1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Báo chí của giới trí thức Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

166 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 63,26 MB

Nội dung

Phận sự Iiọsẽlrọn vẹn khi học dã hieu bài... phằix dôncỊ Ithđìt loại như.[r]

(1)

ĐẠI HỌC Q U Ố C (ỈIA HÀ NỘI

T R Ư Ờ N G DẠI H O C K H O A IIỌC XÃ HỘI VẢ N H Â N VẤN

Đ ề tài:

BÁO CHÍ CỦA GIỚI TRÍ THÚC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

MÃ s ổ : C B i 4

ĐAI H Ọ C Q U Ố C G lA HA ÍNíU' TRUNG TÂM THỊNG TIN THƯ VỊẺN ,

0 T / 66 C H Ủ T R Ì ị)K T Ả I : I MS P H Ạ M Đ Ì N H L Â N

C Á N B Ộ V H Ó ỉ H Ĩ P N Í Ỉ H I K N C Ứ U : I S R A N V Ă N LA

(2)

MỤC LỤC

M Ở Đ Ầ U

L ý chọn đ ề tài 5

2 Tình hình nghiên cứu 9

3 Phương p h áp nghiên cứu 9

4 M ục tiêu nội (ỉung nghiên cứu 10

5 Lực lượng tham g ia 10

6 Dô cục đ ề tài / 1

C HƯ Ơ NG NHỮNG TIẾN ĐÉ CHO s PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ TRÍ THỬCVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945 13

1.1 Khái quát báo chí thời kỳ Mặl trận Dân chủ ĐôngDương 1936-1939 13

1.2 Những biến động lớn th ế giới Đơng Dương có ảnh hưởng lới báo chí giới trí thức giai đoạn 1939-1945 20

1.3 Lực lượng trí thức-nhân tố định trưởng thành báo chí giới trí thức giai đoạn 1939-1945 28

CHƯ Ơ NG GIÁ TRỊ NỒI DUNG CHUYỂN TẢI TRÊN TẠP CHÍ THANH NGHỊ, TẠP CHÍ TRI TÂN VÀ BÁO KHOA HỌC 33

2.1 T Ạ P CHÍ TH A N H N G H Ị 33

2.1.1 Tạp chí Thanh Nghị-Khuynh hướng tân học lớp Ihanh niên trí thức m i 33

2.1.2 Những nội dung chủ yếu 38

2.1.3 Những hút chủ lực 41

(3)

2.2 T Ạ P C H Í TRI T Ả N 44

2.2.1 Tạp chí Tri Tân-Khuynh hướng tìm vốn cổ để m ang lại lợi ích thực tiễ n 44

2.2.2 Những nội dung chủ y ế u 46

2.2.3 Những hút chủ lực 49

2.2.4 Đ ặc điểm Tri T â n 53

2.3 HÁO K H O A H Ọ C 53

2.3.1 Báo Khoa Học - Chuyên tâm phổ hiến kiến thức khoa học CƯ khoa học thường t h ứ c 54

2.3.2 Những nội dung chủ y ế u 56

2.3.2.1 Báo Khoa Học phổ biến kiến thức khoa học b ả n 56

2.3.2.2 Báo K hoa Học với phương pháp đặt danh từ khoa học liếng V iệt 58

2.3,3 Những bút chủ lực 61

CH Ư Ơ N G MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ NGHỆ THUẬT LÀM BÁO CỦA TẠP CHÍ THANH NGHỊ, TẠP CHÍ TRI TÂN VÀ BÁO KHOA HỌC 66

3.1 Hoạt động tòa so n 66

3.2 Vấn đề xây dựng tạp chí tổ chức trang b áo 68

3.3 Nghệ thuật sử dụng m ột số thể loại 74

3.3.1 Thể loại T in 74

3.3.2 Thể loại Phỏng vấn 76

3.3.3 Thể loại Điều tra 79

3.4 Phong cách tờ b o 82

3.4.1 Tạp chí Tri Tân-Chuyên san văn hóa-văn học-lịch sử 82

3.4.2 Tạp chí Thanh Nghị-Nơi biểu đạt lư iưởng lớp trí thức m i 84

(4)

KẾT LU Ậ N 88

TÀI LỈỆU T H A M K IIẢ O 92

(5)

MỞ ĐẤU

I LÝ DO CHỌ N Đ Ể t i

Lịch sử báo chí quốc ngữ Việt Nam trước 1945 đời phát triển

trong môi trường thuộc địa, chịu chi phối nhà cầm quyền Pháp Đông

Dương quan lại Nam triều Tuy nhiên, báo chí Việi Nam lại có phái

triển nhanh, đa dạng toại hình, phong phú nội dung, bước

báo chí gắn chặt với biến ihiên lịch sử dân tộc giai đoạn cận đại

Buổi đầu hoạt dộng báo chí tờ công báo chủ yếu phục vụ cho

quân đội viễn chinh Pháp lừng bước xâm lược nước ta Sau đỏ báo chí cịn

cơng cụ làm ăn kinh doanh m ột số chức sắc chủ thầu Sau thực dân

Pháp xâm chiếm toàn nước ta, đạt ch ế độ cai trị háo chí thực

là cơng cụ tun truyền văn hóa chủ nghía lliực dân Tuy nhiên phân

hóa xã hội thời kỳ, giai đoạn, báo chí phái triển

theo khuynh hướng khác nhau, đặc biệt sau T h ế chiến lần thứ

thời kỳ Pháp hắt tay vào công khai thác thuộc địa lần thứ hai Những

mâu thuẫn quyền lợi kinh tế, sinh hoạt vãn hóa lư tưửng dẫn đến mâu

thuẫn khuynh hướng hoại động báo chí Đ ặc biệt, năm 1925 xuất

hiện dịng báo chí cách mạng giai cấp vô sản diễn đấu tranh

gay gắt báo chí thực dân m ột báo chí yêu nước cách

mạng mà thực chấl đấu Iranh lư tưởng, văn hóa báo chí vơ sản,

tiến với báo chí khơng cách mạng

T ạp chí xuấl định kỳ manh nha xuấl lừ cuối ihế kỷ XIX với

ra đời tờ T hông Loại Khóa Trình (1888) Trương Vĩnh Ký quản lý,

phải đôn 1913 với dung mạo tờ Đông Dương tạp chí 1917 với lạp chí Nam

Phong lạp chí có chỗ đứng sinh hoạt báo chí Việl Nam đương thời

(6)

tin vấn đề văn hóa Tây Au khảo cứu vấn đổ văn hóa phương Đơng

nham m ục đích tun truyền vãn hóa Pháp , gây dựng mộl linh thần phục

Pháp đô đạl lới mục đích cai Irị hàng văn hóa nước thuộc địa Đống

Dương, đặc hiệt Việt Nam llụrc dân Pháp

Tuy nhiên, “mặc dù bị che mắt chi đổ lại Irường nhìn hạn hẹp đồ

phịng đưa xe chệch hướng, ngựa vãn có sống riêng luân

theo quy luật thân nỏ Báo chí Việt Nam sau định hình, luy

vẫn chịu chi phối nhà cầm quyền khuôn khổ pháp lý thực (lân cực

kỳ phản dân chủ, phát triển theo quy luật nội nỏ với tư cách

những phương liện thông Ún có người hiên lập có cơng chúng riêng

cúa m ình” (1 -3)

Chính háo chí Việt Nam Irước 1945 đỏng góp mội phần quan

trọng liến trình phái Iriển văn hỏa dân tộc, Ihúe đáy trình liếp xúc

văn hóa Đơng-Tây; phổ biến kiến thức; lạo cho xã hội Việt Nam m ột lối sống

mới, cách nhìn Ihốgiới quan, vận động tự nhiên, xã

hội đương thời Chính sách truyền bá văn hóa Tây Âu nhằm mục đích xây

dựng m ột c h ế độ cai trị văn hóa mang lại mộl hệ lớn lao, góp

phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đời sống văn hỏa

Về loại hình, ngồi lờ cơng háo han đẩu, tờ báo xuấl Iheo

luần, kỳ, tờ tạp chí xuấl Từ năm đầu kỷ XX, loại

hình lạp chí ngày phát triển thu hút nhiều bút xuấl thân từ

thành phần giai cấp khác nhau, nguồn đào tạo khác tham gia Điều bidu

hiện rõ lờ báo, tạp chí dành nhiều trang viếl hút lực cho

một lĩnh vực đỏ phục vụ đôi iưựng đỏ, lờ háo, lạp chí

mang tính cách văn hóa, khoa học, xã hội chiếm ưu ihố Người tiên phong

phải kể đến Tản Đà Nguyễn Khác Hiếu với tờ An Nam tạp chí (1926-1933)

Trên linh ihần cổ vũ cho phong trào chấn hưng dân lộc, khuyến khích

(7)

chuyên tâm Ihông lin kinh tế, Irái lại An Nam lại đặl điểm nhấn liên trình phái lrió’n háo chí Việl Nam Đó lờ báo đẩu liên lliiên ihơng tin

các vấn đổ văn hóa văn học Nhà thư Tản Đà khơng chí viốl háo m

người tổ chức làm báo, ông cấy lên An Nam hai chuyên mục: “ Việt Nam

nhị thập kỷ - Xã hội thiển đàm ký” ; “ Việt Nam nhị thập ihế kỷ - Xã hội

ba đào k ý ” để đăng tải viếl sống lớp người đáy xã

hội, vẽ nên hức Iranh ihựe ảm đạm mà sách “khai h ỏ a”

thực dân Pháp mang lại Cũng lừ hai chuyên mục này, nơi khởi đầu cho

m ột số nhà văn thực phán dã thành danh Nguyễn Công Hoan,

Ngơ Tất TỐ

Tiếp An Nam tạp chí, nãm thập kỷ ba mươi hàng loạt tờ

háo mang yếu tính văn hóa văn học đời Tiểu thuyết lliứ Năm,

Tiểu thuyết thứ Hai, Tiểu thuyết thứ Bảy, Tao Đàn Đ ặc biệt tờ báo

Phong hóa, Ngày mảnh đất riêng nhóm Tự Lực văn đồn, với hàng

loạt tác phẩm vãn chương dề cao lôi, tự cá nhân, liến công vào dinh lũy

bảo thủ c h ế độ phong kiến, m phương pháp sáng tác t ro n g

tiến trình phát triển vãn học nước nhà

Giai đoạn 1939-1945, với hối cảnh xã hội Việt Nam chiến thứ

hai I l l ực dân Pháp chủ nghía phát xít Nhật bát tay lìm cách bóc lột

nhân dân la, làm cho dân la lam vào cảnh “một cổ hai trịng” Sự phân hóa sâu

sắc sinh hoạt trị tư tướng dẫn đến phân hóa giới trí thức

m ột cách rõ rệt Cũng phải cần nói Ihêm rằng, đày giai đoạn mà giới trí thức

Việt Nam đồng đảo chưa có lừ Irước lới phong phú ngành nghề

đào tạo Mọ bao gồm nhiều lớp người khác Thứ nhất, lớp trí ihức cựu

học, trưởng thành năm đầu Ihế kỷ XX, linh thơng Hán học có liếp Ihu

Tây học họ bắt nhịp với liếp xúc văn hóa Đ ơng-Tây đầu kỷ

Thứ hai, lớp trí thức tân học, lớp trí thức đào tạo Irong hệ thống

trường học phủ Bảo hộ, số đào tạo Pháp, họ

(8)

nịi Thứ ba, lớp trí thức Tây học, phần lớn đào tạo Pháp

ngành khoa học tự nhiên irường kỹ lliuậl, kỹ nghệ Phần lớn lầng lớp trí

Ihức có linh Ihần dân tộc cao, họ muốn làm mộl cho dan lộc

trong thời có nhiều rối ren Họ học giả uyên bác m số họ

có người Ihời Ihân Pháp Họ không tin vào Đại Pháp

khai hóa, họ nghi ngờ m ộl nước Nhạt hùng mạnh, tàn ác Chính vạy họ

vào nghiên cứu văn hỏa dân tộc, bảo lổn truyền thống, tiếp nhân văn hỏa Tây

Âu, truyền há phổ biến kiến thức khoa học nhằm giúp đại hóa

lư tưởng văn hỏa nước nhà Các nhóm trí thức thành lập lờ háo

mình để làm nơi biổu đạt lư tưởng, the hiên mục đích hoạt động Tờ tạp chí Tri

Tân nhóm Irí thức cựu học; lạp chí Thanh Nghị nhóm trí thức lân học;

báo Khoa Học nhỏm lân học khoa học tự nhiên Các tờ báo lạp chí

cùng m ắl bạn đọc lừ nửa cuối năm 1941 đốn đầu 1942

Sở dĩ chọn ba tờ háo liêu hiểu: Tạp chí Thanh Nghị, lạp chí

Tri Tân báo Khoa Học tờ báo ba nhóm trí thức tiêu biểu

chú trương T uy họ trung lập uị, bế tắc Irong việc lựa chọn m ột

đường di lại có chung tâm trạng, bầu nhiệt huyếl: Phụng Tổ

quốc Họ làm báo khơng phải đổ nối dài bàn lay hóc lột cho đ ế quốc lay

sai, khổng phải tìm lợi nhuận Irên chữ, số báo biểu

hiện rõ lệl nhấl lờ háo nhà Irí thức, khoa học góp cơng góp

của để xuấl v ề nghệ thuậl làm háo, tờ báo có bước nhảy

vọt Tạp chí T hanh Nghị đề cập đến vấn đề thời cuộc, lạp chí Tri Tân

mang tính cách chuyên san khảo cứu văn hóa, lịch sử nước nhà, tờ háo

Khoa Học m ang lính cách chuyên biệt truyền há kiến thức khoa học lự

nhiên bản, tiếp cận với khoa học đại ihế giới để phát triển khoa học

nước nhà Cách tổ chức, xây dựng hệ ihống chuyên mục, sử dụng số thể

(9)

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN cúu

Nghiên cứu báo chí trước 1945 dã có nhiều cơng trình nghiơn cứu

nhiồu góc đị khác Các tác giả Huỳnh Văn Tịng Lịch sử

báo c h í Việt N am từ khởi thủy dên 1945 , nhà xuất TP Hồ Chí Minh, năm 2000 ; lác giả Đỗ Q uang Hưng chủ biên irong Lịch sử báo chí Việt

Nam / 865-1945 có đưa mộl sổ nhận xét nội dung nghệ thuâl tờ háo m ột cách khái quái, chủ yếu nghiêng lịch đại Trong mội số cơng

trình nghiên cứu văn học GS Phạm T h ế Ngũ, GS Hà Minh Đức, GS Phan

Cự Đệ có góc nhìn tác giả tác phẩm Một sổ luận văn Thạc sĩ, khóa luận lốt

nghiệp cử nhân ngành báo chí, khoa Báo chí Trường Đại học K hoa hục Xã hội

và Nhân văn hước đầu nghiên cứu tìmg mảng nội dung lờ háo,

chưa có m ột cơng trình chun khảo vai trị trí thức phát

triển háo chí tác động báo chí nhóm trí ihức xã hội

giai đoạn 1939-1945

3 PHƯƠNG PH ÁP NGHIÊN cúu.

—Đ ề tài vận dụng phương pháp luận M ác-Lênin lư tướng Hồ Chí

Minh Irong việc phân lích so sánh, đánh giá lượng sinh hoạt háo chí

giai đoạn 1939-1945 Có nhìn nhận theo hướng lịch đại, lác động hối

cảnh trị, xã hội cho đời tờ háo nhóm trí thức

—Sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu qua báo Thanh Nghị (mã số

CV.58 ), báo Tri Tân (mã số CV143 ) Thư viện K H X H Ihuộc Trung tâm

K HX H NV Q uốc gia lừ năm 1941-1945 ; báo K hoa học (vi phim ) Thư

viện Q uốc gia Hà Nội Chúng sử dụng nguồn tư liệu công trình

sử học, văn học, hồi ký số trí thức đương thời iham gia làm báo dương

thời, đặc biệl lác giá Vũ Đình Hòe, Nguyễn Tường Phượng, Hồng Nhuệ

(10)

Ngồi chúng tơi cịn đánh giá theo góc nhìn báo chí học đổ nhận rõ tiến

trình phát triển nghệ thuật làm báo

— C húng có Iham khảo số ý kiến đánh giá nhà nghiên

cứu khác có liên quan đến lịch sử báo chí : GS văn học Hà Minh Đức, GS

Phan Cự Đệ ; GS ngổn ngữ Lê Quang Thiêm ; PGS sử học Phạm Xanh cạc

tờ báo đời giai đoạn 1939- 1945 Chúng tơi nhận đồng tình,

cổ vũ hướng nghiên cứu đề lài

—T h ô n g qua sưu tầm, đánh giá lừng nhóm nội dung mà tờ báo

chuyển tải, chí khảo sát số thể loại báo chí để lừ làm rõ vai trò

đặc điểm tờ báo

4 M Ụ C TIÊU VÀ NỘỈ DUNG NGHIÊN c ú u

Đề tài nghiên cứu m ột cách khái quát hối cảnh xã hội Việt Nam giai

đoạn 1939-1945, tác động trị, văn hóa lự thân

nhóm trí thức cựu học, tân học, lây học cho đời lờ báo giới trí

ihức

Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chuyổn tải nghệ ihuật làm

báo b a tờ báo tiêu hiểu : tạp chí Thanh Nghị, tạp chí Tri Tân báo Khoa

Học Qua để nhận diện rõ hơn, sâu hơn, có cách nhìn toàn diện lờ

báo thấy rõ vai trị giới trí thức phát triển háo chí

5 LỤC LƯỢNG T H A M GIA

— C h ủ trí dê tài : Thạc sỹ Phạm Đình Lán, Phó Chú nhiệm khoa Báo

chí, Phó Chủ nhiệm mơn Lý luận háo chí háo in, chun ngành Lịch sử

báo chí V iệt Nam

— Lực lượng tham gia : Tiến sử học Trần Văn La, Trường Đại học

(11)

6 BỐ C Ụ C CỦA ĐỀ TÀI

Đổ lài bao gồm Mớ đẩu, chương Kêl luận Ngồi cịn có Mục

lục, Tài liệu tham khảo phụ lục kèm Iheo Nội dung chương:

C H Ư Ơ N G I: NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SƯ PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ TRÍ THỨCVIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945

1.1 Khái quát báo chí thời kỳ Mặt trận Dân chủ ĐôngDương 1936-1939

1.2 Những biến động lớn giới Đông Dương có ánh hưởng lớt hấo chí giới trí thức giai đoạn 1939-1945

1.3 Lực lượng trí thức-nhân tố định Irưởng thành háo chí giới trí thức giai đoạn 1939-1945

C H Ư Ơ N G 2: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHUYỂN TẢI TRÊN TẠP CHÍ THANH NGHỊ, TẠP CHÍ TRI TẮN VÀ BÁO KHOA HOC

2.1 Tạp chí T hanh Nghị

2.1.1 Tạp chí Thanh Nghị - Khuynh hướng tân học lớp niên trí thức

2.1.2 Những nội dung chủ yếu

2.1.3 Những húl chủ lực

2.1.4 Đặc đ iểm Thanh Nghị

2.2 Tạp chí T ri Tân

2.2.1 Tạp chí Tri Tân-Khuynli hướng tìm vốn cổ để mang lại lợi ích thực liễn

2.2.2 Những nội dung chủ yếu

2.2.3 Những bút chủ lực

2.2.4 Đặc điểm Tri Tân

2.3 Háo K hoa Học

(12)

2.3.2.2 Báo Khoa I lọc với phương pháp đật danh từ khoa học liếng Việl

2.3.3 Những cfly búl lực

CHƯ Ơ NG 3: MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ NGHÊ THUẬT LÀM BÁO CỦA TẠP CHÍ

THANH NGHỊ, TẠP CHÍ TRI TÂN VÀ BÁO KHOA HOC

3.1 H oại động lòa soạn

3.2 Vấn đề xay dựng tạp chí tổ chức trang háo

3.3 Nghệ thuật sử dụng số thể loại

3.3.1 Thể loại Tin

3.3.2 Thể loại Phỏng vấn

3.3.3 Thể loại Điều Ira

3.4 Phong cách lờ báo

3.4.1 T ạp chí Tri Tân-Chuyên san vổ văn hóa-văn học-IỊch sử

3.4.2 Tạp chí Thanh Nghị-Nơi biểu đạt lư tướng lớp trí thức

(13)

C H Ư Ơ N G I

N H Ữ N G H Ể N Đ Ể PHÁT T R I Ể N HẢO CHÍ T RÍ T H Ứ C V I Ệ T N AM T R O N G N H Ữ N G N Ă M 1939- 1945

So với nước, báo chí Việt Nam đời m uộn (giữa kỷ XIX),

nhưng lại phái triển nhanh sô lượng, nội (Jung thổ loại

Lịch sử hình thành phát triển báo chí nói chung, báo chí giới

trí ihức nói riêng khổng chịu lác động bời biến đổi lớn

giới m chịu chi phối lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn

h o nước Vì vây, báo chí Việl Nam m ang sắc thái riêng- Báo chí

một dân tộc ln phải đối đầu với xâm lấn ngoại bang, xu hướng, lư tưởng, trị văn hoá khác: Nội- Ngoại, Cũ- Mới, Tiến bộ- Lạc

hậu, C ách m ạng phản cách m n g

Sắc thái riêng hiệt đậm nét đấu tranh giành độc

lập dân tộc phát triển đến đỉnh cao: thời kỳ giành quyền 1939-

1945

T hành đạt báo chí trí thức giai đoạn 1939- 1945 dựa

liên liền đề sau:

- Kê Ihừa phái triển báo chí thời kỳ M ặt trận dan chủ Đ

Dương (1936- 1939)

- Những biến động lớn tình hình giới nước

- Y ếu tố tích cực tầng lớp trĩ thức Việl Nam

(14)

1.1.1 Bước vào Ihập kỷ 30 Ihế kỷ XX, diễn hiến phức tạp quốc

tố tác động đến nước, đỏ có Việt Nam Chủ nghĩa phát- xít quốc lố hình thành, nguy chiến tranh giới đến gần

Cùng ihời gian đó, m ột kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng phong trào

cộng sản công nhân quốc tê diễn ra: Đại hội VII Quốc tế Cộng sản

được lổ chức tạí Mát-xcơ-va (Liên Xô cũ) vào tháng năm 1935 Đây Đại

hội chống nghĩa phát- xít, ngăn chặn nguy chiến tranh bảo vệ

hoà bình dân chủ tồn giới Thơng qua Đại hội, Q uốc tế cộng sản kêu

gọi Đảng cộng sản, giai cấp công nhân lực lượng tiến bộ, dân chủ

nước châu Âu dân tộc bị áp châu Á, Châu Phi Mỹ Latinh

hãy đoàn kết, thống mặl trận chung- Mặt trân dân chủ nhân

dân chống phát- xít

Giai cấp cơng nhân nhân dân Pháp người đầu đấu

tranh thực thành công lư iưởng có ý nghĩa chiến lược sách lược

trên Tháng năm 1936, Mặt trận bình dân Pháp thành lập Ngoài

tháng lợi dân chủ, chống phát- xít, phủ L.BIurn cịn đề cập đến việc

cải thiện dân chủ, lự đời sống người dân xứ nước thuộc

địa, đỏ có xứ Đơng Dương thuộc Pháp

Tư tưởng lập mặt trận dân chủ nhân dân chống phát xít Q uốc lế

cộng sản, thắng lợi chủ trương cải cách phủ binh dân Pháp

"đã tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế, lư tưởng, trị, xã h ộ i

Đông Dương Những người cộng sản trí thức tiến bộ, dân chủ kịp thời

đứng vận động phong Irào dân chủ sồi nổi, rộng khắp toàn quốc

Khí sơi động sinh hoạt dân chủ, đấu tranh chống phát-xít

bọn phản động Ihuộc địa, địi tự ngơn lìn cải thiện đời sống công

nhân, nông dân diễn suốt từ cuối năm 1936 đến năm 1938 Đỉnh cao

của phong trào mít linh khổng lồ (1.5.1938) trường Đấu

(15)

diện cho công nhân, nông dân, liểu tư sản, lư sản dân tộc trí thứ c Đại

hiểu giới lên liếng đòi yêu sách kinh lế, trị văn hố (38- 138)

Phong trào đấu tranh đòi lự do, dân chủ diễn nhiều hình thức:

cơ n g khai, bán cơng khai; đấu tranh nghị trường, lình vực văn hoá

và lập nhiều lổ chức khác nhau: Ái hữu, Nghiộp đoàn, Hội Iruyén bá quốc

ng ữ

Phong trào đạl m ục đích bản, hước giành lại

quyền lự do, dân chủ, cải thiện đời sống, có quyền tự ngơn

luận, háo chí

Như vậy, sau Xơ viết Nghệ- Tĩnh, đấu tranh giành độc lập dân

tộc lại đẩy cao lên m ộ t bước Cùng với phát triển phong trào đấu

Iranh cách mạng, trưởng thành giai tầng có tư tưởng dân chủ tiến

bộ; phong phú, phức tạp sinh hoạt tư tưởng, du nhập văn m inh

phương Tây vào đô thị tạo đà phái triển cho báo chí giới tri thức

1.1.2 Cuộc T diễn tập lần thứ hai (1936-1939), có đ óng góp

mặt trận báo chí Trong tác phẩm lịch sử Tám muưi năm chống Pháp, nhà sử

học Trần Huy Liệu khẳng định:

“VI vậy, nói đến Ihành tích phong irào mặt trận hình dân, trước liên

là phải nói đến cơng cụ báo, sá c h ”(37-31)

Thời kỳ 1936-1939, báo chí nói chung báo chí giới trí thức nói

liêng có vai trị, vị trí quan trọng, đồng ihời có góp định

trong đấu tranh chung dân tộc Và ngược lại, phát triển

phong trào dân chủ sở xã hội, nguồn cổ vũ, yếu tố khách Cịuan thuận

(16)

Trong môi Irường hoạt động công khai, hợp pháp báo chí miền nở

rộ TÚ1I1 đến năm 1938 có 308 lờ háo (chủ yếu Nam kỳ Bắc kỳ) Như

vậy, so với 10 năm Irước số lượng lờ háo tăng gấp hai lần (năm 1929

có 153 tờ)

Cùng với háo xuất bí m ật trước năm 1936, háo chí cơng khai

phát hành mạnh, loại báo trị, xã hội văn hố Báo chí hợp

pháp hình ihành sử khuynh hưứng khác nhau, như: Báo than

quyền, háo Cấp tiến, báo nhóm Trốt-xkít, báo Văn học, báo Tôn

giáo lại có hai dịng lên : Báo chí cách

m ạng Ngay từ đầu năm 1935, chiến sỹ cộng sản lập hợp Ihành

m ột nhóm để làm sách, viết báo, nhằm phổ biến luyên truyền lư tưởng Mác

xít C ác'tờ Hồn tic, Tin tức, Lao động, Dân tiến, Dân muốn, Đơng Dương tạp

chí, Sống, Tiến tới Tiêu biểu cho khuynh hướng háo Dân chúng, có số

phái hành vạn rưỡi Có thể nói rằng, háo chí cách m ạng năm

1936-1939 đứng vững hoàn cảnh ngặl nghèo nhạy

bén trị người cộng sản Họ kịp thời nắm bắt tình

hình chuyển hiến phong trào dân chủ Irong nước quốc tế, thu hút

ủng hộ làng báo, nhà báo trí thức lợi dụng luại tự háo

chí quốc hội Pháp Đảng cộng sản Đơng Dương Nguyễn Ái Q uốc

chỉ nhiệm vụ cụ thổ cho phong n dấu tranh trơn mặl trân báo chí

giai đoạn là: Khơng nên đưa địi hỏi q cao, nên đòi quyền dân

chủ, lự tổ chức, lự hội họp, lự báo chí lự ngôn luận (17-

138,139) Và, Đảng cộng sản kịp thời đứng tập hợp, tranh thủ khả

hoạt động công khai, tổ chức Đại hội Báo chí (lần thứ (1936), lần

thứ hai (1937)) khu vực Bắc kỳ M ục đích kỳ Đại hội thống

hành động chung người làm báo, địi tự lập nghiệp báo chí Bởi

vậy, báo chí cách mạng thu hút khích lệ nhà báo trí thửc có trình độ

(17)

sĩ cách mạng Nhà háo uí thức với chiến sĩ cộng sản búl chiến với

phái Trốlskíl (sự kết hợp háo 'l in tức với háo Ngày Nay)

Nhỏm Đăng Thái Mai, Nguyễn Văn Tơ cịn tham gia hiên lập báo

liếng Pháp Đảng cộng sản tờ lc Travnil (lao động), Rasscm blam enl

(’lậ p hợp)

Dịng llúr hai háo chí háo trí thức xuấl ihcần lừ lliành phần

khác như: Tư sản dân lộc, tiểu lư sản, giáo viền, nhà văn, nhà hoạt động

khoa học, sinh viên, học sinh Các tờ háo tăng độl hiến số lượng,

phong phú nội dung đa dạng hình Ihức

Báo Phong Hố, Ngày Nay nhóm Tự lực văn đồn, gồm m ột số trí

thức lieu lư sản lư sản thành th ị Trong năm 1937, 1938, hai tờ háo

trên diễn đàn thực cho búi sắc sảo, đưa vấn đề trị

và xã hội cấp thiết Báo Ngày Nay mang đâm tính xã hội Các vấn đề cập nhật

của đời sống tinh Ihần đê cạp đến như: vấn đề lao động, vấn đề phụ nữ,

phong trào Âu hoá, vấn đề thuộc địa Đó hay, sắc sảo nghiệp

vụ, nhấl nội dung đòi tự háo chí, vận động nghiệp đồn báo chí Kếl

quả là, Phong Hố, Ngày Nay Ihu hút đơng đảo bạn đọc đặc hiệt giới trí

thức

Báo Pháp luật cố vấn (1938), thu húi nhiều trí thức T ây học

(ham gia Báo le Amenlgards, luy báo liêng hoạt động tích

cực vào tranh cãi Đệ tam, Đệ tứ, ùng hộ Mặt trận hình dân Pháp,

vận động dân chủ Một lờ háo trí thức Irẻ cỏ tư tưởng liến bộ,

rất gần với cách mạng, hoạt dộng tích cực dịng báo chí trí thức tờ T h ế

giới báo, nỏ có đặc điểm riêng nơi tập trung cộng tác viên

là sinh viên Họ cộng lác với nhiều lờ báo có xu hướng chiến đấu theo lý

ĩữơng~cọng sán Có nhiỏu người nhà trí thức - nhà háo giàu lòng yêu nước,

(18)

elạng sách, háo cỏ tư lương liến hơ Mác xít đổ tuyên truyền vào Việt Nam

thông C|ua công cụ háo chí Riêng Nguyễn Cử Thạch - nhân sĩ dân chú, cỏ cảm

tình với chiến sĩ cộng sản nhiệm háo Sông lương (1937) để lấy

hoạt động văn học báo chí làm hình đấu tranh

Đặng Thái Mai, N guyễn Văn Tố, Vương Kiên Toàn, Đ Duy Anh,

Phan Anh, Trần Khái Giư (Khải Hưng), Nguyễn Văn Tuyên, N guỵ Như Kon

Tmn, Tôn Q uang Thiệt người sáng lập Hội truyền bá chữ Quốc

ngữ Báo chí cơng cụ đổ họ liếp lục phổ hiến chữ Q uốc ngữ, chống nạn thất

học Đ thời, ihổng qua hình ihức hoạt động đỏ, báo CỈ1Í đốn với dân

chúng- sở xã hội để báo chí trí thức tồn lại phát triển

Họ vừa học, vừa viếl báo; vừa kếl hợp làm báo với tuyên truyền chữ quốc ngữ Bản thân sinh viên Iham gia sôi Irong phong trào Đông

Dương Đại hội Và họ đóng vai trị lích cực viếl truyền đơn,

viết báo đổ cổ động phong trào

Nổi bật làng báo chí giới trí thức Thanh Nghị báo- Báo lớn giới li í thức l ây học, Ta học tliâm chí Nho học Nội d ung cúa báo

rất phong phú, bàn lĩnh vực: Irị, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn

hoá, nghệ thuật Nhưng, m ục đích chủ yếu báo làm cho dân ta biết /

mới, liếp thu dể cải cách cũ Chính lẽ đó, Thanh Nghị có sức sống mạnh mẽ báo khác Ihời

Ngoài ra, cịn có báo đại diện cho khuynh hướng tiến hộ, dân chủ

được ấn phẩm thời gian Bắc kỳ có báo Người Mới, Ngày Mới

(Khuynh hưởng xã hội), De main (Đảng xã hội), Effort (Tiếnbộ); Nam kỳ có

Tiến tới, Đơng phương (Ihuộc xu hướng liến bộ), Mới (Thanh niôn dân chủ)

Tiếng nói chung háo chí liên lán thành, hoà đồng phong

trào đấu Iranh chung dân lộc đòi quyền lập lự đo, dân chủ, đòi ân xá lù

(19)

lham gia lích cực Irí 111 ức, háo chí giai đoạn cịn góp phần tạo quốc văn Sự đóng góp khơng nhỏ dẫn đến tượng đặc thù

nền quốc văn nước la lliốl thai từ ngơn ngữ háo chí Đây nét

khác biệt, khác với nước châu Âu (ở châu Âu ngôn ngữ văn học có trước

ngơn ngữ báo chí)

Ngồi ra, cịn có mội số háo chí thuộc khuynh hướng lư tưởng khác

cũng xuất ấn phẩm Irong Ihời kỹ

Như vậy, dù báo cách mạng, báo chí giới trí thức thuộc

khuynh hướng dân chủ tiến Irong giai đoạn lịch sử họ gặp

ờ m ục đích chung là: Đấu tranh địi u cầu phủ thuộc địa Pháp cải thiện Tự do, Dân chủ Dàn sinh Thơng qua báo chí trí thức tự thân vân

động để kháng định vị trí dịng háo chí chung dân lộc Và,

sự phát triển báo chí trí Ihức năm 1936-1939 phản ánh

một quy luật tất yếu nghiệp báo chí trí thức Việt Nam khơng Ihể lách

rời, đơn lập với dịng háo chí dân tộc, với lịch sử đấu tranh giành độc lập

dân tộc Và, trương thành giới trí thức Irong làng háo mội

nhân lơ tích cực thúc đẩy phát triển ngày vững báo chí nước

nhà, vào nghiệp đấu tranh chung dân lộc

Trí lliức Việi Nam phong trào đấu tranh dân chủ lực lượng

tiến bộ, đầu Irong phong irào đấu tranh chung dân tộc Thông qua

bài báo, chuyên khảo, lạp v ă n b o chí họ đấu tranh địi lự do, dân

chủ; chống lại chế độ phản động thuộc địa, lên án chê độ thực dân, xoá bỏ hủ

lục phong kiên chạm liên nho giáo; xây dưng văn hoá phù

hợp vơi phái triên khoa học kỹ thuât lliời đại dân tộc, tuyên Iruyền chữ

quốc ngữ Với họ, báo chí mặt Irận, ngịi hút vũ khí tri thức hạl

nhân, rhê hệ Iran Huy Liệu, ITiạch Đông, Hải Triều, Hải Thanh, Nguyễn

Khánh Tồn, Tơn Q uang Nhiệt, Phạm Thiều, Trần M ộng Bạch, Bùi Công

(20)

Nguyễn Văn Tố, Đặng Thái Mai, Võ Nguyên G iá p tri lliức- nhà

háo xây đắp móng cho háo chí tri ihức giai đoạn

Sự phái triển cùa báo chí Việt Nam nói chung, háo chí giới tri ihức

nói riêng thời kỳ Mặt Irận Dân Đông Dương lảng vững

cho phát Iriển báo chí trí lliức thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh

giành quyền 1939-1945

1.2 N hững biến dộng lớn cùa th ế giới Đ ịng Dương có ảnh hường tới báo chí ị»iói trí thức giai đoạn 1939- 1945.

Sự phái triển báo chí Việt Nam, có báo chí giới trí thức

giai đoạn 1939-1945 chịu chi phối biến động lớn giới

Đông Dương

1.2.1 Đến nửa cuối thập kỷ 30 (thế kỷ XX), chủ nghĩa phát xít

quốc tế phát triển đến cực điểm, chiến Iranh Ihế giới thứ hai diễn

trên phạm vi loàn giới

Khởi đầu, Đức chiếm đỏng Áo (3/1938) Tiệp Khắc (3/1939); Ý

chiếm An-ba-ni (4/1939) đến tháng 9/1939 phát xít Đức gây chiến tranh

xâm lược Balan (1.9.1939) Cuộc chiến tranh giới hai bùng nổ châu

A

Âu

Tiếp iheo, nước đố quốc luyên chiến với Đciy “cư hội” dó’

Đức công Pháp Đến tháng năm 1940, phủ Petain đầu hàng trử

thành lay sai cho Đức Quốc xã Vì thế, xứ Đơng Dương thuộc Pháp bị

lôi kéo, vào chiến tranh tàn khốc

T rong năm chiến tranh giới hai diễn ra, Việt Nam trở

thành “m ỏ ” để Ihực dân Pháp đào khoét vơ vél, nơi cung cấp nhân,

vật lực cho quyền Catroux, Decoux, cho phủ Pelain theo đuổi

(21)

Iranli quán chúng giành (lược năm 1936- 1939 bị thủ tiêu

chính sách khủng bố, đàn áp quyền thuộc địa phản động Pháp

Vổ mặt quân kinh tế, iháng năm 1939, chiến tranh ihê

giới hai bùng nổ châu Âu, Toàn quyền Calroux phát lệnh lổng động viên

nhằm cung cấp tối đa binh lính, nhân công, sản phẩm nguyên liệu tiếp

ứng cho “ Mẫu q uốc” Bộ máy dàn áp (Quân dội, Cánh sá t ) dưực tăng

cường, lệnh Ihiếl quân luật han hố, cuối ihựe sách

phát- xít hố máy cai trị đàn áp phong trào cách mạng Đông Dưưng

Một vài số liệu sau nói lên sách vơ vét, bóc lột đến tân

cùng dân tộc Đông Dương thực dân Pháp

“Năm 1937, số tiền thu qua viộc xuấl cảng khoáng sản (xi măng,

than, kim k h í ) 199336000 France” (41-106,107) “Tiền thuế Ihu

Irong năm 1940 134.000.000 (Đồng bạc Đơng Dương)” (43-8) cịn nhân

lực, riêng lính ihự, chí tính hai iháng dầu chiến tranh giới hai nổ ra, cỏ

hơn 70.000 người dân Đông Dương phải lao động cống xưởng quốc

phịng” (41-374) Việc tuyển lính người Đ ông Dương để làm nguồn dự trữ

chuẩn bị ứng phó lổng chiến tranh 90.000 người, đạl quan số kỷ luật cao

nhất quân đội Pháp Đ ỏng Dương.

Về trị: Sự lliay đổi sách cai trị lừ chế độ dân sang c h ế độ

quân sự, thực sách đàn áp “lồn diện mau chóng” Cụ thổ là,

sắc lệnh giải lán Đ ảng cộng sản (26/9/1939), thẳng tay truy hắt đàn áp

những người cộng sản Tồn quyền Dccoux cịn đề sắc lệnh mới: Tịch

ihu, giải tán hội hữu, nghiệp đoàn, cấm hội họp, nghiêm cấm việc luyên

Iruyền chủ nghía cộng sán

Lợi dung khác hiệt lỏn giáo dân tộc, quyền thuộc địa

dùng sách chia rẽ, mua chuộc làng lớp quan lại kích động linh Ihần

(22)

v ề văn hố nói chung đũi với háo chí nói liêng, quyền thực

dân cịn ban bơ nghị định, sắc lệnh ngặl nghco hon

Chỉ lính 1'iêng từ tháng đến Iháng 12 năm 1939, quyền thuộc địa

đã ban hành 18 văn liên quan đến việc ngăn cấm phái hành kiểm duyệl

báo chí Và, riêng H Nội ngày 2/9/1939, toàn quyền Catroux ban hành

sắc lệnh đình chí, lịch thu tài sản báo, háo Ngày nay, Dân chúng,

T h ế giới, Đời n a y , ; cấm loại báo đưa lin giúp cho cường quốc khác

chống lại nước Pháp, hay có tác động đốn linh thần binh lính nhân dân Và,

từ năm 1940 tới năm 1943, cỏ 17 lờ báo hàng ngày tạp chí Bắc Kỳ bị

đóng cửa

Điển hình, Nghị định ngày 27/10/1941 Tồn quyền Đơng Dương

việc kiểm sốt giấy in báo, quy định số Irang khổ báo Tăng cường vai

Irò phòng kiểm đuyệl “ Sở thơng tin lun truyển báo ch í” phối hợp

với Sở mật thám Đ ông Dương kiểm duyệt loàn ấn phẩm với nghị định Irên,

háo chí Việt Nam bị đặt kiểm sối nghiêm ngặt quyền ihực

dân Pháp

Như vậy, mục đích thủ đoạn Ihực dân Pháp muốn làm chếl

một phẩn quan trọng dân chúng dìm số cịn lại cảnh đói nghèo, đ ó

cái tay hãm tốt m lên Thống sứ Bắc Kỳ (Chau vct) tìm đổ làm

giảm bứl lòng hăng hái yêu nước giai táng liến hộ Việt N am ” (37-

187) Cùng với sách kinh tế, quân trị, quyền

ihực dân thắng tay đàn áp nhà vãn hoá có lư tưởng tiến hộ, dân chủ, yêu

nước chống phát-xít Tầng lớp trĩ thức từ nho học đến Tây học, từ

người mà nghiệp cầm búl nhà háo cách mạng bị nghẹt

thở, bị bần hố c h ế độ áp Irôn Người làm háo, chủ báo trí

thức Việt Nam năm chiến tranh Ihế giới hai vừa hoạt động vừa

phái đối đầu với thủ đoạn thâm độc quyền thực dân Vừa cấm

(23)

các đồn thổ văn hố đê nhồi sọ, mua chuộc hăm doạ nhà văn hoá,

luyên Iruyền văn hoá hảo thủ Ihởi Irung cổ, văn hoá ngu dân, tuyên truyền

nghĩa đầu hàng chủ nghía quốc hẹp hịi, mù qng Vì thê, dã cỏ

nhà báo chuyên nghiệp, người làm háo khổng chuyên có lúc ngộ nhân

chính sách “ Khai h o á” ch ế độ thực dân Báo chí, viết họ ngược

lại lợi ích dân tộc Tuy nhiên, sơ cá hiệl Thực dân Pháp lăng

cường máy ihống trị phát- xíl sách áp hức Đơng Dương hao

nhiêu, linh thổn dân tộc, lòng yêu nước phong trào dấu iranh giành độc

lạp dân lòe giai lổng xã hội hị áp hức, hóc lột dâng cao nhiêu

Trên cư sử đó, sức m ạnh phong trào yêu nước, dân chủ cách mạng

ở Việi Nam nhân gấp bội Những người trí thức làm báo đóng góp

Iĩìộl phần sức lực khơng nhỏ vào phong trào dấu tranh cách mạng chung

1.2.2 Ở Châu Á, phát động chiến tranh xâm lược

Trung Quốc, Việt Nam nói riêng Đ ơng Dương nói chung đưực coi khu

vực có ý nghĩa chiến lược quân sự, kinh lô' quân phiệt Nhạt Bản

k ế hoạch Nam tiến ý đổ xây dựng khối “Thịnh vượng chung Đại Đông Á”

K ế hoạch xâm nhập vào klni vực thực iheo bước sau: T uyên ti uyền, xâm nhập kinh lố, hoại động gián liếp gây áp lực

quân Và, đến 9/1940, pliál xít Nhật định dùng lực lưựng quân

tấn công vào đồn binh Pháp Lạng Sơn Sự thất hại quân đội Pháp

đã phản ánh rõ yếu ớt quyền tồn quyền Catroux, từ “ M ùa thu

1940, phái xít Nhậl đốn xâm lăng Đ ông Dương đổ mở thôrn đánh đồng

minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật (17-

556)

Từ dân la chịu hai tẩng xiềng xích: Pháp Nhại Như vậy, xứ

Đông Dưưng rơi vào lay quân đội Nhật Bán Pháp vị trí Ihống trị ỏ

(24)

Phát xít Nliậl xâm nhập Đơng Dương, chúng cấu kết với thực dân

Pháp, vơ vét, hóc lộl thống trị dân lộc Địng Dương

Vổ kinh tế, Đ ơng Dương thuộc Pháp Irong thời kỳ khủng

hoảng rối loạn, Nhậl Bán yêu cầu phủ Toàn quyền

Decoux ký m ột Ihoả hiệp cung cấp gạo Irong năm 1941 Theo Đơng Pháp

phải xuất 100.000 gạo từ Sài Ciòn sang Nhại, năm phải vận chuyển 1.000.000 gạo cho quân đội Nhạt

Sau hiệp ước Tokyo, ký ngày tháng năm 1941 Nhật Bản với

Pháp, phát xít Nhạt thực “ làm chủ kinh lế Đông Dương” , lự bỏ vốn

đầu ur khai ihác hóc lột sức lao động Sự diện quân đội Nhật xứ

này đẩy dân tộc Đ ông Dương vào cảnh khốn Nhân dân lao

dộng lúc chịu hai lầng áp hức Pháp Nhật

Về trị xứ Đ ơng Dương, từ tháng năm 1940, tình hình trị

xã hội văn hoá phức tạp iliện lượng “chính quyền kép” hình

thành, Pháp Nhật ihống trị Một mặt, quân dội Nlìậl lợi dụng hệ

thống quyền thực dân Pháp phục vụ cho m ục đích chiến tranh, đồng

thời lừng bước xây dựng hệ thống quản lý "nhấl quyền" để gạl Pháp để thực

hiện k ế hoạch “Đại Đông Á ”

Các tổ chức trị thân Nhại, Việt Nam phục quốc Đ ảng

(11.1940), Đại Việt (Đại Việt Q uốc dân đ ả n g ) đời.Thành phần tham gia

vào lổ chức liên gồm đủ láng lớp, có người Việt

Nhật đào tạo từ lâu Chỉ riêng Bắc Kỳ có 30 tổ chức theo Nhạt dược

thành lập Tóm lại, năm 1940, 1941 “những Đảng thân Nhâl mọc

ra n ấ m B ọ n mưu m ô gạt ách Pháp dể quàng gông

Nhạt” (3-385)

Trong lình vực văn hố, từ đặl chân vào Đ ông Dương, quân

phiệt Nhậl coi trọng hoại động nhằm lôi kéo tầng lớp Irí thức Việi

Nam phục vụ ý đồ trị Chúng thành lộp quan văn hoá

(25)

nghiên cứu văn hoá số Irường cao đẳng Tokyo đến giới thiệu văn

hoa Nhại Bản, triển lãm tranh, diễn thuyết, ấn phẩm, báo chí, Mặt khác,

chúng khơng lliực dân Pháp, thang lay đàn áp, đe doạ nhà

văn liố chống Nhật, mua chuộc trí thức có trình độ Các hoạt động văn hoá

trên nhằm m ục đích: phơ trương, tun Iruyền lừa phỉnh, chia rẽ khối

đồn kết dân tộc Đơng Dương, giai tầng xã hội Việt Nam Học

thuyếl “Đại Á ” , “khối thịnh vượng ch ung” , “ Anh da vàng” đưa

lên trang báo thời đỏ Đ úng lời nhận xét nhà sử học Trần

Huy Liệu:

“ Không đầy kỷ, bọn quân phiệt Nhật lừa người Việt

Nam ihco chúng tới lẩn C hỉ tính riêng có năm (1940 - 1945),

chúng lừa lừa lại lần” (37- 8)

Nhưng, sách trị văn hố m quân phiệt Nhậl áp

đặt Đ ông Dương lôi kéo làm giảm bớt linh Ihần dân lộc,

hăng hái đấu tranh độc lập, tự cho đất nước nhà tri thức Việt

Nam Từ Ihủ đoạn trên, họ có sớ để nhận ihức chấl

xâm lược Nhạt Bản

1.2.3 Nhật, Pháp bòn rút sức lao động người dân Đồng

Dương, tăng cường đàn áp v ’khủng bố phong trào yêu nước, đấu tranh

đòi độc lập dân tộc NgưcVi chịu hậu đólà cơng nhân, nơng dân, lư sản dân

tộc, tiểu lư sả n Irong có tầng lớp làm báo xuất thân lừ tri thức Đời sống

tinh thần, vật chất họ vốn bị bần hố, bị o ép hị đẩy vào tình

trạng khốn đốn cực Hàng triệu người dân nông thôn, thành th ị

chịu cảnh đói rét Hơn hai Iriệu người Bắc Trung Kỳ hị chếl đói mộl

minh chứng tội ác Pháp Nhật Đông Dương

Các tầng lớp, giai cấp Irong xã hội Việt Nam bị diêu đứng,

“các giới tri thức văn hoá khổng cỏ việc làm, bị thiếu ihốn, hắt hủi, bó buộc

(26)

Đó nguyên nhân đổ lý giải chuyển hiến nội dung, ý thức

chính trị, linh thần dân tộc báo chí Việt Nam thời kỳ 1939 - 1945 nói

chung, báo giỏi trí thức Vịệl Nam Irong llùíi điổm nói l iêng Đó lliực

sự hước chuyển ý thức Irí lliức sử dụng háo làm công cụ đấu

tranh chống kẻ thù, tuyên truyền sách Mặt trận Việt Minh, truyền

há vãn hố dân chúng Và thơng qua đỏ, n i Ihức làm báo lự

khẳng định vai trị nhiệm vụ trước địi hỏi vận hội cách

mạng Tiêu hiểu cho dòng háo báo Thanh Nghị, Ngàv Khoa

Học

1.2.4 Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước hăng hái đấu Iranh

mặl trận háo chí giới trí thức dược nâng cao có soi rọi

nghị quyết, thị Đ ảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh

Sau nước (ngày 28 tháng năm 1941), trước hiến đổi lớn

của Ihế chiến hai, phát triển mạnh mẽ phong trào cách

mạng nước, Nguyễn Ái Quốc Iriệu tập chủ trì Hội nghị Ban chấp

hành Trung ương (Hội nghị lần thứ tám) từ ngày 10 đến ngày 19 tháng năm

1941) Hội nghị phân tích nguồn gốc, dặc điểm tính chất chiến

tranh thê giới ihứ hai, nhận định lình hình Irị, xã hội Đơng Dương

và phát triển đấu tranh cách mạng Việt Nam đến khẳng

định chủ trương nhiôm vụ cách m ạng giai đoạn Tiếp tục thực

chủ trương tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày ” ,

thay hiệu “Tịch thu ruộng đất bọn đ ế quốc Việt gian chia

cho dân nghco” , chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống xúc liến

cịng tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ Irang Đó nhiệm vụ trọng tâm cách

mang, dân tộc Đ ảng giai đoạn Tư tưởng, đường lối

chủ trương Irên cỏ ý nghía định cho phát Iriổn cúa háo chí Irong giai

đoạn vồ ur tưởng, nội dung

Đối với tầng lớp trí thức, niên học sinh, tháng năm 1943,

(27)

Mội Ixong đặc diêm phong trào cách mạng Đông Dương

trong giai đoạn illicit mộl phong trào cách mạng quốc gia lư sản

phong trào niên học sinh Do đỏ, vận động cách mạng Đơng

Dương hẹp hịi, cỏ lính cách cơng nồng lính cách lồn dân tộc” (3-

385)

Đ ể phái líiển lực lượng mở rộng hộ Ihống tổ chức đoàn thể

mặt irận, phải “biết lợi dung khả công khai hay hán công khai mà lổ

chức đoàn thể đơn sơ quần chúng có lính cách kinh tế, văn hố hay

ihể dục.v.v đặng đổ đoàn kết quần chúng Tuyên truyền cổ động hợp với

chính sách lập m ặt trận Đ ản g

Báo sách Đảng mặt trận phải viết ihật dễ hiểu, văn

phải cám động, hùng hồn không khỏ khan Báo chung mặt trận phải

phản ánh quyền lợi giới, phải bớt trị, để cỏ thổ Irọng

văn hoá, nghệ thuật, thể dục” (3-390) Đối với nhà văn hoá tri thức, nghị

quyếl Đảng nêu rõ: "Đảng cần phải phái cán chuyên môn hoạt động

văn hoá đặng gây phong trào văn hoá tién bộ, văn hoá cứu quốc chống

lại văn hố phát xít Ớ thị văn hố Hà Nội, Sài Gịn, Huế.v.v

phải gây tổ chức văn hoá cứu quốc phải dùng hình thức

cơng khai hay bán cơng khai đặng đồn kết nhà vãn hố” (3-397)

Tiếp đó, Tổng Việt Minh cơng bố Tun ngơn, chương trình

điều lệ Để giành độc lập dân tộc, phải “ liên hiệp tất tầng lớp nhân

dân, đảng phái cách mạng, đoàn thể dân chúng yêu nước,

nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên

mội nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà”(4 - 16,217)

Từ chủ trương trên, tầng lứp trí ihức tập hợp lại Một

hoại động rõ nét “Đề cương văn hdầ Việt N am ” (năm 1943)

tuyên b ố Ihành lập Hội Quốc ngữ, Hội Văn hoá cứu quốc Việt Nam với tạp

chí Tiền Phong đến tháng năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam dời Các

(28)

văn nghệ, làm h áo Chính họ, tầng lớp trí thức liến hộ hăng hái luyôn

truyổn cho Mặt trân Việl Minh, giác ngộ nhân dân lao động Ihơng qua háo chí

của

Trong thời điểm sơi động phong trào đánh Plìáp, đuổi Nhật, lổ

chức mội gia đình lứn tầng lớp Irí thức Việt Nam đấu

tranh giành độc lập dân tộc

Hoạt động báo chí họ ngày quỹ đạo hơn, tàng lớp

trí Ihức tự chuyển rnình Irong dịng thác cách mạng chung dân tộc

1.3 Lực lượng trí thức - nhân tô định trưởng thành báo giói trí thức thời kỳ giành quyền (1939 - 1945).

1.3.1 Trên đà phái triển báo chí giai đoạn 1936 - 1939 báo giới

trí thức tiếp lục trương thành, đồng hành với dân tộc liên dường đấu Iranh

cách mạng Chỉ tính riêng năm 1939, năm đầu chiến tranh giới

hai, quyền thực dân Pháp lăng cường kiểm duyôl, số

tờ phái hành báo Đông Dương 136 tờ (gồm thứ tiếng Anh,

Pháp, Hoa, Việt) 216 tạp chí Đến năm 1942, có 200 lờ năm 1945 (sau

ngày Nhật đảo Pháp có 150 tờ lưu hành) Đó chưa kể tờ

báo cách mạng phát hành hí mật Sự diện báo giới trí thức da

dạng Báo Ngày Nay có tham gia Thanh Tịnh, Xuàn Diệu, Huy Cận, Tú

Mỡ, T h ế Lữ, Nguyễn Gia Tri Lúc đầu, họ ý đến nội dung văn học,

sau chuyển sang lĩnh vực trị Các nhà háo họ chủ trương tần cấp

tiến xã hội, bỏ tập tục cũ vào nếp sống Âu hố cho người dân thành thị

Nhóm Tân Dân, Ỉ1Ọ vừa nhà văn, nhà giáo, nhà báo nhà Ihư, nhà

báo Vũ Đình Long (là giáo viên tiểu học), Nguyễn Công Hoan Những hài báo

của nhóm Tân Dân lạo dựng ăn tinh thần, văn hoá cho Ihành phần

trung lưu phụ nữ Báo góp phần làm phong phú nội dung báo

(29)

hút

Tạp chí Văn Mới nhóm Hàn Thun, gồm Trương Tửu, Đặng Thái

Mai, Nguyễn Đức Quỳnh Đ ặc điểm nhóm trí 111 ức dũng cảm vận

dụng ngôn ngữ văn học, lịch sử Iriếl học đổ tuyên truyền chủ nghía Mác -

Angcl, thơng qua nhà báo Và, đơi lập với Tri Tân nhóm Tự lực

Văn đồn

Văn Lang tạp chí (Sài Gịn), Tao Đàn lự lập hút tiếng

Phan Khơi, Hồi Thanh, Nguyễn Tn, Lưu Trọng Lư Trên báo, nhà báo

trí thức hơ hào dân chúng học tập khoa học kỹ thuật phương l ây, đối

với tầng lớp ihanh niên

Trung Bắc Chủ nhật N guyễn Doãn Vượng làm chủ bút (3/1940),

dung hồ văn hố Đông - Tây cách giới thiệu đặc điểm

văn minh báo

Báo Nam Kỳ tuẩn báo, Đại Viộl lạp chí, Vịt Đực, Con Ong háo đại

diện cho giới Irí thức trung lưu Nam Bộ, báo Thanh Niên (9/1943 đến 9/1944)

do kiến Irúc sư H uỳnh Tấn Phái, Lưu Hữu Phước, Bùi Huy Bộ làm nòng cốt

Nhưng phát nhiều nhất, thu hút đông đảo bạn đọc có ảnh

hưởng lớn tới xã hội Viẹt Nam lúc đỏ Tri Tân, Khoa học Thanh nghị

báo

Báo Tri Tân (6/1941) nhóm Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Tường

Phượng, Chu Thiên, K hng Viột, đẩy tờ báo trí thức theo khuynh

hướng cấp liến Nội dung háo chủ yếu dề cập đến vấn đề thuộc lĩnh

vực văn hoá

Báo Khoa Học Nguyễn Xiển, Nguy Như Kon Tum pỉụi trách Thời

đó, háo đề cao phương tiện tuyên truyền, giáo dục kiến Ihức khoa học

kỹ thuật cho xã hội đạt hiệu qua cao Một thành cơng

sự dời sách (Từ điển): Hệ ihống danh lừ khoa học liếng Việt

Báo Thanh Nghị luật sư Vũ Đình Hoe làm chủ nhiệm, có trụ sở lại

(30)

hội lụ dược bíu Tây hoe tiêng như: Phan Anh, Dương Đức

Hiền, Đặng Thái Mai, Đỗ Đức Dục, Hoàng Xuân Hãn, Đinh Gia Trinh, Trần

Văn Giáp lớp trí thức đo Pháp đào lạo 'ở Pari Đ ông Dương.

Báo Thanh Nghị liếng nói lớp trí Ihức trỏ khao khát lìm đến

những thời đại Họ muốn có riêng Irong lình vực tinh thần, văn

hoá Bởi vạy, Thanh Nghị công cụ cần thiết, diễn đàn phương tiện

thông tin tuyên truyền họ Với nhận thức tiến bộ, háo Thanh Nghị

giúp cơng chúng Việt Nam nhận tliírc vị trí, ý nghĩa khoa học kỹ

thuật đời sống, sống canh tân đất nước

Báo Thanh Nghị đóng góp nhiều thành tích lĩnh vực hoạt

động trị, xã hội: Tham gia lích cực Mặl trân Việt Mình (như

Dương Đức Hiền, Bùi Huy Cận), người bổ sung lực lượng cán hộ trí thức

cho Q uốc dân Đại hội Tân Trào, cho uỷ ban giải dân tộc Trung ương

dặc biệt quan tâm giáo dục niên

Đ iểm qua báo trên, Báo chí trí thức năm 1939 -

1945 kh ẳn g định rõ vị trí Irong làng báo chí Việt Nam

1.3.2 L lực lưựng trí thức, dù nguồn gốc đào tạo hồn cảnh lịch sử

trường thành có khác nhau: Nhỏm trí thức đào tạo Pháp N hỏm trí thức

được Pháp đ tạo Đơng Dương Nhỏm trí thức xuất Ihân lừ ihành phần nho

hoc hay thành phẩn (rung lưu người dân xứ thuộc địa,

lại đại diện lực lượng dân cư cố trí thức nên họ ln người phát ngơn

nguyện vọng dân chủ, đấu tranh lên liếng hênh vực quyền lợi củ a đại đa số

nhân dân lao động Thậm chí, có khoảnh khắc lịch sử, nguời trí thức

tiến "Người lính xung kích"(42-173) Chính N guyễn Ái Q uốc nhà trí

thức - nhà giáo - nhà báo cách mạng đại biểu cho lực lượng dân tộc

Việt Nam thố kỷ XX Nguyễn Ái Quốc dùng báo Le Pari (Người

khổ) làm công cụ đấu tranh chống chủ nghĩa đ ế quốc, tuyên truyền lập hợp

quần chúng làm cách mạng giải phóng dân lộc Nhà báo Nguyễn An Ninh, với

(31)

đottrt i tro n g nghể4ftffl-báo nước ta đổ lại dấu vết đáng kổ Irong lâm chí

của niên Tây học năm 20 Và háo ơng xứng

đáng quan chuẩn bị cho lương lai dân tộc la.Nhị cỏ trí Ihức, háo họ

rất liến hộ hình thức, hiên đổi chất lượng nội dung Khác với giai đoạn

1936 - 1939, tờ háo năm 1939 - 1945 phát triển theo

hướng chuyên sâu lĩnh vực Báo hàn trị xã hội, khoa

học, giới thiệu văn minh phương Tây, Trung Hoa Bản thân

những húi vừa nhà báo - nhà văn Ngọc Giao, Nguyễn Công

I ỉoan, N guyên Hồng, 11uy Cận, Tú Mỡ, Nam Cao, Lưu T rọng Lư, Nguyễn

Tuân, N guyễn Xuân Sanh Vừa nhà báo - nhà trị Nhất Linh, Khái

Hưng, H o n g Đạo, Trương Tửu, Nguyền Đức Q uỳnh, Vũ Đ ìn h Dy; vừa

nhà báo - nhà nghiên cứu Vũ Đình Hoc, Phan Anh, Đinh Gia Trinh , Đỗ

Đức Dục, H oàng Xuân Hãn, Đặng Thái Mai, Phan Trần Trúc, Nghiêm Xuân

Yêm, Vũ Bằng, Đào Trinh Nhấl, Doãn Vượng vừa nhà háo - nhà giáo

dục N gô Tất Tố, Nguỵ Như Kon Turn, Phan Anh, Vũ Văn Hiền, Nguyễn

Công Tiều, V õ N guyên Giáp Bởi thế, “ tính đến năm 1944, sơ người sống

bằng nghề viếl văn, viốl háo, luâl sư có số lưựng không nhỏ, đặc hiệl nghề

viết văn, dạy học lên đến 1.000 người”(39-128) Cây trí thức tốt tươi, xum xuê

cội cành liên cho lờ báo trí thức liêu biểu: Ngày Nay, Tri Tân,

Thanh Nghị Khoa Hoc

Trong lớp lang trí thức làm háo ấy, han thân họ bị tác động hởi

yếu tố nên có phân hố Nhưng, lực lượng chủ yếu giới trí thức làm háo

vẫn Ihống tiếng nói chung: giải phóng dân tộc, canh lân đất nước

Và, “họ thống với chỗ yêu nước, ghét Tây m uốn có lập

đồn chiến đ ấ u ”(38-l 16) Báo chí diễn đàn, cơng cụ để lực lượng trí thức

phục vụ cho mục đích

1.3.3 Khi bàn vai irị lính tích cực tổng lớp trí thức, Mác

Lơ Nin có nhiều nhận xét Theo Mác cỏ ihể quan niệm ihành phần xã hội

của trí Ihức gồm đối tượng cụ thể, như: nhà văn, nhà báo, người

(32)

và nhà hoại động khoa học kỹ thuật Nhu' vạy, nhà háo xốp vào

lực lượng trí thức xã hội

Cịn Lê Nin, llieo ơng lâng lớp trí lliức dược phân chia làm loại: Trí thức tư sản, trí thức lieu lir sản lif Ihức vô sán Lô Nin đánh giá cao tính tích cực cách m ạng giới trí thức, lực lượng xã hội có vai trị đặc hiệt quan Irọng nghiệp cách mạng giai cấp nông dân Họ người có trình độ văn hố cao, có hiổu biốl nên thường đóng vai Im lực lượng châm ngịi nhiều biến trị phong Irào xã hội

Cịn Đ ỏng Dư(íng thuộc Pháp, lực lượng trí thức có chung mộl

sô phận với nhân dân lao động, người vừa bị hóc lột lại vừa bị chùn cp Quá

trình "Pháp hố" lĩnh vực có văn hoá giáo dục, sư du nhập

các luồng lư tưởng dân chủ, liên tiến thời đại, lại sớm chịu ánh hưởng tư

tưởng cách mạng chiến sỹ cộng sản nên lực lượng trí thức làm háo

Việt Nam nói riêng trí Ihức Việt Nam nói chung có nét riêng Đỏ

liền đề mang lại sắc thái liêng cho báo chí trí thức Việt Nam

Như vậy, theo phân lích Mác, Lơ Nin thực lế lịch sử Đổng

Dương, tố elìấl cấu thành nơn lực lượng trí thức Việt Nam m ang tính tổng hợp

Vấn đề phân lích m ục 1.3.2 Những người làm báo - nhà trí

ihứe, nhà học ihuậl nhà hoại động trị thuộc nhỏm trí thức Viột

Nam Irong năm đầu ihế kỷ XX vạy

Trong bối cảnh lịch sử có nhiều biến động: íhay đổi hạ tầng

sử, du nhập kinh tế lư phương Tíiy, xuất nhiều khuynh

hướng xã hội - trị vào lliập kỷ đầu, thố kỷ XX, trưởng

thành báo chí trí thức thời kỳ 1939 - 1945 góp phần phát triển ý thức

dân lộc chủ nghía yêu nước giai làng xã hội Việt N am , lạo

yếu tốt thuận lợi cho người cộng sản Iruyền bá chủ nghĩa M ác - Lê Nin

vào Việt Nam Hoại động háo chí trí Ihức đỏng góp m ột phần rấl quan

(33)

CHƯƠNG II

GIẢ TRỊ NỘI DUNG C H U YỂN I ẢI TKÍ>N T Ạ P CHÍ I HANH NG H Ị, I AT CHÍ TRI TẢN VẢ HÁO K H O A HỌC

2.1 TẠP CHÍ THANH NGHỊ

2.1.1 T ạp chí Thanh Nghị - khuynh hướng tân học lớp niên tri thức mới.

T hanh Nghị số vào tháng 6/1941, nhiên trước mộl iháng,

tháng 5/1941, Thanh Nghị - trẻ cm dã chào đời

Thanh Nghị tờ tạp chí nghị luận, vãn chương, khảo cứu Mỗi tháng

mộí kỳ Từ ngày r r Mai 1942 tháng hai kỳ, sau hàng tuần Cách

đánh số trang giỏng tạp chí Tri Tân, nghĩa đánh số Irang theo kỳ

báo đánh sô trang theo lừng năm

X uất xứ tờ Thanh Nghị dược chủ nhiệm háo Vũ Đình Hoè kể lại

khá kỹ Irong hồi ký ơng Ban đầu chì lâm người hạn: Vũ

Văn Hiền, Phan Anh Vũ Đình Hoe tốt nghiệp cử nhân luât hoại động

lích cực cho Tổng hội sinh viên với Hoàng Thúc Tấn, thư ký loà Đốc lý

Hà Nội, sau mở xương dệt kinh doanh Lê Huy Vân, làm việc

llumg sứ Bắc Kỳ Đứng trước lliời CIIƠC có nhiều hiến dơng, người Irí

lliức, đau đáu trước cánh đất nước chìm nơ lộ, cổ hai trịng Hụ

cảm nhân có m ột lớn lao phía sau khơng khí âm u ngộl ngại đời

sống xã hội xảy Phải làm dó, phải chuẩn bị hành trang cho

m ột cộng Ngó sang đàn anh bậc nho gia khăn xếp Nguyễn Văn Tố,

Dương há Trạc, H oàng Thúc Trâm, Tiên Đàm, Khuông Việt, Nhậi Nam, Chu

Thiên vùi đầu vào vốn cổ, lục lìm linh khí viốl cho háo Tri

Tân Nhìn sang Văn Mới, với gương mặt lão luyện Trương Tửu, Đ ặng

(34)

thực cho sống quốc dan Việi Nam” I lọ cho xã hội Việt

Nam cần thực cho lương lai Họ định tờ háo Mội

lờ háo “cho giới trí thức, cho niên trí thức đọc Một tờ háo, liếng

nói công khai, hợp pháp Nhưng lining lliắn, chân thành Tất nhiên phải khéo

léo, khôn ngoan Để động viên lòng yêu nước người, trước hết

người trí thức Đồng ihời nghiên cứu số vấn đề xã hội đặl ra, dơi

sống đặi ra” (48-34)

Thanh Nghị đời ban đầu chơi có ý Ihức nhóm Irí

thức yêu nước, sau họ tự tìm, nhận chân giá trị

vân đề trình bày báo Các tơn chỉ, mục đích háo tối lên

cân bán lư urởng nhóm: “Thơng hiểu vật tu tưởng Thu nhặt tài

liệu đê g ó p vào việc giải vấn d ể quan hệ đến đời sông dân tộc Việt Nam - P hụng nghệ thuật chân phơ thơng mà k h n g g iảm g i ”.

Trong bối cảnh xã hội bị Pháp - Nhật cấu kết với để bóc lột, bịn

l út, phục vụ cho chiến tranh quốc Chính trị, tư tưởng rối ren làm

cho lưỡi dao kiểm duyệl báo chí khắt khe, tàn bạo Được cụ Đồn Kế

Thiện để lại giấy phép, lừ Thanh Nghị “tạp chí văn chưưng - trị

kinh tế” chuyển sang xu hướng thiên hẳn lí luận khoa học, thành

Thanh Nghị (nghị luận, văn chương, khảo cứu), họ cố gắng khéo léo đưa

ngọn hút hai hàng kiểm duyệt đổ trình bày m ục đích tư t ưởn g

của

Trong hài viết “Trơi nước Nam làm g ì”, nhân đọc hồi ký Thanh Nghị

của Vũ Đình Hoc, xuất 1997 giáo sư Đại học Pronence Trịnh Văn

Thảo, trơn tạp chí Thời Đại số - 1998, xuất Paris đánh giá vai trò

của nhóm Thanh Nghị nói riêng ihế hệ “hai mươi lăm” nói chung Ơng

cho mà ảnh hưởng chủ yếu tư urửng họ q trình mà

thố hệ “ hai mươi lãm ” di qua “ Họ người sanh dỏ phần đông

(35)

đường ch ế độ học Pháp Việt Alhci h Sarraul năm 1917, xuống

dường đòi ân xá lãnh lụ quốc gia Phan Bội Châu, Nguyễn An N inh

công khai Iruy điệu để lang cụ Phan Chu Trinh, thi vào đại học năm

ha mươi, chứng kiến phong trào dấu trạnh “đẩy máu nước m ắt”

Việt Nam Q uốc dân đảng Đảng cộng sản, dường tìm việc

năm điêu đứng khủng hoảng kinh tế, năm hy vọng thất vọng

Mặt trân hình dân tranh chấp quốc tế đưa đến thê' giới chiến

thứ hai(48-34)

Như vậy, họ lớn lên giáo Nhà nước hảo

hộ Họ chứng kiến biến thiên giai đoạn lịch sử m m ột dân

tộc thuộc địa phải gánh chịu sách cai trị thực dân T h ế nhưng,

họ lại phải “chấp nhận thực lại phũ phàng: nạn trí ihức thấl nghiệp” Phần

lớn thành viên Thanh Nghị học thành nghề lại không

được hành nghề Như vậy, hiển nhiên mắt họ đôi với người

Pháp, với Chính phủ bảo hộ khơng lớp.học gia đầu kỷ Họ không nghi

ngờ nữa, mà Ihực không (in vào Pháp, Pháp hèn hạ đầu hàng Đức,

nhu nhược chấp nhận phát xít Nhật vào Đơng Dương Pháp khơng phản

bội nước thuộc địa, mà phản hội

p Bro cheux - giáo sư trường Đại học Tổng hợp Paris VII lại có

cách nhìn khía cạnh khác đổ nói lên tính cách cấp tiến, yêu nước nhóm

Thanh Nghị, ông cho “Thanh Nghị lấm gương phản chiếu văn hố,

một cơng cụ để diễn đạt nỗi băn khoăn, khát vọng, yêu

sách số đơng trí lhức” (48-449)

Ong đặt mối liên hệ hôn người hiên tập bên

Đ ảng cộng sản Đ ông Dương Trong bối cảnh năm 1939 - 1944 “thực đa

dạng đan xen nhiều mâu thuẫn dân tộc, giai cấp, xu hướng khiến cho

sinh hoạt lư iưởng, văn hoá phức tạp hơn” (12- Nhiệm vụ hức xúc

Đ ảng cộng sản Đông Dương lúc theo dõi chặt chẽ tình hình, xây dựng

lực lượng, nắm lấy thời để làm cách m ạng giải phóng dân tộc

(36)

Việt N am ” đổ xây dựng “mộl văn hoá dân tộc, khoa học, đại chúng” Sự

liên hệ đỏ ông lập luận đến nghi ngờ mội cách võ đốn lại

khơng Ihiếu sở thực liễn

“Phải hành trình trí thức trị người hiên

tập cộng Thanh Nghị tiến Iriổn song song với sáng kiến?

Phải có hồ hợp khơng kết mối lương

dồng về m ặ l lư ờng m cịn gắn b ó vổ lổ c h ứ c ” (48-4 1).

Như vậy, khuynh hướng lư iưửng lư lư tưởng, liến nhỏm

Thanh Nghị phàn đáp ứng nhu cÀu hức lliiốl xã hội lliừi kỳ 1939 -

1945 Họ không né tránh thực xã hội, mà phản ánh Ihực xã hội

Đ ồng thời họ cảm quan bước dân lộc, ihấy đấl nước

dang chuyển

Đọc trang báo Thanh Nghị, cảm nhận có điều hối thúc

họ viết Đất nước è chề sách bóc lột tàn bạo hai lên đ ế

quốc, lư tưởng rối ren với nhiều khuynh hướng đan xen T hanh Nghị

vẫn tin iưửng mình, khơng suy nhược nước thời loạn, chí lối cải tạo tinh

thần, rèn dũa linh thần, chí khí “Nghị lực sức huyền hí để làm biến

những ý phải thành ham muốn cao quý mạnh hdn dục vọng tầm

thường gìn giữ cho m ột sức mạnh bền bỉ” (32) M ột người cải tạo

dược linh thẩn cho cao, có nghĩ suy cường liệt linh thần

dân tộc khơng bị suy nhược

Yêu nước phụng quốc gia hiệu xuyên suốt hành đ ộng

nhỏm Thanh N ghị Dù viếl thể dạng nào, hiên khảo hay luận

bàn, sáng tác hay dịch thuật, phản ánh trạng xã hội hay phân tích vấn đề,

dự báo vấn đề họ vãn không Irượt khỏi Irục xác định Càng sau linh thẩn

yêu nước gắn với hành động Hàng loại hài mang tính cách xã luân

như để bồi hổ thêm nhận thức nhân sinh quan, để xác định vị trí

trách nhiệm trước Ihời Nhâì tầng lớp trí Ihức, phải biết vận dụng tri

Ihức vào hành động có hữu ích cho quốc dân Tấn Phong bàn “ học lliuậl

(37)

mội lịng tin; học tlìuệl hắt buộc la phải có hộ óc vơ tư, biết

phụng cỏ ihật” học ihuậl “ nỏ hao gồm cá ihậl, không thổ nlụm

sẩn luận điổm chí chọn kiện 111 ích hựp với luận điểm đỏ, cịn

thì khơng ý đến kiện khác” Đưa quan niệm đó, lác giả

phan đôi “ lý thuyết mập mờ, lập luận thiên lệch” , nguỵ

hiện mà không dựa vào thực liễn khách quan Thế Thuỵ phê phán thái

độ khinh lliị học vấn kẻ dăm chữ hiu môi, khinh

thường học vấn Ông cho “tin hiệu lực sẩn lài

cấp m ột lôi ngây thơ không nên” , m ột klìía cạnh khác, chủ

nhiệm báo Vũ Đình Hoc nêu vấn đề “ Sinh kế chí khí” , vổ mối tương quan

của chúng “ Kẻ cỏ chí thường coi thường danh lợi Nhưng chí hưởng mà

chịu đựng đói rét để vự nheo nhóc cảnh thiếu thốn, m ột cử

đẹp đẹp lliật, chí có nghĩa lý đỏi với vài cá nhân cỏ trọng uácli,

ở trường hợp bất thường mà hi sinh có đơi chúi hiệu lực Cử chi

không ihổ dưng lliành phương châm hành vi cho khắp người,

lình ihường lâu dài”(32) Phan Quân lại nêu lliái độ khác thường

xảy đời sống lại thường lẫn lộn nhau, dó “ lin tướng với a

tịng” Ơng cho “người tin iưởng có kiên gan, có định kiến, tin lý

iưởng, mội chủ nghĩa giốc lịng thuỷ chung nhấl, dầu vật đổi

giòi, họ thờ chủ nghía họ Kẻ a lịng, chong chóng, gió chiều

nào xoay chiều ấy, rấl hăng hái tán thành mộl lư Irào đương thịnh mà

cũng hăng hái đảo phong Irào lúc gần suy” (32-S83)

Các xã luận Thanh Nghị Iron ụ thời kỳ tỏ rõ thái độ

chính kiến họ irước vấn đề mà xà hội đặt Thanh Nghị

ngọn đuốc đường cho giới trí Ihức thấy rõ đường trước mắt vạn

mệnh hiến đổi đốn gần Chuẩn bị tư iướng, đổ lới hànli động

với m ục đích phụng Tổ quốc Họ chưa có nhãn quan trị trước

(38)

phải đ ến , dể vận dụng tri thức để xây dựng xã hội

lương lai

2.1 Những nội dung chủ yếu

Thanh Nghị đại hiểu cho khuynh hướng lân học lớp Ihanh niên trí

ihức ỉọ tự cho “thông hiểu vậl lư iưởng muôn đứng Ihu nhặt

lài liệu để góp vào việc giải quyêl vấn dề quan hệ đốn đời sống cùa dân

tộc V iệt N am ” , tờ báo có tính chất bách khoa, khảo cứu nhiều lĩnh

vực trị, kinh lế, xã hội, giáo dục, lịch sử

K h ảo cứu vế trị, hiến ph áp với nhiều viết Phan Anh, Vũ Văn Hiển, dưa thổ dại nghị số nước Pháp, Thổ, Ý, Trung

Hoa íừ để hàn chê độ Nhà nước ta sau chiến tranh, xã hội cộng đồng

làng xà Việt Nam sở nâng cao tinh thần cộng đồng làng xã với

truyền thống tương ihân iưưng ái, phái triển kinh tế Irở thành đơn vị sản

xuất nơng nghiệp tiến hồn chỉnh

K h ả o cứu vê kinh t ế lập trung vào hai số đặc hiệt số 7, số đặc biệt kinh tế Đông Dương, năm 1941 đặc san Vài vấn đề Đ ông

Dương, dầu 1945 Các khảo cứu vổ nông nghiệp ý nhiều

Cây b kỹ sư canh nơng Nghiêm Xn Ycm Ông nêu thực trạng

dân quê dối nát lại nghèo, “ đám Ihanh niên tân học bỏ nghồ nông kéo

nhau tỉnh, đ ã lại cịn bĩu mơi, khinh dân q, lên mặt dạy người kỹ thuật

canh tá c ” Các viết ông chủ yếu sâu vào điều tra vấn đề cụ

thể n h vấn đề nước cho nhà nông; vấn đề chống độc canh sản xuất; vấn

đề phái triổn nghề chăn ni trâu h ị

G iáo dục lĩnh vực mà Thanh Nghị đáng quan tâm lình vực chủ bíu Vũ Đình Hoè viết nhiều, phương diện giáo dục

gia dinh, giáo dục học dường, giáo dục hình dân, vấn đồ đào lạo Ihanh niên,

xây dựng giáo dục Việt Nam 'Phanh Nghị coi Irọng giáo dục để

(39)

vấn đề cải tạo tinh thần Ihế hệ nay: giáo dục nhi đổng, giáo dục

thiếu niên, giáo dục hình dân theo tinh lliần

Khảo cứu vê lịch sử đáng ý loạt hài “X ã hội Việt N am từ thê kỷ X V I Ỉ ” Nguyễn Trọng Phấn bàng trang dịch đặc sắc thực tế dời sống nhân dân Bắc Kỳ Trung Kỳ ihời xưa, diện mạo người,

phong tục tập quán, nghề nghiệp giao lưu vùng miền với

nhau qua tác động cha cố truyền đạo

Nguyễn Thiệu Lâu lại đặt m ột vấn đề mẻ hơn, ông nghiên cứu

ihành lập dân tộc Việt Nam “ Mộl vấn đề lịch sử nên h ọ c ” (số 27

-1942) Giáo sư Đặng Thai Mai nêu “Vân đ ề sử liệu s h ọc nước ta

ngày nay” (Số 59 - 1944), nêu phương pháp sử học có nhiều quan ngại phải xếp lại quan điểm ngày xưa, phải đối chiếu với thực để xác

định mộl phương pháp viêì sử mỏi cách khoa học Sử liệti cẩn phải lập

hợp lại hởi có cịn tân m ác sách viết chữ Tàu thư viện

ngoài nước, lliư viCn lư nhân Vổ cúc lư liCu phải ý dốn hương ước, hương

thư làng, gia phả họ lớn, văn bia, thi văn Các khí cụ

mảnh bát, lấm áo, đồng liền cũ, dao, nồi sử liệu quý để

chứng minh

Nhà sử học Trần Văn Giáp cung cấp cho Thanh Nghị “Lược khảo

tiểu thuyết T àu ” “Tiểu th u yết Việt N am xưa ’ đăng nhiều kỳ Tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên cho đăng “Lược khảo vê khoa thi hội Q u ý S u ”, Duy

Tân llìứ (1913) Đây khoa thi m thời kỳ phủ bắt đầu chuyển học

sinh sang Pháp du học, học cũ làn, học xuấl Nhà học

giả Nguyễn Văn T ố bỏ công nghiên cứu “So sánh sử ta với sử T u ” Ngồi

cịn nhiều viết sử liệu thuộc cổ sử thời kỳ cận đại kỷ 17 đến nay,

nhấl thời kỳ Nam Triều

Văn hố mảng lạp chí Thanh Nghị “ chiếm m ột phần tổng số suốt 120 số báo, rải trôn 3000 trang háo phong phú

(40)

định họ phác Iháo đặc điổm vãn hoá Việi Nam buổi

giao Ihời hai trào lưu Đ Tây, hai vãn minh Âu - Á dang

chạm Irán gần nửa kỷ Đ ồng thời hài viết báo Thanh Nghị

cũng phản ánh phần m ò m ẫm chậl vật kéo dài nhà văn, nghẹ

sỹ, khoa học, lư tưởng nước ta hồi ấy, tìm đường xây dựng văn

chương học thuật vừa m ang lính chấl đại, vừa hợp với lý trí tình cảm

của dân m ình” (48-360)

Đinh G ia Trinh búl chuyên cần Irong lĩnh vực khảo luận phê

hình văn học, ơng có phương pháp phân tích sắc bén, nghiêm túc, có nhiều

nhận định hay Trong “X ác định địa vị văn hoá Tây Âu văn hoá

Việt Nam" (trong đặc san “ Vài vấn đ ề Đ òng D n g”), ông cho đặc sắc mà Tây phương m ang lại phương pháp khoa học để tìm lịi, giải thích,

áp dụng có hiệu Lê Huy Văn giải thích văn học nước la kể từ 1910, từ

có văn hố tay Âu vào lấn ál văn hoá Trung Hoa ‘'Nghĩ văn học

Việt Nam đại” (cũng đặc san “Vài vân đê Đ ông D n g ”) G iáo sư Hoàng Xuân Hãn nhà văn Hoài Thanh sâu nghiên cứu Nguyễn Du

Truyện Kiều Diệu Anh giữ m ục điểm sách

M ột lực lượng sán g tác văn học I ’ll anh Nghị giới thiệu Mội số hút trước viết cho nhà Tân Dân cho báo Ngày Nay

Nguyễn Tuân, Đỗ Đức Thu, X uân Diệu, T ế Hanh, Huy C ân v ề sau,

mạnh dạn giới thiệu kịch Ihư Vũ Hoàng Chương; thơ văn nhóm “ Xuân

thu nhã lập”

Vổ hội họa âm nhạc, tiêu hiểu có hoạ sỹ Tơ Ngọc Vân thường xun

viết cho T hanh Nghị, ông viết Iranh cổ Iranh tết Việt Nam Ong đánh giá

công lao hoạ sỹ Nguyễn Gia Trí dùng sơn la để có mảng đẹp

hình sắc hộc lộ dược nội dung, lir tưởng hội hoạ đưcíng đại v ề âm

nhạc, N guyễn Xuân K hốt đào lạo lị nhạc Tây phương làm nghề kéo

dài “C ontrebasse”, viết nhiều hài kèm nhạc iranh ảnh đàn, cách

(41)

v é khoa học kỹ thuật, nhà Irí lliức Nguỵ Như Kon 1’um, Hiên lập viên chủ chối Tạp chí Khoa học giành nhiều viết hài cho

Thanh Nghị Ơ ng viết ngành vât lý, hố học, khơng làm cho độc giá

biết thêm lình hình phát triển khoa học, mà hiểu thêm ihái độ cua anh,

đề mộl hướng suy nghĩ vổ mối quan hệ khoa học đời sống

người Trong lĩnh vực phổ hiên khoa học ill ương thức có y bác sỹ: Nguyễn

Đình H ào, Vũ Văn Cần, Đãng Huy Lộc, Trịnh Văn T uất viết cách c h ế

hiến ihức ăn đủ lượng, đủ chất Irong hồn cảnh cho phép, viết cách

phịng Iránh bỌnlì liuyền nhiễm lây lan; vấn đề vơ sinh Ihôn quê, bới

là vấn đề quan hộ đến sinh tồn dân lộc Dân quê chiếm 90% dân số, mà

thiếu vệ sinh đe đoạ trầm trọng Do phải tổ chức vệ sinh

thôn quê, làm Ihế để đỡ lốn công quỹ vă nhân viên y tế (cả hai thứ

mà ta thiếu) Thanh Nghị giới thiệu kinh nghiệm m ột số nước Ân Độ,

Inđônêxia để học tập rút kinh nghiệm

Tóm lại Thanh Nghị chuyển tải m ột số lượng lương đối lớn hài

viết nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lính chất hách khoa Tuy

nhiên, vấn đề mà Thanh Nghị khảo cứu, thơng tin có chọn lọc, có ý

nghĩa thực tiễn với thời cuộc, nơn khơng nặng nề Nam Phong

2.1.3 N hững bút chù lực

Nhóm Thanh Nghị đời thời với nhóm Tri Tân Nếu bậc

huynh nương, lúc nho khăn xếp xung phong làm người lính “xây lâu đài văn

hoá Việt N a m ” nhỏm Thanh Nghị, đứng đầu chủ nhiệm Vũ Đình H

Cùng với mội số trí thức u nước phần nhiều luổi Ihanh niên, qua

quãng đời sinh viên, bắt đầu bước vào ngưỡng cửa sống xã hội, họ

muôn làm việc có ích để phụng Tổ quốc hồn cảnh nước sơi lửa

(42)

Ngun lắc lập hợp nhỏm Thanh Nghị “đồng lương ứng

độc lập tư iưỏng” (48-45), đề bốn phương châm ghi rõ số

háo:

- “Thông hiểu vậl lư lương

- Thu nhặt tài liệu đổ góp vào việc giải vấn đổ quan hệ đến

dời sồng dân lộc Việt Nam

- Phụng m ộ i nền n g h ệ thuật châii

- Phổ thơng m khơng làm giảm g iá ”

Chủ nhiệm lạp chí Thanh Nghị - Vũ Đình Hoè, Irong người

đáu tiên chủ xướng háo: Vũ Văn I liền, Phan Anh, Hoàng Thúc Tấn Lê

H uy Vân với nhà trí llìức lây học Nguyền Văn Huyên, Đ ỗ Xuân

Sảng, Nguỵ Như Kon Turn, Hoàng Xuân Hãn, Đ ặng Thái Mai, Đỗ Đức Dục,

Đinh Gia Trinh, Nguyễn Thiệu Lâu, Vũ Văn c ẩ n bííl

I lọ viếl nhiều lĩnh vực, lừ trị, hiến pháp pháp luậl đốn kinh lố, văn

hoá, vấn đề xã hội Những hài xã luân, nghị luận họ như: Tin tưởng

vói a tịn g Phan Qn, sơ 83; Sinh k ế chí k hí Vũ Đình Hoè, số 84; H ọc thuật hành động Tấn Phong, sô 76; Tài cáp cúa T h ế Thuỵ, số với hiil pháp lập luận chặt chẽ, lại trinh bày ngấn

gọn, nên rõ kiến quan điểm the bầu nhiệl huyết tuổi

trỏ, muốn góp sức vào xây dựng mội tinh thần dân lộc độc lập

Nhóm Thanh Nghị chủ yếu tập Irung trình hày vấn đề ihời cuộc,

những xúc đòi sống thực tiễn đặl Vũ Đình H ngồi

hài viết giáo dục, giáo dục niên, viết khoa học ơng cịn quan

lâm đến đời sống người dân, với loại bài: Đời sông đất dỏ số 78; Những

nghê tự do, sô 90; Vấn đ ề vay dối vói dàn qu ê, số 12; N hững bình dân ngân h n g , số 15, v.v Phan Anh, Vũ Văn Hiền hai tiến sỹ luật khoa góp cơng vào m ục trị, pháp luật với loạt hài: L ập hiến, số 12; H iến p h p

(Ịuyền lập h iến , số 14; Chính thê đại n gh ị số 24; Chính độc tài, số 27

•>

(43)

13; “Trách n h iệ m ”, số 23; “Kết luận tiên hoá tư b ả n ', v.v

Nhà sử học Trần Văn Giáp vào “Lược khảo tiểu thu yết T àu ”, sô 11

Nguyễn Trọng Phấn làm Viễn Đông Bác c ổ dược mời viết cho Thanh

Nghị, ông giữ mục khảo cứu: X ã hội Việt Nam từ thê kỷ th ứ XVII Các

h o a s ỹ N g u y õ n Đ ỏ C u n g , T ổ N g o e VAn; n h c s ỹ N g u y ễ n XIIA11 K l io ál ; nhà lli(< Đoàn Phú Tứ, Nguyền Xuân Sanh Xuân Diệu cộng tác với Thanh Nghị

làm cho diện m ạo báo thêm phong phú

2.1.4 Đ ặc điểm nhóm Thanh Nghị:

- Cũng tạp chí đời thời, Thanh Nghị ban đầu có

năm người chơi thân với bàn m ột tờ báo Tuy nhiên, chí

trong thời gian ngắn, Thanh Nghị hội tụ nhiều búi cự phách

nhanh chỏng hình thành, ổn định ban hiên lập Ban biên tập chia thành ba

phần cụ thể ghi vào trang bìa lạp chí Bao gồm:

A Phần nghị luận khảo cứu:

Các bà Phan Anh, Hồng Xn Hãn, Cơ Vũ Thị Hiển

Lê Huy Vân, Phan Anh, Vũ Văn Hiền, Đỗ Xuân Sảng, Nguy Như Kon

Tum, Phạm G ia Kính, Hồng Xn Hãn, Tràn Văn Giáp, N guyễn Trọng Phấn,

Nguyễn Văn Tố, Vũ Văn c ẩ n , Dr Đăng Huy Lộc, Dr Trịnh Văn Tuất, Dr Trần

Vãn Bảng, Dr Phan Huy Quát, Vũ Đình Hoè, v.v

li Phần văn chương m ỹ thuật:

Tô Ngọc Vân, Nguyễn Xuân Khỏat, Đoàn Phú Tá, Đỏ Đức Thu, Đinh

Gia Trinh, v.v

c Phần nhi đ ồn g giáo dục:

Phạm Lợi, Ngơ Bích San, Lơ Huy Vân, Nguyễn Q uang Đường, Vũ

Đình Hoc, v.v

- Nhỏm Thanh Nghị phần lớn lớp trí thức năm hai lăm,

(44)

Irani) qua bĩ cực Ngồi ra, cịn có mội số đàn anil làm cho háo Tri

Tân tham gia đắc lực biên khảo, nghị luận có giá trị nlur

Nguyễn Văn Tố, Trần Văn Giáp

- Các hài viết từ nghị luận, xã luận đến sáng tác vãn học nghệ thuật

n h ó m Thanh Nghị hám sál 111 ực sống xã hội Tính chất khảo cứu

kết hợp với ihực liễn làm cho lạp chí vừa cỏ độ sâu thơng tin nghiên cứu,

vừa nóng hổi thơng tin lliời Phong cách háo chí ihổ rõ qua

các điều tra Nạn dân đ ó i

2 T Ạ P C H Í TRI T Â N

2.2.1 T ạp chí Tri Tân - Khuynh hưởng tìm vốn cổ để inang lại lợi ích thực tiễn.

Nhớ lại thời kỳ đầu báo Tri Tân, Phạm Mạnh Phan viết:

“C húng tồi m ột nhỏm chơi thân với nhau, luổi sàn sàn thường ngồi hàn

chuyện với nên làm việc mội lờ báo chẳng hạn I lồi

hăng hái lắm, nhiều báo chí ngơn luận muốn khẳng định m ình, có

liếng nói Tơi (Phạm Mạnh Phan); ơng Nguyễn Tường Phượng, ông

Hoa Bằng bàn nên lấy câu luận ngữ “Ôn cố nhi tri tân” làm tồn m ục đích

của lờ báo đã, cịn nội dung hài hàn sau Chúng đạt tên báo

Tri Tân, số đầu tiôn vào iháng 6-1941, lình cờ chọn ngày Iháng thơi

Lúc đầu nhóm Tri Tân ba người chúng tỏi, mục đích đề bảo đ ảm tính

lịch sử, u nước chân lúc báo chí ca ngợi hên ngồi nên ta

phải làm háo nước ta, nêu vị anh hùng lịch sử, gương sáng,

nghĩa liệt để tuổi trẻ noi lheo”(45-1006)

M ục đích xuyên suốt 21 I số báo Tri Tân từ ngày 3/6/1941 đến

ngày K/l 1/1945 Dưới cặp kính khảo cứu, Tri Tân lẩn giở lừng trang sách

lịch sử văn học, sử học để chọn lọc đăng tải Họ học giả trí thức

hao gồm cựu học tân học chịu ảnh hưởng Nho học, có

linh thần dân tộc, yêu nước thương nòi Họ Ihấy cảnh đất nước chịu

(45)

quốc dân Lình vực khảo cứu Tri Tân nệ cổ, phục cổ đơn

thuần, m “ôn cũ biết mới” Vì nằm mối quan hệ lương đồng

với ngành nghiên cứu khác lịch sử, văn học, mỹ thuật, sân khấu, giáo

dục, ngơn ngữ Mại khác nằm mối liên hệ xưa - Cái truyền

thông xưa, lảng văn hoá dân lộc đổ hồi đắp linh thần yêu nước, đổ ý

Ihức dân lộc biến động “ Bằng mắt nhận chân lạc quan,

Tri Tân ngó rộng chân trời tri thức Ghé vai gánh gạch xe vôi Tri Tân đứng

vào hàng ngũ công binh xây dựng lau đài văn hoá nước Nam Viộl”( - S l) Tri

Tân xác định “ lấm lụa hạch Tri Tân viết hàng chữ chân

phương thẳng không tự bị nhuộm mộl màu sắc n (3 -S l)

Tơn m ục đích q rõ ràng Tri Tân quan văn hoá nhỏm,

là nơi biểu đạt tinh thần, tư tưởng nhóm Trong bôi cảnh xã hội lúc

giờ, m ột lỡ báo không chạy theo Ihời thượng, không viết đề tài ăn

khách, lại khơng có tổ chức, cá nhân tài írợ, tồn Tri Tân

phụ thuộc vào nhiệt tâm nhà nghiên cứu Và họ làm được, cho

ra 211 số báo với khảo cứu, luận bàn khơng hữu ích đương

thời mà cịn có giá trị lâu dài

Tạp chí Tri Tân mệnh danh “Tạp chí văn hố hàng tuần”,

liếng Pháp R evue Culturelle H eb domadaire, dày 24 trang, trang đầu làm

trang bìa Irang cuối làm Irang quảng cáo, 22 trang cho nội dung Mỗi

tập đánh số lừng trang, đồng thời đánh số trang cho năm Trong năm năm

xuấl bản, Tri Tân in năm nghìn Irang

Chủ nhiệm tạp chí ông Nguyễn Tường Phưựng, mội người cẩn trọng,

nghiêm túc làm việc cho đứa tinh thần nhóm O ng lập

hợp nhiều học giả có tiếng viết cho Tri Tân với nhiều hút lực sung sức

m ang đầy chí khí M ột Hoa Bằng- Hồng Thúc Trâm chun khảo cứu lịch sử

và văn học sử M ột ứng Hoè Nguyễn Văn Tố uyên thâm chuyên kháo luận

văn học cổ dài M ột Kiều Thanh Q u ế đóng góp phê hình sách có giá trị

(46)

Nguyễn Đình Thi viết vồ Iriếl học; Nguyễn ỉ luy Tưởng với hộ tic’ll

Ihuyốt lịch sử; Phạm Mạnh Phan viết nhiều vổ đao đức, nghe nghiệp nhà háo

và tố cáo thực xã hội Nhại Nhan viết cho mục Hội đàm, hình luận thời

sự, v v

Tri T ủ n x c đ ị n h n h ữ n g c ô n g b ì n h g n h g c h x c vôi đ e xfiy InII dài văn lìơá Việt Nam nên họ có lầm nhìn khái quát lịch sử văn hoá Họ lựa chon giá Irị vồ lịch sử, văn hố, vị xã hội qua lừng thời kỳ pliál

triển m n hững giá trị

2.2.2 N h ữ n g nội dung chủ yếu

Tri Tân thành lập với chủ trương “ ô n cố tri tân” (Ôn cũ biết mới),

thành viên nhóm cơng nhân có nhiêm vụ “gánh gạch xe vôi đổ xAy

lâu đài văn hoá Việt Nam” , viết chủ yếu vào sử lược, lôn

irọng tính khách quan lịch sử Tri Tân vào lừng vấn đề cụ thể, chịu khó

lần mị đến tận cội nguồn để lý giải, luận bàn mội cách khoa học, có sở

thực tiễn Tri Tân làm việc với linh thần dân lộc, nghiêm lúc, thận trọng

Những vấn đề mà Tri Tan lựa chọn vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thực

tiễn

Tựu trung, Tri Tân chủ yếu vào mộl số lĩnh vực sau đây:

N ghiên cứu vấn dê lịch sử mảng cốt yếu Tri Tân Khẩu hiệu ‘ Trên đường s học tiến lên” , vừa đầu đề hài viết háo m ục đích

xây cất lâu đài “Q uốc sử” Tri Tân cho cơng trình viếl sử trước đay

thiếu phương pháp khoa học, chí dựa vào yếu lố lâm lý cá nhân, để mắc

lỗi ihần thoai óc mê tín hay ăn phải “miếng sáo” hít tước bao hiến

Kinh X uân Thu

Trách nhiệm người viết sử ngày phải nhặt lượm sử liệu, phê

phán sử liệu, đính sử liệu góp vào kho sử hoc chung đổ mai sau

xây cất lâu dài quốc sử loàn thiện, hoàn mỹ

(47)

1 Tìm lịi đơng sách Đỏng Tây, lượm lặt sử liệu dính dến

Việt Nam

2 Phê phán sử liệu sách cũ, vạch rõ giả liệu hay

sai lầm sách xuất hàn thuộc loại sử ký

3 Đốn hỏi lận nơi bậc cô lão chuyên mắt thấy tai nghe

lớp cụ, ghi chép làm sử liệu sống

4 Đốn thăm lận nơi dấu có clínli líu đốn lịch sử

Với bốn đường lối ấy, Tri Tân lừng bước khảo cứu luận bàn m ột cách

nghiêm lúc, xuất phái lừ linh lliíìn (Jíìn lộc, tơn liọng khách quan đổ có

Irang viết đặc sắc lừng thời điểm, lừng thời gian lịch sử dân tộc

Những viết trao đổi, Iranỉi luận xung quanh vấn đề lịch sử

góc độ nghiên cứu “Lạc vương c h ứ Hùng V ơn g” ( s ố 9);

“S học luận đ m ”, “Dàn lại vé “Quốc sử chép d n g ”” (sơ 23); “S k ý ch ép lầm hay quốc sử chép đ ú n g ” (sỏ ) cho người đọc nhìn nhận từ nhiều phía, nhiều góc độ khác Trong “Ý nghĩa ba c h ữ quốc

hiệu Đ ại C V iệt” (sỏ 41) Hoa Bằng H oàng Thúc Trâm cho “Ba chữ “ Đại Cồ V iệt” tiêu biểu m ội tinh thần rriạnh mẽ, thống

nhất, đổ sộ, hùng tráng nhừng lại dường ngầm ý nghĩa mầu

nhiệm sâu sắc khó hiểu” Ơng giải thích ba chữ Đại Cồ Việt phương diện

của Việt, mà tiền nhân dã dặt theo nghĩa liêng Nam:

“ Đại hây người ta quen hiểu to lớn, bồ đại,

cái nón đại

Cồ, nghĩa sù sụ, to cồ

Việt, nghĩa nước Việt Nam

Hợp ba chữ lại thành tên quốc hiệu hùng đẹp: nước

Việt lo cồ ”

Úng hoè Nguyễn Văn T ố có bàn quốc hiệu Ơng đưa

nhiều lài liệu để chứng minh An nam tên làu đặt từ ngày la nội

(48)

mình lại đổi Đã dễ có người bắt chước người ngoại quốc nói “Nước An

N am ”, “ người An N am ” Ihì la lại khơng lự Irọng mà giữ lấy quốc hiệu

“Đại N a m ” sẵn có? Đơi với nước nhà, tự họ q chưa việc h ay ”

C c hài luân h n c ủ a c c n h s h ọ c d ã lliổ liiCn tinh tliÀn liọt c n g c ủ a dân tộc Đi tìm cội nguồn kiện để phân lích lẽ phải cách khoa học,

có làm cho lập luận vững cỏ sức thuyết phục

Tri Tán trọn g viết anh hùng, danh nhân dân lộc Phan Thanh Giản, N guyễn Trường Tộ, Nguyễn Hoàng Đức, Q uang Trung

Ngọc Hân cơng chúa, Ong ích Khiêm, Nguyễn Văn Chấn, Đ ặng Đức Siêu,

Lương T h ế Vinh, Đ oàn Thị Đ iểm , v.v Các viết giới thiệu thân

thế, nghiệp chiến công hào hùng chống giặc ngoại xâm, Ihơng

qua để kích động tinh thần dân tộc, yêu nước, thương nòi, giáo dục truyền

ihống anh hùng để gắn Irách nhiệm với xã hội Tri Tân m uốn “dem

cái gương vĩ nhân ra, lau tàn bụi thời gian phủ lên để đến

trước tự soi đổ biốl khơng hịn kem, hoạ may có làm sống lại

được linh thần quốc gia héo lã không”

Đ ãc biệt Tri Tân nhiều số chuyên san đặc san lịch sử, vổ anh

hùng dân lộc “Đ ặ c sơn vê Trần Hưng fìợ o '\ “Đ ặc san I la i Dà

Trưng”, “C huyên sơn vê vua Lê Thái T ổ ”, “Chuyên san vê triều G ia L o n g ” Đây cách thổ mới, thông qua số chuyên san, đặc san hiểu

biết nhiều nghiệp, đời họ vinh quang, thăng

trầm đất nước giai đoạn mà anh hùng, vĩ nhân sống

Ngồi ra, viếl lịch sử Tri Tân cịn có nhiều hài viết di tích văn hố

lịch sử, địa danh dạng bút ký, ký giàu chất văn học

Lĩnh vực văn học s m ảng cốt yếu thứ hai mà Tri Tân chuyên vào sưu tầm, hiên khảo phê hình tác phẩm văn học cổ, văn học dân

gian

Ngưừi viết phong phú đa dạng nhấl lĩnh vực văn học ứ n g Hoc

(49)

Tấl Tố Đ ặc hiệt loại hài “Tài liệu dính hài vãn C(Ỷ\ với 86 hài

lần lượt hàn số hài tho cổ tàng trữ kho Hán Nôm Với vốn Hán

học Iiycn ihâm, ông đính chữ, lừng câu hài thơ, giúp cho

những người nghiên cứu cỏ dịp hiểu thêm ngữ nghĩa hài thơ cổ

1 ỉoa Bàng H ồng Thúc Trâm đóng góp nhiều vổ văn học Ong

viếl “Việt N am văn học sử"; “Thơ viết Việt Nam văn học sử" Nhà văn Kiều

Thanh Q u ế viếl hài phê bình sách có giá trị Ơng phê bình

sách; Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Châu; Nhà văn đại

Vũ Ngọc Phan; Chân trời Hồ Dzếch; Lều chõng Ngô Tấl Tố; Tiếng

thu Lưu Trọng Lư, v.v

Tri Tân đặc biệt quan lâm đến kho làng ca dao lục ngữ Đ ã hai số đặc

san tục ngữ phong dao (Sô 147 số 148) với hài viốl “Chiến sỹ

Việt Nam qua cáu ca g iọ n g hát” (số 147); “Sức sông dán Việt Nam trong ca dao cỏ tích", “X é t việc làm ru ộn g ta câu ca d a o ” (số

148), V V .

Ngoài ra, Tri Tân m rộng đường khảo cứu, sang địa hạt ngôn

ngữ, kinh tế, triết học

2.2.3 Những bút cliii lực

Tạp chí Tri Tân nơi quy tụ nhỏm tri thức có lên tuổi lừ

những nhà nho gia lây học Ihế hệ đầu liên Bắc Kỳ ứng hoè Nguyễn Văn

lố , Dương Q uảng Hàm, Hoa Bằng- Hoàng Thúc Trâm đến Ihế hệ sau

Đ Duy Anh, Phạm M ạnh Phan, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Tường Phượng,

v.v

Theo “M ụ c lục phân tích tạp c h í Tri Tân 1941 - 1945 ” Hồng

Nhuệ Nguyễn Khắc X uyên đội ngũ nhóm Tri Tân đ n g đảo, có đến

trên 182 bút viết khoảng 1470 hài đề cập đến 21 hộ môn khác

lĩnh vực trị, lịch sử, văn học, xã hội, phong tục tập quán, giáo dục, khoa

(50)

Mục đích Tri Tân “ Ôn cố nhi tri tân” , lác giả kỳ công lÀn

giở đống sách Đ ông - Tây, Irong sử liệu nước nhà để “ viết hàng

chữ ihẳng, không lự bị nhuốm m àu sắc nào” (34-Sl)

Chú nhiệm báo l ien Đ àm Nguyễn l ường Phượng, với lloa

Bằng Hoàng Thức Trâm người dứng đầu nhóm Ơ ng viết ngót

hai irãm với nhiều thổ loại ký, phê bình, giới thiệu cho mồn văn học, lịch sử, xã hội Đ ặc biệt ông viết giới thiêu phê bình nhiều sách báo

khác như: Đ ọc sách K im Vân Kiểu (bản dịch Pháp văn mới) - số 153,

Irang 9; đọc Lược khảo vế khoa c Việt N am Trấn Văn Giáp, số 7, trang

7; đọc sách N g õ hẻm Nguyễn Đình Lạp, số 120, trang 23, đọc sách Nhà

nho Chu Thiên, số 124, trang 10; đọc sách Viết báo Tam Lang, Phạm Cao Cảng, H oàng Cừ, Phùng Bắc Thạch, sô 169, trang 17 Giới thiệu: Khảo

lược K im Vân K iều cua Đ Duy Anh, sỏ 101, trang 23; T rẻ hát, trẻ con chơi N guyễn Văn Vĩnh, Mạnh Quỳnh; Văn liệu từ điển Long Đ iề n N guyễn Tường Phượng cẩn trọng làm rõ số vấn đề

nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử như: S ự th ật vê ôn g Nghè Tân, tức Nguyễn

C h í Tân, số 30, trang 6; S ự thực p h thành I ỉà Nội năm N h âm Ngọ, sô 183, trang 9; Việc khán h oan g N am K ỳ triều Nguyễn, sô 121, trang

Đặc hiệt, ơng có vinh hạnh tiếp kiến Hổ Chủ Tịch viết hài “Nửa

với t ì C h í Minh" đăng Irên số 205, Irang 2, đỏ ỏng ghi lại cảm nhận va suy nghĩ Irước vị Chủ tịch: “Đ ứng trước nhà quốc quắc

thước mà hiền từ hồn lẩu nước, hi sinh cho đồng bào, lôi cảm thấy

cuộc hội kiến m ột phút ihiêng liêng Irong dời làm háo tôi,

tồi nhận thấy nét m ặl vị thủ lĩnh tinh thần tranh đấu m ột dân tộc”

Chính gặp gỡ góp thêm sức mạnh linh thần cho hước chuyển biến

của Tri Tân sang m ột giai đoạn Giai đoạn lliam gia vào chiến đấu

chung loàn dân lộc đổ củng cô độc lập Tri Tân tuyôn ngôn “ihời kỳ

ôn cố dã qua, đến lúc phái theo mục đích “Tri T ân ” để phụng Tỏ

(51)

Nguyền Tường Phượng nhà hoại dộng khoa học, đời cùa

ơng giành cho dạy học nghiên cứu Ơ ng làm việc nghiêm túc cẩn trọng,

tôn ý mảnh vụn lịch sử: “ Khảo sát địa danh, điển

lích, lừng giai thoại văn học, chữ cố nhân đổ lại Dù cương vị

làm háo, dạy học, nghiên cứu văn học lịch sử, hoạt dộng irị ông

diện người mẫn cán, Irung thực, tự Irọng Ông hiến Iron

đời cho nghiệp nghiên cứu văn học sử dạy học, sổng inôl đời

thanh hạch, giản dị, khiêm nhường, quý trọng bạn bè, đồng nghiệp”(45-l 7)

Cây búi chủ lực cho lạp chí Tri Tân nhà nghiên cứu uyên hác Hoa

Bằng H ồng Thúc Trâm Ơ ng viết 170 hài, chủ yếu hai lĩnh vực văn học

và sử học

Về sử học có nhiều đáng ý như: Đ ể di đến m ột Việt sử hồn

tồn, bây giị cần phải chia khảo từ ng thịi đại một, sơ 151, Irang 2; M ấ y sử đời Lé, số 159, trang 2; M ộ t g ia i đoạn lịch s ngoại giao ta và Tàu hồi cu ối thê k ỷ th ứ 18, số 152, trang 2; S sách ta chép Iia i Bà Trưng Iihư thê nào, số 38, trang 5; s ta viết bằn g c h ữ H án có n o , số 8,

trang

Về văn học, học giả Hoa Bằng tâm vào văn học sử để lại nhiều

tác phẩm hồi có giá Irị T h viết Việt N am vãn học sử' Việt Nam

văn học sử Ngồi ơng cịn viết nhiều hài tục ngữ, ca đao vổ phơ hình vãn học; ông viết nhi đồng, niên, nghề nghiệp phương tiện

làm báo

Hoa Bằng học giả đa lài; dọc rộng hiểu sâu, lại người có lư

tưởng yêu nước từ lức cịn nhỏ (là cụ cử Hồng Thúc Hội) anh ruột

Hoàng Thúc Tấn, người thành lập tạp chí Thanh Nghị

thời, tư tưởng đỏ trình hày m ột cách rõ ràng, có lập luận

chắn, không khoa trương, chạy theo thời thượng Cuộc đời nghiên cứu khoa

(52)

ngày mội lốt Ơng thực người lích cực có công lớn việc

“gánh gạch xe vôi” cho Tri Tân thời hấy

Cụ cử ứng íoò Nguyễn Văn Tỏ mội Irong người khai sinh

Tri Tân người dầu liên nhóm Ơ ng thuộc lớp

cùng thời với Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh tham gia viếl háo lừ

những năm đầu ihế kỷ XX bài'dịch nhỏ trôn tờ Đông Dương tạp chí

Nhà nghiên cứu Phạm T hế Ngũ đánh giá ú n g Hoè “cây bút bác học chi

li” , nhà văn Vũ Ngọc Phan coi phương pháp phê bình Nguyễn

Văn TỐ “một phương pháp vào sách khơng phải lối phê bình

vu vơ” Thực vậy, với vốn kiến thức Hán học dồi dào, ông tiếng với

bài khảo cứu sử học cổ động cho tinh thần dân tộc Tinh thần thể

hiện trang số đầu liên Tri Tân “Quốc hiệu nước ta không

nên g ọi A n n a m ” Bằng nhiều liệu cụ thể, ơng giải thích tên An nam khơng có sinh địa dư quốc văn, m tên tên Tàu đặt cho từ

ngày nội thuộc, sau người Pháp muốn phân biệt rõ ràng, chia nước la thành

xứ để cai trị, gọi Trung kỳ An nam Q uốc hiệu nước nhà gọi Đại

Nam, Ihì la lại không tự Irọng mà giữ lấy quốc hiệu “Đại N am ” sẩn có

Ong cho rằng, gọi An nam tự hạ mình, chưa việc hay

T rên 110 viết cho Tri Tftn, đáng ý hộ Đ ại Nam dật sih

N hững n g nghè triều Lê\ Tài liệu đính ván cổ; Tra nghĩa c h ữ N ho, điểm Tầm nguyên từ điển ông Lê Văn Iỉoè; Dàn qua Việt N am văn học sử Mỗi kéo dài hàng năm; liên lục hàng chục số báo, chứng tỏ búl uyên lliâm, đọc rộng, hiểu sâu, bàn kỹ vấn đề,

lần tìm lừng nguồn để làm sáng tỏ khoa học

Chu Thiên Hoàng Minh Giám viết không nhiều, n h n g ổng lại cho liên

tiếp bốn tiểu thuyết: Bà Quận M ỹ từ số đến số 16; C h áy cung Chương

Vỏ (tiểu thuyết lịch sử) từ số 108 đốn số 145; Thoái cung nhà M ạc (liểu Ihuyếl dài) từ số 25 đốn số 48; Trúc mai xum họp từ số 52 đến số 72 ô n g

(53)

Mưng Đạo, vua Lô Thái Tổ, Lê Thánh T ổ n g Nguyễn Huy Tướng, Nguyễn

Đình Thi, viêì Iriếl học, dịch sách Iriết học, Ihơ triết học Nguyễn Huy

Tưởng cho dăng hai tiểu lliuyết lịch sử dài An T lừ số 146

đến sỏ 194 Đ êm hội Long Trì từ sơ 121 đốn 139 Nhà văn Kiều llianh Quế

đảm nhận còng việc phê hình sách Ơng cổ nhiều phơ bình giá trị phê

bình Thi nhàn Việt Nơm Hoài Thanh - Hoài Chan; N h văn

đại VO Ngọc Phan; Lều c h õ n g Ngô Tấl Tô; Tiếng thu Lưu Trọng Lư Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh lại ý mảng ngỏn ngữ với loạt hài

Mẹo tiêng ta Đ Trọng Đù với hài Bàn góp nguồn gốc liếng Việt Cách xếp đ ặt c h ữ nho tự điển.

Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu khác góp mặl cho Tri Tân nlur

Dương Q uảng Hàm, Đ ăng Thái Mai, Hằng Phương, Hoài Thanh, Hồi Chân,

Hồng Thiếu Sơn, Lơ Thanh, Nhậl Nham , Phạm Mạnh Phan, Đinh Gia

Trinh

2.2.4 Đặc điểm nhóm Tri Tân:

- Thứ nhất, với tôn “ôn c ố nhi tri lân” thành viên n h ỏ m

là cơng nhân có nhiệm vụ “gánh gạch xc vơi đổ xây lâu đài văn hố Việt

Nam”, viết chủ yếu vào sử lược, tơn trọng tính khách quan

của lịch sử Họ vào vấn đề cụ thổ, lại chịu khó lần m ị đến tận

cội nguồn để lý giải, luận hàn m ột cách khoa học, có sở thực tiễn H ọ làm

việc với m ột tinh thần dân tộc, nghiêm lúc, cẩn trọng Những vấn đề mà Tri

Tân chọn vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thực tiễn

- Thứ hai, viết nhóm Tri Tân mang phong cách khảo

cứu, luận bàn Tuy nhiên, văn phong không nặng nề nhóm Nam Phong

trước

(54)

2.3.1 Báo Khoa Học- chuyên tâm phổ biến kiến tliírc khoa học khoa học (hường 111 ức

Cùng với Thanh Nghị, Tri Tân, giai đoạn có nhóm trí thức (chủ

yếu trí thức khoa học tự nhiên) dứng dầu Nguyễn Xiển - m ột nhà khoa

học có tên tuổi, giám đốc Nha khí lượng Phú Liễn, đứng lổ chức

sáng lập tờ K hoa học

Số báo Khoa Học ngày 17/1/1942, xuất tháng kỳ

Hà Nội Khác với hậc túc nho Tri Tân, lục tìm đống sách Đơng

Tây, khơi nguồn lịch sử văn học để khảo cứu vấn đề văn hoá Việt Nam,

những người làm báo Khoa Học với m ục đích phổ hiến khoa học

phương pháp tiếp cận khoa học Đây việc làm mang ý nghĩa thực liễn

Trải sáu mươi năm kể từ thực dân Pháp đặt ch ế độ cai trị thực hành

chính sách khai ihác ihuộc địa nhẫn đốn lận xương luỷ làm cho nước ta

nghèo đói xơ xác, đa só dân chúng mù chữ, chí phạn nhỏ em quan

lại, kẻ giàu có, lực trị đến Irường học Trong lúc

đó sách truyền bá văn hoá Tây Âu, thực (JAn Pháp trọng vào văn

hoá xã hội, văn hố lối sống hịng ru ngủ linh thần m ihực chấl sách

ngu dân để dễ bề cai trị Vì vậy, việc báo Khoa Học đời để phổ biến kiến

thức khoa học thực có ý nghĩa xã hội Việt Nam đương thời, đồng

ihời đAy trang sinh hoạt báo chí Việl Nam

Mục đích hoạt động báo K hoa Học ghi rõ lời nói đầu:

“ Một truyền há ý tưởng khoa học phương pháp khoa học cho

người đọc sách phương Tây; hai người đọc sách

phương Tây mà muốn cỏ dịp giải thích khoa học liếng nước nhà

tìm tơn chung lập m ột văn hoá cho quốc dân phương

diện khoa học”

Muốn đạt mục đích đầu, báo Khoa Học giải vấn đề quan trọng

(55)

học, Địa học, Cơ ký, Kv nghệ, v.v Mỗi khoa có mội mục riêng

báo

Về phương pháp khoa học xét qua luận lý hài, hiổu cách

quan sát, thí nghiệm , suy đốn, có quy củ nhà khoa học Lại cịn có

n h ữ n g s ự lí ch v ề c c v ì n hà n k h o a h ọ c , s ự l í c h những v ấ n đ ề k h o a h ọ c đ ể l ò s ự tiến hộ phái minh

Về mục đích thứ hai, tờ háo quan chung hạn trí thức,

là bạn tiên tiến có dịp tỏ liếng nước có Ihể thành tiếng

khoa học, có cần dùng bó buộc phái minh Báo Khoa Học chứng

minh “khơng có vấn đề khó khăn mà không giảng tiếng Việt Nam d ự c ” (S l)

Như vậy, báo Khoa Học hoạt động với hai chủ đích phổ biến

kiến thức khoa học giải khoa học liếng nước nhà (Quốc ngữ) đổ lới

m ột phơng văn hố phương diện khoa học cho quốc dân

Đổ giữ vững mục đích lổn chí xun S I q irình lổn l i háo,

các viết đăng báo Khoa Học phải mang tính khoa học, trọng vào

khoa học khoa học thường thức Bản báo tuyên bố rằng: “ Bản báo

lấy làm tiếc phải bỏ qua nhiều hài có giá trị văn chương khơng có

lính cách khoa học Xin bạn nhớ báo đăng nói khoa

học, vào tài liệu chắn, có thổ kiểm tra được, lý luận theo

phương pháp khoa học Cịn mơn chưa có sở vững vàng, chưa liệt

vào hàng khoa học chiêm linh học, Ihơng diện h ọ c ihì dỗ tấl nhiên háo

phải dè dặt không dám khinh suất”

Tuy nhiên, trình hoạt động, nhận llìấy cần thiếl vấn đề

làm giàu chữ quốc ngữ phương diện khoa học khoa học tự

nhiên, vấn đề truyền bá khoa học đổ tạo lập mội tảng, mộl thuận lợi

nghiên cứu khoa học sau, báo Khoa Học mở thêm mục “ Danh lừ khoa

học” để đăng từ danh từ khoa học mà trước nhà trí ihức khoa học

Hoàng Xuân Hãn đày cồng nghiên cứu, lập nên Trong hài Tập “D anh từ

(56)

“Đ ỏ không phái dịch; hởi Irước lúc dịch phải cỏ sẩn tiếng

lương ứng hai nước, mà tiếng ta chưa cỏ

Đ ó khơng phải tự điển; Irong lự điển phải giảng nghĩa

liếng người chưa hiểu có ihổ hiểu

Đỏ mội danh lừ Nghĩa lôi kiếm mội tiếng đơn

kép, đổ chí ý khoa học; mà ý khoa học hởi chữ Pháp làm chuẩn đích

Đối diện với mộl chữ Pháp, đặt danh từ Việt Nam Vì thê xem qua có

the lẫn với lự điển Chí có người hiểu ý nghĩa chữ Pháp có thổ hiểu danh

từ Việt N a m ”

2.3.3 N hững nội dung chủ yếu

Những nội dung mà báo chuyển tải hưn 48 số báo

ghi rõ trcn lừi nói đầu, số ngày 1/1/1942

“ Muốn đạt mục đích đầu (truyền há ý tưởng khoa học phương

pháp khoa học), báo Khoa Học giaỉ vấn đề quan Irọng ngành

Irong khoa học: Vậl lý học, Hoá học, Toán học, Y học, Thiên văn, Địa học,

Cơ khí, Kỹ nghe, v.v Mỗi khoa cỏ mục riêng háo

Về phương pháp khoa học xél qua luận lý hiểu cách

quan sát, thí nghiơm, suy đốn có quy củ nhà khoa học Lại

những lích nhftn khoa học, tích vấn đề khoa học để tỏ

liến phái minh

Về mục đích thứ hai (giải khoa học liếng nước nhà), báo Khoa

H ọc chứng minh khơng có vấn đề khó khăn mà khơng giảng

bằng tiếng Việt Nam được”

Như báo Khoa Học quan chung cho lớp trí thức Tây học

(chủ yếu khoa học tự nhiên) nhằm hướng phổ biến kiến thức khoa học

bản, khoa học thưởng thức tìm lối di cho việc đật danh từ khoa học

(57)

Các hài viết tập trung vào kiến ilìức toán học, lý hục, hoá hục, y học,

ckrợc học, thiên văn học, v.v hát đầu kiến thức sơ đảng như: P hép tính d ễ (Sơ 6); Xe đạp (Sơ 12); tìa thể chất; Phép phân châl

(I lo học toát yếu), V V Trong hài Toán học, giáo sư I ĩoàng Xuân I lãn nêu

rõ vai trò m ộl ngành học đứng khoa học

“Ta m uốn quốc dân la quan lâm đến vấn đề toán

học, hiểu phương pháp loán học, từ suy mn vàn việc khác, lí ln

mội ngày minh bạch ý tứ ngày Ihêm có nguyên, ngôn luận ngày

m ột mẫn tiệp Rồi ta tránh khỏi tranh luân rộng dài, nhiều

khi người bàn mộl chun khác Kẻ có óc tốn học kẻ gặp

một việc phải làm phải giải, trước hết lìm kiếm nguyên,

cân nhắc hết phương tiện dám cam đoan việc

giải hay khơng giải quyếl được”

Ví “N hững khái niệm co hình h ọ c ” giáo sư

N guyễn Thúc Hào, Số ngày 1/6/1942 Ông dưa khái niệm lấy

tượng tự nhiên, đời sống để giải thích:

“ Hình vật có hai đặc tính dạng kích thước

Bây ta xét kỹ tiếng nói trên, “vng, trịn, dài,

n g ắ n ” la thấy chúng khơng dược rõ ràng, đích xác, nhấl định, khơng dủ

tả hình dạng vại Những tiếng cẩn phải định nghĩa cách

lường l ế h n

Khoa hình học, chi phái quan trọng Irong khoa toán học, chuyên

việc nghiên cứu tính chấl hình”

Trong hài lời nói đầu mục “Iio học tốt u" giáo sư Nguỵ

Như Kon Turn khởi phụ Irách, ơng giải nghía thứ VỘI chấl: chất đặc,

chất lỏng, chất Sau ơng phân lích hiến thể nỏ, tới phép

phân chất, đưa khái niệm định lệ hoá hợp, định lệ nguyên tử trọng

(58)

Các hài viết phổ hiến kiên lliức khoa hoc hản háo Khoa học

thường mang tính Ihuyế lý đại cương, nghĩa dùng “ lý luận tuý để

giảng giải vấn đề có lính cliất lổng ql” (2X-27) Tuy nhiên,

nhà khoa học thời hây gắn vấn đề khoa hoc mang lính Ihuyết lý

ctó với kiện, tượng đời sống lự nhiên xã hội đổ giải thích,

những khái niệm, định luật, định lý Ví dụ hài “Xe đ p ” GS Hoàng

Xuân I lãn (Số 12); “N hững tượng tự nhiên điện" (Số I ) “Tại bế

cỏ s ó n g ” (Sơ 13 - 14) giáo sư Nguỵ Như Kon T u m

Bên cạnh viốl phổ hiến kiên thức khoa học bản, háo Khoa

học chuyển tải hàng loại hài phổ biến kiến thức khoa học ihưởng thức

“Trong hoàn cảnh xã hội Việt Nam trước 1945, hiếu biết khoa học

nhân dân chưa cao, hởi kiến thức có thổ nói hữu ích

đối với người, người có ihổ ihực hành được”(28-42) gồm kiến thức vệ

sinh môi trường, thân thể, cách làm nến, rịn dao, đào giếng, chăn ni, dự báo

lliời liốt Đ ặc hiệt kiến thức y học phổ thông như: ‘7 la i thuốc trị

bệnh s n ” (Số 15) Trương Công Quyền; “Cách cứu người ngạt h i” (Số 18) Trịnh Văn Tuất; “Bệnh chó d ại c ắ n ” (Số 16) H ồng Tích Trí;

“Vệ sinh hầm trú ăn tư g ia” (Số 18) Iồng Tích Minh, v.v

2 Iìáo Khoa Học vói phương pháp đặt danh từ khoa học tiếng

Việt

Với xuấl hài Tập danh lừ Khoa học, giáo sư H oàng Xuân

Hãn (Sô - 1/2/1942) khởi vấn đề mỏ lình vực sinh hoại

khoa học đương thời Đây hài viết mang tính khảo cứu chuyên sâu mà giáo

sư trình bày Hội nghị khoa học lại Đông Dương, Irong ông

chuẩn bị cho xuấl Danh lừ khoa học tiếng Việt

Một thực tế rằng, trước Danh lừ khoa học đời người Việt

mỗi m uốn nói đến khoa học kỹ thuật phải mượn thứ tiếng nước

(59)

hoăc đật tiếng mộl, tiêng đôi hay mội câu riêng giảng nghĩa chữ Pháp Ba cách

này có hạn chê liêng làm cho nghía cúa danh lừ lifting ứng

khơng sát Chính vạy, ỏng xây dựng lập Danh từ khoa học theo quy tắc

cơ hán: Thứ nlìất dùng chữ ihỏng Ihường, ngắn gọn đơn giản; Thứ hai, sử dung quy tắc mộl mà làm lồi nghĩa lliì dùng chừ nho; Thứ ha, sử dụng hai

quy tắc m không giải rõ nghĩa mà liếng Châu Âu diễn âm

khơng chướng lai lliì dùng cách diễn âm

Tập Danh từ Khoa học khoảng 12.000 liếng lí luận khoa học như:

loán pháp, vật lý học, hố học, thiên văn học, khí khống học có liên lạc

với hố học Sự đời tập Danh từ Khoa học khỏng mở mộl ngành

nghiên cứu khoa học liếng Việt mà cịn chứng tỏ tiếng Việl

có khả truyền bá khoa học văn minh Danh từ khoa học mà giáo sư

Hoàng Xuân Hãn xây dựng hắt đẩu phổ biến rộng rãi qua kênh báo

Khoa H ọc lừ vấn đề bàn thảo, nhiều nhà khoa học

góp sức để tiếng Việt sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học

Trong “M ộ t phương p h p làm giàu Việt n gữ vê khoa học nghệ

h ọ c ” (Số 4, I/4/1942) lác giả Lê Văn Siêu cho rằng: “Sự cản trở lớn Irong hành văn khoa học nghệ học thiếu danh lừ Có nhiều người

dụng lâm dùng lối phiên âm tấl liếng Tàu hay tiếng Pháp, có nhiều người

ngơng cuồng lự ý đặt chữ không theo mộl khuôn khổ định

nào hay phương pháp hợp lý c ả Sự kéo dài làm hại

bước đường tương lai học giới”, đỏ cẩn phải có phương pháp làm giàu

Việt ngữ mang tính khoa học, hợp lý

Ong nêu hai nguyên lý cẩn ihiếl để có danh từ cần thiết

cho phổ ihông khoa học nghệ học

Theo công dụng chúng la cỏ danh từ khoa học Ihực hành

lý thuyết

- Theo nguyên lý chúng la cỏ lừng ihứ danh lừ theo ngành khoa

(60)

Y Nguyễn Văn Dư, sau đọc hài tiên số giáo SƯ Hồng Xn

1 lãn, trình ý riêng đặt danh lừ khoa hoc cho hai ngành vạn vật học y

học mà Imng lập Danh lừ Khoa học cịn bó ngỏ, hài: “M ộ t cách dặt

t h ê m ra tiếng N am khoa học” (Số 4) Ong viết tập S ( t lược vổ

m ổ xỏ sinh lý muốn Irưng cầu ý kiến nhà khoa học ihông qua háo

K h o a l o c

Bài y sỹ Đặng Văn Dư dã làm nóng lên dư luận giới khoa học

lúc giờ, lồ soạn háo phải có lời: “ Về vấn đề báo

nhận nhiều hài, khơng góp ý kiến mới, phương

pháp thực hành được” Tuy nhiên bàn tháo ỏng Phan

Khắc Hoan - Đ ặng Văn Dư; Hồng Đạo NguyC'n - Báo Khoa Học;

ông Nguyền Xiển ông Đại Nam Dương Minh mờ nhiều lối nghiên

cứu khác liếng Việt ký hiệu dụng ngữ; đặt liếng khoa

học, v.v Đặc biệt, giáo sư Đặng Văn Ngữ góp hài “M ộ t lối đặt

c h ữ ho ả h ọ c” (Sô 1, 1/11/1942), cách dịch tôn chất đơn dựa Irên tiếng Việt m ột thứ tiếng đan - âm (m ột âm liếng) cách dịch

các tên chất kép cách lợi dụng dấu huyền, sắc, nặng, hỏi để số

nguyên tử

Mục Oanh từ Khoa học gồm 13 hài đăng tải liên tục năm 1942,

cũng từ 1942 trở hàng nghìn danh lừ khoa học phổ hiến rộng rãi

Irong công chúng thông qua báo Khoa Học Mục Danh từ Khoa học mang

lại giá trị lớn phát triển khoa học tự nhiên, phổ

hiến khoa học bán khoa học ứng dụng vào đời sống xã hội liếng

Việt, lạo lối vào, liếp cận với văn minh khoa học ihế giới,

lạo điều kiện cho học giả Tây học Việt Nam có điều kiện thuận lợi đổ

liếp tục liếp Ihu truyền bá khoa học, điều kiện khoa học nước nhà

dang thời kỳ sơ khai “ Những phương pháp đặt danh lừ khoa học

háo Khoa Học giới Ihiệu cung cấp kiến ihức tuý cho nhà

(61)

liệu hữu hiệu việc nghiên cứu giảng dạy môn khoa học Nguyên

lắc phiên âm danh từ khoa học có nguồn gốc An - Au báo Khoa Học

cũng biện pháp để Việt hố hồn lồn danh từ khoa học có

nguồn gốc Ân - Âu C hẳng hạn danh lừ khoa học gốc An -

Âu sau Việt liố hồn tồn mặt ngữ âm hoc, đến lại hước

vào q tlình dân lộc hố m i”(28-56)

2.3.2 Những bút clni lực:

Báo Khoa Học (Jo m ột nhóm nhà khoa học tự nhiên chủ trương Người

sáng lập giáo sư N guyễn Xiển, chủ nhiệm kỹ sư Nguyễn Đình Thụ - Kỹ

sư điện trường Đại học Touluse vô tuyến điện trường Cao học Paris,

bíil kỹ sư Đ ặng Phục Thơng giai đoạn sau Nguyễn Duy Thanh - Kỹ sư

điện máy Irường Đại học Paris - Hội irướng Hội kỹ sư Đông Dương

Một đội ngũ học giả, trí thức quy tụ viếl cho K hoa Học

Hoàng Xuân Hãn, Tạ Q uang Bửu, H ồng Tích Trí, Trịnh Văn Tuất, Nguyễn

Xn Đơn, Phạm Đình Ái, Vũ Cổng H, Bùi Thượng Chi, Phó Đức Tố, Lê

Văn Căn, Phạm Duy Q u i

Những học gia cỏ lên tuổi gia nhập vào nhỏm Thanh Nghị, Tri Tân

và bút hai tờ thường xuyên góp mặt cho khoa học

như: Nguỵ Như Kon Turn, Phan Anh, Nguyễn Đình Hào, v.v

Người viết nhiều có cơng lớn việc sáng lập, xây dựng tờ báo

Khoa Học giáo sư H oàng Xuân Hãn Ỏ ng sinh mảnh đất Hà Tĩnh có

truyền thống đấu tranh cách m ạng yêu nước Lớn lên với tư chất thông

minh, ông sang Pháp học lập, thời gian ông học 11'11'ừng

Đại học Bách khoa, trường Cầu Cống tốt nghiệp, nhận m hằng: Cử

nhân Khoa học; Kỹ sư Cầu cống; Thạc sỹ Toán học Năm 1936 ông nước

giảng dạy trường T rung học Bưởi dạy mơn tốn trưởng Cơng

Chính, Nơng Lâm, Đại học Hà Nội Năm 1939 chiến tranh thê giới thứ hai

(62)

hâu nặng nề thực dân Pháp bị sa lầy chiến ngày

càng hị thất thủ Cũng mộl số nhà Irí thức đương thời, trước lỉiời vơ

cùng khác nghiệt, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nặng linh thần dân tộc, muốn góp

sức vào việc soi sáng văn hoá, khoa học cho nưức nhà Sau nhận thây

các vị đàn anh lập háo Tri Tân để “ xây lAu đài văn hoá Nam Viọt”,

người hạn trí thức khác “đồng Ihanh tương ứng” với Thanh Nghị, ông bàn với

giáo sư Nguyễn Xiển nhà khoa học khác, lạp Lừ Khoa Học, nhằm mục

đích m hướng phổ biến kiến ihức khoa học cho quốc dân thổ

nghiệm giảng giải khoa học tiếng nước nhà

G iáo sư H oàng Xuân Hãn yếu viốl hài phổ biên kiến thức

bản toán học, m ột ngành khoa học tự nhiên Ông

cho ràng: “Toán học khoa học lớn khoa học Tốn học khơng

phải phép tính nhân, trừ, cộng, chia khai phương đâu Đ ỏ tốn

pháp nghía phép tính lốn Tốn học khơng phải cách đo diện tích,

thể lích Tốn học gồm lấl cá khoa học dùng lý luận mà suy lính lừ

điều dễ đến diều khó khơng cần quan sát hay thí nghiệm ” (B ài tốn học,

SỐ 1).

Viếl toán học, giáo sư khơng viếl mộl cách Ihuần t, máy

móc tốn học Ơng ln sử dụng vật, việc, tượng Irong

dời sổng xã hội để tiếp cận với khái niệm, định nghĩa (bài Xe đạp, số

12); giải ihích cách viếl lál số hàng nghìn, hàng vạn (P h ép

tính dể, số 6); giải thích phương thức dặt làm m ột phép tính đại số các chữ mẫu lự lliay số (Đại số, số 4), v v

Đỏng góp quan irọng giáo sư Hoàng Xuân Hãn Irong lliời kỳ

ông cho xuất tập Danh từ khoa học ông với han hiên lập xây

dựng chuyên m ục Danh từ khoa học liên báo Khoa học

Trong “Tập Danh từ khoa học" trình bày hội nghị khoa

học Đ ông Dương, đãng số ngày 1/2/1942 (cổ bổ sung thêm, giáo

(63)

dặt danh lừ khoa học tiếng Việi Chuyên mục Danh lừ khoa học thu

hút nhiều nhà khoa học có tâm huyết Irao đổi, nghiên cứu, hổ sung cho danh

từ khoa hoc trôn môn khoa học

Giáo sư Nguyễn Xiên, người sáng lập tờ háo Khoa I lọc hút

chính háo Ong sinh lại lliành phô Vinh, hạn học khoa với GS

Hoàng Xuân Hãn Pháp Ong lập kỷ lục, sau mộl năm thi cử nhân

và đỗ xuất sắc 1932 hồn cảnh gia dinh, ơng lạm gác đường học vấn

nước chọn nghề tự dạy học 1937 ơng hắt đầu vào ngành khí lượng, trở

thành người khai sinh ngành khí tưựng Việt Nam gắn bó với nghề

suốt đời Năm 1942 ơng bàn với GS H ồng Xn H ãn m ột số trí thức khác

sáng lập lờ báo K hoa Học Tờ háo đời phần xuất phát từ nhu cầu công

việc ngành khí tưựng: “Trước hết lơi cần phải lun truyền phổ cập khoa học

khí lượng, muốn phái bắt đàu bàng việc xây dựng thuât ngữ khoa học kỹ

thuật liếng V iệt”' ° Ông người nhiệt tâm với khoa học, với công việc

nâng cao hiểu biết khoa học cho loàn dân Trước cách mạng, nước la

nghèo lại hồn cảnh ihuộc địa, đa số dân cịn mù chữ, trình độ hiểu

biết khoa học cịn sơ khai Báo K hoa Học cùa ông đời tiếng vang

lớn Nhiều hài báo ông đến nhắc tới, cỏ giá trị tham

khảo

Là người sáng lập, với chủ nhiệm chủ húl lo liệu cho tờ háo từ

khâu nội (Jung hoại động khác lồ soạn, ơng cịn trực tiếp viết

nhiều vổ khí lượng học thiên văn học Trong hài “N ói qua vê k h í tượng

h ọ c ” SỐ 23, ông nêu khái n i ệ m cách đơn giản, cụ thổ dễ hiểu: “ Khí

tượng học khoa học Irọng tượng mây, mưa, sương mù,

tuyết giá, giơng tố, gió bão, sấm chớp, v.v nghĩa lất thuộc

khơng khí” Các viết khí lượng học chủ yếu ỏng dựa vào lài liệu

đài Phủ Liễn (nơi ông Irực liếp phụ trách) kết hợp với kiến thức dổ

(64)

như hài: “Độ nhật thực” (21 Scplcmhrc 1941 số (1/1/1942)

ơng trình bày cách tính nliậl thực; “Sao h o a ' (sô 2); ‘7VỚĨ qua vé kh í lượng

h ọc” (số /1943)

Ngồi ơng cịn viết cho mục “Chuyện tròi (lất" với

ơng I iồng Tích Trí giới thiệu chân dung nhà khoa hục tiếng thố

giới mục “K h o a học vĩ n h â n ' với số húi khác.

Giáo sư Nguy Nlnr Kon Turn, mộl hút chuyên viết vấn đề

khoa học lự nhiên cho tờ Thanh Nghị, dã cộng lác dắc lực cho háo Khoa

H ọc từ đầu Là m ột nhà vật lý lại giỏi toán triết học, hoá

học G iáo sư m ột trí thức Tây học đào tạo cách

co' (V Pháp Nãm 1939 liếng súng nổ hát đầu mội đại chiến mới, lúc

này giáo sư nghiên cứu sinh phịng thí nghiệm nhà Bác học

Giôliổ Queii, ông nước theo lời khuyên người Ihầy “Đất nước anh cần

anh nước Pháp” (8-S2) Ông làm nghề dạy học trường Satxơlec - Sài

Gòn, trường Bưới Thời gian ông tham gia viốl hài cho lạp CỈ1Í Thanh

Nghị hợp tác với Nguyễn Xiển sáng lập tờ báo Khoa Học sau, giáo

SƯ Nguỵ Như K on Tum làm hiệu Irưởng trường Đại học Tổng hợp Hà Nội m ột

thời gian dài, giáo sư có cơng lớn việc Xc\y dựng đào tạo,

trường Đại học có danh liếng nước đội ngũ cán giảng dạy,

nghiên cứu, chất lượng đào lạo

Với báo Khoa ỉ ỉọc, Giáo sư viết nhiều lĩnh vực hoá học Đặc biệl

loạt “H oá học toát y ế u ” , khởi số (2/1942): “H oá học

một môn học hữu ích, cốt ý bổ dụng mà sinh Ta

có thổ nói hố hục gốc nguồn lừ chí lìm cách chế vàng kiếm thuốc

nường sinh ông luyện đan Âu Châu Nhưng

cụ tìm kiếm khảo cứu cách hỗn độn, khơng có quy củ khơng

dược xác đáng” Chính lẽ dó, ‘7 / o học toát y ế u ” giới Ihiệu, giải thích

(65)

(So 2); “ P h ép phân chất” (Số 3); “Định lệ hoá hợp” (Số 4); “Phương ph áp

(66)

C H Ư Ơ N G III:

M Ộ T VÀI Đ Ả N H (ÌĨÁ v í ĩ N ( Ỉ H Ệ T H U Ậ T LÀM BÁO CỦA T Ạ P CHÍ T H A N H N G H Ị, TẠI* CHÍ TRI TÂN VẢ BÁO K H OA HỌC

3.1 HOẠT ĐỘNG CỦA TỒ SOẠN

Tồ soạn xuất phái lừ tiếng ỉa linh “ R edactus” , nghĩa xếp cỏ trậ

lự ngăn nắp, quy củ hoạt động lổ chức đỏ đưực coi

niệm quan báo chí Cũng có ihể hiểu tồ soạn máy l(

chức hành đủ diều kiện người sơ vật chấl đổ sản xuấ

các ấn phẩm báo chí theo quy Irình nhấl định

Hiện nay, tồ soạn báo quan Đáng Nhà nước, tổ chức

đồn thể xã hội Đ ảng Nhà nước lãnh đạo, lạp để xuất hán bác

chí, làm nhiệm vụ quan ngôn luân, diễn đàn quần chúng nhân dâr

nhằm ihực m ục đích tơn mà quan chủ quản đặt Như

dưới ch ế độ xã hội chủ nghĩa Đ ảng lãnh đạo toàn diện, nhà nước quản lý th

hệ thống lồ soạn háo chí thống lừ xuống dưới, từ quan hát

chí trung ương báo chí địa phương

Báo chí công khai xuất hán trước 1945 chịu quán lý chế độ thuộ<

địa, đứng đẩu loàn quyền Đỏng Dương Tuy nhiên, nhu cầu khách quai

của xã hội, nhiều lờ lạp chí đời với nhiều khuynh hướng khác cho nôi

hoại động lồ soạn cỏ điổm khác Có hai hộ íhống toi

s o n chủ yếu: lồ soạn tờ tạp chí do N h nước bảo h ộ trực tiếp nắm giữ Vi tổ chức tồ soạn tờ lạp chí cá nhân tổ chức

Đ ông Dưưng lạp chí Nam Phong hai lờ tạp chí tiêu biểu tron;

dịng báo chí nơ dịch đầu kỷ XX Nhà nước bảo hộ nắm giữ Hai lờ nà

ra đ(ìi Irong hồn cảnh Tồn quyền A.b Sarraul thực thi sách ca

Irị, khai lliác ihuộc địa Đ ông Dương A.h Sarraut cho rằng, khơng có lia

(67)

giữ hai lò' thòng qua hai lên người Pháp có ihố lực Schncider Louis

Marty

Đơng Dương tạp chí Nam Phong tạp chí cỏ tổ chức loà soạn

gọn nhẹ Người sáng lập Đơng Dương lạp chí Chneider Nam Phong

Irùm mậl Iháp Louis Marly Nguyễn Văn Vìnli Phạm Quỳnh, hai nhà trí

thức Tây hoc dược cử làm búl Mục đích trị rõ ràng, kinh phí

hoại động ngân khố Chính phú cung cấp I lọ tâm vào việc lập hợp

những búi khuynh hướng để thực mục đích tơn chí mà háo

đã đổ

Tạp chí Thanh Nghị lạp chí Tri Tân đời tổn Ihời

kỳ 1941 - 1945 Khuynh hướng hoại động hai tờ luy có khác

nhưng chung m ột mục đích: Yêu nước đổ phụng Tổ quốc Hai tờ

m ang lính cách tư nhân Chú nhiệm lạp chí Thanh Nghị luật gia Vũ Đình

1 ỉoè, Chủ nhiệm tạp chí Tri Tân Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng Do vậy,

lạp chí cư quan ngơn luận mộl nhỏm, nơi diễn đạt lư lường linh

thần văn hố người trí thức tiến hộ Họ phái lo liêu lổ

chức nội dung mà phái lo vấn đề mang tính chất bốp núc tờ

báo Hoại động tồ soạn có phẩn động hơn, có hộ phân trị sự, có han

biên lộp đội ngũ cộng lác viên

Báo K hoa Học người bạn đồng hành lạp chí Thanh Nghị tạp

chí Tri Tân Irong giai đoạn đấl nước cịn lâm vào cảnh nước sơi lửa bỏng

Cùng m ột m ục đích chung phụng Tổ quốc, báo Khoa Học nguyện

làm quan chung cho lấl người tự ùn đổ xây dựng khoa

học hản cho nước nhà Vì vậy, họ chuyên lâm vào phổ hiến kiến thức

khoa hoc, đốc sức tâm nguyện đặt viên gạch láng cho nhiệm

vụ xây dựng ngành khoa hục hữu ích

Nhỏm khoa học, đứng đầu giáo sư Nguyễn Xiển, giáo sư Hoàng

Xuân Hãn mộl lập thể giáo sư, kỹ sư, bác mà phẩn lớn đào tạo

trong trường Đại học nước Pháp, lừng giảng dạy, nghiên cứu khoa

(68)

làm báo với m ục đích truyền bá ý iưửng khoa học giải khoa học liếng

Việt Ý iưửng trỏ thành thực, với kết không ngờ

những số háo đầu liên Các nhận xót hạn đọc đăng liên số làm cho

báo lự tin đường đầy chông gai thầm lặng: “Gần nhận

được số đầu háo Khoa Học ông sáng lập, lôi rõ n a y

các hạn dồng chí làm mội việc có ích lợi có ảnh hưởng lớn cho

học vân nước nhà, lơi lấy làm vui lịng hoan nghênh việc

các ông làm Tôi báo bó đuốc sáng để dẫn đường lối

cho quốc dân học thực d ụng” (GS Lê Thước, Thanh Hoá)

“ Chúng tối có nhận số đầu háo Khoa Học, vừa xuất hản Hà

Nội Chúng vui mừng thấy ơng, quan lâm đến tương lai

khoa học nước nhà lãnh cơng việc luy có ích cho bào

nhưng khó k h ăn ” (Trương Xuân Nam, dược sĩ Quy Nhơn)

“Tôi vừa đọc xong tờ háo mà ông có cồng sáng lập Tơi ihoả thích

như khỏi mong đợi m ột điều Tờ báo Khoa Học có đặc tính khoa học, tờ

báo tơi thường mong đời lừ biết khoa học Âu - Tây gì, lục nhiệm

được vài định lí kỹ hà học hay đại số Bao nhiêu chí hướng tơi, hay nói

cho đúng, chí hướng niên Việt Nam vác sách đến trường

là mong đào tạo cho nước nhà học chác c h n Cái chí hướng ấy,

ơng đầu liên phơ bầy đổ hao nhiêu trí thức noi Iheo Cơng trì nil ông vạn

tuế! Bước đẩu hước khó, ơng thắng được, văn vẻ lờ háo tỏ

cơng trình ơng lâu dài, có kết lớn” (Lơ Văn Hùng, sinh viên trường

Y học Hà Nội)

Toa soạn háo Khoa Học han dầu dặt Số - Hàng Gai, Hà Nội, năm

1943 chuyển đến Số 46 - Hàng Cót, 214 phố Hàng Bơng

3.2 Vấn đề xây dưng tạp chí tổ chức trang báo

Trong hoạt động báo chí Việt Nam nay, chủ báo !à quan

(69)

dứng xin phép đổ Ihành lập Cịuan háo chí, đồng thời trực tiếp quản lý

dạo hoạt động lờ háo Ban biên lập hao gồm người chịu Irách

nhiệm tổ chức, nội dung khả lài cho tờ háo

Tạp c h í Tri Tân mang tính cách tư nhân mộl nhóm người dứng làm háo, cách trình hày có phẩn linh hoại Trong năm năm

tồn Tri Tân có đến lám lổn thay đổi trang bìa, 1941, 1942, 1944 thay

đổi hai lần, năm lại thay đổi mội lẩn Mỗi lần thay đổi, yếu cách

tân liến háo số hoa văn, biểu lượng minh hoạ làm Tuy nhiên,

trang bìa giữ dáng dấp ban đẩu thể rõ “ôn cố nhi tri tân”

như báo xác định tôn chỉ, mục đích từ đầu

Các hài viết Tri Tân tridn khai llieo đề mục khác

Ô ng Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên phân loại vấn đề giới thiệu

trên Tri Tân làm 21 đề mục với quan trọng không đồng Hơn

đề mục sử dụng khổng thiết ổn định lừ số sang số

khác Ngoại trừ loại hài khảo cứu: N hững ỏn g Nghè triều Lê; Tài liệu đính

chính nh ữ n g văn c ổ ú n g Hoc Nguyễn Văn Tố; N am Đ àn bát châu tục thảo Tùng Vân đạo nhân, v.v

Đ ặc biệt, trang mội tạp chí Tri Tân chia thành ba cột, làm cách CỘI

bằng khoảng Irống 5mm, không dùng fi lê kéo dài (ngoại trừ số

xã luận có ý nghĩa quan Irọng Ihì in Irọn trang mà khơng có phân

cột) Nội dung chuyển tiếp từ trang sang trang khác có xcm liếp trang

sau báo chí đại thường dùng Ngồi ra, Tri Tân dùng số mẫu

biểu, tranh ảnh minh hoạ đổ lăng lliêm phần hấp dãn

Về kỹ thuạl in ấn, thời kỳ có phát triển vượt bậc so với thời kỳ

đầu kỷ Đ ây điều kiện thuận lợi cho tờ báo sử dụng rộng rãi

các loại chữ, co chữ “Tri Tân thường sử dụng co chữ nhỏ Irung bình,

song số báo kiểu chữ khai thác sử dụng triệt để: Chữ

thường xen lẫn chữ nghiêng chữ hoa, dáng dấp vừa mang lính đại vừa

(70)

ấn lượng ill ích hợp cỏ lác dụng rấl lớn Irong việc làm tăng thu Ill'll

hài háo “T il” Iron Tri Tân nhìn chung dược Irình hày ấn lượng hợp

lý”(44-72)

Về quảng cáo, Tri Tân lliường giành liang cuối làm Irang quảng

cáo Ngoài ra, quảng cáo xen kẽ trang háo sử dụng linh

hoại Q uảng cáo tiên Tri Tân đa phần quảng cáo sách háo xuấl hán đưưng

thời nhà thuốc chữa bệnh, phòng khám bệnh Thỉnh thoảng Tri Tân tự

quảng cáo hình thức phát hành số đặc san, số xuân quảng cáo

cho người anh em mình: lạp chí Thanh Nghị

Ngoài số Ihường xuất hản theo định kỳ, Tri Tân xuấl bán nhiều

số đặc san số xuân Riêng “Đ ặc san vê thu” có đến hai tập liên liếp, số

160 ngày 28 Septembre 1944 số 161 ngày Octobre 1944 “Đặc san

vê tục n gữ ph on g dao” hai tập liền kề, Số 147 Số 148 tháng June 1944 Các số đặc san khác như: “Đ ặc san Trần H ưng Đ o ”, “Đặc

san H Bà Trưng”, “Chuyên san vê vua Lê Thái T ổ ”, “C huyên san triều G ia L o n g ” , “Đ ặc san G iải P h ón g” tạo cho Tri Tân có m ộl vị xứng đáng nghề làm háo Việt Nam trước 1945

Tạp ch í Thanh N ghị xuất hán Ihời với lạp chí Tri Tân có điểm chung với người bạn đồng hành mang lính cách lư nhân, có klìổ háo lương

đương xuấl llico nhà in riêng

Thanh Nghị có hình ihức trình hày trang bìa đơn giản,

quán từ đầu đến cuối Thanh Nghị dành trang làm trang bìa in hai màu

với cách xếp sau:

- Trên đẩu trang bìa ghi rõ: số háo, ngày iháng năm háo Khi tạp chí

ra hàng tuần dịng chữ ihay: Tuần báo ngày thứ bảy

- Phía dưới: Tên báo Thanh N g h ị màu đỏ chữ to in cách điệu

- Phụ đề cho tên háo là: Nghị luận, Văn chương, Kháo cứu

- Chủ nhiệm: Vũ Đình l

(71)

- Dưới trang bìa địa lồ soạn, giây nói giá báo

Những năm đầu, tạp chí Thanh Nghị sử dụng trang cuối làm trang

quáng cáo cho tờ báo Một phẩn dành đăng hút han

hiên tập đưực chia làm phẩn: Phẩn nghị luân khảo cứu; phẩn văn chương

và mỹ llniại; phần nhi đồng giáo d ụ c Một phần dành quảng cáo hài

đăng sô Cuối m ội sô thông tin khác giá háo,

nhiệm, nhà in, tồ soạn, giây nói, v.v

Về sau trang cuối tạp chí sử dụng làm trang quảng cáo Phần quáng

cáo cho tờ háo đưa vào trang sau trang bìa, nhiên số thông

tin bị lược bỏ, không đãng han biên tập thay vào m ục đích, tơn chí

của tạp chí: “ Thơng hiểu vật tư tưởng - Thu nhặt tài liệu đ ể g ó p vào việc

giải vấn đế quan hệ đến địi sơng dán tộc Việt N a m - P h ụ n g m ột nghệ thuật chân chính” , phẩn dành cho việc giới thiệu đăng số tới

Nhìn chung trang bìa lạp chí Thanh Nghị đơn giản, nhã, mà

đầy đủ ihông tin, ổn định, không thay đổi cỡ chữ, co chữ vị trí

sắp xếp Trang Irang bìa Irang cuối tạp chí sử dụng linh

hoạt, tuỳ thuộc vào nhu cầu quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Phần giới thiệu

han biên tập trôn trang hìa khẳng định vai trị, Irách nhiệm họ dơi với

báo Đ ihời có ý nghĩa mậl xã hội, thu húi bạn đọc, hướng bạn đọc

vồ

Thanh Nghị dành hẳn hai trang đẩu đổ in xã luận, nghị luận với

bút pháp ngắn, gọn, lập luận chặl chõ ln nóng hổi tính Ihời Có nhiổu

hài đăng hẳn hai Irang, lít chạy si lừ Irang sang trang khác Mỗi

trang chia làm hai cột, dãn cách khoảng trống 5mm

Về Cịuảng cáo, Thanh Nghị sử dụng không nhiều, chủ yếu quảng cáo

sách nhà sách, tác giả Ihời đó, quảng cáo loại thuốc,

(72)

Ngoài sỏ thường, Thanh Nghị có mộl số đặc san Số

tchuycn san kinh lê “S ố đặc biệt kinh tê Đông D n g', Số tháng

IDecembiv 1941 Đặc biệl số dặc san “ Vài vấn đế Đông D n g ' hao gồm sô

tiừ số 100 đến 104 với năm vấn đề lớn: Chính trị, kinh tố lài chính, xã hội,

g i o dục văn hoá <J() Vũ Văn Miền, Phan Anh, Vũ Đinh Hoc, Nguyễn Văn

7TỐ, Đ ỗ Đức Dục, Nguyễn Thiệu Lâu, Đ ặng Thái Mai, Nghiêm Xuân Yêm, Vũ

W ăn Cẩn, Đinh Gia Trinh, Lê Huy Vân, Tô Ngọc Vân, bà Phan Anh số

c;ây húl khác thực Năm vấn đề lớn đặc san có ý nghĩa thời cuộc, thể

hìiện trách nhiệm người In" thức nhóm Thanh Nghị đất nước,

đlân lộc I lọ Ihực phụng Tổ quốc với thái độ rõ ràng, ý thức cao

wà m ột linh thần lớn

Báo K h o a H ọ c mắt bạn đọc số vào ngày 1/1/1942 khổ, tlháng kỳ, 48 Irang Trang bìa háo Khoa học trình hày sau:

Trang bìa 1: Trên ghi năm Ihứ xuấl hãn, số xuất bản, ngày Iháng

măm số Tiếp theo tên báo: Báo Khoa học, cỡ chữ lớn, in hoa có chân, nét

(lỉậm Từ số trở di tên háo in màu đỏ tươi Ớ trang tên báo

bìằng chữ Hán, màu đen, nét đậm Phía ghi sáng lâp: Nguyễn Xiển

(tở giữa); Chủ nhiệm: Nguyễn Đình Thụ (hC'11 trái) chủ búi Đặng Phục

TThông (hên phải) Cuối là: Báo quán, Số 7, Hàng Gai, H Nội: Giây nói

s<ố: 2.50

Trang bìa 2: Nửa hụ lên người ban biên tập

N a p h í a m ụ c lục’. Trang bìa 4: Đãng quảng cáo

Ớ Irang m ột ruột tạp chí, dành phần để in sô thông tin hản

b»áo như: năm thứ bao nhiêu, ngày iháng năm số báo, lên báo định kỳ,

s<oạn giá m u a báo

Toàn 48 trang ruộl háo đăng lải viết với nội dung

(73)

nhiên, đốn cuối năm 1944 diều kiện khó khăn giấy, số báo thường in

gộp từ 48 trang xuống 40 trang, m ăng xóc háo thu nhỏ lại Mục lục

k h n g cị n ghi tra n g bìa hai m ghi n g a y m ă n g XCC h o tra n g I

ruột báo Trang hài hai giành cho quảng cáo

Các hài viết đăng lliứ lự theo lừng trang, hêì Irang sang trang

khác, khơng dừng lại ngắl quãng Các hài viết vổ lĩnh vực khoa

học, hàn danh lừ khoa học nhà khoa học liếng trôn

thố giới, v.v đan xen lẫn nhau, chuyên mục cụ thể Các vấn đề

khoa học dài Ihiết k ế theo lừng chương mục Ta nhận rõ điều

này Irên số 1, bao gồm (theo thứ lự)

- Bàn vấn đề khoa học lự điển (cúa Đặng Phục Thơng)

- Tốn học (của Hồng Xn Hãn)

- Những lượng lự nhiên điện (cúa Nguỵ Như Kon Tùm)

- Nghề bào chê phải nghề buôn (của Phan Anh)

- Vài ý tương thuốc ta ngày nav (của Vũ Công Hoè)

- Cách lổ chức y học người Pháp (của Nguyền Đình Hào)

- Cách lấy lửa đ i ệ n ( c ủ a Nguyễn Duy Thanh)

- Chất đèn đốt dùng vào địn soi (của Bùi Phượng Chi)

- Tốn pháp giải trí (của Phó Đức Tố)

- Chuyện Irời đất (của Nguyễn Xiển)

- Trở lại nguồn gốc - truyện đặc Mỹ (của Nguyễn Duy Thanh)

- Một nhà khoa học cỏ thiên tài: Issac Newton (của Nguyễn Xiển)

Từ số 7, ngày 1/7/1942 ông Nguyễn Duy Thanh đứng chân chủ

hút thay ơng Đ ặng Phục Thơng việc xốp chuyên mục Ihực

hiện lừ số ngày l/K/1942 Bao gồm chuyên mục: D anh từ khoa học,

Thuyết lý đại cương; Phổ thơng; Thực hành Tốn pháp giải trí Cũng từ lúc giáo sư Hoàng Xuân Hãn phu trách lình vực Tốn học, Danh từ

khoa học; gáo sư Nguyễn Xiển phụ irách Thiên văn học, Địa cáu, Vạt lý

(74)

Văn Tuất phụ trách Y học, Tự nhiên học; kỹ sư Nguyễn Duy Thanh,

Nghiêm Xuân Thiện, Nguyền Đình Thụ phụ trách Khoa hoc thực hành

3.3 N ghẹ thuật sù (lụng thể loại

3.3.1 Thế loại tin

Till thể loại cùa háo chí Khơng có liu báo chí

tính đặc trưng cúa Thổ loại tin cỏ nhiều dạng tin khác Có cách phân

chia dựa vào (Jung lưựng Ihơng tin, vào góc độ kiện để cỏ tin vắn, tin ngắn,

tin lổng hợp, tin bình, tin sâu Có cách phân chia dựa theo chủ đổ đổ cỏ nhóm

tin trị xã hội, nhóm tin kinh tế, nhóm tin y lê giáo dục, nhóm tin Ihể

thao,

Mỗi loại hình báo chí khác có chọn lựa để sử dụng

dạng Ún cho phù hợp với m ục đích lỏn chí đối tượng cồng chúng Tin

báo thường ngắn gọn, cô dọng cạp nhật Những kiện lượng xẩy

cỏ lính chấl điển hình Irên lình vực đời sống xã hội đưực háo đưa

tin, lin báo vừa đa dạng thể ỉoại vừ phong phú chủ đề Tin

trên lạp chí thường nhữnh tin đọng hoạt động cua ngành

thời gian định

Tin tạp chí Tri Tân thường chùm tin, bao hàm tin nước

và tin quốc tế, thể m ục “Tin lức” , sau gọi “ tin vắn

hàng tuần”

Các lin ihường ngắn, Ihậm chí râì ngắn chứa m ột dung lượng

cần cho m ột cấu Irúc tin đại (5W phương pháp ihổ hiện: hình

chữ nhật, hình lam giác, hình tam giác lộn ngược)

Trong mục ‘T i n tức" số ! ngày Juin 1941 có hai chùm tin “Quốc

tẻ" “ Đ ôn g D n g ' Chùm tin “Q uốc tè" có đến 13 tin vắn Tin dài 53 từ: “ Sáng hơm 20/5/1941 qn Đức (khơng thấy nói cỏ qn Ý) nhiên lấn

(75)

ilia xuống đấl Crclc mội vạn qn nlìảy dù, có đủ súng đạn, đại hác,

chiến xa lìạng nhẹ”

Till ngắn cỏ lừ: “ Nga gọi quân Irừ bị”

Chùm tin “Đ ô n g D o n g ' có lin ván, mỏi tin vài dòng: (1): “ hồ

ước Đơng Dương - Thái Lan ký, hổm Mai 1941 hồi 10 sáng; (2)

“'llurơng ước Đông Dương Nhật công hố”

Đốn Số ngày 17 Jilin 1941 mục “Tin tức” đổi thành “Tin vắn

hàng tuần".

Tạp chí Thanh Nghị có mục “Thê giới th n g vừa q u a ” Tân

Phong phụ trách, kéo dài năm Từ Số 17 ngày 16 Juillel 1942 đổi

Ihành mục “ Việc quốc lè" Thời gian đầu “Việc quốc lê" đổ đ ăng

bình luận chiến tranh ihế giới lần ihứ diễn nước, khu

vực Các hình luận này, Thanh Nghị sử dụng cách l tít, đặl lít phụ cho

lừng phẩn Ví dụ “Việc quốc tế ' (Số 17 ngày 16 Juillet 1942) có hài:

Cuộc chiến tranh lối hệ trọng Ai Cập

Anh thua to ỏ Bắc Phi - Tìnli lliế N ga nguy n gập - N h ật đ ổ b ộ quấn đả o ciíiennes đ i thắng mặt trận Trung ìỉo a

Bài dài hai trang háo, chia thành lít phụ: M ặ t trận Nga; M ặt

trận Bắc Phi; M ặt trận Thái Bình Dương Trung H oa.

Về sau hài viết cho mục “ Việc quốc tê” l út ngắn

số thổ dạng tin ngắn Tin Thanh Nghị hám sát diễn biến

quan trọng chiến tranh thố giới thứ 2, dặc biệt chiến tranh Nga -

Đức đổ đưa tin kịp thời

Tóm lại liII cúc lạp chí xuất bủn íncớc 1945 d ã có biíớc phá! triển

mới dược định lùnh dán qua ilìời gian Nếu li lì D ơn g D ium g tạp

chí (1 ) c h ỉ dửng lụi miêu kiện cách dơn thuần, ihậm chí

chưa địiilĩ danh đúnq lêỉi t?ợ/ nó, ngoại trử “Tin sa u c ù n g ’ đến Thanh

(76)

và sứ dụtĩiị với mội biểu độ phủ hợp với khả nănq chuyển lải lo i hình lạp chí.

3.3.2 Thế loại ph ỏn g vấn

So với thể loại báo chí, ihê loại vấn xuất tạp chí

trước 1945 không lâu Trong tờ Khoa Học, Thanh Nghị Tri Tân

vấn dùng nhiều Irên Tri Tân, xuấl hán 1944 Các vấn chủ yếu

trao đổi hoạt động văn hoá, bài: “Ỏng nghè N gu yễn Văn Iỉuyên

vói Ván miêu H N ộ i”, số 160 (28 Septembre 1944, đặc san thu số thứ nhất; “Cụ bảng Bùi K ỷ vói tinh thần Hán học” , sốđ 162 (12 Octobre

1944); “N ghệ sỹ Nguyễn Đình Nghị với lôi hát chèo c ổ ”, số 166 (16

Novcmbre 1944) hài Phạm Mạnh Phan ihực

Phỏng vấn mội thể loại hán háo chí, trao đổi

Irị chuyện phóng viên với nhân vậl vài nhân vâl cổ trách nhiệm

về mội vấn đề, m ột kiện công chúng quan tâm có ý nghĩa trị -

xã hội nhấl định Hoặc “thể loại vấn đáp ứng dược yêu cẩu hạn đọc

muốn có giải thích kiện muốn biết ý kiến người

nào đó, địa vị xã hội nghề nghiệp chuyên môn mà họ biết sâu sắc

về kiện hay biến cố Phỏng vấn cịn dùng đổ giới thiệu vồ

những người để họ nói hoạt động dộng

thầm kin theo quan điểm riêng họ” Phỏng vấn cơng việc hàng ngày

phóng viên, thồng qua nắm hắt tư liệu, khai thác lư liệu cho viết Phỏng

vấn tồn độc lập thể loại báo chí

Trên b chí đại Ihể loại vấn thường tổn ba dạng

như sau:

- P h ỏ n g vấn thông tin : Chù yếu khai thác thông tin kiện,

hiên tượng vừa xảy

- P h ỏ n g vấn vấn đề: Một vấn đề công chúng quan lâm, vấn

(77)

- P hỏng van chân dung: Trò chuyện với mội nhân vật tiếng đổ lìm hiếu dời tư, q trình hoại động, dóng góp với xã hội, cộng đồng

Các hài phóng vấn tạp chí Tri Tân chủ yếu dạng vấn

vấn dề văn hoá vấn c h â n dung mà người vấn nhân

vậi đạo Thông qua vấn, người vấn có vai Irị

trung lâm, thể hoại động vấn đề đó, hài

“N ghệ sỹ N guyễn Đinh N ghị với lôi hát chèo c o ' Phạm M ạnh Phan hài “M ột g iờ với Tùng Vân Đạo n h â n ' ỉ loa Bằng sử dụng lôi

tác giả để dẫn dál người đọc vào trò chuyện:

“ Một sáng chúa nhật, sân khấu rạp H iệp Thành ỏ ngõ

Sầm Công, Ilà Nội lỏi gặp nghệ sỹ Nguyền Đình Nghị, chủ gánh Đan

Thanh chuyên lối hát chèo cổ

Nhìn hộ mặí dày dạn nắng mưa ơng Nghị với nét dăn in hằn

giỏ hụi đời, bắt đầu Ihăm dò lâm nhà nghê sỹ ”

Hoặc: “Vừa dắl xc đạp vào ngơi nhà Tình Để, lịi

được nghe vài tiếng tơ Sư Khoáng, từ nghìn xưa vọng lại

Nhưng liếng đàn vội ngừng bặt chủ nhân nghe thấy người nhà nói có

khách đến

Thấy lơi xưng lính danh, cụ Tùng Vân nhoẻn cười m ặc ihêm

áo the Ihâm dài để tiếp khách

Sau câu vấn an hàn huyên, lôi “vào bài” chưa dám

để cụ vội biết “ bị” vấn”

Trong vấn “Ông nghè N guyễn Ván I lu y é n với Ván

M iếu H N ộ i” Phạm Mạnh Phan, dề cập đến m ộl vấn đề văn hoá truyền Ihống Hà Nội, gần bị lãng quên trở Ihành nơi vui chơi, đùa nghịch

trẻ em, cỏ m ọc rêu phong, khơng có chăm sóc Thơng qua vấn,

lác giả đ s sử dụng đánh giá, đề xcuấl từ suy nghĩ vị giáo

(78)

dày văn hoá thủ đỏ Nội Sau nêu tình Irạng buồn tẻ Văn Miếu,

ỏng nghè I Uiyôn đề nghị:

“Theo ý tơi có hai cách, sửa sang khu văn miếu cho cỏ vẻ mỹ

quan, lẽ cố nhiên theo quan niệm Á đông, lu hổ nhà văn miếu làm

thành thư viện cho nước, thu thập hết ihẩy sách chữ nho,

quốc ngữ liếng ngoại quốc nói VC Á đơng có quan hệ đến quốc học

của ta

Cách thứ hai làm văn miếu xưa thành mội giảng đài, cho bậc

cựu học lân học đủ kinh nghiệm đến giảng học xưa nay,

giảng thân the nghiệp bậc tiên hiền thờ văn m iếu lơi

xét nhiều người khơng biết văn miếu ihờ

Rồi phải có tập san, năm hàng tháng để in hài giảng

ấy cho in sách có quan hệ đến quốc học Việl Nam

Như Ihế phải có mộl hội văn miêu có ban lự chọn hội viên ấn

hành công việc Nay cách cỏ Ihể thi hành dự định hội Khai

irí tiến đức sẩn có mộl ban văn học Ưỷ han nên mở rộng phạm vi lập

thành ban văn m iếu thi hành công việc trên”

Như trò chuyện thân mật, lác giả khéo léo khai thác

những thông tin từ nhân vật vấn dề mà vấn hướng

lới Cấu trúc vấn khổng phân chia theo luyến rạch ròi

phóng viên người vấn, m thổ dạng trò

chuyện, hỏi đáp tinh thần đàm đạo Mọi hành động phong thái nhân

vậl lác giả ý, khắc hoạ vấn đỡ phần khô khan

đâm chất ký văn hoc Phần cuối hài vấn thường suy nghĩ, (hái độ

của lác giả

Mặc dù vấn thể loại báo chí xuấl

hiện khơng nhiều Irên háo trí irước 1945 Do vấn thường bị

cái lơi Irần thuật lác giả chi phối, có miêu tá, có bút ký,

(79)

the loại đan xen mội hài vấn thê thực tế người làm

h o đương thời

3.3.3 Thê loại điểu tra

Cũng thể loại vấn, điều tra xuấl với lần suất rai rác

c c tạp chí Irước 1945 Trong tờ háo Ihời có Thanh

Nghị sử dụng thể loại Một điều tra hài

“ N h ữ n g tương trợ thôn q u ê ” (Số I - Avril 1942) Lô Huy Ruật

Đốn 1944 loại diều Ira vấn đề thiếl yếu đời sống xã

hội lliời như: “ Trại niên học sinh Tam Đảo h ay đỏi sống

củ a trang trại làng Trấn Q uốc T o n ' (Số 75 - 22 Juillel 1944); “M ộ t trại n uôi g thỏ"{Số 79 - 19 Aout 1944); “M ot su ồn g làm giấ y d ù n g sức nước ở m ạn ngược” (Số - Septem bre 1944); “Sữa Ba V i' (Số 89 - 2K Octobre 1944) Các điều Ira phẩn lớn (Jo "lảo lồi (hí danh Nghiêin Xufm

Y êm ) thực hiện, chủ yếu điều tra vồ sinh hoạt nông thôn, nghề nông

chăn nuôi

Từ điển tiếng Việt in 1992 đưa m ột khái niệm chung: “ Đ iều tra lìm

hiổu, xem xét đổ biếl rõ lhậl” (36-328), cịn Ihể loại điều tra trơn háo chí

“ thuộc thể loại luận báo chí phản ánh tương đối đầy đủ trình liên

kết nhiều kiện có quan hệ nhân Ihco mội chủ đề mà Irong đổ dừ

kiện xếp cách logic nhằm làm rõ thật vấn đề mà cồng

chúng quan tâm ” (40-203)

Như vậy, 111 ực khách quan đối tượng phản ánh thổ’ loại điều

Ira, phân tích rõ ràng, đầy đủ chi liếl trình xảy

kiện lượng Thông qua hài điều Ira, công chúng biêì cặn kẽ nguồn

và trình xảy sư việc, có tác động lớn đốn tình câm , thái độ,

Ihâm chí đến lư tưởng người đọc Chính vây, u cầu cao

(80)

quan Người viết điều Ira phải llni thập đầy đủ tài liệu, đốn lân nơi khơi tận

nguồn, trực tiếp mát thấy, tai nghe kiện lượng

Tròn háo chí đương dại, đặc hiệt ihời kỳ đâì nước liên hành đổi till

thổ loại điều Ira sử dụng thường xuyên lliực mũi nhọn Trên mặt

Irận chống liêu cực, chống lệ nạn xã hội vấn đổ hức xúc, cộm

Irong lrình đổi Người viết điều tra phải có lĩnh nghề nghiệp, cỏ

irình độ chun mơn cao đê có Ihổ hệ lliống, lập luận mộl cách logic vổ

kiện, tượng cỏ khả trình bày chương cứ, cỏ tinh thần đấu tranh

không khoan nhượng, khéo léo trình Um hiểu, thu Ihập tài liệu,

người viối diều tra Ihường phải xâm nhập hoàn cảnh cỏ vấn đổ

Theo nhà nghiên cứu thè loại báo chí Trần Quang hài điều tra

thường có lời giới thiệu đề phụ Đề phụ nhằm ihông háo cách ngắn gọn

nội dung chủ yếu phẩn lác phẩm sau đỏ Số lượng đề phụ nhiều hay phụ

ihuộc vào dung lượng lác phẩm, nghía lác phẩm cần xử lý hao nhiêu lư

liệu đê trá lời hết câu hỏi mà công chúng chờ đợi Lời giới thiệu

dùng để giới thiệu xuất xứ, nguồn gốc, hối cảnh trị - xã hội mà kiện,

hiện tượng tác phẩm, đồng thời nêu nội dung hán nhấl mà tác

phẩm trình bày chi liết Tác giả cho rằng, tác phẩm điều tra sứ dụng

lời giới thiệu khơng có đề phụ ngược lại

Ngồi ra, tác giả cịn phân tích kỹ cấu trúc nội dung tác phẩm

điều tra Một tác phẩm điều Ira thường có ba phần chính: Phần m đẩu đề cập

đốn kiện, việc, người cụ thể hay m ộ t tình huống, lượng

dưới dạng câu hỏi chưa trả lời, m ột kháng định vấn đề;

Phần giải quyếl vấn dề nhằm làm sáng ló lồn nội dung nêu phần mỏ

dầu, dưa luận điểm, luận cứ, luận chứng kếl hợp chọn lọc phân

tích sâu sắc, so sánh đơi chiếu nhằm mục đích cung cấp đầy đủ thơng tin

một cách lồn diện cho độc giả Phần kết luân phần quan Irọng hài điều

tra, tác giả cỏ điều kiện đổ thể kiên nơi người đọc

(81)

Báo chí Việt Nam Irước 1945 đo lính cách Ihc địa chi phối,

kiện, lượng “có vấn đổ” xã hội dầy nìy điều kiện cho hài

điều tra thực Tuy nhiên, kiện, lượng “ cỏ vấn đổ” dỏ

thường trình bày dạng Phóng sụ ván học Vũ T rọng Phụng,

Tam Lang; C ác tiểu phẩm Ngỏ Tất Tố; C huyên m ục x ã hội Ba đào ký cua N guyễn C ô n g Hoan chua có hài điều Ira thực sự.

Nghiên cứu hài điều Ira Iron tạp chí Thanh Ngliị, thấy xuất

hiện nỏ phần đáp ứng yêu cáu hạn dọc với vấn đề hức xúc,

nóng hổi dân quê Irong đời sống hàng ngày Bài “Những hội tương trợ ỏ

thôn q u ẻ” đưa hình thức lương trợ cách lổ chức, cách cho vay hội, hội thành lập lự hao giờ, dựa trôn cộng đồng

nhóm nhỏ (hàng xóm, đồng mơn, hàng giáp, lộ c ) Bằng số liệu cụ thể,

lác giả phân tích kỹ so sánh hình thức vay lu' nhân, hội,

của nhà nước để người nông dân lựa chọn vay dâu thuận tiộn

Vay hội: “Tiền lãi cua hội lấy đồng niên 36% Tuy sô lãi

cỏ nặng so với số lãi đức Vua định từ 5% đốn 8% (dụ đức Bảo Đại ngày

23/10/1934) nhẹ số lãi tư gia Một đồng lãi

ihôn què chịu lãi 10 phân iháng (hay 120% mộl năm) ihườiìg Cho nên

người la ihích vay cơng, vừa lãi lạm nhẹ vừa tránh phí

lổn lại nhà chủ nợ giỗ, lết Đến thóc vay, giả iheo thời

giá, kổ nặng cịn có Ihể “chịu được” cịn giật tạm

lư gia, vay hai nồi ihóc tháng đốn mùa tháng mười phải giả thành bôn nồi”

Các hài điều tra Tảo Hồi “M ộ/ trại ni gà thỏ ngoại

châu thành H /Vội” ; “M ộ í su ồn g làm giây d ù n g sức nước mạn ngược” , v.v hình thức diều tra đổ khuếch trương cách làm ăn nhờ kiên trì,

gan với sáng kiến chí kinh doanh mang lại lợi ích lớn Tuy nhiên tính

chất điều Ira khổng dược the rõ mà yếu vào micu lả, phản ánh

trong hài “Sữa B a Vì”; “M ộ t su n g làm g iâ y (lùng sức nước m ạn ngược"

(82)

hài điều tra, cịn nửa hài thổ hàng hình thức vấn, với

năm cíiu hỏi sáu câu trả lời

Diều Ira ìà lliê loại lạ p chí trước 1945, c ác hài điểu tra

ch u a lime s ự (lịnh vị r ị lliữ loại Tính clìấl đan xen Iihiờỉi thê loại Irony mội

b i được IỊỌÌ lù ílicu II a phần phàn úiili cácli sử clụiiiỊ ilỉê loại Iiàv ( nil Ịịặp

nhiều lún1» líuiiỊ dần đến sức lluiyếl phục ván đ ề cần giải chưa cao, lính

h ấ p dẫn hạn chế.

3.4 Phong cách cua tị báo

3.4.1 Tạp c h í Tri Tân - chun san vế vàn iìố- ván học- lịch sử

Tạp chí Tri Tân số đầu định rõ”ơn cũ biết mới” Nhằm đích

Tri Tân riơngcon đường văn hố Đây lap chí văn hố hàng tuần

m ột nhóm học giả trí lliức hao gồm cựu học tân học chịu ánh

hướng nho hục cũ cỏ linh Ihẩn dân lộc Tri Tân mội nhỏm

người, dùng tri lliức với mong m uốn xây lâu đài văn hố Nam Việt,

nên Tri Tân có đặc lính rõ lap chí chun ngành văn hố Đặc lính

thỏ rõ hệ thống vờ yếu khai ihác vốn cổ, khai ihác

lịch sử nước nhà, lịch sử văn học cổ, văn học dân gian đưực ưu liên nhiều

hút lực

Những giá trị văn hố khảo cứu nhằm mục đích để “ơn cố nhi

Tri T ân”, có giá trị ihực tiễn dương thời Đổ cổ động tinh thần đan lộc, Tri Tân

có loại hài ca ngợi vị anh hùng dân lộc với chiên công hào hùng

đánh giặc ngoại xâm Iilnr Tràn Iỉư n g Dạo, Iỉa i Bà Trưng, Đinh Tiên

Hoàng ĐỔ m lộ n g chân trời khoa học, khẳng định sắc văn hoá dân tộc có loại hài N hững ơng nghè triều Lê; Tài liệu đính văn

cỏ\ đặc hiệt đặc san VC M ùa thu, vê Tực ngữ ph on g dao

Tính cách khảo cứu lạp chí Tri Tím chủ yếu vào vấn đề cu

thổ, tôn Irọng chân lý, tôn Irọng lliật, lấy khoa học làm mục đích nghiên

(83)

nhất ở các hài viết chủ nhiệm háo - Nguyễn Tường Phượng Ô ng dược coi

là người nghiêm túc cẩn Irọng, ý địa danh, mảnh vụn lịch sứ,

từng giai thoại văn học, câu chuyện dân gian Ơng đến tận nơi, dị

nguồn, xác lừng kiện

Tri Tân lờ tạp chí tiêu hiểu trước 1945 có hệ thống số háo chun san, đặc san nhiều nhấl Có sị chuyên sail vồ lịch sứ, hai số

chuyên san mùa Ihu, đặc san thi ca Việt Nam ba tập liền kề làm

cholạp chí cỏ tính chun mơn rõ rệt

Về thổ loại, Tri Tân sử dụng nhiều thổ loại háo chí lin lức,

phỏng vấn, phóng sự, luận chiến phê hình

Thể loại ký xuất nhiều dạng: du ký, hút ký, ký SỰ MỎI số hài

ký đề lài phong cảnh có hài ký địa d lịch sử

nhân vật lịch sử như: Q uang Trung, L ữ k ý Ban Mê Thuật, Tốt Đ ộn g, Chi

Lăng Các ký phần lớn thể trần ihuật, dự liệu lịch sử mà lác giả hộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đo búl pháp thể

hiện giàu chất văn học có biổu cảm cao

Các vấn phần lớn thổ trò chuyện,

đàm dạo lôi trần thuâl vừa dẫn lối vấn đề vừa có nhận xét

dan xen, mang đậm đấu ấn cá nhân tác giả Bài vấn dược Iriổn khai

bằng câu hỏi đáp, đồng Ihời có thổ tác phẩm ký chân dung

về nhân vật đó, m ột vấn đổ đỏ mà tác giả quan tâm

Những luận chiến phẩn lớn Phạm Mạnh Phan viết Ô ng lên án

các loại văn chương dâm ô, đồi Iruỵ phát hành lan tràn đầu độc hư hỏng

tầng lớp niên, lên án nạn đầu giấy làm cho nhà xuất bản,

soạn báo lâm vào cảnh khỏ khăn thiếu ihốn Các luận chiến thẳng

vào vấn đề xã hội, đấu tranh liệl, công khai với bút pháp giàu tính

chiến dấu, lập luận chặt chẽ rõ ràng, biểu lư iưởng báo m uốn xây

dựng đời sống văn hoá lành mạnh, chống suy thoái đạo đức, nạn đục

(84)

Việc sử dụng nhiều thổ loại háo chí mội cách linh hoạt, phù hợp với

chủ đổ, nội dung lư tưởng mang lại hiệu cao truyền đạt thơng tin

trên tạp chí Tri Tân Đặc hiệt số thể loại báo chí liếp cận với báo chí

đương đại lạo nên p h o n g cách lạp chí lliời đoạn 1939 - 1945 nói chung

và Tri Tân nói riêng

3.4.2 Tạp c h í Thanh N ghị - noi biểu đạt tư tưởng lớp trí thức mới

Như Irên phân lích, lạp chí Thanh Nghị nhóm trí ihức tản học

chủ Irương, có ảnh hướng sâu đâm dàn chủ tư sản Pháp, thích đấu tranh

nghị irường cổ vũ xây (.lựng mội the dại nghị cho Việl Nam sau chiến

tranh Tạp chí trở thành quan ngôn luận, nơi phái ngôn khuynh hướng lư

iưởng nhổm tri thức cấp liến Họ lự hàn luận, Irao đổi vồ thời cuộc,

tiền đồ đấl nước sau chiến tranh theo cách nhìn họ Thanh Nghị

“khơng phân biệt xu hướng nào, lừ hữu sang tả, m àu sắc Thanh Nghị

chấp nhận tất cả, hoan nghênh tất cả, miễn chân thành yêu nước, hăng hái

phục vụ dân chúng (42-54) Thanh Nghị lạp chí Iruyền há lư

tưởng văn hoá Tây Âu tờ háo đời Irước 1932, mà tự coi

“thơng hiểu s ự vật tư tưởng, thu nhặt tài liệu dê góp vào giải vấn đ ề quan hệ đến đời sông dân tộc Việt N a m ”

Từ m ục tiêu hoại động đỏ, phong cách lạp chí Thanh Nghị hướng tới

truyền há tư iưởng dân chủ tư sản cho nôn viết thường lập trung

vấn đề c h ế độ trị, cải cách giáo dục, phái triển kinh tế Thanh Nghị

khơng có viếl theo dạng chuyên san, loạt hài khảo cứu chi

li, dài tạp chí Tri Tân Các viết chủ yếu thể nlnr

đề đạt ý kiến vấn đề sở phân tích khoa học tư

chú quan tác giả, như: Đ iều kiện cần cho can thiệp vào kinh tê, Vài

(85)

c u ộ c kinh doanh Vũ Đình H oè; Hiên ph áp lập hiến, C hín h thê đại nghị Phan Anh

Đội ngũ người viết Thanh Nghị họ không trí thức tân

học, tây học mà nhiều người cịn tham gia đảng phái trị thời

đó: Phan Anh, Vũ Văn Hiền, Vũ Đình Hoè tham gia hội Tân Việt Nam;

Phan Anh tham gia phủ Trần Trọng Kim; Nghiêm Xuân Yêm

tham gia Đảng Dân chủ Việt Nam Vũ đình Hoè hội truyền bá Quốc

ngữ; Nguyễn Cao Luyện hội ánh sáng; Hoàng Đạo Thuý, Phạm Lợi với

phong trào Hướng đạo Vì mục đích họ muốn hướng tới muốn

tao lực để phát triển lực lượng, gây bối cảnh đời

sống trị có nhiều biến động phức tạp Thanh Nghị diễn đàn

tranh luận sỏi học thuật hành động Vũ Vãn Hiền Đặng Thai

M ai; vểnơhiên cứu khoa học phục vụ xã hội Phan Anh Đỗ Đức

Dục, Đ ặ n s Thai Mai; vấn đề chọn đường để hành động

Nói chung, Thanh Nghị diễn tá suy nghĩ lớp người trí thức

mới lịch sử xã hội, giá trị tinh thần vấn đề giáo dục niên,

g iáo dục người Đồng thời Thanh Nghị vào khảo cứu, sưu tầm

thông Ún qua điều tra thực tế tài nguyên, kinh tế tình hình dân

các giai tầng xã hội, tham kháo vấn đề trị, vãn hố, kinh tế, xã hội

của Tây Âu, từ dó đề hướng phương thức cụ thể

bài viết thường ngắn, linh hoạt gán với thời

3.4.3 T báo chuyên biệt ph ò biến kiến thức khoa học.

Q ua khảo sát diện mạo hình thức tổ chức trang báo nội d u n s báo

K hoa Học nhận thấy

Thứ n h ất: Tờ báo danh báo Khoa Học, thực chất m ột tờ tap chí chuyên biệt lĩnh vực khoa học Cờ Tính cách chuyên biệt

được biểu lộ rõ từ mục đích, nhiệm vụ báo lời nói đầu

(86)

chuyên mục, phân công người phụ trách thực cách khoa học, có

hệ thống Những người phụ trách báo không ngần ngại gạt bỏ

hài cộng tác viên không chủ đề, có giá trị khoa

học Trong mục “Hộp thơ’ số 7, dã nói lên đó: “ Bàn báo lấy làm tiếc

phải bỏ qua nhiều có giá trị vé văn chương khơng có tính cách

khoa học Xin bạn nhớ cho thảo chí đãng nhữnỉỉ nói

khoa học, vào tài liệu chắn, có thê kiểm tra lý luận

theo phương pháp khoa học

Cịn mơn học chưa có sở vững vàng, chưa liệt

vào hàng khoa học, chiêm tinh học, thông điện học, v.v lẽ tất nhiên

bán báo phải dè dặt, không dám kinh suất Các bạn lượng xét”

Tính cách “chí chun biệt” cịn thể rõ việc thiết kế trang bìa

Trang bìa (trang mật) tuv đơn giản phần biểu lộ rõ tính

cách, diện mạo tờ báo Trang bìa măt giữ tính ổn định

q trình tồn tại, có thav đổi khơns nhiều Đây tờ háo mà

Ban biên tập ghi bìa, với tên tuổi nhà khoa học,

tăng thèm độ tin cậy công chúng

T h ứ hai: Là tờ báo phổ biến kiến thức khoa học viết phần lớn mang phonR cách khoa học Khá nãng diễn giải, suy luận, lập luận

luôn đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, thực chức phỏ biến kiến

thức m ột cách dơn tờ báo rơi vào tình trạng khơ khan, cứng nhấc Đế

khắc phục nhược điểm ban biên tập báo Khoa học xàv dựng chuyên

mục Toán pháp giái trí để giải tốn mà đề gắn vào đời sống

sinh hoạt xã hội, có văn vần, có câu chuyện

người đàn bà chợ rút thăm kén vợ, kv niệm cụ Nguyễn Du, v.v để tìm

đáp số phải dựa phương pháp luận giải toán học

G iáo sư Hồng Xn Hãn cịn dựa sở luật chuyển động củ a măt

trời, mặt trăng để câu đố Kiều:

“Đêm thu gió lọt song

(87)

Đó hai câu thơ tuyệt diệu cụ Nguyễn Du tả đêm chồng

váng, cô Kiều trước phật đài, bị bầy “bắt cóc” Tơi mạn

phép cụ Trên Điền đem câu văn cụ m đặt nên m ột câu đ ố trinh thám rằng: cô

Kiều bị bắt chừng vào ngày tháng Cửa sổ phịng Kiều quay

hướng nào? (Số 10 - 1/10/1942)

Báo Khoa học mở muc “ Chuyện trời đất” Sô

(1/2/1942) Giáo sư Nguyễn Xiển phụ trách, chủ yếu để eiải thích

hiện tượng tự nhiên đất tròn, ngày đêm, rơi tự do, lực hướng tâm

(88)

K ẾT LUẬN

Trong dòng báo công khai giai đoạn 1939- 1945 ba từ báo tạp chí

Thanh Ntíhị, tạp chí Tri Tân báo Khoa Học gương m ặt tiêu biểu cho báo

của giới trí thức Qua khảo sát phàn tích chương m ục chúng

tơi có số nhận xét sau:

/ Vê lực lượng: Đ ày giai đoạn có lực lượng trí thức đơng đảo,

đào tạo m ột cách bàn hệ thống trường học Pháp

nước Có nhiều nghề nghiệp khác nhau, khoa học xã hội có: Hán học, văn học,

lịch sử, luật học, triết học, mỹ thuật ; khoa học tư nhiên có: Tốn học, Lý

học, H óa học, Địa học, Thiên văn học, Dược học, Y học, điện, cầu

cống Có nhiều hệ khác nhau: Cựu học với nhiều trưởng lão tinh thông

ỉ lán học lớp Tây học đầu thê kỷ Bắc Kỳ, lão luyện nghề

làm báo, khơng số họ có chân Hội Khai trí tiến đức tích

cực truyền bá văn hóa tư tưởng Âu Tây vào xã hội Việt Nam thuộc địa Lớp

trí thức tân học đào tạo hệ thống học bảo hộ, họ

khơng tin vào sư “khai hóa”, nghi ngờ sức mạnh Đại Pháp, đầy nhiệt

huyết mong muốn làm điều cho xã hội Lớp trí thức tây học,

phần lớn đào tạo nước Pháp khoa học tự nhiên, khoa học kỹ

nghệ, ứng dụng Họ tham gia vào hoạt động xã hội mà tâm vào việc

truyền bá khoa học bối cảnh nước nhà thuộc địa, ánh sáng vãn minh

khoa học kỹ thuật đen u tối

M ăc dù trí thức khác hoat đ ơns nhiu 17nh vc iô ã ã o ã

sống xã hội khác nhìn chung trí thức ba nhóm Thanh Nghị, Tri

Tân Khoa Học đểu có chung m ột mục đích muốn đem hiểu biết

để phụng Tổ quốc Họ thành lập báo để làm nưi truyền đạt tư

tưởng, nơi thể khả cho mục đích định sẩn Nếu

nhà trí thức trước dùng báo chí để tuvên truyền văn hóa Âu Tàv, họ

(89)

Thanh Nghị, Tri Tân, Khoa H ọc phần tiếng nói họ báo chí tự

hơn Điều chứng tỏ trí thức Việt Nam lúc thể rõ bán linh trước

thời cuộc, tuv mặt tư tương họ trung lập trị, họ khơng

chịu khuất phục kẻ mạnh, khơng tự tí hèn nước nhà thuộc địa, bị bóc

lột Thái độ chân thành, thẳng thắn, không bàng quang trước thời cho

họ có m ột cách nhìn nhận riêng để từ có hành động rõ ràng

ĩ Về giá trị nội d u n g chuyển tải: Mỗi báo có hướng hoạt động riêng, với nội duny chuyển tải khác phù hợp với tơn mục đích

đã định sẩn nhưnỵ nhìn chung tờ báo khai thác vấn đề cụ thể,

thiết thực với yêu cầu, bối cảnh xã hội đươniỉ thời Chỉnh vậy,

nãm tồn mục đích hoạt động ba bán báo không bị chệch hướng Độ

thông tin số báo, trang báo ngày đậm đặc h(7n

Thanh Nghị Tri Tân với hai hướng khác lại có điểm

chung hai mang đậm yếu tính vãn hóa, xã hội Giá trị thơng tin

sinh hoạh xã hội khác xa với tạp chí đời đầu kỷ Xã hội Việt Nam

giai đoạn nàv trái qua năm tháng biến động với sách khai

thác thuộc địa, sách cai trị ngày hà khấc dã man Chính sách

cải lương ngày bộc lộ chất chủ nghĩa tư Pháp Các

khủng hoảng kinh tế, đàn áp phong trào cách mạne đẩy người

dàn đến bẩn “Những tiếng nói phản kháng có cất lên song van

cịn yếu ớt ln ln bị bóp nghẹt Tuy nhiên nhừniỊ tiếng nói lại biểu

thị ý thức dân tộc tự khảng định qua khuvnh hướng yêu nước

thươrm nòi, đòi quyền dân chủ, lên án c h ế độ cai trị hà khấc hất công xã

hội” (l-T 3)

Giá trị thông tin phán ánh sinh hoạt xã hội tạp chí Thanh Nghị , tạp

chí Tri Tân khơne vào vấn đề luân lý đạo đức, phơi bày cũ kỹ lạc

hậu tư tường nho phong đ ể cổ vũ cho lối sống Tày phương mà chủ yếu

phản ánh nhữnu vấn đề thực tiễn sống đansỉ diễn ra, nóng bỏng tính

thời Nghiêm Xn m phản ánh nạn dân đói khơng

(90)

đẩng hàng chục năm sách bạo ngược người Pháp: “Trải sáu

mươi năm chế độ Pháp thuộc dân ta đói Đói khơng

chết đổ đống bây giờ, nhưnư lúc đói khiến thân hình cịi cọc

khẳng khiu, đói nên vừa tạm xong bữa hôm lo toan bữa mai Tồn thể dân

chúng khơng chút rảnh rang đê lo nghĩ số n g ”(32- s 107).

Vậy là, dù giai đoạn nào, chế độ thuộc địa thực dân Pháp

ln tìm cách bóp nặn người dân Sự bóc lột tàn ác khơng chi làm cho đời

sống vật chất khốn khó mà cịn làm cho lối sống tha hóa, tiếp tay cho

những kẻ vổ lươns tâm đơng tiền tìm cách đầu độc lớp tre Phạm Mạnh

Phan dũng cảm vạch mặt bọn hạng văn sĩ dùng văn chương khiêu dâm để gieo

rắc tai họa niên; lên án nhà xuất bân vỏ lương tâm tiếp

tay sách dơ bẩn Phạm Mạnh Phan cịn lên tiếng chì

trích kẻ đầu giấy nhàm bóp cổ sác nhà báo, giết chiết báo,

người làm công tác thông tin, đạt dân V, truyền há tư tưởng, nghiên cứu

trau dồi trí thức học thuật: “Cái nạn giấy khan, giấy đất khác vị

hung thần tàn ác, cực khốc liệt, đương nhe ranh giơ vuốt rình rập tốn qn

báo chí suốt từ Bắc đến Nam, chực xơ đẩy đến bước đồ mà lột khí

giới(32-S46) Hoa Bằne H ồng Thúc Trâm lên tiếng trích chủ

nghĩa khoái lạc đám niên trí thức, bọn hư sinh, sống khơng có lý

tưởng,chỉ tơn thờ sắc đẹp nữ tính, nhừntí kẻ ngất ngưởng qua ngày,

phung phí tuổi trẻ, sống cốt đ ể tìm thỏa mãn vật dục

Phán ánh sinh hoạt xã hội bút chiến, đấu tranh với

cái xấu, đẻ ch ế độ thuộc địa thể thái độ nghiêm túc nhà

văn nhà báo chân Đ ồng thời đ ể lại giá trị nội dung tốt báo

chí tiến

Đối với báo Khoa H ọc, chuyên tàm truyền bá khoa học bàn tư7 J J

nhiên khoa học thường thức; truvền bá danh từ khoa học bước đột

(91)

chuyển tải thật lớn đó, khả chừ quốc ngữ thể Họ

những tằm nhẫn nại nhả tơ cho đời háo Khoa Học m ang

m ình vinh dự lớn, truyền đạt kiến thức cho dàn chúng, cho dân chúng tiếp

cận với văn minh vật chất giới Các nhà trí thức nhóm Khoa học

đã hiệt lựa chọn kiến thức bán Toán học, Lý học, Hóa học,

Y, Dược học, Khoa học trái đất, thiên văn học với diễn

giải, suy luận cao Họ sáng tạo việc tạo lối vào tiếp nhận thơng

tin cách giải thích ngun lý, định lỷ tượng lự nhièn

xã hội câu chuyện khoa học, đố vui làm cho tính chuyên

biệt báo đỡ bị khô khan, cứng nhắc

3 Vê giá trị nghệ thuật: Trước hết, phái khẳng định tờ

báo có phoníi cách đặc biệt, tiêu biểu trước 1945 Tạp chí Thanh Nghi-

nơi biểu đạt tư tướng cúa lớp người trí thức Tập chí Tri Tân-một chuyên

san văn hóa lịch sử mang đậm sắc văn hóa dân tộc Báo Khoa H ọc-m ột tờ

báo chun biệt rõ ràng Các nhóm trí thức đương thời với tinh thẩn dân tộc

cao không chi ý đến nội dung chuyển tải, mục đích hoạt động mà

thiết kế, tổ chức hệ thống số báo, vận dụng thè loại báo chí tiếp cận

với cách làm báo đại Sự sáng tạo hình thức kết hợp với nội dung

làm cho diện mạo tờ báo nav vừa có hài hịa loại hình vừa có nhữne

tinh cách riêng time cá thể

Tạp chí Thanh Nghị, tạp chí Tri Tân báo Khoa Học thực để lại

dấu ấn cho phát triển nghệ thuật làm báo tiến trình hoạt động báo chí

trước 1945 Điều nàv chứng tỏ hước báo chí, giới

trí thức có vai trị định phát triển loại hình háo chí, từne

giai đoan báo chí thàm chí báo chí

(92)

T À I L IÊ U T H A M K H Ả O

Shorn tài liêu tiêng Viét

1 Báo Nhàn Dãn số ngày 08, 09/9/2000, Cảm nhận vé báo chí \ 'lệt Nam

kỳ 20 Phan Quang.

2 Báo Tiếng Dân số 1602 ngày 06/8/1941

3 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Văn kiện Đàng (25/1/1939-2/9/1945), Nxb Sự

thật, Hà Nội 1963

4 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Văn kiện Đảng (1930-1945), Nxb Sự thật, Hà

Nội, 1963

5 Bàng Giang Những mảnh vụn văn học sử, Nxb Sài Gòn, 1974

6 Bằng Giang Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Sài Gòn

7 Bài Một nhóm trí thức Việt Nam vấn đề đ t nước họ - Tạp chí

TTianlì Nghị 1941-1945 GS P.Brochex đọc Hội thảo Quốc tế Việt Nam học tổ chức ĐH Havard (Mỹ) tháng 6/1982 Bán dịch Nguyễn Đình Quang

8 Hàn tin Đại học Quốc gia, 1996

9 Cơng tác tạp chí, Sách giáo khoa Mác Lê Nin, 1986

10.Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, T rầ n Quang Cơ sở lý luận báo chí truyền

thơne, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1995

11.Dương Xuân Sơn Báo chí nước ngồi, Nxh Văn hố Thơntỉ tin, Hà Nội, 1995

12.Đỏ Quang Hưng (CB) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2000

13.Hà Minh Đức (CB) Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội, 1998

14.Hà Minh Đức Cơ sở lv luận báo chí đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2000

15 Hà Minh Đức Thời gian nhân chứng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994

(93)

17.Ho Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995

18.Hội Nhà báo Việt Nam Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội 1992

19.IIuỳnh Vãn Tòng Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1930, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn 1973

20.H uỳnh Văn Tòng Lịch sứ báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, Nxb TP.HỔ

Chí Minh, 2000

21.Lênin vẻ vân đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970

22.Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxh KHXH, 1985

23.N hững người thời Nhiều tác giả, Nxb Trẻ, 2002

24.Nguvễn Công Hoan Đời viết văn tôi, NXB Vãn học, 1971

25.Nguyễn Khác Xuvên Mục lục phân tích tạp chí Tri Tân Hội KHoa học lịch sử

Việt Nam, Hà Nội, 1998

26.Nguyễn Việt Chước Lược sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1979

27.Nguyễn Vỹ Vãn thi sỹ tiền chiến, Nxb Hội Nhà vãn, Hà Nội, 1994

28.Ngô Thị Iỉổng Minh Phân tích số nội dung sinh hoạt khoa học

cùa giới trí thức báo Khoa Học 1942-1944, Khoá luận tốt nghiệp, 1998-2002

29 P h m Thê Ngũ Việt Nam văn học sử giảng ước tân biên, tập 3, Nxb Đổng

Thấp

30.Tô H uy Rứa (CB) Thư tịch báo chí Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 1998

31.T p chí Pháp "Lịch sử Ilai ngoại", tập XXVII, : Tạp chí Thanh Nghị

những vấn dề văn chương (1941-1945) GS P.Brochex, số 280 trang 247-356, 1998

32.T ạp chí Thanh Nghị

33.T ạp chí Thời Đại, xuất Pari, : Trai nước nam làm Nhà nghiên

cứu Trịnh Vãn Thảo

34.Tạp chí Tri Tân.

35 Thiếu Sơn Phê bình cảo luận, Văn học tùng thư, Nxb Nam Kỳ, 1933

36 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992

37 T rầ n Huy Liệu, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, một, tập hạ

(94)

39.T rần Huy Liệu, Nguyễn Khác Đạm, Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật q2, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà nội, 1957

40.T rần Quang Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2000.

41 T rần Văn Giàu Đinh Xuân Lâm, Iloàng Văn Lân, Ngu vẻn Vãn Sự, Đặng

ứ n g Vạn, Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961

42.T rầ n Văn Giàu Sự phát triển cuả tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách

mạng Tháng Tám, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998

43.T rầ n Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 3, Nxb Sử học, Hà nội, 1963

44.T rịnh Thị An Bình Khố luận tốt nghiệp 1996-2000

45.Tuyển tập Nguvễn Tường Phượng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995

46.Trường Chinh, Tuyển tập, tập (1937-1945), Nxb Chính trị, Hà Nội, 1987

47.Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo, Nxb Vãn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000

48.Vũ Đình H Hổi ký Thanh Nghị, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000

49.Vũ Ngọc Phan Nhà vãn đại, tập 2, Nxb Vãn học, Hà Nội, 1998

Nhóm tài liêu tiếng nước ngoui.

50.Encyclopedia Americana Copyright 1967 (tr.591)

51 Periodials - Microsoft Encarta 99 Encyclopedia

52 W arren K.Agee Phillip H.Ault, Edwin Emyry: introduction to Mass

(95)(96)

P H Ụ L Ụ C ]

Ta phân tích nhóm Thanh Nghị viết lĩnh vực sau:

- Những xã luận, nghị luận vân đề xã hội, thời cuộc:

Đình Hoè, Phạm Gia Kính, Đỗ Đức Dục, Phan Mỹ, Lê Huy Ruật, bà Phan

Anh, Đặng Thị Hoà, Đỗ Đức Dục, Tân Phong, T h ế T h u ỵ , Nguyễn Xuân Yêm

(Thảo Am), Hoàng Đạo Thuý, Đỗ Xuân Dung

- Viết k h o a học, giáo dục: Vũ Văn c ẩ n , Trịnh Văn Tuất, bà Phan

Anh, Nguv Như Kon Tum, Đinh Gia Trinh Hồng Xn Hảo Vũ Đình H,

Phạn Trinh Cám, Vũ Đình Hào, Lê Dỗn Vỹ

- Vé C h ín h trị luật p h p tr iế t học tôn giáo: Phan Anh, Vũ Văn

Hiền, Đỏ Xuân Sáng, Bùi Tường Chiến, Đỗ Đức Dục, Mai Anh, VH, Đặng

Thái Mai, Nguyễn Văn Tố, Hữu T uyết

- Viết vé lịch sử: Ngơ Đình Nhu, Nguvễn Trọng Thành, Nguyễn Văn

Huyên, Nguyễn Thiện Làn, Đặng Thái Mai, Thượng Chánh, ỉ%uvễn Vãn Tố,

Khánh Thanh, Lê Huy Vãn (Nê Uy), Thanh Tuyên, Đào Duv Anh Hoàng

Xuân Hãn

- C c k h o luận, lược k h ả o : Trần Văn Giáp, Phạm Trinh Cám,

Nguyễn Đình Hào, Tảo Hoài, Trọng Đức, Bùi Tường Chiểu, Nguyễn Trọng

Phân

- Viết văn hoá văn học: N guyễn Văn Huvên, Nguyễn Văn Tố, Đào

Duy Anh, Diệu Anh Vũ Bội Liêu, Trương G iính, Trọng Đức, Nguyễn Mạnh

Tường, Đỗ Đức Dục, Vũ Đình Liên, Vũ Đình Hoè

- Viết vé kin h tế: Tạ Như Khuê, Vũ Văn Hiền, Nghiêm Xuân Yêm

(Thảo Am), Nguyễn Ngọc Minh Đỗ Đức Dục, Tảo Hoài, Phan Mỹ, Nguyễn

Thiện L â n

- N ghệ th u ậ t, â m nhạc, sá n g tác văn học: Tô Ngọc Vân, N^uvễn

(97)

Nụọc Minh, Anh Hồng, Nguyễn Đỗ Cung, Xuân Diệu, Đỗ Đức Thu, Anh

Tho', Hương Minh, Nguyễn Tuân

- Viết niên: Lam Điển, Vũ Đình H, Hồng Đọc Th, Ngơ

Bích San, Hàm Thạch, Phạm Lợi

- C ác vấn đề quốc tế: Nguyễn Thiện Lân, Lê Huv Vân, Đỗ Đức Dục,

ThỐThuỵ, Nguyễn Đức Sáng, T.T, H v

- T ríc h th u ậ t sách báo, bạn đọc viết: Nguyễn Văn Hà, Phan Quàn

Lưu Thiện, Nguyễn Thị Quy, Trọng Đức, Nguyễn Hữu Thứ, Nguyên Phương,

Nguyễn

Chúng ta phân tích hút viết cho Tri Tân lĩnh

vực sau:

- Viết trị: Nhật Nham Trịnh Như Tấn Trên Đàm Nguvẻn

Trường Phượng, Trúc Quỳnh, Song Cối, Phạm Mạnh Phan Trần Huy Liệu

Trúc Khê

- Viết triế t học, tôn giáo: ứng hoè Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Đình

Thi, Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Kiều Thanh Quế, Lê Thanh Minh Tuyền,

Nguyễn H uy Tưởng

- Viết vé k hoa học, giáo dục: úng hoè Nguyễn Văn Tô Nhật Nham,

Lê Vãn Ngôn Nguyễn Trọng Thuyết Hoa Bàng, Khuông Việt, Cây Thông,

Khái Sinh, Phạm Mạnh Phan

- P h ê bình giới thiệu sách: Kiều Thanh Quế, Trên Đàm, Hoa Bàng,

Trần Vãn Giáp, Hội Thống, Lê Mộng Lân, Long Điền, Lê Thanh

- Viết văn học, tác giả: Trên Đàm, Trần Văn Giáp, Phạm Mạnh

Phan, Úng hoè, Hoa Bàng, L ê Thanh, Tùng Vân, Hoàng Thiếu Sơn, Nhật

(98)

- Vièt lịch sử: ú n g Hoè, Long Điền, Hoa Bàng, Kiều Thanh Quế,

Trên Đàm, Tả Ngọc, Phan Trần Chúc, Trúc Khê, Song Cối, Nguyễn Triệu,

Trần Văn Giáp, Phạm M ạnh Phan, Khuông Việt, Đào Duy Anh, Nghiêm

H uyền Tĩnh Dương Bá Trạc, Biệt Lam Trần Huy Bá, Nguyễn Huy Tưởng,

Chu Thiên, Nguyễn Thiện L â u

Thông qua khảo sát, phân tích lĩnh vực

bút yếu tờ báo Khoa Học sau:

- T o n , lý, hố học: Hồng Xn Hãn, Nguyễn Thúc Hào, Tạ Quang

Bửu Nuuyễn Xiên, Nguy N hư Kon Tum, Nghiêm Xuân Thiện, Phạm Đình Ái,

N guyễn Duv Thanh, Trần Văn Loan, Phó Đức Tố, Lê Viết Khoa

- Dược học V học: Hồng Tích Trí, Phan Huy Quát, Nguyễn Đình

Hoằng, Bà Phan Anh, Vũ Cơng H, Trịnh Văn Tuất, Bùi Đơng, N guyễn Đình

Hào

- T hiên vãn học: Nguyễn Xiển, H oàng Xuân Hãn

- Danh từ k h o a học: Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Duv Thanh, Lê Văn

Siêu Đặng Văn Dư, Nguvễn Xiển, Phan Khắc Hoan, Dương Minh, Đảng Phục

(99)

PHỤ LỰC

D anh m ục tr a cứu tạp chí T h a n h Nghị, ta p chí T ri T â n , báo K h o a

Học ổ Thu viện Quốc gia Ilà nội Thư viện Khoa học xà hội, thuộc

T r u n g tâ m k hoa học Xã hội N h ân van quốc gia

I T h viện Quốc gia Hà Nội:

1 T p chí T h a n h Nghị: M ã số: C.91 I M

Năm 1941 có số tạp chí 1, 5,

Năm 1942 ' có số tạp chí từ số 14 đến 27 ; 45 đến 49

Năm 1943 có số tạp chí từ số 28 đến 43 ; 45 đến 49

Năm 1944 có số tạp chí từ số 51 đến 89 ; 91 ; 93 đến 97

Năm 1945 có số tạp chí từ số 98 đến 120

2 T p chí T ri Tân : M ã số : C.912M

Năm 1941 có số tạp chí từ số 23 đèn 29

Năm 1942 có số tạp chí từ số 30 đến 33 ; 35 đến 56 ; 60

có số tạp chí từ số 14 đến 27

Năm 1943 có số tạp chí từ số 85 đến 88 ; 90 đến 95

Năm 1945 Đọc micrô phim

3 Báo K hoa Học : K h ô n g có lưu

II Thư viện Khoa học xã hội, thuộc Trung tâm khoa học Xà hội Nhâ van quốc gia:

1 T p chí T h a n h N g h ị : M ã sỏ : CY.58

Năm 1942 có số tạp chí từ số 11 đến 27

Năm 1943 có số tạp chí từ số 28 đến 50

Năm 1944 có số tạp chí từ sô 51 đến 97

(100)

2 Tạp chí Tri Tân

Năm 1941

Năm 1942

Năm 1943

Năm 1944

Năm 1945

3 Báo Khoa Hoc :

: Mã s ố : CV 143

có số tạp chí từ số đến ; đến ; 16 ; 27 đến

29

có số tạp chí từ số 34 ; 51 ; 65 ; 74

có số tạp chí từ số 102 ; 122 đến 125

có số tạp chí từ số 126 đến 128 ; 132 đến 135 ;

143 đến 146 ; 148 đến 149 ; 152 đến 153 ; 156 đến

172

có số tạp chí từ số 173 đến 180

(101)

PH Ụ L Ụ C

(102)

NÁM T H Ử T — SỊ 4 '• T h ứ n ả m íe r ĐỊỊạỊylỡq 3” ỊỊ

>v

/ r \ \

x,

' X \

gạ>

- ỊK»3f

i l l 1

TÍ—* x

, ^ - r s

¥ịẵ ■íẩỵ -Tẳ wg? ^ -?v*3

xS^siẠị * WM 'J'W *iăfỉ :^>7 - TÍ—'* ^rf&ri ~-~V

•S55sl vỊv _-3ár ■‘‘*-01 áir^ «3^£ "nr'*")

v t ^ ề Ị i ữ Zc~r—■>I II ■ r - r v i ? K ! •»'i.A ‘v i k S b C v ^ I J K i ^ r ^ v r -*v*-i

?>TSB ■ i a h ^ g r *iô9 -1ĐS j^ e - w fe s ỉ 'SyẩNS

-ipMWf ^rýị ’"-r'-Vw , ?*p<w ỈỈ& £sfcfr i^tr-áSÕS Fm

\ r r V*1 *>ôAi t W - - J *'++.* >ã i S R * © 5*5 ‘X?,™

s f j m n 1 , « ■ " » s

ỳsráiãâ áỄ©.v'iâ -áÈ&tt _i2;£3 g ly ip fr 'tfffil

ÒA BÁO: : CMANCEAULME-HÃN ft

• • -iilặ ~ -’ : * * ■ r_v '

Một quyến sacd ơoi ve ftborfg' nợcr

í/hgr-q ? Văn học Y lệS rraníbiệo đại r i 0 - ) IV ú - ĩ h a n i t '

* Bản sách‘dẵỈPvStĐ^i-narn !iệí-ohuỹệfầ:(X\ỉiI) L è - o ă n - P h ứ c

* Chảy cung Chưorng-V5 (tiều thuyẽt XXVI; C h u - Ĩ hién

» ẵ « ° ị ĩ t e ã S T H ®

*13? ỳ**"

•=-^ •-•Ìặg& á^-^ịÌaM

*-~r ~

' —~ v T V * ■ ' ~~ĩ

(103)

I THỨ' TU' SỔ 12 ĩ h ứ n ă m F e v r i e r

1944-•*

M m í ỉ u c

ế

i

*ỊjànỹỊmúa áốíig

+ ại-iNiia dật-Sự (XY11I)

1

4Hnh ttián q u ố c - g i a cỉ ia d n

- ■ • ' - * ' • ' ■ ,

• tộc.’ Yiộl-nanx niết)

*ạch triết học

I

* J Ũ T Ị ụ c n h ã Tri ệu ( Hết )

■ I

* ỉèn xsàn

I

i

♦ )C sáỊh* ị

= - “

, v R

Hề«-ữẳrt<f I

ựffgrỉlịe> 3

1

Đồo-duy-Anh

Bàu-Tiep , SguyệL-Bằng

■Ệ 'éề • Ặ

vị

(104)

M S ô 0 g p h n g S u 1Ô 4S

S S i i l S

ỈIỈWỈ'V

•,* ■* > i r ? " C'-r 'r- * * ô Ơ ã _ - f T w i .• • '

i o s S S ®

n S i ®

p*'ă

IS iỆ llỂ IiS lã

i i B

(105)(106)

■ w i SWepV Z.ỵsiA£~wZỹỹiỷfâỊ

t-B » f > -»•;.*

GIẪ BẮO ĩ Mỗi số T2* XU:

3 t b n g : p 60' — t h i n g : p — c i nfinj : p s o

c t n g - s ổ r u ả n g o i - ọ n ố c : girf p ố p đ i Thu ogàn phiếa gừi cha ỏog; ỵ.v

ĩ i quỵến - Tarờng - Phcrọ*ng, , Phổ Hué-r Hanoi

(107)

Tic nợ A n h r ấ t cần t rong lúc n y Muốn học liriKj A n h m ó t mi nh, c h ỉ nên m u a q u y ề n :

MANUEL DE CONVERSATION

E S ANGLAIS, FPANCAIS et ANNAMITE

S c h t ự h ọ c t i ế n g Anh t h e o c c h c h ó n g bi ẽt nól

ắoan-gi D Ư Ơ N G - T Ự - N G Ư Y È N

i'.ó b n g t ố t n g h i ẻ p c a o í t ầ n g v ề t i ế ũ g A n h

T n g l r a g ino -s u* vẻ tiếíiR ấ y t r o n g :0 n i i m

M ộ t q u y ề n s c h t ự h ọ c t i ế n g A n h t ố t n h ấ t , đ ú n g g i ọ n g , h c r p m ẹ o , d ẻ h ọ c v m a u t ấ n t i

140 trang, gỉá Op.tíO Cuờc t h n g Op.lO Gửi cbo Ĩ1 ẻu s^ch Đông-Tây, 195 phố hàng Bơng — Hanoi

ĐĨN COI:

C h ế - đ ô thỉ v ỏ Tién-Đdm

M ẹ o t i ế n g ta B o -Jag-*

Vi êt - nat n v n -

h ọ c - s ì r Hoa-Bằng

Một n ữ - a n h - h ù n g hạ t h n h

CS- Iộng Chn-Thiẻn

N g i m ì n h aa n g

ở* rău 7rần-hản

Tcr n h ả n - t o 3ạch-Diệĩ.

P h o n g d a o ( c h i a

ỉ oại giải

n g h ĩ a ) H B *

v n h i è u b i k h c n a

z - - , ——

! B ô n (Ị t h u c

a))

CHỮA 3ỆNH HỎI NÁCH

7

Hôi n c h ũiiột b ệ n h làm

c h o c ã c b a o l ã c n o c ũ n g b ự c m i a h v è s ự k b ỏ n g đ ợ c Y ẻ - s i n h

C h ủ n g l ô i ỉ ttỡi c h ế t h e o l ố b o a - n ọ c t h t b u ổ c n y , l i hi n o i b y ô* n s c h x ô n # t h i l ấ y

bồoíỊ BEAƯ ^ D R # tam o n c cho v t ỉ aa o nácb,

• b a a Sơ t h ấ y s c m n h ấ y t ế ) i i ế f n ế u b a n n o m i m ả c ,

cni đùOíỊ Ễỉ^i ỉà khỏi hẳa.

8 ô o g < B E A U T Y D ’O R 9 m ộ ;

3ÓỈ d ù o g đ ợ c 10 làa, giáOp.õO.

BÂN TẠI HIỆU

VĨNH - TẰN

V5 Fh ố t ỉ àng Tror.g — Hanoi

E x i q e z l e s t r i c o t s

\

En g r o s : Ẽ t a b l i s s e m e n t s PẼĨ íStì, Rout e de H

— ~ H A N O I =

N g u y è n (đinh Liêi

Maison de Confiance

o b j e t s cTart anciens et moderns

l OHy R.U4Ĩ J u l e s F e r r y — H a n o i

Ngirò*! l ị c h s ự v Y ẻ u n c d'éu t h í c h u õ n g v c ô đ ộ n g

C Í H 11Ẽ n B ( r a < & - Ỉ L Ỉ L P < ỉ r a C

Mộ t t h ứ chẻ nội hóa có d an h tiénc, n go n h n c h ẻ Tàu c d ợ c bầu l à

Có c h l - c ụ c v đ i - Ịỵ

(108)

Li-TÁN TẠP CHI

O"

o

P H I L Ọ

Thi g i đ ã den Ị

Nhìn uao tận mặt hỉện 7

è bộn bao việc cần phải l àm !

Chỉnh-ỉrị ? Món chun

í đ ã cỏ nhá dư n g dạo « ị n cu I Biểt ! » Nhằm

i đích ãy, TRl-TẦỜỈ rièng di n d n g V ả n - h ó a

Với cặ p kinh khảo c ứ u , 7/?/-

(iV l ằn dở t ừng trang lịch-sử;

Bầng m ắ t nhận chán uà z -qaan, TRI-TÀN ngó rộng

hàn trời » tri-thức ;

Ghẻ uaỉ gánh gạch , xe uôi, Ì I - T À N đ ứn g vào hàng- nọũ i q - b i n h , x y ‘dựnq lâu đài \n-Hỏa nam-iĩiềt.

Dằa v ậ g , TRI-TẲN không bo nhốt tư tưởng riêng mọt è h ương ; mạnh bạo tiến ớc đ n g « chàn ỉ ỷ )).

Là t ấ m lạa■ bạch, ĩ RỈ-TẢN

viết hàng c h ữ chân ương, ng ay thắng, không tự ịc bị nhuộm mật màu sắc nào.

ìlờ bao g iờ ? Khơng phả lủc p h i ỉ m nửa Xin bắt

ưáo việc.

T r i Tôn

QUỐC HIỆU NITỮT Tầ Không nêh gọi An-nam

Tr o n g inột tập thư cũ Hội Truyèn-giáo.rnất-bản tại Paris năm: 1821 (Noa-

uelles Lettres edifiantes des Missions de- la Chine el de ĩ Indes cr^entales,quyin VI(rang X ) c

cáu : (íVaa trị-vì bây g i (là vaa Gia-long, 1802-1819) dồi tẻu A n - n a m làm tồn Việt-nam và đẵ cấm dùng tên An- nam»: (1)

Tại ?

Tại An~nam tồn Tăa đặt cho tự ngày nội thuộc ; nễa người mì n h đem d ùa g nói chayện bay viết sách viết báo,

thì the thàn-

phục : xem q a yề n A n- n a m chi-

lược Lẻ-Tẳc đả biết.

Qayèn Từ - nguyêrr chép « đời thượng-cò Aa-nam đăt trăm n ớc Việt ; tự nhà Tẫn, nhà Hán đến nhà Đườug, vào bảa đo Trang-qaốc ; nbà Đườn g đặt An- nam đò- hộ- phủ ỏr Giđo-cbâa :tồn n ớc An - n am thực bỏri i í y mà khời )).

Quyên Việt-Nam t ự-di ền (trang 5) Hội Khai-trí-tiến-đức ỉại noi « đến đời Trăn lấy làm tẽn nước » : nbư thẽ sai, vi qayẽn Đại-Nam quSc-sử diễn-ca có chua ỏr mục « Qaoc - hiệc thƠDg - khảo » cảa :

i ỉ i ' t t JC Bit m

it , ^ m 1 1 t ú at

( ( Thời Lý - Aa h - T ỏ a (1138- 1175) n hà Tỗng đồi q a ậ a Giao-chĩ ỉàm Àa- nam qaỗc, x ưn g qaõc tư ».

Sảch T ăa cõng cbép n hư thể :

bộ Vảỉĩ-hiển thông-khảo (qayèữ

330, trang 27) nói vua Cao- T ỏ q nhà Tỗng tbấy vaa Thiồn-

Tộ nhà Lý (Lỹ Àah-rỏn) « nỗi

ngịi bỗa mươi-Bấm, cho nẻn

eủ a n g Hòe Ng V, TỐ

quốc 1) ; san đ ợc đa p bo o gt

dàn dăn tự tôn iẻn, s r g ià

r.ưởc, từ đ ẵ y khỏDg đôi n ữ a i>.

Bộ Vân-hỉẽn thỏnq-khào còa

cbép vài tén S1U

này^ r « Khoảng Dăm* T.iièa-hv (1017-1021) tiến phong Lv Cò r g u ầ a (Lý Thải-To, 1009-1028 Vun

N a m - b ì n h q a ậ n v n g K' ê n-

Bức (Lý Nhân-Tôn, 1072 1127) lai

v o t ri è a c o n g , XĨQ t rả Ịại n h ữ r g

cbàn huyện c p ; vua l ă a chiếu bảo cho b ết rầoạ : a Ngirơi

coi cỏ đ ấ t N a m - g i a o V V

Quỗc-sửd.ễrĩ-ca knÔDg ' bép N

giao, c h ĩ c h é p c ó G ao-nam, G ao chỉ Giao-chản Ba tén hiệu Dày, Qbièa nhà s ử- b ọc dã ngbi én-cưu đ ế n ; muổQ k i è m - ĩ i ẽ a i íại, phải viết đến qaven sá^ti con Vậy chĩ xin n hẳ c lại rằog kinh Tha có chép Nam- g ao oià kinh Lễ tbì n ó i : ịă-77 E1 ‘ịM ĩ ẵ ỉít ^P^urơng Nam gọ Mãn, chạm kbắc vào trảo, rgón chảo cùng hướng với )), nẻo gọi là Gỉao-chĩ.

Còn Gỉao-chàn vốn ià irột thuòc cna đất Việt-'hươnof y là cõi Qaảng-đốog, Qaảrg- dv ; troog s Nam nói la tên gõtn nbữog B ắ c - i b u ộ c : Đ>/ang Cao-Tò, r ă m V õ đ ứ c t h ứ D â ( uc là năm 622; dồi GÌỄO-cbàu àin Aa-nam đơ-hộ-pfciâ ; Tứi -Tịn

D m C h í - đ ứ c t h b a ( ) đ ò i

là Trấ n - aan ; Đai-Ton Dàui Đạ:- lịch thứ ba iại dòi làai An-nam,

Trước T â y - l ị c h ’^ ỷ - n ĩ u ^ ẻ n vào khoảng Dám 207, ír ựu-Bu

( T r i ệ u V õ - B ế f - ) ù t ù i nước, là Nam-Việt i:pị v j M Ò -

(109)

Tiu-TẢN TẠP-CÍ-C H U Y Ẹ M THƠ T R Ả O - P H U N G

T Ứ B Ẩ T -T Ử I

Ẩièm auụịt bó

P h ú c - đ ứ c g ì

Qồn bờ H5 Guơm n c i iờ xanh, cày thốp cô xày gạch bốt-tràng,miỉt mạ ct ỉ ò a g chữ « c n g *, d ưới bóng cày cò bà-

xòa, trải q a a bao t rậ n mưa cndng, gió pHũ,

CỊQ a g o - n g b ẻ VỚI k h c h q a a

đ ườn g vi có cải qná-khứ ly-ký

CỊD i o t o é t vịi r ẻ u , g c n

mốc : Một di-tích ngịỉ chùa « Quaa Th ượ ng » !

Cbàa í Quan Th ợn c » ? Bấy giờ òng N#oyẻn-đăog-G n*Òi gbế t ỉ ũ g đỗc Hanoi, c b o g mộ

c h u - D f t b l a <1 t - b ỉ p b - đ ộ D c ủ a Dhà Pbật, dề tỏ iịng tíQ-ngưởng, đã phát ỉàm cíửng làm ngịỉ c h u a này.

Nhưng, bảt nưức cỏ ng - đ ứ c tnyèa bẵng b5 hỏi nước mắt càa tdặp phươQg, aổQ saa kbi qaả

P*DÚC v a v ê t ròn, ỏ n g Đ a g

Giai hái cải kẽt-qaả mỉa mai bẳag ttìơ trào-pbúng

?h ùc - dử c j i rr.ay, bó dĩ Giai ? L m cno tôn â ắ c t lại hao Đoai í Xi a, g n g Võ-ăí 301 tỏ : Ngạ tử (ổ) Đai -i hành ỉ Phật

cừu ?

VÕ-ĐÍ ? Một vua ahà LươDg,

ỉên ỉà Tiẽa-Diễa ĨH <7t» Dgười

N a m - L a c - i ă o g ịậj Ỉ S Ê i T u Lả tl a-aồ ỉ raog-t bàab cna nbà Phật, Lương - võ - Đễ ba ỉ ă o dã l ả tha a chùa

Dồog-Tùv ■ h ứ r q

t hái (Ịữị $ ) : íbđt đã gỉàt J u q g ’ải q u a a - q o n v i ệ c : nộ ?Ì3J

trong s c c đ ẽ - v n g Trnn: quỏc N h r g kẽt c ụ c ? Vỉ log Hău-Cảrh §■, Võ-Bẽ đói cr b ẽ n Đ a i - t h o h i

Bỉết 3Ơ troyện vua LươDg-V

n h the, ta m i b i ê u rõ tốc-£i bài í r s c - p h ú o g i rổn iDUÕn tỏ

pbé-biĐb Vìẹc làm chúa <r Qaa T hu ợũ g » liiẽ nao.

Song-CỖÍ

Đ ẹ p

’l n g mảnh uàno rơi khăp dá đẩĩỊ : Hoang đ an g xuống ừẻo sóng này.

Cổ màu nguy ệt bạch ỉcn gió, Men rtrợữ t ànợ-tànọ đưcrm có câợ ỉ

Vàng tan dần tronq nước K hẩ p nơi lau irầng dồi mau hong.

Nong Đềm nhẹ có gài Bền lèn đ ưa chân tới dộng phòng.

E m hãg m ị hịn đón Đẹp oà, Thu d ăg máu sảc cùa g f o n g hỏ

Vào đôi m n ng huịịên-ảo, Trong cõi lỏng em chẳng bí n- ồờ.

(110)

THÁP BÁO THIÊN, CHỪA

T R I - T Â N TẠP-CHÍ

K H Ả O c ứ u

EN hơ Hồn-Kiếm, trước cửa nhà Địa-5c D£àc- hàng trịng saog, có một tháp Nhi èa bạa thường gọi n h ầ m tháp « Báo-Tiiiẻn ì> cảa ctiùa Báo-Thièn.

Sir thực, chi ihảp cửa chùa Qaair Thượng (])'khi trước, agav lỗi vảo, gọi Hòa- P h o n g Tháp.

Vậy thấp Bảo-Thiẻn, cbùa Báo

T h i n đ u ?

T h p Báo-Thiẻn pbườog Bảo- Thi ẻn, huyện Thọ-Xươũg, cửa c b i a h tĩôaa cửa thành Thăng L o n g (tức phỗ Nhà thờ bày gi ở) tháp khơng cịn.

S (2) chép : « Niền-hỉệu Long-

t h ụ y t h i i - b ỉ n h n m ỉ l ì t ( Í )

đời Vũữ Lỷ Thánh'Tỏn ( 3] (1054- Í072)t xâij tháp B i o - Phiên (lại co tên khảc Đại-thầng-tữ-thiên bào-tháp) muới hai tầng, cao m i t rượng (4» »

Cuối đời Lý, tháp đồ đến đời Trăn Anh-Tỏn V1293* 1314) chữa lại ; rõi đởi Hậu Lồ thãp lại đo.

Khoảng dờỉ Tày-Sữn (17S8-1801)

c h ỉ CÒQ đ ế t h a p c a o u a m ộ t trưcrog p h í a t ày c c ù a B ả o -

T hi ẻ o , gạch đố lù lù Ugòn-Dgang, hoang rậm n h núi, vảa còa c h ữ nẽ : aLý triềa đệ tam để.

Nguvẻn xưa vna Lý r h ác h - T òn (1034-1072) nhàa nh pbạt Chiẻm - Thành, kiếm cĩược Ihợ khé o, đem vè xày tháp Báo- Thiẻn Tăng thử tia tháp co ghi : tìcThiẻa t u Vạn thọ » Ngọa thap đ úc bằog đỏDg co kbắc c a ữ ĩiBao

ỈIJ ihièn» ỉ vẽ sau, sét đảnb, gảy

mắt, khòag biẽt rơi vào t n ỏ

n o S a u co n g i l a i n r u ộ s g b t

được , lại dem cfcáp Tào, ròi bị sét

đ n h m ú t t ẳ n (5).

Vẽ việc sét đánh ỉhap

Bảo-Thién, Sử (6) chép :

« Đời vua Trằn Minh ơn {13U-

1329) niên-hiêu Đ a t - K I ì n h ihứ chín Ợ32T), m ù a x u n , Iháng ba , sét đảnh vào tháp Báo- l hi èn ».

Lại dêa đău niẻn-hlệa Thiệu-

p h o n g đ ò i T r ằ n - D ụ Tỏq ( 1311-

1357), gió thịi sạt nỏc thảp.rịi kẽ sét đảnh vào phía đỏng, sat bai tăng.

Trài qca bao phen tbav đồi, đến dời Tâv sơn trơ đế tháp đong gạch vụn ! Người đương-thời cảm việc xày tháp cố bài thơ, u n dịch sau :

Triều x a công đức : Tháp coo x y f Bảo-sảỉ tâng iằng vút khỏ i ĩ r y ỉ N ớc m mằ-hỏỉ gi dề lại ? Đonq tan chừ kỷ-niên dâụ !

(7)

9

Cạnù tháp Bảo-Thién, vè phia Tày, cỏ Dgòi chùa gọi Bảc- Thiẽn-íự.

Chùa x y - d n g vào đời Lý Thánh-Tôn, niẻa-hi ệa L on g T bụ y T h i - B i n h năm t h ba (1056), cũng phường Báo - Thièn, hnyệa Th o -Xươ n g, đề t hờ-phật và k ỷ n i ệ m vị tùánh-ĩăng Khồc g Lộ Vua Tha n h - Tôn truyền lãy dông kho đúc một q a chuỏng ỉ ớa ngự chè một mi nd khác vào đấy.

Trải qua Trần, Lẻ, chùa Báo- Thiẻn chỏ thuyền lâm d a n h - ’hang nbất kinh thành Thăng Long Mỗi gặp tiết xuân thi ên, chùa thành raột nơi iỗ bái, du ngcạn sầm uất, (<S)

Đ ĩ a 2 ám Biah-ngọ (1786/trong

aư ớc cò chi ễa-t ranh Chùa tuy k bô a g bị đ5k cháy, đã đô nát I

Q u a D ă m Đ o n g K h n h n g Q T ẻ n

-niồa (1SS6), chùa tbành cánh hoang-TO cỏ-lich '*

5

Áo THIÊN

X e m t i ế p t r a n g 17

(1) Xem t Ch ù a Quan T h ọ - a p của tỏi đăn^ ỉr Việt Bấo ngệ.y 13- 7- 1940, t r an g 3.

(2) aKhâm - đ ị n h Vỉêt-sCr then?* giám cươ ng- ưĩ ụ c ữ t r ề a X g u ^ ễ a và c V i ệ t - s T i ẻ a ản» Ng^-Ti i ời - Sĩ.

(3) Tr o ng « Lo n g - b i ê a b í c h nbi vịnhV(SỔ A 1310, Tr ưỜJg V ễ n ^ e n - Bác-cồ) !ăm l àm tĩa:èn-^:ẻu Leng- đ ứ c đ ò i 71 a L ý - Nh n - é n N a y

xin đ i a h - c ỉ ú n h : Đ i vua I, ý-Xhẳn Tịn ( 1072-1127) có n è i - h i ẻ u

Long-phù, c'ửứkbơjg có Lo ẳ)JC

Nếu L o n ị - B ứ c t hi ỉà c i n - h ẽu v c a Lẻ - Thaàa- Tỏn (1737-173kí Củn c ẵ o thổp xâ y l đ ửi L Ý - Na â a - r ổ n tLÌ khỊQR đủng, vi t háp zò : <*Lý- triềa rỉệ lam đ é » Mà vua t h ứ ìra nhà Lý tức v a a T i i c h Tà n

(4) Tr ong «V:’ê ĩ - s T.ỏu-án^ ( b a a

viết tay) cói iCEO vài mưc;

trượnt®.

(õ) An- oam c h i l i ợ c , I

ổ b,'s d ò ũg 0.

(G) Khâm- địah Vỉỏt s IhÒDg cươní; mục.

(7) Lona • b i ẻ n b ác h nbị v ị a t ngDỊẻn hác \ ă a :

3 ả t t ũ ù ĩ Ị s r g ỉ ?- ỉ n Lrảc Bc.o-'* 1C

l ằ n g l n g b ă o - s i ỉ n t â p v A i ẻri Xun cco LỈch ỈĨULCỈ s.rrt /:ạ ‘V‘ *

ỠỎI ếi£ỏẦ dài d~r chủ ỉ u p cr, I í8)Cci « Laa-tri ii cn v a l u c ' t

Vũ cgnyèa Ưncb IrcvOa Dan« Đ20.

ĩ

Thống chế PETAIN đả nói :

« Ta mortc ỉ c n t h ỉ dán Ph ó v *

đoàn kếỉ lại q u a n h chiah-phủ rr.ả Ị ỉa chủ tịch ( rong b v oi ĩ:há khăn nàg ưà dep nỗi 'o ảa dì cỉ.ỉ l áỉ ĩ g ị L n e o l m g U n - n h ì ệ m v o v ệ n m ệ n h j

(111)

TRI-TẨN TẠP-CHÍ

G Ư Ờ I Chồm, nhốt đồn

ò n g , k h Ô D g h a y d ậ y

sớm.

T i m ấ y x ó m ĐDg- t l oon g,

ía-dam, nơi chÚDg tòi lại [uan-sát lảu nhát, tỏi thường ihàn tháy, cử tí (12

iờ đém ), c g i troog xóm íi ngủ cho đển giừ Dgọ (12

lờ tr a ) h ò m sau , họ IDỠ1 d ạy

àm vi ệc ngoi suòng.

Tục C h m trước vảo láy nửa :uối ngày h ò m trước làm ngày

-a n a saDg o g y h ò m sau làm

lẻm.

Nhưng, tục ấy, Dgười đàD-bà i hà m bỏ dăn nỏ v.hịng c òn h ợp với giờ*giấc i h n g người Vi ệt -Nam q aanh m n g n hữ n g người họ càn phải đ ụ n g ch ạm l aòn đề mua ban thứe dùng hay giao thiệp cỏng-việc.

Trong gia - đinb Chàm,

Q g i r i đ n - b m i s u õ t D g ỵ b ặ a

rộn.

Từ s đẽn tối, họ làm bểt các cịng-việc khó nhọc n hư đong cấy gật, tĩnh mua bán, vào Mọi đòi chác, ròi vè nhà lại dã gạo, sàng gạo, chăa trẻ, giặt áo xõng, nắu án, tiếp khách, dệt vải, se bóng.

s ẫ m tõi, cỏng-việc ngớt, người dàn bà Chàm, đău đội chiếc bình đất lớn ỉại r* sõng,

ỉạcb, vợi n c vè dùn^.

Qaăn-quặt snỗt ngày, ma kbỏng bọ có tlẽng phàn-nàn vẽ chồng ià DhừnK kẻ suõt ngày án xong lại c ả m , aằ m cbổn lại cnạy nhông hoảc mơ- g Egồi hút thoõc.

Thi ra, ỡ xã-hội Chàm ngav nay, ngưỏri đàn-ỏng cbịu lủi x u ổc g hàog nhì làm nhữri£ kẻ <r chân yếu tay mềm )) đề bọn dàn ticn lên iàtn (( phái mạna ».

T ìa h- c tơi tỉược mát ‘hắy

= PHÓNG S ự NGẰN =

MỘT N G À Y

ờ X ứ CHÀM

cành cày khị -trong bại rậcn, •ĩốnh rần q uả n g thoăn-thoẳt ngang đưởng.

Bẻnú-vực, che- chỡ cho chồDg như lhể, c g ươ i đàn-bá Chàm

t h n g n g y o ò n b i ẽ t n h n g -

nhịũ chong cả đẽn thức uÕDg, miẽng ăn.

S ự n h n g - n h ị n ắ y đ ã t h n h

những tục-iệ riêng xã-hội Chàm, tục-lệ mà khòng

bao giòr n g i <íàn-bà x m - p h m

Bởi thế, hàng ngày, người ta thường thãy : Lúc quanh

m ộ t m m c r a , n g i đ n ỏ n g

Chàm dùng đũa gắp thức ăn Còn người đàn-bà Chàm ? dùng nám ngón tay đè bổc !

Cách ăn bốc ấy, iâu ngày thành một tục lệ bất di bắt dịch cho đẽn bày giờ, dù nhà thừa dũa bát, người đàa-bà

k h Ò D g m u o n d ũ n g đ ũ a b t g ắ p ,

d ỡ thửc ào.

Sáng dậy, s a a ábi rửa mật,

vi ệ c l m t h c h ắ t c ủ a D g ưỡi đàn^

bà Chàm lả sán-sóc đỈQ bữa ăn

s m c h o c b ị n í ; , c o n

Họ nau cơm ngỏ hay cơm gạo, đun uòi ca n ma họ gọi ỉà a ca

iiệt ư, đ ả n h n h ữ n g c m s n

r m c a y v b ẻ n h a g đ ầ a c , đ u ò i c a n ( r c đ è l m v i ệ c

ngoài đong l úc ehòog với

c o n h ọ c ò n n g ủ k ỹ t r è n s n đ ễ n

lúc mát trời đứng bóng.

Chỉ ahửng trẻ chịu tbeo học í rường Cụ-thè láp gàn hoyện Cbàai inới c b ị a dạy sớm 'ỉề ki p g i vào ỉởp học.

Còn hău hết c h ú o g có tính

Từ bé đến lởn, người đàn ỎDg Chàm hàng Dgày qnen s ỗ c g một cách nhân-hạ.

Bởi thế, snõt tinh P h a n -

rang, không thây viên thư- ký, viẻn tùy-pbái, người

p h u x e n o l D g i C h m , t r

mấy tùv thuộc vièn thò-huyện.

Trong làng Chàm* nhiều lẫn chúng tỏi thấy cỏ vài ba người

đ n ỏ n g D g o i d đ ă n r a c h o v ợ

bắt c h ả y ho ặc g ỡ hộ tốc.

Họ ỉười đến nước quẩDg quàn áo cho v ợ bắt dận, a h

v ợ g ầ p m ẫ u t h a n h D g b ễ p l é n

đề hút í hũc, chór họ khơng chị u cất cịng căm thoi sắt đánh vào hòn đả lửa đề bẻQ cạnh

m i n h *

Hộp diêm, người Chàm, là xa-xi phầm, nẻn k hòng

m ắ ỵ họ dùng.

Hău hẽt nha Chàm đẽu cỏ

h ò n đ đ n h i a r i ẻ D g , c h o l a

bắt vào m ộ t thư mồi làm bẳng

LEỘt c hát n õ n cày m è m phơ i k h o

tầm nhựa thịng đè sẳn.

Hàng ngày, ngồi n h ữn g iúc làm việc cần, người đ àn- bà Chàm t hườn g láy việc g i ữ lửa

t ĩ O D g i ò , b ẳ t d ậ n c h ẵ y c h o c h n

con l àm nhữn g chơi tiên- khiền.

Dôi ba khi, họ củng hát, n h o g mòi lăn cắt tiẽng hát mỏi lần họ cỏ chuyện sàn muộn tru- pbièn.

Người Chàm, khòng ngbi ện tbuỗc phiện, nẻn khắp làng Chàm, khỏng đâu có đ ợ c chiẽc khay đèn.

T h n ố c p h i ệ D , h ọ k h C D g h ú t n h n g t r â u t h u ỗ c t h i c ả đ n ỎD g

và đàn bà đèa án l uòn mồm, có

n g i m ộ t n g v n h a i đ ễ n v i

chục miẽng.

Thứ rượu gạo rượQ ngô bọ l ự cbẽ ra, cbĩ dùng a h ữ n g càn tiẽp cảc người thàn-thuộc.

(112)

Tr i-t a x t a p-c h i

vo TRƯỞNG TOM

Ỏ nhà đai-nho tronfl Ibể-kv m i tam Thế cnồ s sách c b é p sơ qua, n gày n gười biết tón I

Võ ỈA ngườt ỏ* t í l ah - Dươn g t hu ộ c Gỉa-Địah ( Nam- Kỳ)»

Tài cao, b ọ c rộng, Võ c ó chi cao-

khiỂt, theo đòi thanh-hiền đời xưa

Gặp lúc T â y - s n quặt khỏri, t rong □ c có c u ộ c nội t raob, Võ lánh an vé què, d ậ y h ọ c cỏ đến máy trám h o c trò N h i e u đ a n h - t h n yua Gia* L o o g (1802-1819) n h Trịnh - Hoài - B ứ c , Ngò- Từng- Chu, Phạm - Đàng -

Hơcg, pham - Ngọc-Can, Lè-quaog Bịnh, Ngô - nhản - Tĩnh đềa

cao- đệ c ủ a V3 t i êa- s i nh c ã đ é a hai dặt sĩ Chi èu Tr úc c ũ n g a è u đvrợc Võ đào-t ạo c h o hết.

ííhi vua Gia Loog Gia-định, ngài í t i ường v i Võ v bệ - kiến - ỉ uậa KJah-điềa.

Khi Võ mắt , vua Cao-Hoàcg rắt

thương tiếc, ban tèn hiêa cho tiêa-

s i nh «G*a-BỊab xử- sĩ Sủng- đửc Võ tiêa-sioh*, đề k hố c bia d ợng ỏr mỏ.

T i è n - s i n h k h ò o g có giai, c ó c o n gái N g ười nuôi tẻn là Trúc đ ợ c T r i è a - i i a h mi ễ a sưu, k h ổ a g pi i ải l í ah, đề ỡ nbà giừ

v i ệ c t h - t ự T i ê n - s : n h l CÒQ c ỏ

một n g u i c h a t éa VỠ-tài-Toàa, đển taang aảm Kỷ Mão, Gi a- Loog t hư 18, c ũ n g đ ợ c mi ẻ a sưa.

Thao# gi è ng n ả m Tự- Bức t 5,

7 Ì CĨ q u a n Kinh-lược NguyẻQ-trí-

Phươũị ị t àu XÌD, ằn c ỏ sác nhà

Vua sai d ự n g p h n g t i o h - b i ỉ n or q a é tiên ’ si ah ; t h ỏ a Hòa - Hưng, tiua t í ì ah đ ươ n g

Dưori đ â y la bia ( Qguj ea- van b â ng c h ữ Hảo) cụ Phan thaab-Giảa đ è mộ tièa-siDh làng Bảo-Thanh gằn c a ậ n Bat ri /Bent re) bao Thọ- Xuàn c b e p gởi c h o bạo Truc- Khè ì u c dị ch tièa^ Việt.

N g u ỵ ẻ n Tr i ệ u

Mộ c h í Võ Trircrng-Toản t l é n - s i n h

( B Ả S DỊCH)

Tỉ ẳn-sinh Uo V5, háy T r a a g - T o i u Ti ẻ n - l h ế , h o ă c nói ỉồ ngưồri

làng Th anh - Kè hạt Quàng- Bức, nối n g i làng Bì nh - i i ươnỊ Ị hat Gia-định u yè n Dguyèn khó tướng Ti ẻ o - s i o h , h ọ c sâu, o i ế t rộng, tịặp đời l o o Tây-SƠD, an, dạy học trồ hàng m ắ y t r ă m người H n4 h ọ c trò

cao thl a h Xg - t o g - Ch u T h đến T r ị a h - h o ả i - Đức, P h a agọc ƯầDt Lè - q u ang- Bị u h # Lè - M- Pnằm, Ngỏ-ahàn- TTnh v.v H2 Bg đanh-sĩ

thi n i i Chi T r ủ c đẻu hai tay dặt (lảo CÒD n h ữ o g khac,

khơog kề xiết Gácịng trèn gặp

hội gió mày, lúm b ậ c hiền la đờ-i T r u n g - h o g ( c h ỉ triều Gia-loog), đ ề a c ó c n g liệt rỡ ràng đời.

Hồi vua Thé- l Dgự ỏ* Gia-dinh u ẽ n s i n h t h n g đơcrc vơi vào hỏi c h u y ệ n

Lại Qghe : tiên s i nh h o c rộog cac '•inh sị* trirờng v è tứ thư.

Dặt- nhào Chi èu vốa n g i tủc-học, c h ĩ t h e o t i ê a - s i n h m otiàn * ỉ ĩ oh đ ợ c a g h ĩ a ttri ngộn, d ỡ n g khi » T n g t hấy troDR s c h t i è n s i D h c ị n sót lại-£Ĩ nói : « Sách Bại h ọ c mộ t Dghin bảy t rám c h ữ , tao ra, vò sổ v i ệ c ; thu lại, chi hai t^àm c h ữ ; lai t hu nữa, chĩ c h ữ í lại tha hẳa lại, c h ữ c ũ n * không Ấy cái h ọ c t i ê a- s i n h đến tào c h ỏ l n iao tinh-vi n h a Dấu đ e m c c h h o c í y mà đoc ogbin vạn k i ah- s ảc h củng đ ợ c lám.

Ti ên- s i nh khƠDíỊ xuất - chi oh, nẻn khơng đ ợ c t hắv s sự-nghiệp vè chi nh- t rị c ủ a t ỉ ẽn- s i nh ^

T tíẻa * sinh đ e m h ọ c nflhĩa - lỷ dạy n g ườ i , cbẫoíỊ □ỉ i ững đ n g thời n u n g đdc đ ợ c nhi è u nhàn iàỉ , mà s ự t r u \ è n t huật giãD« dụ mài rửa, đến giờ,

dân Lục - tỉnh trùn* 3i?fciĩa

cả m pbảt, i iềa c b ẳ n g tiếc mình, vi t h â a i nhân hận trạch trièu- đ ỉ nh cố kết lÒDg người , nhưnỊỊ c ủ n g há c h ẳ n g c ô n g khai đao c ủ a tỉ ên-s i nh từ x a đề ỉại mỡt đơọrc n hư t h ế ?

Ng y 9, t hang 6, năm nhảm tý í 1792) tiồn-sinh vna thương cảm, ban hiêu « Gia-đinh xử-sĩ S ù n3 đức Vỗ ti èn-s i nh» đè khắc vào

bia cr mộ.

Saa hò! đai định, c ãc ơng h o c trị của t iên-sinh 'lăn tan íác, k h n s ai bièu d n g

Năm T ự B c ị t h 5, Hoồag thơợníỊ sai d ựng p h ườ n g đè t i n h - bi l a ỗr t bòn H ò a - h u n g h u y ệ n Blnh-đươDR

Bọq c hủní ị tổi ỉ í g ó p tiền lâp đâo 7à tặu r a ổ n g đề dung vào vi ệc cúng- tế.

Gân đày, nhàn bi nh-biến, ọhvrởũíị và đ ề a đ è u bị t ồn-phã, t hành miến# đắt h o a n g q c n h Mồ cũ đ è lâu ỏ* đ ó, c ũ n g e k hôn g tiên, nhàn c ù n g bạn đ o g - q a ặ n !ả ỏ n g N g a y ễ n T h n ^ t đ ố c - b ọ c VĨQh-íong hop c ác t hản- s ĩ m u t hi ên n i khác Chủng thỏDí í bơo với q n a n Hi ến- sư Ad - giang ià Phạm h ữ u Chính c ù n g t ĩ nh Hà t:ên (?) CỠQÍ? đè a đ ị ũ g ý, ũy b ọ n ôog tú-tàỉ Võ-gia-Hội b ợ p với n h ữn g n $ i đàn an h or t hôn Hịa - hưng k í nh khai h o y ệ t lèn lĩôỉ bỏ ván cù, t h a y

*ang quan mới.

Mọi n g i c N g a y ễ o ThƠDíỊ iàra c h ủ - t a o g , tang p b u c theo lối trở t hăy đ i x a

Chọn n gày 28, thống nam a a y (1867), r c đi-bàỉ tiên sinh d e m táng cr đ ò n g t Bảo T h a o h h u y ệ a Bâo-an

Bem: bà Tb ục - t h ận ahụ-uhàQ b ợ p táng vồ n g a ỉ c o n gái bổ t òng tá ng Ngồi đắt cày dựa vả o gò c a o t rônp m ộ t v ù ng cày cối, trưcrc raặt rỘDK-rái.um-tùm, cânh-t ri đẹp T r c mộ m i t r ợ n g d ự n g đè o, t r c đ è a t rư ợ n g đ ợ n g p h n g

CÔDg vi ệ c cầì&s q u a n - l í ê a ỏr tỉah, c c c h ứ c pkiủ, h a y ệ o RÌao hGấn c a c h o c trò, c ù n g t hàa*sĩ hai tĩnh An, Hà, l a n v i a h ả a - s ĩ

lau-ngụ ba tinh Gia-đioh đèo dự

cả.

Gát-táog x o a g tâu xin tinh - b i è a n hư c ũ , lại xin m ộ t èn - dân, tèn p hu t r o g coí v i ệ c canh giữ qa é t t c

Ngày 28, t háng nám T ự - đ ứ c 20 (1567) văn-si nh Phan-thaah-GỈHQ- can m i a h

Lại lặp vị đề t h T y - v a o - lảo NhưDg đ a o g t h a ẻ t h ợ khắc bài vị c h ợ t gặp q u a a - q a n Lãng- s a k é o đ ế n Sau đến n ă m o h m t hda

(1872) mới lại thuê ìhợ Irùng

(113)

t r i-t n t p-c h i

a n - n i ệ m m ộ t h ọ c - g i ả

r đ ố i v i n h â n - s i n h

C h t h ả y s ó n g c

ĩ r ủ l a y c h è o ! »

t iếng I Vỉ tbất-bại (lả l sy tỉnh

IION - khó » ân- c h í n chủng

ta.Cỏ i k h ổ n - k h ó » nsan-aRừa đào-thSĩ đ ợ c

thày nhữngkc tranh-cạnh khÔDg

g c i i úog ta đ ưa c h u n g ta đ ế n

d c ú ị t h ă a g - ỉ ợ i

íur^eon c ị nịi * < c ỏ n h i ề a ởi , c h i o g s ự DfiliKp v ĩ - đ s i m ộ t h ọ ù ú ỉ ỉ rong c h ỏ kh o n-

ghề-gớm bọ I.

l iếc rìa rịng lốt có cối lưữi bén hờ lòi rèn trJDg lò lừa mài

trên đả mài.

ì o g p g h i s v a a n g i c ó t c h ấ t h ề làm to đ ợ c , n h n g c ả k h c n g có d i p vật 1ỘQ v i s ứ c Q-trỡ k h ĩ i i gặp n h ữ n g nỏi

n - * h ó g h ẻ gxTm í l ủ k i c k - t h í c h n p g - l ự c r g i a i c h a cr I r o D g

b kh.ến bật cay ra, nêa suổt

p h ả i m i - m ộ t , k h ỏ n g t i ế n g - t m :

; đáng liếc 1

hi Sự «trơ*-n£ạii x ị r £ tiến, a ỏ

Ihì ren - luyện cho chún? ta rng càcg-lực <xiánh thảng trơ-i f.

ì ỹ kè r o o g r c g n ế u l i h ổ n g t r ỉ i

;g (rám nghìn lần chổng-trọi TỚi

2 phàm, ổ pHù, ihì thâa

cao «0 kct'(|U3 ĩuy-rDíìn đ u ợ c ?

‘J Tày n g i ta n í u ỉí hồng gặp

rn^ s ự ũgải-trỏr oây ’i h ả c , thi iQ-^ầch va bản- l ĩ na c ù a n g i đ a co kết q u ả t ổ t - t u ? Cho

1 í t 11ầ naữag cải dập fcũyt lo

ị uìoTơ đau-thưomg đèa đa

luyệa caủag ta, giáp cnủng ta

- l ới cũ.

[i‘,t nhà \iin màri đời, đem

Li 3ĨỈO- ’■ict VÁO c c cưa h n g

h , t h : u g b ị E g i ta m t m ẽ

và đốt QÓng S c n gầm cùa m ộ t cá- nhàa k hi ế n c h o l r ở*nè n h ng DRữịi c ó băn- ì ĩ nh, cỏ k h i - cố t , đạt đ ợ c đ ế a birừc thành c ò n g

Nhữog hạng niên gặp hoàn

c àn h k b ỏ n g t h u ặ n - l ợ i , đ ỉ a đâa củng

bi bỏ rơi, bị raồns rẫy, thường

t h n g r i r a l i l m n è n c ỏ n

hang người từ bé gặp đươc hoàn-

c ỉ n h t h n ậ a - I ợ i t h ỉ , t r i l i , v ề s a u ,

thường lốp-lẻp, khồng kết qua ỉ

Trnờng xthiẽa-nhiêni khỉ bât

Q5(ười găp mòt bữởc khốn-khỏ,

đ ồna t hời t h v a g c ũ n g gi úp n gười

thêai phằa trí-ìực.

Nghè o- t áag, đ au- kh o khỏaí? phai là rào ngăn mãi khỏng v ượt đ ợ c ; SODK trái lại, n ó m ó n k i c h - l h í c h đề rèn l uyện thâa-

t m n g i ta, k h i ế n t h n h hạng người c ứ a g - mạ n t i h n r â n - r ỏ i bơn

Kim-cưcrng cồng rắa thi tia sáog aỏ ỉong-lanh chóỉ-lịa Mà rituỗa cho ti3 sáng bủa tỏa

c o phài mài đ n h DỈiiềa h n Chi c ó cách mài n hi ề u, đánh kỹ có t hè kíiiểa c h o k i m- c n g đ ợ c b ế t ahữaR tia i ẹ p - đ ẽ cũa tồ-a-thè nó.

Ei c h e i Cervant es (1547-1616),

trong DKực Madr ci, lúc điĩơDg

phải khổn - k hô, t mà v i ế t đ ợ c c c ố n «Don Qui chot t e * Gióp ’Tan

x oi g tác-ẴÌa vỉ nghèo rớt muòni*

tơi, khòns? tiền m u a giấy, đ ế n ’ nịi

phải viít vào t ấ n da ! Cỏ agười

khayẻ n m ộ t nhà g i a ỈỚ3 rày-l)2n-

nba rằDg nẻn í>’ủp Cervantes,

n gười giâu trả tời * « Trời khôag c h o p h é p tỏi g i ủ p - d ữ Sự s i n h sống c ủ a òng ca, vi chi c ỏ cai Dgữèo-tÚDg k a ố c - kh ò è n g ta c ó t hè l n c h o t hế - gi ới đ ợ c p h o n g - p h ủ >.

C z ó a iThiỗQ-lộ lị:h-trìxihi tảc-

Waiter Raleigh (15Õ2-1618) sống t rong lao tù h àng 13 năm, viểt đ ợ c

cuốa a Thí-giời lịctỉ-sưề.

Martin Luther (1483-1546), bị cầm tủ ỏr Warlbourg cặm-cụi địch Kiah-thánli vảo Đức.

Dante.; 1265-1321)bị kết án í ử- hi oh,

phỉi giaQ-traáa sẻa-dạt hàng, bai

m i c m ỉ N h n g tác-pbằm< c ỏ a

ỏng nên trọn chíah lại ỡ

t h i - g ỉ a n ấ y

i S ’.iổa-kho» g' n h bu3i s m

ngàv xuâa đẫa xen lẫn sương lạnh đa cỏ ỉm-áp

Khí lrỏri l a h đả Riết đ ợ c l oài s âa c ỏ hai t r on g đắt, 30DR vẫa gi úp

c h o l o i t h ự c - ặ t đ ợ c s i a h r a v

l ièn.

Beethoven (1770-1821),

hai tai đ i ế c đ ặ c , s ố n g n h ữ n g m ẫ n đ i đaa đ n âm-t hằm, đặt đ ợ c nhtrag khúc a h c h ù n g -

vĩ.

Milton (1603-1671) t r on g mù cả' hai mảt, bị kẹp t rong hai g ọn g klcn

bàs, bịữh, mà vẫa viết

a l i ữag t ác- phàai t rứ- danh.

Vĩ vậy, Johin Baayan (1628-1688)

thặai chí phai DĨi : a Giá-tbử đ n g

c l i o l QĨi dỏr, t hì t i t h r ằ n g c a

ng uy ệ a gặp nhi ề u n - h o n xảy đếữ c a h ơn, c n ^ g ặ p nlr.ều u - h o n

cànỉ? kiến nhièu bạah-phúci.

Một n g i b ả o g - h i k h n g s ợ gỉ ,

c i g b ị k hổa- kb ó h ồn- cẵnh, lại

càng tro sửcmaah mẽ,khơn^raa-rảy

khịng DgầQ*ngừ,70 Dgực thẳQR xông, gi ữ vững i ắy ý chi, dám đ ố i - p hó với bắt c nỏi k hốn- khỏ nào, d m c oi khinh bất c c ải ách vặ a nào, đ ả m ch ế - r i ễ a bắt c ngáa-trỏr nào .Vỉ bao a h i è a n h ữ n g cải lo- âa, h o a n - o a k hố n - k h ó khơng đả làm s ờn họ m ộ t mày- may, SODR lại c ó thè l ì m c h o t hè m mạnh ch£-ý,

l ự c l ợ n ? v p h a o a c c h c u a h ọ ,

kh ến họ trSr a ẻ a b a n g n gười h n c g i

(114)

R I - T À N TẠP-CIIỈ

' ỉ Á N - V À N T R Í C H D I Ễ M

“ O i T

Lý -B ch , tồn tự Thái - Bạch

t i £3, h i ệ u Thanh - LiẻQ cư-sĩ

i f â t 't? dt» i n l t h i - s ĩ Dồi t i ế n g ĩ i Đ Ờ D g

Si nbL ảr l n g T h a n h - l i ẻQ d ắ t

Thục ( n ay thuộc tĩnh Tứ-Xuyẽn, Tàu), Lý, anh hoa, ỉỗi - ỉạc, tỏ à aiột tbi ên-ì ãi Hoi lồa năm taòi, Lý đ ọ c Lục-giáp ; mười tuồi i ã x e m Bảch-gỉa (coi thư :ủa Lý đưa cho An - chàa Bùi- trường-sử).

T h ủ a trẻ, Lý tf:h tung hồnh, ưa k i ế m hiệp, chinh tay Lý đ ãđám chém đ ẽ a ngưỏri í Cải tính thích-thảng, ngang tàng, nh

t i ề n - t i , t r ọ n g bo - thí k h õ o g

chăoi lo sinh nhai Lýdã ỉiẻt Lý v o hàng hiệp-khách ỏ* đời C h i ế a - q u ổ c xưa Lởn lẻD, Lý cất gót lãog-du, in dấa chàn mièn T h n g * Ngó Mỉnh-hải Sao, cbịu ả n h - h n g Đạo-gia, Lý

đ i b ẳ Q t m - t í n h , n ả y c i t -

t ưởn g vượt hẳ n trằn-tạc, thờ ch ủ - ngbĩ a phócg - n hậ m cười c ợ t với tự-nhiên.

Đã y è u vẻ dẹp trong-sạch h ny èn - d i ệa bóng trăng,Lý lại thích k i ế m thủ say-sưa be- Iọ đẽ d ợ c vè cõi mộng, h n g thanh-cao, hồn - nhi ên mà Lý cho rằog khòng thề tim thấy đời thực-tế.

T h ấ y ván thơ Lý, Hạ - tri - Ch ươn g phải than phục

vị c h í c h - t i è n Cái d a y ẻ a tri - Dgộ

giữa Hạ Lý ắy nàng Lý từ chân thi-sĩ lẻQ ghẽ H n- l m d ưới triẽa Đ n g Huỵèn-Tòng (713 —

Ĩ55).

N h ngòng-cuòog, điên - i i , L ý n h i ề a lần có noi c hạ m

» c ù ầ

cũng mỉ m cư i b ỏ qa a kbi □ghe biết n h ữ i g Ìờì « phạm thượog » ấy.

Sau, làm mạc-khách cho Vĩ nh-vương Làn íỊỉ -£ gặ, Lý bị khép vào p hà n- n g h ịc h, phải đày xứ Gia-lang (na y cõi tày Qúy-chảu) Rịi có àn xá, Lý được vè.

Theo òng Abel Bonnard, nhà văn Pháp, nói

qayèa sảcn ỏag Viết sau da-

íịch Trang-Hoa k h o ã a g n ă m 1921, tki Lý, h òm, n h a cỏ việc vua đỏl vè kinh, t hn yè a trẻa sòag, dang agà ngà say, bỗag đưa tay xa õa g n c c h ự c bắt lắy bóng trăng T i as - l a a g lóng-lảnh rất đẹp Chẳag dè Qgã ahào, nhà thi-hào họ Lý vại gieo mi ah xaỗng c a n g thùy-tinh đè tim cải chết khác t h n g : tao-ohã troog-

sạch !

Thơ Lý g i ọng kỳ-diệa, cao- sỉèa, t h an h- nh ã , pbitẻa-dật.khỊQg phụ cải tiẽag <xcỉch tiồa».

Cũag ahir B ỗ - P h ù (sau co bài nòi đển Đổ P a ả ) Lỷ-Bạch được kè aiột thi -t òag.

Dưới đây, c h ủ n g tỏi l i a giới- tbiệu với bạa a O í a tiah » í t ) cảa Lý viết theo thè thơ « Ngũ ngịn tayệt cú » Về SI: A í # BU 31

Mỹ nhàn quyen cháu ỉiém% ira

PTC * h

Thảm toạ t àn ( ỉ ) nga 1mi 1 ( )

tề a ĩSi m ■ề Đãĩĩ kiến lệ ngăn t hấpt

7 ỄĐ l\$ ỉ& IS

LY-BẠC3l

Chú - g iả i

( ỉ ) l n ỉà n h ầ n mật

ŨỈ1ỈU m a y Co Q3âự t h n ỉ i - o u

n hư t àn n h ẵ t tiễu, —

—- 7|(mòt nétnhấQ, nụ cưởõ

và hiệu tăn ( bắt c h c dáng nhăn).

Nhàn tiện, xin noi i hẻm vè

thiệu tàn)) Hai c h ữ ữày xuát xứ ờ sách Trang-Tử - f Trong ăy có chép : « Tày-Tử (một gái đ ẹp ) đau bụng, n h ă a - a a ó Một n gười xấu-xi iàng nang thấy the, c ho đẹp, vè cúng ỏ m b ụn g mà bắl chước n hản Tây- Tửi) Sau dùng rộng ra, cbỉ b ó ng vè hạng người học địi khơng nèn

thản !

(2 ) Nga-my, nghĩ a đea nét

m y ngái (nếu đẵ a h

con ngài khơng bi?t dẹp cải nỗi ?), dùng nghĩa b ỏng cb ĩ c 7è mỹ -n hà n

(3) Bat tri k bả c với vồ-tri ffi £0

Hai c h ữ sau aghĩa « kbỏng có tri-£iác » Hai c h trước n g hĩ a

í Y c h ẳ n g b i ẽ t c h ầ D g h a y i ) T r o n g

thiên aVi-cbính» sách Luận - n gữ cỏ càn :« *?] z > E 2 L ĩ

ả » « Tri

chi, vi tri chi ; bă t tri, vỉ bất tri : thị tri dã.)) Nghĩa : Biết,thì bảo ỉà biết ; khịng biết bâo !ũ khơng biết : thẽ biẽt đấy.

D ịe h r a t.hcr t a

(Tự không cà a niẻm-luặt)

Nqườỉ dep rem cháu, Lặng ngôi, nhản ĩĩĩày ngai 1

(115)

TRI-TAN TAP-CHÍ

l i V N i l

Ừ - L I E U ; T

Hern 0 n m t r c đ â y , Y i ệ t - N a m đ ã đ i

h ả n g n g i A n h t r o n g m ộ t t r ậ n t h ủ Ỵ - c h i ế n

ị A Lạ nbi ! Nhưng, thật

I không ? » Gác bạn dọc o àắ c s ẽ phãn-vàn inà n hư vậy, i k i aiới đọc hết đăn (iẽ trẽn.

‘hải , ta ỉ lạ VI h n t rà m a m

ớ c dầ y, n u c Việt Nam

t h ủ y - q a n hùng- c Lr ờng đ ẽ n n o m c h i ế n t hắDg n o i

rời Anh-Cát-Lợi ỉ

?hì đây, c h ủ n g tòi xin ng •Đẵng S - Tài tìc n @ tác c u òa Thanh-Trièu S ’Lược

1 ẩ ỉ Ễễt tr.ả i i c c b n v ẽ

1 hỏi ấy

( 'ỉ rước kia, An- nam cản ghét

2OC phiện oa dao Thièn-Chủa a Táy - p h ơn q Đă ỉầu, họ gệt hẳn táa~bè ihônq- irơng (Ttr fiố> Quảng-nam. a Bãy giờ~nqười căm đàu bỉnh-

\h (ỚL ■§) Anh-cát-Lợi dóng ĩ-đậ nghe biết bên nước A fi­ lm, họ X gu y è n ( ỉ ) ỉản tạo, chỗ hở cỏ the thừa d ợ c , n dem mười chiễc tàu ỉển (át $§£) kẻo ưào cửa sịng lú-Xn.

« Ngươi An- nam rủt h í t thuyên 0 nap irong nội-cáng Vài i m d ặ m khịng cỏ bóng nguời

(( Đèm đên, thinh-linh co tới ột trám m i thuyên nhỏ

1 miên hạ-àu nội-cànq : eo chiều gió thuận, nhản giỏng ng xuỏi, đ án h hỏa-còng.

(( Người A nil không co d n g

taự / Bảy tằu uào t r ướ c

\u bi dốt cháy ! Những chiec

* 'ỉ hen không dám ue nước, bọn người Anh ẵụ kẻo sang Quảng-t ìơng, toan chiếm Áo-mơn

ị ặ >song không trôi, lai r ả t d i » (T ĩ S L q u yĩ n ổ, tờ 20).

9

Bọc hết mâu s trẻn, ta thắy aỏ — nẽa qaả khỏng sai sự-thực — mòt việc đõi ngoại tối quan-trọng cr đỏri bắy giờ, lại cải v i nh-dự phi-thường nhà binh Việt-Nam hoi bơn 100 n ă m trước đây nữa.

Kiĩm duyệt bỏ

H B.

Bè nâng-đớ văn-hóa lúc giày khan đắt B ơ n g lúc giấv khan, c c nhà ia,

ahà báo lo sốt 70 v è nỗi khônq cỏ giẩy làm, c ác cặa h ọ c trị n hào nhó khơng có giấy viết, b ê n cạnh họ, n g i ta vẵn c ó đủ c c thứ

ị ị i ỉ y tốt, giấy đ e p đem đ ố t tro. Đi t heo với đồ mã, n g ữ i ta đă đe m tre nưa, n h ữn g t h ứ nguyèn- liệu l àm giấy, đốt phi m ộ t c ác h vô vị 1

Glấv khan, phàn 1ỜQ bị ẳnh hưỡnt? tục đốt mã í

N a giấy khan c ữ kéo dàỉ mãi thỉ đây, c - q u a n Yần-

Bốt mã ? Một cái hồ-tục đẵ ăn

sân vào óc t ự m ắ y oghỉn nám í Tơi mong, t nay, người ta sẽ

tĩnh-giam bớt m ó n xa-xĩ Và tơi mo ng Ghính- phủ hạ l ệnh cho c ác nhà l àm đ ò mả : c hỉ đ ợ c

dàng giăg nàật-trỉnh nnaậm di má làm.

N h a t sổ l n giắy t rảng còn d ũn g đ ợ c vi ẹ c cò l ợ i ich thi ết- t hực cho d â a Giá g ỉ í y củng nhỏr k h ỏ u g đ ỉ a Qỏi c a o vọt mãi lèn.

(116)

Rĩ-TẢN TẠP-CHÍ 11

\flứ học ngàn đàm

■ '* " "

I T O A N H ’- T y M O I

I L ỉ ộ c đ i n g a y m ộ t k h c ,

s ự u ậ t x u n g q u a n h c h ú n g ta n g ụ m ộ t m i l , việc trao, đ ò i h ọ c - i h u ậ t t i r - t n g g i ữ a n c n ọ v i n c k i a d ã r ú t h ẹ p

không-gian- m không- phản-biệt

x ữ s ở

Đ ĩ ừng-phỏ với hoàn-cảnh ua cung-cap cho s ự cần-dủng, ngựời

m i n h b a y g i c ầ n p h ả i d ù n g n h ữ n g

d a n h- t , loài trừu- t ă ợn g , dè dịch ốn ngoại-qũc trong l a m việc trugền-bá tir- lường, ỹiới-thiệu, học-t huạt

T h m rnòt t bá o h o ặ c m ộ t c u ố n s c h q u ố c - v n b y g i , t a t h ấ y n h a n - n h ả n bi ế t b a o d a n h - t

mới thnộc kinh-tĩ-học, quỗc-ti chinh-trị, x ã - h ộ i học, t nết -ho:,

q u n - s ự - h ọ c , V V.

N h i ề u n g i , ul c h i r a q u e n , đối v i n h ữ n g d a n h - t m i ấ y , k h ô n g k h ỏ i b ỡ - n g l - l ú n g I

T r o n g c h a có b ộ « B c h - Kh o a Toàn- t hvc » b ắ n g q u ố c - n g ữ ra đ i , c h ú n g tói — c ố nhi é n la t h e o c i g i i - h n hi èu b i ĩ t — hè g ặ p d a n h - t m i n ào, x i n t h

giai-thich da n h- ìừ lèn trin mát

b o n y , m o n g g ó p d õ i c h ú t tài-

liệu váo kho ngón - n g ữ ơán-tự Nam-Việt.

Mac n a y c h ú n g tói k h ô n g x ẽ p - d ă t t heo t h ứ t a, b , c, c ũ n<7

k h ò n q c h i a i n g m n - l o a i m ó i , vi n ó tà m ộ t a n q ữ - h ọ c n g ả i i - d m » X i n c c b ạn đọ c l ợ n g c h o. ( N h ữ n g d a n h - t n o t h u ộ c m ò n h ọ c n a o , c h ú n g đ ê u c ó c h u a đ ì tiệr k h ả o )

Đỉ ều- ưcrc b t x â m - p h m

( D a n h - t t h u ộ c m ô n c h i n h - t r i

quõc-tỉ )

a g r e s s i o n I) ; T a d ị c h b ấ t x m

p h m đ i ề u - c h o ặ c hỗ b ấ t x m - p h m đ i è u - c ( Ị z T' ỊỀ ÍE-Ítk #] ) -

ĐÒ đ i e u - k h o ả n d o h a i n c dị nt r l ậ p ?ới D b a u đ è g i ữ h ị a - b ì a h , vả- a n - t o n g i ũ a h a i a c , Cái q a i - t ắ c c õ f - y ế a đ ị n h t ro n g đ ó l à, k h i haj n c dã k ý đ i ẽ a - ư c ấ y , p h ả i t ỏ n - - : rọ n g s ự i ộ c - l ặ p v ề c b i a h - t r ị s ự n g a v ẻ n - v ẹ o vè d t đ a i c ù a n h a u ; v ế m ặ t q a â a - s ự c ũ n g n h vè m ặ t c h í n ì i - t r ị , K h ò n g đ ợ c n h u n g t ay c a n - t h i ệ p v o N ễ u m ộ t t r o n g h a i nưdrc đề- ư c bị n c t h ứ ba x ã m - l ắ n , thi Dircrc d è - c k i a k b ò n g đ ợ c d n g b ắ t c ứ c ả c h n o đ ẽ g i ú p - đ ỡ nưórc t h ba ấ y G i ữ a h a i n c đ ẽ - c n ế n x ả y s ự rẳc-rơi lịi t h ô i , thi q a y ế t k h ò n g d ù n g v õ l ự c n h n g d ù n g c c h Irọng- tài n g o i - g i a o đ ề g i ẩ i - q a y ế t

B i ê a c ấ y m ộ t phi ương- t h ứ c n g o i - g i a o h ò a - b i n h

N c N g a , t t h ả n g n m 1926, k ý đ l ẽ a - c b ắ t x â m- p f a c n v i n c A p h ủ h i n ( A f | Ị h a o i s

-t a a ) , ròi l ầ n l ợ -t với c ả c n c T h , Đ ứ c , B a - l a a , P h p Gần đ y , N g a , N h ậ t lại v a k ý đ i è u - ư c bất x m - p h m ỉ ẫ n n h a u

Thế xàm-lơợs ? Tức ià-

m ộ t n c đ ô i với n c k h c , c ố n h ữ n g v i ệ c - l m x ã m - p h m n h :

I' Tayèn c hi ể a trươc tiên :

2' Đeca q u ả n - đ ộ i x ả m - i ợ c đ - đ a i c ủ a n c k h c h o ặ : c h a t u y ẻ a - c h i ế a ẵ x m - l ợ c tàn-t>e h a y h n g - k h ò n g m ả u - h m ( po r t e - a v i o n s ) c ủ a n c k h c ;

3 P h o n g - t ò a c a sÔDg h o ặ c h ả i - c ả n g c ủ i n c k h c ;

4 G i ú p n h ữ n g t ò - c b ứ c q u n - s ự t r o n g n c đ è x m - l ợ c đ ấ t - đ a i c ủ a n c k h c

Một k h i h a i n c đ ẵ k ý đ i ề a - IIỚC bất x m - | jỉiạni t hi k h ò n R

đoi VƠI nbaa co nỉiửn^

h n h - đ ộ n g x m l u ợ c n h t r ẽ n. B , ễ n - - bàt x m - p h m a i o t n h n - t õ t r ọ n g - y ẽ u d ầ g i ữ l ấ y b ò a - b ì n b q n ố c - t ế , n ế a n g i ta r ò n bi ết t ỏ n - t r ọ n g c h ữ k ý t r ê n tnặt

giấy-Góp vu i

« Q u e v o i a ỉ »

Ba m i n a m t r ơ c đây, troag b àa khịnR - khí h ữ a g - t hôo t h n g vaníỊ-dậy tiếng h ọ c t chi , hồ, giẳ, da > Tôi t ừng chứag- ki ến m ộ t b a i h ọ c tron^ t r n g ông

S h ổ a nỏ :

Một a o h h ọ c trò bàcn t íah chừng c ả o g «q t hơng minh® : c h

thầy đồ phải bảo bảo lại đến vài

c h ụ c l ượt.

— * Cái » ^ ià € t ợ n g f, h ọc l A a a nhai ahai lại roãi mà

w o n c h a ngắn.

Th y đò t c qná sực nghĩ đ ữ ự c ị m ộ t cách g i ủ p c h o cải s ứ c ký- ứs

Có c h ữ t hế mà khôn t huộc ! Nãy a b I * » gí ° cj

q nt c h ữ ỉ « t ợ n g » thi voỉ

mà, c ổ t hế mà k h ô n g n h ỉ Tr ong t rường h o c x a n g aaaD phẵa t hằv đỏ ttRỊĩ ® ưỏrt

hoc trị ahỏ đươag gân cồ lèn nb

d Durơog-tiết ià cchưnq*

t~-là •oảg* lè nhè n h o g i -đ n g !

Th ầ y đ ò bỗog sửng sỗt, '<hi 32 thẩy : anh h o ĩ t r ò đ a nạ ã gân c ỗ l ê n đoc, d g VU! vẻ, đâc :

(117)

TRI-TÀN TẠP-CHÍ

MỘT BẢN D I c H KIỀU RA CHỮ HÁN51

T R Ú C - K H È

L

vản-đường khÒDg noi rõ iĩnh

Ó'I đ â v n h â n đ ọ c t b o

« c- ir n g » số 3,

thấy có bài d Lai-lịch

Kieụn ông bạa Đào-

An h ỏn *Đà o co đả-đỏng qaa

q u y e n '< K i m V n Kiễii L.IỊC »

rích vài càa váa, gợi tịi lại qayèa sảch mỏng, c h ữ i n m ỏ c - ò ả n ấ y mà đọc

hỏ.

tên sách, ồng Bào gọi ra I ỏng

lạc, ÒQg Bào gọi T h ủ y trayện.

ểt bải này, tòi mnổn giới a với bạn đọc vè quyèn

nói trèn.

ìn « Kim Vân Kìèa Lục » do mỏt nhà nho nước ta, ảng

3g vao khoảng đời Tự Đức

>1883), đ em quyèn Kiềa n òm cụ Ngayẻn - Da mà

ra Hản-ván

ì n khô sách in bè cao c rươi tây, bè rộng i tắc in giấy Mở 'rang thấv chia dòng lớn:

\ rĩẽ cbử to « Kim

Kiều Luc » tên sách

trèn 8 cbữ « Địng

ìh tam niên trorg-xuàn san ĩ », nghĩa « Nám B o n g - ih tbử tháng trọng-xuàa và kbầc van » Đông-khánh ê n - h i ỉu cùa vua c ản à- t òng i Ngayẻữ, nám thư la nám

.tý (1388), t h a n g t r ọ n g - x n a

ang Dong co õ chử :

iéu-v£Q-(Iương iang )ì% Chiéu-ván chửa bảo in ÌỴ)

Cỉũèi tỏi co a ức o a n

nào ; phải chăng Hà-nội ? Trang tbư hai, m ỡ đầu thơ cụ Hoa-đường Phạm quý T hí ch đè vịnti ỉrnyện Kiều

Hết thơ bát đâu vào trayện.

T trang thứ hai trị* xuỏng, mỏi trang cị 10 cìỊDg dịng có 24 chữ, trừ n hững địng in t hơ khị ng kề Tồn qnvè n thày có 62 trang.

Hì nh thửc CÒQ nội- d a n g ? Sách dịch-giả khỏng dịch tbeo tỷ-mỷ càn truyện Ki ềa, mả dị c h ước l ược lấy ý ngoi hút có văn vẻ Rắt có nhi ều c b ỏ khả t h ủ , c h ẳ n g h n n hư :

« Trọng hoan t hư d n g ,

cơ hoa, khát nqaụèt, sầu t ự bách bơ n, tich lạc, tham h ô n g u hooi van lũ, thán viêt : nhảt bãt kiến n hư t am thu ỉ n

Nghĩ a :

Tĩ ỌD g vè đ ế a p b ò n g s a c n , đói

hoa, khát nguyệt, sẵu tự trăm bè, tiếc lục, tham hong, u-hồỉ mn mõi, than rang : « Một ngày chẳng thẫỵ khác nao ba

thu ỉ »

Đo ỉã d ị ch bời n h ữ n g càu sau nay cụ Nguyen Du :

Chàng Kim t ỉại t hư s ong, Nỗi nang canh cánh bèn lòng

biẽnq khuày s ă u dong cang lấc cang dày, Ba t hu đòn lai ĩĩĩỏt nq a y dài ghẻ.

Dịch rắt sát nghĩ a thi n h càu nàv :

« Vản i runq nguyệt lạc, hải

Nghĩa !à :

Trong mày trăng rụng, trồn hoa s i n h ; t bươn g thay! thươDg thav ! có đời tài b o a t mà lại bị p&ồn hoa ỉàra lạy I

Đò ỉa dịch bỏi n h c g càu :

Than ỏi, sắc nước h ươn g giời ! Tiếc cho đáu bỗnq ỉạc loài d i n

đá y t Giá đành nguyệt trẻn m y , Hoa hoa khéo đọa đ ă y m ãy hoa !

Trong dịch, d ị c h - g i ả ccm tự đặt thêm vào nhi ều bai thơ ca, n hư thơ Kiea t m mả Đạm-Tiên, ^ạch da cày vị nh bốn càu ba vàn, tbơ đoạn t r ường 10

bài, thơ đẽ vào b ứ ; traoh tùng, t h than thờ n h ữ n g b c d ường lưu lac Kiều, c ù n g t hơ cha mẹ anh em Ki ềa Ki m-i ang khoe t h n g kẻ chàn sòng rễ bèo, !ẽ nh -đ ên h trôi nôi Những thơ ca này, kề vế giả-trị vấn-chirơng, cũng tăm- t h ườn g

v ậ y ; n h n g vẽ p h ă n t V t h ì rắt

thỏng thiẽt, a h i ẽ a câu tả vẽ

đ ợ c t m - s ự v c ả Q h - D g ộ c ủ a

uàng Kiẽu :

VIẾNG MẢ B Ạ M - T I Ẻ N

Toàn giai-nhàn tri vỏ ? Hòng-nhàn ihùy thị c ả n h vò

phu ? Lac n h a n , t ràm n gư mé khách.

tử, Thẻ phong, l ương n g uy ệt x c

n hàn sần 1

Nghĩa : Người đẹp d i suói vàng có biết khỏng ? Khách hồag- nhan dó ma lại khòng chòng ! Khi xưa n h a n - s ắ c nhạn sa cá lận làm m è ỉ ò a g khách, vặv mà cav đễ mộ t nam mỏ lạnh lẽo, khêu gợi m ó i sâu cho người ta.

ĐOẠN TRCỞNTG

ĩ Bach thỏ tằn ỉăn thơi bach p h a t ĩ Hịnq qn cành cảnh oán hồnọ

(118)

T R i - T À N T Ạ P - C H Í 13

giăng, V nói nềv thácg) lầa lăn giục t-bo tịc tráng ; cải lị íĩỏ (ý nói T o - h ỏ a ) k h ẳ t khe ghea khãcb qnán đỏ (con gãi nha phoag lưu) Xưa nny trài xem k h c b tài b o a b e đeo phôn hoa turc deo íụy vào m ì a h )

Ho a khai thu dạ, hoa dnng sã a ; N g u yệ t l ãng đông thiên, nguyệt ản h han. HocE, r.guỵệt hoan UI hoa, nguyệt

lạy.

Hùa t a n , nguyệt k h u y ế t kỷ khai nhan.

N g h ĩ a : Hoa DỞ đêm ihu, d hoa gầy võ ; nguyệt soi trời dỏog, bóag nguyệt lạnũ lùng Hoa nguvệt lại làm lụy cho boa Qguvặt Hoa tàn, nguyệt khuyết, mấy ỉ ủc m mặt tươi vui ! KIỀU S ẮP ĐI BÁN MÌNH, N H Ở

KIM-TRỌNG

« K im- ỉa n q hê, Kim lang ! Vàn k h ứ hầy lang biệt t hi ế p , Vân quy hê, thiếp t lang. K i m l a n g hè, Ki m lang ỉ * Quản -Ạ t hiêp ntii tri tri k ỳ túc,

í ỉ u ĩ p ƯỊ quản nhi đoạn đoạn d n g t rang Ki m- ỉa n g hề, Kim-lang !

Qu àn , g i a ng sơn uạn l ỳ ; Thi ẽp, gi a-s ự da mang. K i n ianq hề, Kim lang ỉ Qn uị t hân nhi phản hịi có

quận ; Thiễp uị thản nhi ỈIĨU lạc t h a -hương. K i m - ỉ a n ọ h'ê, Ki m-lang !

Quản ớc thiếp loan p h ợ n g Th'ẽp d ữ quàn vi sám t h n g Ki m i ang nẻ, Ki m lang ! »

NGHĨA :

Kim l ang chừ, di m lang / Mảy chừ, chàng b.ệt thi ếp ;

Mày ừè c h ừ, thiẽp r<hớ chang

Kim l ang chừ, Xi:n ÍQĩiỌ ! Chàng ui thiếp ma t rung trinh

00 n gựa ; i

Thiếp ui chàng mo d ứt nat gan I

ưangỉ '

Ki m-ỉang chừ, Ki m-ỉang ' Chanq, n z non xa cách ;

Kim-iơng chừ, Kỉm-lang / Chàng ƯỈ chá mà trở vỉ

cố-quận ; Thiẽp vi cha ma Itiu lac t ha-hương. K\m-lang chừ, Kim-lang ỉ Ciiànq hen i hi ế p l àm chim loan,

chim ph ợn g : Thĩếp vời chàng thành s m , 3QO t hư n g \i m lang chừ, Kim ỉang ỉ

KIM-TRỌNG VIẾNG KIỀU SỔNG TIỀN - BƯỜNG

‘X Ngủ mộng hỏn vo bắt dáo, Khả hèn mộng bất dáo Ti ỉ

n-đirờng

Liêu-tăg lưa đắc Tien-đường t h ả y t Nhất ằ m ỉinh nhân rìhẵt doan trường.

Nghĩa : Bao nhiẻu đêm chiẻm bao đàu củng đến cả, đáng boon lại k.hòng chiêm bao đẽn sịng Tiẽn-íỈLTỜng Giá nước sỏng Tỉền - (ĩường mà chày đ ẽ a đ ược Liẻu Tây (quẻ Kim Trọng), khiến ta mói lần nịng ià lằn đứt raột.

#

Chắc hẳn người dịch trayện « Kiềa » thành bãa « Kim Vàn Kiễu Lục )) khơng từag đọc cũn

a VươQg-Thủy-Kiềa trnyện »

Thanh-Tâm Tài-nbàn (1) Chửng thấy truyệa K:èa » của cụ Ngavễa Ưa trnỵện cảm, văn hay, nén nhà ván*, ằn danb ẵy

d em dịch c h Hán chư nhi èa

người đương-thời tiện đọc, vi thủa ăy c h Hản đ n g thịnh Và, binh n hư dịch giả cŨDg muốn mượn trnyện đề ^ý-thốc cải văn pbonịỉ h c a ế t ngnyệ^ của minh Chứ c ẽ u d ược dọc bàn truyện T h a n b - r ằ m lài- nhàa thi dịí b-gi ả, tơi chẳc, tắt khỏDg làm cai cị ng việc thừa áy nửa Vì NgayỄn Da đem càu chuyệQ íroa^ Hảo-văQ viễt thànd Việt-7ấa, mi nh lại đem bản Việt-vãa ấv dịch H àa- văn, bá chẳng !à việc loanh quanh ’Sa quần ?

Xem kỹ ãâu cuõi sách, khoog thay gtii têa nhà văn dã lam q a \ ề a « Ki m Vàn Kiều Lục )) 5ự cĩỏ khơng lạ gi« Vì cảc nhã nao ta xưa, đõi với nbừng sacii q uy ẽ a này, COI la ttiư vàQ tro chơi , bạng sach đạo tiah, k b ò n g cị giả-trị gi Vì t hế D g í l m chỉ c õ t

đ ược thỏa cải h o g thủ cỏa cniaa, không DQUOD khòng dám đứng tèn quỵèn sách đị

Bịi với qan « K i m Vàn Kiềa L ụ c », aiột ván ptiàoi □gườỉ xưa đẽ lại đáng đọc dang giữ gin này, c hú ng la Dgày aay, nẻn tìịữh tr ọ r g dặt nỏ vào írong kho <:hứa c h n g cò thư Tà, nẽu CC thề* DẻD ira tim cho biết ỉà scạn-giã.

TRỦC-KHÊ

ự ) Mật Ky saat Tr.-Tdĩi sè có bài noi đẽn qugèn sách nàg.

P h ò n a t h ă m b ê n h c n a

ũ Á C - s ỉ

N g u y n - h ĩ c u - p h i è m

Chef de cliniqne des maladies caíanees et Syphiĩ;t:qzes 1‘École de ỵédecine

Chữa b è o a — C i u y ẻ a c h ữ a bènh da,

và bệnh đàa bà — Cứ phịng tf-nfj[hieni tbữ yi-l^ùog

Bũõi sảng : 11 q'ờ đĩn /2 — ôaồi cầiéa : từ d l n giở

(119)

í T R Ỉ - T À N T Ạ P - C H Ỉ

VẰN-BẺ THẤ1BÍNH-DƯƠNG

hài, khơng-qn Nhật,

N g u ỵ ể n - H u Y ề n - T ĩ n h Hạm đ ộ i Nhật g ô t n có c c c h i ế n

-Lực - lượng

V H Ặ T d ự chién, n i a mai Hoa- Kỳ đánh B ứ c

an lời t uỵêa- bỗ Ngcại- rớng Tùng-Cương, vác-đẽ T b ả i -

i n h - D n g bỗQg t rở Qẻ3 q u a n

■ọng ! Nào dám chẳc biẽn- tranb Mỹ Nhật kbỏng thè ằ y ?

Vì bai n c khơng giáp nbau •ẻn cõi đắt l i ê n , ta sè khòng tbấy h ữ n g trận hnyẽt chiến trèn đại-

ỊC, h n g n g h ì n đ i b ả c y è m - h ộ

ho hàng ?ạn bộ-bioh tiễn sau

à ữ g t r ả m c h i ẽ ữ xa n ặ n g n h ẹ 'rải lại ta p b ả i k i n h - h o n g , vi h ữ n g tràn đ ả n h p h c c c n c ứ l i n b - b ị , c ả c đ ô - t h n h t bị - t rắn

lằng tửng l ớp phi-cơ và, tr*n bề ;hơi đ oà n chién-bạm súng ,ng tua tủa vững trỗi tòa

b n h ft c h o » n h a u Trong

i h ữ n g băo tbép.

T rước bàn vè cnộc chiến lếu xảy hai cường quốc ấy, a xét qua lực-l ươog HAI- 2ƯẢN KHÔNG-QƯÂN cna đơi >èn, cnộc thẳng bại saa

[ i n h đ o t I r é n khÒDg d i

tước.

Về thùy-qnàn, hạm-đội chiến- ;ắu (escadre de oataille) l o a - k ỳ gòm cò 21 thiễt-giảp-

iạm (cuirasses) trọng tải 679 100 í n, mang đại-bác 406 li 356 i Nhật-Bản co 12 thiẽt-giáp-hạm,

t o ã a - d a g chi ền - đáu - h m

croisecrs de bataille) trọng tải 05.400 tán, mang đai-bảc

56 vã 406 l i

Kiầm duyệt bỏ

áấu-hạm kỉèn, cùog tốc-lực, nên cỏ thề bạm-đội ( h omog è ne ) , dễ đ i ỉ u - k h iề n [à một s ức mạnh đảng s a ! Nhất làf saa khJ tố-cáơ hiệp- ước WA­ SHINGTON, Nhật bạ thủy

n h ữ n g c h i ế a - h m k h n g - l ô trọng-tải 40 0 t ấn v mBDg đ i - b c

nòng 456 li.

Song, bai hạm-cĩội c h i ế n - đ ấ a ấy có dịp gi áp trận Hai n ước tìm h g i ữ cho bạm- đội m ì n h đ ợ c ngayẻn vẹn, cỗ đề d n b l ự c lương phá- boại gh è g m ắy đến phút cuõi- cùng, làp một hạm-đồn

k h ô n g p h ả i k h ô n g t ố n cÒDg,

cna Một chi ếc thiễt-giáp-hạm giả b n n ghì n triện, từ khi hạ thủy đ ế n iúc bắn dược phát s ú n g đ àu tiẻn dằng đẵng hàng m ấ y năm giời 1

Vây cuộc chiến- tranh san náy, hai h aog tàn đắc- dung hàngrkhông roẵn-ham (porte - a v i o n s ) tnăn-đương- bam ( croi seurs) Hàng - khòng rnảa-hạm mang tàn bay đánh phá nơi căn-cử, hạm-đội bên địch ; cịn tuăn- dưomg- bạm chẹa lỗi gi ao-thỏng, cat đ ườn g vận tải, nav ằn, mai h ện bắn pbá bẽn tầa, kho dẵa m ã , đÙDg đại bác che cho đội t h ủ y quàn đồ lên đ ị a -d ầ u h i è m - y ế u

Mỹ cỏ cbiểc bàng- khóng mảu-

hạm (135 000 tắn) sõ có

2 chi ếc L EX I NG TO N S ARA­ TOGA to nhắt thẽ giới, mối chiẽc co thè m s n g tới s o phi-cơ trận.

Nhật cỏ ch iẽ c (112 000 tắn),

mối c h i ế c mang từ 30 đẾn 60

đ ó n g n h ữ n g c h i ế c k h ò n g - i

rắt Dhièa phi-cơ Trải lại, sau khi dùng hai chi ếc S AGA AKÀGI, Nhật toàn đỏng một loạt hàng-không mẫ n- b m nbỏ (hạng HIRYU, SORYU) chV c h có độ ba b Õ Q chụ: pbi -cơ c ỏ lẽ

Nhặt cho rằag n h ữ n g phi-cơ mẫa-faạm qaả to bắt lợi cho sự dạng binh, n hữ n g tịa thành (ĩơ-sộ áy đích dễ ngẳm cho khỊDg-iỏi đ ại - bác.

Về tnàn-dương-bam h ạng nhắt,

n g h ĩ a trọ3 g tải 10 000

mang đại-bảc 203 lì Mỹ có 18 chiếc trọng-tải 175.000 tắn ; Nhảt

cố 12 trọng*tải 107 800

tắn-Vả, găn dây, Mỹ quan tàm khi thắy Nhật bí - mật hạ thủy những chiếc t a ầ n- d ươDg -hạ m trọng tải từ 12 000 đển 15 (XX) tán

vòi mang tổn 6 hav tám đại bác

305 li.

Kiìm dữqịt bị

(120)

r RI T Á N T Ậ P - C H Í 1 5

Cũng nèo nbằc qua Nhật d òng chiếc MOGAMI trọng-tải

nghìn mà coang tới 15 kbâu dại-bác 152 li đật phảo- dàỉ (3 đẳng mũi, đằng lái), tưỏrng nước khác k hô n g theo kịp 1

Thấy thế, Mỹ bạ thủy chiẽc S AVANNAH c ũ n g GÙDg mang đại bác L52 li n hư n g c h ỉ

có 12 khâu.

Khi ehiỗc Mogami đttin chạy thử bẳn tập người ta n hậ n thấy nbi èu kha yẽ t - ẽm Các cay chayẻn- t nóo thủy-qa n hặn rằng làu khịng the c h

« tham D được, Dẻn đành bỏ

phao-đài man g ba đại-bác ỏrđằng mũi ch o đ cbòng-tràoh.

Bởi thế, hi ệ a cảc c h i ế a - h m n h PSOƯTHAMPTON Anh, SAVANNAH cỏa Mỹ MOGAMI Nhặt cỏ 03Ột s ức c h i ẽ a - i ấ a Dgang a h a a vi đ èa mang 12 đại-bấc cả.

Vẽ hạm- đội nhẹ(escadr« légère), Nhật cò 127 kba-trục-hạm trọng- tải 162.196 tắQi70 tàa ngâm trọng- tại 95 869 dõi với 187 kha- trục-hạm trọng-tải 257.270 và 80 tàu Qgâm trọng-tải 95 000 tắQ HOA- SÝ.

Kiĩm đugịt bị

SiQ íchi xét qua cbi ễa- hạai hai n c Nhật, Mỹ rồi, nay, ta nén bàn so* đễn

võ q u a n v t h ủ y - t h ả h a i c c ấy.

T hủ y - b mb N h ậ t ? B ợ c âào- iayệii thành - tỉiực, họ đẽu ah ữn g tay rát t h i ện - ch i ế n vè đủ mọi p h n g - d l ệ n n h đieu-khiền dại b c , b ắ n c a o xạ, pbỏngngư-l òi

Còa thny-quàn Mỹ ? Ta nén c ỏ ng - n h ậ n rằng, saa bao aám t h ao - l a yệ n , thủy thủ sĩ- qaan Hoa-Kỳ rắt xứng- đáo g với trọng trách họ và, trèn mật Ihải" Binh - Dươag, t hàỵ- đ o àn HỢP- CHỦNG-QƯỖG b ì nh tĩnh đợi thịi cục khơng l úc oào sáa-

s n g bằDg l ú c n y

Saa cảc c h i ển - h m, pbi-cơ dự p hào lớn trong chiến-tranh n hững việc xày trời Aci <Jã đ em cho ta mọt kinh-nghiệcn : Cò đội k.hỏng-quàn mạ n h tức nam

m ộ t p h â n t h ắ n g t r o n g t ay.

Hiện thời hai n c đ è a gi ữ bí-mảt vẽ l ực- l ượn g khơng-quảEu o èn ta chi có the hạ sá p hỏ n g chững.

Căn vào so phi -cơ có troog c m 1939, số p hi - c *uắt sản thi sỏ p h i - c Hoa-Kỳ độ trén

7 n g b ì n , k h ỏ n g q a Dg h ì n ; CỎQ N b ậ t - B ả n c ò m ộ t đ ộ i k h ỏ n g - q a n c c h n g n g h ì n e h i ể c

máy Day.Các s ổ đ ị c ó thè mỏi lúc thay đồi số ắy kề cảc phi c kiẽu cũ van dừng đẽ hoa-ti luyện-tập

Mỹ c ó thỄ g i ữ c h o t ỉ - s ỗ c h ê n h -

lệch thời -kỳ lâu,

vi t i n c đ ó c a c sưỜQg l m

máy bay rắt nbi èa Khè ng tự c a a g - c ấ p đ ả máy bay dùng, Mỹ lại đ ưa sang Anh và, mắy I n ă a g ằ D đ y , ta thấy co n chi m sẳt k h n g - l ô bỏn may Dougl as h o ặ c Consolidated bay trén tiiị-chẳn B ứ c dề reo sự

t n - p h k h Ũ D g - k h i ế p

Vè phăa Nhặt-Bản, mặc daa Chí nb-Phủ cồ ý chắn trĩnh kỹ- ngbệ làai phii-cơf mặc dầa siíỏra* MITSUBISHI hoác KA- WANISHI tạo nhièu kiẽu máy bav n ém bom chiẽn-đáu kv-nghệ máy

bay b è n P ù - t a n g v ẵ a CÒD g ặ p

pbải trờ-ỉực vi thiếu nguyèn-iiệu và thợ cbnyẻa -mỏn Sỗ mảy bay do s ởn g Nhặt chể khỏng

đù cho nhà binh dùng, nẻn phải

m ũ ã t h é m ỉr D g o i - q u ỗ c , T r o n g

cốc hàng-ngũ phi đội Nhât, thường thấy : nào máy ơDOƯ-GLÀS* c í a Mỹ, uSAVOIA# câa Ý, «JƯNKER» Đức.

Những máy bay iNhật chè Ịắv thưỏrng rặp inẳa xin «li- ceace» ngoại qaổc N h chiếc MITSUBISHI ném bom, đỘDg- cơ kièn Dougl as sửa đơi đ1

nbièa thủỵ-ph’- c Kawani- shi bẳt c h c kièu «s HORTi của thủy quàn Anh.

Những mảy đẽ lắp vào thàn tàu Nbặt t hư ờn g mua Dgoại quốc, nhỉền nhắt Mỹ Một vài kỉêư đỘDg-cơ Nhật cbế n h k t ê u KINSEI, K OTO B US I ịà theo máy Ằu Mỹ (Rolls Rovces, Lorraine, Hlspa-

nosaiza, Wright)

Vì c ịa phải mua tbém mới đủ dàng, nẻn có việc c t n - q n a Nhàt sẽ gập nhiẽa s ự khó khán vi các s ưỡng máy n c khÔDÉ thề chổ c lát bịt d ợc nhữn g lc trỗag h n g - o g ủ phi doàn bị thiệl phi -cơ khu trục hoậc súng cao sạ bér địch Nhất ấy, cảc khc kỹ-Qgbệ lại t hườn g bị phi-cc địch đễn <( thăm » luÒD.

Vẽ phi-còng, Nbật thấ] hơi it ngưởi h a Mỹ.

Bồa Mv, vấa đẽ (í bay » 3Ỏ

aồi hàng may aiươi n ốm trờ nay, nên số pbi-còng nhiẽti

Còn bên N h ậ t ? Vỉ vắn đề đ< móá d ọ c s ă c - s ó c tữ vài nản

(121)

ịay, n é n so p b a - c n g <*ỏ íẽ k h ị n g

Ịhièa h n Haa-Kỳ đươc vẫn

ỉiẽt sĩ-quan binh-títib dội phi

uàn Nbật íĩềa can-rtảm gan [ạ, Qhirng thễ cucg chưa đu.

Xong một chiẽc tàu bay, bĩ càn 24- g i & ; íhana một Igười hoa-tiêa lành nghễ, )bải 24- iháng.

Bảo rằng c u ộ c ebi ến-tr anh Trung-Nbàt đem lại cào >hi-hành gia N h ậ t kinh Ighiệm củng cô lẽ ; nhưng hẳQg d ơc ia bao, vi phi ơng Nhật thàt dễ toog hồnh rển nước thiếu tàa bay

ị n cao-xa.

R5i đ â v t r o Dg c u ộ c t n h h ù n g

ác phi -còcg Phù-tang gặp [ược đị c h t h \ ứ n g cfácg, đủ an đảm đả Dghệ-thuàt Ta nên ihớ rầog c h i n h phi-cÒDg l ỹ khởi x n g lên cách c ẻ m iom bò n hào ( bomòardement n piqué) &hiếa cho bom trÚDg ác đích kho n h ầ m nơi lành, d oanh hoặc một chiẽc hiến-bạm.

VI bãi c h i ến trường fĩi từ bờ lè Californie đễa vea chảa A, .én phi-cơ phẵo nbièu ảc hàng-kbòng mản-hạm mang :i p oă o lớn thủy phi ibÒDg bỡ bề <iự vao

ung-cỉột.

Nay thử giả-địoh bủng lửa hiến-tranh Nhật-Mỹ :

Thoạt kỳ thủy, cảc phi Mỹ

ẽ cát cánn tử Dbững Eơí các-wử

ải rác Thái-Binh-DirơDg bay

3ầng tới quàn dáo P h ù - ỉ a o g ,

:út b o i n xuÕDg n h ữ n g n h m a y ,

hà ga s ườn g đóng làu Các kho hứa dâu, trại quàn, rường bay trẽn đát Nhật ÌQ lượt bị đ ánh phá CÙDg lúc y máv bay Hoa-kỳ bát ý ảnh đoàn emến-ham địch ang đièu động boặc đậu ác quàn-cảng.

Ve phàn Nhặt, mav bay

sẽ giúp s ứ c cho hải-quàn Nhặt trong n hữ ng đồ bộ.

Chiếa-tranh bans phi-cơ vỏ cùng ỉđch-liệt Kễt tàn kaóc c h o hai bèn.

Găn f y t Mỹ chế - tao ra những kiẽa phi-cơ khồng-lo mang hàng máy tán bom có thè bay một mạch xa may mươi c g h ì n d ặmr thành ' ra;khòcg thị- trấn P h ù - T a c g mà phi-cơ Mỹ khịng the đến :< thăm tí Mặc dầ u phịũg-thù rái chu-đảo, phi-cơ Hoa-kỳ rhẽ ồo vào lọt đ ợ c i t n a i è u ma vao d ợc

thì tất cị n o ahà đ Dgười c hẽt

sau n h ữn g trái bom động địa kinh thiên

Nhưng, nẽu cỏ n hữn g trặa thủy-chiến, caộc khịng- chiễa cniẽn-tranh cỏ ỉ hè kéo dài mà khò phàn tháng phụ ; rát cục bẻn thiệt hại cả.

Nav ta pâải xót đến pbầQ <í gàn ( ổt » « hayẽt mạch » chiẽa- tranh :

Pha tbảũg-bằng làm lệch cán càn hai thứ mã t nam 1914 đẽn công nhận :

vang dàu hỏa.

Trooíị thời - kỳ c h i ế a - t r a n b , ahờ có vàng kho, một nước m i có thề sẳm đ ợ c n h i ẽ a chiẽn cụ mới, chữa đ ợ c sÚDg õ og bị hư-hai Vì Hoa Kỳ giâa nhăt thễ-giởi, nén khồng lo may vè ván-đề hẽt súng đạn, tàu bay, tan chiễa Nhàt Bar có thè ra tay đ n h phá Bầm mót tàu rơi mảy bay, Mỹ lại có thè đóng thém đ ợc ngay

2 chiẽc tàu chiến 20

may bay khác Nhật-Bẵn khòng thề h ỏ n g làm Mỹ thua cách phá hoai hốc píiong-tỏa đươc.

Ĩiĩía daqệt bỗ

rằng tay có phẵn lórn đău hỏa trén hồn càu cải kho vơ-tận đỏ thừa dùng cho hải, lục, khòng q uàn CỈIO đẽn ỉúc hết chiẽn-tranh.

Nhật-bản thi lại phải mua dău

ỏr D g o i q u ỗ c D ù c h í ữ h p h ủ

Nhât có tích trử dầu hịa đề phòng lúc can qua, sò dẫa đỏ chưa chẳc đủ cung cấp cho poi- hay rẳm rập suõt ngày, c a o cac chiến hạm iènh â ổ r ứt h n g má y tháng, giời trên bien cà

Nhật thieu hai vặt cốt-vếa nhắt troDg tranh h un g VỚI H Ợ P - CHỦNG-QUỐC, n èo Nhật cầQ pbảí cị c h i ế n - ỉ ợc qaả-quyẽt

n ẽ n , m ộ t Dg y kia, v ì q u y è n l ợ i ,

Nhặt phái vật lộQ với Hoa-Kỳ Muõn che chỏ n h ợ c điễm mìah, Nhật buộc phải nhanh

tay c h i ế m h ẻ t c c a i c n c ứ

quan trọog trong Thải -Bi nh- Dương : giựt Nam Dư n g qaầQ dảo đè ch i ếm iấy dâ u hỏa ; hạ Phi juật Tân, Guam, Hawai đề dùng làm mộc c h o ng - đ ỡ

Xiềm dugệt bị

Vấn-đề Thái-Bình-Dtrcrng gẵn đàỵ dâa đảng ý thật, nhưng ta c ũ a g c h nẻa bi qaan mà tin rang co mỏt binh- đao hai n ớc Mỹ Nhật Vỉ Mỹ ham buòa bán, làm giâu đảnh Tà Nhật ihơ\ cũng :hĩ cằQ Mỹ đ ừn g can-thiệp vào việc Trung-Hoa,

TRI-TÀN TẠP-CHÍ

Xiềm duụệt bị

Vả trước chi ẽa-tranh cbĩ có thè xằy uào nhà ngoại giao hẽt đ ườn g tiến t h o i ,

(122)

TRi-TAN TẠP-CHI

L7

Q u c h i ệ u n w c t a

( T i ĩ p theo trang 4)

BÁO THIỀN

Tiep Iheo irang 5

Năm 18SG, quan H - n i n h Tồng Đỗc Nguy ễ a - hữu - Bộ, thãy chùa gàa đất nbà Chung, mới theo ý ma on đức Gi ám- inục Pugimer, s a n g c ỏ Dg chùa : cịn đắt cúng vào nhà Chung đẽ xãv nhà t h ỡ (tức Nhà i hờ lửn Hà-nội giờ).

Kièm dugệt bả

T-ôn Đàm

Việt đất đòng,

Qaảng-tây

N h n g 'ĩỏ toàn là tổn Tău đật ra.

Tẻn c ỉ a ta đặt í rà j (ẻn ?

Sir chép liởi H o n g - b n g đặt I Văn-làng.

T ụ c Àn-dương r ag (257- ! 203 ỉ rước kỷ-ogoyẻn) đòi làm

Âc-Iạc

Lý N a m - <iể (544-Ỏ4S) đặt Vạn-xuàa.

Đi nh Tiẽn-Hoang (968 979) đặt là Đại-Co-Việt.

Lý Thánh-Tỏn (1054-1072) đặt là Đại-Việt.

G.a-long (1S02-1819) ũhất thõng cả ba kỳ (Trang, Nfiin, Bắc) đặt ! Việt-Nam.

L ú c đ ầ a Dg ưỏ r i  u g ọ i r r u n g -

kỳ Nam-kỲ Cochin-Chine fviết l ảm hai chữ): Cochin chữ

Gico-chỉ mà ra, ngirởi Tăa

đọc Kiac-tcke, người Bo-đào- nha đọc ià Cauchi, người Mã-lai đọc Kutchi Ấn - độ I có lĩaỄa Kutchi, nén người Au I thècn c h ữ Chi-na, vị chi Cochin- ị Chice, nghĩ a G aG-ùhỉ phía I Trung-hoa (xuất xử ty tập kỷ*yẽu của trưởng Bác-Cô, qnyèn III) tracg 299).

Sau n gười Pháp mu ô n

phàn-biệt rõ - ràng, gọí Trung-kỳ ỉà Cochinchice, N3in-kỳ lục-lỉah

Basse - Cochinchine (Basse là dưới), chưa gọn, nẽn đồi Trung-kỳ An-nam Nam- kỳ Cochinchine, Bãc-kỷ thi gọi Tonkin (do chử Bịcg- kiob ma ra)

íChcảng c m Minh-mạng (1820- 1840; qucc-iiiệu ba kỳ đòi lầữi Đaí-Nam Những sảcù chử l ỉán noi vè nước ía từ dó gọi là Đại-Nam hội-diìn, tìại-Nam liệt

truyện, Đại-i\am Ihực-lục, V- u

ĐAng lẽ Việt-nam ỉự lien

c ủ a h ộ i Khai-tri c ũ c g Lẻn đ è

9 i - \ ram tự-dièn.

Tất c ó D g i bảo ; (( Làm gi

inà tự cao, tự-đại thễ ?»

Xin trả lời : Qãc-hiệu

(í Bại-Nam » đặt chưa thấy ~

dôi, tbì viẻc tự ý mì nh ỉại đồi đi ? Da-đĩ có người bắt chước Dgười ngoại-qũc nói : « n ưỡc Àa-Dam », « người Àa-nam »9 sao la lại khơng tự trọng mà giữ [ấy cải qa ó c hiệu « Bại-Nam » sẵữ có ? Đoi với n ước nhà, tự hạ qaá chưa việc hay.

NG V TỒ

ị Ị / S q u g i n c ả n là : « L e ro t q tti rẻgne m a n íe n a n t a s u b i i i t u è le n o m de V i ệ t - n a m j ceiu i li A a - n a m , et a fa it defen ce 'i t iứ

s e r v ir de ce d e r n ie r n o m ».

GIẪY MUA A 0

( g ủi Vi cho ỏng Hyuyển-Tirờng-Phương, 349, phố Huế Hanoi)

T ỏ i D8h ẽ

-nhận m u a 1 _ _bĩõ TRI TÀN kè từ ncày

l e r _ Say 15

-Tỏi gửi theo dây số liền— - bẵrg cnacdat số

d ề g i ả l i è n b o

ngày— - - 1941

(123)

Á N - B O C À Ư - T Ả Y

° H s i N - T h

V 4JY - C H

ĩ Ị AN' tihưỠGg N o b e l ? N h i è u bạn hẳn n g h e nói

NĩhiTCă c h ắ c :t *11 i ị • zn tì ru -1 ò ! đô

ết p a n t ni r a g phàn chi a ra o iui no có pt i ải n è n g vè văn-

ư n g Ihố: d â u ) n h ữ n # nũà YỒO

10 trèo t h ế - »ới t52 hàQ - hanh

l i ế m đ ợ c phàn t h n g văn- ì o g N o b e l tử t ru c đ ế n nay. T h ự c ra, rnuổn tim tòi n h vạy l ịn* phải dễ Chung tơi đề tâm ì Yắn-dè n y t lằu mà c h a t ửng lự'* dọc m ộ t khả o - c ửu lật đằy đả b o - c hi Pbả p j 11 ỉ

Nhữn g tài-Iiẻa d ùn g vi ế t bài ly c b ú o g t ỏ i phải t - c a t i o c g aữn g ỉặp Lar ous s e Mensuel, t rong p - c h i L e Mois troog tự-điền La- )usse da 20e siècie.

Tap- cbí La r o us s e Mensuel Qấai 123 có b ả n g danh sac h n h ữ n g *ười đ ợ c p b ằ a t h n g X o b e l tử ìu ( Ng h ĩ2 l íừ năm 1901) c h o đếũ

am 1922.

T - đ i ỉ n La r o u s s e du 20e s i è ci e ĩ a g co m ộ t bâng í l a n h - s c h tử ìu dển Dám 193-i.

Tạp-chi Le Mois nátn 193B ĩ ại có ột baofc d a n n - s c n nữa, t đẵu 5n Dám 1936

Gả ba ò ả o g d a a h sách í y c h ĩ kẻ ÌQ a h ũ n g DKười đ ợ c t h n g

20 biết h ọ !à đản n c nao.

Muốo b i ế t rõ thán và s ự Ịhi êp t ửng n*ưưi , c n ủ a * tỏi hải lực i ọ i t rong c c tặp Lar ous se eQSQQi t số đầu ị nghĩ a ỉà từ nám

107 va t r o n g tap chi Le Mois c u n g

r sổ đ ì a iiyiỉỉư từ íiáíTi 1931' d

Cảch i â y m i Dam, d i t én ky guyỗo t uáu Anh, c h ủ n g tòi đă viết lột đ ả a g t roag Kh o a - h ọ c tạp

Ư Ờ N G ư ơ A G

f red- Bernard NOBEL ahà h ó a học kỹ nghệ Th ụ y liiẽn, sinh ỏ* tĩnh S t o c k h o l m n gày 21 Oc t c br e 1833, ỏr tiiih S a a - R e m o Ý_ngày 10 D é c e m b r e 1896 Chi nh ỏng a %UỜI đà phát - rui nh Cốt-23ỈQ ỉy- naraúe ữ h i è a chắt b ó a - h ọ c nguy h em khác Khi t r oên triệu- phú, ÒDg m ỡ i a g h ĩ c c h (lùng đÒDS t i ền c h o c ó í c h ỏ n g xuất mỏt nửa số t l èn cằn d u o # c h o đoàn t hám- h i ề m Andrée lên Bảc-cực.

Ròi, n gày 27 N o v e m b r e 1895, ỏ' Paris, òng vi ế t đ ỉ - c h ú c đê lai cổi gỉa-tài trị g ’á 43 triệu 500 Qgàn

pbật-ỉảog ; nám lắy số tiẽn lãi

ra, chia đ è a làm n m phàn, thuỞQg c h o n g i Dào « t r o o g năm vữa

qua giúp ích cho nhàn-loai □ hièa câ » ••

1 Một p h o tặng n gười phát -minh b ays aoH c h ế caí gi quan t rọng n hất khoa v ặ t - i ý - h ọ c phụ-

siqae.

2 Một phầQ t ặag n gười nào phat -mioh gi q ua n - t ro n g nhát h ay cãi -t ạo đ í c h đáng v ề khoa h ó a - h ọ c c h i m i t ;

3 Một p b n tặDg Dgơời não pbảt mi nh cải q u a n - t r o u g uhất vè khoa s i a h - l ý - h ọ c phgs ologt e hay y- hoc mé de c ỉ ĩ i e ;

4' Một paần tặag ahà văn sảng-tác vảa-pbàm cỏ giá-trị nbất đia-hat lý-tướog(idéalis- me);

5- Sau c ùn*, m ộ t phàn tặa* n gươi đă tậD-lực i àm c h o c a c

dảo-tộc a-quỷ nhau, tận-lực TÌ chủ-Dghĩa thế-Kiới hịa-blnh.

k

Nhti yậv, hằnp o ả m c ỏ t i aãai p b ầ n - t h n g N o b e i ; mỏi phần* thưcrng t rị-giá tới 159.850 c o urou- aes, tính đ ợ c độ t 300 ngàn đến t r i ệ u phặt-ỉáníỊ Pháp.

R i n g phằn-t hưỜQ^ v ề váQ-

t r i-t n TậP-CHI

Dưới đáy, xin kè danh- s ác h các

nhà Yàữ phăn-tbưởog

ván-c h o g iNobel từ 1901 đ í o 1939. 5

1901 : Sũlìỵ P r n dh o mme Re~.ẽ-Fran Co i s - A r m a n d , thi-sĩ Pháp, cbàn ViẻD Hàn-làm n c Phãp sinh năm 1839,măt náíĩì Ỉ9Ơ7. 1902: Mommsen ĩ e o đ o r n gười B ứ c

gião-sư vè sìr-học trường đại- học Berlin, sinh năm ĩSí7, mat

nám 1903.

í 903; Bjoernson Bjocrnstjerne-Marii-

iuust thi-sĩ Na-uy, sinh nảm 1S32, mất năm 1910.

1904 : Mistral F r é d é r i c , thi-sĩ P hố p ,

sinh nảm 1S30, mấ t nám U

Ec he garav Josẻ ván-sĩ Tây- ban- nha, sinh n ả m 1833, m ấ t nảm Í9Í6 Hai ổo g chia abaa, 3ũỏi n g i nữa.

1905: S ỉ e c kỉ e wi c z Ht n r t k, vãn- sĩ Ba- lan sinh nấm 1846, mấ t n ăm 1916. 1906: Carducci Ciosue, thi-sĩ Ý, giốo

sư t rườn g đai-học Bologne, sinh

nám Í835, n ám 1907.

1907 : Kỉplias Radgarri ihi- sĩ tiea- thuyét-gia người Anh sinh nám

1865 năm 1936.

1908 : Eu c k e a Ro d o l ỉ người Đ ứ c , giồo-sii t né t h ọ c ỡ l c a a sinh năm

Ĩ8b6, mấl n ă n 1926.

1909 Legericct' Selma, aữ- s ĩ Thụy* đi ề a sinh năm 1859, r.ấm

1939.

1910 Heyse Poul , v o - s ĩ B c sinh

n ảm 1S30, mấ t nám 1014.

1911 Maeterl inck Maurice, v án - s ĩ Bĩ

sinh nãai 1862.

1912 Hau pt mann Gerhart , v an - s ĩ

B ứ c sinh n ăm 1362.

1913 Tagore Rabi nárapat h, thi-sĩ Aa- đ ộ sinh nấm Í3GÍ.

1914 Khơng đ ợ c :

(124)

m i - T Ả N T Ạ P - C H I

THẢSÍ MỸ

Cuộc trỉèn lãm Hộỉ Việt Nam Mỹ Thuật

ÁNG o ám, c c bọa-sĩ tam

d n g Dg ò ' b ú t , t n i x a

ia hay tứ thỏQ tracg, t rờ vè tự h ọ p <r qué - h n g c ủ a Mỹ- thnặti).

Năm riav nhi ều Dghè-sĩ, l m

c ả m c b Ú D g t a b â n g m ộ t t â m - h ò n

r i êng c ủ a bo, Mỗi n g i c b ĩ m ộ t

cbủt màu sác dưởĩ bổng blnh-mioh bav t r ướ: cảnh chiền vàng, dã lưa

l u y ế a c h ú o g ta tĩODg pbÒDg Tri ền-

Lùva vừa mờ họ c h n - t h n h

d ẫ n c ỏ n g - c h Ú D g s â u v a o c õ i t h i ẽ n - □bièn g i a ánh sang t roag- trẻc c ủ a mùa x u ả a h a y c ả n h nắDg t ưog-

bìrng mùa ta

Cuộc họp măt cac họa sĩ năm nay đem lại cho ta cảm-giác nhe nhàng Các tác phãm duDg hòa

vira v ặ n v i ánh sáDg tÔDị.lẻn

một nbac điện ẻm ải, thanh-thanh.

B è t ợ o g - t r c g n hạ c điẻn đ ó , b c t r a n h SƠD dàu TÔ-ngọc-Vổn phô b a y hai t hi ếu nữ di ễm lệ, h u3T*

hoàng Đã từ lâu, họa-sĩ thiết tha

v i m u s ác t ươi thám Hai m ả ũ cán h s e o , vàng nbat m u ổ t n h n g ọ c đặt t r c m ộ t bưc blnh-

phong xẫm tả đủ đưạc vẻ tươi trẻ,

y ẻ a sổng n g i (ranh,

chi vài đường cong tà áo, vài

ánh sántỉ q a è t trẻn rr.ái t óc đặm đà,

hoa-sĩ tỏ đươc đủ ý-vị riêng- cùa

tàm h ị o íỊiản-dị ma p bon g phú. N g o ả n h bèa trsi, c h ú n * ta h ã y lặng n g ắ m COQ đưdrng q nè xa vat vời chàDẠ nhà q u è t i ến đến t r c ruặt Bày lổi rìèo^ cỏ a Ngnyẻn - đỗ - Cang

Chúng ta đừng tìm đề hlèa rố hoa- sĩ làm gỉ CQaq đứng trước

t c - p h ẫ m Picasso (t), ta c b ĩ càro t hấy lỉnh bắt d i ẻt

maỏn tỉm raòt li*-tườns{ cao-s:éu

T a t h ấ y b ả o g k h a ả D g v i , c ó ỉ ẽ c ũ n g

như họa-sĩ, muốn thoát-ly cà vũ-trụ

hiên đẽ tìm cõi đời v ĩ n h - vỉễn k h c Một đ o g n ă n g ch an g chann với cá y đa xor xac — có lỗ bựi bám ũ h i ề a vã

iáp rụog hết — hòa qué

q u ệ a t rong Dhững màu xanh t h ự c -

Ihà i'QOa« n a hav lũy tre

i Bảc.

Trằn-văn-Cân đửng-đản iộng-

lẫy n h x a Một SƠQ u t r ì n h o i y a ỉ i t i c p h m đ i è u

-\) M ộ t a ụ a - ì t r d ã iứ i c ủ a p h a i c u b is m e ,

khác Trước rrột cần nhà theo lối

ki ến-t rúc cồ, m í y n gười ngòi t hẽ n Bẻn pbải , bai t h i ế n - n !ẹ

ỉàog luởt qua bóng phủ dung như phô diễn \ ẻ đẹp quỉ báu.

Trái lại, N g u y ễ c - Xb a n g xa t ính- cổch Viẽt-nam đe tà tinh c ả m tây p h n g Họa- sĩ hỉnh

d o n # m ộ t D g h è - t h u ậ t r i ề n g đ ề p h ô

aiẻHr n h ữ o g điệu-Egảy-tbcr đáng kề.

Lương - xuàn- Nbị xưa

l i n h ĩ â n , v ẵ n n h ữ n g màa xaah mat, mà u Dầu nhẹ , troDg n h ữn g lụa hay s ơn dằu v ẽ t bi ế n- nữ Cũng

như Nguyễn tưởug Làn, Ngayen

H a v ể n , N guyễ n đ ứ c NùDg hay Trằn

van Tbọ, ta cảm thấy họa-sĩ từ nét vẽ đến bố cục,

một vè đ ẹ p x e m qua rịi.

L a váo Sìn í hànb c ồn g một c ả n h bãi b è Sằm- sơn với n h ữn g l sóng bạc đ ang vờn quanh c h i ế c m ỉ n g , vơi m ấ y đứa bé mau d i s a m vi náng bè.

Bề làm thỏa mặt môt số công-

c b ú n g ưa tim tòi la, có

ohữag tác pbàm Nguyễn ván Giáo hay Ngnyễn tiến Trinh.

Nguyẻn- ván- Gi áo t hự c đl tìm Qũững can h h o a o g dai

nhữnfl đảy núi bÙDg-YĨ Hỏa-binh

hay giảo dị bi sáng hị Gươm, ỉt ốnh nâng bẻn hị

Tầy CŨDÍỊ làm c h o h ọ a - s ĩ đề ý i ới N g u y ễ n t i ế n - Tr i nh tự-Dhiẽn vè

nơi thỏn-đã đê tồ cảnh trọi gà với mắy cụ bô - lão chất phác hay mơt bi cbièu trơớc cồnR làng Hoa sĩ thản rhién đặt bút trẻn lqa với vái mảu đăc biệt đắt nước nhà.

C3ng nhiền hoa - sĩ khac

đá t hà n h c ổ n g i ầ m h ọ a - s ĩ cbịa khó tim tịi đ ề đến nhừnK khuyota-

h n g r í è o g , m i m è h D v ! a - ù n g

hơD.

T ắ c thay, n hí è a nét bát tài tinh đã n gưng lại t r c n h ữ o g tìm- k ế m đề nàng c a o Dghẻ - thcât lẽn bực n ữa Vì thế, người bạo n g o a i - q a ố c bảo lúc phòDo; r n ề n - Lã r o : w Bọa-sì drìa Ỉỉ

n g a i t ó khuụrĩh-hưónq đề dào-luụin íẵg m ộ t t rường họa n ẻ n g * Ta

!o lầng n há c ỉai v i a b a n s khuâng tiếc rằDgi àu o a v ■'hòng đ ợ c thường t hưc v ẻ đẹp m - m o g Lê- Phồỹ

những nốt cỏog-trỉnh Thử, cna

Lựu, hay n h ữ n g v ẻ mặt í n h ũ n - Qũ ă c i của Lê-van Bẻ, 3hà họa-sĩ á-đ^Qg

T H A N H

T u ần báo

I

Do nhóoi !hanh niển chủ traơn

Cố hai phần

A — PbSn nghi iaậo, khảo cởa ^

ván cbữơnịr ( mã i tháng T.ột s

vào ngàg 5)

B Pbăn TRẺ EM (nbi đồng gỉéo dụi ỉ ( m ỗ i ỉ h n g r a b a 50 v o n g g

ị /5 25)

ĩti* b*0 : 65bls Ronỉevirđ Rolỉaudí

HANOI

B o T H A N H N G H Ị p b ầ n A

Phần nghị l a n , khảo cả

3 t r a n g mỗ i s ố p s ố đầu n g y J u i n

Cổ :

t, Maõn t r ảah s ự si nh hoat đẳt đ

của Dny Târ

I ì Vài ều cài cách t r o n g g ?a đìu

I giáo dực cua Vã dinh Hổ

Ị Cách to chức thtoh niên đoản Phảp ịtrước sơn c h ã n t rant

cùa Phan Quâ

I Tbanh nién với vẩn chơơng Viê

iV am : m ộ t ỉ I n t Ở D g v ề n g h

thaât của Đinh gia T n n

I

5 May đao 3ẳc ỉônh n i Iaâ

t baồ nhả của D. X s

ơ Mỏt cải họa lán cho nịi giổng Viê Nam cùa bác 51 Dâng hay Lộ

! ví n đằ Nam Dương íịoăn tfỉo

cùa XXJ

3 « Bứâ COD » trayén dAi

cùa Đổ đửc Thi

9 « BỞDg t r ước môt cải trai ' a truyên ngẳD c ỏ a Xquịịỉci Tũáì

và nhiền ve da iicht tbời sự, vổ!

c b ơ D í ? v l a â t p b í í p

—n— ———— —■— —— — —

GIẢ BÁO DÀI HẠS

I

PfcSn A 0p.20 uột 3ố Pbăn B TBẺ F « Op.12 mí t 3ố

lp.oo ì ;.00 3p 90

ĩ, tháng í th- lữ tn.

lp.10 ?? 10 c t "

(125)

2 TRI-TẢN TẠP-CHÍ

Một nqày

cr TỨC

x ứ Chàm

Tiep itĩeo trang 6

r ù ũ g n g i m ộ t Họ đ ò r ợ a o

binh có cắm ỏng trac, rịi

m ọ i Dgưỡi c ủ n g ogòi q u a n h bì nh

m ủ t đ ề u m ộ t l ợ t n h k i ẽ a Dgười M n g d ù n g r ợ u c â a

C ả n h đ i b u ô n tẻ c ủ a h ọ , c ó lẽ c b ĩ s a u n h ữ n g b ữa r ợ a c h u n g b ì n h ấ y , m i cò n h n g l ú c d u - d n g

Mả a ổ n g r ợ u n h t hẽ , bọ c ũ n g c h ỉ n o n g Câm c h n g , Qẻn t r o c g l n g C h m , k h ỏ n g m y t h y d i ễ a n h ữ n g tro * Vài ba a n h c h n g q u c h é n say m è m k h o c t ay c h a u di c n n n a m đ c h n s *ẻ c , b ẽt g ả y c h n y ệ n v i k h a c h q u a đ n g l i p h - p h c h c ả c a h c ù n g x ó m

N ° o i n h ữ n g Ịi b i n h r ợ a c h u n g c n , a g i C h m CÒD c b o n h ữ D g đẻt n n g ô i t h a n t h với t r n g bans; m ọ t ó n g t i ẻ u c o n n h ữ n g đ ê m c ó t hi - vỉ n bấ t

Roi n gàv ấ y q u a n g a y k h c , h ọ i nửD£ l ú c Ir ădg l ẽ n, b u ò a k h i t r n g l ậ n , k h ô n g cầQ bi ết i h ẽ n o là m ộ t c h i ế c đ o n g h o , t hế n o ccột c a õ a Ỉ Ị : h , c h ỉ l ấ y mật trời , h ỉ a n g y , d ậ t t ră n g c h i a t h n g đ ễ s ỏ n g m ộ t : a ộ c đ i m a n - m a c n h cẳDb m a n - t n c m ộ t ổ m : r o g

Tam - Lang

Q u ố c - t ô

Một p hầ n to n c Á, t r c bị Ý chi ếm- cư, n s y ỉạỉ ọt v i o tay quàn Anh Cựa h o n g - đ ế ĩlai ló Sélassié đã trỏr lại Addís Abebas Tồng-chĩ- hay Ý Á q u ậ n - c d n g Aosl e dă ra hàng Anh với 18.000 qnào.

Hoa-Kỳ c h ế gấp phi-ccr, n h ữ n s

phi-cơ khống-iồ phi nhanh

900 cảv s ố mộ t gi ờ, tháng gủi saag A a h 1503 chiếc.

Việc t rao đồi h àng h é a CÙDR tiền bạc ò* m i ề n bẽn Pháp đ ợ c

tơ-do Tù binh sáp thải

về;

Cỏ tin Nga Đ c thỏa-thnận giúp Irak bàỉ Anh.

T o o lai ký h ợ p - c t hưưng-mại với Đ ức

Có tin P h i - c Pháp giao ch i ế n với p h i - Anh trẽn đất Syric.

Sá nạ h m 20-541 qôn Đ ứ c

(khơng thấy nói cỏ qầa Ý) tbổt ahiêo cỏng vào đảo Crete, ỡ

giữa bê ĐỊa- l ruog-hải , xa HMạp

chừng 200 sổ Bừc thã i nổcg

i ắ t Crète h ơữ m ộ t v n quân nhầy dừ, cỏ đ a s a g đạn, đại bác c h ỉ ế a xa b n g nhẹ.

Chíah-phu Ili-lạp lại dời S3DS Ai-

cập.

Thò vãn dợ-bị phòog-khồng.

Sử t h o 'Jửc h ộ i - đ i m với Dgoai t a g Tảv.

Nga gọi q u o trừ-bị.

Bèa >lỹ, khỏní* noi đếa 7Ìèc l u y ẻ t ngoại giao gi ũa 5Iỹ-rháp n h t r c đòn.

Từ trước đến Anh \ ẫn chỉ

T H Ỉ N H Đ Ĩ N H K I N H

Ĩ D I T

T H À N H B Ứ C

VERRERIE — LAMPISTER1E

Cốc t h ủ y t i nh i ội h 'ĩ\ 6 , RUE D £ S ?A MER5 c a ị u nư<rc n ó n g n u o - c HANOI

l n h , rẻ t i ẻ n T ẻ l ẻ t h c n e S89

NHÀ CHÉ TẠO LÂU NĂM

n ó i x a M ỹ g i ủ p c b i ế a - c ụ , nav báo Anh t ếng y ẻ c - c ầ n Mỹ d ự - c bi í n Anh đự-hị đề k hán g- c hi ế n ỡ Aa-

đ ộ nếu k h i bị thua or Àu châu.

S ô n g D n g

Hòa ước ƠỎDg- dươc í ị Thai Lao ký, hỏm Mai 1941 hòi 10 gi sáng.

T h n g - c Bông- dươDg vồ

Nhật cổog-bố

Ngày 21 Mai 1941, Q u ả n- ph p h ộ i nghị Ịại kết hai án tả- hỉ nh :

T h a h - văn - T n g f độỉ pháo-

thủ) Thach-văn-Hièa (ỉính phao-thủ) Ca hai bị xử bắn

Lạng-Sơn.

Tiều - t h u y ế t lịch - s ử

Tri-Tan sẽ d ă n g một t r c y ệ n d i \ ề ỉ ị c h - s rắt l ý- t h ú , rắt iy- k ỳ , l i n h - đ ộ c g d i n g ò i b ú t x u í - s ầ c m ô t n h v n chuyên-

môn vè lị Ỉi-Sư t.èu-thuỵết.

Truyện đố gi ? N^ưởi viết ai ? Xin độc-giả đón coi

s ố SAU

HỘP TKƯ

Bao Thọ- Xaân B ẽ n - i r e — tiếp t h ban Bài đa-ký c ủ a t a o , vỉ c l i êng, không l ọt Xia lươưK thử.

Bà ĩĩ uvnh- i bị Bẵo-íTịa o c r a n e — Cổ nhặn đ ăng í h tỏi k h ô o s ? Xin irả lời cbo biết N h cò-đỏDg cho

Tri-Tân Cám ca.

Ơn3 PbaT ĩvbịi Saiọon — Kin

tỉ ân- nk :àm Ơ3 h o ặ c gừi c h o

af i uyẻn-vá2 h o ị c cho biết s ố báo

Nam-Phorg Jărg thư vua

QaaníỊ - Traug p h ả a - kháng nhà

rtaah việc bảt CỐDK người

(126)

I Ri-TẢ N TẠP-CHI

BNG CHI

N G Ụ ’ N A M

T R U Y Ệ y hYGÃ.V

à bơn thảng uav, c [\ìz

r mặt trịi tfảc sau

ráng tre, j n h Taất lại k h i th léa c ơn sốt Ành co Dầcn 1 m cho đ õ mẻt,

no khà k hụ lai n hư rút raộl, bào gaa ỉ

Ngoai sàn, ỉnSng giỏ lạotì bnót, fit iẻQ n h ữn g t:ễog vo 70, 'ách

q khe phên nong-đơi, hun-hút

tbịi q u a n h cbìẽc CLÕng ìre náiẻu n ac m ọ t luỗDg.

Aatx Taảt cô kéo caĩ ếc chiếu cũ r í c i cho khỏi lạah baỏt hai bồQ thái d ươog , ù cniẽu n^áa quả, đ ược đãa, hở chàa, a aa phải nằm co tôm, rẻa-rĩ cải « to sàu u cuổn ỉrỊQ t ù m hụp.

Chị Tuăt gậi lúa thué vữa

ve, vội đặt bàa tay kbẳag-khiu,

n h a - n h í a lèa tran cnõng làm cho a a h Tuảt giật tninh vl tbẫy rà l ạnh 1

Chị tiu-ngbỉu hỏi :

— Thế nào, bó đĩ nỏ h ỏm the n o ? Đã khỏi chưa ? Liệu mai co lỏa Hà-nội iàm íỉuợc khỏDg ?

T há y chịng thờ dài, cr ị, với gi ọng buồn thiu, i àm-bầi n :

— Tội Egbiệp ! CbẳQK b)ẽt có qua khỏi kũỏníị ? Nào biễt độog-l rệ hay chẽch-lệch \ è đàu bày g i 1

T h ằ n g Ca, bụog ỏog mắt cam mới ba taồi dău hom-bem n hư ỏng k ho m - g ’à, đâu rầ rảca đễn bẻo cbàn giường thờ, inoa- rcen m â n mẻ TTỊÍ qnả cboối ngư ch i a vàng ahất troDg baoag chuối cồn ươ n g

Chị Tuất bực mi nh, thấy

Tờ rào đắy ! Mtson song, Ìỉr

tot hi w : nggv di !

Đã <Ằai :ẵi, tb ằn g Ca chưa d ợ c ản c m , bụng đỏi o n cào Alaón ãa ch a ỗi , lại bị u mắng,

Ca t h ô a -í hức , sọt-sùi .

Tiẽng khóc đứa dở

Ỉ30a ^ới tiếog co, ìiễrg còa

j n b c h ổ r g ỏ m làm cbị Tuất não ìịng ĩ

Cu !è-nt è :

— u ĩ , cbuổi ?

— Chaối crấv cbnòi cải gi ? chị Tuất gẳt dễ t hường n?ười ta mưa cho màv ăn đẫy chầc ?

Khóc chản mỏi mom Vừa đói, ^■ừa mệt.Ca, c c inắt nhễ nbại,

r ỉ è a i b è a i , tnũ» t h ò l ò D ằ m ^ặt

xnổng nèn cĩăt trước thút tbit, san đăn t hi ẻm- thiễp, soog tay rờ vào buồng choõi d ưn« hồn Dgạch đất gằn chàn gtirịrng thờ.

Bèn fĩiên ngồi phố H D đa l í p- lảnh vỏcn cày xanh hai bển rề íĩư<Vnẹ.

Chi Tuất ĩ ay phải lễ-mẻ x^ch b oo ng chuối ngự cam tay trái đeo nón than rách, từ tàu thỏy rut-rè íỉửng trirổrc c h i ế : < ò “»g cá^h sắt đórg im-ĩm, bng mát ỉe > ét qua lượt song thưa, đ ẵa nhọa, sơn 1 Rhi »,

□ bì vào troog biệt-thự ịng Hàn

Tiến.

Hôi làu, m i thấy anh Bếp, l ăng-sáog qaa lồi trải cnội bẻa

nbửo« bỏa hoa V èa cỏ tóc tiên,

cbị Tuẫt g p ’ g ựt :

— Ổ^g 3?p i ! làm ơn m cơ^g cbo tơi rrắỊỊ !

Mịt cáDh r ô n g sát bé m Cbị T u í t cầa- tbận x i c b buồng chũõi c b í a v àc g khép-nép theo anh

c ủ a C A - H Ỏ

bà Hằn.

Ngồi trèa sàp gi Hàn, mặt phàm phap, n»ưỏ trịa, nhai trằa bỏm Thắy cbị Tuất caog-kÍDt

c h o , b i i ẽ n vói l ắ y chi ỗc

pbỏng bằog bạc, nhố cót xong tbe-tbé :

— Gớai ỉ bắo Dùà màỊ

m ã q cốp 1 Choníí Oỉàv 5m

đau mẵi í Bỏ vè đến hàn? nay, iàtn tao tnất bao t ềc cho mụ đtra ngưỏri tnà (

đuợz thằng xe tuÒDỊ

Bứng bẻn gỉ ường ch5r qnấ liệt aức t i bữa n ra nhien huyết, chị Tuắt Ị nàn ;

— Mất CÒOK toi Ngoi-Dg< nhà lèo tận Hà-nội, chực Vĩ răm đồog cho bỗ uống t thế mà kbÔDg đ ợ c I Mii lúc vè, mái đ ợ c bà cbo ba hào I

Cbiếp miệng, cbị Tuất til

— Ba hào I G ả mìữti !ỉ vay tbồm đ ợ c rám hào nữ cbị vểt coa nhà G Ha ta làm cbo hiệu í:b' tréa ấy, đểa cuog ah đ ường mắt thỏi I

(127)

T Í U - T Ả N T Ạ P - C H Ỉ

UDOLF HESS

rviôt y ế u - n h ã n đ ả n q Q u ố e - x ã ữ ứ e

CHẮC bạn nbớ : Khi m ỡ i khời

Âu-C h i ế D, Hi t l e r , q n ố c

-ỉrưỞDg Bức, saa tayên-

) quyết-Iiệt vá i Đông-Minb, rĩẵ I nói mịt dỉễa-vãa rắt i ag-hon : (( Nế u chẳng may lết vỉ mịt ĩẽ !hì có Thổnơ-lế Gcering tbay tòi Mả nến l õng-chể ùoering gặp sư bắt-

Ằrt co Radol f Hess kế cbảnu

Xetn the biết Ra d ol f Hess, ỘLnhân-vổt t h ba nước li-Bức c i n h tav cỏa qaỗc- Jỏ*ne Hitler, cố địa-vị rẩt auan- Dng Bức.

SẮU gi ch;èu t bày 10 Mâi 41, Hes s cười chi ếc phi- •- Messerschmidt cắt cánh ìh Aagsbourg, nhẫy dù .ỗng găn íhành-ptiõ Glasgow

t Aah H'VS bị thương nbẹ

ẳt va ti ện đ ương đlea-trị một bệnh viện.

Trước m u ố n rõ ngayèa - àa việc nàv, t a s c â a phải

ị[ qna ti ìa- s vị anb-hủag rởc Đại-Bừ: ảy

Rudolf Hess s i n h ngày 26 Àvril 94 thành A l e i a o d n e (Ai- p) ỏ n g ihíQ s i nh võn qaẻ arms edel, làm nghè buòa bán, a Radol f Hess lúc nhỏ từag

c t h ơn g n i

rỉõi Âu-òhiỉa 19U-1918, Hess

1-quản m ộ t i ộ i quàa cong-kich,

i sung vàc k a ò n g q u u Khi ẽa-traaa că kẽl-iiẻa, Rudolf

ÌSS c h u y ẻ D b ọ c k h c a đ ị a - d

íah-trị, k h i o - c ú u TấQ-đè ì n- ch ủn g ; náca 1919 cị cùàa ng hòi t b ả o - c a vèdảa-tộc Sàm 1920, Hess ahập đảog iòc-xã, d ự vào đội q a a c h i ế n -

Ngàv Novembre 1923,

Oa6c-xã oử-sự, Hess chĩ -huy

độỉ-qaàn học-sinh quoc-xă ỏr Manicb.

Rudolf Hess k h ô ng may bị cníoh -*ohả qaận Bav ères bắt, cửag Hitler bị kết án ĩ tháng rưỡi cấm-có t h n a Langsberg.

Giúp Việc ThoDg-Tướng Hans- hofer *— nha kbảo- cứa có đại-đanh vè khoa địa-dư ehi nh- trị — làu, đến nàin 1925, Hess đ ược cử l m bí-thư cho Hitler.

Nătn 1932, Hess chủ-tịch ủy- ban Truag-ương chính-trị đảng Qaỗc-xă.

Đếa tháng AVTÌ1 1933, Hitler lên căm qnyèn, ủy cho Hess đại-điệa vĨQh-viễa chảa thà-lĩnh Từ năm ấy, Hess liệt vào hàng Tồng-trưởog cảc bộ.

Cứ mỏi nám trước ngày Noel, Hess gửi thỏng-điệp cho kièa-đàn B c ngoại-qaoc.

Hess rắt cỏ còng việc ỉồ- chửc đảag Quổc-xã ỏr ồi nước Đức.

Nay nhắt đản Rod ol f Hess bỏ cải địa-vị tõi cao ấy, từ biệt nước nhà, đĩ, khiến cho dư-luậa hoàa-cău phải pben sòi*nồi ! Radol f Hess vừa !à cõ-Dbàn, vừa người cộog-tảc vĩnh-viễn cna Hitler, mòt y ế u n bà a vào hàng thừ ba n ớc Đức, tự- nbỉẽn trỗn đi, có thề đoản

nguyẻn-Dhâa sao, mục-đích

thể nửa ?

Theo dư-luận Đức, sau khi đ ược tin Hess i ậ t chàa xuõng đất Aoh, Dgỉ?ời Đ ứ c tayèn-bỗ : Hess v ỉ a thưỜDg có bệoh loạn

ó c n ê n b ệ n h n y n i l ê a đ ã i ự

ý bỏ n c r a Ci cgi ớỉ phàa vào,

xã thán-hành s«ng Anh đề đ ược hội*kiến với thủ-tướng Churchill, mong chóng kết liễa việc tranh- chiến.

Theo dư-iũận Hoa-kỳ, Hess rất ác-cảm với Cộng-sản, nên khôog đồng ý YÓri Hitler việc ký hợp ư<7c với Nga-Sô-Viễt Hi xn h từ Hitler ký b ợ p -

ước ấy, Hess khỏi đảng

Qaỗc-xã.

Vì bất-Ioog-ý với Hitler, nẻn •Hess bị raồng bỏ dâng Qaỗc-xẩ Thấy- Cbính phủ rắt chú-trọng đến sức y ế a cỏa minh, Hess ngờ Hitler đ ị c h m a giam mình vào bệnh-viện đê chỏng kết-Uễa đời mình, nén vơi ^àng cho vợ lánh sang Thị- Nbĩ-Kỳ CỊQ mi nh thàn sang nước khác.

Nhiều klổri lại c h or ằn gH es s trỗn sani? Anh đễ tránh nhi èa điều phièa - nhiễa qa ỗc - trưởng Bức lừng bảch mì nh phải theo.

Lại cỏ ngirời cho Hess pbản aưdrc Bức, hay dùng kẽ phản - giản.

Dủ ta có thề cịng-nhặn ỉà cĩảng Qaổc-xã k hông khỏi l ẳ v ra nhiềa không h«y.

Hess loạn ỏc ? N c Ảnh khịng lỡ bỏ dịp mà khơog dùng

đại d a n h c ỏ a H e s s đ è cồ-đỘDg

việc ngoai-giao với n ước bạn. Hess kbỏrg ioạn ó c ? Tát n hi ẻa Hess bị lợi-dụng giúp Anh tron^ việc chổng nhaa với Đức.

Hess phản giản ? Các nhà că m quyền Anh ngbĩ đển cỉièa và hểt sức đè phòng.

Hess phản-bội? Nướ c Anh n h Hess cho biết nhiều đ i ềa bí-hièm của binb-gia Đức, cỏ tbễ dè pnịng việc tấn-còog Đức ; đỏ, việc Đức dự địũh xàm-ỉấn Anh sẽ bị thát-bại cũag cbưa biết chừng.

(128)

CHEMISETTES : TR I C O TS : SLIP - M A ILLOT DE BAIN

Đ Ủ C Á C KI ÈU, CÁC M Ầ U R Ấ T H Ợ P T H Ờ Ỉ T R A N G

= Mtía bnịo, hỏi hã cg dệt : —- ■

P H H J C - J L A H

87 - 8 9 ĩtỏUTE DE in ;É T E ĨJỉP Ĩf(hỹẼ : N° 974

A U LION DlH G ENT

B I J O U T E R I E V en te

en gnos et en d e t a il

56, Rue -íuies Ferrv

HANOI Tél : 698

Lệ m u a bao x i n giả- t trưcrc, c c bạn Ỵẻu T TÀN m u a g úp TRI-Tj khi g i t h vế m u a n k è m n g a y n g n p h i ếu T m u a báo k h ò n g k è m nc p h i ế u c h ú n g tỏi xin pỉ k h ỏ n g g i báo v m i ễ n

Iò*i.

T H O Á I - N H I Ệ T- T Á N t ì Ỏ N G - K H Ẻ

c ả m , sốt a b ứ c đầa, đau sirơng đ a a mỉ ah, trê n gười lớn uổng mơt gói Thoai - Nhi ệ t - Tốn h i ệ a Phủt 12 tay giá Op.lO, p h ú t m ò hôi khỏi hẳn.

T H U Ố C K H Ỉ H ư

Gác bà bị bênh hư (sích bêch đái hạ) uốag đũ cac thứ Ihnốc khòog kbỏi, chĩ dùng mộ hộp thuốc hư Hồoc-Khẻ số 80 giá lp.oo uống mót bỏp tbuỗc No h- Khơ n Hồn Hịng-

Khê Ĩá lp ^0 đồ vào cửa minh ỉà khỏi rửt Trăm người chữa theo cách khỏi trăm.

Đ I Ẻ U K I N H D Ư Ỡ N G H U Y Ế T

Các bà cỏ kinh khịnt? í è a mán sáu uống thuốc Đièu kinh đuỡng huyết HỊng-í\hè (Op.óO trớt t»ộọ) kinh hayết lốt ngay.

7HU ỐC « C A I H Ò N G - K H È »

Khỏag chộn lẫn chất thaốc phiện (nhà đoan đă phàn chát), nên ai co thè bò bẵn

mỏi ngáy hút địng bạc thuốc phiện, chì nổni? hết 0ị> ỈO thuốc cai đủ -*ẫn iàm Wêc nhữ

tùaờog thaóc viên Op.õO hộp, thoốc ntrớc ip.oo chai.

THUỐC P t ì O N G T Ì N H t ì Ị N G - K H Ẽ

Giâg thèp baộc ngang giời, Ihuốc Hồng-Khè chữa người iẳng lơ / Hai cảu sám này, nav qDÌ

t hắy ưng- n g h i ệ m , bị ]*u khỊDg c mỡi hay kÌDh-mèa ũỗns, t hu ố c lặa H n g - S h s ố 20 m ỗ i b ộ p

op 60 cúng rứt nọc, bị bênh giang mai khơní? thới hỷ thứ mấy, mỡi hav nhập cốt rồi, u<5og thnóc giaag m số 14 khỏi rứt nọc mồt cách ẻm dèm lihÒDg hại siah dọc, cẻn khầp aơi đâu

đàu c ủ a # bi ét t i ếng.

NHÀ THUỎC H Ồ M G

l i n g cực ; P h Ràng B Chỉ nhánh 8 Phò Huố Hanoi đ i - ĩ ý c c ncrí.

(129)

T H E Y O K O l

LTD.

f o n d ẽ , e e n i s s :0

c a p i t a l ENTIEREMENT v e r s e Yen 1 0 0 0 0 PONDS OE RẾ5ERVE

S i è g e S o c i a l : Y O K O H A M A (Japon

! 4^ Rue P a u l Bert A q e n c e de Hanoi Ĩ KUB

n Sai ơon : rue P e i l e r i n )

Alexc.^ . B a n g k o k

B a t a vi a B e r l i n

3ombay Calcutta

Canton

{B u r e a u x auxilỉares Saigon

- -e s s e téíẻgrapHiqne ;

• ' O W N - HANOI

S U C C U R S A I.E S et

Dairen

T ẻ l ẻ p h o n e s :

ÍÕÍ5 et ! i £

F e n g - T i e n

H a m b u r g

H a n k é o u H o n s - ' i o n g H o n o l u l u

H s i n - K i n

Chang-chi a-Kou Karachi

Chefou K h a rb i n e

Kobe Lcmdrca

Las Angeles Manilla Moji Na.asi.ki Nagova

N a n k i i g

Kew-Vork

A6ENCES Osaka

u t a r u

Paris

p é k i n

Rangoon

Ri o de Janei ro S an - Fr a n c i s co

Seattle Semarang

S h a n g h a i

Singaoour 5ourabaya

S y d n e y

Tien-Tsin

T o k o -T si - Na n

Tsing-Tao Ying-Kou

CORRESPOKOAHTS dans TOUTES LES QRMIDES UlLLES CCTORUSLES QU MONDE

C o m p t e s c o u r a n t s et de d ep ots E n v o i s de f e n d s - Le ttr es d e c r e d i t e t t o u t e s o p e r a t i o n s b a n c a i r e s

(130)

T I I Ả N G R A m ộ ‘ì K ỹ

I

r.iiw-'v ifiN ■ I,KUl>0 •'/'/!<G

\ ' '

u y Ẻ r u D ỉ m u

Ui7mw#

> *r* ôl*eãằô**.' trt-Ttyty ,n

ft ,r

fief' ' ff *'r i ft

~ r* I t i « Ị W J B ,

-:m .

!.• a

V .1 «'»

v! i f V

TIỈU

ft VY.-vvrty 11 ■-'■’•ST r n0 to

N A N O - I , a I’

M C H Y K f l - X Í /-;n

(Í Í I ' Ỉ Í ; f' )

i I ' r í »v,vfw j V1;, I * ; f

V /JU AiVvil t o t ' •

M W \v V-A H ■

wfp if f V I K '

J

M! Ủ IHIT

(131)

ISiim ( Ini' n lint ; so I Ỉ M OUỊ I m ộ i U i i í t ụ i ; mVn i u 4l-*2 ,.|j •*-.nvV<r H lf “ I •

: ■ ^

_L ?.!.■* ,i\ ri'

ii.iiy-urn

T O A S O A N so , HiNh(j Gnl,

l l h l ì l f i J Ay n ỏ ỉ : s ố 2*f>(}

a * * r- ‘IL * 111« A L M I a J r 1

_ l i '

M Ỗ I T H Á N G r a m ộ t k ỳ <;i All IA ! ! Á o

* | A ; ,,

I r i , V v " : : ĩ Ị

; -f —i—

, | f ■ V , , I

il ' _ .7 •-*V- ' ^ s • i*-'

I J /

V , A i

N O I

M<»i s o I»$:i() '

Mọl lift til 00 S;Hl t ll ỉ\ II , /0

O / / £ /

.t >••

N n n y n a y ■ Ic I „ H - h o c fir, I r i l l I k l u l p I ,■«.;« m m , - , c h S n j / m i t y U H „ , v i

*7 l l l l ( ( c l Vị , MÍ l l i ĩ ỉ y < ! ò n ( l i ộ n , Ò - I A , u t l > a y , ; ,<l;ii:- ] , A c ụ v ^

t Ví II OI lchỏti ịi n g h ĩ l ó i k l i p n - h ọ e , Ihííy vẠy C l i n ) ' lir h o i s n o mi l Ị)ị »uòi

jln Siino cln; ỉa <lu*ọx nlnm<Ị (lị-vẠỊ ;íy ; vã hr-nhiiin muốn hiốl n;MÍyèn>

jly (‘IIM c a c s i r |) Ill'll- II) ỉ ni l

N ị ị h o ì ( l u c r e h ọ c n h i c u , (111 ( l l i ('.«'> s c h c l ú í ’ Ỉ M i n p , c h i V l l r t i ) ! ' i n n « ; Ị i i n i C ( ' ) | | I I Ị Ị I I ỊÍ h i í l ( Ị u ổ c - M | » n I h l c h u n h i ĩ í l l ì m k i ^ n i ỏ đ u

S n c l i V f \ l( h o a - l t ọ c b i i n l i ể n t Ị m i i i l i r ĩ í l l i i r t m , h o c h í I n i c n n f

( - ; n h i n i ị í i H j i n Y i I i I - i I h V c c h i i y i ' u I U Ò I I í t n i c h i l l k h ó e l i ì í m v v i Ạ c

( r u y ề r - h Ci \ i s ỏ - h ọ c c u n m i n i )

VI n l u m » ị l õ € ĩ V n u « /)((<) l\li()(( l i n e » r a ( l ị i

M Ii<:-(llcli ló lì ì lni có 11; I i p h ầ n :

M( ) l l A t r u y c n h a ý - l i i ( ) ! ì{5 I v h o M - h ọ c VÍI p l u r H Ị ị - p l i p k h o n l i ọ c c h o lì 111r 111* n ^ u ò i U h ò n ị Ị b i ế l ( l ọ c Si ì cl ì I A y ~ p l u n > n ó

I l a i l ( l e c l i o n l ì i T n ịị i ì ị ị i k V ì ( l a ( I n c s c l ì I A ) ' - | ) h t r o I1ỊỊ M ì ù l i n y

i n i ú S n c ó I i h i p ị ị \ i \ \ l c l ỉ O A - h ọ c h a n f Ị I i <5n{.Ị m n Y c n h , v l i m 1Ì1ỘI l ỏ n - c l ì í c l ì i i i ì ị Ị v ỉ ì S i r l p I U Ỏ I v ỉ í n - h ó n m ó i c h o ( ị u ố c ( Ỉ A n VC p i n I o n * i ỉ ộ lì

l<l)oa-h()(\

M u ố n ( l í ì l m n c ( l l c h ( l i ì u « U ả d K h o a l ì ( H ' >) s ! í g i ả i n h í i i i Ị Ị v í í n í ỉ o

(132)

l u j c , \ - h n c , I h i C n - v i i n , n i n - h n e , (-<>' l < l ú , K ỹ - J i j j l t ộ v A n VMM M n i l i h o i i *

I M* c ó i n ộ l J ) H I C l i o U | M I m i f ! b a n

VỈỈỊ ] ) b u OI I Ị Ị p ] ) i i | ) l i h o n l i ọ r l l i ì X ('* I q u a In r‘n Ì l y l i n n ; ; b i , si'* l i i È u ( c c l r ' ( Ị t m n S í ì l , í m y - f ! n ; m c ô ( 111 y (‘ II CIỈM c n r n h n

! k h o a - l i ọ c L a i (*(') nl ifm jj M ji li e h vì* car v ì - i i l i í ì u lchon-hne, s i r -

l i c h n h u n ị ị Y Ĩ í n - t l ề ] < h o n ! ) ) n c ( l r I n s i r l i í ^n b ụ c ú n n l i í r n MI! p l ì l

m i n h ; V]

V c ĩ m ụ c ( l í c h l l u V h n i , l õ h o In r u ( Ị i m n e l m n j i r n : » r n ( ’ l».‘i n f !* í — I I l ú c n l ỉ í í l h ) c o l > n n I n n l i í : n ('(') n l i i p I n IM 1: n ; í l i r n j i m i " ( ’ n n n

( íi Ị) Ị/ cỏ i) if, I ? IA 1111 lirnj' l(hn;i lior, chi ró sụ <‘iìn tlùn.«» m«’»i

1)0-J mi ộ c I ) 11M i p h ’l l - m i 11 h , <* ỉ ì t i o ì\ l ì t ì i i /!()('. ») si ' c h t r n*1 i n i n h r ' i i uj k h o i i i Ị i : ó m ộ i V í í i ì < í * l í l i l c h í í n n o m i l k h ị i ì í Ị I > i í I V J| l i r n j j V i r l 11 , ' i m

( ỉ u ự c S u J»i M I I11 í > l i n y I t h o n j i I n h o i M ị Ị u õ i S i r h i t II r ó 11 í ^

I d i ỏ U Ị í In I) (Vị l ì ị M i ị i )ÌỊ> h e ( ) i n r ó c n o r i i n j i v Ậ y , l >i ì n»í l i e n í* m r n c II n o c u i ụ í v y

« ì ì i i o l\ lì(UỊ » l n i ộ l c ư <| M?m r i i í i l i í l V‘Ả l ì h í i nỊỊ n í Ị t ỉ o i ỉ i r -l i n , n ì í i I n ! CM n h i r n / ' n « n i ị i I I I O U Ị Ị r i Í Dí Ị v i Ị ì l u i o J) 11; ì \) k h o a h o c , v ó i I*,V(“- <! n c n ; i l< h o n - h o c , m i n e I n Ul i ỊMỊ Ị I' l l ụ v i (‘ ô i ( In n i l *< v / í n -

b ỉ e n b ố n n g í m n n n i » f ^ l í ) '

ì ị Á O A7 ỉ n A l i n e

* • , * * ^

(133)

15 À N V V, V A N DỂ

KHOA”” li ọc Tự i)IỀN »# «

K Ỷ - s t.r ĩ > Ặ M c , p ỉ ỉ Ú c T ĩ ỉ Ồ N G

lị , •

r j h ỉ r n i i L Ị m ộ ỉ s ố «r I ì ỏ lì Ị í - ) I t o i i ị ị ' I |) c h í »», l ) í m I l o n ì ì í t - x u A II ] ỉ i ĩ n

(l ;i h A l l v t ĩ v i i w l ề ( ( I i ố c - V í i n ( l o i v ó i l( h o n " h ọ c B n I I Í Í I1 ( * ô n f ( “l c i c h ỉ h i - r l ó n l n i n ( ( n i j n / y i c h o r í i i ì ị ỉ l i í ! n ; » V i ộ l - n a m r ĩ í i n j ' h r o ; v i v A y v ịj'-Ị • l i e n Ị Ị t l ỏ l c h ò n / ị ( h ì l i r - e A o h (l ft c h o c h Ú M ị M n I h i r ỉ - l ặ p m ộ i It h o n

Ịi ( n « i f r l l n w V , v e k h o n “ h ọ c l ỏ i I d i i i ị Ị c*i ì n n ó i r f h ì | ý l r o n ; ' 1) 011 a n h - o m l a ( l i ì 11 r n Jí l i ọ o ỉ Ạ p VC c r l ( h o ; i ỈIOC a i n i d i n ; ' r I m r i m ; ' Ý I c i í n b a n Ỹ I J i n n I h ụ c l < \ h i ~ l ý

( l !vC l c h ị n ị í ( *h( \ Ị i g l i f j V i ( M n ; m i n « Ị l i ỏ o , n l i u n * ; ( i n n I\ JỊ v i ( V í l l Vĩ\

u 11 o n “ í 111 n<Ị - I I ; Ị n í ì y v ị ( ỉ t l ( l í i h ọ p l l i o i , ( ỉ i n - l l ỉ ỉ r l v l t m t - i c l t I Í Ọ v i ộ u

ịị-l/i/ í C ri'inji nhii’hjj njjurVi cìi II (lu n *» «1 ill l(hn;i hoc (I /* (lạy đi*

ị , I ỉ • iViìịJ-<Im )»•*, I(r/|M l II l ũ i II" n ' i r i ílỉi I m r l p c h i i P h ỉ i ị ) (1 I ì I r l n h - ( I Ạ

I r i u ụ Ị h « x : h d ỉ i o 11II i • 11 í I c*, l l í ỉ n < > n j ị n » Y i ( I n CỈV v i ò.c í l í m j Ị P h p ;

U i í ị ị \ m i l p h n i ( l ù n / Ị l i f i n j * V i r i - n n m m o Ị r n r h ỉ u ỏ m V i m n - v i \

v i l c l i ỏ H H n l m u ; Ị | > h n i 1 ; IỊ c h i r m n i , M U I c l i í i n V i < í ;i ( c *) ì 1 ; I e h f i r ( l í í

ỉ I - í l ú n ” n ; ; l ì ỉ ; i S ỉ u i l vl ì i c h ỉ r n i í Vi (l í t <ỉ ; i l , r h n r c ò n p l t n i ( I n i ' 1 OI I Ị Í 1 T' kỉ

f ’i.'t ■ ° 1 * f

;ỉjỊỊỊ';>! ' '1 liõ i lc ỹ 1; 11 <lni m ó i sn Ihííy m <> Ị VMÌ u;iii'n'i í l u n o l õ i VA Ini I rí)MỊf Cii r, LÍil Iwwic Irnin/ y “ / í i <»i ! í\ € IĨI I 11*1*' <*h\Vn«» lcirn rỉiiiỊi ri\o nlĩ/t

B!»Ịị , " '

(134)

I • ■ ■ ' • I

| l i ộ c h o ( l ố n y-sỹt b n c - s \ \ m f t i n i Ạ I l ú c c a n ( I f i i i f j ( I o n c l i ỉ í I h i c i M l r n

c i i ỉ r i i n ỏ i l i o ỉ í c ( l i e ’ll A m i n I ) i i n - c l A C M C i i f ' H f i i i y si * ( l u o r m ọ i i/.jl l h ù a - n i ] : ) n v n si ? k ế t - l i ọ p r n m ộ i I c h o a - ' f l U H Ị Í - n ; ; í í r n l l ì í c l i I m p v n i \ '

M r i r n g - c ỉ ự ĩ i g , s ự c M11 - 111 i ff I n ô i l ỏ m l ọ i v ó i M ì I l i t r e

C h ủ n g l ô i t i n l a n p v i A c ( l ọ l Vĩ\ m ộ i k h n n - < i 11 n f ( ~ n f M Ì ỉ ỉ ì U Ộ r v r k l ) < K Ì - h ọ e l n i ộ l í l i r u r ? í l ~r i l I I , I • rí t c ó í c-li v c ỏ A n l i - l n r ỏ n í Ị l o - l n l t ó i ( | i i o e - v a n V c s a u l i n y I).M ( l n n l i l ỉ M i g n l ú r n g M j M f n i c h u ) r n - m ỏ n v r ' I d i o n - l i ọ e n i a i c ỉ I i i ị m I ỉ m i l ) i ? ỉ n l i i r u l i r M Ị ị P h n p ; ( l í i ( l A n l i h ^ n l ị c b ổ i i - A [ i ] h f M i y ' x t r a c c v ị l ) ỉ H ‘ - s y l o n n v ỉ ^ l > j u * l i V I I ỉ l í i ộ p l l m h i !

' v ó i n h a u ] ) í í n { f l i ố n g l a - l i n i ì ; n h i r n g p h o s ộ r h I n r - í l n n l i c o n l ụ i , ( l o

c( u 'ỏ i) ịj T y o h o - I i r n h é , K ỏ p l o r , Di'iU'.nrlps, 1‘V r n i M l 11 ti Vf4! CM ì , L e i b n i t z ,

NKvỊốn V.V viểl loan Imnef liốiiịí CO ngfi riy'.j N h u Ilf; <!(} I n một' SU'

l>al-d i t c - c I T ; b u y g i ò ' m ỗ i x ứ c ó m ộ i k h o a - h ọ c í l ụ i ) f Ị ỉ i r n l r i r n j j N n i r A u o c ỉ a c ỏ c l i í r P l i â ị ) l i , I l i a h o I DỈ I ( l í i n í l r b n n - l u C m l ; h õ n ; < p h ả i I ' Mn Ị J k h c n g c ỏ l ý : c l n m g l ò i x i n ( h ú t l i t r e r ? í n j f m i h 11 i )>*’m í l r n n l n i i ì Ị í Ị i c A i i c h n y ộ n ■ c a o - x n h o n ( ’MU c ỉ i u y ộ n h n n j f n j J M V v r k h o n - h ọ r V Ỉ Í I1

C Ỉ H I O MỊỊ l ụ > ụ c v e I r i M - h ọ c , l h ' ’ i c l u m p l ỏ i v n n p l w n í I II n í l i í ^ n / Ị P Ì K i p

N 11 II))/ nốu cluing lơi yru-ciiu (lù.iỊỊ* liĨMií* In khỏnư |)hni In ilr h nnli

n o i t i c n g YJ ] n p I r a i ]; i c l n ' m / j l ỏ i c h o r i i n j f , l i i i i n n r ó n h i < M ! i H M i n i I liiif lht.1 a n h - h i r ự n g cun I U'-I II o ne* Vein h ó a r iìM Ị ì, Mini can phfii ’

(lung litMijf ViỘI- n n m ’ I (Vi c.n l)iếl môt vni C)\)Ị1 ('ini-lịọc, IIJIV no M<V(\

h i c u m ộ l v a i v : i ! w l ò k l i o o h o c C í ì i ì - l h i ^ í , HI M p l u m D H I I ; m<> c h f i n * '

C.Ỏ s c h v ỏ ' g ì t i e ( I n c M Ạ I n n u c n I h i e h <li l i i l i n i n , I * i c * x n ' i y

cadi lino, phải (Jimj; d i n hộ sách I nil eO rich mn (’(') nliii'ii rhn Stti- :

' li uu C h ú n g Íổi char, l a n j i k h ổ n g c ỏ c c h n o I Ml y r n - ỉ>á h ? - i u n n < ; VM • víín lión Au-'FAy hn V l)Anfĩ m ộ l k ì Cl n_cl !.I n fỊ-n rv k b r o (lỉíl D r m lu

í l u n g ' k l i o a - h ọ c ' f Ị Ì i U ì r Ị p j a i m ộ i c c h c l c ( ỉ ã n c h o ' n l ỉ í n i c i l ì i r ị i \VĨ\ n i ó i n i u n i g k ỉ i ô i i f4 l ) ỌC ( t u c h í í P h í i p , ( Im n i ộ l p l i ỡ n - s ụ * l ố i c í ì n c u n ( yí ; ; b ọ n ỉ i u í u - n i ô n V i ộ l - n n m ( i n l i ọ c l í ) | ) v o c n ó l ì i ô h l c h o í í - h ọ r M u ố n (m l i o !•* ' K' h o n h ọ c i l i ' n y c n - h M , : k h ỏ n j ị p h ả i In ( l o 111 ỉ m I d ì O M - h ọ c X H r í 11/4 n 11 i1 1 1'

> ! ) ộ c - > n p I v h ỏ i ì ị í Xi Vi i f i I r o n j * b ? n I b ỉ ố n - n i ^ n V ỉ ộ l - h n m , r o m i l l (Mi l ;

' c i Ị n t£ m n o n 11/ ị I i i A 11- c i V n v r ỉ i ì ộ l v / i i k h o a : n h i n i f j XÓI k y n , !

I l l ’ h l i ( í t r ọ c l o n i - c h í ? v ỉ n i ộ l v i c Ỉ M ộ l I n t h i í ^ u v Ạ i - l i Ọ n , m ì o s c h _ l y ỏ ; ( n i y è n - m ỏ n , n n o p l ì ò n g M j [ - n Ị Ị Í i i O « n , ỉ i n i l v i l i n h C í í n h N ĩ m ỉ l i Ạ n ! ; | ỉ ị U ' 'C n c r l i ề c ù n l ì ì ỉ n l i , v n ế u k h ỏ U í Ị c n m ộ t l » : i u k h ỏ n ; ; l c l ì l l l ì í c h -• 11 ụ p I h u A n - l i ộ n , l l ì ò i k h ò l ỏ n j í n i k i m y n l ì - h i r n;> VC c c v i r r n f i l i i r n -

Ị ( UÌ U i v s u i i - ; ì I I ) , ; r ỏ i v i r l c a n n ì i Ỵ k ỉ ì n ^ p l m i l í <!<• c h o n n l i |0i n , , I n i n i ( l ợ c i i h i T i i ị ị l ò i k h i c n - ỉ r c ỉ i r a i i í í l i r i l ỗ C Ỉ Ỉ I Ọ C m n l l ) i ì u f Ị - c n Ị )

(135)

HÀN vi' VẤN ni' KllllA lllu: II)- IcísN f)

c ó i i í Ị - c l n V c Ị i Ạ n - I u ó ' n < Ị !,' c h ( V I d ì ỏ n t Ị c ò n ( l o i - l i o í i i l(Vi n 11 n n k l i ọ a (lit

học-IẠp Tồi xin độc-Ịịiả eỏng-nhộn clto ri'inj* In dura lif'n l(Vi Ihòir

k ý n l u T i i f f c u ộ c s m i - l n m h o ì í c c u ộ c , n i ' h i A n - c i Vu c ó t u c c h h í U - v ị - ị l ọ U í .111 n i l f>- n [ ( n y m r c V c P h i l i p I ì o Ạ c c A e ì u n V o A u , M ỹ , l l ì i r ỉ l - l ị p r a t m ) l p l i ò n ^ I h u v i ộ n e h u y ố n - n i A l l , I ì o ỉ Ị c m ộ t p | ] ỏ n j í l l ì l n n h i ộ n i ; k l ị ỏ i ì J Ị p h n i l a v i ệ c ( l ỗ , I n v l c a n n l i i o u l i o n l i n n , c ề ì n C( ) VMÌ v ị l ) í U ' - s ỹ | ! j ú; ~ ( l a n h ( ỉ l t i - d r í l , v CỈÌI1 n h i ề u n ^ i r ò i I h ọ o ( l e J>i l ì I > v i ộ c N i l u m u ố n

chuyôn-IAm VC vièc nghiôn-ciYu lluVi phai sam* vh ỏ* Ini l)f‘n Phĩ\p.

' ■ * * ' » I *

lơi llìi^ỉ njỊliĩ lfiiig chủn/Ị la cỏ IHỘI each l)-io-nn nhfi n f*ìívi

U y r t n - M r ( i n ( l a y - g i ỗ I n , l ( l e m I r u y í ỉ n l ) â k h o ỉ t - h ọ c , I r ỏ o I h (Vi c h o l ) i i x l ì ì h ì m ì ị ị s u ( l A - h l o n , MÍUI c I n 11 d i m n n n j f ( ' a o I r ì n l i ( l ộ > VII í > A y n f i n

mcM nen klỉỏnơ-khi irn~cliní> lchoa họe.

r , h i n ‘ c ỏ < I ộ c * f ' i n v n l ỏ i I n i s í ì o k h ỏ M Ị Ị I r u y lì - 1) A k h o n - l m c

lion<Ị PhrtỊ) V A i CÍÍ(1‘Ị c ỏ iì ịỊ ĩì lìẠiì rằỉìỊỊ IiTmìịỊ Pltrtp r õ - i ì f í h ĩ a VM (ỉniì/r

I i / Ị h ĩ ; i N i l m i f f n ế u m u ố n h i ề n n l ú r ì ‘Ị Mì ỏ lì l c h o i Im: ' I h i r ò n f f -l l ì i V c l ) A n g c l ì t r t Ạ) ' c u n g p h i l ỉ Ọ C l ộ p í r o n g n i f i y l ì i i m ( r ò i N r í i i m c h í H ị ị h ĩ l ( Vi n l i n * H Ị Ị n / ị i r ị i b i í l ỈÌÍMIƠ P l i r t p ; I h ' Yi s n o g ọ t l ò 11 u y ? m - b í \ ( I t r ọ c l ò i ( I n q u n n - s í U l i i n j t I r o n ft b ọ n m i l l i c v , l M - s t Ị , k h ố n ; ' l ) i ( 1( c l n l A ỵ , n l i i n i Ị i ,-rti s A n f i - 1 - l vt\ r.ố ý, n í Mi o f l | n j h T n r õ n m « n l i i m r i c o n f> - Y Ì ệ c m ì n h m u ố n c h o h ọ I n n , , II, (Vi c ,s h i Ạ n - q u ả h n v VC

pliíin loi, lịi (líi cluVno-lciếiỉ dii-ọr mội vài Mir thtre TAi có UỈ1ỊỊ) íiỊclV ’

s c h c l ù i i t í x i - m i ú i M , | » ô - l ỏ u f VA s c h , l : , y ví ? n f j h r h n n - x a ; l ỏ i n y h i X m

1Í U1ỊÍ c ó n < ( Ị i ò ' i h ọ c e l l ( V ( l ã ÍỊIIM l i i n l i đ í ) ĩ u r ị l ì ọ r , n I t i r n " v A I Ị 111 ỉ c h h ả a ( l ị c h l u m l i n n ; < n y A n v ỉ l n , v l í Ì A h t ô u V/I V l ắ I h i l u V u l í ' I n v n l n y r i \ n g c ó m ộ l v i c l i f V h o i l ọ l a i l y : X u'-:1 y O 1, c ỏ n ô n m o n j i r a i l " v ì fill C' nn-I h i ổ t v A s i r I I I1ỊỊ í I u 11«» i n n m ộ t ’ l í i i o n - ( I ụ n { í - Ị i g n - : S ( ~ XII t -11 i ệ11 r n c h í i n ị ị ( ; i i n n < { l ò i x i n l l i ú r i ì i ì M I c l i ÒỊ i Ị ) c l i i ) ( < a ( l ợ c l < ổ t - q u ỉ i i n y - n i M n V ì n g u 1(1) 011(1 c I U Ò | c , o - ( Ị i i n n n r t o c h ủ t r ì ỉ í ụ

I<I)6iiị; Irrtnli khỏi Iiliieu hìil-liộii 'I'llI (lu nhu clifi’ « Mritinpilc »'

( l ị c h r a l ì \ h ộ n l ) í u n i Ị ị n i A u ị í ó c m / i « o s i l ị m e » l ủ l ì ộ n l ) M i r n K , p h ú Ị ị i y

ian<( CíÍM ngu V ỏ I) Imi l)ộnh ?íy khác M li nil lifin Nói ị (Vi rác chÌỊ' (lo.ciic

Cíù l i i c - l ộ , cni-fli^.n hoỉír r.ni in n ()iil l a f h <*> i lại l(ỳ <lj nỊV.ì NỊ|ir

Ii o i i ' i M g l i í i m õ , c h n - « C l ' e i u i n i ' i ! v> V A c l l i i « f * n ! e 1' i e » c í í n o

lị cá; VỒ nrihề c ì ỉ i i - c ố n ; ; xiì-livn, « Rail » (lịr.h lù c h u HMl/ iu/i

« 1*011 í niélnllitịiKt » c,n 111* ! A cììti Mnl, « c 51 si (‘II » « c.ylindre » « hicl;

l c » , l o / U I IA 111 c / t , <( v o 11 m ò I r<ỉ )), « ' <1 IU p ị r t í U H V I r o )V! ■ | <ÍI1) Í Ì I1 0!1 1Ị*

(136)

I I

c l i i c o i i CO Villi « T i u i p >» r.hilnơ tkhác f’ i ' H ) í i a T a n k » ; « I rn n.sclordr-

n i c n I * n *0 h s f o n i i i i l o l l r c h ỉ r ò n c ó h a i v V i u U ^ T ;h i ị' - 1mi » ( ] f > n

< c p i n c f c ì\ r i p ó r » 11 M i l >: i o ( M i n e I n I1J/ -I l u i f > i i f f I) A y :ỊM(V •»f > Ĩ I n c n i « X Ù - Jit! llfi Sv! e ll í I ro ll (i- |)h;i 111-vi m ộ i h I'll (* 11A (V (lfV 11 ió i , n l n n it r sir SMI li n n

c i t i n g đ u l a m c h o I i j i i i n i In r ố i I I I N h i ỉ n / Í c l i i ì i n n I n i v u ; i m o i k r l i t

O' ( r r i i ’ k i u ( l e I / m i U i l - ( ! n , h i f ' n Ĩ1Í Ì V c ó ỉ c h 1; i 1 , n h m i j f c h i I r o n f j M i n i

pỉiậtn vj )Huil'-(ionrf ifil 11 ẹ I), ng hĩa ỈM có I ho'<1 im<J ilr sai klm:n c;»0

I h ọ - l h u y ề n l m vi(‘C r o n - c o i i ! Nfíu nn fi iii v ù n ; ; (In, ỉ h i (íì ỉ;r 111 rí y n h i ụ t r s ự ))h i e n - p h ú c , IhiíMi Ihốn vù l a m - l A n ,

1 o í í c ' ( I! : \ , c ộ H Ị ị t r ò i m u o u ’ I n m h n l n m j f ! > ? ! ( l i Ọ n l ỏ i Y U ' I

l ụ i , l i n o r i i n i f Iir.l i ( l o i n n l i í í i i c h f i ỈMỉ mị ì h o ’i r c h í i ( I i H ị n i n ?n

(lung lan với lion^ V íỌl-nnm Tỏi xin hỏi rùn cõ ị{\ HmónỊí Ini

( h ú n ^ n g h e c a c c a n h ọ c - s i n i l , ( l ù n g V i l l i ' « b n l n u » i o ỉ m c.AtV ỈMM1 Ơ

V i £ l - n n m ( l a - Víii ( l a n i i liV h ọ í í c VÍU cỊm mỊị ỉIr l i r i i Ị t P h í i p VMM f ' ị n

c o g ì h ụ c m i n h b i ì u i í n h í i n c A u n h u * i h c JKIV : " N ò v l o i c r i i

« , I l ì é o i - è m t l e s l o r r e s V I V ( \ S » ( l é m o n l rC' I r a i / u u s \ * m ? » N f * n m I i í í i i m

■ í•>

cận h ọ c - s i n h (lu nơ llif)[ r/1 n l ỉ m ụ ; ('.All n l n r y(\y ÍUÍI ('hill n oi hfin lirn** P h p , í Il ị i ( j u i - l l o a bif't b a o ! N h n i Ị (la n ô i lien'* l:i Mini u r n !»iir m o l I h í i i - ( I n (I I i n n ( D i l l , n r I) ( r a n h 1111Í r 11 f.v ( A l l k h ó (1ô*) I f * (If' ) N o 11 (ã(') ( l u r l n r ( l u n j f I h o i c A11 ( r f i n k i a CO U n i ( l j r i l r i t l l u * \ i i \ y : « N i l V a n b c i i i ( l i r h - l y t h u ộ c VC h o ọ l - l u v i - i n i i n I n h i s ; m ? » 16 i t h i r l l u o n t f c a n

Jifiv III y cỏ m ộ t hni din clurn CỊUCM íIiimịí, Iiliimf.! <lc n»»hf‘ }»r> n 1111 i f* 11. I ) i c h A m I i i j n P i m p I M I i n ^ l a r i m * * C M n l i i i ’ H « I i n I ỉ\ Ỉ I Ò I W i “ ( i A n

I i ( Ml u 1 n | ) ( l i u n c V( i l o n i l i c n i j ( I n - A n i m i l l i r n « ; m ì n h ỉ h t i ô c v i ? l o n i í ỉ ộ c - a n ì .1 ! ì 111 ~ t ỉ 1:ì í h r i i ( I n t ( i cMf ( ( l ó K * h ĩ i h n n l ì i i n ( ’,() r h i í Í M i í i p ỊỊOIH 1 (VỊ nííĩti 5?iU! n, Ivír hon nỉÍM n l n r : « M r l l i o d n i s n p ố r i m r l f i

-( JUC » h o c « S y s l c i ì K ' p l í \ lì -( ' • l i ú r c )ì n f ’ ii ( I j f ’ h i n In p l i r p <l i ỉ i ì f í ( l i n v j ' l i ( ) : » c l ì A i ì ỉ i - l i n l l - l u ; , l l i n i v ù ' / ì Ị ^ n n - l Ị H n n v í r n (If* n í Ị h í ' l ỉ d M h n n n h i r u

: ỉ ! ; V m ; Ọ đ í i i e n j i u x V i , ( l ù \ỉ\ t i ế n j < l i m ọ r V C l ; h f ) í i - I i o r ; H t l i - ỉ i u n n ; í ( ) - ' n t l ( V Ỉ n i l n ’( Ị ! i ( ) C “ V ; í f / , K l ì ó n ị ị n h í i n ( | u o c ’ - \ ' ; i n f 11 c% I »9 r l ỉ i r ) ) ) f V i I I ) ; I

t}I • i ! An ; * Iậi Ihữin u Itri n;Ị v*hrỏnj{, n l i i i np Ịvliíìi n i ( in intVi n l n l iin

p l i c p })à 11-] u Ạ t\ ‘ I I I fVi f * ;\ i (ĩ.;í c l i n l ) N ; i r - f l : n i i i r.Tin I J m n l i r > c | ; i m ( ' | |M h i -lì n o (Ú I m i l IJ ( l i r r v c n h i n i f f l u h i u n f f I i ỗ n - C Ỉ Ộ M v ) ì ; I -: I í » ỉ n I ì < í ì 1 i c* f 1 ì f ị u c ~ v n n l l ì o i n n v ( i n n h ị P l í M p - v i í n h o - I i m: c h ( ĩ I ríI n h i Ì M ì T u y

r a n g m n o f f n h i r n i c h r n c A u - ỉ i o n , n l ) U f ] I c l i ò u ^ h ; i i i l i k h o i S i i

i o i i u f i , n g o ' - t i ^ n n , c a c h l ( ẽ l - l i i ộ n ỉ u i p - l í í p , ( M i n r n ợ ụ v I ) i v n % ( * â c l ì ( ỉ í í l -

ỉ i o i • C'-Iiff n i n i l i o i t c s ự l m - t í u n ^ n l ì í ì n c U ự y r o s : ỉ n 1:1 f 1:7 r o

( l i r r c l i i t i í V n ^ - l ỉ ì i V r n l ì u n / Ị c - ủ r o n v i í n ( \ M í \ ỉ ; \ o - ) > : » ( ) r i i n m ọ i V M Ì n l n ' i

(137)

HẢN vi': VẦN 111 KHOA lim: IU miÍN

T ỏ i lclìỏiiịỊ f ' i nm ohíic rííiìỊỉ c.C)nị»-viíxr (liít clvỉV m / n ( i nỏt v i ệ c

( l Ỗ - d A I ì f » I d i ỏ D Ị i p h ả i IA v ì 1( 1) tì /1 l í t m i n - h í I ) ( ' n N h A l l ) A i i j 1/ 111,

I>n y guY (la c ỏ k h o n - h ọ e In í l i r n ịị^ ni có (In r h i i (1ÙU(Ị ttờ.n líi, Ihì

c a r <*,?> í nc> f i n l ã m r a v n i ! l)M q n y r n s r l i í l n y vỉ * I h i A n - v ỉ i n , v n n - v Ạ I -

ỈIOC, vẠ l - l ý - h ọ c , k ý hn - h n r , s o - h o o , (lai s ổ - h ọ c , v n v ;\n N h i v n "

l i r e l i i n j * c í i e S ỉ ì c l ì í í y XIIrí I b n r n l i l VM clỉ í h o n h a m i r o i l ì ỉ i m n a y , Ị

!

v A o m ò t 1 11(Vi l ( ỳ Mi n s i r h o e - h i i h c h i m ( l i r ọ r m o ' - m n n j j l i i m l ô i

k h ô n ; ' l)i(*| e n d ) cãr, nhỉi háo-s ỹ N h í ì l (lạl I i r' nJ* m ó i ; 1 \ì lì 11 i i l u r h o ( l ị c h n i n n i i i ( M i l i m i , Im v ì l i r n j i N h ; \ l l l u u Y o v ì ) l o i < I n - A ! ì ì ( 1

V C p 11MI ì IHI ÓC I / H I , I n i ( i n ( l i n v r X ( * m n l ì í í n n Mỉ ì c l ì I< ỷ h f V h ọ c , l ì ó a - h ọ c , , <l i n I m r , I m í i r n l í i i n j Ị hAc I i c l m y r t i ì - m ỏ n v ĩ ! ỉ i n n - x n * ( : Ì \ W“ c ^ H ị Ị , V V v i í M l o r t n b i m g e h f i M â n , r , f í ( ' l ì T n r n n / n n o f i n c ỏ c o n ỊỊ c ó p n h í í l 1)n () n h i A n c h í ì m ó i ( l i i l , t h u ị c v ỉ ì C í \ r k l m a - l ì Ọ C v n x n T í l b n n r; i I i í ú í ị i i y c n l i r i l i r n f * í > i In « V o r a b n l n i r n ( i ( \ s S r i o n c r f i M n ỉ h r i n í i - l i q u o s , P h y s i í ị n r d r.l ĩ ì / i I n r r 11(‘ s >> m ộ i ( ị i i y r n r h í i ' P h p ( l i r i l r n c h i i

ll.'m, nì ỎI í | u y r ‘n r.lifi I l ; ’m (li ch IM c h P h p

X o m ( ị i i y c n <1Ỏ, l ỉ i p h í i i r i ụ í n l i A n r i i n n n ‘Ị t r / v i T f i ; n j Ị - l l o n <l i í I ỉ m i ( lir ọe ĩ n ộ l còn;' v iộ c k h e n KIíơnf* phíU ch ỗ nAo c.ỉmơ rlrti

k l i r è o CM : n l i i ỉ ĩ n c’ l u T ( ỉ ỉ i l r i í l V i m j { - V ( * m n ; ' h ĩ n c p h í ĩ n s ; i i - ] í t e , n l ì ĩ i í I n v ề s ố - h ọ c , c ỏ ir* v ì I r o n j j s o h o c c ỏ n l ú ỉ l u e l m * ỉ ! u - ỉ t i V ì \ I ( ỷ

-lù i-hoc., v A I - ] ý - l i n r , ho/ie v nn- vẠ I h ọ c Ihì p h a n n h i u n Ị Ị i r ò ị l /iu (lịch

11 n 11 o l i f i * T ỉ ì y ỈI OỈÍ C c h i T I n - l i n h h n y I l i - l í ì p r a c l i ỉ r n h o ; n i l m ì {ỉ I h í n h * *

l l i o n n t f CÍ Í I I Ị ( l i c h A m r a V h ỏ a h o c ỉ lì n i h ọ III c o m ộ l CM c h \^^ì\ c c

CỈI (lo l;i (In <lmij{ <|un, lìỊỊhĩn cór.h (li.il (‘.hív I1ỊIÌ) Về Iomì Ici m-ỉlinộr

h o ỉ í c p h i - U i i u - h u ộ c , ( h ị i 1 rí n h i ỉ Ì M c t i n m c V i , J f h i i p n ì ộ l h ỏ n l ) ỏ ỉ h ọ l i

~ Ặ \ b ộ Ỉ Ú I Ì ^ l i o n c ) ) ộ I d ì l , m ỏ ! h ỏ n r h i r c ỉ l n i Ị v ỉ l n V ò i m ộ i v l i n

c \ \ i r ' h n Ị ) ( l ỉ O í M i I h V t : , h o H c y \ i ỉ h ) » I h ) Ỉ Ị í ‘ c h i ì c n i ì | » n / Ị l ì ' i n í l ì ỉ ( l u : —-

H i a ì ì ì u l l ì Ih i (li(‘li ln {ỷỉỊị, ( d ọ c P i ) , A ỉ t i m i n i n n i ln Ặỵ, , ( d ọ c In L u ) — N é o n ln Ệ ị , (doo N n i) v , v I );\ n h - p l i n | ) n h ỉ ì n{» c.i\c

luvp-c l ì í l I “ l ì n í ì - h o e , ( Ì T ì l Y ‘.\ ( MÍ n ị Ị ( l í V n <1 i l ỏ i I h i f f l l i r o i i f j Ỉ M u n i d i ' m u l ì H n ^

C Ổ Ì1ỊỊ v i ệ c ỉ \ y 1 ì ì M l ù m x ứ ! l ì O Ỉ Ị c r J i i n h í I o I ì I n i c ó ỉ i ì <lo* ( l i i ọ c n h i ề u c ô n f { - p l ì i i \ i \ \ \ \ Ỉ W\ l ỏ i í h r ọ c m n r d l e h <

I r i r ò * c l c l ì i h n l d r t u d n t 11\ c h í V m<Vi (1(1 l h i ỉ l Ạ p n ỏ n h ộ l c l ì o a - h ọ c -

! i r * ( ỉ i Ễ n l a n r t n ( l ( Mì i ý - l c i r t n r i ỏ M ị ỉ í n d i r i ị ị i r ò i ì \ \ h l ) A n r ( ĩ n l f r l p - o h l

« H o - l í h o n I l o c » l a ( ' f i l l p h í í i x ; \ í ' , - í l i n h n l ỉ i i n ( » Ci'\C' 1ỊM1 y ( > n I f\ r rt c Ị ) l ỉ U ( ) í ì Ị » p ỉ ì p v c.í\c v Ạ I - l i ộ t i I i\ s R l h ( ' ( ) h o i j ( ‘ i l i i M j f ( ] ì \ r c l i f i í l i ụ Yỉ\

(138)

• f i i i o t | ; | A'l.'tj IIi :a- ;>| J 1 1) U Ị i i ị [ - l Ị i ụ i I OA i [ j i i j | - c i ỏ t Ị ọ p n i p

; í m : i U I Ị ) I ( Ị l i l o l ị l À i ỉ A I U | l l U I Ụ | 1 J fvj ‘ I M | ú | > 1 1Ị II I U 1 , ) í ; o t | ' K l l ; > 1 , 1 l i | l l l l ị ) i J l l Ị Ị l | U Ã B Í h l i í t l l l Ị ) ; ) | Ị ‘ * J Ị M | i i u u p Ị K Ị | A » , ) ị ỉ Ọ l |

‘ t KI l U i \ l | l | ) tị í w b I' j j l A 1/1 11.01 ị Ãl MỊ ỊÌÍ t|.n:v> O'.) Í Í U O l p Ị ỉ) LI.CJ.I1 Ị | j } Ị l | | I t ) I • í >; I l ì t i o n i ị i ụ \ u t ú m ị i U I Ọ U | > ) A ; ) Ỏ I I | ) | I I M | ì l u n i p i i o t | | u \ ĩ í j ' u i ụ Ị )

i n : ) 1 X I I i i f i l I U U | ; I Ị ) o ụ i p i ĩ > n > } ! Ị Ọ A Í Í I I I Ị ) 1 1 ì ĩ u m ị i i ‘ A i ỉ i ị | ! I C I o ỏ p Ị í , , i j l ị t i u u | Ọ U I Ị U I Ị U I I ỉ í i t i i ị ) u g u ■ I M t | j ị | ) ụ m u ỉ ù i - m : : > t u ụ i Ị i y i Ị n I ị >

í h l M l ị l l w | ; í l l j Ị | I M Ị I | K ! •wi l l ) l a i - U I O l i i í l l Ị Ị I í í u Ị MỊ U Ỉ Í U I I Ị ) ) Ỉ UỊ j Ì 11J ụ l ) vn|

ọ t U i , í) I I A t a i l } ) u 111;-.) u v> u ì i u ụ i p ị i; I - Ị a - Ạ ' ọ )- I I I - 1| U t i ị ) ( í i i n i ị t i Ị Í Ỉ | Ổ |

i ỉ I > i / i i ụ ) \ ‘>| | l j l w m | j i ụ » ) | U U J i; I \ m ị ) ;) ị: ) i;.) ) Ị i i Oị u ọ u |J íl ụ l | )|

l í I ‘ A Ú A ị \ i 1 -1 1: j Ị ế í l l l m ị M ‘ v Ị I Ị Ì Í U Ị ỏ l l l U I I J u ì í l l ĩ í 1 Ị 1 > \ ì D ( h l l ỉ l I H : I | U ĩ / m ụ ) Ị i ; i | ( l i: I ì í m u < ; ! | I H | I Ị I | U U ụ i t i Ị ị > - u i ; Ị J 11 b ( M I Ị A I Ị Ọ U ‘l l l l Ú i p Ị i í 1 M ị j \ j ' l ỉ l ị í ; | > t i u i 11 t l I I ' 11' 1) <> l l ' 11 ! : • > l Ộ K i I / A đ ủ | Ị I I n ĩ ỉ t l - l ị Ị p Ị ỏ l l l

Ài;| OỊ) \>11iIIJIIu1111 ,)í;otị Ị») I )'Í<| Ị u Ị i ()Cj ụ Ị 111111 d 111, |-oi| ụ niỊOị mi.ỊlỊỊU

(139)

r

G i o M l H O À N C ; - X M A m I Ỉ Ằ M

l o a n - h o c I n m o l l c h o n i ó n l r n i » ! » l c h o i l i n e I o i l ! ) h o r , I v h n n j ; lài niííy phỏp linh, nliAn, li ừ, CỘI.;{, c.lnn, Imiíc lchni plnro IÌ{Ị (Inn

> c h í I n l o ; m p l ì â | ) , n < j h ĩ n l ị p i ì ó ị ) l i n h T n i n h n r c i Ì M Ị / I s h o n j ; I ' h ' t i

c c h ( l o ( l i è n - l ỉ c h , 11/ * - 11c h

* ^ (Mft

I n : \ n - h o c I n j Ị ô m I h l C.ÍI n h í í n o k ỉ i o í t I m c r l ì í < h m < J l ý I t ỉ Ạ n U ) A V l i n h l ù ' ( l i o n t \ r Vi\ t l r n ( l i n n l í l i ó , r l i n l< IH > :i <> <\'i n i i r ' n r n r h í | u ; m * l i í i y l í i I h i - M j j h i r m N h n l o n n h ọ r ] ) i \ t ì i i \ n ; í : l i i \ I r o n Ị h n i h ỉ n h

} Ị ỏ t ‘ , n <>i q u i l l C l i n h i n h l i n y \ ) ' \ w n m i c n n l i n i n l i ì n l ỉ I<IM I l n h ?n

1» Im !»nr ỉiy r o l h r «IC * c h ỉ ì n ị Ị l( hi I v ó i nil IU I >íS k h ỏ n o p h ỉ ì i ị Ỉ Ã 1: r*!

• í r n.1 s i r I s i n l i I i n h i ộ m , r u n r h l n h l ù kí M ( ù n m ô i c n ộ r l y Ỉ.IIÍUI I C ỉ i n - n u ' VIIII m ộ l VII i c ị MỊ* l ý h ì r n n h i í M i , n h i r In < l i r ị n « > 11»:i n «I

i l i n i ( I n i m I n h o n I r í I c m n i ( l i r / * n j í l ( | i ; u \ v a n v íK i

V ì l l i ó u r n l o h n l u n * h n ỉ i h o c , s i n h v l h ọ c N l ù ì h n - h ọ e

MÌ I h í t o i m i k r í l - l u Ạ n : p h a i c h i ’i u i I I I I < ! r i l I r o n j ' r » n j í í l m n i i I ỉ V t-ro ( 11 V (I I 11 (’) tháy cỏ MỊỊOI! * * f;i x:mh I)()C I: \ mór I‘,ó Mú* t i i i ì ị ị : k i l l l l y l - r ỏ c h â y ( l i r ọ c

( * f i l l } * > c » i r ; ' i i ( l i í o - l i n h ( M Ỉ M ( o a n h n c I n c l i ! v l ù i ụ * l i 1 r í ĩ ó c v n ( ( M í i i i

1 m a .suy l í n h (I u * > c I i h i i n j ; k(: í I|IIM h i l n;M», in'n T o ' m - h f K * < I ; I

' I V m i I ì \ m ò t I v l i o M l i ọ r ( ! ; » ( * I ) H ' Ỉ , < I m m ị > I l l ' l l h i l l ! ! * < * ; I ' : k l n M I r i f ' l

(140)

* J u i l | > ị / A 111; 11; If) / Í u u 11 'I if it 11 õ ò n p ] V) A II b - U M / ] p n ) OV) ÃIĨ

;V ! A m ụ i ỉ l I.IMII 1 U.ÌIỊ) l í u u i u ị t l )ỤJ i.\) ] H | OỊ M Ị I M I Ụ ) 11 v> A I ỉ ì Í I Í 11 t ; %> | | J | J o i | J U I J | ) | I I I I Ị I \ J I Ị J M I U | * 11; I ì ĩ H M Ị l l ;)t.‘ O l | U Ụ Ị

l i ) J J I A Ị Ộ U I ( l i / ỉ i %i >1 \11 U H | II (Ỉ1 > I J O u ) %> N| ‘ n »; i 11 i J I M I >1 u ộ Â n i p l ộ i u i u a Ị

l o i l u l l Ị Ọ I U Ỉ A l t | ) 11 >1 K k : ) I Ị I 11 * I U | I í ỉ u o p U Ũ 1 Ị I Ị U I M ) ' J Ỏ 11 v) i / u Ị U Ị U ; ) Ị Ị U [ >

!4 J11' M l| m,'M '*•> [: I'>11 ' Ỉ v) 11 -IIIMII ỊỊUI Auỉíu Ịỏut UIMÌỊ IIỌÌH!

- U I ’ J i t j U| «M| | A w u U j i j i i i n j - A ‘ 1| ‘J l ú I U I Ọ H I A lí i í i I J 411 ị Ị I c*1M * JNI

• ) ‘ ) Ị A l I D I t m I VI A l h U | > J I ] U M ' U Ỉ I Ị U I Ỉ U Ị i t I ; 1 i I l l M l | J O l | u K O I ' >[ >

- I m; A i f I I I 11(11 11 # I » n i l ; I u w t i b Á i h i Ả U í ỉ t i t: ị u I; I ) ■ I j / h n ; I i i u o i u u I

1 -p i m p - I I 1111 l ị t i ụi ị ) oií IM>| A u j j i t

ị U l ỉ l ) > I I111) - () A O i n A i ; ( | .ỉ 11; IJ D 11111 \ ì \ - ụ o n ỉ ỉ l i i l ỉ O ị U Ọ t p ị - I I Ị IMÚ) Ả l l Ị - l | U Ị j \ị Ị

<)|) Í Ĩ U I U | I I ‘ Ĩ>u iYị) -o a \ Ị | , ( n ị ■ *<MỊ WIU ÌÍUIIỊ) OA n u c i n l .ỌL|J ^ u ỉ * ỊỌI | í 1)1(1 III I> I; cMỊ itilÚCỊ ỊOKI 111)11 j í n i i | i - O A .OIJ) l l ó l l ị i l ỏ | > ị III) ỊÙA l l í VI IM:> ; > o i | - u i ĩ o ) \ :ì\j u t ỉ t Ị i l 11; >; 1111 I I O J ỈỈU11.) ì ì u u i ị ^ • v> ti IJ >j ; ) u < | - U O ( | > | ; >ựọ \Ị X

* M > ị t n o Ị l l l i ì i l i n p ) 1 1 M S M 1 * l l i M ị í i Ị U l U > U Ị U u ) | » ) l p [ - O J Ị A l ị l l Ị U l

- ị i a ị t ỉ i n ; ì í u i ! i | i i i i vJ i i | u u i ‘ j ' A i M ị ị | M | ! Ỉ U H | ỉ i u ọ J ọ o I I I Ị lj l l ( l / Ì L i Ọ t p Ị -Ì U M - l l i U Ị t.l l 'J U i l h - Ị v » : | ì > l l l t l | j s j ‘ Ỉ MMỊ - Ọ A VI | l : ỉ | vl u U Ọ I p ị l i m ; ) j i u l u Ị u i i u i u )

ÍÍU»M|:ị ti:tu í ị í ,)| o.) II lị IIA \iA *Ui.*| »»ju) LI Ị * ị ()()()'D u l;J

| t : | ) \ ; I i I / ì » t i l ; I h i l l * I U J | Ả t í ( ( » > t | | Ụ ' J ỉ i l i i U Ị l ỉ s ’ ỉ l l | l l j j l l l J M

ị v Hi Ị I | ụ m Mí lị 11 i: / < u ị 11 : lí t l O l Ị li | ỉ í 11 I i\ t t i I ) I.K> l l ụ l I l | t l Ị l | ‘ l U H ị l i

i h i i í Ị 1 Ị M ị t i H ị * ị o m l Ị i M M i l ) 1 > I ; c ị t i u u n p J I ' J l i I I A ) I | p i n : i 1*1 V l l ỉ

- H i \ I Ị u i ị t i : I ; I í i I J ì í u u ) i M í t i ; ) 1 ) Ả u ì ĩ u 1 ; [ I í i | | í i l t ị ị i ; l ị ) - - J Ọ ‘v Ị u l | ‘ ) í í U i : l Ị Ọ I I Ị v ; ị \ĩ ỉ\ \ j i M | u ỉ o ị O I Ị U : i ì 1 i 1 > 1 * 1 I I ) 1 I W I Ị ) ỉ ỉ ị ì ị ỉ Ị t | Ị ỉ a i ụ p I <! o i ị , \ ; i i ị ) u s Ị i n u ; í u ị : i I v> 11 ị i ; | ụ 1 1 ; ) m I u ụ o J ụ t | J ; " J I M I U I O Ị t ) J i Ị ị 1 : » u Ị M ị d Ị i U I ì l u Ị Ị > ) ‘ M | i : ọ i | : J O l ị I | ụ ị Ị l í i ỉ l I I i : , \ I I H ! Ị ị ‘ Ị t | >1 o ) \ ) » »1 1 | í M ‘ ; ) t ' * I < > : ; Ị i ; I J * J i M | - o s Ki , ì Á i ; u ) O t | U I M ) | 1 1 Ị 1 * > - n M Ị ) | : ) o l Ị - M o l Ị : | Ị A U l l M Ị l l

:>»;.) (MIA 111; J tin: N utỉp m.Ị» ỤA iỉỌUi mụlỉ Wii\ Aưỉiu ;H')1| u\.’Oị

• I \ : U I ỳ • I I Ỉ M S - O i : : ) I I W J ' ) U Í Í | » ì » | i i l ỉ ; ) o l t

- ) : > Ị l j , ' | - u o À l n U l ụ m U l ; ) p ị U I Ị Ị Ị ; ị l l t ị U V Í I I K ) Ị l | Ị \ : o i p ị ‘ Ấ i : q U I |

- m * D ) , / 1} - II Ij A ị ỌH i Ị li I ỉ í Ịip.ị i u:ì; M Ịi|í i ọ-) Ị o m .(H-í ÁIMỊ i : | U.M1 ‘ A\: u a i | )

I M Ị U U U ) I ỉ 1 11 I : I > A | | K i n n ' f s J I ỉ « ) À | Ị v M l Ị u u i p i Ị Ọ U I l Ị l i ụ i ị Ị 1 *.• I

ĩM> ‘ 11 u Ị I ( l Mị t l I h i n i ị u OI.IA Ư.IIỊ) JI|ÌỈ11 Ií|) o ụ u u ụ p ỉ í i í Ọ i p i m i l *(i I; ỉ | 11 II i; (i Ị i i.h i ị u |»m«| II.'ị) i ỉ m u II Ị i n : | * V P ' 11V l ỉ V P ^ V - ^ Ị V

UMI.S ;ir I * ’.) i) 11 - 1U' IJI oi:.) ;íiì\;u ti.Ịprni:.) p;;> ỤJ Ij|) (iiìị-^ll Ị.Ọ.I1 jlfsj

• k ụ n I.MU ( 11»A )ÍII.II|Í 4( ' ) U l l n ‘.i l ) l lM l 11 Au[ > \)ÒIỊ i Ị U i i | V ) i > i ị

(141)

I

c

r :' \

i : \ "

I.;'.

ML

: v> J I'' { ' *1V' ỉ'*

, i I r* * « ■ ’W i / Y i V r ị t

• " i * ; - • ■ M14 : Í I \ ị :

, Ị ! »>;•

'1 IS: ;\ i •

• •• j * • 1 IS • 1.< ;

I X ) « N H Ậ T - T H Ự C ; n h • • t - t h ụ t• • , N(J/V,VI m ? M ,, I , • , I * I , I , -1, • í I/ > • I

• I

S I C I ‘T 1? M i s n i c

I ■ • ’ • V' I C i a n s i r N G U Y Ễ M - X I Ề N

I ) ộ u h Ạ l I l n r o IIồ y ( Ui t l t r ọ r W \ o c h i n l ì i ộ t - l ) i í \ n l i n ó i ( l o n v I j i n i i j j Ị ị i í ù

i d r n n j ' i \( ('. (1:1 h o i V T i l i o n - v a n u 11 o f (Ị I ftm c h i , i\f»ir<Vi c l i i r h h r h o c c! CĨ1Ì r l i í tĨ r>c: l>; i o c í i i i ị Ị h i (‘ II ( l u o c it l i l i i r u (’1 1) in' 11 i ni (*nnj» u n i o n l r oi i { * t l r i y

r.ni hiộn-luọní* lí) IniìỊỊ í(y

T i t f r I h ỉ i y (V I c h i i p l i í l c - l í ỷ , <*'» l u i ì n I r i n V r h ò i l ố l r l u m f j n n o I h ì n | { : Vy r h ù - n l i Ạ Ị lHj\) ( i / V i l a i Xr í11 r , l n Vn < ; í \ y B í ĩ m l l n r h: ' i y / h ( V i *]n\ n l i i n n u ; n n , I! ì ỉ\ %' ( 0 ( l f ‘ n n j ' h i l n > i c ó CH'II f I ị n •» v n < o n u m , l i e n - ỉ i ^ p ' l ố n c \ n{Ị*«\y

I , l l i n n h I h tV c h n I l f ' f< i l i ò n ( { l l i i t y l í8 1.

N h a n íỉn t:ị íi|'Vi 41 it ì\\ì",\ lh;U mVn r.lmi hói lịi r:'iii|> : l l í i y liV <'út: nlut

T h i ò n - v n n I ( 111) t i h ỉ i i u V l l n y l;\ v i n h n t t h u r l ù m c h o l i ỏ i u ; u n v a t l ò m u a V ( ‘ ó 1:1 n ó i r h o i ỉ I :i i e A u l i n i d ó CÌ Ì I1ỊỊ ( i n l ) i ( i u l ọ r a IMỘI r ni ( ị u n n n i r m ( t o i v ó i l c h o n h ọ c ( I mi i ị * n e n s t r n ( l i ) i M u ố n f• ítĩ l(Vi c.\\() ( l í c h s ĩ‘i r U l ì ỏ t M ' n i ; €•€>■!! 14 í 111:1 H ù p h ỉ V i n ó i vi ' r A r h l i n h II h :} ỉ •• 11 n »-r v r Ai ’ h l i n h h y - v o i i ị ' l h í \ y n ỉ ) í - I h t r r , I l ỉ i i v i t n <lfi n ; \ y r.rtr, b : m c h i rít hỉ ? tì ó ỉ ( ( Vi ,

Ị l i i e l l i m n * * n : » Y < (i lì h rỏ* 11 (ĩ l l m Ạ l l r i \ n ìì(\() l(I\<H1 - 1lọi: MIÌỴ I c l i o n g p h u i l

k h n i; CÀ) ỉ *• 11 v: ) y

I

C n c ĩ h t ỉ n t ì n l ì A t - í l n r < ‘

(142)

12 X’CIJ Vl\.V'\lỉ-ỈN

IỊ ft lì I h iỏ n - V ỉ in h o i in -l o n n , fiy iíì n l n ì i i Ị ị I'UOM xuM I n n O' A n h , D u e , My, l M i n p , b ó n o t n V c f 1:1 CỎ C.ÔI1/' I n l ỉ O M Ị Ị s i r l i c n - i i O M c u n I h i (Ml v: i n - h ọ c

L ị c h l l i i e n - v i m p h ;'i p ự n \ l;i C n n i i n i s ^ M n r c ( l e s T ' M u p n , d o n h f V n ; ' I i h : i I) 10 - h ọ c , (V I >;t I*í s I I f ) t i p l ò n Mil r c n II fir*s s o ' i n c, II( i l l (I i ni l i r n I’M (!(Vi v A o I I n 111 1 : ) f o i ( i p p - l n c c h o ( f o i l l i f i y f' i cV, f I'M * l i n o ỉ l i r - l i ộ fl;i l m ( i l i u - b i c u c h o n o i l h ọ o - l h u n l MIIÓV, P Ị i p v n ( I n 111A It t h :ì I > c h r ọ T h r l ( i \ r s i r

p l i / i t - m i n h q u n n - ỉ r ọ n ự C ĩ ) n r ủ n n i r c n f ' o n i

C u ố n C o n n u i s a n c e (If»s 'l'< m p f; VO, n í í m 11 (l?i I í 11 n t " v:t n 11 I lY I :i m ỉ

M n c - í l i e h l i n s : i n í l ủ C:‘\ C l : I i i ộ 11 :i Ị) - ( I ụ n fị y i ì ( ) V < v l í n h v ị l ú n i : i t i n l i

-i ủ > rí t c ứ ỏ' < ỉ í \ n , !1 | ; n V n n Í Ị Ì Ở tì ĩ\ o I r o i ụ ' II.ÌIÌI H) I I N i ị o i i i I h i t ' n ~ \ ii 11- l i i , n/ *U' (Yi l a c ò n r ì l n < l ù n f Ị í l f ỉ l ì li o i l i h i n - v ? í n I r r n CỈÌC l i u i r h n y n ; j n n i l»tĩ f

Ị *

ỉ r n n ^ n h ữ n g c u ộ c h / l i u - h i ( i l l ) , (!(•■ I)i?ít n / ' A y | f * i < V p l n r o f i f j h n ' V n { Ị v ỉ \ v ị - l r í ự ỉ l ê n m i l I đ i í l I

1’ r o n g l i ( *l \ l l i i r : VMIÌ r ó (':} (*,:ìr, ( l ộ lì liM t - l l u r r , n ;; n \'(; 1 - Ị h I re 0; ì c <ỉ ' í r

t i f c m c ù n m ỗ i ( l ộ i l Ỉ M ! (!:'» ( ( n i l I r ur Yc , I n i i l l , ' i l l m i l l i »-V M - J ỉl c l t ỉ I n m o i h i r n l i r ự » f { s c h i l l í l ì i u ỏ < IAI - f i r' l l < l f m t i l l l r - l , h \ \ V I i : i n s<~ I r o n ; - l l i i i y

( ’ I l l N H U > A »ỉ - f Ĩ i ) r i y ( I n h i í ĩ l I i f j ' i y l i ì n / Ị ỏ ỉ l n n o i Mi ' r i y ' M Ị I r l i i n u n y 11 liật-Uụrn bill (liiu lú c (I I<1(y If, phi'll

I h i r c - ( l ộ l o h i l t r c Í _ n h Ạ í-1 h u r h T l ) _ ; Ịry _ H n ; t n i l Ir ỉ h o < I n i n (.11 VI r o l h ( ' n l i ' i m f l f ’ H I ì ; I ? I '( 1Ì1: V y I ì I I'll f M u n i ) f ' l i o I h t <1 t m f', f n n n l i M 11 w | } ( \ - v:» '1 l i i y m f i y < n n a n ( I n * I < t í n h n h ũ n ; ; m i l y.ỉí ÍỈ ÚMỊ ' h e r n I / ì n ( l ỉ i u Iì Ọ ( i n i I'M :

, 1 {'i(V n h ộ l - Ị h ire l):i( <1:111 : !) f'i(V ỉf> p h H I fi<) n ifi y • * " ' ;{i(V ( h i r r - t f o ( o h ố ! s t i r : 11 — If ) f>.'{

’ |{i(Y n h:'i t - I l u r r , hr*'I : 12 i\i\ í I

» , M ) ỊỊ i Ò 45 p i HÌ I f>(ỉ g ) ft y

Lrin Hut hni nhi i nf j (’on sn hoi khi’io J II — 10 —- f) I

,■ 1 ( - : « « I I

ỉ.ììn l l i bn llwYi kli:u; IduìriỊ' l i my , loi I,fin Tin; Itọ nwVi e l m mí í y r i m s o c t i r i i r u u y In (hi m;, Khôn;- !lil in i plini I i II11 c h o (loll Inc r : m tluVi khỉ ì c

k l i o h f f ! ! i í i y ' ( ? i IIIIM m ỏ i i l i ù i

lí r , í

' Ị í ọ c - ị ' ! ; ! XCIII I l u: <lu b i d c / i c l i l í u l i l l t ộ i |:\ c ô n / Ị p h u , Ini ( l i ề m c,'> | > i i p

k i í i u - i l n h I r í ộ l - í l d , r.luiiifj In có 111 li u ( tn ọ c vẠy

C : \ c : h ( í n h l i Ỵ - v ọ n f j t r ỏ i ụ ; ( h r í ỵ n h r ì ( t l n r o

(143)

11N ) I 11)1/ 1, VI Jj/ 1-jI-'|„||| m i l

v A o ( d i m y I / i ) (V X i r In IÙ' c h i n f{i(Y í ỉ i l n m o l | ' i (V h i t í t 111 fV I I l n n V n f * 11 h i ? 11 m A y h a y í l M u o n 111 ỉ ỉ 1 í ì l ì ì t ' t he? p h ả i f i l i n g f l t f n l c l i í - l i n / I l f ' t | ỉ i n n - l r ắ e ( o l ) S ( ĩ r v n l i o n s m é l ó o i ( > l o | ' i q u ( ' , s ) I r o n / ' m ộ t ỉ h í V i i ' i n n l ( h n (ỈA i It n l ì í í l l m m Y Ỉ n n i ì ì N h ỉ Ì M Ị ' } ) \ n 1110 lì ~ k r ủ n M (V K h í ÍU'ỢI1{.; (n( {U' (Vi I n M n n Y n ị ' f»ọi n h i l m In ỉi(\ T l ì i e n - V i i n ) c h o í a l ) i í U r f i n f i :

O* l l i m n ị I r o n ; ; 0 l ì Ị Ị y I h n ộ r , vi' l u n n ‘21 S i ì p l í ì m h r r r ó 0 I ì f t : \ y h V r i q n n n j ' h m l ) I t h ỏ n / ; (' () Ml A V

M n Ị ' : \ y [ I (Vi !>ị l ì ỉ A y (‘ hí* k h ị n { ( (\\\'!\ m ò l p l t i i n I n

V I M f » í \ y I r r V i l ) ị n i f t y c l u i tc 11 o l ì f í i \ \ \ { \ m V ĩ i ,

7( i Mf j í \ y 11 (Vi h i m ầ y ,'.lvo ( p i n I i ú i ( / t r o n Ị ' s o «1 ó ( ' ó n o n ( ' : ' i y ỉ t íVi b i m A y c h o k í n h í l l ) , t , , , , v .

H ộ c - { ' i n XÍVUV m : í y C.O ) s o ( l ó (I ụ l n í l l r n n Ị Ị cV H a n o i c ố n l i A t l l u r c 11 í \ y ■

l ( h ị i ì f ị Ir<vi c ỈÌ U{ { II l c h i q u a n " In n i l v i \ o l u i u ì \ S o p í’ ỈU I »r c* {]•'} i h y - v ọ u Ị '

t r ỏ MỊ' l l ì í í y n i l Ạt t i m e V ÍU ) n / ' ỉ \ y *'Y i n n n l i Im n I v a y ‘.Jil; ■'

i'.iW l i n h n : \ y rlrti v ó i n h i h i | Ị n h a k h o a h ọ r , p l i n i n i i i i i f ; i n n y m ó ( * , ( ỉ i , x a

»I /Ị 1 ì i c\ I ì c.iVm vĩ* n h : ì ỉ - t h u v n h p\ìAi-ỉ>ộ NhẠl s 51 n lí l ỉ o Ir/íc vỉr.1 rồi 1ÍÍI lị í I \ n 11 —11 ộ ( ) b i ' n M v (‘ í’h : r , Ò M f ' - l y l)M(> h i r m I h i i í V n / ; n h í U ì l ) f i o - h i ^ m c l i o

c nr p 11 rt i - 1) ộ ( l ó h íVi x í í u l l ì l ( l n n l i ề n , u \ \ n h í r n g s ổ l i ì l n ■ f í y ! U ỉ i n ( Ị n h o , c.í) n h i : l ó i h n n Ị Ị Ví 111 m ỹ - k i m , r ' :

(.11 l ú n (Ị I n m ỉ h i i ộ c p l i o i ) { ' I h o i h l l <hƠM( » CMIÌ l i n l ì l o ú n e i i n f i c ị i b r p l ì ỏ n ( ( - í l b V n ( l i n v r , h y - V Ọ M J Ị n l ì i o u ỉ i ; t y í I ( ’ l ủ v l l i i n n I n r Yv r Mf' i Vv / ) n ĩ i m l i n y I n > j l ố t < 111; U ( h ì u l i i i ' u n j r m V i o h í l r , » ?i n * Ị l h t f h o r í i n i ' ỉ l ì ĩ í v ( I t i rn* Mli t - I) ự 0 T r ị i ' d ì (1 fSrI l l ) t f c h ỉ vl m ộ t f.(VM b ì í o r l m y l ù' T h / Ù - b i n I) íl u

11 ĩ*i v : \ o <l ( í n | Ị»(Vm N i u n - l l n i v o i k h o n j ' r l i ị n ( ' l t ! i y 111A »ì f Ị i n ĩ \ IM i v ò n Ị Ị l ỏ n

ị í l ỉ i r o i m h : i < \ i ( y Ỉ Í I m ộ l s i r < ũ f I f Ị m i r i i Ị Ị c h u n n o r Ị n K h i ( M ' M >n f > l : i n ! Ỉ ) i

l l ỉ i I1IỘI I n í Ĩ H ^ Ị ị i ô I n n l i I n* | ) U Mí* \ ) \ r ( i \ t í v u o u ; { , l l r \ n l ì l l u V lĩì i n í í l Mi ni c.Ai (li ị' I r n i i Ị ị I h í ỉ y « m i H (l ị i l ú (»ÍI1I ií n

! •

* ‘*Vj

: ••

• • • ; • » ’

* ’

;

■ ■ i 'j ;: ỉ . ■ ’ : , •1 • I

(144)

N n m t h ú ' n h ã t ; s o 2 MiSncj m ộ t t l i n i i f j h n l n f i m 1 2

If i» K lio a P ' R

S O 7 , Hftnq Gnr,

H - n ô i

(iifiy nrSi : so *J-.r»0 A

1 >

M ! W > i t l b

00* 1, 70

r A r « n A N U -T ú ' K 110;V“ HOC »• *

JiAl T K Ì N i i Ớ ỉl(')J-/Vi;ill Kl l ( ) \ - u<u: I ' M ì x ) , \ u ; - ì ) ỉ y N G " ( i i

G i n o - s i r H O À N G - X Ứ Â N - H Ã N

[ M ỗ i I t i c n ô i f l ố n CMC V í í n - d r ỉ v h o '1- h o r , ì ì ị Ị ì m i V i ộ l - n n m r ẩ ỉ l

l ú n ự tí Mì Vì v o p l i n n n h i ề u p h u r>iiỊ'-(li(;n l c h o n - l ì ọ c , đ n h i i - l ì r Ĩ kí hí ị t i ếnj * V i r l - n r m i ( l e u I hi ^n ^Nj Mi ò i I I m rí'!i, l l ì ọ m n r c ố - n h i ổ n r ỏ

t i f * n £ i h S ì Mí * h ề m ì n h , r » I * I i h i n i i ' c n n , y r h í i n y ( i n n I * I c h í c ó l i c n g * / 1111 l ị í 1< *

( Ì ÍIII Í' 111)1 I h ò i , N ; * u n i ( l i r j i v , í l - m l ì CM r í l r i Ị Ị c ó <l n I i í I I < l r c h ỉ CMC c A y , Cí ì i l o n i - v ộ l í | M : m - h r ( I r n n j ' h e m i n h , c l n r v - h r o n i » k l i o n - h ọ e

luyộl nhièn klìơnq có

M n i I ú t \ n < M r ò i V i ộ l - n n m m u o n n ó i ( l ố n H i o n - h ọ c l ì o ỉ Ị c k ỹ - n f ; h ệ ,

thi p h « i (IttuiỊ bn c.neh snu n/iy :

t I ) D i ễ n ẳ m I M i í i p r?i A m l ; i

2 ) D ù n r t h r - d i e n I / m l i n y l n - < l u * n líì I n m l l i e o ' I n n m i l k i e m c h n h í ) , n j ’ h i n IVt c h u * I ỎỊI í l ọ c l l i c o l i ế n ; * ( í t ì ,

(145)

■ ; n * ỉ *>!»■'.' ỉ i ) ; , ■

A 'I A | - H A N ’ H I I t H I I O A - I l n c

^ \ - ã - ô- f

3 ‘ ) B y I l i n i j j m o l , l i r n p (I n i I K» V Ĩn p I c ÍÌ n I Í r M Í7 Í»i i ' mf » 11 if I n :I c h i

P h p , /Ví I

I p k / I ' ' ơ l i s

1 * ) C c h cl Ml ! ( i c - d n n i * v> l i i ỉ l N l u m t ỉ , o i l n A u - c h n u I h u c V n y ( i n i v n k l i n c v ó i ( ' ) i f r Im'; N ị ^ i r ò i I m ' l i o ỉ í r < t o r cj^ n M ' c l i % l j o :i r l l m ^i/ịắn Ini <!? oho I; hoi pint oil if Ini N t i l i n g n r 11 :ìrn Mì I rọ-11 n^o/ti,

k h ổ n g c ỏ I i g í ì ĩ í i , r u n r h i i p n ố i v n ị n l i n u n h i r u ( f u; *t t i l l I n m l ố i M f f l n ' t

Í A Ú v i l l i ’; N ỏ ỉ i c n c h I I Í I V e l l ! f ; i ( -< 11111 Cf r h o n l i t T n i i l i r n j i 1151M n n i l ! ? c n i

Ị ) i ì ì t ( ỉ - c i l , v e l m n i l f r i i i ' d i i n f ' v n o n i ộ l p h m n - v i c h u y f i n - m ỏ 11 c l iO I - h ẹ p , n h v<: Cíir r h í í l liơn-học ; r l n í kh ỏi)/; rn l l i r dim*' (If*

c h ỉ n h n ^ Ỹ - n / W ) ĩ n I Í Ml li ({1» ;‘i I ( l m > ( \

‘ * I

2 ' ) C í ỉ c l i H i l l h n i , c i i i i j ' n 1111 <\*ir Ii ( t o n , CO r ;i i I n i (1(111 I n i n h T i n J t ; 1r n m i , Ii Oi JC n l n i n n n l i n m i i m 111 ( Vi , f l ọc * i r n n j h r r i r n ; * r e l i o n j * ự m ộ t c â u Á 111 ; 11) ó i 111 ỉ - h o p v ó i n g h í a ni ( V i V / ì r c h m i y / c h i n l t i n ộ t o c h DIM liriiji Vi ỌI-nnm : lirnj* ViíM nĩiin ;Ị0111 c ó bi r t

l i ; \ o n h i ê u c h ỉ r p h o I I l ì i r l i r i ụ ỉ l ì n h ĩ i q l í n t VJ Ì l ) i ? í l Ỉ K I O n h i ê u l i r n t ỉ m / t

n g u ò i l a l i r ỏ D Ị Ị b ì m líi I i ỏ m r u n Uỹ I h ự r Im 1 ĩ CM1 c» ))()'} r ủ n T a i l , Y Í - í h ỉ ;

c ú i h ộ p, c ĩ ì n c u c ' ;ì c ỉ I I I J I V C'íì n o In I rí I (lỗ < i ù n o y ị \ < l ; n ; - l i r c N l m i i p

p l i a j u n h í c ụ , Ị r u o r ( l ; ì v , n i u i ò i In I II u f > n c l i í ì c ủ n M í M i o i 1*51.11 i m ) ( c c h

r ì ì ỉ • Ỳ ' :

k h ổ n g H i y - n t * I ) ĩ , h o í í e v i ì ụ M n V i i n i r n i i l ( I m n ; ỉ h i t M i I Ì Í M1' Ị 7] 11 h o : í v ‘ h i í M i t i ế n g T u ) ) l i i m » k h ị i ụ í l ì i Ỉ M i k h o n - h ọ r N’ i v ; i v I I I M ỉ n ( i n l í í v r h í r

( l ú n g l í ì n v i c h u k h ỏ i i Ị í í l ủ n o , v i - í l u : k f / - h r ì ) i d ú i ( Ỉ Ể o n i ó l I i ( '

C h ỉ n h nffUiVi T n n h ì c íliiii <‘unu l)Ị c.íii n n n«ỊU()i k l i o n j i học lchon

h ọ c » c l ị c l ) t i ế n g k l i D a - h o c * j N r n m ỏ i l ì ị í i r o i n ó i m i ( ' ; i ( h k h ỏ n <4 c l o l ì J.J

Ỳ v < r i r ^ h í m I ' h ủ m ỏ x o m ( ị \ ì \ ĩ ' ) \ , I ' h d p h n l c h ò a - b ọ r ỉ t r ( ì i r i i c\ ' \ ĩ \ Ò I1Ơ I n r n n z n n o III) ( l ủ r n I C h i n h - p h ụ ỉ I \ I ! T / Í - ( | U( ) C: h i Ỉ : II l l i r , - n è i ì ( I n l Ạ p

m ộ i b í Ị M Í ị ọ i - ^ A « Q u C ỉ c 11 l ù ỏ n ( i i c l ì C Ị M Í H1 ì> ( Ị n i l i í ì l i - r h i u h y n I h o n j f - n h ì í t l i R a n r í V r l f i c h o i n í ị n v r n f\ ) ' ( ) l ~ h j - h ọ c ( Ì n ỉ ì l ĩ Ị í r >v ; l \ r l - ( Ị n ; ’ỉ I ỉ ì l

Jà ( inJr-nifin Ngu n i V i ộ l - I ì ĩ u u phiìn n h i r n (Iíiiìf5 S ĩi rli rì?u í*fi, 111*11

t h i r ỡ n g m n c I i h f r n o ( l i e n I::,in c f i ( Ni l h o

• M, ! N h f r i i f U p l i f t I c h o ĩ i - l i o c V ỉ 1111 cr r l n r n h h ( t i l l I ’M ( l r n I n v ; ú l n ( ; 1111

-h u ỏ n -h o p v n i l i r n g I n , I ni k -h n i i ^ CO n l i M i i f i ( i i r u l)Ml l ọ i c u n li(Mi£j

n ỏ ĩ i ì N ê n c c h n n y l i e n I n i n N h i n i f i n r u d n n y n h i r n ( l i I l l ' l l

V(’ri 11 l i n 11 ( h i r n u v:U\ s r n f i n g n i ' VM i rí i i i l i T r l v f t c h r i n c ; r ó n h i ( ‘ U V ri í l I li If r r r CT, l ì i ộ n n.'iv In h l i ô i ì í Ị ! i r n p ( i r (’ III : ví d ụ $ \ r i h r

(146)

Iin.x M, \ IIVN'li.Wx : I : ( f

clifi I Ih o mil ('l)i IIIV lit l i r n , nlnrno ý lli!K>n<f nut clnT m i qu á, Iiohf* til cfii)<; k li òiiơ Ilm ni l " 1 I ,1 : li 111.n•»»fr 'V'

3 : ) C ' i c h ( l i l t f i fiji o l i n e h i l lit t l ù n " Ị i ĩ' 11 l l i o n f i I l n n Y n g I i o n 9 t $ Ị i f Ị r ị

n ỏ m ' D ù n g c;'ich IIĨI3' In lẽ Ị II - 1)I)!(• II JSIimiL' (If1) cfin'i Idiõngi pJipiiJA*, ,

I1 1ỘI Cỉ HÌỈì ( I ộ c - u h r í ( ( l i r o c S o a m c l i ỉ c ó l ì ; m V í ) y n ô n l i ế n g y i ộ Ị - p o n i ý \ ( ỉ a ( l ì ì n ( l ì m l l ù u i l ì ỉ i ế n j í ( l í i - í ì m : m ỗ i l i ế n * * m ị ỉ (1íỉ s i n h r n n h i Ỉ M i n í Ợ Ị Ị đ ị i , < l ù n « í r l ì i T g ố c ả h è n i ì i y ỏ ( l u ỏ i ( ' J i I I Ĩ1<4 ỉ n c ỏ l l ù ,; ( ỉ ù n g ị c c h

nàv mn <Ỉ;U IÌÍM1ỊỊ khon-hor Nlnniíí nlnThịí liốh<» Ihơng.'Ihirợn^iiịvì

q u e n tai, nè n n g h ìn sĩín r i m nõ vAn y-iiặMiVi'111 ro r/mf{ Nên k h n g I iọ p v ó i ý mc> i t- n h i r n g ỉir:n^ riny SC Ịịico VI!ó óc ỉn nhfnij* ýl s n i - l n c li on c l i ì m - l í ì n vói I) ỉ ầ Tr n «4 ý ỈA rw.ri 11 V i - d i i , s\v cìỉấl{(Ị(t( I(W\

i r o ì ị m r c % c h i l l d ặ c nì ỉ ì m c ì ỉ ú i Ị r a ÌUVÙC, K i r ' c l i r i l (lịí<: Ịĩì ì ì ỏ ì ì q l ì ó d ị

i ( Ị f i U ' i ' r C y S ự ( h i m ì i ỉ ô i / h i t i n / i m / , ( l i ‘ M ( l í m f » c l i í í l í i n ti Í*I c h ỉ ' C ĩ V ‘ j i \ í í i f ) n ! p h n - b i ộ l , luMrịi ỉĩ\ pliĩU (líuiỊỊ (’An íỉni mil 1ỊÌ:U1{» nhĩniỊ* l i j j l u n i ' n v

i IIV gmiì£Ị ro rnug , n li i r n ịí (In ià c j H i l l n u lìỏiìf{ ' p h íi ỉ ■ In (Innh hV V ì (ini í 111A; • n ê n Uhrtnfi'the < III»1 f í 11(S In ni mổ í phfin ỉ on^Ị -mọt m ộ n h - đ (ỉirợc V í - đ n n h i r : lĩilrssc i Ị i s l a n ỉ m i r r (If r o l d l i o i ì relalÌDti! *Nếu ‘m ỗ i

c h u ( i i e l ì h i m * * m ộ t c A u I h i l c l ì ò n p 111?* l i n o i i Ị ị h i ' < l m v c ! M ’ T ì ể i i V ì i o h

bĩincỊ ehír ỉ h ỏ n g - t ỉ i n g hol cn Innn crtu thn In niĩ hieu WhnS vu.'Vn V i K'Ay nen cĩiclì (liít clifi* qu n n hệ nÌ1?Ỉt In r.ncli Ihử i Ị n i I ì ậ c ^ c ỏ ị n^uroi I>no nen (Innjf ỉ onii liÍMio' (n ItìcVi p h n i T ỏ i xi n h/ỉ l ò i : l i ế n g V i ệ l - n ; w n I h ế I1I I O ỈM V ỉ ậ l - n n t n l h i r r \ n l n r l A i í l ã n ó i Ir:O i n , I ! ( ) Mf Ị l i ể n ỉ b i e í c ỏ bno n ỉ i i ê i i ỈM c * 11 n* Ììho, lw»o nliiẠu ỉionp T í ì u (lọc lìi a m T a i l !iií\ ‘ In k l ì ỏ h g d r ý l(Vi v?i cliỉíhfj d n n l ì - ỉ (’ỐI c.ó n m - l n r m i f f In I n ^ c iư c

nùi c h n h o <*liftill In (lọc thro A rn -li ir onj i In Mai r.lnVng cVv l i V n ^ u a i ^

T í i ỉ ỉ l i ^ h c c f i n j i k h ố n g h i c t l ! I l i c i n c h f r l u v I All i n n IÌĨM1 CÍ I hi* In i

s , ' í Ỉ ; < * l hi » •/ ;

VrVi nltfrnf* f|unn-tiíẹm ĩív, tói (in gin-coni» l/im liộ l)(tĩĩh-lù' khoa-

h o c nny (1) 1 ' ítfí' 'í*

B ó ' k h ỏ i i f Ị p h í ^ i I n i n ộ ỉ l)MÌ í l ị r h ; l ) ỏ i v i ỉ r m Y o l ú r ( i ị c ĩ i p h n i c ó

s P i l i l i í n í ị i V r r r n j i - i n i f i d ì a h r ì i r u r Ó T , m n n n y l i í n p ỉ n c l n r n c o

1 . * x I '.f ?

Dó k h ỏ n p phíii ln lir-(li«Mì; |)ải vi Irfiuq h r - d i r i i phỏi ginng

I i í ị h ĩ n fù'iìf» í l r clio l ì h Ị l ì í í ị IÌ(ỊỊI(VÌ r h i r n lìiíMi c ỏ I h è h i ệ u , , Ị t ( ) > trcrii ti s o n lì s i i a i n ỈI ì n i n ố n m t i n , \ i i » r h ò l ' i ố l X i n g?rỉ 4 h c h o II, X ÍI;in ÍỈ7 B n r ^ n i s Dcsỉ>«M*(ies ! ỉ ; t n o i ! N; lylf

(147)

<M ' ỉ ) ỏ c í l ỉ i í l Ì I í >An ( i r m l i ỉ n N f j l H ' IIW»I l 1f *n( Ị Ih k h

( l o n b o c u ỏ p , <ỉ ? c h ? m i m ỏ i ỳ I c h o n - l i ọ c ; UK) V h l i o n IW)C ?í v I n l > o i ,‘ c l i P l l n ị ) l A i n c h u / ì n - ( l í ( ‘ h D ố i - í l i t ^n v ỏ i m ộ ! c l u i P l i M Ị ) , l o i d ỉ í ỉ m ( ^

’ ( ì í i l i l l - ỉ V i O U n n m V I ( h r N(‘ m Í | I I J| c ỏ t in 1* l ; i m v o i l i r - d i ^ n ' C I h c ỏ

^ t ì p t l o í " l í i £ t i ỷ - n j H i ĩ ỉ i c l i f f * P h p m i c ó 11 í C? I i i r n ( I r n i h - l t r ' \ i ộ l - n : i m

oVOiy.Jti thfiy c lì ri* P o r n l r : i i c u - lì ì 1\Ì\ rlìíV v ội )>ộo l i u ụ ; Ị ir i i - h ì n l ì In lối f V i £ l i ĩ f t ' h o í Ị c ' V ổ - n r l ì ĩ n M n o n h i r u Ì l i T n c h ữ i i r i i - h l ỉ ì l ỉ i l ì i í n r ó c | > h : i i

* h í c u c l l ữ f o c a l c f i n (,Ỉ1Ỉ c o IÌỊỊU Õ Ì n?M> n o i ( I r ỉ i Ỉ n ; m - I | ( M \ h o n e v n ỉ - l y

í 11Ọ c v -Can nói fir* 11 ọMn ỊtìCtĩìv IH(VÌ ríìn (lốn rlìíi 11 (:u /lìlì lì ,

ợf) *J j ID I >nn ( i n n h - t , l ỏ i ( i n tỈH'(> < | ! i v - b í c SÍHI n / i v :

l Ui l ; 1' ) n ế t 5u r c ( I n n n c h u ỉ l i ỏ n f Ị - ( l i i r ù n g f r ; í n h n h f i i i f i CÍ*HI ( I n i ( I r r l i ỉ

i n l i f í n g [ * ý d c r n / v n h ế t s ứ o I r n lì c Au <ỉ M i <!(' c h ỉ nhí Vi ir; Ỷ p b u c - ỉ p * I C i i l V p h a r í i i h i ề u n l i i r n g l i c n j i i l í í s í i n c ỏ , ( ỉ ũ l i f n u :\y v ô - l ý C Í H I Ị Ị V í i y ,

q i i ỉ ) j t ( l i r n g l n m 1A II lii ( l i r ọ c

i v i Ì ị ’í ) ( L ú c i j n f t o c c h ( l / í l I r f t u I < é o i i í i i h ( K Í r I n m l o i n ^ l ì ĩ n t h ì l ô i

' đ u n g ch ír n h o : v ề ciuT nh o lơi ilH l h í u n f k l i : i o c ? i r ‘ S í i c l i g i o - k h o n ; củn n T r ỉ m g - q u ố c ('fin N I i Ạ I - I k h i v/i n l ìí í l l/i lơi (lfĩ (líiiìLị q u v r n

\ V Ỉ Ị / i p ^ h ả n k l ĩ Oỉ ĩ - h o c h r - l i r i ì » r ủ n n n f [ T n r;( I i / n n o ( | U V(': n : VVrf*/ / / Itọr ( l a n h t t ì r ')) ‘ c ủ a T u n i f W | u o c « ỢuCi c-Inp b i c n - í ì ị c h \ S) viị q n v r n

« L i ì - J i ( ị n h o c h r - ( ì i c ĩ ) » (MÌ;i I ì ) ộ l n l i ỏ m k b o n - r l m c N i l A I ! i ; i i ( [ l i v e n s o u

\ \ I ' t •- ( 1 *

m i v CỎ L M i j - I r i l \ o n I i h ấ l N l i u n S i i r h i i v ( ' I n «I I I111« m n l< l i n o - r ú n H

< I > ã 'I ô , f 1

(,‘J l U ' n n l V (1 i m c I h i ( O i l f i v (',(■) ( ' l i f i h ọ í Ị i i l )II<>! c n h v ô - l v l l i ì l i

(\ ■ I'ini “I Í " ■ • : • ■ ' : '

k h ô n g l a v ; vl-ilu r ó o m é h ie (lici) In k t ) - ! i , K í ị - l t à K-liotij* CÕ d^Iii’m

* I • Í fI; I I ■ • • r* 1

g i l i i / p ,V() i ( i c o m r l r i ( \ l i e n l ó i d ù i ỉ/» h i I I I~Jị ọ c ( j'i M l * - c ô c h f t l)<> ( l i i ' h

(lung, n h i n i g ( l ọ i v ọ i l;i I I n i ( i i n ^ l n n f I l ì , n r n l ỏ i i l ( ) i I n i c l ì O t i r i ụ r

})(VI V C b i - m A t ; v i " ( i n c o n j i i i j n c ( l i c l i líi r ọ ị ì ( Ị - c I ì (C Í MÌ5Ị I Ì ỘI (‘.i n

noil ); lỏi (loi rn lif'n-hop. L:ii CÓ !i n o (lối vni r?m VJÌ Nhật llỉi klìón;f

s ợ l i i ? n - l f m t HIM ( l ọ c r a i i r i i f j l i t I n i CO I h r j n m Í Ỉ U ( ) ( ' r i i i t i l l ( l i d i s i o i i : ( l i c h 1ÍI i n r l ỏ i ( l ù n l i r n j * c h Ì M T r n u c í i ị c h I n l ĩ ự Ị H Ị , t ò i ( l o i r:i í h í i r C ỏ c l i í r ỉ ỏ t ! v N h ậ t ( l i c l ì b n 1)011 l i ố n f Ị t ỏ i (*;íl 11 Ị! í Tí n ( l i ( ỉ i : c h o ( l e d ù n o v <Ir n h ò ; V i - c ỉ ụ : ( ' ( Ị i ĩ a l i o t ì : p l u r m i q - l r ì t i h I h n r t ỏ i c h ỉ l í í y pìurO'tn q - l r ì n h 111« ỉ l ì ị i í u y l (l ối v ó i h ? m - v ; m In I h i r u c l i f r , n l u r n

cl ố ĩ v o i I n t h ì k h ỏ i ì i ị n :«4?ii o ì V í i r?)r.h k r l - c u l i í ĩ ì i i ; V Ì Ọ I - U Ĩ U Ì I l c l m e • c n c l ì l c ế l - c n c h u n h o r i ì í ì n b ị c ỉ n ’ ( l i n h (V [ ] £ \ ) ị i In <I|ÌIÌỊ> It tifVc p h : » n c ì i ì - c l i n h ; ĨI1JI íV r l i ỉ r n h o l l ì i M:i () n / Ị u ọ c !; 1 i V i ( l u : ( i ộ - c o n C<Ĩ(1 -

f i d L u c ’ n n o c I ì n k ộ | ) ^ o i u n h i c n í í r l > f ĩ ỉ u y c l n n f i r l i í r I) 11 c >! t o i CI MI Í Ị

(lảo n g u ọ c hni |)h:ìn clr cl)() UiMiìlì ! ỉ C' u 1Ị l a : V i (lu ; ( ĩ c r r l r r t ì l io n

à b s o l i ỉ c ( l ụ t l ( l ộ q i ( t - l c l U Ịl (' t - ( l ( i i c l ì ( V k h n n Ị í | ) h : ì i l i l t / c l “ ( l o i

qi(ì-tốc-(1ỏ r ỏ i c ĩ ĩ n Ì d ì ỗ n r A u - n ộ IIUÌ ' ' r ,if,: ■ 1

\ ù I

(148)

n h o , VI ( l ó In l ỉ n h r m i - l n n c l i í c - h i ệ l C l i n ỉ i ^ ì ự í V i ộ l - h n m ' V l - d ù :

coni/)iession (\(ìi(ĩììali(Ị\ìc : 1K'ỈI (loụn nlìict \ coỉỉi iiiìi lì iphnsả dònq

1 » ‘ ' * , i i Ị ,

( ì i r n l a i ì ĩ - h r n q L n i m ộ l vftĩ ỷ v ì m ộ i 1<~ l i e n * * 1 1 n l ú c l l ì l c l ì ỉ ’l ) n àh f í ti ÍMi í í n ò m l ú c H ù r.hĩ l i í i n g c h n ỉ i o ; * l ( V rí ỷ l ủ e ( í u n o í i ế n < Ị v ả o I r o i i í Ị q u ; ' m - l h o ; n I m y c â n m ó i r ị V í d u ’ ( ì i h ì r ả : n h ị -< ĩ ộ n , ‘ i r i r t l r t ' : í n m - đ i Ỵ n o c ỉ n h ì r r : i c l i ố i f i l m Iì 1;H ; ( ' n H Ị4 c ù n g ' ý ' h ì r o

I n /n<1/, *111A Inodimcr liÍMí* ĩnịít, lúc íliVnn tiriiỊỊ diciì I lift vì hni cĩìTr tiihire* li i r r l / r l i n y ( l i í l ị i v i n h i i n f * l i r n l ĩ n h - l I c l í n c n l n r di it Hr V.

(ì r o i I, ì r i c i ỉ r r r r r l a n t / l r V ; \ n v ; m S ụ 1 > rí I 1111 rí I f í v (V t i ế n g P h r t ị ) T?Í! I h i r n n j J v í - r l n t r i m u / l r v ù í i r i ’(ỉ<)OỊir ( l ề u c h í lì ì rì 11 c ó ị ị c ( ’? v n Oi) ' m à J11 <: i h ì (líin<_Ị f i ỉ ì ( ] l r l ú c l i i i ( l ù n n i / o n e *

' * * í !■ f ■1

l ị i C ỏ r h í T ; i n l n T n g < J ; m h - ỉ ir e n n I M l n o - ( | l i n e h ; i y c ủ a , N l ) í \ t - I ) a n I m ỏ i l < h i m ỉ ) l ò i o h o i í i n ^ k h ò n " h ọ p l e

.‘V ) L n r I i í i o l i r n t ĩ ỉ l i t ĩ õ n o lc li í > 11 «4 r o , c l n r n h o e ỉ i n j í k l ỉ ỏ

11111 l i ố n g A u - c h i i ( l i r n - í ì m I ;j c i Ì H ị ị k h <*>l ì o o h i r n ^ - l a i , l l ì l l ỏ i k h f t n g n Mí i n ^ í ỉ / l í ri ì í ỉ f i l i n g c n e h (1 i r u -; 1 l ì ! N l i i t In d ổ i v ó i n ỉ ì í i n g ý i n h A ĩ) lì P Ỉ Ú Ị ) , D i V c (MIMỊ.) c b m ụ ' I1 )Ộ( l i ố n j » V i - ( l u ; v c c i c ì ì r ( i \ n i l j í v e c t o r , Đ ứ c :

v r k l o r ) ỉ ì ì i ( l ị c h In ụ t ĩ c - i iMoi rrri N h A I - ị > : i n ( i n ( Ỉ Í I i ụ f Ị ) h é | ) l i n y m ộ i I v n o l ì r n ỉ ^ ộ t T n , n i n h c ị l r / ý i ' r / i i ! c ĩ í n Ị > c n ( l ù n o n h u n g r n ộ l c n c l i i M íiỌỊ) j

Ấ v p h i ì n n h i r n v i t o i v i r l o l ì í r ri?M h o !)ị'íl h i ] ộ c n h ỉ l v ế , ClVír N h ọ t c ó c h u v i ì n m í t o l ì ĩ ỉ T n n t l ì ì p h í ì i d ù n g <: l \ i v ỈỈMIÌ ( ỉ n c ó ' h g ĩ i ĩ n SMIÌ ( l r í l i c h n m l < h ; u \ N ; j i r ò * i 1 / i u tỉỊít n h i ỉ ì ù ÍÌÍMIÍỊ I n y lỏ h n y ' r ì h i r n n c h i r a ( ĩ l ì ĩ l c <ỈM r ỏ I) u y T ị i <1 rí c â n n l u l c m ọ i I ẽ r t i ^ : c h o n c h i r n ? n ( l ị c l ) í ì n i h n v I c h o n j j i n ' l l P h n n c h í r l ì A o c ỏ l ỉ n h - c l ĩ c l ì rĩ íỉ c h u v f t n - m ô i ầ t n h i r n h i r r i g CỈIÍÍI h ỏ n - h ọ c , l c h ò n ^ c ỏ Ỉ i ố ĩ ì - I n c V(VÌ ( l i r t i l ) i ế l c i ĩ a n g t r i I h ị ĩ ì ^ l l ì ì ( I Ù I1ỊT l ố i i l ị r l ì A i l l r í í t l i ọ - Ị ) ; v l Ỷ ( ì n m ỏ i t h ì l i í l h g p h a i In T i ế n g c ó c h i r ỏ n In ĩ ( ỉ i n u n , c f i n g c h i o* l r o n « p li fTi-V ĩ c h u v r n - ĩ i i ỏ n m ả ỉ l ì ỏ i D?) i v(Vi h e c h n y ỗ n - n i o ĩ i I 111 Sir c*!iir«Vni»-in i k'lwSnj* c n n - l ì ệ ỉ ) ố i v«Vi lir^nfi I ' l i A p , n h i i n j i l i e n g I c i i n n h o c r í ỉ l IA k l i o n g h e , n h i r n g v ) c ; i i ) ( l i i r l v f \ Ini e h u v r h - n Y ỏ n T ì11

không ni >ni hnc

I MIÀ N»»• V •' Â N 11M N

r ỏ i ( l a f i r V r i ỏ H Ị Ị v í p h n i i l ì ỏ ĩ i - l ì o c S n n k i l l í ỉ o - d i r m ỉ í y l a n t l ố i f i n <| IIyf?l ( l i h l i l l i c o p h r p iiy* IliM111 (IIII Ì V(Vi p h i ' p i i i n m v ? ? n i p h t i , Ị t | n* v ỉ ĩ n c l i ỉ n l ì n i / i l ỏ i 3V i :ỉTIJ4 5KIU I,

I ÚC ( I n n , ỈỎÍ ( i n l o a n i l n y Ỷ V n i n u M vi Y\ n n l i (Mil h n i i ( l i m n l o i l :i v

(149)

( Ị I M ' I I A N I ! I I ' 1( 1 " '

là Nn ((lì <• ọi l)iìn<' (■ 11rít /Vrr ; r h f il I h / t h n t / r n r , lí v - l i i ó u In II Ihi ni r l T c h í Ỷ l n ịVÀ ( l ó c In r l i í í l H a l ; n l f r i t f i It n | > ' d ril n h t r rrr it/r a r o / i ọ n r ,

.' c ò n f j ; t I m c N ( ) ; ì l l ll iì n ir f N O i l i vii (lye ( N o Ill 'll , <> !>•'< >I:|1 "»)•)•

N i u m g S Í I U ; X ỏ t r.'i k l ) ó i ) Ị I Ik' I h r o l n i í í y ( h r ọ c C l ủ n ó i d o n - e l i M , n l t t r

Ạ i ị l i m o i n c , k ý - l i i Ọ t i s I) l ọ r a n khn o i m i - l ú ' ) (•*• » n l r m f t I m p - I i í í t ,

; Iftn sc (Ini k I lỏ n g I he <!<»(• í»ọn I ll}’ In cMc.h 11« Y <-ó lựi 1» nll<v

' ; c ỏ n « - t l ) c l/i I \ l i ó l n n l n r n j * 1^11 n i l i o i l l<lii ( MU l i o n c ò n o - l h ú c , m i l I f t n CÒ11 i r ũ t n«*;iu CƠI1 ( l o r s; ii ( I i r ọ c , c h f , ỏ i i Ị > - l l u t e ỉ 11 ì k h ( ) i i Ị J ' l o i (l i ! < ự ọ , j c b ũ t n n n V i - ( i l l : c h i l l c h m n q sar.c.hnrnsi', n ó i l« H i r í l a o r - c a - r ô i

t h ì CO t l j n n l v ỏ ( l i r ọ c , c h ó C i2 I Ỉ V O H l l i ì r í í l k h ó n h ó n ỏ ! n r l n r n k e n h n < « d i a l n i n c õ i í ^ - H i i i f -I l i i i ; ÕM/ í « i n n l i ; m n h n g I ỉ n h - c h i í I f k h c h ẳ n n h : m M ộ t l ổ n ữ a l OMí -h < í ọ r Vít r n c h v i o l lí h ì 1'ÌII) c H n f >

ì> i ộ l * * V I t i l l I i l u r r i i r l i V i ĩ41 s ổ v i c l o e sr t l ỉ l u ì r n l m i i V i i ^ l Í K U Ỉ ,

i l ộ c m ộ ! V.'MI c l i i i ) n ^ l i i n l>;i í r.Mm f i l m i m i o i m o i , r l i c V h l i A u o n i < í ọ e

h i ỏ t c h i u , I > n , I n m , m ộ l

l ì ỏ lf)i n y nin I heo loi I fit M ill líii k ỉ ì õ i ì ị í ỉi ộ n M u ị ìì (‘111 (lon

■f c I ì rí I, T í m dnncf cliỉì' m ó i , liriift dọc 111 ì ỉ l i r o Am (l:m c 11M I(MI njÁiyỗ.ii~ỉo bim^Ị liếní* Atilì ; ví (ỉn: ĨỊỊỊỊ: N<f ( s o d i u m ) , ỉ l ọ p - c h í í thi ( l ù n g l ố i c l i ữ l a u , v í (III : A c i d ti S u l f t ' j r n r : A - h r i ỉ t o a n ị Ị í c l m ’

k l i ó ( b i d ị c l ì A m ; v í ( l ụ : p i r r i q u r, f ì i -crr-l i iặ :.

* I

, T h e o l ổ i Nhật, t h ì I r v i l i r t i f f i i h i r ! ĩ y d I ( ) ( Ị ( j n c : x n i -l o ) ; O x y g o n é ( f Ị ị | ^ l ; m - l o ) r h i T I i i i n v ( l n n - r h : í l h o ặ c l i ọ p - c l i M l

dTi l f ) ( l Ên ( l i cl i A m lírn<* v i i n m i VÍI ( l ọ c l l i e o n h t r l ố i A n h Ỉ H i c V í ( l u :

f ilt 'oo l is o b t t I li y lì ọ t i c ( A n h : Is ol'i i llii /I a l c o h o l , h ứ c : Ỉ x o h n l h t ị b i l l ỉ o h o l )

(lỉ cl i rn ĩ - x n ì u i - l l i i - n r 1 - i i r - h o - n - r i r

X e n i í ỉ ỏ t h i b i e l l ố i c ò n g l l i ú c , l u i c l i ũ n h o l i o ỉ í r l o i

úịci.i Am l h e o N l i ậ l (lcu k h ỏ n ị ị fiộn V ill i b ií íl r:in*' ỈIIV IA lí h ó ii ịỊ l iộ n ,

I i h u n * ' m r c h ọ ( l ũ n g c ó k r l v i s n c i l k l i o n h ọ vi f ^l

tiếiKỊ quốc, trưcVnỊỊ-tlỉỊÌ-liọc !iụ <lny ba ng lifinj* Il’m-qiinc HIM ic<:l- 1' (ịÚ r ấ l Ì i( ) A n -m ỹ N l u r i i g c h ú u ị í ta )>ỉH drill inn (ÌMuh-t.r k l i o a - h ọ c

thi nơn Irímh Iihũnịí sir hất iìện «nn có t h r liíiiilì (htọc

<g)Vộv I1Ơ11 tơi tin Ihro |)liir<mii-ph;i|) kc M()-hrọc r:i SÍUI n;'iy :

' - N h ữ n g ( l o n - c h í i l ; h n V ỉ a n » n v f ' n l ố l l i ì i y c l u i n g c i l i i , A n i l , P h p : Đ ứ c v n c h í Ị Ị Ì n I r í V m ộ l , I m i , l i o ỵ c I m VÍÍI1 < l : ì u n h ọ I I ! n i u S.MO

c h o c ỏ t h e l m l i r n t ) Ị i o c t r o n « í í I i Ị l ( ị n h ọ p - c l ì : i l V i ( l u : Ỉ Ỉ Ị Ị t i r o- (ìèo-.nro-.: I I ỷ l - r ò , C h lo rr : c o - l o , M m i ọ n n ỳ s c : Mild ,g:i n, íì nr cũ Mo, Ạ lt ir vi-

(150)

M u ố n g ộ i n h f r r i f j c l ỉ n t a - c i i CUM c c T i i Ị u y ê n - t ố t h ỉ I h e o l ệ n n y : t i c f ếi i n g ú ỵ e h - l o c ó c h i r ! di òi i i » Am c u ố i c ù i m tliì c h ắ p l l i e o Ì ì i ỏ t l i ế n g

gồm cỏ cliir kliôúg àm ấ) llico Víìn /r, O' 111 í (In : , , Ị

l ì ỏ - r o m ( B i o m e ) l l i n n h l ì - r o t ì ĩ lìiic (B i o i n i q u e ) , ỉì - r ọ ì tì in o :

( H r o m e n x )

Nhũng íi-ei! có ehríl IlỊ/l-rị {\ị) lliì chíip Irơng Ihjf-lic vào

s a u j , \ H

, V f - d u : lìiV-roiiì ỉ ) ụ t - r i c ( H r o n i t i y đ r i q n i : ) (Ị I *.fI

riieo ciirli t»v Hin tliíl nluTiiíỊ lỉển^Ị vTt imiối lìư-r onì-mtH

(Hro-míile), ỉlơ-rom mil (Bromile) lùr-roỉn-imm (H iom me) ‘ Ị, I f.’

Nl urnR có líỉn n g t i y ê n - l ố c u ố i c ù n g l{hịn<» có Húi ’ k h ô n g ô r n , i Vf-[

(In Ho (bore) P h o í - p h o ( p h o s p h o r (ỉ) Muối) gọi !('n hoiMĩi n i u ? íi :

c t ì : i I1Ĩ t h i t iẽn*4 c ì i a p SỈ11I h S t - đ ì ì n b ỉ l n g c h ữ H , v í ( l u : ! •! >í I ’ ; -1 Ho ric ( B o r i q i i r ) ! Ị ,, •> ~.Ị,

/ ì n r ơ ( Mor e nx)

'Ho rill (lỉoralo)

ỉ ỉ o t i l ( B o r i l e ) v,f;i 1'

Mu ố n g ọ i c a c c h ấ t Ị>a-(ìừ ( h n s e ) thi ( l ù n g liếng' Hi)l-ròc-xịjt

(II yt l r n x ỷ de ) l ồi <tến tên I d ì ì ì - Ì o a i VÃ m ị l c on scvcl ú h ó n - ỉ r i (vnleiicri)

c ủ a nóMl l ủc n o c o n s ố i í y k h n i Ị c a n <ỈÙ!Ì<Ị llii I 1

Fe ( 1) 2' đọc ỉhịl-róc-xýt SỒI Nhi : 11 11 Ị

I’c (OII).Ỉ (lọc I l y t - r o c - x Ì Ị t S â l T o m

AI (011)3 dọc ///// -roc-xỈỊi A-lti-mm:

D i m /ị pliép , có tliíĩ gội h(xl thíìy n h ữ n g c h ?í t nịitiý ếĩV -lố vẤ 11 ọ P - * ch ất VÔ-CO' ( i n o r g a n i q è ) bồng ti'-no g iố ng n h li£iif> A n h , P l u i p,1 Đirc.'

Chỉ có hni ngnyên-cl i ỉ í l S n l - Ị n (soi l Ir e) VII P h o t - p h o ( p h o s p h o r e V c o

lurl r.M ngịài lơ trơn vl sul-fn llinnli sul-1'u-ric (<ìnnfị phép) nhứtiV ỉní1 tlninh sịjỊ-fnl chó' khó n n phải snl-Ịní-roi.

Về cnc clint lifru-C0' thi liỉìu hố! In (lie!) ÍÌM1 tiổnJ* lhổnÍỊ-t h n g c i í n hn m r c A n h , P h p , n i r e

Tơi đn khơng ngiìn ngại mà (lúng chữ /, chữ /, VÍÌM p, cr, ri, al, Of

vAn v ân, vi tnnốn đ ọc d í i n h - h r l i õ n - h ọ c ch o lchỏi liìrn thỉ pbải cần

n h ữ n g VJU1 i í y J , !

B ó !n l ịi n ó i h r ự c v ề đ n n h - l i i h õ a - h ọ e , n g o n i 1 M (ỉirrrnf» c ò n cl i i -

l i ổ l l i m ỉ ; I r o n g h r n i i ) p k h o n - l i ọ c đ í t n h - l u ' l ô i S(* M ỏ i ! < ỹ - c n n < f

Nói tóm Ini, lơi cin llmni-ílnng c;ì l)ĩí lrti lliii'M-Mliirn (liỊI cliiT:

(151)

t

n g h ĩ ct i n g h ĩ l a i v n ] f i y l l i í - i l ụ i n n n g h i ệ m M ụ c t1 i r l t t Ị ĩ ĩ a t ì Ỉ Ỉ Ọ Ỉ K Ị n h n f

lớ ill cho mối tixộỊ I/ lch(j(t- ỈÌỌC có nìột iirìUỊ ÌÌCIHỊ mà icruj

ỉítị c ố t ị ) Jt ỗi g ọ n - q n n q, Ị ỉ h ( ) r ì - bi ệ t t>ồi l i r t i ọ h h r i c , p h ả i c ọ ( i m - i ĩ ỉ ĩ ỗ t i ( /

Ytệl-haiiĩ. C ỏ n r.ncl) (1?íỉ llii khỏnc* c íl i i y-nl ì í í t r ì u ọ c ,

*'■ r i cIrí l m <li l / i m Ini n l i i n i ! I n n l ộ p D r m h - l ù n / í ý M o l I n n lọi I li ỹ hone c ò n SỎI, boỉíc rố c h c h ọ n I r m V c , snil K l ió n g bííiìỊ/ ỈỊ!ifí riỉra Cỏ l ù c ỏ* c u ố i bf m, k l ĩ ỏ n ự (ỉ ồni í ỷ Vf’yi (V drill ỉ>An N i t ó tri lụi s ự k h ỏ kh Mil rrít nliiciì r ỏ lũc lììõl V chriìỊ* mội »11 ì rì 11 llìi (lurifi licií^Ị

n ^ ỳ , iìih l ú c ( l i v ó i V k h n r p l i i l i fi l l 11 <4 l i ế n / * T ỉ ì v I n c ỏ v e ( l ị n v i ! ( f ã h h - ỉ ( Y ; : ( t Ộ T i í Ị - l i r ; l ĩ n h l u , l i (Miff p lÙ M ( l o i I n í b n ị n g

rỏi (In Mghì ỉ\’l)ónơ nmnn bnn bố tộp 1U1V vội lòi inuổn (lọi IrIỊ>

i n ộ l b & n b i é n - r i i ẽ ỉ ì n h n T n i n b o i l (1V < l i n ỉ > - < l o ' ) í N h u n j f k h ố n n o i ,

bAv giò* m o i tìỊỊu ni cị cỏ nj í vi ệc ri Anịí, lrhơn g rơ fin f11 ì #iị 111M In m n o i m ộ i c ô n g v ỉ Ọ c m CỈHÌ p h ; n c ô n t Ị M Ỏ i c l ì u y r n I I Ì OI I I An n f ị ù v N r n

( t ộ c h ậ m l i , t ỉ ì i s ọ n g i m i m u ố n v i ẽ l v i ' k l i o M - l i o r I c h n c í c ị H ĩ ì ĩ ì l ì l ;

v SỌ k ( ' v i ế t ỉ t h o n - l i ọ c I b i v i e l m ỗ i n g u ị i m ó i (‘á c h ; s a u i i ợ p n h i í l r ấ t l k l ì o

, Nên tu3* In cịn co l c h t i y M - d i r n ì , lõi sp c h o \ u n l hỏn l í ì p nny

Ị ộ i , fin f hỉ - n£ỊỈ i i ( Mn l ì l ì i ci i , c t i n i Ị c ỏ t họ n ó i l (ỉùnf» ( l i r o c Vn , q u ỉ

h o k h ô n g c ỏ n l i i c i i V ị ( i n i e h u n n l ) í í n { * ỉ ì ì ộ l l i r n j j , l i Í M ì g ÌÌỈIO ( l ù n < Ị r o i c f m j i q u e n X r m n h u 11 ì rỉ'! 11 l i r r ụ ’ h i ò ú ( J u n o l )MV l i i f ' l l > n o

1« tiếng b?ít-ng(V \\ỉ\y lcliõ (lọc.

l ậ p n n y g m c ỏ c I n ’H i f f 0 l i e n j f VC l \ Ỉ1IÔM k ' h o n ~ h ọ r \ \ v I n n n -

ph npj y ệ t - l ý - h ọ c , li ỏ n - li ọ c I h i c n viin, c o - I f h i IvIioMHij-hoc f*ó liẽiì Inc vcri Itón-học c.ịn plian Villi-vậl-bọr V hoc, (ội khnnji plirìi ỉn clìttyồn-tttộn nên xiu f r? car filln c h n y ê n -m ô n Nrỉ (linh Nlmuf4 lịi n g h ĩ r í ỉ o g VÊ pl)Uon£Ị-<liện l in y , v o p li iin (lồ; vi lìDííc, l i r ự g r ụi ììh <5ĩín,

hỊc lííy sfin (V l àu, lioiíc láy 0 liếng Ati-rlìâii kỉìoĩUỊ (Ịunn-nơni

; sácỊt-vỏ (ni-iiệu cutiơ SĨÌT) N11 ÍTng đ a i c n o I\^ kc ỉrón (ỉru có !hr ginp-ỉch CỈIO sụ ỉnni <ln!ilì*lu klion-học ĩiv (hi^rr

L

í

< Ị ) I * * » I

Sỉili nri y lõ i xi n ií í c h - ỉ u c tr troiiịỊ ị r o i i ^ l?tp I h ĩ ỉ ĩ l ỉ : ht l(hnn l ĩ ọ r

v h v i ế t I Ì1ỘỈ v i ỉ > n i l ỉ ì ỉ - c h i c ó ( l u n t i r n q I v h o n l u x * t ; t p ; í y :

T r í c h <r t ọ p I) ( i ! ì h - f ỉ r IcIiOft học.

AHAISS!ĨMI*’.NT n 111(1, 1, ỉi)(l) I - Sf.r Cíicli liậ AhnissrmrtìỊ (ỉ line nctprn-

t l i c t ỉ l a l r c : s ự , c ^ r Ỉ ! h ọ m ộ t đ i r ô - n ^ t i l l i n g g ó c A h n i t s c m a t I tit ỉ p n i n l ( ỉ r f u s i o n : s u ,

h n (ỉtiriR d i ề m — l ) ộ l i a A b t t i s s e n i r n Ị m o ĩ c c t t ỉ a i r c : r!ộ fin p h f i n - t ú

: I _ i _ _ -_J _ _ _ »• _

(152)

10

Ậ ĩ ệ - ì ụ ậ n : Trong lùnli Inm-MC, 1*:t <ln^Ị phA11 r,ir,C ííạp

,Ị ụ t Ọ1ỘỈ cỉlếm.

f ■ nanh l U h ò a - h o r (có Ironfi tơp Ĩn nl i- ỉtY k l>o:i-hcịc),

ií/íM H- ,? •'••ù » ' : •'

l ĩ i n h - h ọ r : g Ề o m t U n r

ơữỉrtìg phAn-ỂÌổr : blssòclrĩr.o Õi n 1V ?H ^liĩĩi ‘i (I ổ ff n i Ị í on

Gốc' *t‘ angle '

’ D i r í r n g f l i f t n f i : í l r o i l e

B ĩ n h : s o í n m e t

T n r i i - R » n c í I r ĩ a n p l r T i n l i e h ĩ í t : p t o p r ỉ ỏ l é B ị n h - I ý : t l i é n r r ụ i r

Ill n i l : f i g u r e ( c h õ k h ô n * p l j n i f o r m e ) ; v :

( i ^ c l i x n ÍÌỈM1: r r p l r i n n n t d i s t n n t

(’nnh tfon : rồ! «I'm n pnglf?’* ’

111 Ann n,)r • prrp'MKlicnlrih e A plìốt : A prime

T n m - g l ĩ t r t h f i t i f * ( » ó r : t ĩ i n TIíĩI o r o r t n n -

Ịị\c .

(íõr nhọn ! nnrilo nij'it Ị * ■ , r.íinh linyr.il : liypolơmisn 'í t!'<r 11Ị/-Ú n : r o r T e s p o n đ n

ĨIỌ hiA?ì : corolỉnĩi T

II _ YnuY-HỘNf»-nọo

T h ì ~ c j í ị ' t h o h i ệ t m r ó c t r o ì i Ị Ị l l i n n Ị Ị

< ''

T h ù n g m r ữ c l ĩ l nh triì, di ệ t t - l l r h c ù n íhi rl -rl iện In M p l ú i n v u ô n g ,

1 t * f * í I lí^-viv • *« *«11 ft ■ * A r

h e m o I p l i n n D ir r r i tlr'l V r ó l ỗ ( Ị i ộ n - l i r h t n p l i A n v u ô n g

O i n - l h b : \v f ' i ò \ n t ỉ í l n m ó t : <lfí XMMM" c s i r h

m: Ịt m r ỏ e lúc, (ỉiìn A A ‘ (lốn X pltiin ( \ c m h ì n h

h n c ọ n l i ) T r o u t ; m ộ i t h i - q i n n l í í l n ' j nn l i t , m i i t

m r c r t í r ú ! x u ố n g «l X Ị i h n n t l ì ĩ - l i c l i m i n e t i l l

x t i ố n ^ In ( I Q

(IỌ :■

A

p

0.

A r

A' ! X

sỉ p '

1 T x

,f \ mrcrd rúỉ xuống <l\- pliAn t h r - l i c h micVc, n i l Pf - — -J Ỷ

x u ố n g In ( I Q

( I f ) : M ( ! y

I

Troup khnnnq thi-p;in ÍÍV, mnVe V lỗ víVi Inc tlổ tir.n In V

fì ì ìân tro nợ m ộ t (ỊÌỜỊỊ. V : t v t r o n g k l i n r m f ’ (If RK>Y, m m c r l i n y r a m ộ t M i o n n f ;

(lát In v i l l 11 ! m S h e r f i n g n h !:i n u n c c h n y IỈI u * n lì ỉ I m ộ t k h ố i b i n h trụ be ccio v.í,u (licn-lir.il I h i r l - d i ệ n 111 thc-Hr.il m v tll

t ;’i v i y n o r ú t x u ố n g b i i n g m r ó c c h â y r a , n ô n h r i i l l i i ' f i r i l t í n li I r o n b a n g n h a u V ậ y In c ó (ỉầiìỊi-llnrc s a u I \ ; i y :

N i d x m v i l t

- - í J r; * ■ r • í í • • »

N t n r n g ị t ố c - d ộ V pl ỉ t i -l hvộc v ó i h ệ e n o CÚM m ĩ ÓT l i o n " I l u u i g V l l i p o m ộ t rĩịĩi/t-litơl ( In b i c l r ỉ í u g

(153)

mồ,ní;-n,,^^-hà1\ II

V:W d?tn 14- tl li rc t rẽn t h n h

M.dx III j.dl

T r o n " flit 11 £ - (lure áy, M, 111, jr I liền In ItrưiuỊ k h n g đoi v:'i (Ix, dt

líi i - p l i t i c u n c h i ề u c a o n i n V c , I l i t v n UnVi " i n n D l l In p h i n r i u j - t i ittli V I - p ỉ ì d t ì c u n v í ĩ n - (f<! n n y

M u o n I n i f U ỉ - Ỉ i c l7 CII' I / ' h i r e r I Ị ( Ị - I l ì II h ;‘i y t t i l l | ;i v i l ' l

M ( l \

,11 - - - L

m

VỈÌ l i i i - g i t r t l r H ) k i ệ t n í V c In

T M / ■ » , In

" \ f ự ỉ & ( l v

v t - t l c l i j i y CÓ l h ( i t i 111 i \ < r c t VI l ì ọ n Ị Ị Ỉ n - h ĩ ì ì CHA I i

\ / « ( i - ’xj

V , v ậ y

< r

r*

* I ' v H

*i I .

i lit1 - ru

7 n*v

: JV'b ^' ế I 1 I ,v

* ' i •

• \ \ \ n

I/'Ỉ' si

T 1 \ J

m v i'.h 1 * Vi flu : l i n i n g n gi i n t f, <lọ(', m o drill m o l m ẻ ( , In Í-l i n y ( Ỉ n q k i n h

Jill a n N l n T n ^ s o ỊỊOIII I ron** CÒỈU] ( h i r e la iM 1 0 p h n n v n ỏ H Ị í ; 111 -'-~L f)

p Ii A ri v u ô n g ; I 1 0 p l i n n ; u íl.sn p h â n h o n g ỉ ì ì ịt t jir if i tụ t h a ;; fi v ò

' / - x ^ ỉíỉ 7f)0 c ỉã )' h ; i y In 12 p in 'll r u o i

T

-V 0 0

D a n l i - l k h o a - h ọ c ( c ỏ ỈIOHỊ* lạp D n n l i - l lchoa-học)

T l u i y - i l ộ n a l i n e : || y<l n > ( l y u ' i m i q u e I í ì u h - t I*II : c y ỉ i m l í i q u c

D ỉ ệ n - t í e h : n i r c ' J i i ế t - í l i r n : s c r l ỉ (HI

P h f m v u ô n Ịị : c c n l i m ị l r o Cíirré

T h i - ‘'in 11 : t( ì mp s

T h f v t i c l i : v n ỉ u m r K h o ; i M«4 : i n l i ĩ r v í i U e

T ố c - ( l ò : v i l e s s (ĩ

T ố c - d ộ ế ĩ r i t : v i l e s s e I i ĩ i i r o n t i e

P h a u ( r n n ^ m ọ ! 11 ft y : ' c e n M i u c M r c f >n r

s e c o n đ c K h ố i : s o l i d n B Ế c a o : h ĩ u i t n i i ’

D n n g- l l ur c ! ỏ ‘Ị:ilil(‘ P h ụ - t h n ộ c : ( i c p r m l r e Dị nh ỊuẠl : loi

! ) A Ị » Ỉ ! I i r í c : : i <’ ( ! ( ' Ị r r n I i o M

I I

I I

ị - * T r o n f j h r c : ỊICSÍÌ11 (<Mf r ,

Li r ọ i i í ' : í ị u a n l i Ị c L ợ n " k h ò n g đ o i : (J!iat»ỉit<* c o n s t n t c Vi - Ị) h: m : fl i f f e r r n l i o l l c •■II* ' P h i n v n ^ - t i i n h : <*qII;1 1ioĩ

P h t n v i i " t r i n h v ỉ - p h f m : <*(Ị!inlion rì i f - f r r e n ( itĩllí*

Y M i c l i : in{< g r i l l e ] ,;íy vi I i r h : i 111 <ãôằ! <ã r

N ằ n i y < * n - l i n m : p r i m i l i Vfì

M ó t : NI r I n* ĩ ‘ « *

Ị )Irõ*11«» k i n h : ( l i a i m ' ti c

C ô n g - l l i ứ r : f o r n m l o : '

r i r - l h d i : : m C í i r r ó

(154)

ill Iĩ(■)A »I»>C

A - I n _ p i ỉ M

i V I , i

7 A -1 u - 111 i f 1 Ihuộr VO lei tti-liìọi t u 11 c% ni4 ri) V(V Irrinf* - llifii llu’A n - n h i»M! : n f i i r n g CÓ t fi i n h l c M i VO 11:111 f4l l i / i i I n v p - f ' l i ^ h r n m i l l ( l ị : i C i H i N l n i n g

k h o n g c l ì ấ l n h [ r i ĩ n Ị Ị - t h n c l i ( í e U n n l h ) m n ( U ì \ c í \ ) c a o Ị n i ì l » ( k n n

-l i n ) -l ) ứ ỉ ị - x i -l ( b t U i x i ỉ o ) h r ì ỉ ì ọ - ì h a c -l ì (('! v o -l i -l b ‘0 v:i IIOIIỊI CMC «IM n«ỊO(* : c i n n i f j

lìỌỌC (cori nclon) ìlfĩỌC hơnq -l)ù ÍỊ (rnbiíO nr/nr Ị ĩ ì n n h h ù n (r.íiphir) vfm vfwi C s c h r ĩ i c ỉ ỉ - c ì i ? : m n ố n ( I i ì u i - r 11 A - l u m i l l 11 i n « ; « r n i ỉ n ( l i ì n ^ Ị ) h * ; |>

(1 i ật ị -l t e l l I r ộ n l f m ỉ >;í n£Ị-i h n c.l) v ó i O c - i Ý l A ỉ u - m i n fl 6( ỉ m hí/ In f l i r n <l rn

n ó n g cliiiy roi dui ụ' (ỉiộn 111; f ) h n II II r h /iiỉt-f' ĩtc <* I ì í n ! I l:i r;u lining <lirri£j

Iiíì ỉĩ~lìỢp uni Iron (‘Oil (iìĩtrncỊ cục. (hì (lùiì^Ị i hrmh lliMM hinĩi 1111 (líii Nil í/ cl i ệt ì c l i n v q u n n n h ỉ ù ộ l í ỉ ị Icmi elfin l NỌÍ) lỉrin 9ỈV.Ì ( l ộ A lu - UI i n cl ọnr r

(lim (làn xuống (\{\y lị Ln có lồ c ho n ó r h n v rn

-I ỉ l ì l ì c l ì d t l ị Ị - h o r A - l u - m i n \:\ I n ộ I k i m l o i I f : in'* n h u h ; i c , 'ịịn | ) h : \ t -Am, Ị Ỉ - l r ọ i ụ / \ỉ\J.itị\ N õ n Ị) c h ải ! Ini f,‘27 (lộ Ỉ>MÍ bồn, fir i:<*o V.I rlr (I:i|

D f u i ( l i n v n rì A n n i l ĩ 1*1 Í M I ỉ A f

n i o n i í

DAn (iiộn (iftu nlìiội VỈÍI lõt.

T i n h r h ấ l h ã n - h ọ c Nếu n;>u v<Mi-chfi I v:ì Iliĩinli líltoi lún [hì íl (lỉ n h u n g 111011« lioỉn vụn 1:1 i nil (lễ eh;‘,Y

A - i t i - I U i n l r ộ n v n i m n ố i I l m y - n f ' J m ( hì p l ì â n l i r h mr- Vn H i m Ị.l irui n t t

Síiu nil 3’ :

í 2 AI ị- f> ỉ l o n - 2 AI ( O M ) I ế; ỉ í.

( h : ú A - l u - m i n l ụ v p VOI (» n u ó r l l i r m l i ‘ í ! i ý i - ì n r - \ y ! À l u* m i n v:i ỉ)

Ilỹl-rơ)

P l u ì n - ứ n g ( h u i ( Ị ( ! r ( l i Ỉ M i - r h r l Ỉ Ị / l - Ị Ò ỉ n i s i n l ì ( l u Ọ l ( h u h v l l ò l i í t

111 n i l )

' N h f r n f i h o p n h r í l IhiifVrtfj clc'lti/Ị in : C o l o r u n , S u l f a t S i l l f ill À - h i - ,

mi n rlii III] In p h r n c.liun

Diỉiìlì i l l Kì ì on- l \ ọc

:

A l n - m i n : A l u m i n i u m

K i m loni : i ni\Ini

ỉ Ọ n l l i n i I h í ữ n - n h i r i i : 'Mnt Mill fire i Ỉ I ọ ‘Ị) c h i l l : c o m p o s e

Khonng-clifil : 111 Ml r mi J)(!u-chtf : pi pp;u rr Diện-liell : (Meet roly se Pĩi^n-llch : tỉcr.omỊMisnr

A m - r u : Cĩ \ I l i e ' l l r%

I l i ì I m p :

I )»| trtìỊỈ f'lj e : /\ Iimlr

í í 111 ì í' h ri I I V h I' r Ị'I ( I | | ÍI;I<’ Ị> h y ^ i»I *1 c

i í I| MI Ì O : #1 r II <ỉi f #'

N ó n <» r ỉiíi V : l o n »lt r

ỉ’h;i n- ÍI IIỊỊ : I i I'll

(155)

VI NHIẺU BẠN DỌC ỶẺU CẤU :

Bát đáu từ lcr Mai 1942

B Á O T H A N H ■■ N G H I

r a m ỗ i t h n g k ỳ v o o h n g a g y i v

— — — - ■■■■■■!■ ——— I *

8 »

B ả X B I Ê S Ỉ " T Ẳ P I . . '

, , fete - - — V ' * >

T , l ĩ — - ■

, ■* í .v i'-; 7* t i

A — P h ầ n nglìị-luận uá khấo-cứiL; Các bả Phan-An ii, Hoàng-xuàn-Hãn C ^ ^ Ữ -t h ị^

LỂ-IIUY-VâN, PhaN-Anh;' VŨ-VẮÍT-HiÊN^ ĐỖ-XUÂN—‘ ■ ” S Ả N G , N G Ụ Y - N i i - K o N T U M , P h m-g i a- Kí n i i, U g n g- x u ằ n- H ã n, T r a n-v ẵ n- G i ả p Ng u y ễ n- t R Ọ N Q - P hXn< • N g u yỄn-v ấ n- T , * V ũ - Y Ẵ N - C Ầ N D r Đ Xn g-h u y- Lộ c, D r

Trịnh-vẵn-TuXt, Dr TruN-vẮN-BẲNG, Dr Phan huy-

Q u ấ t, Vũ-đ ì n h- H ị e V V

B — Phàn văn-chương mỹ- t huật :

T Ỏ -n g ọ c- Vằ n, Ng u y ề n-x u â n- Kh o ả t, Đ o n-p i i ú- T Ứ Đ õ-đ ứ g- Th u, Đ i n ị i-g i a- Tr i n h, V V

c

c — Phàn íilìi-d'ỏiì(Ị giáo-dục:

P h m- Lợ i, N g ị-b í c i i- Sa n, L è- i ỉ u y- V ằ n, N g u yỄn- q u a n g- Đ ư-ờ n g, V Ữ -đ ì n i i- Mỏ e, V V

Giá b ảo: m ỗ i sổ $ , t h n g 1$50, t h n g 2S80, 12 t h n g 5$40 N h ữ n g t r o n g sò Mai 1942 ( x e m t r a n g )

Xi n c h ú Ỷ- — Cắt điìu lừ 13 Avril 1012, tịa báo Tha nh- Nghị Trẻ Em dọn lai:

(156)

s ổ 12 : n g y 1ert h n g M A ! 1942

NGHỊ - L ƯẬN, VÃN- CÍ Ỉ ƯƠNG, K H Ằ O - C Ứ U C H Ủ - N H I Ệ M : v ũ B Ì N H - H Ò E

T H O N G S U A )•

— L â p - h i ế n PHAN-ANH ‘ PEiẠM VĂN HẠNH — Bài tho* ) ĐOÀN PHỦ-TỨ ( NƠÙVỄN XUÀN-SANII — CbuYẻn m ặ t gi ỉ rỉ m ọ e b a n đ ẽ m

htìỴ lả n h ữ n g n h t b ì n h

-m i n h » phircrng bốc- NGỤY NHƯ" KONTUM — Mấy* điềư: b'ô k h u y ế t về* l u ậ t

t hufr n h ồ ' ' ì ■* b : xr s; — PhAỉ c h ă n g ^Lăo-Tủ- ỉà m ò t n hà

n h o chính- t n g ? ĐẶN&THÁL-MAI — VẾÍn-đỒ đl v a y đ ổ i vcri dơnr q u ê VW" ĐỈNH HÒE — K h ả o c ứ u v ’ổ c ò n g c u ộ c t rìr * *

l a o P h p Bác s t T B Ị N H V-TƯẤT — Vấn đ i h i m ò n PHAN MỸ — A m n h c loỉ h ố t ả- dào NG XƯẦN-KHỒT — C n g c u ộ c b ả o v ệ h i nhi ĩr

c c nircrc Bà PHAN-ANH — Kỷ n i ệ m P h a n - t h i ế t

— Lircrc k h o v ổ k h o a t hl hội Q u ý - s u , Duỵ-tAn t h ứ b ảỵ

Đ I N H GIA-TRINH

i

(157)

_ ỹ - ~ ~ _ „ _ _ _ _ — - r- , _ • •

>• ồ :'M'T II A N G H',Í ĨJ I L L E T l 9 / / 1 '

.7

I • j i / V ' '■

NMIỊ - n \ \ \ YẤ/V- CHƯƠNG, O Ẳ O - C Ứ i r

" ' ■•?' ■ì' ị;

,:fí* - f 'i ’ i •'

/ l'Ặ; -■ ?i f i

f t

r '•

T i n h - t h l i i i c l o/ í i - t he c ủ a k h c h - t r ú ỏ* N a m - k v

/ ã - - ! ô ã*

I I • • : * ' , ỉ J * • l ' > * • '• * , p I r

• 01 1\U-AN!1

V

j-■'if;

(158)

ị ẹ , , : D Ạ C B I Ệ T V Ầ N C H U ' O '1

ĩ ị

' - “/ H J ; l Q>yị Ir>

- J ■ J ; ^ ỉ » J

> * ->'5 'V -V-'^- ãôô > J

M ự M

(159)

7 l ĩ A N i l - N f h f i Ịiiá n -b áo A

' ' \ ■

DO MỘT N1IỎM T I I Ạ N H1N IÊN c r10 - TH Ư Ơ N G '

H A I P H A N : \ •

Wte'X

A - P h n n n h ị - l u ậ n , k h a q e i r u v v ă n - c l ì i r n g

í" %

Mỏi tlìảng một'Tậ\ vào nqàv

B — P h n T R Ẻ E M ; < i \

( N h i - i l o n g g i A o - d ụ c ) — M ô i I h a i Y g ; r\ h a s ổ v o n g í i y 5 , 2 Y

SỐ ĐA ĐA Iì a-NÒẲY: y MAI

N^Oiii nltfnii; i r uv ệ n, bill tlfn’g I i ế ị O m ụ i ĩ vcỊuVi h\r b o c 11! I V Ihỉio

‘ \

TIỈANỈỈ mụm

N( j h f - Ui An « k h ả o c i r i t , v A n * h i r < r n g

SỐ D Ầ U T H Ả N G A O U T S Ẻ D Ả N G :

— V i ệ c cẲỈ-luo*ncj h i r <r nf l - c h í nh ỏ* B c - k ỳ lùa Tỉìn-Plion — KhAo (ịna v ề n ề n s c r - ho c ỏ* nirỏ*c n g o i \ của Vu-đỉnh-tlA

— T ỉ n h t h f t n t h a n h - n l ô n '} cưa ĩ), s 1

— M;\ỵ chíiỴ ho*i t h a n t cùa N, i\\ K '

— V i d i é u c h n b ỉ $ t VÌ5 l u ộ t t r i r ó * c - b \ ' c ò a p , Q I

— N g i r ò i Bác ỏ' N a m - k ỳ V của T I

T ò a - b o 65 his B O U L E V A R D R O L L A N i E S — HANOI

ĐĂ XU A T BẢN

Mội súc khỏe m i

cùa P N K h u ê Giò : Op.6

c lư Ờ ỉ

Ti êu- t huy Ễt t r àc-phúng Đ - P h n G i n : Op.6

M ộ t c h u ỗ i CIVỜỈ

T i e u - t h u y ế t Irâo-plning ciìd D - P l ì ỏ n

Mội ỉ nè Ị) đọa đ ầ y

Ti ỉ u tluivỂl T ri rc rn g- TỈr u

ĐẢ C ỉìả N \

Chi ốc hư* đồng m cùa

Tièu thuyết N g u y ễ n - T u â n l

lả linli-lế cải tnm-sir cùn nbfrng thnnli - niồnfỊ!trụy - Irp mu ô n lủm

, ■ 'M;t ỳ • \

c u ộ c ílừi : • \

S c h y i ỵ 80 t r n n g g i O p \

Mua quyền gửi tbèm 0p.20 c i rớ cđ àm bảo c h ứ k hơ n g bán lĩilì hỏa giao ngả

(160)

J R & ; •• L '

WmE X J

“ĩ 1,JỈAN’ ANH -TUÁO AM-PHAN ANÌI

VŨ VẤN CẰN - Dỏ ĐỨC DỤC - 1 nỌNc; Đức

NGưYẽiV IỊỈMI lĩÂO - DƯƠNG nức H1ÈN vfn'AN Hliĩ\ _ TÀO DOAl- XV DỈ.XII lịỊK TnẦN n.ÃNG ÍÍIHM -NGUN TIIIỆD.LẤƯ'

n ự ì MAI _ kguyvS' m ẽ m i l

1‘II.A.N ,\n — r.iN'PI10\(Ì — iNció Híí íi SAN

T' " ' v - m " <■-'* TKWH

Na-K ViN - KGMlái \ l ’ÍN YÊM ■ '

ế\ w

(161)

1 * TA

,• - ' - •- /

.?■-**•/.' •'!v>*?24c>'-• £ 'j^v*V-*55*?■? ■ *?'±r: * ji ' Kyv-

É Ị Ỉ C <*

milium (■ ^ _

•c*^^> > —

-T N — Lòù nòi dan.

I - VAI VAN-ĐÈ- C tliN H -T lij

YỚ VAX H1KN -rf Nil n g Y^u °ó ả n h l uro' ng đ£n a vi Y&

t irtrng lal n u o ' c t a * / * * % i ' l l x x ANH 1 y— Vỉ í n- dẻ cĩạl d i ệ n c h i n h t r ị V \

T Ã i f’U O N G / — V i ê u c a i - t r ị ỏ t h ô n q u ẻ - J t

\

li - Y M Y Ả S - D È K l S H - T t : VA T A I - C H I X H

TÁu Hu *(- V ỉ ẻ e c h n h i r n y n ò n y - n g h i ệ p ò* x t a

iNlauiCtVl XUẠiN Vlt.M -< Vấn-cl ẽ nucre vó'i m ù a m n g c ủ a n ò n g d â n tn TíỉAO AM -N^Nịny d ủ n 111 ó'ĩ t r o n g n g h e n ò n g xý' n h . J'ilA.S MV > — N h n y c n bủn c ủ a e ỏ n g c u ộ c k ỹ - n g h ệ - h ỏ a x ứ

n i \ Ỵ .

•»».» inT l)l;C y — D i a - v ị c ủ a t i ề u - c ò n g - n ( j h ệ t r o n y n e n kinh-t&

t i r o - n g l a i

M:l YK.N Tỉlir:i; LẢI' ^ V n - c T đ g i a o t h ò n g ò* x ứ t a lli - VAI V AX - D U X Ă - U Ộ l

u r H — M ò i l i ề n - q u a n g i a t h a n h n i ê n t r i t h ứ c v d n

q uẻ THọ‘-ỉm ni'C — Ván- cĩ e t - c h c nl ì ì r ng thi giị* r ả n h v i ệ c c ủa

b i n h (lân ó* x t a -

1KJA;ỉ{I t)Ạ«) TÍIĨY sảp đ ặ t ■'tuồi t r ẻ

n u • me n S.AN — P h o n g - t r n o h\rỏ*ng đạo v t h a n h - n i n nii'O'C ta Ví! Y.vN CÀN — B ê n h SQt ré t vó*i ván- cl é k h a i h ó a ị' ni r ó'0 ta Nr.Hb-N bì.Ml 11A i — Và 11-cĩè ăn u ố n g c ủ a ngu'0'i V i ệ t - n a m

IV — VÀI YÀS-DÍ: GIẢO-ũ ực.

Ví B!N!Ì llùi: — V i ệ c SÌỴ clirng m t n’èn g i o - c l ụe V i ệ t - n a m ' N('.I Vlv.N' VAN Th — Né n h o c b i n h dàn

ỉ i i 1*11.\ N A M l K h n n g c ú a p h ụ n i r *

V - V ẢI VÀS-DÌỈ VÀS-UỎẢ

MAI — Dii\ v l v Ă n - h ỏ a T r u n c j - q u o c t r o n g h ọ c - t h u ậ t m r ỏ‘0 ta s a u n v

(162)

' y í t \9 c ữ i j rriiýhc ư t C&Ắ C&G& ỌỊIÙV d ụ c CÂẳẩc ờ u iýQ XxcìcẬi

Gk u? $i/ j’ ( / ( / H o e _ S u ' ; s íó $ej> t& rr\b*\G , ^ /

s r t

M Ộ T VA! Ý N G H Ĩ VE ViẸC C A /

N G Ư Ờ I la di nh s ày láu dài theo nụit ki en trừc khác ỉìắii loi cũ bảng n hữ n g vật liệu và p h n g p h p chưa bao giở dùng tới Dao nlìiẻiỉ t hành kiến, thói quen, bao ỉìhièỉi kinh nghi ệm lũy l l ỉ ỉ dầu p h ả i trút di ỉ ìíì Việc dần tién de t hực ỉìấnh nần kiến trúc lỗi tán dó huấn l uyện bọn t hợ chuyền môn ma c động cùng trí ỏc nhận hi ì u (ỉầu p i rèn rũa ỉạỉ Việc lìiiăn l uyện muốn cỏ k í t q u ả , p h ả i chi phối

d o m ậ t q u a n n i ệ m r ỏ rệt v c h c c h ắ n v ẽ CỊ/ÌỌ

việc bụn t h ợ chuyên mòn kia.

Cuộc cách mệnh giảo dục phải but đùn, triróc cả việc lập c h n g trinh giảo khoa lồ chức các bực học, bàng việc d ự n g quan n iệ m m i

vé c h ứ c vụ trách n hi ệ m « Ơng T h y »

là n hữ ng t h ợ chuyên môn t rong việc s ây d ự n g 'nền « Giảo Dục ui Nhán-si nh >v trái n g ược hẳn

vởi nên « Giảo Dục ỉlọc-thuật ».

Trong, nén a Giáo Dục ui Iỉọc-tlìiĩật» chù L ỷ

trí chun chau (lịi t r l - t l ì c, ơ n g T h y ỉà n h ữ n g a kèn hát »' (/), n ăm n y sang nân.t kh ác l ì hấơđi nhắc lại nhữn g lìát d ã t hu thaniì ỉừ tlĩế -k ỷ , Ijiọng tronọ h ay đục tùy theo giả trị ph ận ph át ỈÌIÌÌ Ị

Chức ưạ ỏng T h y giảng clìo học Ịrị nylie nhữn g học d ã cỏ sản sâcJì, diễn ra cho dễ ỉìiiu, de nỉ lịi oỏc Irẻ, ĩìhừìiq (ư-Ucởng

u cd-đữn » d ã nhồi Ưào óc họ Chức vụ họ không phải ỉá rèn l uyện nhàn cách trẻ c ả khoa ỉudn ỉ ý, ơng ụ có uiệc giảng bài nghĩ a nhấc lại, uà but học trò nhắc lụi y ế u ớt nl u t kèn hát non g i ày , n h ữ n g ịj l n g thiện

ác cũ rich nhicu trái ngược vởi t hực /ế.

Trong nen <ỉ Giảo dục ưi Học-(huật » ng ời la đ ã l ạm dụng c h ữ giáo s dè qọi n hữ n g n g ời mù theo chừc uụ, n l ì ữnọ « g i ả n g - v i è n » i/è h a y nhiêu /nón chương Ị rinh Ị hòng tri ihửc Chương trinh lìàự lujatj c n q p h ứ c tạp nẻn mn g a y (ừ n hữ n g hực học chvứi (lã chia thành-

nhi'ẻu ngành (jiao cho n ọi án g uiẻt1»

chuyên khoa.

7rảch-nliiệm cùa họ dầu Họ sc yên láíĩĩ dã gi ảng lìcỉ n hữ n g l i mục ọlìi trung

C H Ứ C V

- N H I Ệ M

clurơng trình Phận Iiọsẽlrọn vẹn học dã hieu Họ s ĩ đ ược l urỏng khoái lạc t uy ệt c

— mo ng d ợi dịp dỏ d ì rả hết trùch-nh — học írị k ỳ khảo hạch tỉã l àm nồi.i

bái thuộc ni nqảnh chuyên khoa cùa họ*, >, Trong nên « Giáo dục Học-lhuậtyt tráclvhh ông t hà y tlui* gọn p h m ui dạự;,di lại ngư ỡn g cỉra lớp học oà d ứ t đoạn sơ 11‘kỳ tot nghi ệp; Người lơ có t hì trách họ dợij' đủ bài, haụ dạỉỊ khỏ liieu hay vỉ học Iròrịtỗ Khỏng trách họ nhữn g hàn lĩ ui khơng ch dáng, ut nhàn cách thấp kèm học'tròú trách ai: ỏng CỊÌáo d y urìn chươnọ, hatj ônq g dạịj sử-kt) h a y ỏng giảo d y ỉoảĩì-pháp ? c ả <

giáo d y Ỉỉĩổn~ltj ổnọ cỉìầnọcằn bân ui nhữn g hành ui cna chùng ỏng chi dạy một mỗỉ Ịuiĩn iề chi cỏ b ph ậ n ngkìnyyế n h ữ n g bải d ã g hi dnrc trinh.

Cùng loi nghĩ ătj, ngivời la thun nlì t hù a nhận mội ỏng yiảo cỏ tài d y giỏi mà

> c c h r ấ t k è m ỏ n g n a y v ẫ n c ỏ t h ì l ỉ ì n l ì c n g J rở chức vụ vù l àm d u y líu phận ui «1

tư » ồng khontj cỏ lièn lạc gi dền trách nhi chức nghiệp.

Quan-niậm irètĩ ùè chừc vụ uà trách nhi ệm G s d ã i h r a t ỉ n h ữ n g k c t (Ị ỉ ỉ ả n h s a n •

Hạnh kiêm liọc trị ngày sút

khồnq gi ữ trách nhiệm vè nlìữnọ hành vi c chùng Phu h uy nh cho con, em di học Ư*n

(lã trao hcỉ gáiìh IKÍIIỌ (ỊÌỈÌO dục cho nọurởỉ

K ỳ t h ự c c h ứ c u n (Ị Ì o SU' k h ô n g p h i l r è n httj

nhàn cách í rè, mả clìỉ ỉá «lìhui» t hật nil

k i ế n i ỉ u í c v o OC lìọc-sinì i.

(163)

H G IA O - D Ụ Cm

A TRÁCH

v ũ Đ Ì N I I 11ồ E

Hạnh k i em học trò c ànọsũt kèm ui uy quyc n

ô n g giáơ o g y m ộ t s u y vi Lẽ tất nhièn n h

vl uy quyen chl đối lực cua trách nhi ệm Khi trách nhi ệm ơng giảo thu gọn phạriì ui bài d y thỉ UIJ q uyền ông t hà y SC M i mộl ỏnq ra khỏi lởp học.

5 P h m h n h t n h nidn cịn n hờ mộ t bó 'rìén n ế p gia di nh u x ẵ hội bảo đ ả m Nếu ui

‘ c g i t n h ữ n g sợi g i ày sơ sủi dó c h nên lòng lèủ

t h i tức kh ắ c nồi giấy loạn nhữn q Ắ Í ụ c ọ n g x ă u x a .

N ó t rủi lại ỉ nên a Giảo dục ưl Il ọc-t hi ỉật » d ã qảìj m ộ i hỏn loạn t r o n g đ i d o l ý t hanh.niên s m ngnyên s ự k i ều làm \ớn vẻ chức uụ Irảci vnì ùệm Giáo sir; P h ụ huy nh, vi Iiiìu n hâm, d a trill het trách nhi ệm giáo dục nỏ khơnq rơi vào

ÌUỈỊ a i c ả N h ữ n g q i ả o s i r n o cỏ m ộ t ỳ t n g ca o

q u ỳ — n h n g không đ ù n g với s ự thực — vè chức f n ghi ệp, khị t m uỉ lỉìấy u y quijen s uy bại, buồn vi m a n g d a n h Giáo s m có chửc vụ cảa một Giàng-vi ên t ằ m t hướn g,

Một quan niệm khác vè clìửc vụ uà trách nhi ệm Giảo s m ộ t diêu m o n g mỏỉ thiẽt tha Gia (íìnlì Học d n g , Xã-hội Quan niệm dỏ có the x u ấ t p h n q ời la dã s ày d ự n g kiến trúc khác v'ê Giảo dục.

Ki ến trúc Giáo dục ấ\Ị n'èn <( Giảo dục ui Nh àn

' sin lì )> giảo dạc g y Đạo Son q lỉá rèn luyện t han h n ỉ è n đ ì t hự c h n h đ ạo song, đề Hoạt dộng, dè sống m ật cách cỏ lợi cho minh cho Dồn-l l ì ỉ

N'èn « Giảo dục ui Nhân-sinh)), chi có the ilìực

q u ý thiẻng liẻng vẽ Chừc-vụ Trácii-nhi (jiáo-sir.

ơ đ ụ ỏ nq T h y không b ị hạ x i ỉ o n g h ànqn h i

(( G i ả n (Ị vỉ ẻn » c ô n g v i ệ c n h n h ữ n g h ả c i ( pl ì ỏ

d y dàn cm lập uiệc Ònq Thày d y nhi vị MỤC - S Ư có trách, nhiệm ve dời sống lii t hần t ám hịn thanh-nièn, có trách-nhiệm tất hành - vi clỉủng học - thường ngoài học- đườn g , t r ng h ợ p v ế Ììiệr và vê t ương lai xuôi đ i chúnq Vỉ ch vạ Ông t hằy ỉà l uyện nhản h , rèn đùc tinh g â y lĩnh, lập h ớn g cho thanlì-ĩìiẻn

Đe đư ng nồi t rá c h -n hi ệm lớn lao ăíj ưà Irịìì phận s ự t ò n g T h ầ y p i có nhân ( d ứ n g d ấ n t l ĩnh m n h :Òng Thày Ị là m ự c thước, ylàkhuòn mẫu, t ấm (lương đ ứ c Itiôn luồn tỏà hào quang: nguỏn sinh lực n h ữ n g linh t rứng nước Bao nhiêu g luân lý củng khàng củ hiệu ỉực củ anil hùng,.mật thái dậ quản t cùa ỏ n g Thà t ửc k hă c chốn l ịìigcảm p h ụ c c ủ a m ỏ n đ ệ u tri sang người c hủng , nhCtng sợi gi ây tu cả m vỏ hình, nhữn q r u ng dộng m ầ u ' n h iệ m Đạo lý Khổng phải m ật điều m i ỉ Ị)i.kl nói đến qugn hệ t cách ônọ t hầy /i việc giảo dục COỊÌ trẻ Song ta diễn m i nq uổ ỷ t hức nói đen quan hệ ấ y ta d ừn g p h m ui nén giáo dục cỉ Lị) tri VI Ur cách ỏng t h ấ y khơng có liền lạ vời clìửc vụ trách-ỉthiệm cùa ơng mục

g i o d ụ c c h í t r a n d i t rí - t l ì ứ c H ã i ] cỉựìĩỊ

quan niệm VC chức vạ uà trflch nhi ệm Giác rồi bắt buộc Giáo sư p hái có t cáchl

Xíuỗn d ự n g lại quan niệm vè chừc-vụ ỉ nhiệm qiảo sir, Ịầt p i soaụ hần ỉạỉ mạc của giảo dục Đó lề d ĩ nhiỏn: hai việc dô c hai plnrơnq diện van đe.

Dử n g hẳn sang dịa hạt t hực h n h , việc c lại quart niệm ve chức UII uà trách nhiệm Gic <jàij ba ván de cằn phải giải :

(164)

thỉ q uyền lợi phải l ãn g t h e m Quyen : dồi ướỉ học trỏ, quyên t r ừn g phạt, gi ám sát nhữn g hành ui cảa chủng, đối vời gia-dinh học t rò, t ham d ự vào

c ác c ò n g - v i ệ c d i n h đo( tt (lời s o n g c ủ a h ọ c siỉìli.

L ợ i : p i ncing cao dịa-vị x ã hội ỏ n g Thày ĩ rong ba cương t hư ờn g Nho-giáo, ông T h y d ứ n g bực l Irẻn bố mẹ ,dỏ lả m ộ t di ẻ n cú ỉ) nghĩa P h ả i n ng cao đời sống ưật clìãt c ủ a ÙJKJ T h a y ( ( C ó t h ự c m i ự c d ợ c d o »Ị

2 ‘) Bảo đ ả m trảcli n h i ệ m — ỏ n g T h y gi ữ Iráclì nhi ệm ve d i tinh ỊỊìàỉì uà t ám hịn íhanh nỉẻn Trách nhi ệm dỏ cỏ n hữ n g bảo đ ả m g ỉ : L ơn g l âm, d ự l uận Chưa đả Luật p h p củng cân kh ất khe đối uới ông Giáo dời t n hư trọn<] chức vạ ỏ n g , nlĩ ừng hành ui của học sinh mà n g ời ta cỏ the tim đ ợ c mối liên ỉạcuởi bòn p h ận chức nghiệp ỏng Th ầy.

3 ) N i i ữ ng dieII kiện t h ực h n h ỏ n g Th ày p h ả i d ợ c h n g n h ữ n g d ỉ ỉ u k ỉ ệ u t ô i h ả o d e l ả m tròn p h ậ n s ự , Gi ữ trách nhi ệm vê nhàn cách học trò, t r an g x uố t dời chùng, h ọphải rè n luyện chùng trong m ộ t thời gian l áu (3 h a y núm chảng han) T h a y doi ông giảo hàng nám tai hại; t h ẵ ỵ trồ không d a thời đ ì qn n h a u , có khi khơng đ ả gi đe nhớ mặt T u y ■ nhiênt nxột ông; giáo không the dcụj bảo bọn

thiĩurnién t r o n q ì ĩ í i dời h ọc s i nh chúng, t rước riìét ui rèn' cậỊi.thỉeiL nièn lừa tubi p h ả i cần những đ ứ c lính tài tri riẻntp sau n ữ a t hanh ' nièn t rong x u õ t d ởi họ c si n l ic ỏỉ ợi d ợ c huấn luyện

ivỷi hhicu Giáo cỏ n h ữ n g íái d ứ c khác nhon

ủ n g T h ằ y p h ả i (ẦicợckữmsQÚt ln ln nhu ng l n h uỉ cùa họ Việc lìucin luyện t hanh - r.iên plìảỉ tị-chửc h ọ c - d n g lần học

ảitờtĩCỊ V i ệ c n y d ã nói b i t r c

Sau hết phải lụp môt Giáo sir duv m a n g irảch nhi ệm rcn luyện Unh-khi nhàn cách

h i ỉ n - n i è t i , t r o n g m ộ i b ự c ììỌc Đ ậ i h ọ c - s i n h d i c i

ị U i Ị ẻ i i CÙCỈ n h i ê u g i ả o sir c o Ị r n c l ì l ì l ì i ệ i ĩ ì l ì l u r nhau, p h n g p h p giủo khoa cùa (( Giáo Ị ục H ọ c - t h u ậ t », việc phi ỉ ỳ troncj nên < Giảo dục ui Nlidn-sinh » Chỉ cỏ ủng giảo d ược m a n g chinh danh ỏ n g Th ày h a y Giáo s (ở mật bực học) vời dịa uị lòn quỳ, cliửc- vụ thiêng ỉỉènq, n h ă n g quyên lợi dộc biệt, oà mội trách nhi ệm lìylìicm ngạt n hư trẻn d ã /lói Phụ- việc với n q Thày fiutj nlìãt ỉiịj sỉ cỏ nhữn g Ịjiủiỉ(j viên huấn luyện u i ẻ n đ ì d ụ y nlĩ ữny khoachuyèti m ô n t ỉ i n ỏ c u'ẻ t r i - d ụ c h a y t l ì è - i ỉ ụ c ỏ ỉ t g T h y h a y ,

(líic v t l ì è - d ụ c cỏ lién l c đ ế n vi ệ c rèn (ỉiĩC t i n h

khí n hư nhữn g học nhản bủn : uủn cl ì ương#

JIT kỷ , dạo (ỊÌảo Iriễi học h a y n hững ca hát

giải t ri , hưởng d ẩ n , (hả cóng uàiì uáĩI nhiìu h ay it t ùy theo í ừng bực học.

N g i tơ cải cách giảo dục m nghĩ đ í n việc cải cách chương t rì nh i khống dả dộng đ í t t uiệc t h a y dồi rjuan niệm vê chức vụ trách nhiệm Giảo sư, lỉii thật ỉà mật việc llìãt sách l Vi m n g ởi ta khống thi hành việc t y dồi • gỉ quan trọng p h n g p h p huấn luyện

Giáo sư.

Theo quan niệm mới, Giáo sir càn phải cớ một nhân cách đ n g dấn, dời l sạch, sống m n h , thờ Lij ỉivởng Họ càn p h ả i cỏ óc khống đạ t uả sức học pho-,

thòng chắn Cải p h ò thông học thức . .ở đ y lại quan trọng ui chức vạ giáo sur

thuộc ve n h ữ n g ngành hoạt dộng tò chiưc uá cliẹui khien cần d ĩ n tri s ảnẻ suốt uà n h ữ n g ỷ-tirởng baợị

(0- - ’ ^

Việc, luyện Giáo sir phả i theo mộ t p h n g ^ ỹ i p h p khắc nghiệt N h ữ n g người d ự tuyền p h ị tỆ qua m ột chọn lọc khắt khe, ph ải p h t nyuỵệtịị^si p h ụ n g Đạo song, phải học tập theo mộtlĩỊỈẬ c h n g trinh mạ nh m ẽ mội k ỳ ỉuật sa£Ị/\fệ đan /ỉ Sau k ỳ tlìi họ nhập vào (loàn t hi G /a ịr ^ t

s , t r o n g d ó n h â n uỉẻn t ự coi Ịìhir n h ữ n g mục-sur T :

cua tôn gi ảo, ihờ ipột ỉ ý tirởngt theo (iuồi mật s ứ mệnh t ự bỏ buộc nỉì ữna kỳ cương d ã d ự n g d ỉ kiem sảt lì nh vi người.

Một khỏ khăn mà ui t hấy ng ay la,y ai đ è huấn luyện Irong lúc d ầu n hững giảo sứr

vị lai Iìẻn giáo dục Đỏ ỉà uẵn dầ chung cùa tut n h ữ n g cách mệnh tronọ mọi dịa h t Phải cỏ n hững vị ilìù xivớn(j dũng cả m đem chi h y sinh ỉhu phục số ị/in (lồ (ĩi •]ảỉj phong t ràocicờny liệt Phải cổ t a y Tr sĩ dư ng l a y việc lớn ; cách Iìiệnli giáo-dục v \ khải lập hẳn (Ỉạo-Tráng sĩ (1ợo — d ĩ chống lại với giồng sồng kinh khủng dang lỏi cuốn một phàn nln loại : gi ịny sóng ƯƠQ lười và

Vị đạo - 1 _

VŨ BỈNH H Ò E

Xam T H. s 17 ô Glỏo-dc vl Hhn-sinh ã

T H Ố N G C H Ẽ P E T A IN D A NĨ í :

« C.ác n gười phải tin cậy h n n - c h ú c \’ẵà bây giỏr

(165)

í k ' :

•V- ?

M ột đ i - t n g cám oán - mệnh quoc-gỉợ, cỏ kinh-nghiệm ,có tài cao kiến, biết lự c- l ir ợng qudn mi nh quân dịch.va t inh Irirởc d ợ c việc s ãy r m a d e nạn sàm- l ãng sỏ t i , nhan lì chóng tàn khốc n hư t r ận cuông p hong V — ỏi m ỉ a m ĩ — S ự

" t h ấ t t rậ n, k h ng n hữ ng cớ bat ngờ, lại

bởi n h ữ n g cớ d ã cíốn t r c d u ợ c Ươi n h ữ n g chi -t i et rành mạch ỉ

Ng i ta ngạc nhiẻn uê s ự hành- động viên đại -t ướng Ngạc nhiên ho'ti tlìưy sau n l ì ựng uiệc k n g khiếp d ã s ay d ùng i â m tấp v n h ữ n g diều Y thản nhiẻn dự- đ o ủ n ; v ị c h ả - l ự ởn g a y lại thản nhiên lui vè yên

h n g i h ủ đ i ề n - u i ẻ n , n g y , n g y t ỉ a n h ữ n g

n n h ĩịong' t rong v n cành ì

à c ị c ừn g \ há n h - u i cùa oiêrt c h ủ - ỉ n g ' k i a , ■ có t h ậ t ỉ à-kỳ-dị c h ă n g ? Không Hẳn tiêu- b ữ u cho.ĩĩìột p h ấ n rat đ ôn g nhân-ỉơại.

■ị V H a y x é t n g a y tci và' nhũ người xi ing - qùahh

minh' .

í' T r ' n h ữ u g h n g n g u ị ngu -độn hoậc giơĩì- ' ấcLngayỵj ừ' l ủc Vọt lồng n h ữ n g quài-Ịrạng v e '

f si rih-hj ' Ịạỉ không công nhận nhân, n g h ĩ a , l ễ ‘ clii.Aín h a y , l àm việc, co g ấn g p h ả i , l ậ n - t a m , ĩìt-stnh, Vị-tha ọuý, hrời-bicng chưi -bời ' là liại: lch-kỷ, g ian- tham, Ỉừa-Ịọc x ấ u ,

K h o n ợ C ữ ĩ ì p ỉ ì Q t c ó m ộ t k h o i ó c SICU-J) h ị n ì : m i p h n biệt đ ợ c d i ì u hatj điều dả Chỉ

cần m ộ t chũi l ương- t ri Mà nhrơng tri v ậ u t r o n g m ọ i vật đ ợ c ohia den clìo n gư ời h n )>,.

N h n g nhân- ỉ ịợí dịng ỳ ỉrong p h m - v i tưr-tưởng Còn trống đến việc l àm t hi , n h ta n é m sỏi uáo mội dàn kiến, đ m n g i tụ hội s ẽ' lãn mát lừng bọn uà bọn di m ậ t n g ả , rạt nhiều cỈLiyẻn-cớ l í èm- t n g pììirc-tạp Ngả cũnq chật hẹp toi l ă m D u y cỏ lôỉ s ảng sùa rộng rãi : a y ỉà chi nh dạo Ai t h ấ y má lại ngirới iheò /

Cá nhi ẽa cu ta t h a y rỏ ph mà khổ nợ bao gi ta l m , lutj t ự xẻt có t h i l àm chcọc '.C&nhiầuL việc ta tản iỉìảnlĩ Ihăy n g i k ỉ x ả c t ằ m n h u n g k h ô n g b a o g i t a t h e o , ỉ a n h Ỷ n

ho hànlì-dỏng Ihản-nhiẻn như-khách xei rtlìin lăn trị d i ễn ịfền sàĩi klìấu.

Có khỉ kích Ihich b ỏi cải dẹp cua die hoặc ph ấn khởi t rước s ự thành còng cùa người d ã cỗ (jắng, ỉa cảm lliẫy vỏ lĩị sống t h ụ , động, roi uụt ị rong Iri h ay nhưng, lại b ến d i - n g a y n, ảo (ình Người t hanh lliực thỉ t ự lhaij ux Kè tinh quái ỉ hì tim nhe ngụy-biện de m i n h hành oi nhỏ mọn cùa Cỏ n g ười t hònq-nùnh, lỗi ỉạc Ihuyết 'giỏi uà hãng, cỏ the xui ngirửi kìh đủng chinh mi nh thi làm ÍL

Lại có ngirờí, n h ữ n g lù hải chart thực, quà q u y ế t lìừ-hành roi Ịhì thiếu bền gan; đ ĩ « sá\Ị )>mấl ÌỊHÍiị r o i họ tiếc, rối Ị (ù ijuyct, ròi lội trui s w e o y a r i g đè lại ăn n ă n , Ỉiỉần cịuun /r< vòng ỉuan qucin ' « Sán dịa nqục^vẫn ỉa n h ữ n g ỷ-địnì) lĩơtj.» Ịi.' V-:

N.hững bail ngưởi kia.ỉà n ả ự n g rbọn b r suy-nhirợc ve tinlì- Ụìằn^ĩTọlmắc mậu b ệh ìi lcinh-nítln l : : v <-Jý' ỉ ầ

-■ T Ỉ Ỉ Ỉ Í Ĩ Ư X G Ỉ Ỉ Ĩ - L Ự C ■í " • * ' • •

Cìiừnq bệnh n ày Ỉtguy-lĩtỉnt nỏ l àm hao mòn d ân lộc mộỉ ilìởi ị

Nqhị-lực gi ? r

MỘI ỳ h ay nến ý thi chưa p một độnq-lực Trái vởi dục-vọng,, kìì sức dè d u y cải m ả y nung n i ỉìir Chơ dược t hành nhữn g hành-iíộnọ, pììiìi bierr t hành s ự ham muốn, • >

iV(Ịl)ị-ỉực ỉà cài sức Ịìiujền-bt de n hững ịj phải t hành n h ữ n g ham-lTxiwn a m ạnh ĩĩhữnq dục-vọnq tầnĩ-lhư&ng gi ữ cho mội sức m n h bần bỉ.

(166)

\ \ t a Ì Õ I K J d ợ c b a o n h i é u g i y p h ú t t h i ê n g - l i i n g ' ^ Á ã Ị Ị i y ' - r ■

’•V '■ >vr o %,

; N h ữ n g p h ú t ĩ RAM TƯ n ả y

t h ố n g trị tinh-thăn.

Đ e m rọi ả nh s ản g cảa t r i - g i r váo hỉnh t r ạng t m - l ỷ Một ỉ) h ay noi bậi Hãy chuyên c h hết i i n h - i h ă n uào đ ấ y N h ữ ng i - t n q vá d ụ c vọng t ằm t hư ờn g lùi x a dãn m di nhur n h ữ n g hình * l ợng n hữ n g l ớp san n g i t h ợ ả nh đ ã ng ấm kỹ cảnh uậi d ì dưa nỏ o lớp tliír Dùng sợi giáij t m -

‘; / ý de nối v i ý, h a y dỏ n h ữ n g ỷ ỉ ưở n g cảm

' ' ; t i n l ỉ t n g - h ợ p T h ế r ị i — ói , ỉìUỊ/èn bỉ Ị — l a

s u n g s n g t h ã y n ã y Irong tri ỷ đị nh vỉ cài ý haij ki a đ ã phôi h ợ p với ƯỚC mong

v Đ n g d ĩ ý đ ị nh k a bị a săy » trước k h i iởỉ xkỳ « k h a i h o a »I P h ả i luốn laỏn sống lại n h ữn g

.^L ^ph.ủt trầin-Ur đ ì l i thêm dằu> váo lửa dã

'^ỉỉịvbắitỉdầw cháu*;, c h o * d i r t k h i — t hời qian gi ủp X í ^ ị i ỉ o ĩ ~ Ị f fdị nl i ki a kel li nh:t hành h am mu ốn Iy Ỉ X*A * *’ - A '

Ì p Ì Ị Ị Ị Ỉ Í Ệ ặ í ỉ ' :•••'

%' i vL; B a T h i ch - C a' ng ò i nhập đinìx:dưới c â y ữị-ilề \ í t $ r ỏ n $ ' Ẻm ị s ă a ' * nã n g i i ’ de t l iấu- t ri ệt 'nhẽ Đạo.

I - * * * -

ỳ ỵ ỵ k ỉ i n í p s m ỉ ỏny uà nhãng n g hĩ ngợi s ị ị t n r a n h ĩ r n g r h n ỉ ì - d ộ r n ỵ t a í ác lã yêu q u i ỷỆÚìTíX k h n p c ' đ o cõt c h a c k h ô n g t h ì ngoi t r ầ m - i ủ ị l â ù r ì h & d ợ c r t : M ấ ^ c h ề c cung' không thè tu y i ^ ỉ u y ệ ỉ r d ỉ m l ucrdac đạ c r có ' phép ỉ hằn thơng ỉ Đó ỉ Mi àX h h ã n g chiiỊỊệĩr l iiujembiị t h u ộc vi o giảo.

\ '$i$ChU, den uiệc k h o a • học: có thỉ giai nọhĩ a

ịỆđì r yr c tlÍL t liơi-miêĩt-thaật mộ t lỗi n hậ p ! dị nỉ i t r ầ m t de t ự g ụ ỳ - ỉ ự c răl' mạnl ỉ

có t h i ' s a i k h i í n d ợ c ỳ - l ự c n g i khác. Ti ì - mi ê t ĩ - l h uậ l t hnậl n^hĩa ỉà k h ỏ k h n vcL*cũng không cho d i , n h n g m ộ t ch ửn g cớ dè iỏ rò hiệu cùa p h n g p h p « train t t).

) S ự h n h - đ ộ n g

K h i Ii hừng s u y - n g h ĩ cường liệt dã làrtì

b i í n - m ậ t ) t hành m ậ t h a m muốn quơ q uỵ c t tlìỉ ta p h ả i bảt đ ằ u - n g a y u i ị c h n h dộng.

Đ c P h ậ t /ồ sau k h i d ã t i m t hấy nhẽ Đạo — việc tu luyện đ ã x o n g — , ngài b ắ t dầu n g a y c ô n g oiệc t h n y ế t p h p S ự hoại động d ì t hực

h n ỉ i m ộ t q u y c t đ ị n h n h i ề u k h i c h a d a n g a y

> d ỉ n k í t q u ả I i ii u n f có hiệu' lựcr g â y thầm s ức

m a n h chọ n g hị lực Nghị, l c cảng m n h , h àn h ỷ; độtíg< c n g h ả n g hái, oà' h nh dộng cáng hảng

h l i cà ng t i e p s c cho n g hị Aự c Cứ n h

3 ) IYĨôt h o n c ả n h t ố t

Muốn d i n nh vả đ i chầc iới t hành c còn p h i dọn d n g cho s ự hành dộng, chừng n h ữ n g quân iìĩừ van (in nấp n n h ữ n g d ụ c - v ọ n g i ằ m t l u r n q ả n h ữ n g ỷ - t ương ph ản ; Cái bọn quân đu-kỉ ch rãi nlĩũ rãt tinh quái I

P h ả i (]áij m ật hồn củnlì có lợi cho I dộng k h ô ng tot lanh cho nghị Không khổ gỉ Mộl vài n g i (.lịng chi một hồi b ã o , cà nq m ộ i ỷ đị nh q u ỵ í i , theo đuồi thiết tha cổng việc đả tạc hoàn cảnh cho s ự p h t triền nghị P h ả i bao uây n g hị -ỉ ực minh m n g h ị - l ự c đ n g - m i n h d i n hững dục-vọng t h ớn g khàng cịn ỉ óv quấụ nhi ễa.

; ■ * :>•;

Nói tóm* lại, d i ct vpỉìảii cũng, bìềt mờrv n g ườũ l ồnt được^: diem d aV eãngị ỉ hayị mồ it n gười tránlì dirợc phằix dơncỊ Ithđìt loại như nhữncp ioai;tầú\ m ộ t m ả y l ỏ ỉ đ m ả y d i i r - u q n g i tập*quản; hóàn' cảnh Lẽ lả n h ữ n q c ả n h v ậ t h a i b in đ n g , c h y uại uà n/itr c h ớp n ho án g lùi x a ỉil ịữỉV tận

1 V ‘ V - i l • '\ị-ặ :r;- -r* í • MộVlúậV ih iề n -n h iin tronịf'ixậC:ỉýp n ọ ccĩii

cả tlìĩ4 chất\:?ikcị\itọạỊrỉụic (force dyfDerile)

gọi: n m / ù « S ủ r& Y '»'(■ !) Mộti lĩậL irậnr gỊèr

khỏng cỏ sứa g i l ay động thi nầĩiv yên Một"ưật bị sừc gi lôi di , không cỏ l ừc co lợi'thi bị l ỏ i hoài.

Dõi vời p h ằ n dỏng n h ả n loại n sức ỳ » t t trị dời t m - l ỷ Họ sống mội đ i sõng

t o n ue t c h ấ t m ậ t d i ĩ ố n y k h ỏ í ĩ y h ị n K

lủc náo t r i -gi ác họ p h ả n dộng uởỉ sừc lực lôi họ VI họ IhiỂu s ứ c m n h t ự t i n h - t h ằ n r a : N g l ì ị - Ị ự c T

V ậ y t mn sõtìq dời sống có ngh p h a i g ả y cải sức m n h ki a cho tỉnh thàĩĩ.

Dằng cách ? P h n g p h p « Trằni-vởi s ự liếp sức H n h - d ộ n q uà Hoàn ỉốt p h n g p h p d n y n i d i gi ải thoải

t h ằ n Mụ c đ ỉ c h c ủ a Ỉ1Ĩ l u n l u ô n r ọ i n h

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w