1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 3 chuẩn 2022 2023 (1)

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy- Lớp ÂM NHẠC ĐỌC NHẠC BÀI SỐ (2 tiết) Ngày soạn: 6/9/2022 Ngày soạn: 4/9/2022 CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH (4 tiết) Ngày soạn: 01/09/2022 Thời gian thực hiện: Tuần 1+2+3+4 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thời gian thực hiện: Tuần 1+2 – Nhớ tên hát, tên tác giả – Hát giai điệu lời ca hát Múa lân – Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Nhớ tên nốt đọc nhạc, đọc cao độ trường độ đọc nhạc số với kí hiệu bàn tay đọc nhạc với nhạc đệm - Hình thành cho em số kĩ hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều) - Biết hát kết hợp hình thức vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động thể theo ý thich - Đọc chuẩn tiết tấu phần khởi động *Góp phần phát triển lực: - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân HS hát giai điệu lời ca hát Múa lân Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách - Đọc đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay biết kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất – Cảm nhận thể hát với tính chất vui tươi, rộn ràng Múa Lân - Qua hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗ trợ, chủ động, tự tin, tham gia tích cực vào hoạt động chuẩn bị cho lễ hội trăng rằm (ở lớp, nhà, khu phố) Có ý thức dọn dẹp sẽ, giữ gìn mơi trường, quang cảnh đẹp sau chơi tết trung thu song * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất: * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất Kế hoạch dạy- Lớp * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất - u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm chất * Hình thành phẩm * Góp phần phát triển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - KHBD soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: HÁT MÚA LÂN Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động mở đầu(5’) * Khởi động : - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – GV HS vận động theo nhịp điệu hát tạo khơng khí vui tươi Khởi động đầu tiết học giúp HS rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủ đạo hát Múa lân tác giả Y VânPhùng Sửu học, đồng thời tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi với âm Hoạt động học tập HS - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Kế hoạch dạy- Lớp lễ hội trăng rằm *Kết nối kiến thức: – HS quan sát GV thực mẫu tiết tấu (SGK trang 5) làm theo Hoạt động hình thành kiến thức (20’) - GV nêu câu hỏi sau giới thiệu vào Múa Lân: + Các em tham gia đêm rằm Trung thu chưa? Theo em, quang cảnh đêm Trung thu nào? + Trường, lớp tổ chức hoạt động ngày Trung thu cho em? - Bài hát Múa Lân có sắc thái Vui tươi, rộn ràng nói cảnh Múa Lân rộn ràng vào ngày rằm tháng tám - Y Vân tên thật Trần Tấn Hậu, sinh năm 1933 Hà Nội, ca khúc ông 60 năm đời, thỏ rùa - Hát mẫu song GV đặt câu hỏi sau HS nghe hát mẫu: Bài hát “Múa lân” thường biểu diễn vào dịp năm? - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát: Bài hát có câu hát có chung âm hình tiết tấu + Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Cịn vui … rằm tháng Tám - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Cịn hay … múa lân - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Tổ hát lại câu 1+2 - Câu 3,4,5,6 dạy câu 1, hát nối câu 3+4 tổ hát, câu 5+6 tổ hát - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét - Lắng nghe, trả lời câu hỏi + HS Trả lời: (ánh trăng, mâm cỗ Trung thu, bạn nhỏ vui chơi rước đèn,…) - HS trả lời theo kiến thức - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe sau HS trả lời (tết Trung thu) - Đọc lời ca theo hướng dẫn, GV, ghi nhớ -Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu - Lớp hát lại câu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực Kế hoạch dạy- Lớp câu hát 3, câu hát 5, hát? - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc hát Sửa lỗi sai cho HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm (5’) - GV chọn tốp HS lên biểu diễn trước lớp sau luyện tập: HS nhóm A HS nhóm B Các HS khác quan sát nhận xét - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? GV chốt: GV HS nhắc lại lại nội dung tiết học: - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Thực - Trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe ghi nhớ Học hát Múa lân - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở) TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA LÂN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu(5’) * Khởi động : - Trật tự, chuẩn bị sách vở, - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo lớp trưởng báo cáo cáo sĩ số lớp - Nghe trả lời: * Kết nối kiến thức : - HS quan sát nghe trích đoạn video + Bài hát Múa Lân, nhạc Y hát Tiếng trống đêm trăng hỏi: Vân, Phùng Sửu + Những hình ảnh vừa xem giúp em nhớ đến - Chủ đề Lễ hội âm hát học? Tác giả hát - Thực ai? - Nói tên chủ đề học - Hát lại hát Múa Lân để khởi động giọng Hoạt động luyện tập- Thực hành (20’) Ôn hát Múa lân * Hát kết hợp gõ đệm theo phách – GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, thực theo hình tiết tấu (SGK trang 5) HS hát câu Kế hoạch dạy- Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách (quay lại lần) Sau HS đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu (SGK trang 5) để kết – GV chia lớp thành nhóm: nhóm hát lời - nhóm Thực ca; nhóm gõ đệm Sau đổi luân phiên – GV chia lớp làm nhóm HS luyện tập theo tổ, - nhóm Thực nhóm, cá nhân GV nhắc HS hát thể sắc thái mạnh – nhẹ (GV khuyến khích HS tự sửa cho ) Lưu ý: Sau hát lượt lời ca, nhóm đọc gõ đệm cho câu kết * GV nhận xét – đánh giá – GV tổ chức cho HS biểu diễn hát theo nhóm: HS hát lời ca; HS gõ đệm theo phách HS vận động thể GV thay đổi thành viên nhóm để huy động nhiều HS tham gia – GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác vận động phụ hoạ cho hát đồng thời khen ngợi, động viên HS có ý thức học tập tốt Sáng tạo b Đọc nhạc Bài số - GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em biết tên nốt nhạc nào? – HS trả lời câu hỏi (SGK trang 9) quan sát kí hiệu bàn tay để nói tên nốt nhạc - Lắng nghe, thoi dõi thực – HS nghe âm đàn đọc âm nốt - GV cho quan sát giới thiệu đọc nhạc + Chia làm câu - Hỏi HS hình nốt nhạc, - Thực - Quan sát, lắng nghe - Giới thiệu dấu lặng đen - Lắng nghe, thoi dõi thực - HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La) HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La) - HS trả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen - Lắng nghe Kế hoạch dạy- Lớp - Đọc mẫu sau Yêu cầu HS nêu cảm nhận đọc nhạc - Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la - HS trả lời theo cảm nhận - Luyện tiết tấu - Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu - GV dạy đọc nhạc câu có cao độ bắt nhịp cho HS đọc theo - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, thực - Lắng nghe, thực - HS lắng nghe, đọc theo Hoạt động vận dụng trải nghiệm(5 phút) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo - GV yêu cầu HS thực với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu - HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu chỗ kết thúc để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay Đô –và yêu cầu HS thể lại tay nốt - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay câu hướng dẫn HS đọc theo - GV cho HS đọc theo kí hiệu bàn tay nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét 3.Vận dụng, trải nghiệm (5’) GV HS HS nhắc lại nội dung tiết học - Lắng nghe, thực - HS thực theo yêu cầu - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc nhạc với nhạc đệm - HS thực theo yêu cầu - HS đọc theo yêu cầu - HS đọc theo yêu cầu - HS lưu ý chỗ khó - Quan sát, làm chậm tay nốt nhạc - Vừa đọc câu, vừa làm tay nốt - Lớp thực - HS trả lời - Nhận xét Kế hoạch dạy- Lớp -Ôn hát Múa lân -Bài đọc nhạc số - Hỏi tên nốt nhạc học - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học - Lắng nghe - HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La) - Hs ghi nhớ - HS ghi nhớ thực - Học sinh thực TIẾT TIẾT ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC BÀI SỐ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu(5’) * Khởi động : - Trật tự, chuẩn bị sách vở, Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo lớp trưởng báo cáo cáo sĩ số lớp - Bài đọc nhạc số - Hỏi câu giai điệu sau đọc nhạc số ? - Chủ đề Lễ hội âm - Nói tên chủ đề học - Thực - Đọc nhạc số làm ký hiệu bàn tay * Kết nối kiến thức : - Lắng nghe, theo dõi thực * Trò chơi: Xem tranh – đoán tên hát – GV chuẩn bị tranh minh hoạ cảnh thiếu nhi vui chơi Trong có tranh minh hoạ nội dung Múa - Hs thực lân yêu cầu HS quan sát để tìm tranh có liên quan đến nội dung hát học – Kết thúc trò chơi, GV mời nhóm HS lên trước lớp biểu diễn hát Múa lân Hoạt động thực hành - luyện tập (20’) a Ôn đọc nhạc Bài số - Thực – GV đàn đọc tên nốt nhạc có đọc nhạc số 1, HS lắng Kế hoạch dạy- Lớp nghe để thực kí hiệu bàn tay – HS quan sát GV thực kí hiệu bàn tay đọc đồng đọc nhạc – HS nghe file mp3 đọc nhạc, đọc thầm thực kí hiệu bàn tay – GV chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc; nhóm thực kí hiệu bàn tay – GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp vỗ tay theo phách – GV cho nhóm HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, nhóm khác vỗ tay đệm theo phách Sau đổi luân phiên nhóm – GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp vận động thể – HS nhận xét bạn GV nhận xét HS Sáng tạo Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc - Cho HS Xem hình ảnh video giới thiệu dàn trống dân tộc đoạn nhạc độc tấu dàn trống dân tộc - Thực - Thực - Nhóm thực - Thực - nhóm thực - Thực - Lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - GV giới thiệu: - Nêu lại Cấu tạo Trống trống - GV đặt vài câu hỏi để HS trả lời Ví dụ: + Câu 1: Em nhìn thấy dàn trống dân tộc chưa? +Câu 2: Âm dàn trống dân tộc vang lên nào? + Câu 3: Trong dàn trống dân tộc, trống có - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời theo kiến thức - Lắng nghe, khắc phục, tuyên dương Kế hoạch dạy- Lớp kích thước âm to có tên gọi gì? - Cho hs Chơi nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ: Phát độc tấu nhạc cụ khác Trống cơ, Trống cơm, dàn trống dân tộc hỏi đoạn độc tấu sô âm dàn trống dân tộc -Hỏi lại kiến thức đàn bầu để chốt nội dung hoạt động - GV nhận xét tuyên dương 3.Vận dụng, trải nghiệm (5’) – HS nghe hát từ đến lượt nêu cảm - Nghe, cảm nhận nhận sau nghe hát qua câu hỏi gợi mở GV - Lớp thực – HS nghe đứng lên vận động theo - 2,3 HS nêu cảm nhận nhịp điệu hát – HS nêu cảm nhận âm - Lắng nghe, ghi nhớ, phát dàn trống dân tộc sau nghe hát GV gợi biểu cảm nghĩ mở để giúp HS cảm thụ tốt - Lắng nghe, ghi nhớ, thực – GV cho HS nghe tiết mục Trống vọng núi sông Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Tiến HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe - Đánh giá tổng kết tiết học: HS tự đánh giá GV khen ngợi động viên HS, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe TIẾT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (5 Phút) * Khởi động : Hđ mở đầu (5’) - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo trưởng báo cáo cáo sĩ số lớp - Chủ đề Lễ hội âm - Nói tên chủ đề học - Nghe, cảm nhận - GV cho HS nghe hát từ đến - nhóm thực Kế hoạch dạy- Lớp lượt - GV chia lớp thành nhóm: nhóm sử dụng trống nhỏ; nhóm sử dụng ma-ra-cát Cả nhóm gõ đệm theo hát, sau đổi nhạc cụ 2.Hình thành kiến thức (20’) – GV HD vài động tác vận động thể bảng sau cho HS luyện tập thực hành vào - GV khuyến khích HS đưa ý tưởng vận động sáng tạo động viên lớp thực – GV cho HS tự nhận xét HS nhận xét bạn GV nhận xét khen ngợi nhóm, cá nhân thực tốt, có sáng tạo độc đáo Đọc tên nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay với hình tiết tấu – GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu (SGK trang 12), sau hỏi HS: + Em thấy hình tiết tấu có giống tiết tấu đọc nhạc số khơng? + Hãy gõ theo hình tiết tấu nhạc cụ mà em yêu thích – HS quan sát kí hiệu bàn tay nói tên nốt theo tiết tấu – HS nghe đàn, quan sát kí hiệu bàn tay đọc cao độ theo gợi ý sau: lần đọc tên nốt, lần đọc với nguyên âm “A”, lần đọc mô tiếng kêu vật (mèo gà trống gáy, …) – Cả lớp nhận xét xem đọc thực kí hiệu bàn tay chuẩn xác – GV nhận xét, đánh giá Biểu diễn hát Múa lân với hình thức tự chọn 10 - Theo dõi làm mẫu, tập chậm động tác thực hành - 2,3 bạn đưa động tác khác thực hành vào - Lắng nghe, ghi nhớ, tuyên dương - Lắng nghe, bạn trả lời - HS trả lời - Thực theo HD GV - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục

Ngày đăng: 20/09/2023, 13:19

w