GIÁO án BDHSG 9 2022 2023

17 3 0
GIÁO án BDHSG 9  2022   2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, KẾ HOẠCH BDHSG MÔN NGỮ VĂN Năm học 2022 - 2023 TT Bài/chủ đề Dạng đề đọc hiểu Ôn tập văn nghị luận XH việc tượng đời sống Ôn tập văn nghị luận XH tư tưởng, đạo lí Cách làm dạng đề đọc hiểu Luyện dạng đề đọc hiểu ( 20 đề) Cách làm dạng nghị luận xã hội tượng đời sống Luyện đề - 4đề Cách làm nghị luận tư tưởng đạo lý Luyện dạng đề 5đề Luyện dạng đề nghị luận xã hội từ câu chuyện, 10 đề Luyện dạng đề Luyện đề đọc hiểu + NLXH Những vấn đề Lý luận văn học chung lí luận văn học Nghị luận văn Cách làm dạng nghị luận văn học học Cách làm dạng nghị luận văn học từ ý kiến, nhận định “Chuyện người Ôn tập kiến thức gái Nam Các dạng đề thi Xương” Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao “Truyện Kiều” Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Luyện đề chung Đồng chí, Yêu cầu cần đạt Luyện đề tổng hợp 44 đề Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, Bài thơ tiểu Ôn tập kiến thức đội xe không Các dạng đề thi kính, Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao Luyện đề 26 đề chung Mùa xuân nho Ôn tập kiến thức nhỏ, Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 13 đề Đồn thuyền Ơn tập kiến thức đánh cá, Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 11 đề Ánh trăng, Ôn tập kiến thức Các dạng đề Luyện đề - 19 đề Làng, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao đề Lặng lẽ Sa Pa, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 20 đề Chiếc lược ngà, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 13 đề Viếng lăng Bác, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao đề Bếp lửa, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao 12 đề Sang thu, Ôn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao đề Nói với Ơn tập kiến thức Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao đề Những ngơi Ơn tập kiến thức xa xơi Các dạng đề thi Luyện dạng đề thi từ đến nâng cao đề Ôn luyện chung 22 GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề Luyện đề 13 đề A GIÁO ÁN BD ÔN LUYỆN VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS hiểu sơ giản tác giả Nguyễn Dữ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm “Chuyện người gái Nam xương” Nguyễn Dữ Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Thái độ: Ý thức học tập tự giác, yêu thích môn B Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, ngữ liệu liên quan - HS: Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra tập - GV thu tập hoàn thiện HS - HS nạp Bài Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt I Khái quát kiến thức “Chuyện người Gái Nam Xương” Tác giả ? Chúng ta cần nắm - Nguyễn Dữ ( ? ?), quê Hải Dương Sống TK 16 - triều kiến thức đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng tác giả? - Là nhà văn tiếng văn học trung đại, bậc đại gia thể loại truyền kì Truyền kì mạn lục xem thiên cổ kì bút - Học rộng tài cao, giữ cách sống cao đến trọn đời ? Nêu xuất xứ tác phẩm? ? Những dấu ấn nghệ thuật mà Nguyễn Dữ để lại tác phẩm? - Trình bày khía cạnh cụ thể có dẫn chứng phương diện nghệ thuật - HS trả lời ? Truyện phản ánh điều gì? ? Giá trị nhân đạo truyện thể phương diện nào? GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, Tác phẩm - Truyện truyền kì mạn lục (Gồm 20 truyện) Chuyện người gái Nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện - Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian : Vợ chàng Trương viết chữ Hán a Giá trị nội nghệ thuật - Xây dựng nhân vật : Đặt nhân vật vào mối quan hệ, hoàn cảnh, lời nói, lời kể, diễn biến tâm trạng, ngơn ngữ đối (độc) thoại để thử thách, bộc lộ tính cách, phẩm chất - Chọn lọc, xếp, dẫn dắt tình tiết đặc sắc : chi tiết bóng (thắt nút, mở nút ; khơi nguồn lịng ghe tng T Sinh ; nguyên nhân trực tiếp gây nỗi oan tày trời ; vừa thể vẻ đẹp Vũ Nương ) - Xây dựng tình truyện bất ngờ - Ngơn ngữ hình ảnh có tính ước lệ, sinh động chân thực - Sử dụng lối văn biền ngẫu điển tích - Sáng tạo yếu tố hoang đường, kì ảo a Giá trị nội dung - Hiện thực : P ánh thực đen tối xã hội Việt Nam + Bất công, ngang trái, chà đạp lên quyền sống người + Số phận khổ đau, oan nghiệt người phụ nữ - Nhân đạo : + Cảm thương sâu sắc trước số phận người phụ nữ XHPK + Khẳng định, ngợi ca trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ + Mơ ước sống cơng bằng, bình đẳng họ II Các dạng đề : Nghị luận khía cạnh tác phẩm : nhân vật, tình huống, nghệ thuật, nội dung … Nghị luận từ ý kiến tác giả truyện ngắn Từ nhận định, chứng minh truyện ngắn … GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, LUYỆN ĐỀ Đề 1: Cảm nhận Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hồn hảo - Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xaxơi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng nhữnglời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha… - Khi xa chồng, Vũ Nương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủy chung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưahề bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầyvườn,mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong” (Chinh phụ ngâm_Đoàn Thị Điểm) => Thể tâmtrạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa cangợi tấmlòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng * Vũ Nương người dâu hiếu thảo với mẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thươngcon - Trong banămchồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, ni dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéođể khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớthương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọnghệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giốngdịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng đãchẳng phụ mẹ" - Con thơ nànghết sức yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng người mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tìnhcảm người cha =>Nguyễn Dữ dành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ khắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oan nghiệt, bất hạnh: * Là nạn nhân chế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình u tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh V.Nương thua thiệt vị Cuộc nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơngbình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độ muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách giàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinh đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân củachiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân chế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến , nội chiến huynh đệ tương tàn … - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầmtrở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đa nghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng VũNương * Đỉnh điểm bi kịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan đối xử bất công, tàn nhẫn Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinh nghi oan cho vợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị, bơi bẩn người chồng mà yêu thương Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oan ức, khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúc tưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phậnVũ Nương + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khao sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc không làm giảm tính chất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ hiển linh thoáng chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút nàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôi ngả Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên cuối không đạt Sự trở thoáng chốc lời từ biệt nàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lại chốn nhân gian nữa” GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, -> Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bấtcơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hình tượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý củangười phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh họ lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chàđạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cần khai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo ngòi bút Nguyễn Dữ Đề 2: Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều - HS thực Giải thích khái quát nhận định: - Bi kịch khát vọng ln có mối quan hệ với Càng đau khổ, người có khát vọng vươn lên đau khổ Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ phản ánh bi kịch khát vọng muôn thưở người sống gia đình Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định * Cuộc đời, số phận Vũ Nương bi kịch - Cuộc sống gia đình Vũ Nương từ đầu ẩn chứa mầm mống bi kịch (dẫn chứng phân tích) - Khi Trương Sinh lính, Vũ Nương phải chịu gánh nặng gia đình sống cảnh đơn, buồn nhớ chồng (dẫn chứng phân tích) - Ngày Trương Sinh trở về, Vũ Nương bị vu oan chịu đối xử tệ bạc (dẫn chứng phân tích) - Cuối Vũ Nương chịu chết oan ngiệt + Nguyên nhân trực tiếp: (+) Do hiểu lầm từ nhiều ngẫu nhiên: chiến tranh, cha xa cách nên ngày trở không nhận cha, cịn nói lời thơ ngây người cha khác khiến Trương Sinh hiểu lầm + Nguyên nhân sâu xa: (+) Do Trương Sinh gia trưởng, thất học, đa nghi, độc đốn, vũ phu, ghen tng mù qng (+) Do chế phong kiến phụ quyền bất bình đẳng tạo cho Trương Sinh kẻ giàu có bên cạnh người đàn ơng gia trưởng (+) Do chiến tranh phong kiến ->Vũ Nương phải chọn chết để chứng minh cho tiết hạnh, thủy chung bi kịch đau đớn số phận đời nàng Kết thúc truyện , nàng dù có trở dương khoảnh khắc Nàng khơng có hạnh phúc gia đình trọn vẹn cõi người GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, * Dù sống bi kịch Vũ Nương ủ ấp khát vọng hạnh phúc gia đình- khát vọng bình dị cần có nên có - Vũ Nương theo đuổi tạo dựng khát vọng cõi sống Nàng mong chồng vun đắp hạnh phúc gia đình bình yên, khao khát cảnh vợ chồng, cha đoàn tụ chiến tranh gây xa cách + Nêu dẫn chứng phân tích xoay quanh hành động, lời nói nàng lúc chia tay chồng lính “chỉ mong ngày mang theo hai chữ bình yên đủ rồi”, lúc “ ngày thường mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản”, khẳng định với Trương Sinh “ thiếp nương tựa vào chàng thú vui nghi gia nghi thất ”) - Vũ Nương không nguôi quên tha thiết với gia đình thủy cung (Dẫn chứng phân tích cụ thể lời Vũ Nương nói với Phan Lang “ Vả ngựa hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam Cảm nỗi , tơi tất tìm có ngày”, hành động trở dương thế, nói lời chia biệt với Trương Sinh “ Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa’ ) - Kết thúc truyện , Vũ Nương chồng âm dương cách trở, hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn khát vọng hạnh phúc gia đình tha thiết khơng ngi * Trong bi kịch, Vũ Nương khao khát minh oan, bảo tồn danh dự, lẽ cơng soi tỏ (Dẫn chứng phân tích lời cầu xin chồng “Dám xin bày tỏ để cởi bỏ mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp”, lời than với thần sơng trước chết “ thần sơng có linh xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lịng, vào nước làm xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin cỏ Ngu mĩ ”, lựa chọn chết.) Đánh giá chung - Nhân vật Vũ Nương hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Ở họ hội tụ đáng quý đời , số phận họ đầy bi kịch Nguyễn Dữ thể thấu hiểu , đồng cảm với người phụ nữ bộc lộ thái độ bênh vực họ phản ảnh thực bất cơng - Khát vọng Vũ Nương khơng người phụ nữ xưa mà khát vọng người phụ nữ thời đại Qua Nguyễn Dữ lên tiếng đấu tranh địi quyền sống, quyền hạnh phúc xứng đáng cho họ ĐỀ BÀI: Khi đánh giá truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời” Em hiểu ý kiến ? Qua truyện ngắn chuyện người gái Nam Xương, chứng minh làm sáng tỏ nhận định CẤU TRÚC CHUNG Mở bài: Thân bài: Bước 1: Giải thích nhận định Bước 2: Lí luận văn học GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, Bước 3: Chứng minh Luận điểm 1: Luận điểm 2: Luận điểm n: Bước 4: Mở rộng, phản đề Bước 5: Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận a Với người sáng tác: b Với người tiếp nhận – người đọc Kết bài: Mở bài: Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt dịng đời Nếu tiểu thuyết thân truyện ngắn đường vân khoảng gỗ tròn tròn kia, dù sau trăm năm thấy đời thảo mộc Truyện ngắn hạn chế chiều dài tác phẩm độ sâu thăm thẳm không Bởi thế, đánh giá truyện ngắn hay có ý kiến cho rằng: “một truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời” Thân bài: Bước 1: Giải thích nhận định a Truyện ngắn truyện có dung lượng, độ dài ngắn phản ánh lắt cắt xã hội, thể hiện, gửi gắm thông điệp, tư tưởng quan niệm nhân sinh tác giá (lí giải khác so với từ điển – ngắn gọn, dễ hiểu hơn) b Chứng tích thời: Phản ánh thực thời đại với vấn đề đời sống cộm, thiết c Hiện thân chân lí giản dị thời: Thể vấn đề chất, cốt lõi nhân sinh, chân lí mn đời, vượt qua giới hạn thời đại như: Hạnh phúc, tình yêu, quyền sống, quyền bình đẳng…  Đánh giá chúng tồn ý kiến: Ý kiến Nguyễn Kiên không chia sẻ kinh nghiệm sáng tác nhà văn mà nêu lên yêu cầu cốt tử nội dung truyện ngắn Đó giá trị thực giá trị nhân đạo Bước 2: Lí luận văn học (phần tùy thuộc vào thời gian 120 hay 150 phút Hơn cấp THCS khơng địi hỏi chiều sâu cấp THPT) * Vận dụng kiến thức lí luận văn học để khẳng định vấn đề: – Văn học gương phản chiếu sống thực nhà văn người thư kí trung thành thời đại Vì tác phẩm khơng in dấu đặc điểm lịch sử xã hội thời đại mà đời mà cịn là chứng tích thời - thưc xã hội Qua chứng tích ấy, nhà văn gửi gắm chân lí giản dị thời Chân lí giản dị phải nhân sinh quan tiến Bước 3: Chứng minh Luận điểm 1: Trước hết, chứng tích thời truyện Người gái Nam Xương phản ánh chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền độc đốn, xã hội đầy rẫy bất cơng Vũ Nương nếm trải hạnh phúc vợ chồng chưa tiễn biệt chồng tịng qn lính đánh giặc Chiến tranh mà chẳng có mát, đau thương, không dám chồng bình an trở Người GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, chiến trận người nhà lo lắng bất an câu thơ viết“Xưa chinh chiến về” Chiến tranh phi nghĩa sóng thần ập đến hết hạnh phúc êm ấm gia đình Mẹ xa con, vợ lìa chồng, thiếu tình thương cha, khiến cho bầu khơng khí gia đình trở nên lo âu, sầu muộn, đau thương Nếu chiến tranh phi nghĩa khơng nổ người mẹ già không nhớ đến sức lực kiệt để lìa xa cõi đời, người vợ khơng phải nhớ chồng da diết để gây nỗi oan ức cho thân để lại chạy đến cõi chết minh, đứa chẳng lời nói thơ ngây mà gay nỗi oan khuất  Nghệ thuật: Chọn tình truyện từ lời nói vơ tình đứa trẻ để đẩy xung đột, kịch tính câu chuyện lên cao, có ý nghĩa sâu sắc nghệ thuật đặc sắc nhà văn Nguyễn Dữ Có thể xem chi tiết người tí hon mang sứ mệnh khổng lồ Chứng tích Người gái Nam Xương cịn phản ánh chế độ nam quyền độc đốn, phi lí, bất cơng Đó Trương Sinh nghe lời trẻ người đàn ông đêm đến, tính ghen tng đến mù qng Trương Sinh lại lên khiến chàng đóa, làm um lên, đánh đập, mắng chửi đuổi nàng Trương Sinh ngày leo thang xung đột gia đình, bất chấp lời minh, biện hộ Vũ Nương làng xóm Bỏ ngồi tai tất lời nói, Trương Sinh kiên cho vợ thất tiết, bội bạc đẩy Vũ Nương vào đường tự để chứng minh thủy chung Sự độc đốn chế độ nam quyền phi lí người Trương Sinh đại diện cho xã hội trọng nam khinh nữ cổ hủ Đó chứng tích xã hội phong kiến bất cơng tàn bạo, nơi mà lời nói người phụ nữ Vũ Nương trở nên vô nghĩa, bé nhỏ lạc lỏng, nơi mà họ bảo vệ sống mình, nơi mà người đức hạnh Vũ Nương phải chịu sống bất hạnh chết oan nghiệt Chuyện người gái Nam Xương chứng tích chế độ xã hội cổ hủ, bất công.A Luận điểm 2: Chuyện người gái Nam Xương không phản ánh chứng tích thời mà cịn thân cho chân lí giản dị thời Trước hết khát vọng tình u hạnh phúc gia đình Đó cảnh Vũ Nương tiễn chồng với tâm trạng yêu thương, nhớ nhung, lo lắng Lúc tiễn chồng lính, hành động rót chén rượu đầy Vũ Nương với lời nói chân thành tha thiết: “chàng chuyến này…” đâu lời chia tay tiễn biệt mà nỗi thương nhớ đong đầy lo âu “chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường…” lời tâm tình lo lắng, xót thương đến quặn lịng nàng trước nguy hiểm nơi chiến trường mà Trương Sinh phải đối mặt “Nhìn trăng soi thàn cũ lại sửa soạn áo ré gửi người ải xa…” nức thang tưởng tượng cảnh đơn, thương nhớ chồng khơn ngi người vợ trẻ hình ảnh người chinh phụ “nhớ chồng đăng đẳng đương lên trời” Đó khát vọng sống, khát vọng bình đẳng người với người Vũ Nương minh, giải thích để cứu vãn hạnh phú gia đình đành bất lực Nàng biết chọn chết để minh oan Nhà văn Vũ Nương chết lời tố cáo xã hội bất cơng, bất bình đẳng để người tốt VN khơng cịn chỗ dung thân Hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn Bước 4: Mở rộng, phản đề GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, Một tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn hay nới riêng muốn bất hủ với thời gian, năm tháng, sống lịng bạn đọc phải thực sứ mệnh thiêng liêng, cao phản ánh lát cắt sống, tư tưởng nhân sinh người cầm bút Nếu muốn trở thành thứ văn chương “đáng thờ”, phải tác phẩm mang trái tim thời đại phải hướng đến cuôc sống người Đúng nhà văn Nam Cao quan niệm rằng: “Một tác phẩm thật có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…Nó làm cho người gần người hơn” Và tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng khơng mang sứ mệnh “Người sứ giả đưa tin”, không phản ánh đoạn dịng đời, khơng phải lát cắt sống “chết” sau đời Hoặc khiến người ta vơ tình mà lãng quên hay chí bị bỏ rơi dịng thời gian trơi Đó lí ta hiểu nguyễn Dữ viết 20 truyện tác phẩm “truyền kì mạn lục Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiếng Bước 5: Bài học cho người sáng tác người tiếp nhận a Với người sáng tác: Qua đó, tác phẩm chuyện người gái Nam Xương mang đến học sâu sắc, có tính triết lí cao với người sáng tác người tiếp nhận Trước hết, người sáng tác phải phản ánh thực, lát cắt sống, phải thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm nhân sinh tiến giá trị nhân đạo sâu sắc Đấy điều làm cho người nghệ sĩ, tạo tiếng vang lớn cho tác phẩm đến muôn đời! b Với người tiếp nhận – người đọc Còn với người tiếp nhận phải sống hịa với tác phẩm, phải cảm nhận tinh tế, sâu sắc, giải mã ẩn số đằng sau chữ vô hồn, phải vui với vui nhân vật, phải buồn trước buồn nhân vật, phải phiêu lưu trường tình nhân vật suốt mạch cảm xúc tác phẩm Không thế, trách nhiệm người đọc sáng tạo tác phẩm truyền thông điệp nhà văn đến người Kết bài: Có thể khẳng đinh rằng, nhận định nhà phê bình văn học Nguyễn Kiên hồn tồn xác cho tác phẩm có giá trị thật Tơi xin mượn lời nhà phê bình Nguyễn Văn Siêu để thay lời kết: “Văn chương có hai loại, loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người” Chuyện người gái Nam Xương xem tác phẩm đáng thờ Có lẽ mà 400 năm qua tác phẩm sống lòng bao hệ bạn đọc GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, B ĐỀ LUYỆN CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI THƠ ÁNH TRĂNG I CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT KHÍA CẠNH CỦA BÀI THƠ ĐỀ 1: Ánh trăng Nguyễn Duy - thơ có giá trị thức tỉnh người Hãy chứng minh ĐỀ 2: Ph©n tÝch tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ ánh trăng 3: S khỏm phỏ v cỏch th hình ảnh ánh trăng tác phẩm: Ngắm trăng Hồ Chí Minh, Ánh trăng Nguyễn Duy ĐỀ 4: Cảm nhận nét đẹp ân tình, chung thuỷ người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) DẠNG NGHỊ LUẬN TỪ MỘT Ý KIẾN VỀ BÀI THƠ ĐỀ 5: Nhận xét thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ảnh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở mơi người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa Phân tích thơ đề làm sáng tỏ nhận định nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm ĐỀ 6: Có ý kiến cho rằng: “ Ánh trăng Nguyễn Duy khơng chuyện tình cảm nhớ cội nguồn, nhớ khứ mà lời nhắc nhở người lẽ sống chung thủy với mình” Bằng hiểu biết em tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ Có ý kiến cho rằng: "Từ câu chuyện riêng, thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu" Hãy bình luận ý kiến DẠNG NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ 8: Hình ảnh trăng hai thơ Đồng chí Chính Hữu Ánh trăng Nguyễn Duy DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ TỪ MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC ĐỀ 9: Nguyễn Đình Thi quan niệm: GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Trích Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12-13) Em hiểu điều mẻ, lời nhắn nhủ quan niệm Nguyễn Đình Thi? Qua thơ Ánh trăng, em làm rõ điều mẻ lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy góp cho nghệ thuật đời sống ĐỀ 10: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: " Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh" Bằng hiểu biết dựa vào ý kiến Trần Đăng Khoa, em chứng minh rằng: thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thơ hay ĐỀ 11: “Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng, cảm xúc mà đổi phương thức biểu cảm, sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.” (Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Anh (chị) làm sáng rõ nhận định qua tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy ĐỀ 12: Ngay sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, Việt Bắc, Tố Hữu viết: “ Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đèn cịn nhớ mảnh trăng rừng?” ( Việt Bắc - Tố Hữu) Những dòng thơ gợi cho em liên tưởng đến lời tâm tác giả thơ mà em học chương trình Ngữ văn lớp 9, tập 1? Em rõ điểm đồng điệu ý thơ Tố Hữu tâm nhà thơ Hãy phân tích niềm tâm sâu kín tác giả thơ em tìm ĐỀ 13: “Dù viết gì, văn chương chân hướng người Viết xấu để cảnh tỉnh người, để báo động giúp người sống với lĩnh tốt đẹp Viết tốt để người tự tin hành trang cần có người hành trình tới tương lai.” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy ĐỀ 14: Bàn khả tác động tác phẩm văn học đến tâm hồn người, nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Mỗi tác phẩm rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa " (Tiếng nói văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14) Em hiểu ý kiến trên? Từ thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) phân tích làm rõ ánh sáng riêng mà tác phẩm soi rọi vào tâm hồn em GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, ĐỀ 15: Trong tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ”Nguyễn Đình Thi viết:“Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy I ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Cùng mưa, người tiêu cực bực phải trùm áo mưa, người lạc quan nghĩ đến cối xanh tươi, khơng khí lành Và thay đổi tượng xảy ra, tốt nhìn ánh mắt tích cực Cái thiện thua ác thời điểm chung chiến thắng Cứ sau cố, người lại tìm nguyên nhân khắc phục Sau lũ lụt, phù sa làm màu mỡ cho cánh đồng, sâu bọ bị quét biển, dư lượng hóa chất đất đai bị rửa Lỗi lầm người khác, thay giữ lịng tức giận, thơi bỏ qua, thấy thoải mái nhiều Nói cách khác, bạn sống 100 năm, xem phim có 100 tập, tạo 2/3 tập có tiếng cười thay tập rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mát Trong từ Hán Việt, nguy bao gồm nguy Và người có tư tích cực, “nguy” (problem) họ biến thành “cơ” (opportunity) Người tích cực lạc quan có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực mơi, sống cháy hết mình, học tập làm việc dù ngày mai trời có sập (Trích Tư tích cực, Trên đường băng, NXB Trẻ, 2016, tr 37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Qua đoạn trích, tác giả ngầm phê phán người có thái độ sống nào? Câu Đứng trước nguy cơ, người tư tích cực có cách ứng xử nào? Câu Em học từ nội dung đoạn trích trên? II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (7điểm): GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn (khoảng 200 chữ), suy nghĩ cách lựa chọn thái độ sống nhằm hoàn thiện thân Câu (10 điểm) Ánh trăng Nguyễn Duy - thơ có giá trị thức tỉnh người Hãy chứng minh HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG – I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu 1(0.5đ) – Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu 2(0.5đ) – Đoạn văn ngầm phê phán người có thái độ sống tiêu cực, bi quan Câu (0.5đ) – “Nguy” họ biến thành “cơ” Nghĩa khó khăn chuyển thành hội Câu 4(1.5đ) – Bày tỏ suy nghĩ, diễn đạt rõ ràng, thuyết phục học từ đoạn trích: Nên nhìn sống nhìn tích cực, lạc quan dù phải đối mặt với “nguy cơ” II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (7điểm): Học sinh trình bày theo yêu cầu sau: I, Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ thái độ sống tích cực Thân Giải thích thái độ sống tích cực ? - Thái độ sống tích cực: Thái độ chủ động trước sống, biểu thơng qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động Bàn luận thái độ sống tích cực a Biểu thái độ sống tích cực - Có nhìn đắn sống, mối liên hệ cá nhân với đời, trách nhiệm thân với gia đình xã hội - Ln chủ động trước sống: + Xác định mục tiêu sống, có ước mơ, hoài bão, dám phấn đấu cho ước mơ, hoài bão dù phải đối diện với nhiều thử thách khó khăn + Ln có khát vọng vươn lên khẳng định thân hồn thiện mình, ln phấn đấu sống tốt, cho cho người + Có lực sống, lực tinh thần mạnh mẽ, không buông xi đầu hàng trước khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác - Thái độ sống tích cực phẩm chất đáng quý người, lối sống đẹp b Những giá trị mà thái độ sống tích cực mang lại GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, * Với cá nhân: - Người có thái độ sống tích cực hội thành cơng sống cao đồng nghĩa với việc tạo dựng thành từ sức lực, trí tuệ, lối sống + Những giá trị vật chất đáp ứng nhu cầu sống cá nhân, góp phần giúp đỡ người thân, cộng đồng + Những giá trị tinh thần đem lại cho người nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc thấy sống có ích, có nghĩa, q trọng, có tự chủ, niềm lạc quan, vững vàng từ trải nghiệm sống * Với xã hội: - Thái độ sống tích cực cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến Bài học nhận thức hành động - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa to lớn thái độ sống tích cực xu hội nhập đất nước - Tích cực phấn đấu rèn luyện học tập, sống, bồi dưỡng lòng tự tin, ý thức tự chủ Kết - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Thái độ sống tích cực tài sản có giá trị mà người có - Liên hệ thân, rút học kinh nghiệm Câu (10điểm) * Y cầu kiến thức: - Giới thiệu tác giả, thơ ý nghĩa thơ (1 ểm) - Biết cách chứng minh để làm sáng tỏ nhận định giá trị thơ ánh trăng: giá trị thức tỉnh người (8 ểm) + Bài thơ câu chuyện nhỏ tâm tình Từ câu chuyện riêng cá nhân thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng gian lao, tình nghĩa + Bài thơ khơng chuyện cá nhân mà cịn chuyện hệ: hệ trải qua năm tháng gian khổ chiến tranh, gắn bó với thiên nhiên, với nhân dân tình nghĩa, sống hồ bình, tiếp xúc với nhiều phương tiện đại,hồi tưởng khứ + Quá khứ đ ược thể từ “hồi nhỏ”, “ hồi chiến tranh” gian khổ , khó khăn ngày “vầng trăng thành tri k ỉ”, thân quen, gần gũi với người + Khi hồ bình, sống phương tiện đại, c ó “ánh điện, cửa g ương” vầng trăng trở nên xa lạ “ người dưng qua đường” Đó thái độ sống thờ ơ, lạnh nh ạt , + Để đến đêm điện, bật tung cánh cửa phòng, ánh trăng xưa lại để người có dịp trở khứ Trong rưng rưng cảm động “ đồng bể, sơng rừng”Hình ảnh vầng trăng “cứ trịn vành vạnh”, “ im phăng phắc” đủ làm cho tác GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, giả giật mình: nhắc nhở q khứ vẹn nguyên, đẹp đẽ chẳng thể phai mờ Con người vơ tình lãng qn thiên nhiên ln trịn đầy,bất diệt Nguyễn Duy mượn giật để gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người Bài thơ đặt vấn đề thái độ q khứ, người khuất, với mình, gợi lên cảm xúc đạo lí truyền thống dân tộc ‘uống nước nhớ nguồn” Bộ giáo án đề đầy đủ chi tiết từ lý thuyết đến thực hành, từ dạng đề đến nâng cao phù hợp với đối tượng hs TRỌN BỘ NGỮ VĂN 8, : 200k/ khối GỒM: Giáo án bd văn 8, Các đề luyện: nghị luận xh, nghị luận văn học, đọc hiểu vb đề thi Tặng giáo án dạy thêm, ôn thi vào 10 NẾU BẠN CẦN LH: ZALO 0834171183 ... văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14) Em hiểu ý kiến trên? Từ thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) phân tích làm rõ ánh sáng riêng mà tác phẩm soi rọi vào tâm hồn em GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, ĐỀ 15:... LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC ĐỀ 8: Hình ảnh trăng hai thơ Đồng chí Chính Hữu Ánh trăng Nguyễn Duy DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ TỪ MỘT Ý KIẾN, NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC ĐỀ 9: Nguyễn Đình Thi quan niệm: GIÁO ÁN BDHSG. .. bao hệ bạn đọc GIÁO ÁN BDHSG NGỮ VĂN 8, B ĐỀ LUYỆN CHUYÊN ĐỀ VỀ BÀI THƠ ÁNH TRĂNG I CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ MỘT KHÍA CẠNH CỦA BÀI THƠ ĐỀ 1: Ánh trăng Nguyễn

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:57