Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

155 491 0
Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 v¨n b¶n CỔNG TRƯỜNG MỞ RA NS: LÝ Lan NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. _ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với ý nghĩa con người. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp :1-2’ 2. Kiểm tra bài cũ :5-7 phút 3. Giới thiệu bài mới.1phút T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 7 phút 13 phót 5 phút 5 phót 5 phút GV đặt câu hỏi gợi mở. Trong ngày khai trường đầu tiên của em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? GVHD HS trả lời. GV gọi HS đọc văn bản. Văn bản “cổng trường mở ra”tác giả viết về ai?Tâm trạng của người ấy như thế nào? Người mẹ có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của con? Tại sao người mẹ không ngủ được? Người mẹ đang nôn nao suy nghĩ về ngày khai trường năn xưa của mình và nhiều lí do khác Đứa con có tâm trạng như thế nào trước ngày khai trường của mình? Trong ®ªm con ®ang ngñ, th× ngêi mÑ cã t©m sù g× ? Nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với thế hệ trẻ? Nhà trường mang lại cho em điều gì? I.Giới thiệu “Cæng trường mở ra”là một bài kí được trích từ báo’’yêu trẻ”.Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. II.Đọc hiểu. 1.Tâm trạng của hai mẹ con trước ngày khai trường. a.Người mẹ. • Không tập trung vào việc gì. • Lên gường và trằn trọc. • Không lo nhưng vẫn không ngủ Thao thức không ngủ được,suy nghĩ triền miên. b.Đứa con. Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng. Háo hức không nằm yên,nhưng lát sau đã ngủ. Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” 2. Tâm sự của người mẹ Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang ôn lại kỉ niệm riêng. Khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu th¼m của người mẹ đối với con 3. Tầm quan trọng của nhà trường “Ai cũng biết sai lầm trong giáo dục …hàng dặm sau này” III.Kết luận. Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ 1 Tri thc,tỡnh cm t tng,o lớ,tỡnh bn,tỡnh thy trũ i vi con v vai trũ to ln ca nh trng i vi cuc sng mi con ngi 4 Cng c : 2 phỳt 4.1. Tõm trng ca ngi m v a con ra sao trc ngy khai trng? 4.2. Nh trng cú tm quan trng nh th no i vi th h tr? 5. Dn dũ:1 phỳt Hc thuc bi c ,đọc son trc bi mi M tụi ********************************** Tiết 2 VĂN Bản M TễI NS: ẫt- mụn-ụ- A- mi-xi. NG : I . Mc ớch yờu cu : Giỳp HS : - Cm nhn v hiu c tỡnh cm thiờng liờng, p ca cha m i vi con cỏi. - Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi ý ngha con ngi. II . Phng phỏp v phng tin dy hc - m thoi , din ging - SGK + SGV + giỏo ỏn III . Ni dung v phng phỏp lờn lp 1. n nh lp :1-2 2. Kim tra bi c :5-7 phỳt 2.1 Tõm trng ca ngi m v a con ra sao trc ngy khai trng? 2.2. Nh trng cú tm quan trng nh th no i vi th h tr? 3. Gii thiu bi mi.1phỳt T.gian Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng 10 phỳt 20 phút GV gi HS c vn bn v tỡm hiu chỳ thớch. Em hóy gii thiu vi nột v tỏc gi? Vn bn c to ra di hỡnh thc no? Mt lỏ th ca b gi cho con. Bi vn ch yu l miờu t.Vy miờu t ai?Miờu t iu gỡ? GV hng dn HS đọc, tỡm hiu vn bn õy l bc th ca b gi cho con,nhng ti sao cú nhan M tụi? Nhan do tỏc gi t t cho on trớch c k ta s thy hỡnh tng I.Gii thiu Chú thích * SGK II.c hiu. 1.Thỏi ca b i vi En-ri-cụ. - ễng ht sc bun bó,tc gin. - Li l nh va ra lnh va dt khoỏt, va mm mi nh khuyờn nh. - Ngi cha mun con thnh tht xin lỗi mẹ - Ngi cha ht lũng thng yờu con nhng cũn l ngi yờu s t t, cm ghột s bi bc. B ca En-ri-cụ l ngi yờu ghột rừ rng 2. Hỡnh nh ngi m. - M thc sut ờm, khúc nc n khi ngh rng cú th mt con, sng sng b ht mt nm hnh phỳc cu sng con - Dnh ht tỡnh thng con. - Quờn mỡnh vỡ con. S hn lỏo ca En-ri-cụ lm au trỏi tim 2 5 phót người mẹ cao cả và lớn lao qua lời của bố.Thông qua cái nhìn của bố thấy được hình ảnh và phẩm chất của người mẹ. Tại sao bố lại viết thư cho En-ra-cô? Lúc cô giáo đến thăm En-ra-cô đã phạm lỗi là “thiếu lễ độ”. Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô? Buồn bã Lời lẽ nào thể hiện thái độ của bố? _ Không bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ. người mẹ. 3. Tâm trạng của En-ri-cô. - Thư bố gợi nhớ mẹ hiền. - Thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho En-ri-cô cảm thấy xấu hổ. III.Kết luận. Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và con cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng.Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó 4 Củng cố : 2 phút Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,®äc soạn trước bài mới “ từ ghép“ SGK trang 13 ******************************* T iÕt 3 TỪ GHÉP NS: NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép:chính phụ và đẳng lập. _ Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Thái độ của bố như thế nào trước “lời thiếu lễ độ” của En-ri-cô? 2.2. Tâm trạng của En-ri-cô như thế nào khi đọc thư bố? 3. Giới thiệu bài mới. 3 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ? 