Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 334 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
334
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT AN MINH Tuần lễ: , tiết theo PPCT: 1;2 TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG Ngày soạn: 3/9/2022 VĂN BẢN BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS xác định đề tài người kể chuyện thứ ba; phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật, nhận biết chi tiết miêu tả hai nhân vật Mên, Mon (cử chỉ, hành động ngôn ngữ đối thoại, cảm xúc, suy nghĩ) - HS biết tìm phân tích chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật cảm nhận chủ đề truyện - HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; từ bồi đắp cho cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, lòng trân trọng sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Bầy chim chìa vơi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Bầy chim chìa vơi; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Quang Thiều; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Bầy chim chìa vôi b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân c Sản phẩm: Chia sẻ HS trải nghiệm vui, hạnh phúc thân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời số HS chia sẻ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân: Hãy chia sẻ trải nghiệm đẹp tuổi thơ em Ghi lại số từ ngữ diễn tả cảm xúc em nghĩ trải nghiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ trải nghiệm vui, hạnh phúc thân để trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp kỉ niệm vui, hạnh phúc thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS chia sẻ kỉ niệm vui, hạnh phúc trước lớp - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ai có bầu trời tuổi thơ cho riêng Ở bầu trời đó, ta thấy cách nhìn, cách cảm nhận giới ta đứa trẻ Mon Mên câu chuyện Bầy chim chìa vơi có bầu trời tuổi thơ cho riêng Hai cậu nhìn giới mắt tình yêu thương, quan tâm Cụ thể Mon Mên nhìn nhận cảm nhận giới nào, vào học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung chủ đề Bầu trời tuổi thơ thể loại tác phẩm có chủ đề Nắm khái niệm đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Bầu trời tuổi thơ c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Bầu trời tuổi thơ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I Tri thức ngữ văn học tập - GV yêu cầu HS: Giới thiệu học - Chủ đề Bầu trời tuổi thơ bao gồm + Đọc phần Giới thiệu học, khái văn với điểm nhìn nhân vật quát chủ đề Bầu trời tuổi thơ + Nêu tên thể loại VB đọc VB đọc kết nối chủ đề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, đọc phần Giới thiệu học tìm tên VB Bước 3: Báo cáo kết hoạt trẻ Các nhân vật có cách cảm nhận ứng xử với giới rất riêng biệt - Tên thể loại VB đọc VB đọc kết nối chủ đề: Tên văn Thể loại Bầy chim chìa vơi Truyện ngắn Đi lấy mật Tiểu thuyết Ngàn làm việc Thơ động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời – HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm số yếu tố hình thức thơ bốn chữ, năm chữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến Đồng dao mùa xuân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung nội dung Đồng dao mùa xuân.d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tri thức ngữ văn - GV yêu cầu HS: Đề tài chi tiết + Đọc thông tin đề tài, chi tiết tính cách - Đề tài phạm vi đời nhân vật phần Tri thức ngữ văn + Lấy ví dụ văn bản, nêu thơng tin: đề tài sống thể tác phẩm văn học tính cách nhân vật - Phân loại: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Sự kiện miêu tả - HS đọc thông tin phần Tri thức ngữ văn, lấy ví dụ văn cụ thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận (đề tài chiến tranh, đề tài trinh thám, đề tài phiêu lưu, ) + Không gian tái - GV mời HS trình bày kết trước lớp, yêu cầu (đề tài miền núi, đề lớp nghe nhận xét Ví dụ: VB Bầy chim chìa tài nơng thơn, đề tài thành vôi: thị, ) + Đề tài: trẻ em + Loại nhân vật đặt + Tính cách nhân vật: Mon Men đứa trẻ ở vị trí trung tâm tác sáng, có tình u với thiên nhiên mn lồi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức � Ghi lên bảng - GV bổ sung kiến thức: phẩm (đề tài trẻ em, đề tài người nông dân, đề tài người lính, ), - Chi tiết yếu tố nhỏ nhất tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, Đề tài thuộc phương diện nội dung tác phẩm người, kiện, ), đem lại Qua đề tài, người đọc nhận thấy tác giả quan tâm, sinh động, lôi cho am hiểu mảng thực nào, trăn trở, nghiền ngẫm tác phẩm văn học điều Thường nhà văn có đề tài quen thuộc mình, dù khơng hồn tồn bị trói chặt vào VD đề tài nhà văn: - Tính cách nhân vật: đặc điểm riêng + Tơ Hồi: đề tài lồi vật, đề tài miền núi tương đối ổn định + Đoàn Giỏi: đề tài đất phương Nam nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng + Nguyễn Tuân: đề tài vẻ đẹp thời vang bóng + Phạm Tiến Duật: đề tài Trường Sơn + Nguyễn Quang Thiều: đề tài làng Chùa tuổi thơ cội nguồn thi ca xử, cảm xúc, suy nghĩ, qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Chi tiết tiêu biểu (chi tiết có tính nghệ thuật) giữ vai trị trung tâm, có tác dụng làm bật đặc điểm đối tượng nói tới Những chi tiết tiêu biểu lặp lại thường có vai trò rất quan trọng VD: Chi tiết “màu lúa mì” lặp lại lần đoạn trích Nếu cậu muốn có người bạn (trích Hồng tử bé, Ăng-toan Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) vừa thể cảm xúc, tâm trạng, tính cách nhân vật cáo, vừa nhấn mạnh ý nghĩa, vai trị tình bạn Qua cách cảm nhận “màu lúa mì” chưa có bạn, có bạn lúc phải chia tay bạn, ta thấy nhân vạt cáo thông minh, tinh tế, khát khao kết bạn với hoàng tử bé rất trân trọng tình bạn ấy Sự biến đổi “màu lúa mì” cách nhà văn ngợi ca tình bạn – tình cảm khiến cho giới quanh ta trở nên tươi sáng, rực rỡ; sưởi ấm tâm hồn người kể phải xa cách bạn không gian Hoạt động 3: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Bầy chim chìa vơi b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi tác giả, tác phẩm Bầy chim chìa vơi c Sản phẩm học tập: HS nêu số nét tác giả Nguyễn Quang Thiều thơng tin tác phẩm Bầy chim chìa vôi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Đọc, kể, tóm tắt VB Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II.Tìm hiểu chung Đọc – kể tóm tắt - Nhân vật chính: Mon, Men - GV giao nhiệm vụ đặt câu hỏi - Ngôi kể: Ngôi thứ ba cho HS, yêu cầu HS làm việc theo bàn: + Truyện kể nhân vật nào? - Đề tài: Trẻ em - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu… nằm im, + Nội dung câu chuyện xoay quanh khơng ngủ: Cuộc trị chuyện hai anh kiện nào? em Mên Mon lúc nửa đêm + Em xác định đề tài, kể + Phần 2: Tiếp… bắt đầu mùa sinh nở bố cục truyện Bầy chim chìa vôi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo bàn, HS thực nhiệm vụ học tập chúng […]: Thói quen làm tổ đẻ trứng bầy chim chìa vơi ở bãi sông quê Mên Mon + Phần 3: Mùa mưa năm nay… lấy đị ơng Hảo mà […]: Cuộc trò chuyện Mên Mon lại tiếp tục, thể Bước 3: Báo cáo kết hoạt động lo lắng hai anh em cho bầy thảo luận chìa vơi non - GV mời HS trình bày kết + Phần 4: Phần lại: Hai anh em lên bờ trước lớp, yêu cầu lớp nghe sơng lo cho bầy chim chìa vơi kết nhận xét bầy chìa vơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Hoạt động 4: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm văn bản, tập tính bầy chim tính cách nhân vật Mên, Mon văn Bầy chim chìa vơi Biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Bầy chim chìa vơi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học Bầy chim chìa vơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác Tác giả phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc phần Thông tin tác giả SGK, tóm tắt ý Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin tác giả SGK, tóm tắt ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Nguyễn Quang Thiều (1957), - Quê quán: Hà Nội - Ông sáng tác thơ, viết truyện, vẽ tranh, … - Hiện Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - Một số tập truyện dành cho thiếu nhi: Bí mật hồ cá thần (1998), Con quỷ gỗ (2000), Ngọn núi bà già mùa (2001)… - Nội dung: tác phẩm viết cho thiếu nhi thể chân thực, gần gũi với sống đời thường; thể nhạy cảm, - GV mời HS trình bày trước lớp, sáng, tràn đầy niềm yêu thương yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ vạn vật tâm hồn trẻ thơ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tác phẩm Bầy chim chìa vơi - Bầy chim chìa vơi truyện ngắn rút từ tập Mùa hoa cải bên sông, NXB - GV đánh giá kết thực Hội Nhà văn, Hà Nội, 2012, tr 136 – nhiệm vụ, chốt kiến thức 146 III Tìm hiểu chi tiết Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tập tính bầy Tập tính bầy chìa vơi (chỉ chìa vơi khúc sơng làng Mên Mon) Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Làm tổ: học tập - GV yêu cầu HS: + Không làm tổ bờ + Làm tổ ở dải cát sông Đáy mùa + Đọc lại phần VB (đoạn từ Có nước cạn đám rong héo, lẽ bố chúng… mùa sinh nở sau đẻ trứng chúng […]) nêu tập tính bầy chìa vơi ở làng Mên Mon GV gợi ý HS: Bầy chim chìa vơi làm tổ có đặc biệt? + Nêu dẫn chứng chứng minh tập tính bầy chìa vơi thật Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc lại đoạn suy nghĩ để trả - Những chěa vôi tập bay lần đầu khi: + Những đám mây ở Hịa Bình bay về, báo hiệu mùa mưa + Vòng vây nước ập vào phần cuối bãi cát - Đến mùa khô sang năm: lại dải cát bắt đầu mùa sinh nở lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung Dự kiến sản phẩm: + Bầy chìa vơi làm tổ ở bãi cát sông, mùa mưa đến, chúng bay vào bờ + Tập tính kiểm chứng qua lời nói bố Mên, Mon cảnh tượng mà hai anh em nhìn 10 ● Từ bảng hoàn thành, đặc điểm nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung - HS tự lựa chọn chi tiết u thích để trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Bài 1: Văn Vừa nhắm Nhân vật Nhân vật Chi tiết tiêu biểu Lí lựa chọn Nhân vật chia sẻ Đây học đúc kết mắt vừa mở “tơi” bí mật cho từ nhân vật sau cửa sổ người thời gian dạy từ trò chơi, học bố, thể tình u thiên nhiên tài nhân vật Nhân vật Bố tặng giải Đây học, lời dạy ý người bố thích cho ý nghĩa người bố nghĩa q tình u thương 32 người bố Người thầy Nhân vật Thầy không quản Chi tiết chứng tỏ thầy Đuy- khó khăn cõng tấm lịng yêu thương sen em nhỏ qua suối, học trò với chân khơng giày, tay em người thầy làm liên tục ở khúc suối lạnh buốt Nhân vật Cô bé giúp thầy Chi tiết nhấn mạnh An-tư-nai công việc ở suối, tình u thương, kính trọng muốn thầy người thầy anh học tập rất chăm Hoạt động 2: Thực hành đọc a Mục tiêu: nắm nội dung đọc tác phẩm truyện b Nội dung: HS thảo luận, trình bày nhóm trước lớp c Sản phẩm học tập: HS trình bày nội dung nghệ thuật văn d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ II Thực hành đọc học tập Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng - GV yêu cầu HS đọc văn suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: + Đề tài, kể + Những cảm xúc, suy nghĩ mẹ - Đề tài: Tình mẫu tử - Ngôi kể: thứ nhất 32 nhân vật Hồng xa cách - Tình cảm cậu bé Hồng: gặp lại mẹ + Nhân vật người cô qua suy nghĩ nhân vật + Bài học gợi từ câu chuyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Khi xa cách mẹ: ● Đau đớn tủi nhục trước lời xúc xiểm mẹ ● Căm ghét cổ tục đày đoạ làm khổ mẹ ● Trong bi kịch gia đình, tâm hồn bé Hồng sáng dạt tình yêu - HS đọc truyện trả lời câu hỏi thương mẹ, thông cảm với cảnh ngộ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động bất hạnh mẹ thảo luận hoạt động thảo luận + Khi gặp mẹ: - GV mời đại diện HS trình bày kết ● Gọi "mợ ơi!"� Khao khát gặp mẹ trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập ● Cử vội vã , bối rối � xúc động vui sướng + Được ngồi lòng mẹ: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng ● Cảm nhận mẹ trẻ đẹp thở thơm tho lạ thường ● Những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt ● Khát khao bé lại để mẹ yêu chiều � Niềm hạnh phúc, sung sướng cực điểm đứa tin yêu mẹ - Nhân vật người cô: 32 + Xốy sâu vào thiếu thốn tình mẫu tử bé Hồng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng" + Ý nghĩ cay độc giọng nói, nét mặt cười rất kịch + Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hồi nghi để chia rẽ tình mẹ + Giọng nói, cử quan tâm bà giả dối, sáo rỗng + Khi đứa cháu khóc bà cố tình khơi vào nỗi đau cháu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực hành tập b Nội dung: HS trao đổi hoàn thành tập phần củng cố, mở rộng c Sản phẩm học tập: Hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS kết nối câu trả lời để tạo thành ý cho tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS hoàn thiện làm đại diện HS trình bày trước lớp 32 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành yêu cầu b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để tìm thêm văn đọc, chủ đề Cội nguồn yêu thương với văn học c Sản phẩm học tập: Các tác phẩm chủ đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Hãy tìm thêm số thơ viết theo thể thơ bốn chữ, năm chữ chủ đề với văn học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu sưu tầm thơ biết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs hoàn thành đọc cho nghe trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi HS trình bày baì tập trước lớp * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung Củng cố thực hành đọc + Soạn bài: Đọc mở rộng 32 Ngày soạn:……./… /…… Ngày dạy:……./… /… TIẾT…: ĐỌC MỞ RỘNG I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết vận dụng kiến thức kĩ học Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học này; trình bày, trao đổi kết đọc mở rộng lớp - HS nêu nội dung chủ đề VB vừa đọc; trình bày đặc điềm tính cách bật nhân vật truyện kề, thay đồi truyện kể kể thay đổi; nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ bốn chữ thơ năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực trình bày b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành tập - Năng lực tiếp thu tri thức, tổng hợp kiến thức, kĩ học để xử lí Phẩm chất: 32 - HS có thái độ học tập nghiêm túc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn - Tìm đọc văn chủ đề học; thể loại truyện, thơ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Đọc mở rộng b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ c Sản phẩm: Hs hoàn thành tập theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Trong thời gian phút, nhóm kể tên văn em học ba bài Bầu trời tuổi thơ, Khúc nhạc tâm hồn, Cội nguồn yêu thương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập 32 - HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành tập thân để trình bày trước lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS chia sẻ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm em ôn lại chủ đề thể loại văn học tìm hiểu chương trình Ngữ văn kì B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nội dung trình bày a Mục tiêu: HS nắm nội dung văn học, vận dụng phân tích văn khác có chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Bài tập học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuẩn bị đọc - GV phân công HS chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung nghệ thuật văn truyện, thơ học + Đặc điểm tính cách bật nhân vật truyện kể thể qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ; qua ý nghĩ nhân vật khác truyện; qua lời người kể chuyện (Truyện có nhân vật 32 nào? Những nhân vật có đáng ỷ cử chỉ, hành động, ngôn ngữ? Các nhân vật truyện nghĩ nhau? Qua lời người kể chuyện, ta hình dung nhân vật?) - Ngôi kể truyện (Người kể chuyện truyện ai? Ngơi thứ mấy? Có thay đổi ngơi kể truyện không? Hãy thử thay đổi kể để kể lại câu chuyện cho biết tác dụng việc thay đổi kể câu chuyện) - Từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ bốn chữ năm chữ (Bài thơ thuộc thể thơ gì? Có từ ngữ, hình ảnh thơ khiến người đọc ý? Cách gieo vần, ngắt nhịp thơ có giống với thơ học không? Biện pháp tu từ sử dụng thơ? Tác dụng biểu đạt nào?) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu, nhóm chuẩn bị nội dung Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập 32 - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng Hoạt động 2: Báo cáo kết a Mục tiêu: nắm đặc điểm văn trình bày trước lớp b Nội dung: HS trình bày nhóm trước lớp c Sản phẩm học tập: Sản phẩm thuyết trình HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Báo cáo kết học tập - GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm tóm tắt văn truyện hay đọc thơ, đoạn thơ u thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhóm chuẩn bị để trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết 32 trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận xét, góp ý, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết HS thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức � Ghi lên bảng - GV nhận xét chung khen ngợi HS thể tốt kết tự đọc GV khuyến khích HS trao đổi sách cho để mở rộng nguồn tài liệu đọc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS thực hành đọc b Nội dung: HS trao đổi sách nghiên cứu, đọc văn c Sản phẩm học tập: Đọc nhận xét đặc điểm nội dung, nghệ thuật văn nhóm bạn d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhóm trao đổi tài liệu để nghiên cứu, mở rộng nguồn tài liệu đọc - GV hướng dẫn HS kết nối nhóm trao đổi sách Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc hoàn thành tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 33 - HS nhóm trao đổi kết sau đọc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để hoàn thành yêu cầu b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để tìm thêm văn cho chủ đề Giai điệu đất nước c Sản phẩm học tập: Các tác phẩm chủ đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Hãy tìm thêm số thơ, truyện cho chủ đề học ở tiết sau Giai điệu đất nước Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu sưu tầm thơ biết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs hoàn thành đọc cho nghe trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, lưu ý lớp, khen ngợi HS trình bày tập trước lớp * Hướng dẫn nhà - GV dặn dò HS: + Xem lại nội dung học + Soạn bài: Bài Giai điệu đất nước 33 33 ... lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập,... Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Hoạt động 4: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm đặc điểm văn bản, tập tính bầy chim tính cách nhân vật Mên, Mon văn Bầy... lớp Dự kiến sản phẩm: II Đọc – hiểu văn - Không gian: rừng tràm U Minh Thiên nhiên, - Thời gian: + Buổi sáng: khơng khí mát lạnh, ánh sáng vắt, gọn chút óng ánh đầu hoa tràm sống phương Nam -