1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 25 ONLINE

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 25 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 Tiếng Việt TIẾT 292 BÀI 131:OANH - OACH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết vần oanh, oach; đánh vần, đọc tiếng có vần oanh, oach - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oanh, vần oach - Viết vần oanh, oach, tiếng khoanh (bánh), (thu) hoạch cỡ vừa (trên bảng con) - Đọc hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu (1) - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, óc tìm tịi sáng tạo, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Máy tính, máy chiếu -HS: Bộ Đ D TV, Bảng, Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Khởi động Kiểm tra cũ - 2HS thực - HS đọc can đảm? (bài 130) 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình, giới thiệu truyện Bác nơng dân - HS theo dõi đọc thầm gấu (1b) - HS luyện đọc cá nhân, lớp GV đọc mẫu Giải nghĩa: khoảnh đất (phần đất không rộng lắm); cải củ (loại rau trồng để ăn củ nằm đất, củ trắng nõn, dùng để muối dưa) c) Luyện đọc từ ngữ: cuốc đất, trồng cải củ, gieo, ngoảnh lại, chạy tới, bình tĩnh, khoảnh đất, thu hoạch, thuộc d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? - HS : câu - HS đọc CN, lớp - GV câu (chỉ liền câu 4) cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, - Đọc tiếp nối câu (đọc câu ngắn) e) Thi đọc theo vai (người dẫn chuyện, gấu, bác cặp) nông dân) - GV tô màu đọc bảng lớp, đánh dấu câu văn lời người dẫn chuyện, lời gấu, lời bác nông dân - GV mời HS giỏi phân vai, đọc làm mẫu - Từng tốp HS, luyện đọc theo vai - GV khen HS, tốp HS đọc vai, lượt trước thi lời, biểu cảm - Một vài tốp thi đọc theo vai - HS đọc bài; lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc - GV bảng câu văn chưa hoàn thành, - HS nói tiếp để hồn thành câu nêu YC - HS làm vào VBT,1 HS đọc kết - GV: Phần lại thuộc gấu phần nào? - Cả lớp nhắc lại: Lúc thu hoạch, - GV: Phần ngon cải củ phần củ, lấy gốc Tất phần lại thuộc nằm gốc Bác nông dân khôn ngoan, có ơng tính tốn trước giao hẹn với gấu: bác lấy - HS phát biểu: Phần lá, phần gốc - GV nhận xét tiết học IV.Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiếng Việt TIẾT 293:TẬP VIẾT( sau 130,131) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Phát triển lực đặc thù- lực ngôn ngữ - Viết vần oăng, oăc, oanh, oach, uênh, uêch, uynh, uych, từ ngữ hoẵng, ngoắc tay, khoanh, bánh, thu hoạch, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch - kiểu chữ viết thường, cỡ vừa nhỏ Chữ rõ ràng, nét 2.Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên nhẫn, có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết vần, từ ngữ , Đèn chiếu - HS: Bảng, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động Kiểm tra cũ: Giới thiệu - GV nêu MĐYCcủa Luyện tập 2.1 Viết chữ cỡ nhỡ - GV viết bảng treo bảng phụ viết mẫu vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ) -Hãy nêu cách viết vần: uênh, uêch, uynh, uych - GV vừa viết mẫu ,vừa hướng dẫn cách viết vần oăng, hoẵng, oăc, ngoắc tay, oanh, khoanh , oach , thu hoạch uênh,huênh hoang,,uêch,nguệch ngoạc,,uynh, uych, huỳnh huỵch Chú ý nét nối âm với nhau, khoảng cách tiếng vị trí đặt dấu 2.2 Viết chữ cỡ nhỏ - GV viết sẵn lên bảng từ ngữ (cỡ nhỏ): nguệch ngoạc, phụ huynh - GV hướng dẫn HS viết chữ cỡ nhỏ, ý độ cao chữ g, p, y, h - Chỉ số từ cho HS đọc lại - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết cẩn thận, đẹp - HS đọc vần từ ngữ: oăng, oăc, oanh, oach , hoẵng, ngoắc tay, oanh, khoanh bánh, oach, thu hoạch ,uênh, huênh hoang; uêch, nguệch ngoạc, uynh, uych; huỳnh huỵch - HS nói cách viết vần: oăng, oăc, oanh, oach , uênh, uêch, uynh, uych - HS lắng nghe quan sát - HS tập viết bảng - HS mở Luyện viết - Cả lớp đọc từ ngữ bảng - Quan sát -HS tập viết bảng - Đọc lại số từ viết - HS viết vào hỗ trợ PHHS Luyện viết; hoàn thành phần Luyện tập Nhận xét học thêm chữ cỡ nhỏ IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Toán TIẾT 89: PHÉP TRỪ DẠNG 27 - 4, 63 – 40 ( T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính thực phép tính trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 27 - 4, 63 - 40) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách ĐT, đồ dùng - HS: VBT, đồ dùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ -HS chơi trò chơi trừ nhẩm hai số tròn chục, phép trừ dạng 39- 15 HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực -HS hoạt động theo nhóm hoạt động sau: - Quan sát tranh (trong SGK máy chiếu) - Yêu cầu Thảo luận theo nhóm, bàn: Trình bày, nhận xét + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn thông tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 27 - = ? cách thao tác khối lập phương 2.Khám phá Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 27 - = ? - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép - HS đọc yêu cầu: 27 - = ? tính 27 - = ? - HS quan sát GV làm mẫu GV hướng dẫn HS cách đặt tính thực phép trừ dạng 27 - = ? - Gọi HS đọc đề - HS đọc - GV làm mẫu: - Quan sát + Đặt tính (thẳng cột) + Thực tính từ trái sang phải: • trừ 3, viết • Hạ 2, viết - HS làm vào bảng + Đọc kết quả: Vậy 27 - = 23 - HS đổi bảng con, nói cho bạn bên - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài cạnh nghe cách đặt tính tính HS vào phép tính nhắc lại cách tính GV viết phép tính khác lên bảng Chẳng hạn: 56 - = ? - HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính, trừ từ phải sang trái, đọc kết - GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS nắm HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 27 - - Yêu cầu HS làm - Nhận xét - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 27 - = ? - GV nhận xét cách tính HS GV hướng dẫn HS cách đặt tính thực phép trừ dạng 27 - = ? - Gọi HS đọc đề - GV làm mẫu: + Đặt tính (thẳng cột) + Thực tính từ trái sang phải: • trừ 3, viết • Hạ 2, viết + Đọc kết quả: Vậy 27 - = 23 - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính GV viết phép tính khác lên bảng Chẳng hạn: 56 - = ? - HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính; trừ từ phải sang trái, đọc kết - GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS nắm HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính dạng 27 - - Yêu cầu HS làm - Nhận xét 3.Thực hành, luyện tập Bài - GV hướng dẫn HS cách làm - Chú ý lắng nghe - Làm vào bảng - Lắng nghe, nhắc lại - HS đọc yêu cầu: 27 - = ? - HS quan sát GV làm mẫu - HS đọc - Quan sát - HS làm vào bảng - HS đổi bảng con, nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - Chú ý lắng nghe - Làm vào bảng - Lắng nghe, nhắc lại - HS tính viết kết phép tính vào - GV nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết - Lắng nghe kết thẳng cột - HS làm Bài - Gọi HS đọc đề - Đọc đề -Yêu cầu HS làm - HS làm - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách tính cho HS làm cho bạn nghe - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Lắng nghe, nhắc lại Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ học, đặt tốn cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tự nhiên xã hội TIẾT 40: CÁC GIÁC QUAN ( T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: Nêu tên, chức cỉa quan Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh giác quan - Chăm chỉ: Trẻ có thói quen cho thân Năng lực 3.1 Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề: Lựa chọn đồ dùng sử dụng lớp học Biết năm giác quan người 3.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học: Kể tên giác quan người Nêu nhiệm vụ giác quan Các việc làm giữ vệ sinh, chăm sóc bảo vệ mắt, tai, lưỡi, da II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Loa thiết bị phát hát.Một số bìa hình ảnh giác quan - HS: SGK, VBT Tự nhiên Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động - GV mời HS hát vận động theo hát “Hãy xoay nào” - Cô em vừa hát hát tên gì? Bài hát nói phận, giác quan thể? GV giới thiệu học: Bài học hơm tìm hiểu phận thể giúp nhận biết vật xung quanh KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu giác quan Bước 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 100, 101 (SGK): + Các bạn hình nhìn, nghe gì? + Các bạn nhìn nghe phận thể? + Bà, mẹ bạn hình làm gì? + Những phận thể giúp nhận biết được: vỏ mít xù xì, mùi thơm, vị múi mít? Bước 2: Làm việc lớp - GV hỏi: Em nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh phận thể? GV chốt: Cơ thể có giác quan là: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ Tùy vào trình độ HS, GV giới thiệu mở rộng cho HS: tên khoa học xác năm giác quan là: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác tương ứng với nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Bước 1: Làm việc cá nhân GV cho HS quan sát hình Bước 2: Làm việc lớp - Vừa hát vừa múa - Bài hát: Hãy xoay Trong có nhắc đến phận, giác quan: Mắt, mũi miệng, … HS thảo luận nhóm vịng phút, đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời HS trả lời: nhìn mắt, ngửi mũi, nếm lưỡi, sờ da -HS quan sát hình đọc thơng tin khung hình trang 102 (SGK) để làm tập: “Hãy nói tên phận thể phù hợp với thông tin hình đây.” HS trình bày kết làm việc trước lớp: - Chúng ta nghe âm khác tai - Chúng ta nhìn hình dạng, màu sắc vật mắt - Chúng ta nhận biết vị đắng, cay, chua, ngọt, mặn lưỡi - Chúng ta cảm nhận nóng, lạnh, trơn, nhẵn, xù xì vật da HS đọc kiến thức trang 102 vai trò GV mời HS đọc lại kiến thức trang 102 (SGK) năm giác quan việc nhận biết để khắc sâu vai trò năm giác quan giới xung quanh IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng năm 2022 Tiếng Việt TIẾT 294 + 295 BÀI 132: UÊNH UÊCH ( T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết vần uênh, uêch, đánh vần, đọc tiếng có vần nh, ch - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần nh, vần uêch - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Bác nông dân gấu (2) - Viết vần uênh, uêch, tiếng huênh (hoang), nguệch (ngoạc) cỡ vừa (trên bảng con) - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, óc tìm tịi sáng tạo, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Máy tính, máy chiếu -HS: Bộ Đ D TV, Bảng, Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết - HS (cá nhân, lớp): u - ê - nhờ - uênh 1.Khởi động - HS (Cn, lớp) : vần uênh: âm u đứng Kiểm tra cũ: - HS tiếp nối đọc Bác nông dân trước, ê giữa, nh nằm cuối gấu (1) - HS: nói huênh hoang - GV HS nhận xét, đánh giá - Tiếnghuênh có vần uênh Giới thiệu bài: vần uênh, uêch Khám phá (BT 1: Làm quen) - HS phân tích (CN,ĐT) 2.1 Dạy vần uênh - HS : hờ - uênh – huênh a) Chia sẻ - GV viết bảng: u, ê, nh - Phân tích vần uênh b) Khám phá - GV cho HS quan sát hình SGK giới thiệu từ khóa: nói huênh hoang - Trong từ nói huênh hoang tiếng có vần uênh ? - Em phân tích tiếng huênh - Hãy đánh vần tiếnghuênh 2.2 Dạy vần uêch(tương tự vần uênh) - Hãy so sánh vần uênh với vần uêch Ghép vần uênh, huênh hoang, uêch, vẽ nguệch ngoạc Luyện tập 3.1.Mở rộng vốn từ:(BT 2: Tiếng có vần uênh?Tiếng có vần uêch?) - GV đưa lên bảng lớp nội dung BT, nêu YC - GV từ ngữ - HS đọc mẫu: Trống huếch, tiếng huếch có vần uêch - GV bảng, HS nói kết quả, GV giúp HS đánh dấu: Tiếng có vần uênh (xuềnh, chuếnh) Tiếng có vần uêch (tuệch, tuếch, huếch, khuếch) 3.2.Tập viết (bảng - BT4) a) GV viết mẫu bảng lớp: uênh, uêch, huênh (hoang), nguệch (ngoạc) b) Viết vần: uênh, uêch - GV viết vần uênh, hướng dẫn cách nối - Đánh vần, đọc trơn: u - ê - nhờ - uênh / hờ - uênh - huênh / huênh hoang - Chỉ khác âm cuối ch - Đánh vần, đọc trơn: u - ê - chờ - uêch / ngờ - uêch - nguêch - nặng - nguệch / nguệch ngoạc - Cả lớp đọc trơn; uênh, nói huênh hoang; uêch, vẽ nguệch ngoạc - HS nhắc lại yêu cầu Thực hành ghép đồ dùng TV - HS đánh vần, đọc trơn: xuềnh (xoàng), (bộc) tuệch, - HS đánh dấu tiếng có vần uênh, vần uêch VBT - HS đọc lớp: Tiếng xuềnh có vần uênh Tiếng tuệch có vần uêch, - HS đọc vần uênh, nói cách viết - Theo dõi Gv làm - HS viết bảng uênh, uêch (2 lần) - HS đọc - Quan sát Gv làm - HS viết bảng con: huênh (hoang), nguệch (ngoạc) (2 lần ) - HS theo dõi đọc thầm nét, viết dấu mũ ê - Làm tương tự với vần uêch c) Viết tiếng : huênh (hoang), nguệch (ngoạc) - GV vừa viết mẫu tiếng huênh vừa mô tả cách viết, độ cao chữ, cách nối nét h u - Làm tương tự với nguệch, dấu nặng đặt ê Tiết 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình, giới thiệu truyện Bác nơng dân gấu (2) b) GV đọc mẫu - Giải nghĩa từ: huênh hoang (thái độ khoe khoang, nói phóng lên, khơng thật) c) Luyện đọc từ ngữ: thích lắm,miệng rộng huếch, gật gù, huênh hoang, biết tay, trắng nõn, nếm, đắng ngắt d) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? - GV câu (liền 2, câu ngắn) cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn lần xuống dịng đoạn) g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; ý a, b cho lớp đọc - Hỏi - đáp: + HS: Vì gấu tức mà khơng làm được? + Cả lớp: (Ý b) Vì bác nơng dân làm lời hứa - Chỉ cho HS đọc lại số câu đọc - HS luyện đọc cá nhân, lớp - HS : câu - HS đọc CN, lớp - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) - Từng tốp HS, luyện đọc đoạn - Một vài tốp thi đọccả - HS đọc bài; lớp đọc đồng - HS ý a, b - HS làm VBT, báo cáo kết Đáp án: Ý b I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển lực ngôn ngữ - HS đánh vần đọc tiếng có vần uynh, uych - Nhìn chữ, tìm tiếng có vần uynh, uych - Đọc hiểu Tập đọc “ Hà mã bay” Phát triển lực chung phẩm chất - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Ổn định - Hát - Giới thiệu Luyện tập - GV vần uynh, tiếng huynh, yêu cầu HS - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc đánh vần, đọc trơn trơn - GV vần uych, tiếng huỵch, yêu cầu HS - HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần đọc đánh vần, đọc trơn trơn Tập đọc - Gọi HS đọc tập đọc - HS đọc a) Luyện đọc từ ngữ:khuỳnh chân; luýnh - HS đọc cá nhân, lớp quýnh… GV từ ngữ cho HS đọc b) Luyện đọc câu: - Bài đọc có câu? - HS trả lời - GV câu cho HS đọc vỡ - HS đọc câu 1, lớp đọc lại HS - Đọc nối câu đọc câu 2, lớp đọc lại,… đến hết đọc c) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn: - Đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm) doạn có câu -Thi đọc cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ * Theo em người bay lên bầu trời -Lớp đọc đồng cách nào? -HS nêu Củng cố dặn dị - YC HS tìm tiếng ngồi có vần au, âu - HS nêu - YC HS đặt câu với tiếng tìm - HS nêu - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2022 Tiếng Việt TIẾT 299 BÀI 134: KỂ CHUYỆN - CHIM HOẠ MI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù 1.1.Phát triển lực ngôn ngữ - Nghe hiểu câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, tự kể lại đoạn câu chuyện 1.2 Phát triển lực văn học - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chim hoạ mi thật có tiếng hót kì diệu Hoạ mi thật q giá nhiều hoạ mi máy sống tình cảm, gắn bó với người Góp phần phát triển lực chung phẩm chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu (nếu có)/6 tranh minh hoạ phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động Kiểm tra cũ: GV gắn lên bảng tranh minh 2HS thực hoạ câu chuyện Hoa tặng bà mời HS tiếp nối nhau, HS kể chuyện theo tranh Chia sẻ giới thiệu câu chuyện Giớ thiệu câu chuyện Chim họa mi 2.1 Giới thiệu câu chuyện: Chuyện Chim họa - HS quan sát nêu mi kể chim hoạ mi có tiếng hót mê hồn, nhà vua yêu quý Nhưng Câu chuyện kết thúc nào? Các em lắng nghe 2.2 Nghe kể chuyện: GV kể chuyện lần, kể rõ ràng đoạn - HS nghe GV kể chuyện câu chuyện theo tranh -Nội dung câu chuyện:Chim họa mi ( SGV – Trang 104) 2.3 Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi theo tranh Có thể lặp lại câu hỏi lần với HS khác - GV tranh 1, hỏi: Nhà vua sống đâu? - Nhà vua sống cung điện - Nơi có khu vườn nào? Điều kì diệu tuyệt đẹp khu vườn gì? - Nơi có khu vườn đầy hoa thơm, cỏ lạ Điều kì diệu khu vườn - GV tranh 2: Nhà vua làm để nghe có chim hoạ mi có tiếng hót mê hoạ mi hót? hồn - Vua địi người hầu đem hoạ mi đến hót cho vua nghe) - Tiếng hót tuyệt diệu hoạ mi làm nhà vua cảm động rơi nước mắt Nhà vua giữ hoạ mi lại cung điện - Vua tặng hoạ mi máy có - GV tranh 4: Lúc bệnh nặng, nhà vua khao thể hót liên tục ba mươi lần khơng mệt khát điều gì? - Hoạ mi thật buồn bã bay triều - Vì chim máy khơng hót được? đình thích chim giả - GV tranh 5: Hoạ mi thật làm gì? - Lúc bệnh nặng, nhà vua khao khát nghe tiếng hót hoạ mi - Chim máy khơng hót dùng lâu hỏng - Hoạ mi thật từ rừng xanh bay đâu cành bên cửa sổ hót cho vua nghe - Tiếng hót liều thuốc bổ, - Tiếng hót giúp nhà vua nào? giúp nhà vua khỏi bệnh - GV tranh 6: Nhà vua muốn giữ hoạ mi - Nhà vua muốn giữ hoạ mi lại lại xin vua điều gì? Nó hứa gì? xin trở rừng Nó hứa chiều chiều bay đến bên cửa sổ hót cho vua nghe 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu HS nhà tập kể hỗ trợ PH hỏi) a) Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện b) Mỗi HS kể chuyện theo tranh c) HS kể toàn câu chuyện theo tranh * GV cất tranh, HS giỏi kể lại câu chuyện, không cần hỗ trợ tranh 3.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hoạ mi có tiếng hót kì diệu khiến nhà - GV: Em nhận xét chim họa mi thật? vua cảm động khỏi bệnh tật / - GV: Câu chuyện muốn nói điều gì? Hoạ mi có tiếng hót mê hồn, đem niềm - GV: Câu chuyện ca ngợi chim hoạ mi có vui đến cho nhà vua / Hoạ mi bạn tiếng hót kì diệu đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Hoạ mi thật quý giá nhiều thân thiết nhà vua / Hoạ mi thật hoạ mi giả sống tình cảm, gắn bó với có tình cảm với nhà vua Hoạ mi người Hoạ mi máy máy biết hót, máy máy biết hót) - Hoạ mi yêu quý nhà vua / Họa mi khơng có tình cảm Câu chuyện lời sống tình cảm / Khơng nên bỏ rơi khun: Khơng nên có bạn qn bạn - Tiếng hót hoạ mi làm vua cảm thấy nào? - GV tranh 3: Ít lâu sau, nhà vua tặng chim máy có đặc điểm gì? - Vì hoạ mi thật buồn bã bay đi? cũ) bạn có bạn mới, Nhận xét học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiếng Việt TIẾT 300 BÀI 135:ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc hiểu Tập đọc Cá to, cá nhỏ - Điền chữ thích hợp (c hay k) vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chép lại câu văn tả, cỡ chữ nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, Vở BTTV, Vở tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động Kiểm tra cũ Kể tên vần học tuần Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học Luyện tập 2.1 BT (Tập đọc) a) GV hình minh hoạ Cá to, cá nhỏ: Cá to - HS lắng nghe đọc thầm theo Gv đuổi bắt lũ cá nhỏ Nó huênh hoang cho là: kẻ yếu phải làm thức ăn cho kẻ mạnh Nhưng lưới quăng xuống chụp lấy cá to lẫn cá nhỏ việc xảy nào, em nghe câu chuyện b) GV đọc mẫu Vừa đọc vừa kết hợp mô tả, giải nghĩa từ: Lũ cá nhỏ luýnh quýnh (luýnh quýnh: hành động vụng về, lúng túng sợ) Cá to ngoác miệng rộng huếch (ngoác: rộng cỡ, rộng huếch: trống rỗng, rộng ngoác) c) Luyện đọc từ ngữ: đuổi bắt, luýnh quýnh, xin - HS luyện đọc từ ngữ (cá nhân, tha mạng, ngoác miệng, rộng huếch, huênh lớp) hoang, xoạch, chụp lấy, lọt qua mắt lưới, thoát hết, mắc lại, ngoảnh đầu d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? - GV câu (chỉ liền câu 6, câu 10) cho lớp đọc - Đọc tiếp nối câu (đọc câu ngắn) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu); thi đọc g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC: Ý đúng? 2.2 BT (Điền chữ c hay k? – Tập chép) - GV viết bảng câu văn để trống chữ cần điền: Con to iêu ngạo, huênh hoang, bị mắc lưới; nêu YC - GV viết hoàn chỉnh câu văn: cá to, kiêu ngạo - GV chữa cho HS; nhận xét - GV nhận xét tiết học; biểu dương HS học tốt - GV nhắc HS nhà xem trước 136( oai, oay, uây) - Bài có 10 câu - HS đọc vỡ (1 HS, lớp) - HS đọc tiếp nối(cá nhân, cặp) - HS thi đọc đoạn ( nhóm đơi) - HS thi đọc - Cả lớp đọc đồng - HS đọc nội dung BT - Cả lớp làm - HS nói kết Đáp án: Ý b đúng, ý a sai - Cả lớp đọc: Khi lưới kéo lên – b) Lũ cá nhỏ lọt qua mắt lưới, cá to bị mắc lại - HS nhắc lại quy tắc tả c/k - HS làm Luyện viết - (Chữa bài) HS điền chữ bảng lớp - Cả lớp sửa theo đáp án - Cả lớp đọc lại câu văn, ý từ: kiêu ngạo, huênh hoang, lưới - Cả lớp chép lại vào Luyện viết câu văn, tô chữ C hoa đầu câu - HS tự sửa bài; đổi cho bạn, sửa lỗi IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Toán TIẾT 91: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ cộng, trừ số có hai chữ số khơng nhớ; nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng phép trừ - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SĐT, SGK - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy A Hoạt động khởi động - HS chia sẻ tình gắn với gđ em có phép cộng, phép trừtrong phạm vi 100 học - Nhận xét, tuyên dương B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Yêu cầu Tìm kết phép cộng, trừ nêu - GV nhận xét Bài - Yêu cầu hs làm - Nhận xét Bài - Yêu cầu hs làm - Nhận xét Hoạt động trò - HS chia sẻ trước lớp: nói tình mà quan sát - HS tìm, nêu - Làm bài: Tìm kết phép cộng, trừ nêu (HS có thê đặt tính nháp để tìm kết tính nhẩm với phép tính đơn giản) - Nói cho bạn nghe bóng tuơng ứng với rổ - Trình bày, nhận xét - HS thực thao tác: Tính nhẩm cộng, trừ số trịn chục vế trái, so sánh với sơ vế phải chọn thẻ dấu “>,

Ngày đăng: 10/10/2022, 19:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS: Bộ Đ DTV, Bảng, Vở BTTV - TUẦN 25  ONLINE
ng Vở BTTV (Trang 1)
Hoạt động hình thành kiến thức mới. - TUẦN 25  ONLINE
o ạt động hình thành kiến thức mới (Trang 4)
- GV: Loa và thiết bị phát bài hát.Một số tấm bìa và hình ảnh về các giác quan. - TUẦN 25  ONLINE
oa và thiết bị phát bài hát.Một số tấm bìa và hình ảnh về các giác quan (Trang 6)
- Chúng ta nhìn được hình dạng, màu sắc của vật bằng mắt.  - TUẦN 25  ONLINE
h úng ta nhìn được hình dạng, màu sắc của vật bằng mắt. (Trang 8)
- Quả chuông, sticker phần thưởng; một số vật dụng sinh hoạt gia đình thật hoặc hình vẽ, đồ chơi mô phỏng: chổi, xẻng, giẻ lau, rổ, bát, đũa, nồi cơm điện…; loa đài để phát  nhạc; thẻ từ ghi: CHỦ NHÀ  - TUẦN 25  ONLINE
u ả chuông, sticker phần thưởng; một số vật dụng sinh hoạt gia đình thật hoặc hình vẽ, đồ chơi mô phỏng: chổi, xẻng, giẻ lau, rổ, bát, đũa, nồi cơm điện…; loa đài để phát nhạc; thẻ từ ghi: CHỦ NHÀ (Trang 11)
3.2.Tập viết (bảng con - BT4) - TUẦN 25  ONLINE
3.2. Tập viết (bảng con - BT4) (Trang 16)
-HS làm vào bảng con. - TUẦN 25  ONLINE
l àm vào bảng con (Trang 18)
-GV viết bảng hoặc treo bảng phụ đã viết mẫu các vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ).  -Hãy nêu cách viết vần: uênh, uêch, uynh,  - TUẦN 25  ONLINE
vi ết bảng hoặc treo bảng phụ đã viết mẫu các vần, từ ngữ (cỡ nhỡ, cỡ nhỏ). -Hãy nêu cách viết vần: uênh, uêch, uynh, (Trang 19)
Kiểm tra bài cũ: GV gắn lên bảng tranh minh - TUẦN 25  ONLINE
i ểm tra bài cũ: GV gắn lên bảng tranh minh (Trang 21)
a) GV chỉ hình minh hoạ bài Cá to, cá nhỏ: Cá to đuổi bắt lũ cá nhỏ. Nó huênh hoang cho là: kẻ  yếu phải làm thức ăn cho kẻ mạnh - TUẦN 25  ONLINE
a GV chỉ hình minh hoạ bài Cá to, cá nhỏ: Cá to đuổi bắt lũ cá nhỏ. Nó huênh hoang cho là: kẻ yếu phải làm thức ăn cho kẻ mạnh (Trang 23)
-G V: Các hình trong SGK, Nhạc bài hát Rửa mặt như mèo (Hàn Ngọc Bích - HS : Sách Đạo đức 1  - TUẦN 25  ONLINE
c hình trong SGK, Nhạc bài hát Rửa mặt như mèo (Hàn Ngọc Bích - HS : Sách Đạo đức 1 (Trang 26)
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, các tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên bảng con). - TUẦN 25  ONLINE
i ết đúng các vần oai, oay, uây, các tiếng xoài, xoay, khuấy cỡ nhỡ (trên bảng con) (Trang 27)
-HS: Bộ Đ DTV, Bảng, Vở BTTV - TUẦN 25  ONLINE
ng Vở BTTV (Trang 27)
-HS: Bộ Đ DTV, Bảng, Vở BTTV - TUẦN 25  ONLINE
ng Vở BTTV (Trang 29)
-GV chỉ hình,đọc: khuỷu tay. - Tiếng uyu có vần gì ?  - TUẦN 25  ONLINE
ch ỉ hình,đọc: khuỷu tay. - Tiếng uyu có vần gì ? (Trang 31)
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm.  - TUẦN 25  ONLINE
u cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. (Trang 32)