4.2. Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,®ọc soạn trước bài mới “liên kết trong văn bản”SGK Ti Õt 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN NS: NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng 10 phút 10 phót 15 phút GV cho HS ôn lại định nghĩa về từ ghép đã học ở lớp 6. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục 1 SGK trang 13. Trong các từ ghép “bà ngoại,thơm phức” trong ví dụ,tiếng nào là tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính? _ Bà ngoại: bà : chính. ngoại : phụ Thơm phức: thơm : chính Phức : phụ. Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau. Trong hai từ ghép “ trầm bổng,quần áo” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ không? “ Quần áo,trầm bổng” không thể phân ra tiếng chính ,tiếng phụ. GVDG. Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ? So sánh nghĩa của các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm phức”? _ Bà : người sinh ra cha mẹ. _ Bà ngoại : người sinn ra mẹ. _ Thơm : có mùi như hương ha dễ chịu,làm cho thích ngửi. _ Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh,hấp dẫn. Giải thích tại sao nói một cuôn sách,một cuốn vở mà không nói một cuốn sách vở? I.Các loại từ ghép. Từ ghép có hai loại:từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. _ Từ ghép chính phụ Ví dụ : cây ổi, hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập Ví dụ : bàn ghế,thầy cô II.Nghĩa của từ ghép. _ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Ví dụ : hoa > hoa hồng _ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Ví dụ : bàn ghế, cha mẹ. III.Luyện tập 1/15 Sắp sếp các từ ghép thành hai loại: _ Chính phụ : lâu đời,xanh ngắy,nhà máy,nhà ăn,nụ cười. _ Đẳng lập :suy nghĩ,chày lưới,ẩm ướt,đầu đuôi. 2/15 Điền tiếng sau tạo từ ghép chính phụ: Bút chì Ăn bám Thước kẻ trắng xóa Mưa rào vui tai Làm quen nhát gan 3/15 Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập. Núi sông mặt chữ điền Đồi trái xoan Ham mê học tập Thích hỏi Xinh đẹp tươi đẹp Tươi non 4/15 Có thể nói một cuốn sách,một cuốn vở 4 _ Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết.Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. _ Cần vận dụng liên kết đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Từ ghép có mấy loại?gồm những loại nào?cho ví dụ? 2.2. Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào? 3 Giới thiệu bài mới.1 phút T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng 20 phót 15 phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. Đọc đoạn a và trả lời câu hỏi SGK trang 17? Văn bản trên sai ngữ pháp nên không hiểu được khi nội dung ý nghĩa của các câu văn không thật chính xác rõ ràng. Thế nào là liên kết trong văn bản? GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK . Đọc đọan văn a mục 1 SGK trang 17 cho biết do thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu.Hãy sữa lại? Văn bản sẽ không thể hiểu rõ nếu thiếu nội dung ý nghĩa văn bản không được liên kết lại. Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào? Điền từ thích hợp vào bài tập 3? Giải thích tại sao sự liên kết bài tập 4 không chặt chẽ? I.Tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1.Tính liên kết trong văn bản. Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản,làm cho văn bản có nghĩa trở nên dễ hiểu. 2.Phương tiện liên kết trong văn bản. Để văn bản có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nôi dung của các câu,các đoạn thống nhất và gắn chặt chẽ với nhau,các đoạn đó bằng phương tiện ngôn ngữ(từ,câu…)thích hợp. II.Luyện tập. 1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự: (1) – (4) – (2) – (5) – (3) 2/19 Về hình thức ngôn ngữ,những câu liên kết trong bài tập có vẻ rất “liên kết nhau”.Nhưng không thể coi giữa nhũng câu ấy đã có một mối liên kết thật sự,chúng không nói về cùng một nội dung. 3/ 18 Điền vào chổ trống. Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là. 4/ 19 Hai câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc,câu trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con. Nhưng đoạn văn không chỉ có hai câu đó mà còn có câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất . 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Thế nào là liên kết trong văn bản? 5 4.2. Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,®ọc soạn trước bài mới “Cuộc chia tay của những con búp bê”SGK trang 13 ******************** TiÕt 5,6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ NS: NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Thấy được tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.Cảm nhận được những đau xót của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẽ với những người bạn ấy. _ Thấy được cái hay của cốt truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm thương. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Thế nào là liên kết trong văn bản? 2.2. Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút T.gi an Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng 10 phú t 60p hót GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần giới thiệu. Đọc tiểu dẫn SGK trang 26 cho biết “cuộc chia tay của những con búp bê”của tác giả nào?Đạt giải gì? GV gọi HS đọc văn bản tìm hiểu truyện. Văn bản này là một truyện ngắn.Truyện kể về việc gì?Ai là nhân vật chính? Truyện kể về cuộc chia tay của hai anh em ruột khi gia đình tan vỡ.Hai anh em Thành và Thủy điều là nhân vật chính. GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận(4’) 1/Những con búp bê gợi cho em I.Giới thiệu Truyện ngắn “cuộc chia tay của những con búp bê”của tác giả Khánh Hoài ,được trao giả nhì trong cuộpc thi thơ- văn viết về quyền trẻ em do viện Khoa học Giáo Dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Béc-men Thụy Điển tổ chức 1992. II. Đọc hiểu. 1.Ý nghĩa của tên truyện. _ Tác giả mượn truyện những con búp bê phải chia tay để nói lên một cách thắm thía nỗi đau xót và vô lí của cuộc chia tay hai anh em (Thành- Thủy). _ Búp bê là những đồ chơi của tuổi nhỏ,gợi lên sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ vô tội.Cũng nhu6 Thành và Thủy không có lỗi gì…thế mà phải chia tay nhau. 2. Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy. _ Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo 6 10p hót những suy nghĩ gì? Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thường gợi lên sự ngộ nghĩnh,trong sáng ngây thơ. 2/Trong truyện chúng có chia tay thật không? Cuối cúng Thủy đã đặt con Vệ Sĩ cạnh con Em Nhỏ. 3/Tại sao chúng phải chia tay chúng có lỗi gì? Chúng không có tội gì,chỉ vì cha mẹ của Thành và Thủy li hôn nên chúng phải chịu chia tay. Qua thái độ đó,cho thấy Thành và Thủy có tình cảm như thế nào? GV chia nhóm cho HS thảo luận Lời nói và hành động của Thủy khi chia búp bê có mâu thuẫn không ? Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn ấy?Kết thúc truyện Thủy chọn cách giải quyết nào?Chi tiết này có ý nghĩa gì ? Tác giả phát hiện nét tinh tế của trẻ thơ trong nhân vật Thủy .Giận giữ khi chia búp bê ra nhưng lại sợp đêm đêm không có con Vệ Sĩ gác cho anh. Cách giải quyết mâu thuẫn là gia đình Thành Thủy đoàn tụ. cho anh. _ Thành giúp em học,chiều nào cũng đón em đi học về _ Khi phải chia tay hai anh em càng thương yêu và quan tân lẫn nhau + Chia đồ chơi,Thành nhường hết cho em. + Thủy thương anh “không có ai gácđêm cho anh ngủ nên nhường lại anh con Vệ Sĩ” Thành và Thủy rất mực gần gũi,thương yêu chia sẽ và quan tâm lẫn nhau. 3. Thủy chia tay với lớp học. _ Khóc thúc thích vì Thủy phải chia xa mãi mãi nơi này và không còn đi học nữa. _ Cô giá tái mặt,nước mắt giàn giụa. _ Bọn trẻ khóc mỗi lúc một to hơn. Mọi người điều ngạc nhiên thương xót và đồng cảm với nỗi bất hạnh của Thủy. 4. Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường . _ Thành “kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Trong tâm hồn Thành đang nổi giông nổi bảo vì sắp phải chia tay với em gái. _ Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em và sự cô đơn của mình trước sự vô tình của người và cảnh. III.Kết luận Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thắm thía rằng:tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng.Mọi người hãy cố gắng và gìn giữ,không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên,trong sáng ấy. 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Tại sao không nói cuộc chia tay của Thành và Thủy mà là của những con búp bê? 4.2. Qua thái độ đó,cho thấy Thành và Thủy có tình cảm như thế nào? 4.3. Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến trường?Tại sao Thủy lại có tâm trạng ấy? 4.4. Tâm trạng của Thành ra sao khi Thủy ra khỏi trường? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “bố cục trong văn bản”SGK trang 28 ********************** 7 TiÕt 7 Bè CỤC TRONG VĂN BẢN NS: NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu rõ: _ Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn bản. _ Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. _ Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần,nhiệm vụ của mỗi phần.Để từ đó có thể làm mở bài thân bài,kết bài đúng hướng. II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm tho¹i , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2 Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Tại sao không nói cuộc chia tay của Thành và Thủy mà là của những con búp bê? 2.2. Qua thái độ đó,cho thấy Thành và Thủy có tình cảm như thế nào? 2.3. Tâm trạng của Thủy như thế nào khi đến trường?Tại sao Thủy lại có tâm trạng ấy? 2.4. Tâm trạng của Thành ra sao khi Thủy ra khỏi trường? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 15 phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục và những yêu cầu bố cục trong văn bản Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp sếp theo trật tự,thành hệ thống? Nó sẽ không được gọi là văn bản vì người đọc không hiểu. Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục? Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và trả lơì câu hỏi? Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa? So với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản như thế là lộn xộn. I. Bố cục và những yêu cầu bố cục trong văn bản. 1. Bố cục của văn bản. Văn bản không thể được viết một cách tùy tiện mà phải có bố cục rõ ràng.Bố cục là sự bố trí,sắp sếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí. 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí. _ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi. 8 20 phút Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,còn văn bản ví dụ khó tiếp nhận? Vì nội dung văn bản chưa liền nhau. Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? Các phần các đoạn trrong văn bản phải được sắp sếp theo một trình tự hợp lí trước sau. Trình tự sắp sếp các phần trong bố cúc có tác dụng gì? Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần? Văn bản thường có 3 phần :mở bài,thân bài.kết bài. _ Trình tự sắp sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nói)dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra. 3. Các phần của bố cục. Văn bản được xây dựng theo một bố cục gồm 3 phần:Mở bài, Thân bài Kết bài. II. Luyện tập. 2/30 GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại. Cách bố cục ấy,dù đã rành mạch và hợp lí,thì cũng không hẳn là bố cục duy nhất và không phải bao giờ bố cục cũng gồm 3 phần.Vì thế vẫn có thể sáng tạo,theo bố cục khác. 3/30 Bố cục văn bản báo cáo chưa thật rành mạch và hợp lí.Các điểm 1,2,3 ở cthân bài thì mới kể việc học tốt chú chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tập.Trong khi đó điểm 4 lại không nói về học tập. Sau những thủ tục chào mừng hội nghị và tự giời thiệu mình,bản báo cáo nên lần lược trình bày kinh nghiệm học tập của bạn đó,sau đó nêu : nhờ rút ra những kinh nghiệm như thế mà việc học tập của bạn đã tiến bộ như thế nào.Cuối cùng người báo cáo có thể nói lên nguyện vọng muốn được nghe các ý kiến trao đổi góp ý cho bản báo cáo và chúc hội ngị thành công. 4 Củng cố : 2 phút 4.1. Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục? 4.2. Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? 4.3. Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần? 5. Dặn dò:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “mạch lạc trong văn bản”SGK trang 28 ********************** TiÕt 8 MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NS: NG: I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu rõ: _ Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có tính mạch lạc,không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. 9 _ Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn II . Phương pháp và phương tiện dạy học - Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục? 2.2. Để văn bản có bố cục rành mạch rõ ràng phải có các điều kiện nào? 2.3. Một bài văn thường có mấy phần?Kể tên các phần? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng 15 phút 20 phút GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu mạch lạc trong văn bản và trả lời câu hỏi. Xác định mạch lạc có những tình chất gì theo mục 1a? Mạch lạc là: _ Trôi trảy thành dòng,thành mạch. _ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản. _ Thông suốt liên tục,không đứt đoạn Thế nào là mạch lạc trong văn bản? Đọc mục 2a SGK trang 31 và trả lời câu hỏi SGK. a.Một văn bản như truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”có thể kể về nhiều sự việc,nói về nhiều nhân vật.Nhưng nội dung truyện luôn bám sát đề tài luôn xoay quanh một sự việc chính với nhân vật chính. Chủ đề liên kết các sự việc trên có thành một thể thống nhất không? b. “Cuộc chia tay của những con búp bê”thì mạch văn đó chính là cuộc chia tay:hai anh em Thành và Thủy buộc phải chia tay. I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. 1. Mạch lạc trong văn bản. Trong văn bản : mạch lạc là sự tiếp nối các câu,các ý theo một trình tự nhất định. 2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc. Một văn bản có tính mạch lạc là: _ Các phần các đoạn các câu trong văn bản địều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. _ Các phần các đoạn các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng,hợp lí,trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc(người nghe). II. Luyện tập. 1/32 Tính mạch lạc trong văn bản b. Văn bản (2) Ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn của Tô Hoài:sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê vào mùa đông,giữa ngày mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dòng chảy hợp lí,phù hợp. Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian(mùa đông,giữa ngày mùa)và trong không gian(làng quê).Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong không gian và thời gian đó. Hai câu cuối là nhận xét,cảm xúc về màu vàng. Mạch văn thông suốt bố cục mạch lạc. 2/34 Ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay quanh cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê. 4 Củng cố : 2 phút 10 [...]... láy bộ GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 41 phận Những từ láy (in đậm)trong các câu _ Ở từ láy toàn bộ,các tiếng lặp lại nhau mục 1 SGK trang 41 ,có đặc điểm âm hoàn toàn;nhưng cũng có một số trường hợp thanh gì giống và khác nhau? tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc _ Đăm đăm:tiếng trước và tiếng sau phụ âm cuối(để tạo ra sự hài hòa về âm phát âm giống nhau thanh) _ Mếu máo:âm cuối thay đổi Ví dụ:... đặc điểm tiếng gốc: gì về âm thanh? Lo ló , nho nhỏ ,nhức nhối ,khang Các từ trên được tạo thành do mô khác ,thâm thấp ,chênh chếch , anh ách phỏng âm thanh 3/43 Điền từ thích hợp vào chỗ trống Các từ láy trong nhóm a,b có điểm gì a.Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con chung về âm thanh và về nghĩa? b.Làm xong công việc,nó thờ phào nhẹ 15 a.Từ láy tạo nghỉa nhờ đặc tính âm thanh của vần Lí nhí,li ti,ti hí,tạo... ngắn,quần sự khoe khoang,cố làm dáng để bịp người dài” ở đâu ra? b Nghệ thuật chăm biếm _ Tác giả dân gian gọi anh cai lệ là “cậu cai”vừa lấy lòng,vừa chăm chọc 2 phút Tại sao tác giả dân gian gọi hạng người _ Qua trang phục,công việc cậu cai xuất 3 chẳng ra gì này là “cậu cai”? hiện như kẻ lố lăng,không chút quyền hành _ Nghệ thuật phóng đại nhằm mỉa mai,giễu cợt 21 III.Kết luận Ghi nhớ SGK trang 53 4 Củng... bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”SGK trang 71 27 ****************** TiÕt 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM NS: NG: I Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự( hoặc miêu t ) về tạo lập văn bản ,về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài(nếu có ) về cách sử dụng từ ngữ,đặt câu _ Đánh giá được chất lượng bài làm của... thiệu bài mới.1 phút T.gian Hoạt động của thầy và trò 25 phút gọi HS đọc chú thích SGK trang 79 Em hãy cho biết vài nét về tác giả Nguyễn Trãi? Nội dung lưu bảng A Bài ca Côn Sơn I Giới thiệu _ Nguyễn Trãi ( 1380_ 1442 ) hiệu là Ức Trai.Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.Nguyễn Trải đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc,toàn tài hiếm có _ Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong thời gian Bài ca Côn Sơn được... 1,chàng trai cô gái hỏi Chàng trai cô gái là những người tế nhị về những địa danh để làm gì?Tại Bài 2 sao họ lại chọn đặc điểm về địa _Cụm từ “rủ nhau”được dùng khi : danh? +Người rủ và người được rủ có quan hệ thân thiết,gần gũi _ Bài ca gợi nhiều hơn tả,vì địa danh này,từ lâu đã đi vào tâm thức của người dân Việt Nam _ Địa danh và cảnh trí gợi một Hồ Gươm giàu truyền thống văn hóa Khi nào người ta mới... II.Luyện tập 2/46Báo cáo kinh nghiệm: a) Bạn đã không chú ý rằng mình không chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập.Điều quan trọng nhất là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp cá bạn khác học tốt hơn b) Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp.Báo cáo này được trình bày với HS chứ không phải với thấy cô giáo 3/46 c) Dàn bài là một cái sườn hay đề cương... ấy đã tạo nên cảnh ngang trái,làm cho lúc thì “bể đầy” lúc thì “ao cạn” khiến cho gầy cò con 18 Nội dung ghi bảng I.Giới thiệu “ Những câu hát than thân”là tiếng hát than thở về những cuộc đời ,cảnh ngộ khổ cực đắng cay II Đọc hiểu Bài 1 _ Cộc đời lận đận vất vả của cò: gặp nhiều khó khăn,lận đận vất vả chịu khó + Một mình >< nước non + Thân cò(bé nhỏ,gầy guộc)> . trong thời gian(mùa đông,giữa ngày mùa)và trong không gian(làng qu ). Sau đó tác giả nêu lên biểu hiện của sắc vàng trong không gian và thời gian đó. Hai. ngữ(từ,câu…)thích hợp. II.Luyện tập. 1/18 Sắp sếp các câu theo thứ tự: ( 1) – ( 4) – ( 2) – ( 5) – ( 3) 2/19 Về hình thức ngôn ngữ,những câu liên kết trong bài tập có

