1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 6 HK1

196 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Ngày soạn: 1/9/2021 Ngày dạy: /9/2021 Ký duyệt Bài TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) - Hạnh phúc đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Tình bạn cao đẹp thể qua văn đọc - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa từ ngữ - Biện pháp tu từ so sánh Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát tình bạn tốt đẹp - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số truyện mà em đọc? Em thích truyện nào? ? Ai người kể truyện này? Người kể xuất thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? ? Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn truyện đồng thoại “dấu hiệu” truyện đồng thoại tác phẩm đó? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc [Type the document title] - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Đọc văn Tiết 1,2,3 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”) – Tơ Hồi – MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện ngơi thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2 Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Tơ Hồi văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập + Phiếu số 1: Hình dáng (Dế mèn)  Nhận xét:……… + Phiếu số Hành động (Dế mèn) Suy nghĩ (Dế mèn)  Nhận xét: …………………………… Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ phút a/ Hình ảnh Dế Choắt • Trạc tuổi …………………………………… … • Người ……………., cánh …………………… , ……………… , râu …………… ……… • Mặt mũi: …………………………….……… • Xưng hô:…………………………… • Ăn ở: …………………………….……………  Choắt: …………………………… + Phiếu học tập số b Thái độ Mèn Choắt nào? Gọi Choắt là: ……………………………………………… Khi sang thăm nhà Choắt:……………………………… Khi Choắt nhờ giúp đỡ: ………………………………  Dế Mèn: + Phiếu học tập số Trước trêu chị Cốc Sau trêu chị Cốc Kết Hành động Thái độ + Phiếu học tập số Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa a) b) c) d) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Nội dung: GV hỏi, HS trả lời Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn [Type the document title] I.Đọc- TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tơ Hồi (1920 – 2014) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen ? Nêu hiểu biết em nhà văn Tô - Quê: Hà Nội Hồi? - Ơng viết văn từ trước B2: Thực nhiệm vụ CMT8/1945 GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi HS quan sát SGK - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, “Dê B3: Báo cáo, thảo luận Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Tơ Hồi Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? Dựa vào b) Tìm hiểu chung đâu em nhận điều đó? - Văn truyện đồng thoại ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em nhận kể tiếng nhà văn Tơ đó? Lời kể ai? Hồi ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? - Hệ thống nhân vật loài vật B2: Thực nhiệm vụ (nhân vật chính: Dế Mèn) HS: - Sử dụng thứ (lời kể - Đọc văn Dế Mèn) - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ - Văn chia làm phần + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Cung cấp thêm thông tin tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”, chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau + P1: Từ đầu …sắp đứng đầu thiên hạ  Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn + P2: lại:  Bài học đường đời II TÌM HIỂU CHI TIẾT Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết nói ngoại hình, hành động, suy nghĩ ngơn ngữ Dế Mèn - Đánh giá nét đẹp nét chưa đẹp Dế Mèn b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Phiếu học tập HS hoàn thành, câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3… (nếu nhóm) 1,2,3,4,5,6 (nếu nhóm) - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2: Tìm chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn Nhóm 3,4: Tìm chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn Nhóm 5,6: Tìm chi tiết nói suy nghĩ Dế Mèn * Vòng mảnh ghép (8 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Chỉ biện pháp NT sử dụng miêu tả Dế Mèn? Lối miêu tả Dế Mèn thường sử dụng loại truyện nào? Nhận xét hình dáng, hành động suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (chỉ nét đẹp nét chưa đẹp nhân vật)? B2: Thực nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu HS: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (7 phút) HS: - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng mảnh ghép - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) [Type the document title] B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục Hình dáng Hành động Suy nghĩ Ngôn ngữ Bài học đường đời a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết miêu tả chân dung Dế Choắt - chàng - đạp - Tôi tợn - Gọi - Thấy thái độ Dế Mèn với Dế Choắt dế phanh Dế phách - Tôi cho Choắt - Hiểu học đường đời Dế Mèn niên - vũ “chú - Rút học cho thân từ nội dung học cường lên giỏi mày”, b) Nội dung: tráng phành - Tôi xưng - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS + càng: phạch tưởng: “anh” - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan mẫm - nhai lầm cử Gọi chị sát bổ sung (nếu cần) bóng ngồ ngơng Cốc c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn + vuốt: m cuồng “mày” thành cứng, ngoạp tài ba, xưng d) Tổ chức thực nhọn - trịnh “tao” HĐ thầy trò hoắt trọng tưởng Sản phẩm dự kiến + cánh: vuốt tay ghê dài tận râu ghớm, có B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) chấm - cà thể - Chia nhóm khịa, đứng đầu - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Hình dáng qt Cách thiên hạ Ngơn ngữ Tìm chi tiết thể hình dánh, cách sinh hoạt ngơn màu nạt, đá sinh ngữ Dế Choắt? nâu ghẹo hoạt Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tái bóng - Chạc tuổi: Dế - Ăn - Với Dế hình ảnh Dế Choắt? mỡ Mèn xổi, Mèn: Em có nhận xét nhân vật Dế Choắt? + đầu: gầy gị, - Người: + Lúc B2: Thực nhiệm vụ to, dài ngêu đầu: gọi HS: bướng gã nghiện thuốc “anh” - phút làm việc cá nhân + răng: phiện xưng đen - phút thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập - Cánh: ngắn củn “em” nhánh GV: Dự kiến KK: câu hỏi số … người cởi + Trước + râu: - Tháo gỡ KK câu hỏi (2) cách đặt câu hỏi phụ (Tác giả trần mặc áo ghi mất: dài, sử dụng biện pháp kể hay tả để tái hình ảnh Dế Mèn?) nê gọi “anh” cong B3: Báo cáo, thảo luận - Đôi càng: bè xưng  bè, nặng nề “tôi” GV: - Râu: cụttả,cónhân mộthố, giọng kể nói:kiêu “ở ngạo - Yêu cầu HS trình bày NT: Miêu mẩu - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) => Dế Mèn => Dế Mènđời….thâ kiêu -khỏe Mặt mạnh, mũi: ngẩn căng tự phụ, n” xem HS ngẩn ngơ - Với chị cườngngơ tráng, thường người, - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm Cốc: đẹp hăng hống - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm + Van lạy hùng dũng hách, xốc (nét bạn (nếu cần) nhà chưa đẹp).+ Xưng B4: Kết luận, nhận định (GV) hô: chị võ (nét đẹp) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm em - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau  NT: miêu tả, sử dụng thành ngữ a) Nhân vật Dế Choắt => Gầy gò, ốm yếu khiêm tốn, nhã nhặn Bao dung độ lượng trước tội lỗi Mèn B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Phát phiếu học tập số & đặt câu hỏi: ? Dế Mèn nói sang thăm nhà Dế Choắt Dé Choắt nhờ giúp đỡ? ? Những lời nói thể thái độ Dế Mèn? B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìm chi tiết văn HS: - Đọc SGK tìm chi tiết thể câu nói Dế Mèn để hồn thiện phiếu học tập - Suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu hs trả lời hướng dẫn (nếu cần) HS : - Trả lời câu hỏi GV - Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức, kết nối với mục sau b) Thái độ Dế Mèn với Dế Choắt - Chê bai nhà cửa lối sống Dế Choắt - Từ chối lời đề nghị cần giúp đỡ Choắt => Khinh bỉ, coi thường Dế Choắt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Phát phiếu học tập số - Chia nhóm cặp đơi giao nhiệm vụ: ? Tìm chi tiết thể hành động Dế Mèn trước sau trêu chị Cốc? ? Hành động Dế Mèn gây hậu gì? ? Qua hành động đó, em có nhận xét thái độ Dế Mèn trước sau trêu chị Cốc, đặc biệt chứng kiến chết Dế Choắt? ? Theo em Dế Mèn rút cho học từ trải nghiệm trên? Câu văn cho em thấy điều đó? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) - Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn Dế Trước Sau Hậu GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ Mèn trêu chị trêu chị (nếu HS gặp khó khăn) Cốc Cốc B3: Báo cáo, thảo luận - Mắng, coi Hành thường, động bắt nạt Choắt - Cất giọng véo von trêu chị Cốc Thái độ Bài học - Chui vào hang - Núp tận đáy hang, nằm in thít - Mon men bị lên - Chôn Dế Choắt Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết    Hung Sợ hãi, Hối hận hăng, hèn nhát ngạo mạn, xấc xược - Không nên kiêu căng, coi thường người khác - Không nên xốc để hành động điên rồ GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS trình bày ( cần) HS: - Đại diện lên báo cáo sản phẩm nhóm - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau c) Bài học đường đời Dế Mèn B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp theo bàn - Phát phiếu học tập số - Giao nhiệm vụ nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? [Type the document title] ? Nội dung văn “Bài học đường đời đầu tiên”? ? Ý nghĩa văn B2: Thực nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ đến thống để hoàn thành phiếu học tập) GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau III Tổng kết Nghệ thuật - Miêu tả loài vật sinh động, nghệ thuật nhân hố, ngơn ngữ miêu tả xác - Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ Nội dung - Miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn cường tráng tính nết cịn kiêu căng, xốc - Sau bày trò trêu chị Cốc, gây chết cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Ý nghĩa - Khơng q đề cao thân rước hoạ - Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ người xung quanh 3.2.2 Viết kết nối với đọc a) Mục tiêu: Giúp HS - Hs viết đoạn văn kể chuyện lời nhân vật truyện - Sử dụng kể thứ - Lời kể lời nhân vật b) Nội dung: Hs viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ – câu) kể lại việc đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” lời nhân vật em tự chọn B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) Tiết THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ đơn từ phức a) Mục tiêu: Giúp HS - Trình bày từ đơn, từ phức - Phân biệt từ ghép từ láy b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trị B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp & đặt câu hỏi: - Giao nhiệm vụ: ? Hãy kẻ bảng điền từ in đậm đoạn văn vào ô phù hợp? ? Thế từ đơn? Thế từ phức? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc phần nhận biết từ đơn từ phức T21 - Kẻ bảng điền từ hoàn thiện bảng  GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - Chốt kiến thức lên hình - Chuyển dẫn sang câu hỏi Sản phẩm dự kiến Bài tập Từ phức Từ đơn - Tơi, nghe, người Từ ghép Từ láy - Bóng mỡ, ưa nhìn - Hủn hoẳn, phành phạch, giịn giã, rung rinh Khái niệm từ đơn từ phức: - Từ đơn tiếng tạo thành - Từ phức hai hay nhiều tiếng tạo thành Từ phức phân làm hai loại (từ ghép từ láy) + Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với + Từ láy từ phức tạo nhờ phép láy âm Bài tập Từ láy mô âm thanh: phanh phách, phành phạch, ngoàm ngoạp, văng vẳng… Bài tập 3: a) Các từ láy: + Phanh phách: âm phát vật sắc tác động liên tiếp vào vật khác + Ngoàm ngoạp: (nhai) nhiều, liên tục, nhanh + Dún dẩy: điệu nhịp nhàng, vẻ kiểu cách - Tác dụng: + Dùng để miêu tả Dế Mèn + Nhấn mạnh vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ khiến cho hình ảnh Dế Mèn lên cách sinh động b) Từ láy tác dụng từ láy - Từ láy mô âm thanh: văng vẳng, thảm thiết… - Tác dụng từ láy: + “phanh phách, ngoàm ngoạp”: miêu tả hành động Dế Mèn, qua lột tả dáng vẻ khoẻ mạnh, hùng dũng + “dún dẩy”: miêu tả dáng Dế Mèn, qua giúp người đọc thấy tính cách kiêu ngạo Nghĩa từ ngữ a) Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu phân biệt nghĩa “nghèo” & “nghèo sức”, “mưa dầm sùi sụt” & “điệu hát mưa dần sùi sụt” Từ thấy sáng tạo việc sử dụng từ - Đặt câu với từ cho sẵn b) Nội dung: - GV chia nhóm cặp đơi - HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ hoàn thiện nhiệm vụ nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời tập mà học sinh hoàn thành d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến + Những chi tiết cho thấy hịa du khách với thiên nhiên? (Gợi ý: cho chim én ăn, sống hang Én buổi tối hơm trước sáng hơm sau); Việc hịa với thiên nhiên có khó khăn khơng? Em thử hình dung sống sinh hoạt hàng ngày với đầy đủ tiện nghi (điện, nhà, phòng ngủ, v.v ) để trả lời câu hỏi; + Em hiểu “sống” đá sống loài én chưa “biết sợ người”? + Cách tác giả cảm nhận sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ tự nhiên khơng? Vì sao? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Các số liệu nói kích thước hang Én cho thấy hang Én rộng lớn; + Những chi tiết cho thấy du khách hòa với thiên nhiên: cho chim én ăn, sinh hoạt hang Én tối hôm trước sáng hôm sau; + Sự “sống” đá loài én “chưa biết sợ người” cho thấy hang Én phải kiến tạo từ lâu có hơm cịn ngun ngun sơ so với nơi khác bị  người ý thức tàn phá; + Cách tác giả miêu tả cho thấy hòa nhập  người với tự nhiên  Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến  thức  Ghi lên bảng thể chứa hàng trăm người, tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng  Cụ thể hóa hang Én cho người đọc: Hang Én cao, rộng, dài  Con người trở nên nhỏ bé trước thiên nhiên rộng lớn b Vẻ đẹp hang Én - Sự kiến tạo tự nhiên: + Trần hang đẹp mái vịm thánh đường; + “Bờ sơng cát mịn, nước mát lạnh, veo, đáy toàn sỏi đá bào nhẵn tạo thành bãi tắm thiên nhiên hoàn hảo”; + Dải hóa thạch sị, ốc, san hơ; nhũ đá, măng đá, ngọc động  tuyệt đẹp, trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên  Những vật vơ tri có sống, sinh thành, biến hóa qua chiều dài lịch sử địa chất  Chiều sâu lịch sử, cội nguồn sống hành tinh - Sinh vật tự nhiên sống hang Én: chim én + Tính từ: “dày đặc”; + Nhân hóa, cách dùng từ, viết câu thể tình cảm, cảm xúc: Én bố mẹ, én anh chị, én ràng, bạn én thiếu niên Ngủ nướng; say giấc; “Nếu đặt lên vai, bạn rúc vào tóc đậu đầu để ngủ tiếp!”  dấu ba chấm để thể bất ngờ phía sau: bạn én thiếu niên ham ngủ  lối viết giàu cảm xúc, tình cảm; khơng mảy may để ý đến diện nhóm du khách; ung dung mổ cơm lòng bàn tay - Khung cảnh hang Én thay đổi theo thời gian: + Tối:  Bóng tối trùm hang, khoảng trời cửa hang sáng lâu;  Đàn én bay hang; tứ bề tiếng chim líu ríu, chíu chít, tiếng phân chim rơi lộp độp mái lều;  Tiếng nước chảy âm âm + Sáng:  Năm giờ: luồng nắng ban mai rực rỡ  sáng bừng lòng hang, tương bật điện  từ tối sang sáng, người chưa kịp thích nghi;  Khói mơ lãng đãng mặt nước nắng nước mỏng cộng lại  vẻ đẹp thơ mộng, bình yên, trẻo buổi [Type the document title] sáng Cách dùng từ đảo ngữ: khơng phải “khói mơ lãng đãng” mà “lãng đãng khói mơ”;  Khơng khí mát lành, tinh khiết c Sự hịa người với tự nhiên - Cách người tương tác với tự nhiên: + Cách gọi hang Én: tổ Mẹ Thiên Nhiên ban tặng “Cái tổ”  gợi cảm giác nguyên thủy, ấm áp, gần gũi “Mẹ Thiên Nhiên”: gọi thiên nhiên “Mẹ”, viết hoa tiếng  thái độ ngưỡng vọng, biết ơn, trân trọng dồi dào, phong phú, vẻ đẹp thiên