Trường: THCS Nguyễn Tất ThànhTổ: KHXH
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Khai trường.
2 Về năng lực
Thể hiện âm nhạc - Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng 1Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc - Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát. 2Ứng dụng và sáng
tạo âm nhạc
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát; vẽ tranh về
Năng lực chung Nhóm âm nhạc Toàn Quốc 3 cấp
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thântrong học tập nội dung học hát. 4Giao tiếp – Hợp
tác - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luậnvề nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm 5Giải quyết vấn đề
- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, ý thức được trách nhiệmcủa bản thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá 10
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 21 Thiết bị dạy học: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe –
nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2 Học liệu: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu Tìm hiểu trước một vài thông tin
nhạc sĩ Quỳnh Hợp qua các nguồn tư liệu.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động (mở đầu)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học
b Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầuc Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV
d Tổ chức thực hiện:
GV mở cho HS nghe file âm thanh xem clip bài hát Chào năm học mới
GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới
Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui Ở trường các emkhông chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi ca hát líu lo bên thầy côbè bạn Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì, hôm nay cô trò mình cùng đến
với một bài hát của nhạc sĩ Quỳnh Hợp – Khai trường
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Khám phá)Hoạt động 1 : Học hát Khai trường
Hoạt động 1.1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc a Mục tiêu : HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạc
b Nội dung : HS nghe giáo viên hát mẫu bài hát Khai trường, kết hợp vỗ tay theo phách để
+HS học sinh luyện tập hát bài hát kết hợpvỗ tay theo phách
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
1.1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
- HS hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
Trang 3+ GV gọi một số HS trình bày - Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắcHS đưa ra ( nếu có)
Hoạt động 1.2: Giới thiệu tác giả
a Mục tiêu : HS biết về nhạc sĩ Công Sơn và âm nhạc của ông
b Nội dung : HS thảo luận nhóm về nhạc sĩ Công Sơn và âm nhạc của ông c Sản phẩm : Bài tìm hiểu về tác giả của nhóm HS sau khi thảo luận d Tổ chức thực hiện:
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ:
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ :
1.2 Giới thiệu tác giả
Nhạc sĩ Quỳnh Hợp, bút danh là Hà NhậtQuỳnh - Nhật Hà, sinh tại Hà Nội Âm nhạc củaQuỳnh Hợp đồng hành cùng năm tháng và trênmọi nẻo đường quê hương với hơn 60 album đãra mắt khán giả cả nước
Trang 4+ HS thảo luận nhóm , sau đó trình bày- Bước 3: Báo cáo , thảo luận
- Các ca khúc phổ biến: Lính đảo đợi mưa (thơTrần Đăng Khoa), Tìm cha (thơ Đoàn HoàiTrung), Tổ quốc nhìn từ biển (thơ Nguyễn ViệtChiến), Ca khúc Tự trường, Khai trường lànhững ca khúc tuổi hồng được đông đảo khánthính giả yêu thích và đón nhận.
Hoạt động 1 3 : Tìm hiểu bài hát
a Mục tiêu: HS biết phân chia câu, đoạn bài hát
b Nội dung: HS thực hiện học hát theo câu, đoạn đã chia c Sản phẩm: HS tìm hiểu bài hát
d Tổ chức thực hiện
Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ:- GV gợi ý, cùng HS nêu nội dung bài
hát và thống nhất chia câu, đoạn cho bàihát
Nội dung bài hát Khai trường: Bài hát
1 3 Tìm hiểu bài hát
Trang 5có giai điệu vui tươi, trong sáng thể hiệnniềm hân hoan, náo nức của các em Hsnhững ngày đầu tựu trường.
- Bài hát chia làm 2 đoạn :
+Đoạn 1: Hồi trống điểm khai trường…như đi xa về nhà
+Đoạn 2: Khăn đỏ tung trong gió tạmxa nhé hè ơi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ :
-HS học bài hát theo sự phân chia của
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ GV gọi một số học sinh trình bày cácđoạn
Bước 4 : Kết luận, nhận định:
+GV nhận xét và trả lời những thắc mắc
HS đưa ra (Nếu có)
Hoạt động 1 4 : Khởi động giọng
a Mục tiêu: HS biết cách khởi động giọng
b Nội dung:HS luyện tập khởi động giọng theo sự hướng dẫn của GVc Sản phẩm: HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn
d Tổ chức thực hiện:
-Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu tự chọn
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
+HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Bước 3 : Báo cáo , thảo luận
+GV gọi một bạn khởi động giọng
Trang 6Hoạt động 1.5: Dạy hát
a Mục tiêu: HS học hát từng câu và hát ghép nối các câu tiếp theo, ghép đoạn 1, đoạn 2 và
hoàn thiện cả bài
b Nội dung : HS luyện tập HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4 c Sản phẩm: HS thực hành hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp 2/4 d Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịpcho cả lớp hát
- GV Hướng dẫn HS học hát từng câu vàhát ghép nối các câu tiếp theo, ghép đoạn1, đoạn 2 và hoàn thiện cả bài
GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có) - GV Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ taytheo phách, theo nhịp 2/4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theonhịp 2/4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi số bạn lên biểu diễn bài hát
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và trả lời những thắc mắcHS đưa ra (nếu có)
1.5 Dạy hát
- HS học hát từng câu và hát ghép nối cáccâu tiếp theo, ghép đoạn 1, đoạn 2 và hoànthiện cả bài
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theonhịp 2/4
Những lỗi sai học sinh hay mắc phải - Hát chính xác những chỗ có đảo pháchtrống điểm khai trường, mời bè bạn cũ, - Những tiếng có dấu chấm đôi: khăn đỏ,áo trắng, sân trường,
- Những tiếng có dấu luyến: ấp ủ, tíu tít, - Những tiếng có dấu nối: qua, nhà, đỏ,gió, trắng, trong, viết,
3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPHoạt động 2.1: Hát theo các hình thức
a Mục tiêu: HS học hát HS theo phân chia câu trong SGK, hát theo hình thức nối tiếp, hoà giọng
b Nội dung: HS luyện tập hát theo hình thức nối tiếp, hoà giọng
c Sản phẩm: HS thực hành bài hát theo hình thức nối tiếp, hoà giọng trước lớp d Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.1 Hát theo hình thức
Trang 7- GV tổ chức luyện tập cho HS theo phânchia câu trong SGK
+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2 thựchiện
+ Hát hoà giọng: cả lớp.
- GV lắng nghe phát hiện lỗi sai và yêucầu HS tự nhận xét và nhận xét và cùngGVsửa sai nhóm bạn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+HS thực hành luyện tập Hát theo hình
thức nối tiếp, hoà giọng
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi số bạn lên biểu diễn bài hát
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắcHS đưa ra (nếu có)
- HS hát theo hình thức nối tiếp, hoà giọng.
Hoạt động 2.3: Hát kết hợp vận động phụ họaa Mục tiêu: HS biết kết hợp vận động phụ họa
b Nội dung : HS học hát HS theo phân chia câu trong SGK c Sản phẩm: HS thể hiện bài hát kết hợp vận động phụ họa d Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV hướng dẫn HS
Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem video có các hình ảnh vận động phụ họa bài hát Khai trường để HS tham khảo
- Bước 2: GV gợi ý và khuyến khích HS có năng khiếu sáng tạo , làm mẫu một vài động tác vận động đơn giản cho các bạn tham khảo thực hiện
- Bước 3: Tổ chức các nhóm ghép nhạc , luyện tập với các động tác minh họa.
2.3: Hát kết hợp vận động phụ họa.
Các nhóm trình bày trước lớp hát kết hợp phụ họa
Trang 8- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hành luyện tập theo nhóm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước
lớp HS tự nhận xét, nhận xét cho nhóm bạn và sửa sai ( nếu có)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắc
HS đưa ra ( nếu có)
- GV sửa những chỗ HS hát hoặc vận độngchưa đúng
4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện
bản thân trong hoạt động trình bày
b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát
c Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về
âm nhạc
d Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS chia sẻ cảmnhận sau khi học xong bài hát Khai trường
Nhiệm vụ 2: GV yêu cầu HS tiếp tụcluyện tập bài hát Khai trường bằng cáchình thức đã học
- GV khuyến khích hoạt động nhóm , cóthêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú.(trình diễn tiết Vận dụng - Sáng tạo củachủ đề)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thực hành luyện tập các nhiệm vụ
Bài hát giai điệu vui tươi, trong sáng thểhiện không khí rộn ràng ngày khai trường.Các hình ảnh trong bài hát : Từng tốp HStúm năm tụm ba trò chuyện bên ghế đádưới những tán cây xanh mát … thể hiệnniềm vui của các bạn khi gặp lại thầy cô vàbạn bè
- Học sinh biểu diễn bài hát trong các buổisinh hoạt ngoại khoá ở trường, lớp, hátcho người thân nghe hoặc trong các sinhhoạt cộng đồng.
Trang 9- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Nhiệm vụ 1: Giáo viên gọi 1 học sinhnêu cảm nhận của em
- Nhiệm vụ 2: các nhóm biểu diễn bài hátcó sáng tạo
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và trả lời những thắc mắcHS đưa ra ( nếu có)
- GV sửa những chỗ HS hát hoặc vậnđộng chưa đúng
Trường: THCS Nguyễn Tất ThànhTổ: KHXH
CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG
TIẾT 2: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP LẤY ĐÀĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1
Môn: Âm nhạc- Lớp 7A1, 7A2 Thời gian thực hiện: (4 tiết)I MỤC TIÊU
Trang 101 Về kiến thức:
- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy đà.
- Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
2 Về năng lực:
Thể hiện âm nhạc + Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ đêm them phách vàđánh nhip 4/4+ Thể hiện được nhịp lấy đà
1Cảm thụ và hiểu
biết âm nhạc Cảm nhận và thể hiện được tính chất nhịp 4/4 khi đọc Bài đọc nhạc số 1 2Ứng dụng và sáng
tạo âm nhạc Phân biệt được nhịp lấy đà qua các bài hát đã học và các ví dụ minh hoạ 3
Năng lực chung Nhóm âm nhạc Toàn Quốc 3 cấp
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thântrong học tập nội dung học hát. 4Giao tiếp – Hợp
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luậnvề nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm 5Giải quyết vấn đề
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè
Trách nhiệm
- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, ý thức được trách nhiệmcủa bản thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá 10
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư
liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2 Học liệu: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câu hỏi GV
đã giao từ tiết học trước.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động:
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính của âm thanhTuân nhóm âm nhạc toàn quốc 3 cấp
a Mục tiêu: Học sinh có kiến thức cơ bản về nhịp lấy đà
b Nội dung hoạt động: Cảm nhận và nhận biết được các nhịp lấy đà.
Trang 11c Sản phẩm học tập: thể hiện được nhịp lấy đà.
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung – sản phẩm
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
Chuyển giao nhiệm vụ họctập
- Đưa ra một ví dụ ở nhịp lấyđà và không lấy đà.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ.- GV khuyến khích học sinhhợp tác tích cực
- HS quan sát, và trả lời câuhỏi.
Báo cáo kết quả:
- Hs báo cáo kết quả.- HS thực hiện
? Nêu hiểu biết của em về nhịplấy đà?
? Kế tên một số bài hát mà emthấy viết ở nhịp lấy đà?.
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánhgiá đồng đẳng
- GV bổ sung phần nhận xét,đánh giá, kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã
hình thành cho học sinh.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiệnyêu cầu
- Tập trung thực hiện trongkhoảng thời gian 2’
Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.- Thực hiện theo yêu cầu - Nhận nhiệm vụ thực hiện
Những bài hát được viếtở nhịp lấy đà:
………Nhịp lấy đà là ô nhịpđầu tiên trong bài háthoặc bản nhạc không cóđủ số phách theo quyđịnh của số chỉ nhịp.Những tác phẩm đượcmở đầu bằng nhịp lấy đàthường kết thúc bằngmột ô nhịp không đầy đủđể bổ sung cho nhịp lấyđà
Luyện Tập
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung – sản phẩmChuyển giao nhiệm vụ học Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 12- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt các tổ thực hiện- Nhận xét và học tập
Những bài hát được viếtở nhịp lấy đà:
Bài đọc nhạc số 1
a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
b Nội dung hoạt động: Kiểm tra lại kiến thức cũ, thực hành đọc thang âm Đô trưởng.c Sản phẩm học tập: HS biểu diễn bài hát, đọc thành thạo thang âm Đô trưởng
d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện, đánh giá sản phẩm học tập.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung – sản phẩm
- Sử dụng phương pháp: Kiểmtra đánh giá
Chuyển giao nhiệm vụ họctập
- Kiểm tra kiến thức cũ quahoạt động nhóm.
Đọc gam đô trưởng, luyệnquãng 3
GV hướng dẫn HS Đọc gam C và trục âm
HS đọc to gam đô trưởngHS đọc quãng 3
Báo cáo kết quả:
- HS thực hiện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
b Nội dung hoạt động: HS làm việc với SGK, nghe giai điệu, trả lời câu hỏi, hoạt động
c Sản phẩm học tập: Nắm rõ về bài TĐN, âm hình tiết tấu, cao độ, trường độ.
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinhNội dung – sản phẩm
Trang 13Chuyển giao nhiệm vụ họctập
Gv giới thiệu:
- Đàn giai điệu bài TĐN- Yêu cầu HS làm việc theocặp đôi: Tìm trường độ, caođộ sử dụng trong bài TĐ.- Tìm hiểu bài TĐN: Viết ởnhịp bao nhiêu cao độ,trường độ, tiết tấu.
- Viết hình tiết tấu chung của
bài và thực hiện gõ tiết tấu.
Đánh giá kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồng đẳng.
- GV chốt, hướng dẫn tập luyện từng câu nhạc.
Thực hiện nhiệm vụ họctập
- Lắng nghe và cảm nhận.- Cảm nhận giai điệu, caođộ, của bài.
- Nhận nhiệm vụ thực hiện.
Báo cáo kết quả:
- Gõ tiết tấu theo hướng dẫncủa GV.
- Gõ nhịp phách theo hướngdẫn của GV.
- Nhận xét và chia sẻ kiếnthức học tập
Cao độ trường độ:
- Cao độ: D,E,G,H,C,D- Trường độ nốt: đơn, đen,trắng.
Âm hình tiết tấu:
- Đặt lời cho bài TĐN
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét,đánh giá đồng đẳng
- GV bổ sung phần nhận xét,đánh giá, kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập của học
sinh Chính xác hóa các kiến
thức đã hình thành cho họcsinh.
Thực hiện nhiệm vụ họctập
- Làm theo yêu cầu vàhướng dẫn của Giáo viên
Báo cáo kết quả:
- Gọi từng bàn, tổ đọc nhạc
đồng thời gõ nhịp
- Chia đôi lớp, nửa đọc nhạcnửa ghép lời đã đặt sau đóđổi lại.
- Nhận nhiệm vụ hoạt độngtích cực
Vận dụng
a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ
đêm theo phách và đánh nhip 4/4
b Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn chỉnh.
c Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời
ca, động tác minh họa phù hợp
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên
Trang 14Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinhNội dung – sản phẩm
.Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Yêu cầu học sinh tự viết lờimới với chủ đề tình yêu quêhương, đất nước, thầy cô Trong thời gian nhanh nhấtHS nào có lời ca hay phùhợp sẽ được tuyên dương.
Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét,đánh giá đồng đẳng
- GV bổ sung phần nhận xét,đánh giá.
- Giao nhiệm vụ ngoài giờlên lớp: Đặt lời mới cho bàiđọc nhạc
Thực hiện nhiệm vụ họctập
- học sinh hợp tác tích cựcvới nhau khi thực khi thựchiện nhiệm vụ học tập.
Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày kết quả- Theo dõi nhận xét, đánh giá
- Tiếp nhận nhiệm vụ về nhàhọc tập
Đọc nhạc kết hợp đánhnhịp4/4
Kết hợp vận động cơ thể
Vận dụng- Củng cố- Hướng dẫn về nhà 1.Vận dụng:
- HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp với các động tác đã học.
Tuần 3 Tiết 3
Ngày soạn: 21/09/2022
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Hoàng Vi
Trang 15Tuần 3- Tiết 3
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông
Ôn đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Ôn bài hát: Khai trường
Môn: Âm nhạc- Lớp 7A1, 7A2 Thời gian thực hiện: (4 tiết)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Về kiến thức:
-Nêu được đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài
hát Tuổi đời mênh mông.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và sắc thái Bài đọc nhạc số 1
2 Về năng lực
Thể hiện âm nhạc
- Biết thể hiện bài hát Khai trường bằng các hình thức hát nối
tiếp hoà giọng; hát kết hợp vận động phụ họa Đọc bài đọcnhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
Biết tự sáng tạo một số động tác vận động cơ thể cho bài hát Tuổi
Năng lực chung Nhóm âm nhạc Toàn Quốc 3 cấp
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thântrong học tập nội dung học hát. 4Giao tiếp – Hợp
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luậnvề nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm 5Giải quyết vấn đề
và sáng tạo - Biết giải quyết vấn đê và sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tậpđược giao 6
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.10
II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 161 Thiết bị dạy học: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện nghe –
nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2 Học liệu: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu Tìm hiểu trước về nhạc sĩ Trịnh
Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông; ôn luyện bài hát Khai trường và Bài đọc
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ NỘI DUNG 1
GIỚI THIỆU NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN VÀ BÀI HÁT TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG (18 phút)
1- KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái trước khi vào học nội dung mới
- Cảm thụ và hiểu biết, lắng nghe và biểu lộ cảm xúc với những thông tin liên quan đến tác giả,
tác phẩm
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
- GV cho HS nghe một bài hát của nhạc sĩTrịnh Công Sơn hoặc do HS tự chọn.
- HS lắng nghe và biểu lộ cảm xúc.
2- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nhớ được một số nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Nghe và cảm
nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm Tuổi đời mênh mông
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và tác phẩm Tuổi đời
mênh mông.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
a Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- GV tổ chức các nhóm thuyết trình nội dung đãchuẩn bị trước theo các hình thức khác nhau.
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.
- Các nhóm thuyết trình về tiểu sử nhạc sĩ
bằng (sơ dồ tư duy, trình chiếu powerpoint,vẽ tranh mô tả…) với nội dung cụ thể:
+ Nhóm 1: Giới thiệu nhạc sĩ Trịnh CôngSơn
+ Nhóm 2: Giới thiệu một số tác phẩm tiêu
biểu của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
- HS ghi nhớ
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939 – 2001) Quê
Trang 17- GV nhận xét, tuyên dương phần chuẩn bị các
gốc ở Thừa Thiên Huế nhưng sống và làmviệc TP Hồ Chí Minh Năm 2004, nhạc sĩTrịnh Công Sơn đã được hội Âm Nhạc HòaBình Thế Giới trao giải "Cuộc Đời của HòaBình" (Life of Peace) cùng với những nghệsĩ khác trên thế giới đã dùng âm nhạc đểtranh đấu cho hòa bình như Joan Baez,Bob Dylan, Harry Belafonte.
- HS ghi nhớ.
b Bài hát Tuổi đời mênh mông
- GV cho HS nghe bài hát Tuổi đời mênh mông
của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và đặt câu hỏi gợi
+ Hãy nêu nội dung bài hát ?
- HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thả
lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ taytheo nhịp điệu tác phẩm.
+ Bài hát có giai điệu thiết tha, trong sáng,nhịp điệu vừa phải, nhịp nhàng.
+ HS trả lời : Mây và tóc em bay, Em vàlá tung tăng, Em và đóa hoa lan, Em vềgiữa thiên nhiên,…
+ Một ngôi trường, một hàng cây, một cơn
mưa, một làng quê,…tất cả đã gắn bó thânthiết với chúng ta từ thuở thơ ấu Đó chínhlà tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sốngđã được thể hiện qua bài hát.
NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 ( 10 phút)
3- LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- Biết cảm thụ và thể hiện Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc, gõ đệm và
đánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 1.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
a Nghe lại bài đọc nhạc
- GV đàn hoặc mở link trên học liệu điện tử- HS nghe, nhớ lại và đọc nhẩm theo.
Trang 18Bài đọc nhạc số 1 cho HS nghe.
b Ôn tập Bài đọc nhạc số 1
- GV đàn cho HS luyện cao độ và trục chính
của gam Đô trưởng.
- GV đàn hoặc mở nhạc đệm cho cả lớp đọc
- GV gọi một vài cá nhân/nhóm tự chọn các
hình thức vừa học trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh giá.
- HS thực hiện.
- Cá nhân/nhóm đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ
đệm theo phách.
- HS đọc nhạc.- HS thực hiện.
- Một nhóm HS đọc nhạc, 1 nhóm đánh nhịp .- HS thực hiện Nhóm còn lại nghe, quan sát và
nhận xét, có thể sửa sai cho nhau.
- HS ghi nhớ.
NỘI DUNG 3 – ÔN BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, lời ca, sắc thái của bài hát.
- Thể hiện bài hát ở mức độ sáng tạo, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
a Nghe lại bài hát
- GV hát hoặc cho HS nghe link nhạc bài hát
trên học liệu điện tử - Lắng nghe và nhớ lại bài hát Khai trường.
Trang 19- HS biết tự sáng tạo các động tác vận động cơ thể cho bài hát Khai trường
- Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý tưởng cho các động tác.
Ứng dụng và sáng tạo biểu diễn bài hát Khai trường trong các hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sáng tạo một
số động tác vận động cơ thể phù hợp với nhịpđiệu bài hát.
- HS trình bày các ý tưởng vận động cơ thể
cho bài hát.
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh hoạt
ngoại khóa của trường, lớp,…
Dặn dò, chuẩn bị bài mới
Luyện tập, hoàn thiện bài hát, Bài đọc nhạc số 1 dưới các hình thức đã học để trình diễn
trong tiết Vận dụng − Sáng tạo.
Tuần 4- Tiết 4VẬN DỤNG- SÁNG TẠO
Trang 20Trường: THCS Nguyễn Tất ThànhTổ: KHXH
1 Về kiến thức:
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và yêu cầu
của chủ đề.
2 Về năng lực
Thể hiện âm nhạc - Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp;biểu diễn theo nhóm bài hát Khai trường theo các hình thứckhác nhau Thể hiện được một số bài hát có nhịp lấy đà.
Cảm thụ và hiểubiết âm nhạc
- Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động
phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Khaitrường.
2Ứng dụng và sáng
tạo âm nhạc - Biết tự đọc 2 nét nhạc mới dựa trên nét giai điệu đầu tiên củaBài đọc nhạc số 1. 3
Năng lực chung Nhóm âm nhạc Toàn Quốc 3 cấp
Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân
Giao tiếp – Hợptác
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luậnvề nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm 5Giải quyết vấn đề
- Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, ý thức được trách nhiệmcủa bản thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.10
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 211 Thiết bị dạy học: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, phương tiện
nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2 Học liệu: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị các nội dung
GV đã giao từ tiết học trước.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập a Mục tiêu:
Có ý thức học tập, rèn luyện đạo đức lòng yêu nước, yêu cuộc sống.
Qua giai điệu lời ca của bài hát, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉniệm đẹp của tuổi học trò
Có ý thức học tốt các nội dung kiến thức của chủ đề
Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, ý thức được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.Hợp tác hoạt động nhóm.
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá
b Nội dung hoạt động: Hát toàn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm nhạc.
c Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với
tính chất của bài hát.
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chọn một nhóm biễu có phần trìnhbày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại
- Hướng dẫn học sinh tự viết lời mới với chủđề tình yêu quê hương, đất nước, thầy cô, máitrường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.- Thực hiện nhiệm vụ của GV giao.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Các nhóm lên biểu diễn
- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.
Bước 4: Đánh giá kết quả
Trang 22a Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ đêm
theo phách và đánh nhip 4/4
b Nội dung hoạt động: Đặt lời mới cho bài TĐN, biểu diễn bài hát hoàn chỉnh.
c Sản phẩm học tập: Trình bày trọn vẹn tác phẩm thể hiện đúng sắc thái âm nhạc và lời
ca, động tác minh họa phù hợp
d Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh đọc nhạc kết hợpđánh nhị 4/4, kết hợp vận động cơ thể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh hợp tác tích cực với nhau khithực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày kết quả
- Theo dõi nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá đồngđẳng
- GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá.
Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp4/4
Kết hợp vận động cơ thể
Nội dung: Lý Thuyết âm nhạc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Yêu cầu học sinh làm việc theo tổ.- GV yêu cầu hs kể tên những bài hát được viết ở nhịp lấy đà?
- gV yêu cầu Hs trình bày hát một trong những bài hát hs vừa đưa ra?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận nhiệm vụ hoạt động tích cực
- Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của Giáo viên
HS Sưu tầm những bản nhạc được viết ởnhịp lấy đà?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt các tổ thực hiện- Nhận xét và học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Những bài hát được viết ở nhịp lấy đà:………
Trang 23Trường: THCS Nguyễn Tất ThànhTổ: KHXH
NGHE NHẠC: TÁC PHẨM ALOUETTE (TIẾNG CHIM SƠN CA)
Môn: Âm nhạc- Lớp 7A1, 7A2 Thời gian thực hiện: (4 tiết)I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng âm nhạc trong tác phẩm Alouette (Tiếng chim sơnca).
2 Về năng lực:
- Năng lực chung: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết, ứng dụng và sáng tạo
- Năng lực đặc thù:
+ Biết hát kết hợp với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.
+ HS cảm nhận và thể hiện được đúng tính chất vui tươi, rộng ràng của bài hát
Vì cuộc sống tươi đẹp
- Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ thể để thể hiện bài hát Vì cuộc sống tươiđẹp
- Biết thể hiện cảm xúc khi trinh diễn tác phẩm.Aloĩiette.
3 Về phẩm chất: Qua việc cảm thụ nội dung và giai điệu vui nhộn của bài hát HS cảm
nhận vể đẹp của tuổi thần tiên với sự hồn nhiên, trong sáng Từ đó có thêm niềm tin, khao khát vươn đến cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư
liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2 Học liệu: SGK Âm nhạc 7, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước một vài thông tin nhạc sĩ Bùi Anh
Tú qua các nguồn tư liệu.
Trang 24III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động ( mở đầu)
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học
Dẫn vào chủ đề qua tư liệu: Tranh, ảnh,video minh họa các nội dung liên quan giớithiệu chủ đề Môi trường xanh.
HS nghe giáo viên hát mẫu hoặc qua
phương tiện nghe – nhìn bài hát Vì cuộcsống tươi đẹp
HS nghe bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp kết
hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịpđiệu.
Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm hiểuvề nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (nếu có).
GV nhận xét, bổ sung thông tin.
GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Bùi AnhTú
Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát trong SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước.
1 Học hát Vì cuộc sống tươi đẹp
a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.b Giới thiệu tác giả.
Nhạc sĩ Bùi Anh Tú sinh năm 1959 tại Thái Bình, hiện sống và làm việc tại Hà Nội
Ông đã có nluều sáng tác về nhà trường
như Thầy cô là tất cả, Chim cúc cu, Nghềgiáo tôi yêu, Vì cuộc sống tươi đẹp là bài
hát viết về môi trường được mọi ngưòiyêu thích.
c Tìm hiểu bái hát.
Bài hát có giai điệu sôi nổi, rộn ràng, lòica khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên và cuộc
Trang 25Cùng HS thống nhất cách chia câu, đoạn cho bài hát:
GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn.
HS luyện thanh theo mẫu của GV.
GV lần lượt dạy từng câu theo lối mócxích.
GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2 lần, bắt nhịpcho cả lớp hát.
Hướng dẫn HS hát từng câu và hát ghép nốicác câu tiếp theo, ghép và hoàn thiện cảbài GV sửa những chỗ HS hát sai (nếu có).Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay thayphách, theo nhịp 2/4
GV chú ý sửa cho HS hát chuẩn xác vànhấn mạnh hơn những lời ca có tiết tấu đảo
phách và nghịch phách (VD: thiết muôn,khắp miền, cho hôm nay, hãy giữ lấy, ).
GV nhắc nhở HS khi hát cần phát âm gọn,linh hoạt, thể hiện cảm xúc vui tươi.
Trong quá trình tập hát từng câu, hát ghépnối cà bài, GV phát hiện những lồi sai vàsửa sai cho HS (nếu có) Yêu cầu HS tựnhận xét và nhận xét cho bạn GV hô trợ(khi cần).
GV hỏi: Tính chất của bài hát?
sống tưoi đẹp, gửi đến mọi người thôngđiệp ‘Hãy giữ lấy hành tinh xanh!”.
+ Đoạn 1:
•lời 1: “Cùng nhau hiềnhoà”.• lời 2 “Từng lời tháng ngày”.+ Đoạn 2: “Cho hôm nay môi trường”.
GV đàn và thị phạm các mẫu luyện thanh(phù hợp), sau đó hướng dẫn HS
d Khởi động giọng.
e Dạy hát.
Trang 26- HS trả lời: Tính chất vui tươi rộn ràng.GV hỏi: Em hãy nêu nội dung của bài hát?
GV cho HS nghe hoặc xem video Tácphẩm Alouette (Tiếng chim sơn ca), sau đóđưa ra câu hỏi cho HS trả lời Tuỳ vào khảnăng của HS, GV có thể sử dụng các câuhỏi sau: Em đã nghe/ biết tác phẩm nàychưa? Em cảm nhận tinh chất, giai điệu củatác phẩm như thế nào?
GV yêu cầu HS lựa chọn các hình thức thểhiện bài hát theo nhóm, cặp đôi và có kếthọp với gõ đệm nhạc cụ hoặc sáng tạo độngtác minh hoạ.
Yêu cầu một vài nhóm thực hiện, cả lớpcùng trao đổi, nhận xét các phần thểhiện.GV cùng HS chốt các nội dung cầnghi nhớ
- Vì cuộc sống tươi đẹp là bài hát có giai
điệu sôi nổi rộn ràng
-Nội dung bài hát ca ngợi thiên nhiên,cuộc sống tươi đẹp và gửi thông điệp đếnmọi người hãy chung tay bào vệ môitrường.
2 Nghe nhạc: Tác phẩm Alouette (Tiếngchim sơn ca).
Nghe và cảm nhận giai điệu của bản nhạctrong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể,có thể đung đưa cơ thể nhẹ nhàng theogiai điệu hoặc HS vỗ nhẹ ngón tay theonhịp và tương tác với các bạn.
3 Hoạt động 3: Luyện tập
a Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhóm
b Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hình thức
mà GV yêu cầu
c Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốtd Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức luyện tập cho HS theo phần1 Hát theo hình thức nối tiếp, hòa
Trang 27chia câu trong SGK
- GV lắng nghe, phát hiện lỗi sai và yêu
cầu HS tự nhận xét và nhận xét CùngGV sửa sai cho nhóm bạn.
- Bước 1: Hướng dẫn HS ôn luyện lại
động tác giậm chân, vỗ tay, vỗ vai, vỗđùi, ngực (ứng với nốt đen và đếm1,2,3,4 cho mỗi động tác).
- Bước 2: Ghép các động tác vào âm
hình tiết tấu 1 và âm hình tiết tấu 2(trong SGK).
+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.+ Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện
2 Hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịpđiệu
Hát theo hình thúc hát nối tiếp và kết hợpgõ đệm
- GV hướng dẫn HS:
+ Nhóm 1: Cùng nhau rừng xa.Từng lời thâycô biên lớn.+ Nhóm 2 Hàng cây hiển hoà.Dòng sông tháng ngày.
+ Hoà giọng điệp khúc: Cho hôm nay môitrường.Các nhóm luyện tập bài hát theonhững hình ảnh trên GV hỗ trợ HS tập hátchính xác khi HS cần sự giúp đỡ
4 Hoạt động 4 Vận dụng
a Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản
thân trong hoạt động trình bày
b Nội dung: Nêu cảm nhận sau khi học bài hát: Vì cuộc sống tươi đẹp
c Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về
âm nhạc
d Tổ chức thực hiện:
- HS chia sẻ cảm nhận sau khi học xong
bài hát Vì cuộc sống tươi đẹp
* Cảm nhận
- Về giai điệu vui tươi, trong sáng, thể hiện sự tự tin, nhiệt huyết của tuổi trẻ để hướng tới một cuộc sống tươi đẹp và hạnh
Trang 28- GV khuyến khích cá nhân/nhóm có thêm
nhiều ý tưởng sáng tạo, phong phú (trìnhdiễn ở tiết vận dụng – sáng tạo của chủđề)
- Khuyễn khích HS biểu diễn bài hát trong
các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường –lớp, hát cho người thân nghe hoặc trongcác buổi sinh hoạt cộng đồng.
phúc hơn.
- HS luyện tập, biểu diễn bài hát trongcác sự kiện, hoạt động ngoại khoá và chongười thân cùng nghe.
- HS sưu tầm các bài hát về môi trườnghoặc chia sẻ về các hoạt động bảo vệ môitrường ở địa phương mà mình biết hoặc đãtham gia.
*Tổng kết tiết học:
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cần đạt.
*Chuẩn bị bài mới:
HS ôn luyện nội dung nhạc cụ hoặc tim hiểu vể nội dung nhạc cụ điệu ở SGK.