Ngày đăng: 24/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10 phỳt - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10 phỳt Xem tại trang 2 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 10  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 10 Xem tại trang 4 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 20  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 20 Xem tại trang 5 của tài liệu.
an Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

an.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 15  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 15 Xem tại trang 8 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 5 phỳt - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 5 phỳt Xem tại trang 13 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10 Xem tại trang 15 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 15  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 15 Xem tại trang 17 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 3 phỳt - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 3 phỳt Xem tại trang 18 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng 10 Xem tại trang 24 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 15  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 15 Xem tại trang 31 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 25  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 25 Xem tại trang 35 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 15  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng 15 Xem tại trang 38 của tài liệu.
T.gian Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

gian.

Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung lưu bảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 143 tỡm hiểu  - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 143 tỡm hiểu Xem tại trang 64 của tài liệu.
4.2. Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng ,làm đồ siờu tết của nhan dõn ta? - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

4.2..

Tỏc giả nhận xột như thế nào về tục lệ dựng hồng ,làm đồ siờu tết của nhan dõn ta? Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 80 của tài liệu.
2. Bảng so sỏnh. quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

2..

Bảng so sỏnh. quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 113 của tài liệu.
1. Em hóy điền vào bảng kờ theo mẫu dưới đõy: - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

1..

Em hóy điền vào bảng kờ theo mẫu dưới đõy: Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 141 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng - Tài liệu giao an van 7 (tron bo )

o.

ạt động của thầy và trũ Nộidung ghi bảng Xem tại trang 143 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan