- GV hướng dẫn HS làm động tác: Con thỏ( chúm tay phải đưa ra đằng trước) Ăn cỏ ( chúm tay đưa vào miệng)
Đi dạo ( xòe tay đặt lên đầu) Gặp con cáo ( lật úp tay trên đầu)
Vội về hang( chụm tay phải đưa vào tai phải) - GV đề nghị Hs làm theo lời nói của mình, nhưng trong q trình đọc, GV đánh lạc hướng bằng cách nói một đằng làm một nẻo. những bạn làm sai vì khơng tập trung nghe lời GV mà chỉ theo hành động của GV sẽ bị “ cáo bắt” và đứng lên trên bảng cùng nhau diễn tả hình ảnh con thỏ.
- GV dẫn dắt vào chủ đề:
Vì sao đang đi dạo, con thỏ lại vội về hang? ở đâu an tồn hơn? Thỏ gặp cáo thì cảm thấy thế nào? Cáo khơng phải người thân của thỏ, là một người lạ, có thể sẽ bắt thỏ, vì thế, thỏ phải cảnh giác là rất đúng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau phân biệt , thế nào là người thân và thế nào là người lạ nhé.
2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước
- Hát
- HS thực hiện
-HS thực hiện
Câu chuyện” dê mẹ và bảy dê con”
-Bản chất: Thông qua câu chuyện, HS nhận ra một số ngun tắc tự bảo vệ mình. Đó là: quan sát, lắng nghe, phát hiện đặc điểm để nhận diện, phân biệt người thân- người quen- người lạ.
-Dẫn dắt và tổ chức hoạt động:
-GV kể chuyện tương tác cùng HS câu chuyện “ Dê mẹ và bảy dê con” ( SGV trang 124) -Câu hỏi thảo luận
+ Theo các em, Sói xám đang muốn gì thế? + Các chú dê con khi biết sói đứng bên ngồi rình rập, sẽ cảm thấy như thế nào?
GV viết thẻ từ: BẤT AN
+Bất an: khơng n tâm, lạ lạ, khơng bình
thường, hồi hộp.
?Những lúc nào mình cảm thấy bất an? Nếu có một người khơng quen chưa gặp bao giờ, cứ đứng ở sân trường nhìn một ai đó, các em có thấy BẤT AN khơng?
?Khi có cảm giác BẤT AN, chúng ta nên làm gì? Có nên nói với ai đó khơng? ( Có, cần chia sẻ với bố mẹ, anh em, thầy ,cơ giáo…).
-Sói xám là một “người lạ” đối với dê con, nên dê không mở cửa là đúng hay sai?
-Thế nếu người gõ cửa không phải NGƯỜI LẠ mà lại là con cáo sống gần đó và đơi khi vẫn chào hỏi mẹ con dê khi cả nhà dê đi ăn cỏ, thì các dê con có nên mở cửa khơng? Gặp cáo vài lần, hay nói chuyện, chào hỏi thì cáo là
NGƯỜI LẠ, NGƯỜI THÂN hay NGƯỜI QUEN? (người quen)
-Thế người thân của dê con là ai? (mẹ dê, ông bà dê, các anh chị em ruột của dê) – GV đưa ra các thẻ từ NGƯỜI THÂN, NGƯỜI QUEN, NGƯỜI LẠ.
=>Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có những
-HS thực hiện
-HS lắng nghe và thực hiện -Lo sợ, hoảng hốt, bất an
NGƯỜI THÂN. Mời cả lớp viết tên năm người thân nhất của mình vào tờ bìa hình 5 năm ngón tay, mỗi ngón tay viết lên tên một người . NGƯỜI THÂN có thể là những người trong gia đình: bố mẹ, ơng bà nội, ơng bà ngoại, bố, mẹ, anh chị em ruột của mình.
3.Mở rộng và tổng kết chủ đề
Sắm vai xử lí tình huống ứng xử với người lạ Bản chất: GV đưa ra các tình huống để HS hiểu rõ hơn, ai là người quen, người lạ so với người thân đã xác định được ở hoạt động trước.
Dẫn dắt và tổ chức hoạt động:
-Khi chúng ta ra ngồi, hãy chào hỏi một ai đó, đùa với họ, chơi với họ thì họ là NGƯỜI
QUEN. GV mời HS nghĩ đến một người quen của mình( Họ có thể là hàng xóm, là bạn mình, bạn của bố mẹ, đồng nghiệp cùng làm việc với bố mẹ).
-Gặp người quen thì chúng ta cứ vui cười, chào hỏi lễ phép, niềm nở. Nhưng nếu các em ở nhà một mình, thì chúng ta có nên mở cửa mời NGƯỜI QUEN vào nhà không? ( Chúng ta chỉ mời họ vào khi có sự đồng ý của bố mẹ) -NGƯỜI LẠ là người mình chưa gặp bao giờ. Tất nhiên không phải tất cả những NGƯỜI LẠ đều xấu nhưng mình cần quan sát thận trọng. Nếu đang ở ngồi đường mà có người cứ nhìn mình quá lâu, thì chúng ta cảm thấy thế nào?( Cần phải CẢNH GIÁC)
-Bình thường, chúng ta ln có một cái chng tưởng tượng trong đầu. Khi nào các em thấy BẤT AN, các em sẽ rung cái chuông tưởng tượng ấy. GV đề nghị HS cùng tưởng tượng mình cầm một cái chng và rung ( Cùng HS đưa tay ra đằng trước, rung chuông trong tưởng tượng).
-HS nghe và thực hiện
-Các em có tưởng tượng ra tiếng chng khơng? Đó là khi nào mình thấy bất an. Kết luận:
GV tặng HS một bí kíp tự bảo vệ mình và đề nghị HS cùng đọc, vừa đọc vừa làm động tác: