1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô anh (5b) tuần 26 (năm học 2018 2019)

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Tuần 26
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Anh
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2018 Toán: TIẾT 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS biết : - Thực phép nhân số đo thời gian với số - Vận dụng để giải số tốn có nội dung thực tế Làm tốt BT1 - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III.Hoạt động học: A.Hoạt động thực hành: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hoạt động 1: Thực phép nhân số đo thời gian với số: * Tìm hiểu ví dụ - Đưa ví dụ ? Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết bao lâu? ? Vậy muốn biết làm sản phẩm hết phải làm phép tính gì? - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách thực phép nhân - Gọi HS trình bày - Giáo viên kết luận ? Vậy 10 phút nhân giờ, phút? ? Khi thực phép nhân số đo có nhiều đơn vị với số ta thực phép nhân ntn? - Đưa ví dụ - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt ? Để biết tuần lễ Hạnh học trường thời gian phải thực phép tính gì? - Gọi học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp ? Em có nhận xét kết phép nhân trên? ? Khi đổi 75 phút thành 15 phút kết phép nhân bao nhiêu? ? Khi thực phép nhân số đo thời gian với số, phần số đo với đơn vị phút, giây lớn 60 cần làm gì? * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách nhân số đo thời gian với số - Vận dụng giải ví dụ SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 * Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: - Cá nhân làm vào - Nhóm đơi: Đánh giá cho nhau, sửa - Nhóm lớn: Thống kết quả, chia sẻ, nhận xét + Chốt: Cách thực phép nhân số đo thời gian với số * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách nhân số đo thời gian với số - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách nhân số đo thời gian TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc (Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục em kính u thầy giáo nhân viên trường - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ giáo giúp đỡ - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu loát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy, thể lịng u q, kính trọng thầy - người dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành + Câu 2: Thầy giáo Chu tơn kính cụ đồ dạy thầy từ thuở vỡ lòng Những chi tiết thể kính trọng đó: Thầy mời học trò tới thăm người mà thầy mang ơn nặng; thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ; thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy ơn thầy” + Câu 3: Uống nước nhớ nguồn/ Tôn sư trọng đạo/ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Chốt ND bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo ND ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng Lời thầy giáo Chu nói với học trị ơn tồn, thân mật - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi, khơng mắc lỗi Tìm tên riêng theo yêu cầu BT2 nắm quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn xuôi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Ngày Quốc tế Lao động, sóng, Niu Y-c, Pít-sbơ-nơ + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng câu chuyện “Tác giả Quốc tế ca” cho biết tên riêng viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây tê, Pa - ri + Quy tắc viết hoa tên riêng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi + Tìm tên riêng có đoạn văn + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo Đạo đức: EM YÊU HOÀ BÌNH I.Mục tiêu Học xong này, HS biết : - Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hòa bình sống ngày - u hịa bình, tích cực tham gia HĐ bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Giáo dục HS u hịa bình quý trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghóa, lên án kể phá hoại hoà bình, gây chiến tranh * Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, giải nhiệm vụ học tập - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Đồ dùng Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 -Tranh ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh III Hoạt động học: A Hoạt động 1.Khởi ñoäng : - Ban văn nghệ cho lớp hát GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành HÑ1 : Tìm hiểu thông tin *GV treo tranh ảnh sống nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh -Em thấy qua tranh ảnh đó? -Để biết rõ hậu chiến tranh, em đọc thông tin SGK - HS thảo luận câu hỏi : 1- Em có nhận xét sống người dân, Đặc biệt trẻ em vùng có chiến tranh ? 2- Những hậu mà chiến tranh để lại ? 