1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUẦN 27 ONLINE

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Món Quà Quý Nhất
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại tập đọc
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 880,42 KB

Nội dung

TUẦN 27: Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2022 Tập đọc TIẾT 316: MÓN QUÀ QUÝ NHẤT (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu (dấu chấm nghỉ dài so với dấu phẩy) - Hiểu từ ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SĐT, SGK - HS: SGK, Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động - Kiểm tra cũ: Đọc truyện Chuột -Hát đáng yêu, trả lời câu hỏi: -2 HS đọc trả lời câu hỏi + HS 1: Vì chuột ước to lớn voi? + HS 2: Vì cuối chuột muốn làm mẹ chuột? Em có thích chuột câu chuyện không? -Nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - nhận xét - Giới thiệu Bây em đọc câu chuyện quà sinh nhật Tranh vẽ hai bà cháu Bà mở hộp, nhìn cháu Đó hộp rỗng, từ hộp bay HS lắng nghe lên nhiều trái tim Ánh mắt hai bà cháu nhìn thật tình cảm Tên đọc Món q q Món quà - HS quan sát tranh minh họa mà quý nhất? Các em nghe truyện Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: Giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm Lời bà dịu dàng, lời Huệ nhỏ nhẹ, dễ thương b) Luyện đọc từ ngữ : - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc trơn từ ngữ khó, từ ngữ HS dễ phát âm sai (được tô màu/ gạch chân bài), VD: sinh nhật, - HS luyện đọc TN khó ngạc nhiên, rỗng, nụ hơn, đầy ắp, cảm động, quý c) Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? - GV câu (chỉ liền câu) cho HS đọc vỡ - Y/c đọc tiếp nối câu (Đọc liền câu - (10 câu) lời Huệ: Huệ đáp: “Đây đầy ắp thôi”; đọc liền câu cuối – lời bà) - Đọc nối tiếp cá nhân - GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS đọc tốt IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tập đọc TIẾT 317: MÓN QUÀ QUÝ NHẤT (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu (dấu chấm nghỉ dài so với dấu phẩy) - Trả lời câu hỏi tìm hiểu - Hiểu câu chuyện nói tình cảm bà cháu: Bạn nhỏ u bà, cịn với bà, tình cảm cháu quà quý giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SĐT, SGK - HS: SGK, Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Hát Khởi động - Kiểm tra việc chuẩn bị sách HS - Giới thiệu Luyện tập 2.1 Luyện đọc a) Thi đọc đoạn, - Nêu y/c luyện đọc + Thi đọc đoạn (4 câu / câu) + Thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - Y/c HS đọc câu hỏi SGK - GV hỏi: + Bé Huệ tặng bà quà sinh nhật bà Khi mở hộp quà, bà thấy gì? + Huệ trả lời nào? + GV (dắt dẫn): Nghe Huệ nói, bà cảm động: Quà cháu q q + Vì bà nói quà quý nhất? Chọn ý trả lời em thích + GV: Hãy thay câu “Cháu ngoan quá!” lời cảm ơn bà - GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - Nêu y/c luyện đọc - HS thi đọc đoạn -1 HS đọc - Cả lớp đồng (đọc nhỏ) - Cá nhân HS trả lời: - HS: Khi mở hộp q, bà nói bà khơng thấy bên + Huệ trả lời: Đây hộp rỗng đâu Cháu gửi nhiều nụ vào đó, đến đầy ắp - HS tiếp nối trả lời, em chọn phương án thích - a b a) Vì q đầy ắp tình cảm cháu b) Vì tình u cháu q bà quý - HS: Bà cảm ơn cháu / Món quà thật quý Bà cảm ơn cháu / => Hai bà cháu thương yêu Huệ yêu bà Với bà, tình cảm cháu quà quý - GV khen ngợi HS, tốp HS đọc vai, lượt lời; đọc từ, câu; rõ ràng, - Từng tốp (3 HS) luyện đọc theo biểu cảm vai: người dẫn chuyện, bà, Huệ - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS đọc tốt IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Toán TIẾT 95: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN ( T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: -Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem đúng, có nhận biết ban đầu thời gian -Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SĐT, chuẩn bị đồng hồ giấy quay kim dài kim ngắn HS: Bộ đồ dùng( đồng hồ có kim dài kim ngắn.) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động Hát Luyện tập Bài - Yêu cầu HS làm HS quan sát tranh, thảo luận đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ thời gian tưcmg ứng với hoạt động tranh - Nhận xét - Kể chuyện theo tranh - HS thực thao tác: Bài - Quan sát tranh, đọc tình - Yêu cầu HS làm tranh - HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ thời điểm thích hợp bạn Châu từ thành phố quê thời điểm đến nơi Nói cho bạn nghe suy nghĩ em xác định thời gian từ thành phổ quê - HS liên hệ với thân chia sẻ với - Nhận xét bạn nhóm - Bài học hôm nay, em biết thêm Trả lời điều gì? Điều giúp cho em sống? IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tự nhiên xã hội TIẾT 42: CÁC GIÁC QUAN (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: - Nêu tên, chức quan - Giải thích mức độ đơn giản cần bảo vệ giác quan - Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường - Có ý thức giữ gìn vệ sinh giác quan Năng lực, phẩm chất - Nêu việc cần làm giữ vệ sinh, chăm sóc bảo vệ mắt, tai, lưỡi, da - Làm số việc phù hợp để vận dụng đồng thời bảo vệ giác quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SĐT, SGK - HS: VBT Tự nhiên Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 5: Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ mắt * Mục tiêu - Kể số việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt - Nêu cần thiết phải bảo vệ mắt - Luôn có ý thức giữ vệ sinh bảo vệ mắt * Cách tiến hành: - HS trả lời - GV nêu câu hỏi: 1) Hãy nói việc nên khơng + Nên: Vận động ngồi trời Đọc sách báo nơi có đủ a/s Khám mắt định kì Ăn nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt loại rau, củ, + Không nên: Rụi mắt Sử dụng thiết bị điện tử thời gian dài 2) Bạn cần thay đổi thói quen để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để - HS tự trả lời phịng trảnh cận thị? Vì sao? Hoạt động 6: Thảo luận việc nên không nên làm để bảo vệ tai Mục tiêu: - Kể số việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai - Nêu cần thiết phải bảo vệ tai - Ln có ý thức giữ vệ sinh bảo vệ tai Phƣơng pháp: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp, thuyết trình Cách tiến hành: - GV hỏi: - HS trả lời câu hỏi sau: 1) Hãy nói việc nên không nên làm + Nên: Loại bỏ nước khỏi tai sau để chăm sóc, bảo vệ bơi Khám tai định kì Vệ sinh tai + Khơng nên: Sử sụng TB điện tử lâu Hét vào tai bạn 2) Bạn cần thay đổi thói quen để chăm - HS tự trả lời sóc, bảo vệ tai? Vì sao? LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 7: Xử lý tình để bảo vệ mắt tai Mục tiêu: Thể ý thức giữ vệ sinh bảo vệ mắt tai Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: *Tình 1: - HS suy nghĩ, tự nêu cách giải phù Một bạn ngồi đọc truyện bạn hợp cho tình khác đến hét to vào tai Nếu em có mặt đấy, em nói với bạn? *Tình 2: Giờ chơi bạn rủ em chơi đánh trận gỉa dùng que để đánh Em nói với bạn? - GV, HS nhận xét - GV Kết luận: Chúng ta không nên chơi trị chơi nguy hiểm có hại cho mắt tai - Kết thúc học, GV nhắc HS ngồi học tư để bảo vệ mắt - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau dạy………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2022 Tập Viết TIẾT 318: TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tô chữ viết hoa A, Ă, Â theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ ngạc nhiên, dịu dàng, câu Anh lớn nhường em bé,… kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí; đưa bút theo quy trình; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập hai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đèn chiếu, chữ mẫu - HS: Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động - Kiểm tra chuẩn bị HS - nhận xét học *GV nêu YC tiết Tập viết LTTH - Tập tô chữ viết hoa cỡ vừa cỡ nhỏ; viết từ ngữ, câu ứng dụng chữ thường, cỡ nhỏ - HS cần có Luyện viết 1, tập hai, bút chì, bút mực, gọt bút chì, - Tập viết địi hỏi đức tính cẩn thận, kiên nhẫn * Giới thiệu - GV gắn (từng bìa chữ) lên bảng chữ in hoa A, Ă, Â + Đây mẫu chữ gì? - GV: SGK giới thiệu chữ A in hoa từ Bài 35 giới thiệu mẫu chữ A, Ă, Â in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa A, Ă, Â Các chữ dựa đường nét chữ in hoa, khác nét uốn mềm mại Trong tiết học này, em luyện viết từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tô chữ viết hoa A, Ă, Â - GV (gắn bảng bìa chữ mẫu), hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ cách tô chữ viết hoa (kết hợp mô tả cầm que “tô” theo nét để HS theo dõi): + Chữ viết hoa A gồm nét: Nét gần giống nét móc ngược trái lượn phía – đặt bút ĐK 3, tô từ lên, lượn sang bên phải, đến ĐK dừng lại Nét nét móc ngược phải, tơ từ xuống, lượn cong cuối nét Nét nét lượn ngang thân chữ, tô từ trái sang phải (lượn lên lượn xuống) + Chữ viết hoa Ă, gồm nét: Ba nét đầu tô -hát - Hs để TV, bút mực lên bàn để GV kiểm tra - Nghe - Quan sát - HS: Đây mẫu chữ in hoa A, Ă, Â, - Nghe, quan sát chữ A Nét nét cong (nhỏ) – dấu á, tô đầu chữ A Chữ Â khác chữ A hoa dấu mũ (2 nét) - Y/c HS tô chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ vừa - HS tô chữ hoa A, Ă, Â theo mẫu cỡ nhỏ Luyện viết - Quan sát , nhắc HS tô chữ cẩn thận 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - GV mở bảng phụ viết từ câu ứng - HS (cá nhân, lớp) đọc dụng (cỡ nhỏ): ngạc nhiên, dịu dàng, Anh lớn nhường em bé; … - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ (d cao li; g, h, l, b cao 2,5 li); khoảng cách chữ (tiếng), viết liền mạch, nối nét chữ (giữa chữ viết - Quan sát, nhận xét hoa A nh), vị trí đặt dấu - HS luyện viết từ, câu ứng dụng nhà - Y/c HS viết vào Luyện viết 1, tập hai GV khích lệ HS hoàn thành phần Luyện tập hỗ trợ cha mẹ thêm - GV nhận xét, đánh giá viết số HS - GV khen ngợi HS viết đúng, viết - Nghe, ghi nhớ đẹp Nhắc em chưa hoàn thành viết tiếp tục luyện viết IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tiếng Việt TIẾT 319 TẬP ĐỌC: NẮNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn thơ với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ (nghỉ dài gặp dấu chấm) - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi đọc - Hiểu nội dung thơ: Nắng bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, giúp đỡ người - Học thuộc lòng dòng thơ cuối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SĐT, SGK - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Khởi động: Hát - Đọc Món q q - Hỏi: Vì bà bé Huệ nói quà Huệ quà quý nhất? - Nhận xét Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) 1.1 HS nghe hát Nắng bốn mùa (Nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa, thơ: Mai Anh Đức) 1.2 Giới thiệu - Y/c HS quan sát tranh minh họa: + Em nhìn thấy tranh ? - Bài thơ em học hơm nói nắng Các em nghe để biết nắng đáng yêu nào, nắng làm cho người Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu b) Luyện đọc từ ngữ: nắng, lên cao, thẳng mạch, trải vàng, hong thóc, đuổi kịp, thoắt, vườn rau, xuyên qua, xâu kim, Giải nghĩa từ: mạch (đường vữa viên gạch xây) c) Luyện đọc dịng thơ - GV: Bài thơ có dòng? - Y/c đọc tiếp nối dòng thơ +GV phát sửa lỗi phát âm cho HS d) Thi đọc tiếp nối khổ thơ; thi đọc (Quy trình hướng dẫn) 2.2 Tìm hiểu đọc - Y/c HS đọc nối tiếp câu hỏi SGK - GV hỏi – HS lớp trả lời: + GV: Nắng giúp làm gì? Em nói tiếp… Hoạt động Trị - HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - Nghe - Quan sát tranh, trả lời: Hai mẹ bạn nhỏ hong thóc (mẹ đổ thóc sân, bạn nhỏ tãi thóc), tia nắng vàng chiếu rực rỡ giúp thóc mau khơ - Nghe, theo dõi sgk - HS đọc (cá nhân, lớp) - (10 dòng) - Đọc cá nhân / cặp) - HS tiếp nối đọc - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - HS: Nắng giúp bố xây nhà Nắng giúp + GV: Tìm câu cho thấy nắng nhanh nhẹn + GV: Em thấy nắng giống ? - Y/c (Lặp lại) HS hỏi – lớp đồng đáp - GV: Qua thơ, em hiểu điều nắng ? 2.3 Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng dòng thơ cuối theo cách xoá dần chữ, giữ lại chữ đầu dịng, cuối xố hết - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS học tốt Nhắc HS nhà đọc thuộc lòng thơ Nắng cho người thân nghe mẹ hong thóc Nắng giúp ơng nhặt cỏ Nắng giúp bà xâu kim - HS: Nắng chạy nhanh Chẳng đuổi kịp đâu Thoắt vườn rau Rồi xuyên qua cửa sổ - HS: Nắng giống bạn nhỏ chăm - Thực - HS phát biểu GV: Nắng làm nhiều việc tốt Nắng giống bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, giúp đỡ người - HS tự nhẩm HTL - HS thị đọc thuộc lòng thơ - Nghe, ghi nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Hoạt động trải nghiệm Tiết 40 HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ: YÊU LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Có ý thức rèn luyện phẩm chất chăm , yêu lao động - Làm số việc vừa sức để phục vụ thân tạo niềm vui niềm tự hào thấy người có ích ,ngưỡng mộ người u lao động nhìn thấy họ vẻ đẹp bên muốn giống họ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình SGK - Sách giáo khoa HĐTN - Video/nhạc hảt - Tranh vẽ, ảnh số việc làm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động Hoạt động học sinh 3.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện khuyên em điều gì? -HS phát biểu: => Câu chuyện khuyên phải biết nghe lời cha mẹ, đâu không la cà dọc đường + Câu chuyện khuyên phải đến nơi, đến chốn, không la cà dọc đường La cà dọc đường dễ gặp nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng, ) IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Toán TIẾT 96: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ số phạm vi 100 Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SĐT, BDD HS: VBT, BDD III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố - HS chơi trò chơi bạn” ôn tập phép cộng, trừ nhẩm - Đại diện chia sẻ trước lớp phạm vi 100 đế tìm kết phép HS chia sẻ trước lớp: Đại diện số tính phạm vi 100 học bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng, phép trừ mà quan sát Thực hành, luyện tập Bài - GV giúp HS nhận biết liên hệ - HS thực tính nhẩm để tìm kết phép tính cho để thực phép cộng, trừ nêu tính nhấm cách hợp lí - Nhận xét Bài a) Đặt tính tính: - Yêu cầu HS đặt tính tính BT - HS đặt tính tính - Đối kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS nhận xét khó khăn, sai lầm (nếu có) đặt tính tính kết phép tính cộng, trừ số có hai chữ số nêu b)Tính: GV hướng dẫn HS thực nêu cách khắc phục phép tính theo thứ tự từ trái qua phải - Nhận xét Bài - Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói - HS đếm loại hình tranh vẽ cho bạn nghe tranh tạo thành từ ghi kết vào vở: Có hình vng, hình Có hình hình trịn, hình tam giác, hình chữ loại? nhật - HS vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn - Trả lời ngữ cá nhân - Nhận xét - Nhận xét - Bài học hôm nay, em cố cho em - Trả lời nội dung gì? - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiếng Việt Tiết 322 TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: B I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù - lực ngôn ngữ - Biết tô chữ viết hoa B theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ ngữ: trải vàng, đuổi kịp, câu Bà cháu thương yêu chữ thường, cỡ nhỏ, kiểu,đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập hai 2.Góp phần phát triển lực chung phẩm chất - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tậpviết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát Khởi động - Giới thiệu - HS quan sát lắng nghe Khám phá luyện tập: 2.1 Tô chữ viết hoa B - GV hướng dẫn học sinh quan sát cấu tạo nét - HS theo dõi chữ cách tô chữ viết hoa (kết hợp mô tả cầm que “tô”theo nét để học sinh theo dõi) - YC HS tô chữ viết hoa B cỡ vừa cỡ - HS viết luyện viết nhỏ Luyện viết 2.2.Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - GV cho HS đọc từ ngữ,câu ứng dụng - HS đọc -GV hướng dẫn học sinh nhận xét độ cao, khoảng cách chữ - HS nhận xét - GV cho HS viết vào Luyện viết - HS viết luyện viết - GV quan sát, giúp đỡ em.+ - GV nhận xét viết 3.Củng cố - dặn - GV HS bình chọn bạn viết sạch, đẹp tiết học để tuyên dương IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiếng Việt + Tiết 33 LUYỆN ĐỌC BÀI: NẮNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Phát triển lực ngôn ngữ - Đọc trơn thơ với tốc độ 40-50 tiếng/phút, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ (nghỉ dài giống sau dấu chấm) -Hiểu từ ngữ -Hiểu trả lời câu hỏi học - Hiểu nội dung thơ: Nắng bạn nhỏ: nhanh nhẹn, chăm chỉ, đáng yêu, giúp đỡ người * Phát triển lực chung phẩm chất -Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi -Kiên nhẫn, biết quan sát đọc đúng, biết diễn cảm đọc, trình bày câu trả lời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Ổn định - Hát - Giới thiệu - Lắng nghe Luyện tập 2.1 Luyện đọc - Lắng nghe - GV đọc mẫu - Luyện đọc từ ngữ: Nắng, lên cao, thẳng mạch, trải vàng, hong thóc, đuổi kịp, thoắt, vườn rau, xuyên qua, xâu kim, - Giải nghĩa từ mạch (đường vữa viên gạch xây) *Luyện đọc dòng thơ - Yêu cầu HS quan sát lại toàn thơ hỏi: Bài thơ có dịng? +GV phát sửa lỗi phát âm cho học sinh - HS luyện đọc từ ngữ - Lắng nghe - HS TL - Đọc nối tiếp dòng thơ (cá nhân/ cặp) * Thi đọc - Thi đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc - Thi đọc Nhận xét, khen ngợi - HS đọc câu hỏi 2.2 Tìm hiểu đọc - Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, thảo luận trả - HS làm việc nhóm đơi, thảo luận lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Gọi nhóm trả lời câu hỏi + Nắng giúp làm gì? - HSTL + Tìm câu cho thấy nắng nhanh nhẹn Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Em thấy nắng giống ai? - Cả lớp thực - Lặp lại: 1HS hỏi_cả lớp đồng đáp - HS trả lời - Qua thơ, em hiểu điều nắng? - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2022 Tiếng Việt TIẾT 323+ 324 TỰ ĐỌC SÁCH BÁO LÀM QUEN VỚI VIỆC ĐỌC SÁCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách mang tới lớp - Đọc to, rõ cho bạn nghe vừa đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS mang đến lớp số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi Hình thành giá sách, thư viện mini lớp - Truyện đọc lớp 1, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2020 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Hát Khởi động - Kiểm tra việc chuẩn bị sách báo HS - chuẩn bị sách báo - GV giới thiệu: Từ phần LTTH, tuần có tiết Tự đọc sách báo Trong tiết - Nghe học này, em mang đến lớp sách, truyện, thơ, tờ báo yêu thích Các em đọc sách báo lớp; chọn đoạn thú vị sách báo, đọc cho bạn nghe Luyện tập - HS mở sgk, nghe 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - Nêu y/c: Cả lớp nhìn SGK, nghe bạn tiếp - Mỗi HS bày trước mặt sách nối đọc YC tiết học mang đến(có thể truyện, thơ, + HS đọc YC GV kiểm tra chuẩn bị sách khoa học, truyện tranh) HS có HS: YC HS bày trước mặt sách mang đến + HS đọc YC HS giới thiệu bìa sách in