=> Tàu thủy, thuyền buồm là PTGT đường thủy.Khi ngồi trên tàu, thuyền các con phải ngồi ngay ngắn không được đùa nghịch4. * So sánh tàu thủy và thuyền buồm.[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ: 28 Thời gian thực hiện:4 tuần. Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: Số tuần
A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ- Chơi-Thể dục sáng
* Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Trị chuyện chủ đề
* Thể dục sáng:
- Trẻ tập động tác theo nhạc “Em chơi thuyền”
* Điểm danh:
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh trẻ
- Trẻ chơi tự
- Trẻ quan sát tranh đàm thoại chủ đề “Phương tiện GT đường thủy”
- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Biết tên bạn - Theo dõi chuyên cần trẻ
- Cô đến sớm dọn vệ sinh, thơng thống phịng học
- Tranh chủ đề
- Sân tập phẳng sẽ, xắc xô - Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)(3)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
- Góc đóng vai: + Gia đình
+ Đóng vai bác lái tàu trở hàng
- Góc xây dựng:
+ Xây dựng công viên, vườn hoa, khu vui chơi + Xây dựng đường bến cảng
- Góc nghệ thuật:
+ Biểu diễn hát chủ đề GT
+ Chơi với dụng cụ âm nhạc
- Góc thiên nhiên: + Chăm sóc
+ Chơi với cát sỏi, nước
- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai
- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ biết phối hợp để xây dựng, lắp ghép - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo
- Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật
- Rèn khéo léo đôi bàn tay
- Trẻ biết cách chăm sóc tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ
- Trẻ gần gũi với thiên nhiên
- Một số loại PTGT - Trang phục
- Đồ chơi lắp ghép, hình khối, ô tô
- Một số hát CĐ - Trống, đàn,
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát “Em chơi thuyền” - Đàm thoại trẻ:
+ Cô vừa hát gì?
+ Trong hát có nhắc đến loại PTGT gì? + Khi ngồi thuyền ntn?
+ Đó loại PTGT đường gì? - Cơ củng cố, giáo dục trẻ
- Trò chuyện chủ đề, cô nhắc lại chủ đề PTGT đường thủy
- Trẻ hát
- Em chơi thuyền - Thuyền
- Trẻ trả lời - Đường thủy - Trẻ lắng nghe
2 Nội dung:
2.1 Thoả thuận chơi:
- Hỏi trẻ: +Lớp gồm có góc chơi nào? + Ai thích chơi góc phân vai? (Học tập, xây dựng, nghệ thuật, phân vai)
- Hơm định đóng vai gì?
- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc
- Cho trẻ nhận góc chơi
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ chơi nơi quy định
2.2 Quá trình chơi:
- Cơ đến góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi
- Cô theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi Xử lý tình xảy chơi
2.3 Nhận xét sau chơi: - Trẻ thăm quan góc
- Cô trẻ nhận xét góc chơi, tuyên dương góc chơi tốt, động viên nhóm chơi chưa tốt
- Trẻ quan sát góc chơi
- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi
- Trẻ chơi đồn kết bạn
- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi
(5)A TỔ CHỨC CÁC - Vẽ tự sân
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Rén khéo léo đôi bàn tay
- Trẻ chơi với thiết bị, đồ chơi trời
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1.Ổn định:
- Cô cho trẻ kiểm tra trang phục, giầy dép Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Đi chơi” sân trường
- Trẻ dép
- Trẻ hát theo cô 2 Nội dung:
2.1 Hoạt động chủ đích:
* Dạo chơi phát số âm khác nhau sân trường.
- Cô cho trẻ hát “Đi chơi”
- Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát đàm thoại + Bạn giỏi cho cô biết đâu?
+ Các lắng nghe có âm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm thân
* Trò chuyện số phương tiện giao thông đường thủy.
+ Các qs xem có phương tiện gì? + Các loại phương tiện đâu?
+ Được gọi PTGT đường gì?
- Giáo dục trẻ cá ý thức tham gia GT 2.2 Trò chơi vận động:
* TCVĐ: Thuyền bến * TCDG: Thả đỉa ba ba
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi (nếu trẻ biết), cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi
2.3 Chơi tự do: * Vẽ tự sân
- Tổ chức cho trẻ nhặt rụng quanh sân trường * Chơi với thiết bị ngồi trời:
- Cơ cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết với bạn
3 Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, đàm thoại - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Trẻ chơi đoàn kết bạn
(7)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn Hoạt động ngủ
* Trước ăn:
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ
* Trong ăn:
- Chia cơm thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn
* Sau ăn.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước
* Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ - Chải chiếu cho trẻ ngủ * Trong ngủ:
- Cô trông giấc ngủ cho trẻ
* Sau ngủ.
- Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ
- Thu gọn phản, chiếu, gối vào tủ đồ dùng
- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ có thói quen, lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ
- Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc
- Trẻ biết cách xếp gọn gàng gối vào tủ
- Khăn mặt, xà phòng - Khăn lau tay
- Cơm thức ăn - Khăn mặt, nước uống - Phản, chiếu, gối - Phòng ngủ yên tĩnh
(8)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ:
+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?
- Cơ cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô
- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực
- Trẻ hát cô
- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ quan sát thực cô
- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt
- Cô chuẩn bị đồ ăn, bắt thìa…
- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ
- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày
- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn
- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )
- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn
- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh
- Trẻ cất bát, ghế…
- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ
- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"
- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật
- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)
- Trẻ ngủ
- Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh
(9)Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động theo ý thích
Trả trẻ
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn hoạt động buổi sáng
- Biểu diễn văn nghệ
- Xếp đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Trả trẻ
Giúp trẻ tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn văn minh
- Trẻ nhớ ôn lại học buổi sáng rèn kn ghi nhớ - Củng cố lại kiến thức học buổi sáng
- Rèn kĩ hát đọc thơ - Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn sân khấu - Trẻ biết góc chơi, biết nhiệm vụ, nội dung chơi - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đồn kết bạn
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan
- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn
- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên
- Trẻ biết chào cô, bạn, bố, mẹ, ông, bà
- Nhạc vận động - Đồ ăn, bàn, ghế - Đồ dùng, dụng cụ hoạt động cô trẻ
- Bài hát, thơ học Loa đài
- Đồ dùng đồ chơi
- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
- Đồ dùng trẻ
(10)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống
- Trẻ vận động cô - Trẻ ăn quà chiều * Dẫn dắt cho trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng
- Cô cho trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng Cô ý hướng dẫn động viên trẻ học
- Rèn trẻ yếu buổi sáng chưa nắm vững học
- Trẻ nhắc lại hoạt động buổi sáng
- Trẻ ôn lại hoạt động buổi sáng
* Biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ lên đọc thơ, hát, kể chuyện chủ đề theo nhóm, cá nhân, tập thể
- Cơ củng cố, nhận xét trẻ
- Trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện
* Hoạt động theo nhóm góc - Cơ giới thiệu góc trẻ chơi
- Cô gợi ý nội dung chơi Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích, giúp trẻ nhận vai chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích nhóm - Trẻ chơi, bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi
- Kết thúc, nhận xét góc chơi Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng nơi quy định
- Trẻ quan sát Lắng nghe
- Trẻ chon góc chơi thích
- Chơi theo nhóm góc
- Trẻ lắng nghe Thu dọn đồ dùng đồ chơi
* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cô cho trẻ tự nhận xét Tổ, bạn lớp nhận xét bạn
- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan
* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan Tự nhận xét nx bạn lớp - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ
- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng
(11)Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục:
VĐCB: Trườn chui qua cổng. TCVĐ: Ai nhanh
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em chơi thuyền” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập “Trườn chui qua cổng” - Trẻ biết thực động tác Kỹ năng:
- Rèn khéo léo đôi tay - Biết cách chơi, chơi luật Thái độ:
- Trẻ hứng thú, có ý thức tham gia tập luyện, chăm tập thể dục để thể khoẻ mạnh
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Sân tập sẽ, nhạc hát, loa đài - Một cổng cao 50 cm, rộng 40cm - 40 túi cát, rổ
2 Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “Em chơi thuyền” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát gì?
+ Trong hát có nhắc đến loại PTGT gì? + Đó PTGT đường gì?
- GD: Trẻ có ý thức tham gia giao thơng 2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Muốn có thể khỏe mạnh hàng ngày phái làm gì?
- Vậy hơm tập thể dục “Trườn chui qua cổng” để có thể khỏe mạnh nhé!
3 Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát
- Em chơi thuyền - Thuyền
(12)a Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh Đi thường, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Sau hàng chuyển đội hình thành hàng ngang
b Hoạt động 2: Trọng động
* Cho trẻ thực động tác PTC: - Tay: Co duỗi tay (4x8)
- Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải (2x8)
- Chân: Đứng chân, co cao đầu gối (2x8)
- Bật: Bật sang bên (2x8)
* Vận động bản: Lăn bóng tay di chuyển theo bóng
- Cơ giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng phân tích + Lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Thân người áp sát sàn, đầu ngẩng mắt nhìn phía trước
TH: Trườn tay chân kia, trườn tới cổng chui qua cổng, cho khơng chạm đầu vào cổng, trườn qua cổng đứng dậy
+ Cô làm mẫu lần 3: chậm - Mời trẻ làm thử
- Cho trẻ thực lần Quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho tổ thi đua
- Củng cố tên vận động *Trò chơi: Ai nhanh hơn”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách
chơi, + CC: Cô chia trẻ thành nhóm Khi
có hiệu lệnh mối thành viên lấy túi cát để đầu trườn thật nhanh đích bỏ túi cát vào rổ sau cuối hàng đứng ban lại tiếp tục hết
- Luật chơi: Đội có nhiều túi cát đội đó
- Trẻ khởi đông kiểu chân
- Trẻ tập động tác PTC
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lăng nghe
- Trẻ quan sát - trẻ thực
- tổ thi đua - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
(13)chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau lần chơi cô nhận xét c Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay
4.Củng cố:
- Hơm tập tập gì? - Được chơi trị gì?
- GD: trẻ có ý thức tham gia giao thông 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(14)Tên hoạt động: Văn học:
Thơ: Cô dạy Hoạt động bổ trợ: Hát: “Bạn có biết khơng”. I Mục đích- yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung thơ - Trẻ đọc diễn cảm thơ
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ đọc diễn cảm thơ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi
- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia giao thông II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Bộ tranh Cô dạy con, slides thơ cô dạy - Nhạc hát “Bạn có biết khơng”
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cơ cho trẻ hát “Bạn có biết khơng” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát gì?
+ Trong hát có nhắc đến phương tiện giao thơng nào?
+ Những PTGTđó dùng cho đường gì?
- Trẻ hát
- Bạn có biết khơng - Trẻ kể
(15)- GD: Trẻ có ý thức tham gia giao thông 2 Giới thiệu bài:
- Có thơ hay nói PTGT lắng nghe cô đọc thơ “Cô dạy con” nhé!
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm “Cô dạy con”
- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu
+ Cô giới thiệu tên thơ, tác giả
- Cô đọc lần 2: đọc diễn cảm qua slides + Cơ vừa đọc cho thơ gì?
+ Giảng nội dung thơ: nói PTGT chạy đương bô, đường thủy, đường hàng khồng
- Cô đọc lần 3: Kể kết hợp với tranh
b Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Trong thơ có loại PTGT gì?
- Đó loại phương tiện dùng cho đường gì?
- Cơ giáo dạy bạn nhỏ đâu?
- Khi ngồi tầu xe sao? - Đến ngã tư đèn đỏ ntn? - Đèn vàng?
- Đèn xanh?
- Qua thơ rút học
- Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe - Cô dạy
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Cơ dạy
- Ơ tô, máy bay, - Đường bộ, hàng không - Đi vỉa hè
- Khơng thị đầu cửa sổ - Dừng lai
- Chuẩn bị - Được
(16)tham gia giao thông?
- GD: Nếu đường phố người phải vỉa hè, muốn sang đường vạch sơn trắng phải quan sát đèn màu
c.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc cô 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thi đua tổ
-> Sau lần trẻ đọc bao qt, nhận xét sửa lỗi nói ngọng, phát âm sai cho trẻ
* Giáo dục: Phải chấp hành luật lệ giao thông 4 Củng cố:
- Các vừa nghe thơ gì?
- Giáo dục trẻ: có ý thức tham gia giao thông
5 kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc cô 2-3 lần - Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân, thi đua tổ
- Trẻ lắng nghe - Cô dạy - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(17)TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số PTGT đường thủy. Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em chơi thuyền”
I Mục đích- yêu cầu. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng số PTGT đường thủy - Trẻ kể phương tiện cách ngồi phương tiện Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ ngơn ngữ diễn đạt mạch lạc -Phát triển kỹ tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông đường thủy II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh PTGT đường thủy: Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô - Tranh lô tô loại PTGT đường thủy
- Đoạn vi deo em nhỏ bố mẹ cho chơi thuyền công viên Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát “Em chơi thuyền” - Trò chuyện nội dung hát
- Giáo dục trẻ: 2 Giới thiệu:
-Tàu, thuyền phương tiện giao thông đường thủy Đê biết loại pTGT đường thủy có đặc điểm lợi ích hơm tìm hiểu
3 Nội dung
a.Hoạt động 1: Dạy trẻ tìm hiểu số quy định số PTGT đường thủy
- Cô cho trẻ thăm quan mơ hình cơng viên nước
- Trị chuyện PTGT có cơng viên
- Cô đọc câu đố: “Làm gỗ Nổi sơng Có buồm rong Đi tới bến
Là gì? * Cho trẻ quan sát thuyền buồm
- Trẻ hát
- Trẻ trị chuyện - Trẻ nghe
- Trẻ nghe - Vâng
- Trẻ quan sát - Trẻ nghe
(18)- Cô đưa thuyền buồm hỏi trẻ: - Đây gì?
- Cơ cho trẻ đọc “Thuyền buồm”
- Chiếc thuyền buồm có đặc điểm gì? - Nó chạy đâu?
- Thuyền buồm có phận gì? - Cánh buồm có tác dụng gì?
- Làm thuyền buồm chạy nước?
- Thuyền buồm dùng để làm gì?
- Thuyền buồm gọi PTGT đường gì? - Cho trẻ nhắc lại “Tàu thủy PTGT đường thủy”
* Cho trẻ quan sát “Tàu thủy” - Đây gì?
- Cho trẻ đọc “Tàu thủy”
- Tàu thủy có phận gì? - Tàu thủy chạy đâu?
- Tàu thủy dùng để làm gì? - Người lái tàu gọi gì?
- Tàu thủy di chuyển nhờ gì? - Tàu thủy PTGT đường gì?
- Cho trẻ nhắc lại “Tàu thủy PTGT đường thủy”
- Khi tham gia PTGT đường thủy phải nào?
- Tương tự cho trẻ quan sát ca nơ, đị
- Cho trẻ kể tên loại PTGT đường thủy khác mà trẻ biết
=> Tàu thủy, thuyền buồm PTGT đường thủy.Khi ngồi tàu, thuyền phải ngồi ngắn không đùa nghịch
* So sánh tàu thủy thuyền buồm
- Giống nhau: Đều PTGT đường thủy, chạy nước
- Khác nhau: Tàu thủy chạy nhờ động cơ, thuyền buồm chạy nhờ cánh buồm Tàu thủy chở nhiều, thuyền buồm chở
b Hoạt động 2: Trò chơi * TC1: “ Chọn theo yêu cầu”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đựng tranh lô tô loại PTGT đường thủy Khi nói đến PTGT giơ lơ tơ PTGT lên
- Thuyền buồm - Trẻ đọc
- Có cánh buồm - Chạy nước - Thân tàu, cánh buồm - Giúp cho tàu di chuyển - Dùng sức căng gió - Chở người, chở hàng - Đường thủy
- Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Tàu thủy - Trẻ đọc
- Thân tàu, buồng lái - Chạy nước - Chở người, chở hàng - Thủy thủ
- Động - Đường thủy - Trẻ nhắc lại - Ngồi ngắn\ - Trẻ quan sát - Trẻ kể - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
(19)đọc to tên gọi
- Luật chơi: Ai chọn sai phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét * TC 2: Thi xem tổ giỏi
- Cách chơi: Cơ có tranh có hành vi hành vi sai Khi có hiệu lệnh trẻ hai tổ lên gạch chéo hành vi sai
- Luật chơi: Đội gạch nhiều thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau chơi
4 Củng cố
- Hơm tìm hiểu gì?
- Giáo dục: Trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông
5 Kết thúc.
- Nhận xét – tuyên dương trẻ
- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ nghe
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Một số PTGT đường thủy - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(20)Tên hoạt động: Toán:
Ôn xác định trên, dưới, trước sau thân Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Đi đường em nhớ”.
I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:
- Ôn xác định trên, dưới, trước sau thân Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phán đoán, suy luận Giáo dục:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực u cầu cơ, tích cực tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Hai băng nghế để làm cầu, chậu thân có chim gõ kiến - Quả xồi màu xanh màu vàng, xanh, vàng có kích thước - tranh vẽ vị trí vật tranh
- sơ đồ đến vị trí đến khu rừng mũi tên hướng dẫn
- Cây xanh có gấu ngồi gốc cây, thỏ, hũ đựng nhân sâm Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Anh phi cơng ơi” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát gì?
+ Trong hát có nhắc đến gì? + Anh phi cơng làm nhiện vụ gì?
- GD: Trẻ có ý thức tham gia giao thông 2 Giới thiệu bài:
- Hơn Ơn xác định trên, dưới, trước sau thân nhé! 3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Ôn xác định vị trí trên, dưới, trước sau thân
* TC1: Khiêu vũ
- Cho trẻ đứng thành đôi
- Lấn 1: Hai bạn đứng áp lưng vào nhau,
- Trẻ hát
- Anh phi công - Anh phi công - Giữ yên bầu trời - Trẻ lắng nghe - Vâng
(21)lắm tay làm thành đôi Cả chuyển động theo lệnh cô
(Bây khiêu vũ nhé) + Các phía trước bước + Các phía sau
+ Con có nhận xét bước phía trước bước phía sau?
+ Vì khơng bước
- Có cách mà bạn bước phía trước phía sau mà khơng bị té không? - Lần 2: Hai trẻ đứng hướng (bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước) tạo thành đơi - Cơ u cầu:
+ Bước phía trước + bước phía sau bước
- Tại sai lần bước mà không bị té?
(Các không bị tè phía trước người hướng với người kia, hai người bước hướng nên không bị té
- Khi bước thấy
b Hoạt động 2: Trò chơi kể chuyện theo tranh
- Yêu cầu: Nhìn tranh kể vị trí nhân vật tranh
- Chia trẻ thành nhóm, đại diện bạn lên rút thăm tranh Sau nhóm thảo luận thực theo yêu cầu
- Lần lượt nhóm lên kể
VD: Tổ kể: Có ngơi nhà mặt đất, phía mái nhf có ống khói chim bay, phía sau nhà có vườn rau, gốc có mèo ngủ, phía trước nhà có đàn gà kiếm mồi
- Cô bạn quan sát nhận xét nhóm
c Hoạt động 3: Trị chơi “tìm củ cải trắng”
- Trẻ thực theo yêu cầu - Trẻ thực theo u cầu - Khơng bước
- Vì bạn đấu lưng vào bước ngược hướng
- Trẻ trả lời - Trẻ thực
- Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời
- Thêm vào ô tô - Lớp đồng
- Trẻ tách nhóm theo ý trẻ - Bước dễ dàng
- Trẻ lên rút thăm
- Từng nhóm thực
(22)* Yêu cầu theo sơ đồ tìm kho báu
* Cách chơi Chia lớp thành nhóm thỏ hươu, nhóm bé lấy sơ đồ, nhìn theo sơ đồ hướng dẫn banh qua khu rừng tìm củ cải trắng
VD: Nhám A từ điểm xuất phát X thẳng phía bàng bước phía bên phải gấu, thẳng tiếp gặp khu rừng có sóc , phía sau sóc, tìn hốc to phía sau sóc, hốc có giỏ, mở roe có củ cải trắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Trình bày lại đường tìm củ cải trắng đội
4 Củng cố:
- Các vừa học gì? - Được chơi gì?
- Giáo dục trẻ Chăm ngoan học giỏi lời cô giáo
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Nghe cô nói - Trẻ thực
- Thổi – thổi
- Trẻ chơi theo yêu cầu - Trẻ thực
- Ôn xá định dưới, trước sau thân
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):
(23)Tên hoạt động: Âm nhác:
Dạy vận độn: Em chơi thuyền Hoạt động bổ trợ: Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn”
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung hát, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nội dung giai điệu hát
- Trẻ cảm nhận giai điệu sáng âm hưởng nhẹ nhàng điệu dân ca quan họ Bắc Ninh
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ vận động cho trẻ
- Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, tai nghe nhạc cho trẻ - Rèn nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ chơi trò chơi 3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II CHUẨN BỊ:
- Giáo án trình chiếu powerpoint
- Ti vi, đầu đĩa, nhạc hát “Em chơi thuyền”, “Hoa thơm bướm lượn” - Dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống lắc, sắc xơ
- Vịng nhựa 6-
- Trang phục: áo dài, áo váy tứ thân III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức,
- Cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp, xe máy, ô tô Cho trẻ gọi tên phát âm tên phương tiện giao thơng
Hỏi trẻ:
- Xe đạp, xe máy, ô tô phương tiện giao thông đường gì?
- Ngồi cịn có phương tiện giao thơng thuộc đường nữa?
Cơ nói: Các có nhiều loại phương tiện giao thơng khác chúng phương tiện giao thông dùng để chở người hàng hóa từ nơi đến nơi khác Vì tham gia
- Trẻ quan sát phát âm
- Phương tiện giao thông đường
- Phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt, đường thủy
(24)phương tiện giao thông phải biết chấp hành luật lệ an tồn giao thơng để đảm bào an tồn tính mạng người nhớ chưa?
- Hôm cô cho chơi Thảo cầm Viên Hà Nội, nơi mà bạn nhỏ thích có muốn tham quan khơng? Vậy chọn phương tiện để đi’
- Cho trẻ vừa vừa hát “Em tập lái ô tô” 2 Giới thiệu bài:
- Chúng đến nơi rồi, Cô xin giới thiệu hồ thần tiên Để nước có phương tiện giao thơng nhỉ?
Có nhạc sĩ viết hát nói thuyền đấy! Cơ đố lớp hát gì, sáng tác?
- Vậy hơm cô chơi hát, vận động theo lời hát em chơi thuyền bác Trần Kiết Tường xung quanh bờ hồ có đồng ý khơng nào?
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Cho trẻ hát, vận động theo hình thức biểu diễn em chơi thuyền
- Lần 1: Cho lớp hát + vỗ tay xung quanh hồ
- Lần 2: Cho trẻ chơi trò chơi gấp thuyền
Cách chơi: cho trẻ hát xung quanh hồ, tay phát cho trẻ mảnh giấy Nhiệm vụ trẻ sau hết nhạc phải gấp xong thuyền để thả xuống hồ
- Lần 3: Cho cá nhân trẻ lên hát + vận động theo ý thích trẻ
- Cho nhóm nữ hát + vận động - Cho nhóm nam hát+ vận động
- Cho nhóm nam + nhóm nữ hát + múa kết hợp - Cho lớp hát + làm động tác chèo thuyền quanh hồ
b Hoạt động 2: Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn"
- Vâng - Trẻ nghe
- Trẻ hát
- Thuyền
- Bài: Em chơi thuyền nhạc lời Trần Kiết Tường
- Vâng
- Trẻ hát vỗ tay - Trẻ nghe - Trẻ chơi
- Trẻ hát+ vận động -Trẻ lên vận động theo ý
(25)- Cô giới thiệu tên hát, tên điệu dân ca - Cô hát lần 1: Nhạc
- Cô hát lần 2: Cô múa
Nội dung: Bài hát với giai điệu sáng âm hưởng nhẹ nhàng giúp cảm tưởng lạc vào rừng hoa có nhiều bướm bay lượn
- Cô hát lần 3: Hát múa trẻ
Giáo dục: Các dân ca điệu mượt mà, đằm thắm vào sống chúng ta, hệ phải biết gìn giữ trân trọng!
4 Củng cố:
- Hôm vận động theo lời hát gì?
- Các nghe hát hát gì? 5 Kết thúc:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ làm đoàn tàu sân chơi, kết thúc tiết học
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Vâng
- Em chơi thuyền - Hoa thơm bướm lượn - Trẻ nghe
(26)NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TỔ CHUYÊN MÔN
Hống Phong, ngày tháng năm 202 NGƯỜI DUYỆT
TTCM