3- Để giới không chiến tranh, để người đựơc sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em tới trường, *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ : Bày tỏ thái độ *BT1, HS làm GV nêu ý kiến, HS giơ thẻ quy ước : tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ a-Chiến tranh không mang lại sống hạnh phúc cho người b-Chỉ có trẻ em nứơc giàu có có quyền đựơc sống hoà bình c-Chỉ có nhà nứơc quân đội có trách nhiệm bảo vệ hoà bình d-Những người tiến giới đấu tranh cho hoà bình *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: u hịa bình, tích cực tham gia HĐ bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Phương pháp: Vấn đáp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ ND học với người thân.Vận dụng học tìm hiểu thêm, vẽ tranh chủ đề “ Em yêu hoà bình” LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ thống (nối tiếp không dứt); làm BT2, - Biết thực hành sử dụng từ ngữ để đặt câu - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND Điều chỉnh: Không dạy BT1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 2: Dựa theo nghĩa tiếng truyền, xếp từ ngoặc đơn thành ba nhóm: - Yêu cầu HS giải nghĩa số từ ngữ: truyền bá, truyền thống, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi thống kết vào nháp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Tiếp sức” - Nhận xét chốt: + Truyền có nghĩa trao cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống + Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng + Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xếp từ ngữ ngoặc đơn thành ba nhóm thích hợp Tiêu chí HTT Xếp từ ngữ vào ba nhóm thích hợp Hợp tác tốt Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh HT CHT GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 3: Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HD gợi ý cách làm - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tự làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Những từ ngữ người: vua Hùng, cậu bé làng Giống, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản + Những từ ngữ vật: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm từ ngữ người: vua Hùng, cậu bé làng Giống, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản + Tìm từ ngữ vật: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Giống, vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ghi nhớ để sử dụng từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Tập đặt hai câu với hai từ ngữ BT2 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I.Mục tiêu: Giúp HS - Kể lại câu chuyện nghe, đọc thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung câu chuyện - Rèn luyện kỹ nghe kể chuyện - Giáo dục HS có ý thức hiếu học, đồn kết với bạn bè Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật II.Chuẩn bị: số sách, truyện, báo truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Bảng phụ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học có SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Cịn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà chọn, câu chuyện có đâu ? Em nêu trình tự kể câu chuyện? - Chốt bước kể: + Giới thiệu câu chuyện + Nêu tên câu chuyện, giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy + Kể diễn biến câu chuyện + Nêu suy nghĩ em câu chuyện *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em nghe hay đọc nói người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn câu chuyện; nêu cảm nghĩ thân câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS *Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với ý nghĩa câu chuyện: ? Câu chuyện bạn vừa kể nói điều gì? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chốt lại: Ca ngợi truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ ba ngày tháng năm 2019 Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực phép chia số đo thời gian với số; Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tiễn - Rèn kĩ thực phép chia số đo thời gian với số Làm tốt BT1 - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Chuẩn bị: *HS: Bảng con.Vở BTT in *GV: Bảng phụ, phấn màu III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp phép nhân số đo thời gian - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: HD Thực phép chia số đo thời gian với số : - HDHS theo sgk-trang 136 +VD1: - GV cho HS đọc đề, nêu phép tính tương ứng Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 + Tiêu chí: - HS nắm cách nhân,chia số đo thời gian cho số cách thực tính - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT2a - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 3/138: -YC thảo luận nhóm đơi cá nhân làm - Gọi 1HS KG lên bảng; nhận xét chốt KT - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp * C cố: Các bước giải QT cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian cho số + Tiêu chí: - HS nắm cách cộng, trừ, nhân,chia số đo thời gian cho số cách giải toán liên quan đến đơn vị đo thời gian - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT3 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 4/138: -YC thảo luận nhóm đơi, cá nhân làm - Gọi 1HSNK lên bảng, Theo dõi, chữa bài, KQ Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng: 5ph Thời gian từ HN đến Quán Triều: 5ph Thời gian từ HNđến Đồng Đăng:5 45ph Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai: giờ.(Chú ý HDHS cách giải câu này) * C cố: Cách tính trừ số đo T gian + Tiêu chí: - HS nắm cách trừ số đo thời gian - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT4 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng phép cộng, trừ , nhân, chia SĐTG vào tính tốn sống LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Hiểu nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2 - Rèn kĩ sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu văn - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND điều chỉnh: Không dạy BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với từ ngữ thay thế, tác dụng - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: a) Các từ: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng b) Tác dụng: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết từ ngữ dùng để thay nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng + Nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Hãy thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng nghĩa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ thay từ bị lặp làm vào VBTGK - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh + Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 6: Người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 + Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định từ ngữ bị lặp hai đoạn văn + Tìm từ ngữ thay cho từ ngữ bị lặp đoạn văn Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh Câu 6: Người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học lớp LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I MỤC TIÊU - Đối với HS lớp: + Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta + Quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ khơng” - Đối với Hs có lực: Giải thích chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 gọi chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” - Giáo dục HS lịng u nước - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập II HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động bản: * Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học - GV giới thiệu – ghi bảng B Hoạt động thực hành Tìm hiểu chiến thắng “Điện Biên Phủ không” năm 1972 Quan sát hình kết hợp thơng tin sách Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 Thảo luận trả lời câu hỏi: - Nêu ấn tượng mạnh em 12 ngày đêm chiến đấu quân dân miền Bắc đập tan công hủy diệt không quân Mĩ - Tại ngày 30 – 12 – 1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? Việc 1: Nhóm trưởng gọi bạn báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với giáo *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta + Quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ không” - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Đọc nội dung Đọc nội dung ghi nhớ trang 30 sách HDH Làm tập, quan sát ảnh bày tỏ suy nghĩ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ không” - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng – Về nhà chia sẻ với người thân HĐNG: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 8/3 I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Nắm ý nghĩa ngày mồng 8/3 - Biết bày tỏ tình cảm bà, mẹ, giáo bạn nhỏ thông qua vẽ tranh đề tài Mẹ giáo - GD HS biết kính trọng, u thương mẹ giáo - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bi: Tranh vẽ đề tài chúc mừng ngày 8/3 III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Tơn trọng phụ nữ - Nhóm trưởng điều hành bạn thao luận việc làm thể tôn trọng phụ nữ thư ký viết kết thảo luận vào nháp - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Ngày 8/3 ngày kỷ niệm tôn vinh phụ nữ; ngày vui bà, mẹ, cô giáo, bạn nữ Để bày tỏ tình cảm với mẹ giáo, gửi đến mẹ giáo bó hoa tươi thắm ngày 8/3 - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3 - Yêu cầu nhóm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3 - HĐTQ tổ chức cho nhóm biểu diễn văn nghệ - Ban giám khảo theo dõi, chấm điểm từng tiết mục - Thư ký công bố kết - Nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm biểu diễn hay, chủ đề *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 8/3 hay, chủ đề - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng duïng: - Chia sẻ với người thân bạn bè, cô giáo học Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Toán: VẬN TỐC I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc Biết tính vận tốc chuyển động - Rèn kĩ tính vận tốc chuyển động Vận dụng làm tốt BT1; BT2 - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Chuẩn bị: *HS: Bảng con.Vở BTT in *GV: Bảng phụ, phấn màu III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Cả lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi đáp phép trừ số đo thời gian - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Giới thiệu khái niệm V cách tìm V chuyển động đều: 12-14 phút - GVHDHS theo SGV sgk - trang 138 139 + Bài toán 1: - YC HS đọc đề; GV nêu câu hỏi hướng dẫn - Y/c HS nêu cách giải, trình bày *Kết luận: - Đơn vị vận tốc km/giờ - Nếu quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc là: v = s : t (cho số HS nhắc lại) - Cho HS ước lượng vận tốc người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô + Bài toán 2: HDHS tương tự toán * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm khái niệm V cách tìm V chuyển động - Vận dụng giải ví dụ SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 1/139: - YC HS đọc đề tập - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS đọc tự phân tích BT - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -YC làm cá nhân; 1HS TB giải bảng, HS khác làm vở, GV nhận xét, chữa - HĐTQ điều hành chia sẻ kết trước lớp * C cố: QT, Cơng thức tính vận tốc chuyển động * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm QT, Cơng thức tính vận tốc chuyển động - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 2/ 139 - YC HS đọc đề tập -YC nhóm đơi thảo luận cá nhân tự làm - Gọi HS đọc nội dung tập - GVHDHS tương tự Đáp số: 720km/giờ - HĐTQ điều hành chia sẻ kết trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm QT, Cơng thức tính vận tốc chuyển động - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT2 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng tính vận tốc bộ, xe đạp em quảng đường từ nhà đến trường TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm sửa lỗi - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn giáo rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi viết lại đoạn văn cho hay - Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 *Ưu điểm: + Bố cục: Đa số văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng) + Tả bao quát hình dáng đồ vật cách có trình tự Tả phận đồ vật cách sinh động, có hình ảnh + Nêu công dụng đồ vật (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe) *Hạn chế: + Vẫn số miêu tả lủng củng, dùng từ đặt câu chưa Miêu tả chưa đầy đủ + Cách diễn đạt chưa mạch lạc Bài viết lộn xộn (Dẫn chứng ) + Một số viết sai tả nhiều - Lỗi tả: - Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ưu điểm viết để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa, khắc phục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỗi sai - Viết lại đoạn cho hay - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sửa lỗi sai viết mình: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, + Viết lại đoạn văn tả đồ vật cách chân thực, tự nhiên - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận hay đoạn văn, văn mà bạn viết + Học tập cách sử dụng biện pháp tu từ mà bạn sử dụng văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 25 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết, chuyển đổi, thực tính cộng, trừ với số kèm đơn vị đo bảng đơn vị đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế liên quan đến đơn vị đo thời gian Làm tốt tập: Bài 1, 2, 3; HS có lực làm BT vận dụng - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị u thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đổi đơn vị đo: - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào ôn luyện Tốn trang 43 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đổi dơn vị đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách đổi số đo thời gian - Vận dụng đổi số đo thời gian theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 2: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm toán xác định dạng toán, giải vào ơn luyện Tốn trang 43 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính cộng số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách cộng số đo thời gian - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT2 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 Bài 3: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm toán xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 44 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính trừ số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách trừ số đo thời gian - Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu BT3 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 6: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, thảo luận nhóm để phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 45 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng phép cộng số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách cộng số đo thời gian giải toán liên quan đến phép cộng SĐTG - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT6 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Việc 5: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Toán trang 46 - Củng cố: Cách giải toán áp dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian + Tiêu chí: - HS nắm cách giải tốn liên quan đến phép cộng, trừ SĐTG - Vận dụng giải toán theo yêu cầu BT vận dụng - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân, bạn bè quy tắc tính diện tích, thể tích hình - Tự ơn lại ƠL TIẾNG VIỆT ƠN LUYỆN TUẦN 25 Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu câu chuyện “Lòng biết ơn niềm mơ ước” Rút học cho thân cách thể lòng biết ơn - Biết liên kết câu cách lặp từ ngữ thay từ ngữ - GD HS lòng biết ơn người giúp đỡ biết đưa ước mơ tâm thực ước mơ để giúp ích cho người - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đơng bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung sau: ? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ hành động nhân vật tranh? ? Vì không nên quên ơn người giúp đỡ mình? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận lòng yêu thương, giúp đỡ người khác thân + HS lí giải được: Vì họ người có lịng độ lượng, thương người, biết quan tâm, giúp đỡ vượt qua khó khăn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Lòng biết ơn niềm mơ ước” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 43 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Hành động cứu người nói lên điều người tính cách cậu bé nghèo? ? Cách thể lòng biết ơn nhà quý tộc cho ta biết điều họ? ? Vì cậu bé nghèo nói khơng dám ước mơ điều gì? ? Vì cậu bé nghèo lại trở thành bác sĩ lừng danh giới - ân nhân nhân loại? ? Em cảm nhận học từ câu chuyện trên? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Lòng biết ơn niềm mơ ước” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Cậu bé người dũng cảm, tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ người khác + Câu 2: Họ người có tri thức, biết tìm cách giúp đỡ trả ơn người giúp việc làm thiết thực + Câu 3: Cậu bé khơng dám ước điều nhà cậu nghèo Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 + Câu 4: Vì cậu có ước mơ thiết thực trở thành bác sĩ chữa bệnh cho người cậu tâm học tập để thực ước mơ mình, ơng tìm thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-lin + Câu 5: Con người sống phải có ước mơ đắn, đáng phải tâm học tập, rèn luyện để thực ước mơ + Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta cần phải biết ơn tìm cách trả ơn người quan tâm, giúp đỡ mình gặp khó khăn đồng thời phải biết xây dựng cho ước mơ đáng lịng tâm học tập, rèn luyện để đạt ước mơ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để: a) Liên kết câu đoạn văn cách lặp từ ngữ b) Liên kết câu đoạn văn cách thay từ ngữ - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 44 trang 45 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách liên kết câu cách lặp từ ngữ + Cách liên kết câu cách thay từ ngữ để tránh bị lặp từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết sử dụng từ ngữ lặp lại để liên kết câu + Biết sử dụng từ ngữ thay thể để liên kết câu đoạn văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách thay từ ngữ liên kết câu để tránh tượng lặp từ vào thực hành viết văn - Ôn lại HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt công việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Quốc tế phụ nữ - ngày 26 - *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 HĐNG: LÀNG NGHỀ QUÊ EM I.Mục tiêu: Qua hoạt động, giúp HS: - Biết giới thiệu số nghề truyền thống, sản phẩm làng nghề địa phương - Biết quy trình làm số sản phẩm truyền thống địa phương - Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống địa phương Tự hào quê hương nơi minh sinh sống II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh số nghề truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018-2019 - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành * Việc 1: Giới thiệu số làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh vẽ SGK thảo luận: ? Bức tranh vẽ cảnh gì? ? Vùng quê có nghề làm nón? ? Vùng quê có nghề làm chiếu cói? ? Vùng quê có nghề làm gốm? ? Vùng quê có nghề mây tre đan lát? - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Chốt số nghề truyền thống tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Lệ Thủy nói riêng: + Nghề làm nón Thổ Ngọa – Quảng Trạch, Quy Hậu – Lệ Thủy + Nghề nấu rượu Võ Xá - Quảng Ninh, Tuy Lộc - Lệ Thủy + Nghề làm chiếu cói An Xá - Lệ Thủy + Nghề sản xuất nước mắm Ly Hòa - Bố Trạch + Nghề đan lát Xuân Bồ; … *Việc 2: Tìm hiểu cách chế biến số sản phẩm làng nghề địa phương - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo nội dung: ? Hãy nêu quy trình sản xuất số sản phẩm làng nghề truyền thống địa phương mà em biết? ? Hãy nêu ích lợi số nghề làng nghề đời sống người? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Quy trình sản xuất rượu, làm nước mắm, + Nghề làng nghề tạo sản phẩm tiêu dùng, tăng thu nhập cho người lao độngvà cải thiện đời sống người dân C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng điều học vào thực tế sống - Chia sẻ với người thân học Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh ... sẻ với người thân bạn bè, cô giáo học Thứ sáu ngày tháng năm 2019 Toán: VẬN TỐC I.Mục tiêu: Giúp học sinh: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018- 2019 - Có khái niệm ban... vụ học tập - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Đồ dùng Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018- 2019 -Tranh ảnh sống trẻ em nhân dân nơi có chiến tranh III Hoạt động học: ... người thân cách lắp xe ben Thứ tư ngày tháng năm 2019 Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN 26 Năm học: 2018- 2019 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quy tắc nhân chia số

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:17

w