SGK thể bày Truyện đọc lớp -Vài HS giới thiệu: Cơ bé Lọ Lem truyện cổ tích hay Dế rô-bốt truyện tranh thú vị Mười vạn câu hỏi “Vì sao?” sách khoa học, cung cấp nhiều thơng tin thú vị, bổ ích, Góc sân khoảng trời tập thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa, Truyện đọc lớp sách có nhiều truyện hấp dẫn, - Vài HS giới thiệu: Đây truyện cổ tích Nàng Bạch Tuyết bảy lùn Truyện hay Bố mua tặng truyện nhân ngày sinh nhật tròn tuổi, + Một vài HS giới thiệu sách trước lớp + HS đọc YC (Tự đọc sách) (GV giới thiệu truyện Chú sóc ngoan (M): - Nghe Đây câu chuyện kể sóc nhỏ - Đọc cá nhân, HS đọc trước lớp ngoan ngoãn, hiếu thảo, biết yêu thương cha mẹ Truyện Chú sóc ngoan hay ) - Nghe y/c Khi nhà, em nên đọc truyện này) - HS chuẩn bị , lựa chọn đoạn +HS đọc YC GV: Khi đọc sách, em truyện em thích ý chọn đọc kĩ truyện đoạn em thích để đọc lại cho bạn nghe * Thời gian chuẩn bị không 10 phút, để dành nhiều thời gian cho HS tự đọc đọc lại cho bạn nghe 2.2 Tự đọc sách - GV bảo đảm yên tĩnh cho HS đọc; nhắc HS - HS đọc cá nhân lớp học cần chọn đoạn yêu thích, đọc đọc lại để đọc tự tin, to, rõ trước lớp - GV tới bàn giúp HS chọn đoạn đọc - HS đọc sách (đến hết tiết 1) - GV nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Tốn TIẾT 97: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ số phạm vi 100 Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SĐT, BDD HS: VBT, BDD III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Khởi động - HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập phép cộng, trừ nhẩm phạm vi 100 đế tìm kết phép tính phạm vi 100 học Hoạt động HS - HS chơi trò chơi - Đại diện chia sẻ trước lớp HS chia sẻ trước lớp: Đại diện số bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng, phép trừ mà quan sát Thực hành, luyện tập Bài - GV giúp HS nhận biết liên hệ - HS thực tính nhẩm để tìm kết phép tính cho để thực phép cộng, trừ nêu tính nhấm cách hợp lí - Nhận xét Bài b) Đặt tính tính: - Yêu cầu HS đặt tính tính BT - HS đặt tính tính - Đối kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS nhận xét khó khăn, sai lầm (nếu có) đặt tính tính kết phép tính cộng, trừ số có hai chữ số nêu b)Tính: GV hướng dẫn HS thực nêu cách khắc phục phép tính theo thứ tự từ trái qua phải - Nhận xét Bài - Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói - HS đếm loại hình tranh vẽ cho bạn nghe tranh tạo thành từ ghi kết vào vở: Có hình vng, hình Có hình hình trịn, hình tam giác, hình chữ loại? nhật - HS vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn - Trả lời ngữ cá nhân - Nhận xét - Nhận xét Bài học hôm nay, em cố cho em nội dung gì? - Trả lời - Nhận xét tiết học IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Đạo Đức Tiết 27 EM TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN ( Tiết 1) - I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Em nhận biết cần phải tự chăm sóc thân - Em biết ý nghĩa hành vi tự chăm sóc thân - Em thực hành, rèn luyện hành vi ý nghĩa hành vi tự chăm sóc thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Nhạc,tranh, phiếu học tập, phiếu đánh giá - Học sinh: Xà phòng rửa tay, khăn lau tay III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động GV hỏi: -HS lắng nghe + Hãy kể hành động giữ vệ sinh cá nhân? -HS nêu + Điều xảy em khơng giữ vệ sinh cá nhân? + Lợi ích việc giữ vệ sinh cá nhân - Nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe Khám phá Hoạt động 1: HS hát hát: “Điệu múa rửa tay” Mục tiêu: Tạo khơng khí tích cực lớp học Cách tổ chức: - HS lắng nghe vỗ tay, vận động thể theo nhạc Điệu múa rửa tay - GV nhấn mạnh tầm quan trọng việc rửa tay - Thảo luận lớp sau chơi: + Chúng ta cần rửa tay nào? -HS trả lời: + Vì phải rửa tay? - GV tổng kết Kết luận: Bạn nhỏ rửa tay Tiết học hôm này, em tìm hiểu cách chăm sóc thân nhé! Hoạt động 2: Em tìm bạn biết chăm sóc thân Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hành động giữ vệ sinh, chăm sóc thể Cách tổ chức: - Yêu cầu HS quan sát tranh cho hành động chăm sóc thân - Một vài HS phát biểu - GV nhận xét chốt: Các hành động biết giữ vệ sinh cá nhân: tắm sau chơi thể thao, rửa tay trước ăn Hoạt động 3: Em cho biết phải tự chăm sóc thân Mục tiêu: Giúp HS hiểu lợi ích việc chăm sóc thân Cách tổ chức: - Hoạt động nhóm - GV cho HS phút thảo luận - Mời đại diện nhóm phát biểu - GV nhắc lại lợi ích việc biết chăm sóc thân giúp HS khắc sâu kiến thức Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh Mục tiêu: giúp HS có ý thức biết cách giữ gìn vệ sinh miệng Cách tổ chức: GV hướng dẫn sơ lược, giúp HS hiểu câu chuyện Sau đó, tổ chức cho HS kể lại câu chuyện cách sau: GV tổ chức hoạt động nhóm cách: - Cách 1: Kể chuyện theo tranh - Cách 2: Đóng vai câu chuyện Viên kẹo + GV hướng dẫn HS đóng vai tình + GV mời HS xung phong đóng vai nhân vật câu chuyện  Một HS làm người dẫn chuyện  GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi trang 45 SHS theo nhóm - GV nhận xét: Sóc Con ăn nhiều kẹo không đánh trước ngủ nên bị sâu Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - GDHS: Làm để giữ gìn miệng? + Hành động chăm sóc thân hình 2,3 + Hành động khơng chăm sóc thân 1,4 -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm - Đại diện phát biểu - HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS phân vai theo tình -HS thực đóng vai - HS đặt câu hỏi, hỏi nhóm đóng vai - HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS trả lời IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tập đọc TIẾT 325: THẦY GIÁO (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm tiếng, đánh vần Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ II CHUẨN BỊ GV: SĐT, SGK HS: SGK, Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng dòng thơ - HS đọc trả lời câu hỏi cuối thơ Nắng - Qua thơ, em thấy nắng giống ? - Giới thiệu : Hôm nay, em đọc truyện kể thầy giáo (GV đưa lên bảng tranh minh hoạ đọc) - HS quan sát tranh, nói quan - Một vài HS phát biểu: Tranh vẽ thầy giáo hiền hậu nhìn bạn HS sát khoanh tay xin lỗi thầy Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a) GV đọc mẫu: - Theo dõi, đọc thầm b) Luyện đọc từ : dãy bàn, đỏ ửng, ngừng đọc, sau lƣng, múa may, quay lại, cúi gằm mặt, nhẹ nhàng, chuông báo, rụt rè, mỉm -HS đọc (cá nhân, lớp) cƣời c) Luyện đọc câu - HS đếm, trả lời (14 câu) - GV: Bài đọc có câu? - HS (cá nhân, lớp) - Y/c HS đọc vỡ câu - HS đọc (cá nhân, cặp) - Y/c HS đọc tiếp nối câu (đọc liên câu ngắn) - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2022 Tập đọc TIẾT 326: THẦY GIÁO (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng / phút, phát âm tiếng, đánh vần Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Làm tập đọc hiểu - Hiểu câu chuyện nói tình cảm bạn HS với thầy giáo: Các bạn HS yêu quý thầy giáo thầy quan tâm tới HS, ân cần, dịu dàng, độ lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SĐT, Bảng, SGK HS: - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Kiểm tra cũ: - HS đọc - Đọc thầy giáo Nhận xét Luyện tập c) Luyện đọc câu - HS đếm , trả lời (14 câu) - GV: Bài đọc có câu? - HS (cá nhân, lớp) - Y/c HS đọc vỡ câu - HS đọc (cá nhân, cặp) - Y/c HS đọc tiếp nối câu (đọc liên câu ngắn) d) Thi đọc đoạn, - Các cặp đọc chuẩn bị thi - Y/c cặp HS nhìn SGK - Các cặp, tổ thi đọc luyện đọc trước thi - Tổ chức thi đọc tiếp nối đoạn (Từ đầu đến có sốt khơng Tiếp theo đến - Các cặp, tổ thi đọc / HS đọc / Cả nhé!” / Còn lại) lớp đọc đồng - Tổ chức thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - HS đọc YC BT - Từng cặp HS trao đổi, làm VBT - GV hỏi - HS lớp trả lời: - Đọc theo y/c - Cả lớp đọc lại - Làm việc theo cặp - HS nghe trả lời câu hỏi: a) Vì thầy dạy buổi (S) + Vì bạn HS thích thầy giáo ? Những ý ? + Bạn nhỏ mắc lỗi nói thầy tha lỗi - Y/c HS (Lặp lại) HS hỏi - lớp đáp b) Vì thấy quan tâm tới HS (Đ) c) Vì thấy dịu dàng bảo bạn học trò nghịch ngợm (Đ) - HS nói: Cảm ơn thầy tha lỗi cho em./ Chào thầy em ạ” Hoặc “Em cảm ơn thầy Em ạ” - HS thực theo y/c - Thực 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - GV mời HS đọc truyện theo vai: người dẫn chuyện, thầy giáo, HS - Lặp lại với tốp thứ hai - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn tốp đọc tốt - Chỉ số câu, từ cho HS đọc lại - VN đọc lại cho người thân nghe IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả ( nghe viết) TIẾT 327: CƠ GIÁO VỚI MÙA THU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết lại dịng thơ (15 chữ) Cơ giáo với mùa thu, không mắc lỗi - Nhớ quy tắc tả g, gh; điền g, gh vào chỗ trống để hồn thành câu - Tìm Thầy giáo tiếng có vần ai, vần ay; viết lại cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Bảng lớp viết dịng thơ cần viết tả, viết chữ cần điền âm đầu (BT 2): đứng lên ế; cúi ằm mặt; bước lại ần HS: - Bảng , Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Kiểm tra cũ - Y/c HS làm lại BT tiết Chính tả tuần trước: điền (miệng) vần n hay t, ương hay ươc vào chỗ trống để hoàn thành câu văn Giới thiệu bài: - Hát - HS làm - GV nêu mục tiêu tiết học Luyện tập 2.1 Nghe viết tả (cỡ chữ nhỏ) - Y/c HS đọc khổ thơ cần viết tả - Khổ thơ ca ngợi cô giáo nào? - GV cho HS đọc chữ em dễ viết sai: giáo, hiền, giọng, lời Nhắc HS viết hoa chữ Tấm - Y/c HS gấp SGK, nghe GV đọc dòng thơ, viết vào Luyện viết 1, tập hai, tô chữ hoa đầu câu (GV đọc dịng khơng q lần) (Với