nhiên; + Thời xa xưa, tộc người A-rem sống hang Én, có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích bao hệ leo vách đá  người sống thiên nhiên, hịa hợp thích ứng với thiên nhiên; + Tộc người A-rem sinh sống: giữ lễ hội “ăn én”; + Cư xử với đàn bướm: thái độ yêu thích, bước đàn bướm, ngắm cánh hồ điệp monh manh  thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp mong manh; + Cư xử với chim én: đặt lên vai, cho ăn lòng bàn tay  gần gũi, thân thiện; + Sống hang:  Ngồi cát, chân trần  trực tiêp tiếp xúc với thiên nhiên, không cần vật bảo hộ, ngăn, kê, lót  Tối: Ngắm sơng, ngắm trời;  Sáng: người khỏi lều NV3: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS: + Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức điều người? (GV gợi ý HS dựa vào chi tiết hành trình để đến hang Én, điều kiện sống hang Én) + Hãy tổng kết nội dung nghệ thuật VB - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + HS nêu quan điểm đồng tình khơng ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm + Hành trình khám phá hang Én đánh thức người: mở rộng tầm mắt với trải nghiệm thú vị sống thiên nhiên hoang sơ,  Tâm trạng, thái độ: yêu thích, cảm phục, ngưỡng vọng, kết giao với tự nhiên, cảm thấy sống an nhiên “tổ” “Mẹ Thiên Nhiên” III Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc  tăng khả liên tưởng, tưởng tượng khơi lên tình cảm lịng người đọc; - Lối kể tuyến tính phù hợp với thể kí giúp câu chuyện trở nên gần gũi, sống động, chân thực với người đọc Nội dung VB cho thấy vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ hang Én thái độ người trước vẻ đẹp tự nhiên vừa thử thách sức khỏe kỹ sinh tồn người điều kiện thiếu thốn  Thiên nhiên người mẹ vừa nuôi dưỡng vừa dạy dỗ người + HS tổng kết nội dung nghệ thuật VB Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức thi vẽ tranh tưởng tượng hang Én dựa vào VB học; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em hang Én GV gợi ý HS ý đến chi tiết phải bao lâu, bao xa đến hang Én, bên hang Én có đặc biệt, cách sinh hoạt hang Én, v.v - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động (thuyết trình sản phẩm - Thu hút tham gia tích nghe người cực người học khác thuyết trình) - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC TIẾT 60 : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - HS nhận biết công dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn; - HS nhận diện biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa VB văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt [Type the document title] - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu văn, đoạn văn; - Năng lực nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa VB văn học nêu tác dụng biện pháp tu từ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trong tiết học thực hành tiếng Việt trước, tìm hiểu dấu câu, cụ thể dấu ngoặc kép Em nêu lại định nghĩa dấu câu, dấu ngoặc kép nêu tác dụng chúng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời; - GV dẫn dắt vào học mới: Tiết học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang câu, đoạn văn luyện tập phân tích biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết a Mục tiêu: HS nắm khái niệm, tác dụng dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang; nêu phân tích biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm: + Các nhóm nêu lại khái niệm dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa học học trước; + Lấy ví dụ cho loại dấu câu biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; DỰ KIÊN SẢN PHẨM I Dấu câu Dấu ngoặc kép - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu; - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp; - Đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung từ cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt; - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Dấu phẩy - Dùng để ngăn cách thành phần với thành phần phụ câu; - Dùng để ngăn cách vế câu ghép; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng - Dùng để liên kết yếu tố đồng chức năng; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu Dấu gạch ngang - Đặt đầu dòng trước phận liệt kê; - Đặt đầu dòng trước lời đối thoại; - Ngăn cách thành phần thích với thành phần khác câu; - Đặt nối tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau; - Phiên âm tên nước ngoài; - Dùng cách để ngày, tháng, năm II Biện pháp tu từ So sánh - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hóa - Nhân hóa biện pháp tu từ gán thuộc tính người cho vật khơng phải người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm diễn đạt C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc hoàn thành tập SGK trang 118 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bài tập SGK trang 118 a Cảm giác “ngược dòng” tìm thuở sơ khai đến với tơi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh - Nghĩa từ ngoặc kép: “ngược dòng”  bơi ngược, lội ngược, không thuận theo lẽ thông thường  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: “ngược dòng” hiểu theo cách đặc biệt, quay tìm hiểu điều từ xa xưa, lúc sống bắt đầu, ngược với thời gian tuyến tính chảy trơi b Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vịm cửa ngồi dẫn vào “sảnh chờ” rộng rãi; cửa lại thấp hẹp, sát dải sông ngầm rộng, sâu thắt lưng Nghĩa từ ngoặc kép: “sảnh chờ”: phòng lớn dùng làm nơi tiếp khách, nơi để tạm dừng, chờ cho việc lại  Tác dụng đưa vào dấu ngoặc kép: so sánh khơng gian hang ngồi hang Én rộng đẹp giống sảnh chờ, báo hiệu hang bên ngồi, cịn hang phía bên  Cụ thể hóa, giúp người đọc dễ hình dung khơng gian hang Én, gợi tị mị hang hang Én Bài tập SGK trang 118 a Giờ họ rời ngồi sống thành cịn giữ lễ hội “ăn én” Cũng nghe kể rằng, A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt – dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách vế câu, vế sau giải thích làm sáng tỏ nghĩa cho vế trước; [Type the document title] + Dấu phẩy (2) (3): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể: bàn chân mỏng ngón dẹt có đặc điểm chung phận cùng, tiếp giáp với mặt đất thể người - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách đặc biệt Cụ thể từ “ăn én”, ăn thịt chim én mà tên lễ hội nười A-rem để lưu giữ ký ức họ sống hang động - Dấu gạch ngang: thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt”  giải thích người A-rem lại có đặc điểm sinh học đặc biệt b Hơ-ốt Lim-bơ, người tìm 500 hang động Việt Nam, có hang Sơn Đng lớn giới, khẳng định rằng: xen-ti-mét đá phải qua trăm triệu năm bào mòn hay bồi đắp nên Và tất măng đá, nhũ đá, ngọc động “sống” hành trình tạo tác tự nhiên Tác dụng của: - Dấu phẩy: + Dấu phẩy (1): ngăn cách thành phần giải thích với thành phần (ở chủ ngữ câu), vế sau giải thích, bổ sung thêm ý nghĩa cho vế trước: bổ sung thêm thông tin cho biết Ho-ốt Lim-bơ người tìm 500 hang động Việt Nam; + Dấu phẩy (2): ngăn cách vế câu, vế sau làm thành phần phụ cho vế trước nhấn mạnh vào vế sau giúp diễn đạt trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận Cụ thể vế có hang Sơn Đng lớn giới bổ sung thêm cho có hang Sơn Đng lớn giới + Dấu phẩy (3): ngăn cách vế, thành phần câu; + Dấu phẩy (4): liệt kê vật, tượng loại với với vật, tượng liền kề phía trước Cụ thể liệt kê nhũ đá, măng đá, ngọc động Chúng vật có tính chất - Dấu ngoặc kép: + “Sống” theo nghĩa thơng thường: tồn hình thái có trao đổi chất với mơi trường ngồi, có sinh đẻ, lớn lên chết (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê); + “Sống” để ngoặc kép ví dụ: nhấn mạnh hiểu theo nghĩa cụ thể, đặc biệt: măng đá, nhũ đá, ngọc động tiếp tục bồi đắp, bào mịn hành trình tạo tác tự nhiên Đó hiển nhiên, sinh động cho thấy tất vật trạng thái vận động - Dấu gạch ngang: “xen-ti-mét”: phiên âm từ tiếng nước Cụ thể từ từ “centimet”, đơn vị đo độ dài Bài tập SGK trang 118 Những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép VB Cô Tô, Hang Én: - VB Cô Tô: + Anh quẩy 15 gánh cho thuyền anh : “Đi khơi, xa mà Có mười ngày Nước cho vào sạp, để uống Vo gạo thổi cơm không lấy nước Vo gạo nước biển thôi”  Tác dụng sử dụng: trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp Ở đây, tác giả Nguyễn Tuân trích dẫn lại lời nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn theo lối trực tiếp - Vb Hang Én: + Bạn thấy “thương hải tang điền” cịn hữu dải hóa thạch sị, ốc, san hô,… nơi vách đá “Thương hải tang điền”: bãi bể nương dâu Dùng để biến đổi lớn lao Đây điển cố sử dụng nhiều văn học Trung Quốc văn học Việt Nam cổ trung đại  Tác dụng sử dụng: tăng khả gợi cảm cho diễn đạt, ngầm ý nói thay đổi từ biển sang hang động để lại dấu tích hóa thạch Bài tập SGK trang 118 a Bữa tối, én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én gọi “chú” b Sáng hôm sau, thấy thản nhiên lại quanh lều bên bên cánh sã xuống - Biện pháp tu từ: nhân hóa Chim én miêu tả với từ ngữ, cử chỉ, điệu người : “thản nhiên”, “đi lại”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn Bài tập SGK trang 118 a Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng, say giấc mỏm đá thấp dọc lối - Biện pháp tu từ: nhân hóa Gọi chim én “bạn”, phân chia thành độ tuổi tính cách người: “thiếu niên”, “ngủ nướng”, “say giấc”  Tác dụng: biện pháp tu từ nhân hóa khơng làm cho chim én miêu tả trở nên gần gũi, sống động người mà cịn có tác dụng thẩm mỹ Tác dụng thẩm mỹ giúp lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch Người đọc cảm thấy chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc người bạn b Chúng đậu thành vạt đám hoa ngẫu hứng xếp mặt đất - Biện pháp tu từ: so sánh Vẻ đẹp đàn bướm đậu mặt đất ví với hoa ngẫu hứng mặt đất  Tác dụng: tăng sức gợi cho miêu tả, diễn đạt hình ảnh đàn bướm đậu thành vạt đẹp, rực rỡ hoa cho thấy cảm xúc người viết trước vẻ đẹp c Cửa thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón khí trời ánh sáng - Biện pháp tu từ: so sánh So sánh cửa thứ hai hang Én thông lên mặt đất cao, rộng, sáng giếng trời khổng lồ - Tác dụng: giúp cho đối tượng so sánh trở nên cụ thể hóa, dễ hình dung, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo cảm giác chống ngợp trước khơng gian sáng rộng, trẻo IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá Ghi đánh giá - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động; cơng việc; (thuyết trình sản phẩm - Thu hút tham gia tích cực - Phiếu học tập; nghe người khác người học; - Hệ thống câu hỏi [Type the document title] thuyết trình) Tiết 61,62 - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách tập; học khác người học - Trao đổi, thảo luận C NÓI VÀ NGHE CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ngôi kể người kể chuyện - Trải nghiệm đáng nhớ thân Về lực: - Biết kể chuyện thứ - Nói trải nghiệm đáng nhớ thân - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu kể lại trải nghiệm Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng kỉ niệm yêu sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn câu Chưa có chuyện để Có chuyện để kể Câu chuyện hay chuyện hay, có ý kể chưa hay ấn tượng nghĩa Nội dung câu ND sơ sài, chưa có Có đủ chi tiết để Nội dung câu chuyện phong đủ chi tiết để người hiểu người nghe chuyện phong phú phú, hấp dẫn nghe hiểu câu hiểu nội dung hấp dẫn chuyện câu chuyện Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; Nói to đơi Nói to, truyền truyền cảm nói lắp, ngập chỗ lặp lại cảm, ngừng… ngập ngừng vài không lặp lại câu ngập ngừng Sử dụng yếu tố Điệu thiếu tự tin, Điệu tự tin, mắt Điệu tự tin, phi ngôn ngữ phù mắt chưa nhìn vào nhìn vào người mắt nhìn vào hợp người nghe; nét mặt nghe; nét mặt biểu người nghe; nét chưa biểu cảm cảm phù hợp với mặt sinh động biểu cảm không phù nội dung câu hợp chuyện Mở đầu kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ có Chào hỏi/ kết thúc hợp lí khơng có lời kết lời kết thúc nói thúc nói thúc nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS lắng nghe đoạn ngữ liệu (câu chuyện) giao nhiệm vụ cho HS - HS lắng nghe câu chuyện kể trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học nói trải nghiệm thân d) Tổ chức thực hiện: [Type the document title] B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đọc cho HS nghe đoạn ngữ liệu giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn văn bản? Nhân vật đoạn văn kể điều gì? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HĐ 2: Hình thành kiến thức TRƯỚC KHI NĨI Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói Nội dung: - GV hỏi nhận xét xâu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói nói gì? ? Những người nghe ai? B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ ? Em nói nội dung gì? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị nói ? Nơi em sống, có hoạt động, công việc thường diễn ra? ? Hoạt động em cảm thấy ấn tượng nhất? Vì sao? Em chọn hoạt động mà em thích để kể lại ? Hoạt động thường diễn đâu, thời gian nào? Quang cảnh lúc sao? Em ấn tượng điều gì? ? Có ai, vật gì, tham gia vào hoạt động này? Những đối tượng thường có hành động, lời nói nào? ? Hoạt động mang lại cảm xúc cho em? - GV hướng dẫn HS luyện nói: Tự nói sau luyện nói cặp đôi B2: Thực nhiệm vụ - HS chuẩn bị nói - HS luyện nói chỗ B3: Thảo luận, báo cáo - HS báo cáo tiến độ làm việc cá nhân nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) GV nhận xét tinh thần hiệu làm việc HS, chuyển sang hoạt động nói Sản phẩm CHUẨN BỊ BÀI NÓI a) Xác định mục đích nói người nghe (SGK) Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng b) Chuẩn bị nội dung nói tập luyện * HS chuẩn bị nói cách trả lời câu hỏi gợi dẫn giáo viên, xếp lại thành văn hồn chỉnh * Tập luyện - HS nói - HS luyện nói cặp đơi TRÌNH BÀY NĨI Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý chuẩn bị - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu - Yêu cầu nói: HS đọc + Nói mục đích (kể lại B2: Thực nhiệm vụ trải nghiệm) - HS xem lại dàn ý chuẩn bị + Nội dung nói có mở đầu, có - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí kết thúc hợp lí B3: Thảo luận, báo cáo + Nói to, rõ ràng, truyền cảm - HS nói (4 – phút) + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, - GV hướng dẫn HS nói ánh mắt… phù hợp B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Nhận xét chéo HS - Yêu cầu HS đánh giá với dựa phiếu B2: Thực nhiệm vụ đánh giá tiêu chí GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu - Nhận xét HS tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS “Kể chuyến du lịch gia đình em.” B2: Thực nhiệm vụ - HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, xếp theo trình tự phù hợp B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm [Type the document title] - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần nói nghe HS HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Hãy quay lại nói em “Một trải nghiệm nơi em sống đến” thành video B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS lắng nghe ghi chép B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành: gửi video địa mail GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau PHIẾU SỐ PHIẾU TÌM Ý Họ tên HS: ………………………………………….Lớp:……… Nhiệm vụ: Em tìm ý cho văn Tả cảnh sinh hoạt Gợi ý: Để nhớ lại chi tiết, viết tự theo trí nhớ em cách trả lời vào cột bên phải câu hỏi cột trái Em tả cảnh gì? ……………………………………… Cảnh sinh hoạt diễn đâu? Vào thời điểm nào? Nhìn bao quát, khung cảnh lên nào? Cảnh sinh hoạt có chi tiết đặc sắc? Trong cảnh sinh hoạt, người có hoạt động nào? Em có cảm xúc quan sát cảnh đó? ……………………………………… \\\ PHIẾU SỐ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… THANG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC TẬP Tiêu chí Chưa tích cực: nhóm trưởng phân công chưa hợp lý, thành viên hoạt động chưa thật tích cực, tự giác Tích cực: nhóm trưởng biết điều khiển nhóm, giao nhiệm vụ hợp lý, cịn vài thành viên chưa thật tích cực, tự giác hoạt động Rất tích cực: nhóm trưởng biết điều khiển nhóm, giao nhiệm vụ hợp lý, thành viên tích cực, tự giác hoạt động Đánh dấu (x) RUBRICS ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT ST T Tiêu chí Xđ thể loại, kiểu (1.0 đ) Nội dung (5.0 điểm) Mức độ Mức (Giỏi) Mức (Khá) Mức (Trung bình) Xác định đúng, Xác định Xác định xác kiểu đúng, đúng, kiểu bài, sử dụng xác kiểu bài, có sử kết hợp phù bài, sử dụng kết hợp, linh hoạt dụng kết hợp các phương hợp phù phương thức biểu đạt: hợp thức biểu văn miêu tả phương đạt: văn cảnh – vẻ đẹp thức biểu miêu tả cảnh vật, đạt: văn cảnh – cảnh sinh hoạt miêu tả miêu tả có kết hợp cảnh – toàn cảnh yếu tố tự sự, miêu tả bãi biển biểu cảm linh cảnh vật, bước đầu hoạt cảnh sinh có kết hợp hoạt có kết yếu tố hợp tự sự, biểu yếu tố tự cảm sự, biểu cảm phù hợp Mức (Yếu) Mức (Kém) Xác định đúng, kiểu bài, văn miêu tả cảnh – miêu tả toàn cảnh bãi biển chưa biết kết hợp phương thức biểu đạt khác Không xác định đối tượng miêu tả - Bài viết tái cách sinh động vẻ đẹp cảnh vật, cảnh sinh hoạt Miêu tả nét đẹp cảnh vật, cảnh sinh hoạt Không miêu tả nét cảnh vật, cảnh sinh hoạt - Bài viết tái cách chân thật, cụ thể cảnh vật, cảnh sinh hoạt - Bài viết tái nét đẹp cảnh vật, cảnh sinh hoạt [Type the document title] Liên kết (1.0 điểm) Bài viết có liên kết chặt chẽ phần, đoạn tạo nên tính mạch lạc, logic có sức thuyết phục cao Tình cảm - Thể cảm xúc cảm xúc, rung động nhân vật trước vẻ đẹp (0.5 cảnh vật, điểm) cảnh sinh hoạt việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh phong phú, sinh động có tính gợi hình gợi cảm cao Diễn đạt (1.0 điểm) Trình Bài viết có liên kết chặt chẽ phần đoạn tạo nên tính mạch lạc Người viết thể tình yêu mến với vẻ đẹp của cảnh vật, cảnh sinh hoạt việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh phong phú, sinh động - Bài viết có - Bài viết cách diễn đạt có cách mẻ, trơi diễn đạt chảy trôi chảy - Cách dùng - Cách từ, đặt câu dùng từ, sáng tạo, chuẩn đặt câu xác chuẩn xác - Khơng sai - Khơng sai tả tả - Biết kết hợp - Biết kết phong phú hợp biện pháp tu từ biện pháp so sánh, nhân tu từ so hóa khả sánh, nhân liên hóa có tưởng, tưởng khả tượng độc đáo liên tưởng, tưởng tượng Bố cục rõ ràng, Bố cục rõ Bài viết có liên kết xuyên suốt đơi chỗ chưa mạch lạc cịn sơ sài, chung chung Bài viết Chưa thể có liên kết liên kết nhiều chỗ chưa mạch lạc Người viết thể tình yêu mến với cảnh vật, cảnh sinh hoạt việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp Người viết thể tình cảm với cảnh vật, cảnh sinh hoạt cảm xúc chưa rõ ràng Chưa bày tỏ cảm xúc với cảnh vật, cảnh sinh hoạt - Bài viết có cách diễn đạt trơi chảy - Cách dùng từ, đặt câu chuẩn xác - Còn mắc số lỗi tả - Bước đầu biết kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá - Biết cách dùng từ, đặt câu - Còn mắc số lỗi dùng từ, đặt câu - Có mắc số lỗi tả Bài viết cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp, lỗi tả Bố cục rõ Bố cục rõ Chưa thể bày (1.0 điểm) hợp lý, sạch, chữ đẹp, khơng gạch xóa ràng, sạch, chữ rõ, khơng gạch xóa Sáng tạo (0.5 điểm) - Có nhiều ý tưởng độc đáo, mẻ - Có nhiều ý tưởng mẻ ràng, chữ viết rõ ràng, gạch xóa ràng, chữ viết tương đối rõ ràng, cịn nhiều gạch xóa - Có số - Có ý tưởng ý tưởng mẻ mẻ ************************************************** bố cục, chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xóa Khơng có sáng tạo ... nghĩ , viết đoạn văn - Giáo viên: quan sát * Bước Báo cáo kết quả: HS trả đọc đoạn văn HS khác * Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá BT khơng... thơ cho văn Bài SGK trang 26: Đoạn văn HS cần đảm bảo yêu cầu: - Dung lượng đoạn văn từ 5-7 câu - Nội dung đoạn văn cảm nhận nhân vật hoàng tử bé cáo VB Nếu cậu muốn có người bạn - Đoạn văn sử... nhận xét, đánh giá * Bước Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Hs làm việc cá nhân.Gv hướng dẫn HS viết đoạn văn cảm

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Đọc văn bản - GIÁO án văn 6 HK1
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Đọc văn bản (Trang 3)
1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dánh, cách sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt? - GIÁO án văn 6 HK1
1. Tìm những chi tiết thể hiện hình dánh, cách sinh hoạt và ngôn ngữ của Dế Choắt? (Trang 7)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án văn 6 HK1
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 14)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC PHẨM - GIÁO án văn 6 HK1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC PHẨM (Trang 16)
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - GIÁO án văn 6 HK1
h ận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân vật (Trang 17)
(1)Nhân vật hoàng tử bé trongVB Nếu cậu muốn có một người bạn là một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ và đáng yêu, có sức hấp dẫn đối với tuổi thơ - GIÁO án văn 6 HK1
1 Nhân vật hoàng tử bé trongVB Nếu cậu muốn có một người bạn là một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ và đáng yêu, có sức hấp dẫn đối với tuổi thơ (Trang 27)
2.HĐ2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án văn 6 HK1
2. HĐ2: Hình thành kiến thức mới (Trang 30)
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU - GIÁO án văn 6 HK1
2 Hình thành kiến thức mới TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU (Trang 37)
Ngoại hình …………………………………………………………… - GIÁO án văn 6 HK1
go ại hình …………………………………………………………… (Trang 72)
sóng, các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình - GIÁO án văn 6 HK1
s óng, các tác giả đã đề cập đến vấn đề gì? Việc sử dụng hình (Trang 73)
- Hình thức: lùi đầu dịng từ đầu tiên của đoạn văn và chữ  cái đầu của từ viết hoa, kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm - GIÁO án văn 6 HK1
Hình th ức: lùi đầu dịng từ đầu tiên của đoạn văn và chữ cái đầu của từ viết hoa, kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm (Trang 74)
- Tri thức ngữ văn (cốt truyện, nhân vật trong truyện: Ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, thế giới nội tâm). - GIÁO án văn 6 HK1
ri thức ngữ văn (cốt truyện, nhân vật trong truyện: Ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, thế giới nội tâm) (Trang 83)
-GV chiếu Yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc và nhấn mạnh những nội dung HS cần ghi nhớ. - GIÁO án văn 6 HK1
chi ếu Yêu cầu cần đạt lên màn hình, gọi HS đọc và nhấn mạnh những nội dung HS cần ghi nhớ (Trang 84)
- Biết kêt hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngơn ngữ hình thể) - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm - GIÁO án văn 6 HK1
i ết kêt hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngơn ngữ hình thể) - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm (Trang 114)
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án văn 6 HK1
h ận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 122)
dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên  - GIÁO án văn 6 HK1
d ụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên (Trang 130)
-GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. Ghi lên bảng. - GIÁO án văn 6 HK1
nh ận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. Ghi lên bảng (Trang 137)
+ Chiếu băng hình chiến thắng Điện Biên Phủ. - GIÁO án văn 6 HK1
hi ếu băng hình chiến thắng Điện Biên Phủ (Trang 138)
Câu 3: Trong câu “Và sơng Hồng bất khuất có cái chơng tre”, hình ảnh sơng Hồng được - GIÁO án văn 6 HK1
u 3: Trong câu “Và sơng Hồng bất khuất có cái chơng tre”, hình ảnh sơng Hồng được (Trang 144)
- Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS. III - GIÁO án văn 6 HK1
Bảng ki ểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS. III (Trang 147)
Bàica dao miêu tả hình ảnh gì? …………………………………………………… . - GIÁO án văn 6 HK1
ica dao miêu tả hình ảnh gì? …………………………………………………… (Trang 148)
- Đoạn văn gồm 7 câu. Hình thức tính từ chữ cái viết hoa lùi  đầu dòng đến dấu chấm xuống  dòng. - GIÁO án văn 6 HK1
o ạn văn gồm 7 câu. Hình thức tính từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng đến dấu chấm xuống dòng (Trang 150)
1. Đoạn văn gồm mấy câu, hình thức đoạn như thế nào? 2. Những câu nào giới thiệu tác giả bài ca dao. - GIÁO án văn 6 HK1
1. Đoạn văn gồm mấy câu, hình thức đoạn như thế nào? 2. Những câu nào giới thiệu tác giả bài ca dao (Trang 150)
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; - GIÁO án văn 6 HK1
h ận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí; (Trang 157)
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. - GIÁO án văn 6 HK1
i ấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập (Trang 157)
2.HĐ2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc – hiểu văn bản - GIÁO án văn 6 HK1
2. HĐ2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc – hiểu văn bản (Trang 160)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học - GIÁO án văn 6 HK1
o ạt động 1: Củng cố kiến thức đã học (Trang 166)
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦUTÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU - GIÁO án văn 6 HK1
2 Hình thành kiến thức mới TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦUTÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU (Trang 176)
- Biết được cách bước tả cảnh sinh hoạt và lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong văn tả cảnh chợ phiên ở vùng cao. - GIÁO án văn 6 HK1
i ết được cách bước tả cảnh sinh hoạt và lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong văn tả cảnh chợ phiên ở vùng cao (Trang 177)
-HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én; - GIÁO án văn 6 HK1
nh ận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én; (Trang 179)
w