Theo đó người điều khiển phương tiện giao thông khi tham gia lưu thông trên đường bộ mà có hành vi không đúng với quy định của pháp luật về an toàn giao thông, dẫn đến hậu quả xảy ra g[r]
(1)MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài……… ……
5 Ý nghĩa đề tài
6 Cơ cấu đề tài
Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng
1.3 Ý nghĩa tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng 10
1.4 Tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ theo pháp luật hình Việt nam qua giai đoạn 11
1.4.1 Trƣớc Bộ luật hình năm 1985 11
1.4.2 Từ Bộ luật hình năm 1985 đến Trƣớc Bộ luật hình năm 1999 13
1.4.3 Từ Bộ luật hình năm 1999 đến 16
Chƣơng TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 19
2.1 Dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng 19
2.1.1.Khách thể tội phạm 19
2.1.2.Mặt khách quan tội phạm 21
2.1.3.Mặt chủ quan tội phạm 27
2.1.3.1 Lỗi 28
(2)2.2 Khung hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển
phƣơng tiện giao thông đƣờng 33 2.3 Phân biệt tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng theo quy định Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung 2009 với Bộ luật hình 2015 39 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH LONG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 47
(3)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Kể từ giành độc lập, thống hai miền Nam Bắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ta ngày phát triển vững mạnh sánh vai với nước giới Với việc ngày phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng người dân ngày cao, việc lại trọng Từ hệ thống giao thông ngày mở rộng, phương tiện giao thông đa dạng theo mẫu mã phù hợp cho lứa tuổi Việc giao thông ngày phát triển góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội, nhiên việc phát triển gây số vấn nạn cho xã hội Đó tình trạng tai nạn giao thơng xảy ngày nhiều, tai nạn giao thông đường Cứ vụ tai nạn giao thông xảy gây thiệt hại định quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe người tham gia giao thơng Dù có quy định an tồn giao thông Luật giao thông đường ban hành vào năm 2001 tình trạng gây tai nạn giao thơng chưa có xu hướng thun giảm, vụ tai nạn giao thông xảy gây hậu nghiêm trọng người của, vụ tai nạn giao thơng đường Có thể nói, tai nạn giao thơng vấn nạn quốc gia, tác nhân xâm phạm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững đất nước
(4)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
năm 20201
Theo Cục cảnh sát giao thông (CSGT) cho biết năm 2016, nước Việt Nam xảy 21.000 vụ tai nạn giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thủy), làm chết gần 9.000 người2
Theo báo cáo Công an tỉnh Vĩnh Long, năm 2016 toàn tỉnh xảy 119 vụ tai nạn giao thông, số vụ tai nạn giao thông đường chiếm 116 vụ làm chết 113 người bị thương 166 người Trong số vụ tai nạn giao thông xảy địa bàn thành phố Vĩnh Long 67 vụ, làm chết 25 người, bị thương 65 người Có thể thấy, dù số vụ tai nạn giao thông địa bàn tỉnh xảy tương đối số người chết bị thương cao, việc chứng tỏ mức độ nghiêm trọng nguy hiểm vụ tai nạn giao thơng cao, tính mạng tài sản người tham gia ngày bị đe dọa
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng có nhiều khách quan chủ quan, điều kiện thời tiết khơng tốt, sở hạ tầng bị xuống cấp, tình trạng sử dụng phương tiện người tham gia giao thông khơng đảm bảo an tồn, ngun nhân chủ yếu nằm ý thức người tham gia giao thơng cịn có biện pháp xử lý chưa cải thiện nhiều Một số lại không hiểu hết quy định Nhà nước ban hành, hay số khác hiểu biết cố tình vi phạm Ngồi ra, đất nước ngày phát triển, nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ngày tăng dẫn đến việc lượng người tham gia giao thông tăng theo Mặt khác, việc xử lý hành vi vi phạm chưa nghiêm, nhiều vụ nạn giao thông lẽ có hành vi vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt hành có truy cứu trách nhiệm hình lại áp dụng hình phạt nhẹ, chí cho hưởng áo treo khơng đúng, khơng có tác dụng giáo dục phòng ngừa tội phạm
1 Nguyễn Trần Hiệp – Trung tâm Nghiên cứu ATGT, Tình hình tai nạn giao thơng giới
năm gần đây, hvcsnd.edu.vn, http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Tin-An-toan-giao-thong/207/4357/Tinh-hinh-tai-nan-giao-thong-tren-the-gioi-trong-nhung-nam-gan-day.aspx
2 Hồng Lam, Gần 9000 người chết tai nạn giao thông năm 2016, news.zing.vn,
(5)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
Ngược lại, khơng trường hợp tai nạn xảy lỗi hoàn toàn nạn nhân, khơng đánh giá tình tiết vụ án nên truy cứu trách nhiệm hình người gây tai nạn mà họ khơng có lỗi
Vì lẽ trên, tác giả muốn tìm hiểu làm rõ vấn đề quy định pháp luật thực trạng áp dụng tội phạm địa bàn thành phố Vĩnh Long nên tác giả chọn đề tài khóa luận “Tội vi phạm
quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ luật hình
sự Việt Nam – Từ thực tiễn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Vấn đề an tồn giao thơng ln vấn đề hàng đầu nhận được nhiều quan tâm nên mục đích tác giả chọn đề tài “Tội vi
phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ
luật hình Việt Nam – Từ thực tiễn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài nghiên cứu nhằm phân tích quy định pháp luật
hình Việt Nam tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Đánh giá thực trạng vụ tai nạn giao thông xảy địa bàn thành phố Vĩnh Long Qua đó, tìm bất cập quy định thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề để từ đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường
3 Phạm vi nghiên cứu đề tài
(6)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
Về không gian, tác giả thực việc nghiên cứu phạm vi thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long để khóa luận thực cách tốt vào thực tiễn nghiên cứu
Về thời gian, để nghiên cứu kỹ nắm rõ tình hình hơn, tác giả chọn giai đoạn thời gian năm năm gần nhất, từ năm 2012 đến năm 2016
4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Để làm rõ vấn đề nghiên cứu “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Bộ luật hình Việt Nam – Từ thực tiễn thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” tác giả sử dụng phương pháp luận viết, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Song song việc thu thập số liệu địa bàn thành phố Vĩnh Long để nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách tốt
5 Ý nghĩa đề tài
Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Bộ luật Hình Việt Nam Song song làm rõ vấn đề cấu thành tội phạm, khái quát quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình nước ta qua thời kì từ trước có Bộ luật hình đến
(7)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
6 Cơ cấu đề tài
Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, tài liệu tham khảo đề tài cịn trình bày qua 03 chương, bao gồm:
Chương 1: Khái quát tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường
Chương 2: Quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ luật hình Việt Nam hành
(8)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân Chƣơng
KHÁI QUÁT VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ
Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bất kỳ muốn sống phải có bốn điều: ăn, mặc, ở, lại” Người nói: “Giao thơng vận tải quan trọng chiến đấu, sản xuất, đời sống nhân dân giao thơng có chỗ nghẽn lại ảnh hưởng trực tiếp đến chiến đấu, đến sản xuất, đến đời sống nhân dân”3 Đi lại nhu cầu tự thân
song ngày phát triển với phát triển lồi người Đã có lúc người ta cho phát triển thông tin số dịch vụ khác làm giảm lại người song thực tế Một số cơng trình khoa học chứng tỏ quỹ thời gian dành cho việc lại quãng đường trung bình mà người phải vượt qua ngày tăng Ở Việt Nam, quy luật thể hiện, rõ nét sau năm đổi mới, phát triển kinh tế tăng lên, giao lưu xã hội tăng lên đòi hỏi việc lại nhiều lên Trẻ em lại học hành ngày tăng Người già tham gia câu lạc bộ, thăm viếng nhau, du lịch nước, ngày nhiều Đặc biệt từ kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường mức sống người dân cải thiện bước, bạn bè nước khu vực quốc tế hết lòng ca ngợi thành tựu đổi trình xây dựng đất nước Tuy mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao liền với vấn đề tai nạn giao thông ùn tắc giao thông, đặc biệt giao thông đường bộ, số vụ giao thông không ngừng tăng quy mô số lượng Cho nên nhiều
3 Lời dạy Bác Hồ với Giao thơng – Vận tải, Chu Đức Sồn, Cầu đường Việt Nam news,
(9)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
người thường nói giao thơng đường Việt Nam giống bong bóng dẹp chỗ chỗ khác lại ùn ra, có khơng biết chiến dịch, thị thời gian ngắn lại đâu vào
Ngày nay, để phục vụ tốt cho nhu cầu mình, người làm cho hệ thống giao thông mở rộng, đa dạng, phát triển số lượng lẫn chất lượng Nhưng giao thông đường giữ vai trò quan trọng xã hội
Theo từ điển Tiếng Việt “an tồn” có hai nghĩa: bình n khơng nguy hiểm, xe lật hành khách an toàn, giới hạn an toàn Hai làm xong xuôi, ổn thỏa công việc tổ chức an tồn4
Theo từ điển tiếng Việt “giao thơng” nói chung phương tiện đường sá dùng để lại từ chỗ đến chỗ kia5
Theo Luật Giao thông đường hành “đường bộ” gồm có đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ6
Từ khái niệm thuật ngữ ta hiểu an tồn giao thơng đường phương tiện lưu thông đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường tham gia giao thơng phải đảm bảo an tồn, khơng gây nguy hiểm cho chủ thể khác