dịng thơ 4chữ, đọc liền dịng đọc chữ một: Hiền như- cô Tấm / Giọng cô – đầm ấm, ) - HS viết xong, y/c HS cầm bút chì, nghe GV đọc chậm dịng thơ, sốt lỗi - Trong HS đổi soát lỗi , GV chữa cho HS GV chiếu số lên bảng lớp để sửa chữa 2.2 Làm tập tả a) BT (Em chọn chữ nào: g hay gh?) - GV nêu YC; viết / chiếu lên bảng từ ngữ: đứng lên ế, cúi gằm mặt, bước lại ần - HS đọc (cá nhân, lớp) - Ca ngợi giáo hiền, giọng nói đầm ấm - HS nhẩm đánh vần, đọc thầm tiếng dễ viết sai - Nghe GV đọc dịng thơ, viết vào Luyện viết 1, tập hai, tô chữ hoa đầu câu -HS nghe GV đọc chậm dịng thơ, sốt lỗi Gạch chữ viết sai bút chì, viết lại cho lề vở, ghi số lỗi bên viết - HS đổi với bạn để sửa lỗi cho - Nghe, quan sát - HS nhắc lại quy tắc tả: gh + e, ê, i; g+a, o, ô, u, - HS làm - HS lên bảng điền chữ g, gh vào chỗ - Cho HS chữa trống để hoàn thành câu, đọc kết quả: đứng - Y/c HS đọc lại câu văn; sửa lên ghế, cúi gằm mặt, bước lại gần theo đáp án - HS thực - HS đọc b) BT (Tìm nhanh, viết đúng) - HS tìm , viết tiếng theo y/c - Y/c HS đọc y/c - Tìm đọc, viết vào Luyện - HS chữa bài: tiếng có vần (lại); tiếng có vần ay (2 viết 1, tập hai tiếng có vần ai, tiếng tiếng: ngay, dãy, may, quay, nãy) có vần ay (viết nhiều vần ay - Cả lớp nói lại kết tốt) - HS đọc ĐT - Chỉ cho HS đọc số tiếng - Nghe, ghi nhớ - Tuyên dương HS tích cực Về nhà tìm viết tiếng ngồi có vần / ay IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán + Tiết 55 LUYỆN: CỘNG , TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Kiến thức, kĩ - Củng cố cách tính nhẩm tìm kết phép cộng, phép trừ số tròn chục - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng, phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế *Phát triển lực chung phẩm chất: - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Rèn luyện kĩ quan sát, phát triển lực toán học - Phát triển NL toán học: NL mơ hình hoa tốn học, NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn II ĐỒ DUUNGF DẠY HỌC: : - Vở BT phát triển lực Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát Khởi động: - Giới thiệu Luyện tập * Bài 1(35): Số? - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại yêu cầu - Viết phép tính lên bảng - HS quan sát - Gọi HS nối tiếp nêu kết - HS tính nêu kết - Cho HS nhận xét 10 +2 =… 10 +5 = … - GV kết luận, khen ngợi 12 - = … 15 - = … * Bài 2(35): Nối phép tính với kết thích hợp - Cho HS quan sát hình VBT, đọc - HS quan sát, thực theo yêu cầu phép tính số cho - HS nghe, làm vào VBT - Hướng dẫn, cho HS tự làm vào VBT - Từng HS đọc phép tính kết - Gọi HS báo cáo - GV chốt kết * Bài 3(35): Tính nhẩm - HS trao đổi theo cặp viết kết vào - Cho HS trao đổi theo cập, làm vào VBT VBT - HS nối tiếp nêu kết - Gọi HS nối tiếp nêu kết - Nhận xét, kết luận, củng cố phép cộng , trừ số tròn chục * Bài 4(36): QS tranh viết số thích hợp: - Cho HS quan sát tranh VBT, viết phép tính thích hợp với trống tương ứng - Gọi HS nêu kết - GV nhận xét, kết luận * Bài 5(36): Số? (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu - Cho HS quan sát sơ đồ VBT (HD: Lấy số cộng với số vòng số vòng VD: 16 - = 10) - GV nhận xét, kết luận * Bài 6(36): Tính - GV nêu yêu cầu - Cho HS làm vào VBT - Cho HS đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét, kết luận: Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu - HS làm việc nhóm 4, quan sát, làm vào VBT - HS nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét - HS nêu YC - HS quan sát, trao đổi cặp - HS nối tiếp trả lời - HS nhắc lại yêu cầu - HS quan sát - HS làm - HS đổi nhận xét bạn - Chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm Tiết 41 SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 27 I MỤC TIÊU: * Sinh hoạt lớp: - Tổng kết trình học tập hoạt động lớp tuần vừa qua - Rút ưu, nhược điểm học sinh - Phát giải kịp thời vi phạm học sinh - Giúp học sinh có ý kiến, phát biểu trước tập thể, rèn kĩ tự tin - Đề kế hoạch cho tuần tới * Hoạt động trải nghiệm: - HS hiểu hình ảnh trái tim phát sáng biểu tượng cho niềm vui niềm hạnh phúc lao động II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt - HS: sổ theo dõi lớp trưởng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Hát 1.Khởi động * Sơ kết tuần a Sơ kết tuần 27 : - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tình hình tổ theo nội dung tổ, lớp tuần 20 sau: + Rèn luyện đạo đức + Học tập - HS nghe, bổ sung ý kiến + GV nhận xét chung HĐ tuần * Ưu điểm: + Nề nếp + Học tập + Các hoạt động khác * Tồn tại: b Phƣơng hƣớng tuần 28 - Tiếp tục ổn định, trì nề nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Duy trì hoạt động : thể dục, vệ sinh cá nhân Tổng kết vĩ - Đề nghị học sinh nhà nhắc bố mẹ thực - HS chia sẻ hoạt động tổng vệ sinh cuối tuần thơn xóm khu - HS thực phố Kiểm tra ngày 14 tháng năm 2022 PH trưởng Lê Thị Lan Anh ... 