1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô anh (5b) tuần 27 (năm học 2019 2020)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 TUẦN 27 Thứ hai ngày tháng năm 2020 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính quãng đường chuyển động - Rèn luyện kĩ tính qng đường - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cơng thức tính qng đường - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn vị km viết vào ô trống: v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t phút 40 phút s ? Bài tập yêu cầu làm gì? ? Muốn tính qng đường ta phải biết gì? ? Các dự kiện biết chưa? *Lưu ý: cột thứ 3, vận tốc tính theo đơn vị gì? ? Thời gian tính theo đơn vị gì? ? Vậy tính qng đường em phải làm gì? - Cặp đơi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tính quãng đường biết vận tốc thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính qng đường chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức để tính quãng đường + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải tốn - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Ơ tơ từ A lúc 30 phút, đến B lúc 12 15 phút, vận tốc 46km/giờ) GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính độ dài qng đường AB) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Thuộc dạng tốn chuyển động tính quãng đường) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các bước giải công thức cách tính quãng đường *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính qng đường chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính qng đường để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính qng đường - Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế TẬP ĐỌC: CON GÁI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm toàn văn, biết ngắt nghỉ hơI hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - GD HS ý thức đấu tranh chống lại quan niệm lạc hậu đó, học tập đức tính tốt bạn Mơ - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài, phân chia đoạn HD cách đọc Cả lớp theo dõi, đọc thầm - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - Nhóm trưởng điều hành bạn nhẩm thuộc lòng khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lịng đến khổ thơ thích - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi - Chốt ghi ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời - thể ý thất vọng Cả bố mẹ Mơ buồn buồn - bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái + Câu 2: Ở lớp, Mơ HS giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, bạn trai mải đá bóng Bố cơng tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết việc nhà giúp mẹ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan + Câu 3: Những người thân Mơ thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu Hoan Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ Dì Hạnh nói: Biết cháu tơi chưa? Con gái trăm đứa trai khơng - dì tự hào Mơ + Câu 4: Sinh trai hay gái không quan trọng Điều quan trọng người ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui lịng mẹ cha + Chốt ND bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn cuối - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn cuối trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình; lời khen Mơ củadif Hạnh đọc với giọng vui, tự hào - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp (CT)TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Hiểu ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam, Trả lời câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh ảnh phụ nữ mặc áo dài (sưu tầm); bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Luyện đọc: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Việc 5: - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Tìm hiểu nội dung: Cá nhân đọc tự trả lời Chia sẻ ý kiến nhóm Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Rút nội dung - HS xem hình ảnh tà áo dài VN, liên hệ thực tế… *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo + Câu 2: Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo năm thân Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng, đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ bng buộc thắt vào Áo năm thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải Áo dài tân thời áo dài cổ truyền cải tiến, gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo tân thời vừa giữ phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách đại phương Tây GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 + Câu 3: Vì áo dài thể phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo người phụ nữ Việt Nam + Chốt ND bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào áo dài Việt Nam, nhấn giọng từ ngữ: mớ ba, mớ bảy, lồng vào, tế nhị, kín đáo, lấp ló, biểu tượng, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thoát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp ĐẠO ĐỨC: (TÀI LIỆU GDĐP) BIẾT GIẢI TRÍ CĨ ÍCH (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu vui chơi giải trí nhu cầu cần thiết trẻ em,để đảm bảo phát triển hài hòa thể chất ,trí tuệ,tinh thần,tình cảm - Đồng tình với hình thức vui chơi lành mạnh,phù hợp với điều kiện,sức khỏe thân, rèn luyện thân thể khỏe mạnh ,tâm hồn sáng - Tuyên truyền tham gia hình thức vui chơi lành mạnh,có ích phù hợp với điều kiện - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải vấn đề *ND điều chỉnh: Không dạy “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” II.Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Trao đởi thơng tin - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh tài liệu trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên trò chơi tranh? ? Em thích vui chơi khơng? GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 ? Ngoài học ra, em có nhiều hình thức vui chơi giải trí, kể số hình thức vui chơi giải trí mà em biết - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Các trị chơi giải trí lành mạnh *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Nắm số trị chơi lành mạnh - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét lời *Việc 2: Bày tỏ ý kiến - Cặp đơi trao đổi ý kiến theo câu hỏi sau: + Em thường chọn cách vui chơi giải trí nào? + Những cách vui chơi giải trí có lành mạnh khơng? Vì sao? + Vui chơi lành mạnh, có ích? + Vì nói: Vui chơi giải trí khơng cách, khơng phù hợp có hại? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các hình thức vui chơi lành mạnh, có ích cho thân *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Biết vui chơi giải trí cách để đem lại lợi ích cho thân + Khi vui chơi, không nên chơi đà làm ảnh hưởng xấu đến học tập + Thuyết trình tốt tranh ảnh nhóm - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời *Việc 3: Lập thời gian biểu - HS lập thời gian biểu cho hoạt động vui chơi giải trí tuần - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS lập thời gian biểu cho hoạt động vui chơi giải trí tuần cách khoa học - GV nhận xét chốt: Cách lập thời gian biểu cho hoạt động vui chơi giải trí tuần *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Lập thời gian biểu cho hoạt động vui chơi giải trí tuần cách khoa học + Biết thực theo thời gian biểu lập - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu số trò chơi dân gian tổ chức chơi với bạn chơi Thứ ba ngày tháng năm 2020 THỜI GIAN TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Rèn luyện kĩ tính thời gian GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Hình thành quy tắc cơng thức tính thời gian *Bài tốn 1: - Yêu cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn tính thời gian tơ qng đường ta làm nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Cách giải trình bày giải ? Muốn tính thời gian ta làm nào? - Nhận xét chốt: Quy tắc cơng thức tính thời gian: + Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính thời gian: + Công thức: t = s : v (cho số HS nhắc lại) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm thời gian cách tìm thời gian chuyển động + Ghi nhớ quy tắc cơng thức tính thời gian để vận dụng vào giải toán + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Vận dụng quy tắc cơng thức tính vận tốc giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc công thức tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian vào giải tốn + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào trống - Cặp đơi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ cột cột GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, cơng thức tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức để tính thời gian + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn giải vào - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn chuyển động tính thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quy tắc công thức vào giải tốn có lời văn - Vận dụng cách tính thời gian để tính thời gian từ nhà đến trường đến địa điểm khác TẬP ĐỌC: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật - Hiểu ND: Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - GD HS tinh thần u nước, đóng góp sức nghiệp dân tộc - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu loát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Rải truyền đơn + Câu 2: Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn + Câu 3: Ba sáng, chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ + Câu 4: Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng + Chốt ND bài: Bài văn cho thấy nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời nhân vật: Lời anh Ba ân cần nhắc nhở Út; lời Út mừng rỡ giao việc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (T120 + 129) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ (BT1; BT2) Trang 120 Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam (BT1) Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) Trang 129 - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp - GD HS biết tôn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND điều chỉnh: Không làm BT3 Trang 120 Không làm BT3 Trang 129 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trị chơi yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1(120): Có người cho rằng: phẩm chất quan trọng nam giới dũng cảm, cao thượng, nổ, thích hứng với hồn cảnh; cịn phụ nữ, quan trọng dịu dàng, khoan dung, cần mẫn ? Em có đồng ý khơng? ? Em thích phẩm chất nhất: bạn nam, bạn nữ? ? Hãy giải thích nghĩa từ ngữ phẩm chất mà em vừa chọn - Cặp đôi thảo luận, trao đổi phẩm chất quan trọng nam giới phẩm chất quan trọng nữ giới - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Những phẩm chất quan trọng nam giới; phẩm chất quan trọng nữ giới *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Bày tỏ quan điểm số phẩm chất quan trọng nam, nữ + Giải thích nghĩa từ ngữ phẩm chất mà chọn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2(120): Đọc lại truyện “Một vụ đắm tàu” Theo em, Giu - li - ét - ta Ma - ri - có chung phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính nam tính? - Yêu cầu HS đọc lại “Một vụ đắm tàu” - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi phẩm chất chung mà Giu - li - ét - ta Ma - ri - ô có phẩm chất riêng nam giới nữ giới, thư ký viết kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Các phẩm chất tốt mà Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta có (cao thượng, giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác); phẩm chất tốt riêng bạn tiêu GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn tính thời gian chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức tính thời gian để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính thời gian - Vận dụng cách tính thời gian, quãng đường, vận tốc vào thực tế sống em (hoặc gia đình em) TẬP LÀM VĂN: ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu văn tả vật (BT1) Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích - Nâng cao kĩ làm văn tả vật - Giáo dục HS lòng yêu quý biết chăm sóc vật - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc văn “Chim họa mi hót” trả lời câu hỏi: a) Bài văn gồm đoạn? Nội dung đoạn gì? b) Tác giả văn quan sát chim họa mi hót giác quan nào? c) Em thích chi tiết hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc lại văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại văn thảo luận câu hỏi SGK, thư ký viết kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Bài văn có ba phần: Mở bài: Giới thiệu vật tự nhiên TB: Tả tiếng hót đặc biệt cách ngủ Kết bài: Tả cách hót chào đặc biệt nắng sớm hoạ mi + Các giác quan: Thị giác, thính giác + Biện pháp tu từ: So sánh GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 + Cấu tạo văn tả vật: phần MB: Giới thiệu bao quát vật tả TB: Tả hình dáng hoạt động vật; nét ngộ nghĩnh đáng yêu vật Kết bài: Nêu ích lợi, tình cảm người tả vật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định cấu tạo văn tả chim họa mi + Nắm giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác + Tìm hình ảnh so sánh chi tiết thích, nêu cảm nhận hay, đẹp chi tiết thích + Nắm bố cục văn tả vật: MB, TB, KB - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) vật mà em yêu thích - Yêu cầu HS phân tích đề - Cá nhân thực viết đoạn văn vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Tập viết thành văn hoàn chỉnh tả vật em thích Thứ ngày tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Rèn kĩ đọc, viết, so sánh số tự nhiên - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3(cột 1), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: a Đọc số: 70815; 975806; 5723600; 472036953 GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 b Nêu giá trị chữ số số - Cặp đôi thực đọc số nêu giá trị chữ số số - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đọc số phân tích giá trị chữ số số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc số phân tích giá trị chữ số số tự nhiên + Vận dụng đọc phân tích số theo yêu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Dãy ba số tự nhiên liên tiếp dãy ba số chẵn liên tiếp Quan hệ số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ số tự nhiên + Vận dụng viết số theo yêu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Điền dấu , =: 1000 997 6987 10087 7500 : 10 750 - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách so sánh hai số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai số tự nhiên + Vận dụng so sánh số tự nhiên theo yêu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để viết vào trống ta được: a) 43 chi hết cho b) chia hết cho c) 81 chia hết cho d) 46 chia hết cho GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; + Vận dụng tìm số theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè người thân dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) Điền dấu phẩy theo yêu cầu BT2 - Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu đặc biệt dấu phẩy - GD HS ln có thói quen dùng dấu câu viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Xếp VD cho vào thích hợp bảng tổng kết dấu phẩy Bảng tổng kết Tác dụng dấu phẩy VD Ngăn cách phận chức vụ câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ Ngăn cách vế câu câu ghép - Yêu cầu HS đọc ví dụ - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại ví dụ, tìm ví dụ thể tác dụng dấu phẩy theo yêu cầu, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp: - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu phẩy: + Ngăn cách phận giữ chức vụ câu + Ngăn cách trạng ngữ với CN-VN + Ngăn cách vế câu ghép GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Yêu cầu HS lấy thêm số VD khác thể tác dụng dấu phẩy *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm tác dụng dấu phẩy: Ngăn cách phận chức vụ câu; Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ; Ngăn cách vế câu câu ghép + HS tìm ví dụ thể rõ tác dụng dấu phẩy - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Có thể điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện “Truyện kể bình minh”? Viết lại chữ đầu câu cho quy tắc - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện “Truyện kể bình minh” - Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện vui tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho phù hợp với mục đích nói, tác dụng dấu phẩy + Quy tắc viết hoa theo luật tả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS xác định chỗ cần điền dấu chấm, dấu phẩy + Viết hoa chữ đầu câu - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Thực hành sử dụng dâu câu viết văn - Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe LỊCH SỬ: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS lòng tự hào tinh thần chiến đấu anh dũng quân ta - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam II.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu Mĩ kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 Việt Nam - Việc 1: Cặp đôi trao đổi, thảo luận với theo nội dung: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 ? Tại Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam? ? Em mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Giống năm 1954, VN lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri với điều khoản có lợi cho dân tộc ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nguyên nhân Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri: Vì Mĩ bị thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị ta đập tan + Biết ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận với theo nội dung: ? Nêu nội dung Hiệp định Pa-ri? ? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho thấy ta Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? ? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm điểm Hiệp định: Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ VN; rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi VN; chấm dứt dính líu qn VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN + Nắm ý nghĩa lịch sử: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe Hiệp định Pa-ri Thứ ngày tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Trang 148 +149) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số (Trang 148) *HS làm: Bài 1, 2, 3(a, b), Rèn kĩ rút gọn phân số, quy đồng mẫu số so sánh phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự (Trang 149) *HS làm: Bài 1, 2, 4, 5a Rèn kỹ so sánh phân số - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: * Ôn tập phân số (Trang 148) Bài 1: a Viết phân số số phần tơ màu hình đây: b Viết hỗn số số phần tô màu hình đây: - Cặp đơi quan sát mơ hình thực viết phân số, hỗn số vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách viết phân số khái niệm phân số + Cách viết hỗn số cấu tạo hỗn số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết phân số; k/niệm phân số; cách viết hỗn số cấu tạo hỗn số + Vận dụng viết phân số hỗn số dựa theo mơ hình + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Rút gọn phân số: - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách rút gọn phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách rút gọn phân số + Vận dụng rút gọn phân số theo yêu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, viết Bài 3: Quy đồng mẫu số phân số: a) b) 11 12 36 - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Nhận xét chốt: Cách quy đồng mẫu số phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách quy đồng mẫu số phân số + Vận dụng quy đồng phân số theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 4: Điền dấu , =: 12 12 15 7 10 - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách so sánh hai phân số có mẫu số; có tử số; so sánh hai phân số khác mẫu số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai phân số có mẫu số; có tử số; so sánh hai phân số khác mẫu số + Vận dụng so sánh phân số theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi * Ôn tập phân số (Trang 148) Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Phân số phần tô đậm băng giấy là: A B C D - Cá nhân quan sát mô hình làm vào VBTGK trang 77 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách xác định phân số Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lới đúng: Có 20 viên bi, có viên bi nâu, viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi vàng Như vậy, số viên có màu: A Nâu B Xanh C Đỏ D Vàng - Cá nhân làm vào VBTGK trang 77 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tìm phân số số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết phân số; k/niệm phân số, cách giải dạng tốn tìm phân số số GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 + Vận dụng xác định câu trả lời + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 4: So sánh phân số - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai p/s tử số, so sánh qua phần tử trung gian (so sánh với 1) Bài 5a: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai phân số khác mẫu số; có tử số; so sánh hai phân số qua phần tử trung gian + Vận dụng so sánh xếp thứ tự phân số từ bé đến lớn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè người thân cách quy đồng, rút gọn phân số vận dụng tính tốn hàng ngày TẬP LÀM VĂN: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu - Rèn kĩ diễn đạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình u vật - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra bảng phụ - GV đề cho học sinh viết Đề bài: Hãy tả vật mà em yêu thích ? Đề yêu cầu em làm gì? - Kết hợp gạch chân từ ngữ quan trọng *Gợi ý: a) Mở bài: Chú ý gắn với thời gian, khơng gian thích hợp b) Thân bài: - Tả đặc điểm hình dáng từ khái quát đến chi tiết - Tả đặc điểm hoạt động c) Kết bài: Tình cảm em - Yêu cầu HS bám sát dàn ý để viết thành văn hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn viết cần rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả vật - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả vật + Yêu cầu đề bài: Tả vật mà em yêu thích + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào - Thu theo nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lòng HĐNG: CÁC MÓN ĂN QUÊ EM I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Nhận biết số ăn truyền thống địa phương - Biết quy trình chế biến số ăn đơn giản, dễ thực cảm nhận hương vị ăn GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - GD HS có ý thức giữ gìn văn hóa ẩm thực giới thiệu ăn địa phương - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: - Dụng cụ để chế biến ăn - Tranh ảnh số ăn truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Giới thiệu ăn địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh vẽ SGK thảo luận: ? Đó ăn gì? ? Hãy nêu ngun liệu làm ăn đó? ? Bạn ăn ăn chưa, nêu cảm nhận, hương vị ăn? - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét chốt lại số ăn địa phương: Cháo Hàu Quán Hàu, QN; Bánh xèo Quảng Hòa, Quảng Trạch Cháo canh (ĐH); bánh bột lọc nhân tơm có nhiều địa phương * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS kể ăn dịa phương, nguyên liệu, huopwng vị + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Tìm hiểu cách chế biến số ăn địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung: ? Kể tên ăn truyền thống địa phương mà em biết? - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại số ăn địa phương giới thiệu số tranh ảnh , tư liệu minh họa ăn - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm tham gia chế biến ăn địa phương để biết cách làm đặc trưng bánh bèo, bánh lọc - Tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm nêu bước làm ăn, nêu cảm nghĩ em tham gia làm - GV tổ trọng tài nhận xét tuyên dương nhóm chế biến ăn ngon, thuyết trình hay * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách chế biến số ăn + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 - Chia sẻ với người thân học ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 27 I.Mục tiêu: Giúp HS - Tính vận tốc theo đơn vị đo khác Tính thời gian, quãng đường vật chuyển động đều, vận dụng để giải toán thực tế - Rèn kĩ giải toán dạng chuyển động - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 4, 5, HS có lực làm BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: Bài 4: Viết số thích hợp vào trống - Cặp đơi trao đổi cách làm làm vào ơn luyện Tốn trang 55 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách quy tắc công thức tính thời gian chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức để tính thời gian + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 5: Viết số thích hợp vào trống - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Tốn trang 55 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách quy tắc công thức tính quãng đường *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính qng đường chuyển động + Vận dụng quy tắc cơng thức để tính quãng đường + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 Bài 6: Giải tốn: - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm toán, phân tích xác định dạng tốn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng quy tắc, cơng thức tính qng đường *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc cơng thức tính qng đường chuyển động + Vận dụng quy tắc công thức tính qng đường để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành *Việc 4: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 57 C Hoạt động ứng dụng: - Tự ơn lại - Vận dụng tính vận tốc, thời gian, quãng đường thực tế sống ngày TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Liệt kê số văn tả cảnh học học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho văn (BT1) Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2) - Nâng cao kĩ làm văn tả cảnh - GD HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Liệt kê văn tả cảnh mà em học tiết Tập đọc, LTVC, TLV học kì I Trình bày dàn ý văn *Lưu ý: Không liệt kê văn tả cảnh tiết viết trả - GV giao việc: + Các em liệt kê văn tả cảnh học tiết tập đọc, luyện từ câu, TLV từ tuần 1 tuần 11 + Chọn văn vừa liệt kê lập dàn ý cho văn vừa chọn theo nhóm - Yêu cầu HS đọc lại văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại văn thảo luận yêu cầu SGK, thư ký viết kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Các văn tả cảnh: + Cấu tạo văn tả cảnh có ba phần: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 Mở bài: Giới thiệu cảnh vật Thân bài: Tả quang cảnh, tả hoạt động Kết bài: Cảm nghĩ *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Liệt kê văn tả cảnh: Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hồng sơng Hương; Nắng trưa; Buổi sớm cánh đồng; Rừng trưa; Chiều tối; Mưa rào; Đoạn văn tả biển Vũ Tú Nam; Đoạn văn tả kênh Đoàn Giỏi; + Nắm bố cục văn tả cảnh: MB, TB, KB + Chọn văn tả cảnh lập dàn ý cho văn tả cảnh theo phần: MB; TB; KB - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Đọc “B̉i sáng Thành phố Hồ Chí Minh”, trả lời CH sau: a) Bài văn miêu tả buổi sáng Thành phố HCM theo trình tự nào? b) Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế c) Hai câu cuối “Thành phố đẹp quá! Đẹp đi!” thể tình cảm tác giả cảnh miêu tả? - Yêu cầu HS đọc lại văn - Cặp đôi tự đọc thầm lại văn thảo luận câu hỏi SGK - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: Khi tả cần quan sát chọn lọc chi tiết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định trình tự miêu tả văn: Bài văn miêu tả buổi sáng Thành phố HCM theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ + Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế + Cảm nhận tình cảm tác giả vẻ đẹp thành phố: Tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả vẻ đẹp thành phố - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập quan sát cảnh ngày quê em ghi chép lại thay đổi hoạt động xảy ngày thời điểm em thích HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban HS nắm bắt cơng việc tiếp nối Triễn lãm giới thiệu tranh mẹ - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt cơng việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019-2020 A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 2: Triễn lãm giới thiệu tranh mẹ Tổ chức cho HS triễn lãm giới thiệu tranh mẹ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hs triễn lãm tranh, cảm nhận vẻ đẹp tranh - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa ... đọc thuộc lòng đến khổ thơ thích - Nhận xét đánh giá, tun dương HS đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019- 2020 - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt... trưởng điều hành bạn quan sát tranh tài liệu trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên trò chơi tranh? ? Em thích vui chơi khơng? GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019- 2020 ? Ngoài học ra, em có nhiều hình thức vui... em câu chuyện *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn lập dàn ý câu chuyện em nghe hay đọc nói nữ anh hùng phụ nữ có tài GIÁO ÁN TUẦN 27 Năm học: 2019- 2020 + Trình

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:54

w