị trí trên, trang giấy) Nếu HS làm bưu thiếp gấp (4 trang, trang mở) vẽ, trang trí trang 1; viết lời trang 3.HS làm VBT vẽ, trang trí viết lời trang 3.2 Làm bưu thiếp - GV nhắc em trang trí cho bưu thiếp: cắt dán, vẽ gắn tranh, ảnh người thân - GV đến bàn, hướng dẫn giúp đỡ HS: cho em vị trí thích hợp để viết / đính lời yêu thương lên bưu thiếp Đây dạng làm văn đơn giản nên YC viết coi trọng Nếu HS viết câu, GV nhắc HS viết thêm Khen ngợi HS viết hay, viết 3, câu Nhắc em ý đặt dấu chấm kết thúc câu 3.3 Giới thiệu vài sản phẩm - GV đính lên bảng – sản phẩm HS Mời HS giới thiệu bưu thiếp mình: hình dáng, trang trí, đọc lời bưu thiếp (GV phóng to sản phẩm hình) cho lớp nhận xét * GV cần động viên để tất HS làm việc; mạnh dạn thể – suy nghĩ tình cảm vẽ, trang trí, viết lời bưu thiếp Chấp nhận HS viết sai tả, viết thiếu dấu câu Khơng đòi hỏi chữ viết phải đẹp Cuối giờ, GV sửa lời bưu thiếp cho số HS (lỗi tả, ngắt câu) để HS viết lại vào mẫu giấy khác (có dịng kẻ li) đính lại vào sản phẩm - GV khen ngợi HS hoàn thành tốt BT sáng tạo - Nhắc HS mang bưu thiếp nhà tặng người thân Cùng người thân hoàn thiện - (5 – em) nói trước lớp - Lớp chia sẻ , động viên bạn - Nghe - HS mở VBT, chuẩn bị làm bưu thiếp - HS lấy giấy màu, tập làm bưu thiếp đơn giản (BT 2) - HS viết lời yêu thương lên bưu thiếp tặng người thân (BT ) - Lớp quan sát, chia sẻ, khen bạn - Nghe, ghi nhớ bưu thiếp, đính lại vào VBT (để không quên, tránh thất lạc), chuẩn bị trưng bày lớp vào tuần sau, IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tự nhiên xã hội TIẾT 40: CƠ THỂ EM (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ năng: Sau học này, học sinh đạt được: *Về nhận thức khoa học: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể - Nhận biết phận riêng tư thể *Về vận dụng kiến thưc, kĩ học - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ thể Năng lực: - Xác định tên, hoạt động phận bên thể II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK HS: Vở tập Tự nhiên Xã hội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, phát hoạt động số phận thể a Mục tiêu: Nêu tên số phận thể hoạt động chúng b Phương pháp: vấn đáp, quan sát c Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình trang 97 (SGK) tự trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp xung phong thể kết em Cả lớp theo dõi để nhận xét cách đặt câu hỏi cách trả lời bạn - Kết thúc hoạt động này, HS rút kết luận phần chốt lại kiến thức rang 98 (SGK) LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 4: Thảo luận khó khăn gặp phải tay chân khơng cử động a Mục tiêu - Nhận biết vai trò tay chân sống thường ngày - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân khơng cử động b Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp c Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân HS tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi: - Kể việc tay chân làm sống thường ngày - Nếu khó khăn người có tay chân không cử động - Khi gặp người có chân tay khơng cử động cần hỗ em làm gì? Bước 2: Làm việc lớp - HS lên trình bày kết thảo luận trước lớp - Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời ong trang 98 (SGK) IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2022 Kể chuyện TIẾT 94: CƠ BÉ QNG KHĂN ĐỎ, BA MĨN Q I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe hiểu câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ - Nhìn tranh, kể lại đoạn toàn câu chuyện Bước đầu biết thay đổi giọng, kể phân biệt lời người dẫn chuyện, lời bé, lời sói - Hiểu lời khun câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đến nơi đến chốn, không la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu lợi dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: SĐT, Máy chiếu / tranh minh hoạ truyện phóng to - khăn trùm đầu màu đỏ, mặt nạ sói để HS GV (vai dẫn chuyện) kể lại câu chuyện theo vai (YC không bắt buộc) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động: Hát - Kiểm tra cũ: KT kể chuyện 134: - HS kể Chim họa mi Chia sẻ giới thiệu câu chuyện 2.1 Quan sát đoán - GV gắn lên bảng tranh minh hoạ câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ: + Các em xem tranh để biết truyện có - (truyện có bé qng nhân vật khăn màu đỏ, mẹ bé, sói, bà cụ bác thợ săn) + Hãy đoán nội dung câu chuyện - (Mẹ bảo cô bé mang quà đến biếu bà Trên đường đi, bé gặp sói bị sói lừa, ) - Nghe 2.2 Giới thiệu câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ câu chuyện tiếng Trẻ em tất nước biết câu chuyện Câu chuyện lời khuyên bổ ích với tất trẻ em Lời khun gì? Các em nghe câu chuyện Khám phá luyện tập 3.1 Nghe kể chuyện - GV kể chuyện 2-3 lần 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi câu: - Theo dõi SGK, lắng nghe + Vì bé gọi “Khăn Đỏ”? + Cơ bé gọi Khăn Đỏ đâu em quang khăn màu đỏ + Khăn Đỏ mẹ giao việc ? - HS nhìn tranh, nghe câu hỏi trả lời + Khăn Đỏ mẹ giao việc mang bánh đến biếu bà bị ốm + Mẹ dặn em đừng la cà dọc đường + Mẹ dặn em điều gì? - GV tranh 2, hỏi câu : + Khăn Đỏ thật kể cho sói biết điều gì? + Sói nói để lừa Khăn Đỏ ? - GV tranh hỏi: + Sói lên đến nhà bà làm gì? - GV tranh 4- hỏi câu: + Khăn Đỏ đến nhà bà thấy + Cơ bé nói gì? - GV tranh hỏi : + Bác thợ săn nghe thấy làm gì? + Gặp sói, Khăn Đỏ thật kể cho sói biết em mang bánh đến biếu bà + Để lừa Khăn Đỏ, sói nói: “Cơ bé ơi, hoa rừng đẹp Hãy rẽ vào mà xem!” - Sói đến nhà bà, nuốt chửng bà, đội mũ bà, nằm lên giường, đắp chăn, đợi Khăn Đỏ đến +Khăn Đỏ đến nhà bà, thấy bà nằm lạ +Cơ bé nói: Bà ơi! Sao hôm tai bà to thế? / Tai bà to để bà nghe cháu rõ /- Sao hôm tay bà to thế?/Tay bà to để bà ôm cháu chặt /Sao hôm mồm bà to thế? /- Mồm bà to để bà ăn thịt cháu) + Bác thợ săn qua nhà bà nghe tiếng ngáy lạ bước vào Thấy sói, bác giương súng định bắn thấy bụng sói to, bác nghi ngờ, lấy dao rạch bụng sói Rạch vài mũi - GV tranh hỏi: + Qua câu chuyện, Khăn Đỏ hiểu điều gì? 3.3 Kể chuyện theo tranh - GV y/c kể chuyện theo tranh nhà hỗ trợ bố mẹ 3.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện khuyên em điều gì? Chia sẻ giới thiệu câu chuyện: Ba quà 4.1 Quan sát đốn - Giới thiệu câu chuyện: Ba quà câu chuyện kể ba quà ba người trai tặng cha mẹ Đó quà gì? Món q người cha đánh giá quý nhất? 4.2 Khám phá luyện tập a Nghe kể chuyện - GV kể chuyện lần b Trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi: + Người cha gọi ba trai lại nói gì? +Các nghe lời cha, làm gì? thấy khăn đỏ chói, Khăn Đỏ nhảy Tiếp đến bà cụ) - Khăn Đỏ hiểu: Vì không nhớ lời mẹ dặn, la cà dọc đường, Khăn Đỏ làm hai bà cháu mạng) - HS thực hành kể nhà hỗ trợ bố mẹ -HS phát biểu: => Câu chuyện khuyên phải biết nghe lời cha mẹ, đâu không la cà dọc đường + Câu chuyện khuyên phải đến nơi, đến chốn, không la cà dọc đường La cà dọc đường dễ gặp nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng, ) - Nghe - HS nghe, theo dõi tranh sgk - Quan sát tranh , trả lời câu hỏi + Người cha gọi ba lại, bảo: “Các lớn Từ mai, mà học điều khôn ngoan Vào ngày sang năm, mang cho cha mẹ quà mà cho quý nhất?) - (Ba anh em lời cha, đi) - GV tranh 2: + Năm sau trở về, người em út tặng cha mẹ quà gì? + (Năm sau trở về, người em út tặng cha mẹ xe thức ăn quý Ai ăn khen ngon) + Người cha nói quà đó? + (Người cha nói: “Xe thức ăn dùng mươi ngày”) + (Anh thứ hai tặng cha mẹ hộp đầy châu báu Ai trầm trồ) - GV tranh 3: + Anh thứ hai tặng cha mẹ quà gì? + Người cha nói quà anh ? - GV tranh 4: + Quà người anh có lạ? +Trước mở q, anh làm gì? - GV tranh 5: + Món quà anh mà khiến người sửng sốt + Người cha nói quà đó? c Kể chuyện theo tranh - GV nêu y/c kể chuyện theo tranh d Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em thích nhân vật – người cha, người cả, thứ hai, hay người út? + (Người cha bảo: “Châu báu dùng mươi năm”) + (Quà anh tay nải nặng Nhưng anh chưa vội mở ra) + (Trước mở quà, anh kể chuyện cho người nghe Anh nói điều biết Chuyện anh kể hay quá, xóm kéo đến nghe) + (Mọi người sửng sốt q anh tồn sách sách) + (Người cha khen: “Quà mang q q Bởi kiến thức kho dùng không cạn”) - HS thực hành kể chuyện nhà hỗ trợ cha mẹ - HS phát biểu (thích người cha (vì thơng thái), thích người (vì q quý, dùng không cạn mà anh mang về) - HS phát biểu - HS phát biểu + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nghe, ghi nhớ (GV: Sách vở, kiến thức tài sản quý, kho cải dùng không cạn Các em cần chăm học tập để trở thành người thông minh, hiểu biết, giàu có tri thức) - GV nhận xét học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiếng Việt TIẾT 285: TỰ ĐỌC SÁCH BÁO LÀM QUEN VỚI VIỆC ĐỌC SÁCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách mang tới lớp - Đọc to, rõ cho bạn nghe vừa đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS mang đến lớp số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi Hình thành giá sách, thư viện mini lớp - Truyện đọc lớp 1, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2020 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động - Hát - Kiểm tra việc chuẩn bị sách báo HS - chuẩn bị sách báo - GV giới thiệu: Từ phần LTTH, tuần có tiết Tự đọc sách báo Trong tiết học - Nghe này, em mang đến lớp sách, truyện, thơ, tờ báo yêu thích Các em đọc sách báo lớp; chọn đoạn thú vị sách báo, đọc cho bạn nghe Luyện tập 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - Nêu y/c: Cả lớp nhìn SGK, nghe bạn tiếp nối đọc YC tiết học + HS đọc YC GV kiểm tra chuẩn bị - HS mở sgk, nghe HS: YC HS bày trước mặt sách mang đến - Mỗi HS bày trước mặt sách mang đến(có thể truyện, thơ, sách khoa học, truyện tranh) HS bày Truyện đọc lớp -Vài HS giới thiệu: Cô bé Lọ Lem + HS đọc YC HS giới thiệu bìa sách truyện cổ tích hay Dế rô-bốt in SGK truyện tranh thú vị Mười vạn câu hỏi “Vì sao?” sách khoa học, cung cấp nhiều thông tin thú vị, bổ ích, Góc sân khoảng trời tập thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa, Truyện đọc lớp sách có nhiều truyện hấp dẫn, + Một vài HS giới thiệu sách trước - Vài HS giới thiệu: Đây truyện cổ lớp tích Nàng Bạch Tuyết bảy lùn Truyện hay Bố mua tặng truyện nhân ngày sinh nhật tơi trịn tuổi, + HS đọc YC (Tự đọc sách) (GV giới thiệu truyện Chú sóc ngoan (M): Đây câu chuyện kể sóc nhỏ - Nghe ngoan ngỗn, hiếu thảo, biết yêu thương cha mẹ Truyện Chú sóc ngoan hay ) - Đọc cá nhân, HS đọc trước lớp Khi nhà, em nên đọc truyện này) +HS đọc YC GV: Khi đọc sách, em ý chọn đọc kĩ truyện đoạn em - Nghe y/c thích để đọc lại cho bạn nghe - HS chuẩn bị , lựa chọn đoạn * Thời gian chuẩn bị không 10 phút, để truyện em thích dành nhiều thời gian cho HS tự đọc đọc lại cho bạn nghe 2.2 Tự đọc sách - GV bảo đảm yên tĩnh cho HS đọc; nhắc HS cần chọn đoạn yêu thích, đọc đọc lại để đọc tự tin, to, rõ trước lớp - GV tới bàn giúp HS chọn đoạn đọc - HS đọc cá nhân lớp học - HS đọc sách (đến hết tiết 1) - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tập đọc TIẾT 286: THẦY GIÁO (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm tiếng, đánh vần Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ II CHUẨN BỊ GV: SĐT, SGK HS: SGK, Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng dòng thơ - HS đọc trả lời câu hỏi cuối thơ Nắng - ua thơ, em thấy nắng giống ? - Giới thiệu : Hôm nay, em đọc truyện kể thầy giáo (GV đưa lên bảng tranh minh hoạ đọc) - HS quan sát tranh, nói - Một vài HS phát biểu: Tranh vẽ thầy quan sát giáo hiền hậu nhìn bạn HS khoanh tay xin lỗi thầy Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: - Theo dõi, đọc thầm b) Luyện đọc từ : dãy bàn, đỏ ửng, ngừng đọc, sau lƣng, múa may, quay lại, cúi -HS đọc (cá nhân, lớp) gằm mặt, nhẹ nhàng, chuông báo, rụt rè, mỉm cƣời c) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? - HS đếm, trả lời (14 câu) - Y/c HS đọc vỡ câu - HS (cá nhân, lớp) - Y/c HS đọc tiếp nối câu (đọc liên - HS đọc (cá nhân, cặp) câu ngắn) - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Hoạt động trải nghiệm TIẾT 26: ĐỌC THƠ VÀ THỰC HÀNH BẢO VỆ MÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh đọc thuộc lòng thơ Ở nhà - Bước đầu có ý thức tự bảo vệ trước mối nguy hiểm có thật ngồi xã hội (bắt cóc, xâm hại,…) II KHƠNG GIAN PHƯƠNG TIỆN - Trong lớp học: bàn ghế kê thành dãy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Khởi động - Hát - Trò chơi” thỏ gặp cáo” - HS thực - GV hướng dẫn lại cách chơi Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước qua Câu chuyện” dê mẹ bảy dê con” Mở rộng tổng kết chủ đề - Hướng dẫn HS đọc thuộc thơ: - HS đọc thầm cho thuộc Ở nhà Bé nhà Có người lạ gõ cửa Bé không mở đâu Lấy cảnh giác làm đầu An toàn hết - Kiểm tra đọc thuộc thơ lớp * Kết luận: GV tặng HS bí kíp tự bảo vệ đề nghị HS vừa đọc vừa làm động tác: - Vài HS đọc + Người thân? – Mời vào!( Dang rộng hai tay) + Người quen? – Xin chào! ( Hai bàn tay để ngang mặt làm động tác mở miệng) + Người lạ? – Cảnh giác! ( Đặt hai ngón tay lên -HS nghe thực hai bên thái dương) Cam kết hành động - GV đề nghị HS nhà chia sẻ với ông bà, bố mẹ cách ứng xử với người lạ IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ... thức Nhận biết ngày tuần lễ, tuần lễ có ngày - Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp: “Kể tên ngày tuần lễ” - GV: “Một tuần lễ có ngày? Đó ngày nào?” - GV nhận xét chốt thông tin: “Một tuần lễ có ngày là:... 1.Khởi động * Sơ kết tuần a Sơ kết tuần 28 : - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng báo cáo tình - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt hình tổ theo nội dung sau: động tổ, lớp tuần 20 + Rèn luyện... + Nề nếp truy - GV nhận xét chung HĐ tuần + TD, HĐTN * u điểm: - HS nghe, bổ sung ý kiến + Nề nếp + Học tập + Các hoạt động khác * Tồn tại: b Phương hướng tuần 29 - Tiếp tục ổn định, trì nề nếp

Ngày đăng: 10/10/2022, 19:58

Xem thêm:

w