Có thể hiểu tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi người điều khiển phương tiện giao thông đường
4
Trang 5, Từ điển Tiếng Việt, Phan Việt Anh, nhà xuất Thanh niên, xuất ngày 17/01/2003
(10)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
mà vi phạm quy định an toàn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác7
Theo người điều khiển phương tiện giao thông tham gia lưu thông đường mà có hành vi khơng với quy định pháp luật an tồn giao thơng, dẫn đến hậu xảy gây nguy hại cho tính mạng tài sản người khác coi người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Nói cách khác người điều khiển phương tiện giao thông tham gia lưu thông đường với luật quy định lại xảy tai nạn giao thông lỗi xác định người điều khiển phương tiện giao thơng gây họ khơng coi người phạm tội
1.2 Đặc điểm tội vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thơng đƣờng
Theo luật hình Việt Nam hành, dựa khái niệm tội phạm, hành vi bị xem tội phạm phải đủ bốn dấu hiệu: tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt Những dấu hiệu đồng thời thuộc tính tội phạm mà hành vi khác khơng có được8 Đặc điểm tội vi phạm quy định điều khiển phương
tiện giao thông đường gồm bốn dấu hiệu là: tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi, tính chịu hình phạt
Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm dấu hiệu quan trọng nhất, định dấu hiệu khác tội phạm, thuộc tính nội dung tội phạm Các hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường khơng phải hành vi có tội phạm, có hành vi vi phạm theo quy định Bộ luật hình xem tội phạm
7
Trang 519, Giáo trình luật Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân
(11)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu SVTH: Lý Kim Ngân
Các hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại tính mạng, tài sản xã hội nói chung gây thiệt hại tính mạng, tài sản người khác tham gia giao thơng nói riêng
Tính trái pháp luật hình theo cách hiểu luật hình Việt Nam hành hành vi phạm tội trái với quy định Bộ luật hình sự9 Đây dấu hiệu hình thức tội phạm thể hành vi vi phạm pháp luật hình Hành vi vi phạm tội thể qua mối quan hệ nhân hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hậu tai nạn Hậu gây thiệt hại tài sản, tính mạng cho người khác hay thân người phạm tội Việc đồng nghĩa người phạm tội vi phạm quy định nên dẫn đến hậu
Tính có lỗi Lỗi thái độ chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi thể dạng cố ý vơ ý10 Lỗi tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thường lỗi vô ý
Tính phải chịu hình phạt xem dấu hiệu tội phạm thuộc tính khách quan tội phạm11 Hình phạt ln gắn liền với tội phạm có tội phạm phải chịu hình phạt Và tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường chịu hình phạt quy định Điều 202 Bộ luật hình
9
TS Phạm Văn beo, Luật hình Việt Nam (Quyển 1), nhà xuất Chính trị quốc gia, tr 63
(12)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu 71 SVTH: Lý Kim Ngân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ luật Hình năm 1985 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3 Bộ luật Hình năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4 Luật Giao thông đường năm 2008
5 Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình
6 Nghị định 348-NĐ ngày 03 tháng 12 năm 1955 Bộ giao thông bưu điện ban hành Luật đường
7 Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT ngày 28 tháng năm 2013 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân Tối cao
8 Thông tư 442/TTg ngày 19 tháng 01 năm 1955 Thủ tướng phủ (hết hiệu lực)
9 Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15 tháng năm 1976 Hội đồng phủ cách mạng lâm thời (hết hiệu lực)
10 Giáo trình luật Hình Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất công an nhân dân – năm 2007
11 Thạc sĩ Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật Hình ( Tập VII: “Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng”) – Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2006
(13)GVHD: Trần Thị Ngọc Hiếu 72 SVTH: Lý Kim Ngân
13 Thạc sĩ Phạm Văn Beo – Giáo trình luật Hình Việt Nam (Quyển 2) – Khoa Luật trường Đại học Cẩn Thơ – năm 2012
14 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; PGS.TS Lê Thị Sơn – Từ điển pháp luật Hình - Nhà xuất tư pháp – năm 2006
15 Nguyễn Thị Hồng Diễm, Đề tài Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường luật hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật khóa 2005-2009, Đại học Cần Thơ
16 Nguyễn Đắc Dũng, Đề tài Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường luật hình Việt Nam (trên cở sở nghiên cứu thực tiễn từ địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội