1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bdhsg 9 chuẩn 21 22 (4)

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BDHSG MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2021 2022 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Buổi 1 Những vấn đề chung về lí luận văn học HS nắm được các thuật ngữ về tác phẩm văn học, bản chất, nhiệm vụ của tác phẩm[.]

KẾ HOẠCH BDHSG MÔN NGỮ VĂN Năm học 2021 - 2022 TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Những vấn đề - HS nắm thuật ngữ tác phẩm văn chung lí luận học, chất, nhiệm vụ tác phẩm, văn học người sáng tác - Bước đầu vận dụng kĩ vận dụng kiến thức LLVH vào tạo lập viết Rèn kỹ - HS củng cố kiến thức cách làm bài làm văn nghị - Luyện kĩ giải dạng đề liên luận văn học quan đến tác phẩm Rèn kỹ - Ôn tập kiến thức văn nghị luận làm văn nghị tượng, việc đời sống luận XH - Rèn kĩ làm văn nghị luận việc tượng tượng, việc đời sống đời sống - Chú ý kĩ cách giải dạng đề Rèn kỹ - Ôn tập kiến thức văn nghị luậnvề làm văn nghị tượng, việc đời sống - Rèn kĩ làm văn nghị luận luận XH tư tượng, việc đời sống tưởng, đạo lí Rèn kỹ - Củng cố kiến thức, kĩ làm văn nghị làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Rèn kỹ xây dựng giải luận XH tư văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí tưởng, đạo lí (vấn đề thời gần gũi đời sống) Rèn kỹ cảm thụ truyện “Chuyện người gái Nam Xương” - Đặc điểm chung văn học trung đại, thể loại truyện truyền kì - Mở rộng thêm tác giả, tác phẩm, tóm tắt văn - Rèn luyện kĩ làm dạng đề liên quan đến tác phẩm Buổi 1,2 3,4 5,6 7,8, 9,10 11,12, 13,14,15,16 Cảm thụ tác phẩm “Truyện Kiều” - Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả Nguyễn Du: Cuộc đời, nghiệp, phong cách sáng tác - Hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Truyện Kiều” - Rèn kỹ phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật, lý giải số vấn đề tác phẩm, phân tích cảm nhận nhân vật đoạn trích - Luyện đề đoạn trích: “Chị em Thúy Kiều” - Luyện đề đoạn trích:“Cảnh ngày xuân”, “Kiều lầu Ngưng Bích” - Luyện đề đoạn trích:“Kiều lầu Ngưng Bích” - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 17,18,19,20, 21,22 - HS ôn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 25,26 tập - HS nắm vững cấu trúc đề, yêu cầu đề từ biết cách giải dạng đề - Rèn luyện kĩ phân tích đề, làm dạng đề nâng cao qua việc luyện đề thi Rèn kỹ - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm cảm thụ Thơ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm đại việt Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Nam (đoạn trích) Đồng chí, Bài - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích thơ tiểu đội biết cách làm văn nghị luận xe khơng kính, 27,28, 10 11 12 Luyện đề đọc hiểu + NLXH Luyện đề đọc hiểu + NLXH Luyện chung 23,24 29,30,31, Rèn kỹ cảm thụ Thơ đại việt Nam Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 32, 33,34 Rèn kỹ cảm thụ Thơ đại việt Nam Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 35,36 Rèn kỹ - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm cảm thụ Thơ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm đại việt Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm thơ Nam (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích Bếp lửa, Sang biết cách làm văn nghị luận thu, Nói với 37 Cảm thụ Truyện ngắn đại Việt Nam Làng, Lặng lẽ Sa Pa, - HS hiểu sơ giản tác giảm tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 39 Cảm thụ Truyện ngắn đại Việt Nam Chiếc lược ngà, Những xa xôi - HS hiểu sơ giản tác giả tác phẩm - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Rèn kỹ nhận diện đề, phân tích biết cách làm văn nghị luận 41 Ơn luyện chung - HS ơn tập, luyện tập, củng cố kiến thức phần đọc hiểu theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao dạng đề - Nắm cách giải dạng đề - Rèn kĩ giải dạng đề 43,44,45 38 40 42 Ngày soạn: tháng năm 2021 Ngày dạy: tháng năm 2021 BUỔI 1, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt - HS nắm thuật ngữ tác phẩm văn học, chất, nhiệm vụ tác phẩm, người sáng tác… + Nội dung khái niệm/ vấn đề lí luận văn học + Vai trị ý nghĩa lí luận văn học người học/ người đọc + Vận dụng tiếp nhận tạo lập văn - Bước đầu vận dụng kĩ vận dụng kiến thức LLVH vào tạo lập viết II Chuẩn bị - Gv: KHDH, dạng đề, gợi ý làm - Hs: HS đọc sách, mạng Internet tài liệu khác tìm hiểu lí luận văn học III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: ? Nêu hiểu biết tác phẩm văn học? -Nội dung Hình thức I Kiến thức trọng tâm Tác phẩm văn học Theo định nghĩa tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết q trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài tác giả Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Về mặt hình thức tác phẩm văn học tồn nhiều dạng khác hình thức ngơn từ Một văn gọi tác phẩm văn học dạng văn xuôi tiểu thuyết, truyện ngắn, hay dạng văn vần thơ ca, … Đặc trưng tác phẩm văn học - TPVH lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng - TPVH lấy hình tượng làm mơ hình để phản ánh sống - TPVH nơi để người nghệ sĩ gửi gắm tư tưởng… Chức tác phẩm văn học a Chức nhận thức - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh” (d/c) b Chức thẩm mỹ: tức chức đẹp Bản chất người u đẹp, thích đẹp hướng đẹp Văn học ngành nghệ thuật khác, nhiều phương tiện hướng người tới đẹp Cái đẹp làm thỏa mãn nhu cầu trái tim, nhu cầu tâm hồn người Bản chất văn học đẹp - đẹp ngơn ngữ, hình tượng, hành động - văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người “Tác phẩm văn học chân giúp cho người phát triển cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, nâng cao lực cảm nhận đẹp, nâng cao thị hiếu lý tưởng thẩm mĩ, hiệu chỉnh sai lầm, uốn nắn khơng lành mạnh hay thấp q trình cảm thụ đẹp Văn học thực chức cách vô tư, không áp đặt với người đọc”.dễ thuộc, dễ nhớ (d/c) c Chức giáo dục: chức đem tới học, bổ ích tác phẩm văn học Nói cách khác tác phẩm văn học dạy ta học thiết thực cách Có thể, qua thơ, ta hiểu tình yêu thiên nhiên, qua tiểu thuyết ta học cách làm người cho xứng đáng Nhưng nói cách nói tương đối thống Bởi tác phẩm khơng phải học giáo dục Tác phẩm văn học cịn gọi tự giáo dục Nói cách khác, qua hình tượng nghệ thuật, người đọc tự cảm nhận điều bổ ích với mình, khơng thiết giống với người khác Tính giáo dục tác phẩm văn học thông qua đường trái tim tác dụng mãnh liệt Nó làm thay đổi tâm hồn, làm phong phú tình cảm, làm thay đổi suy nghĩ -> Thực khó phân biệt ba chức cách dứt khoát rõ ràng chất gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể nghệ thuật Nhưng mức độ tương đối, để dễ dàng nhận thức, làm công việc tách rời Dù tách rời, chức ấy, tác phẩm cụ thể có mơi liên hệ Bởi nhận thức mà tác phẩm đem tới cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Chính chức tinh tế ảnh hưởng sâu sắc văn học luôn cần thiết người trình phát triển nhân cách xã hội trình hồn thiện GV Vai trị người sáng tác người tiếp nhận cung cấp a Người sáng tác kiến thức - Hiện thực mảnh đất phù sa màu mỡ Người nghệ sĩ cày xới mảnh đất phù sa màu mỡ vói cảm quan tinh tế, cảm nhận sâu sắc tài sáng tạo tạo sản phẩm có giá trị - Bản chất người làm văn q trình lao động, sáng tạo khơng mệt mỏi Người nghệ sĩ pahir tìm tịi, sáng tạo, chắt lọc :phải nhìn thấy điều khơng thấy nẻo khuất tâm hồn” để tạo nên kiệt tác mẻ riêng b Người tiếp nhận - Là độc giả, nguời khám phá ẩn ý mà tác giả kín đáo gửi gắm sau lớp vỏ ngơn từ, người đồng sáng tạo tác giả, ngwuoif tạo nên sức sống, số phận cho tác phẩm - Độc giả “là người mang hạt giống tác giả gieo vào tác phẩm mà gieo đời” -> Tác phẩm kết thúc lúc sống bắt đầu nảy nở Một số thuật ngữ GV - Hình tượng nghệ thuật: phương tiện đặc thù nghệ thuật để phản ánh cung cấp thực khách quan Nó phản ánh tính khái quát, tính quy luật kiến thức thực qua hình thức cá thể, độc đáo, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, đứa tinh thần người nghệ sĩ trình nhận thức tái sống - Tình truyện: kiện, hồn cảnh, tình đặc biệt câu chuyện Đó tình chứa đựng mâu thuẫn, điều “bất thường” éo le, nghịch lý sống thường ngày nhân vật Từ tạo nên hồn cảnh, tình cho nhân vật, bắt buộc nhân vật phải có lựa chọn, thể rõ tư tưởng, tâm lý, hành động nhân vật Tác phẩm có nhiều kiện khơng phải kiện tình truyện - Chi tiết nghệ thuật: yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm góp phần định tạo sức truyền cảm hấp dẫn, lôi người đọc nhờ chi tiết - Phong cách nghệ thuật: Là nét riêng có tính hệ thống sáng tác nhà văn Thiên hình thức nghệ thuật Có thống vận động trình sáng tác nhà văn Là điều kiện quan trọng để đánh giá vị trí, tài nghệ sĩ Một nhà văn lớn phải nhà văn có phong cách Thể chất văn chương: hoạt động sáng tạo - Ước lệ , tượng trưng + Ước lệ: H/ảnh có t/chất qui ước thg dùng trg văn thơ cổ: sen : mùa hạ; ngô đồng, cúc: mùa thu + Tượng trưng :Cách d/đạt trừu tượng h/a cụ thể ,thg lấy từ cỏ, chim muông VD: - Mai :Tượng trưng cho tâm hồn cao - Trúc: Sự thẳng, cương trực người qtử - Tùng: Bản lĩnh vững vàng, khí phách kiên cường - Hoa: Tượng trưng cho đẹp, t/yêu + Sự khác ước lệ tượng trưng: Cả h/a ẩn dụ tượng trưng mang tính chất hồn chỉnh cịn ước lệ phần nhiều chi tiết tưởng trưng *Lưu ý: Khi ptích tính ước lệ , tượng trưng cần phải đặt vào trg văn cảnh cảm nhận đc hết gtrị thẩm mĩ sâu sắc VD :"Thềm hoa hàng” ->Trg khổ đau ,tủi nhục nàng K đẹp - Điển tích,điển cố: Mượn tích xưa để d/tả ý ,cách dùng có tdụng làm cho lời văn trở nên hàm súc ,cô đọng VD: - Sân Lai gốc tử - Nương Tử nghĩa khác Tào Nga, hờn ko Tinh Vệ cỏ Ngu Mĩ - Giá trị thực - Giá trị nhân đạo - NVTT, ĐTTT… Một số nhận định tiêu biểu lí luận - HS sưu - “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào tầm thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” trình bày (M.Gorki) - “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) - “Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều hơn.” (M.L.Kalinine) - “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng bác ln ln thơi thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại.” (Leptonxtoi) - “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên ; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” (Thạch Lam) - “Một nhà nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo cốt tủy” (Sê khốp) - “Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại” (Banlzac) - “Văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” (CharlesDuBos) - “Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp” (Ai ma tôp) - “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” (M.Gorki) - “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than (Nam Cao) - “Văn chương có loại đáng thờ loại không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người (Nguyễn Văn Siêu) -“Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) “Nhà thơ, nhà thơ vĩ đại phải đồng thời nhà tư tưởng.” (Biêlinxki)…… 7 Cách đưa lí luận vào viết Ở mức độ thi học sinh giỏi, văn nghị luận dạng vận dụng kiến thức lí luận văn học địi hỏi học sinh phải nắm kiến thức đến mức độ cao thang nêu trên, mức độ đánh giá Như vậy, việc lĩnh hội tri thức lí luận văn học cần phải rèn luyện bước để đạt cấp độ cao Cấp độ lĩnh hợi tri thức Nhận biết Cách thức hình thành - Đọc giáo trình, tài liệu, xác định đơn vị kiến thức quan trọng (gạch chân, tô sáng ý) - Ghi nhớ đơn vị kiến thức nhất: thuật ngữ quan trọng, luận điểm quan trọng Sử dụng kĩ thuật ghi nhớ sơ đồ hóa, khắc sâu từ khóa Chẳng hạn: phải nắm khái niệm nhà văn, tác phẩm văn học, giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ, phong cách văn học, trào lưu văn học, tiếp nhận văn học, thể loại thơ, tự sự, kịch… Thông hiểu Tập diễn đạt lại nội dung thuật ngữ, nội dung luận điểm lí luận văn học lời văn Vận dụng Tập lí giải số tượng văn học thường gặp Tập lí giải số luận điểm lí luận văn học Thường xuyên đặt câu hỏi “Vì sao?” câu hỏi giả định Chẳng hạn câu hỏi: - Vì văn học phải phản ánh thực sống? - Văn học tồn khơng khơng viết người? - Ở văn học trung đại có tượng văn-sử-triết bất phân, đến văn học đại người ta chia ba lĩnh vực Vì tách văn khỏi sử triết ? - Tại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du lại để Kiều nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau? Quy luật văn học dẫn đến điều đó? Phân tích Phân tích biểu vấn đề văn học tượng văn học cụ thể tác phẩm, phong cách tác giả, trào lưu văn học, thời kì văn học… Ví dụ như: - Phân tích (chỉ biểu hiện) phong cách Nam Cao qua số tác phẩm truyện ngắn trước CMT8 - Phân tích (chỉ biểu hiện) giá trị nhân đạo “Truyện Kiều” Phân tích (chỉ biểu hiện) nét riêng nhà thơ Chính Hữu viết đề tài người lính … Tổng hợp Giải vấn đề có tính chất tổng hợp Ví dụ như: - Nói thơ ca, nhà thơ Tố Hữu nói: “Thơ ca tiếng nói hồn nhiên tâm hồn”, Nguyễn Công Trứ lại cho rằng: “Trót nợ thơ phải chuốt lời ” Phải hai câu nói mâu thuẫn, thử lí giải - Có người cho rằng: Văn chương phải giúp hiểu thêm đời sống hiểu Từ phương diện đặc trưng văn học, chức văn học, trình sáng tác, trình tiếp nhận, lý giải ý kiến Liên tục đặt câu hỏi tra vấn, phản biện: - Có phải lúc hay khơng? - Nói thực xác hay chưa? - Có ngoại lệ hay khơng? - Vấn đề tồn vẹn hay chưa, có bổ sung không? Đánh giá Trong định hướng giải đề thi, bước luyện tập sau: - Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết, đọc sách, đọc giáo trình, nghe giáo viên giảng hỏi - Bước 2: Giải đề thi, nhận định đề lập dàn ý - Bước 3: Tiến hành viết - Bước 4: Sửa lỗi rút kinh nghiệm Bốn bước nêu lặp lặp lại lần làm lại mức độ cao Đó cách tốt để củng cố tiếp tục phát triển lực thục mức cao Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? Có thể tạm chia đề NLVH thường gặp thành ba cấp độ: Cấp độ Yêu cầu đề Đề minh họa Cấp đợ Phân tích yếu - Phân tích nhân vật ông Hai tác phẩm tố “Làng” nhà văn Kim Lân tác phẩm văn - Cảm nhận nhân vật Phương Định học “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Kh Cấp đợ Phân tích yếu tố tác phẩm - Phân tích giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ văn học để làm rõ một yêu cầu Cấp đợ Giải mợt nhận định lí luận văn học - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long - Phân tích tác phẩm “Bến quê” thấy chuyển biến sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 - Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: “Thơ bật tim ta sống tràn đầy ” - Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người cách hình thức nghệ thuật độc đáo Bày tỏ suy nghĩ ý kiến Ở ba cấp độ đề trên, ta vận dụng kiến thức lí luận văn học Ở cấp đợ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề Ở cấp đợ 2, kiến thức lí luận văn học thể thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ “Giá trị nhân đạo”, “chất thơ”, “phong cách sáng tác” thuật ngữ lí luận văn học Để giải đề trên, ta phải nắm khái niệm thuật ngữ, biểu chúng biết cách phân tích biểu tác phẩm văn học Ở cấp đợ 3, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn viết Đây dạng đề quen thuộc kì thi học sinh giỏi Từ phần trở sau, viết đề cập đến việc vận dụng kiến thức lí luận văn học đề cấp độ Bởi ta thành thục kĩ cần có để giải dạng đề cấp độ này, ta dễ dàng vận dụng vào hai cấp độ trước Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Nội dung Mức đợ tư 1.Giải thích - Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình Biết ảnh khó hiểu nhận định Hiểu - Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề cần bàn gì? 2.Bàn luận Sử dụng kiến thức lí luận văn học để lí giải Vận dụng vấn đề nghị luận Trả lời cho câu hỏi “vì sao?” Tổng hợp 3.Chứng minh Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ Phân tích biểu vấn đề nghị luận 4.Đánh giá - Đánh giá tính đắn vấn đề nghị Đánh giá luận - Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) 5.Liên hệ Rút học cho nhà văn trình Vận dụng sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết không bị điểm 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 19:54

w