1.Khởi động * Sơ kết tuần a Sơ kết tuần 27 : - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tình hình tổ theo nội dung tổ, lớp tuần 20 sau: + Rèn... Hoạt động trải nghiệm Tiết 41 SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 27 I MỤC TIÊU: * Sinh hoạt lớp: - Tổng kết trình học tập hoạt động lớp tuần vừa qua - Rút ưu, nhược điểm học sinh - Phát giải kịp... - HSTL thơn xóm khu phố vào ngày cuối tuần Củng cố dặn dò - GV nhận xét IV Điều chỉnh sau tiết dạy: Âm nhạc TIẾT 27: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Ngày đăng: 10/10/2022, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV gắn (từng bìa chữ) lên bảng các chữ in hoa A, Ă, Â  - GA TUẦN 27   ONLINE
g ắn (từng bìa chữ) lên bảng các chữ in hoa A, Ă, Â (Trang 7)
-GV mở bảng phụ đã viết từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ):  ngạc nhiên, dịu dàng, Anh  - GA TUẦN 27   ONLINE
m ở bảng phụ đã viết từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ): ngạc nhiên, dịu dàng, Anh (Trang 8)
- Thể hiện đúng 3 hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể. - Đọc được cao độ 4 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Sontheokí hiệu bàn tay - GA TUẦN 27   ONLINE
h ể hiện đúng 3 hình tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể. - Đọc được cao độ 4 nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Sontheokí hiệu bàn tay (Trang 12)
-HS biểu diễn2 bài hát với một vài hình thức khác nhau như: đơn ca, song ca, tốp ca,…hát  kết hợp với vận động minh họa - GA TUẦN 27   ONLINE
bi ểu diễn2 bài hát với một vài hình thức khác nhau như: đơn ca, song ca, tốp ca,…hát kết hợp với vận động minh họa (Trang 13)
-GV gắn lên bảng 6 tranh minh hoạ câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ:   - GA TUẦN 27   ONLINE
g ắn lên bảng 6 tranh minh hoạ câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ: (Trang 16)
Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật. Phát triển các NL toán học - GA TUẦN 27   ONLINE
ng cố kĩ năng nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật. Phát triển các NL toán học (Trang 18)
- Bài học hôm nay, em cùng cố cho em - GA TUẦN 27   ONLINE
i học hôm nay, em cùng cố cho em (Trang 19)
-HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vng, 9  hình  trịn,  7  hình  tam  giác,  3  hình  chữ  nhật  - GA TUẦN 27   ONLINE
m từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vng, 9 hình trịn, 7 hình tam giác, 3 hình chữ nhật (Trang 19)
-Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - GA TUẦN 27   ONLINE
c đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi (Trang 20)
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:…………………………………………………………. - GA TUẦN 27   ONLINE
i ều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………………… (Trang 20)
-GV và HS mang đến lớp một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp - GA TUẦN 27   ONLINE
v à HS mang đến lớp một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp (Trang 21)
2.2 Tìm hiểu bài đọc - GA TUẦN 27   ONLINE
2.2 Tìm hiểu bài đọc (Trang 21)
-HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vng, 9  hình  trịn,  7  hình  tam  giác,  3  hình  chữ  nhật  - GA TUẦN 27   ONLINE
m từng loại hình trong tranh vẽ rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình vng, 9 hình trịn, 7 hình tam giác, 3 hình chữ nhật (Trang 23)
GV:- SĐT, Bảng, SGK. - GA TUẦN 27   ONLINE
ng SGK (Trang 27)
GV:- Bảng lớp viết các dịng thơ cần viết chính tả, viết các chữ cần điền âm đầu (BT 2): đứng lên ...ế; cúi ...ằm mặt; bước lại ...ần - GA TUẦN 27   ONLINE
Bảng l ớp viết các dịng thơ cần viết chính tả, viết các chữ cần điền âm đầu (BT 2): đứng lên ...ế; cúi ...ằm mặt; bước lại ...ần (Trang 28)
HS :- Bảng co n, Vở Luyện viết 1, tập hai. - GA TUẦN 27   ONLINE
Bảng co n, Vở Luyện viết 1, tập hai (Trang 28)
-Phát triển các NL tốn học: NL mơ hình hoa tốn học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học - GA TUẦN 27   ONLINE
h át triển các NL tốn học: NL mơ hình hoa tốn học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học (Trang 30)
- HS hiểu hình ảnh trái tim phátsáng là biểu tượng cho niềm vui và niềm hạnh phúc khi lao động - GA TUẦN 27   ONLINE
hi ểu hình ảnh trái tim phátsáng là biểu tượng cho niềm vui và niềm hạnh phúc khi lao động (Trang 31)
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 20  - GA TUẦN 27   ONLINE
p trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 20 (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w