Giáo án cô anh (5b) tuần 30 (năm học 2019 2020)

28 3 0
Giáo án cô anh (5b)   tuần 30 (năm học 2019 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 TUẦN 30 Thứ ngày 22 tháng năm 2020 PHÉP CHIA TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm - Rèn kĩ tính giải tốn có lời văn - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Ôn tên gọi, tính chất phép chia - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tên gọi thành phần kết phép chia t/c phép chia hết; đặc điểm phép chia có dư - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Các tính chất, đặc điểm phép chia hết phép chia có dư *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tên gọi, thành phần chưa biết, số tính chất phép chia + Vận dụng nêu tên gọi, thành phần chưa biết, số tính chất phép chia + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi *Việc 2: Thực hành Bài 1: Tính thử lại (theo mẫu): - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia hai số tự nhiên, chia hai số thập phân cách thử lại kết phép chia Củng cố phép chia hết, phép chia có dư *Lưu ý: + Phép chia hết: a : b = c ta có a = c x b (b khác 0) + Phép chia có dư: a : b = c (dư r) ta có a = c x b + r (0 < r < b) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 + HS nắm cách thực phép chia hết, phép chia có dư + Vận dụng tính phép chia theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Tính: a) : 10 b) : 11 - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia phân số cho phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực phép chia phân số + Vận dụng thực phép chia phân số theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Tính nhẩm: - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia TSN cho 0,1; 0,01 cách nhân nhẩm với 10, 100 + Cách chia số tự nhiên cho 0,25; 0,5 cách nhân nhẩm với 4; 2; 0,25 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chia số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,5; 0,25; cách nhân nhẩm với 10; 100; 4; 2; 0,25 + Vận dụng tính nhẩm phép chia theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè người thân cách chia nhẩm số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001; 0,5; 0,25; cách nhân nhẩm với 10; 100; 4; 2; 0,25 TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật - Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (TL câu hỏi SGK ) GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi bổn phận trẻ em, thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc - Cặp đơi luyện đọc nối tiếp đoạn - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Điều 15, 16, 17 + Câu 2: Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em + Câu 3: HS đọc nội dung bổn phận trẻ em quy định điều 21 + Câu 4: HS đọc lại bổn phận, tự liên hệ thân tiếp nối chia sẻ trước lớp + Chốt ND bài: Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà Nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình XH - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - GV hướng dẫn luyện đọc bổn phận 1, 2, điều 21 - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc bổn phận 1, 2, điều 21 trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục, nhấn giọng từ ngữ: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, bảo vệ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả, trình bày hình thức thơ tiếng, không mắc lỗi Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2) - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức thơ tiếng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - GV đọc cho HS viết vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: cổ tích, chịng chành, nhịp võng, tóc, cịng, + Viết đảm bảo tốc độ, tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2: Chép lại tên quan, tổ chức đoạn văn Tên quan, đơn vị viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên quan, đơn vị: Liên hợp quốc; ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc; Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc; Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc tế bảo vệ trẻ em; Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, + Quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị + Viết hoa tên quan, đơn vị + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: BIẾT GIỮ GÌN AN TOÀN CHO BẢN THÂN (TIẾT 1) (Tài liệu GDĐP) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết nguy dẫn đến tai nạn, thương tích, rủi ro thường xảy sinh hoạt ngày nguy hiểm xảy tai nạn thương tích Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ an toàn cho thân: Làm cho sống người tốt đẹp - Biết số kĩ bản, cần thiết vận dụng để xử lý tình huống, ứng phó cách tích cực, đảm bảo an toàn sống GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Giáo dục HS tính cẩn thận, cách phịng tránh để giữ an tồn cho thân người - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải vấn đề II.Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu trao đởi thơng tin - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo ND: ? Nêu rủi ro tai nạn thương tích mà em gặp ngày? ? Đặc điểm địa lý địa phương nào? ? Đường từ nhà em đến trường có xe cộ đơng đúc, phức tạp không? ? Với đặc điểm địa lý trên, em thấy dễ xảy rủi ro, tai nạn thương tích gì? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Việc 3: Nhận xét chốt lại: + Những rủi ro tai nạn, thương tích dễ xảy sống ngày + Nguyên nhân xảy tai nạn, gây thương tích cho người *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết số rủi ro tai nạn thương tích xảy sống người + Nguyên nhân xảy tai nạn, thương tích cho thân - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Liên hệ thực tế - Việc 1: Yêu cầu HS tự liên hệ thân trả lời câu hỏi: ?Trong thực tế, em chứng kiến gặp rủi ro, tai nạn thương tích chưa? ? Sau việc đó, em rút điều cho thân mình? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt lại ND, nhắc nhở HS cần hạn chế tối đa tình rủi ro, tai nạn thương tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Kể số tình rủi ro, tai nạn thương tích mà gặp + Nêu biện pháp phịng tránh để đảm bảo an tồn cho thân cho người khác - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Thực hiện, tuyên truyền với người biết giữ gìn an tồn cho thân tham gia giao thơng Thứ ba ngày 23 tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực hành tính với số đo thời gian vận dụng giải tốn - Rèn kĩ tính tốn cho HS - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính: a) 12 24 phút + 18 phút b) 5,4 + 11,2 14 26 phút - 42 phút 20,4 - 12,8 - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách thực phép tính cộng, trừ số đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực phép tính cộng, trừ số đo thời gian + Vận dụng thực phép tính cộng, trừ số đo thời gian theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Tính: a) phút 54 giây x b) 4,2 x 38 phút 18 giây : 37,2 phút : - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách thực phép tính nhân, chia số đo thời gian *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực phép tính nhân, chia số đo thời gian GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 + Vận dụng thực phép tính nhân, chia số đo thời gian theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Vận tốc: 10km/giờ; qng đường dài 18km) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính thời gian xe đạp) ? Muốn tính thời gian xe đạp phải biết gì? (Phải biết vận tốc qng đường) - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại toán, trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tính thời gian dạng toán chuyển động *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách tính thời gian dạng tốn chuyển động + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải tốn tính thời gian dạng toán chuyển động LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, BT2) Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu BT4 - Biết sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực - Cảm nhận: Trẻ em tương lai đất nước cần cố gắng để xõy dựng đất nước - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND Điều chỉnh: + Sửa câu hỏi tập 1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý + Không làm tập II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Em hiểu nghĩa từ Trẻ em nào? Chọn ý nhất: GIÁO ÁN TUẦN 30 2019-2020 a) Trẻ từ sơ sinh đến tuổi c) Người 16 tuổi Năm học: b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi d) Người 18 tuổi - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi nghĩa từ trẻ em, thư ký viết kết vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Người 16 tuổi xem trẻ em người 18 tuổi (17, 18 tuổi) thành niên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nghĩa từ Trẻ em + Giải thích em xem câu trả lời - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em Đặt câu với từ mà em tìm - Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: + Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, thiếu nhi, nhi đồng, nít, + Câu đúng, cách đặt câu *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm từ đồng nghĩa với Trẻ em: trẻ, trẻ con, trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, nít, trẻ ranh, nhóc con, + Đặt câu hay - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: Nối thành ngữ, tục ngữ cột A với nghĩa cột B cho thích hợp - u cầu HS đọc lại câu tục ngữ - Cặp đôi trao đổi, thảo luận nghĩa câu tục ngữ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - HĐTQ tổ chức cho bạnchia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Nghĩa thành ngữ, tục ngữ: Tre già măng mọc; Tre nen dễ uốn; Trẻ người non dạ; Trẻ lên ba, nhà học nói *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Hỏi đáp người thân bạn bè nghĩa thành ngữ, tục ngữ KỂ CHUYỆN: NHÀ VÔ ĐỊCH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Rèn kĩ nói kĩ nghe - Cảm phục trước hành động dũng cảm cứu người Tơm Chíp - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật II.Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV kể chuyện: - GV ghi bảng đề - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên nhân vật câu chuyện - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Kể lần 3: Kết hợp thể cảm xúc *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm giọng kể câu chuyện, phân biệt lời nhân vật - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Cá nhân quan sát tranh vẽ trao đổi với bạn nội dung tranh - HĐTQ điều hành tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: ND tranh - GV hướng dẫn: Không cần kể nguyên văn cô kể cần kể cốt chuyện tình tiết tiêu biểu câu chuyện Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung đoạn - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi Theo dõi giúp đỡ HS yếu - HĐTQ điều hành tổ chức cho bạn thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại toàn câu chuyện cách lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại ngun văn lời cô giáo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận ý nghĩa câu chuyện ? Em thích chi tiết nhất? Vì sao? ? Ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp? ? Câu chuyện ca ngợi điều gì? GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi - Chốt ghi ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Đó câu thơ khổ + Câu 2: Qua thời thơ ấu, em khơng cịn sống giới tưởng tượng mà nhìn đời thực Trong giới thực, chim khơng cịn biết nói, gió biết thổi, cây, cịn đời thật tiếng người nói với + Câu 3: Con ước mơ nhìn thấy nhà cửa, cối, người phía chân trời xa + Câu 4: Ước mơ gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ + Chốt ND bài: Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gây dựng nên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp Thứ ngày 25 tháng năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính chu vi, diện tích hình học Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ - Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? Tỉ lệ nói lên điều gì? (Tỉ lệ vẽ 1: 1000, a = 11cm, b = 9cm Cứ 1cm tương ứng với 1000cm thực tế) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chu vi, DT sân bóng) ? Muốn tính chu vi diện tích phải biết gì? (Phải biết chiều dài chiều rộng thật sân bóng) - Cá nhân thực giải vào vở.Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính chu vi diện tích hình chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tính chu vi diện tích hình chữ nhật + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Chu vi 48m) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính DT sân gạch HV) ? Muốn tính DT sân gạch HV phải biết gì? (Phải biết cạnh hình vng) - Cặp đơi trao đổi với cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhómchia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tính diện tích hình vng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn tính diện tích hình vng + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 4: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (ĐL 12cm, ĐB 8cm, cạnh 10; DT hình thang DT HV) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chiều cao hình thang) ? Muốn tính chiều cao hình thang phải biết gì? (DT hình thang) ? Muốn tính DT phần tơ màu phải biết gì? Muốn tính DT HT phải biết gì? - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính diện tích hình vng, hình trịn GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn tính diện tích hình vng, hình trịn + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải toán tính diện tích hình vng, hình trịn, hình chữ nhật thực tế TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS - Lập dàn ý cho văn tả người theo đề gợi ý SGK Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập - Rèn kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả người - Giáo dục học sinh yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau: a) Tả cô giáo dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp b) Tả người địa phương em sinh sống c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Yêu cầu HS đọc lại đề hướng dẫn HS phân tích đề ? Đề thuộc thể loại văn gì? ? Đối tượng cần tả ai? - GV gạch từ trọng tâm đề - HD: Lựa chọn đề để lập dàn ý miêu tả người Khi lập dàn ý chi tiết cho văn phải có đủ phần MB, TB, KB - Cá nhân lựa chọn đề thực lập dàn ý chi tiết miêu tả người - Chia sẻ dàn nhóm - HĐTQ tổ chức cho chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt lại: + Bài văn có ba phần: Mở bài: Giới thiệu người định tả TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 Kết bài: Tình cảm người tả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người dựa vào kết quan sát a) Mở bài: Giới thiệu người định tả b) Thân bài: + Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, + Tả hoạt động, tính tình c) Kết bài: Tình cảm người tả - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS Bài 2: Tập nói theo dàn ý lập - Gợi ý cho HS: + Dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng thành văn tả người + Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động - Từng cặp đơi trình bày miệng thành văn tả người dựa vào dàn ý vừa lập - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết dựa vào dàn ý lập trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin văn tả người (cô giáo, người địa phương, người gặp lần đầu) - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn chuẩn bị cho kiểm tra viết LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xơ - Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ - Giáo dục biết yêu lao động, tiết kiệm điện sống ngày - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh SGK, đồ Việt Nam (xác định vị trí nhà máy) III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Yêu cầu cần thiết phải xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Việc 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 ? Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau đất nước thống gì? ? Cơng trình nhà máy thủy điện Hịa Bình xây dựng thời gian năm? ? Để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, cán bộ, cơng nhân Việt Nam Liên Xô phải lao động nào? - Việc 2: GV nhận xét chốt: Nhà máy thủy điện Hịa Bình khởi cơng xây dựng ngày 6/11/1979 tỉnh Hịa Bình sau 15 năm vất vả lao động nhà máy hồn thành Chính phủ Liên Xơ người cộng tác giúp đỡ xây dựng nhà máy *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết thời gian địa điểm để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Tinh thần lao động công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận: ? Để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa bình, cơng nhân Việt Nam Liên Xô phải lao động sao? ? Em có nhận xét hình 1? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Tinh thầm làm việc cật lực, cần mẫn công nhân hai nước công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Vai trò nhà máy thủy điện - Việc 1: Cặp đôi đọc bảng số liệu trao đổi với nhau: ? Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình có tác động đến việc chống lũ năm nhân dân ta? ? Điện nhà máy thủy điện Hịa Bình đóng góp vào sản xuất đời sống nhân dân ta nào? - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV chốt: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ + Những đóng góp nhà máy thủy điện Hịa Bình đất nước - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe tinh thần làm việc công nhân Việt Nam Liên Xô công trường xây dựng nhà mày thủy điện Hịa Bình - Tìm hiểu số nhà máy lớn xây dựng đất nước ta GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học - Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Củng cố quy tắc, công thức tính Sxq, Stp thể tích HHCN, HLP - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm nhắc lại quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP - HĐTQ điều hành bạn nhắc lại quy tắc công thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính Sxq, Stp thể tích HHCN, HLP + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi *Việc 2: Luyện tập Bài 2: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính V Stp HLP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính V Stp HLP + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn - Cặp đôi trao đổi với cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế LTVC: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm tập thực hành dấu ngoặc kép Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) - Nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép - Có thói quen dùng dấu câu viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dâu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật? - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại đoạn văn thảo luận tác dụng dấu ngoặc kép, chỗ cần sử dụng dấu ngoặc kép đoạn văn, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp: GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm tác dụng dấu ngoặc kép + HS xác định điền chỗ cần điền dấu ngoặc kép đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dâu TN dùng với ý nghĩa đặc biệt? - Yêu cầu HS đọc xác định từ ngữ đặc biệt để sử dụng dấu hai chấm - Cặp đôi đọc thầm lại đoạn văn trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Cách sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm tác dụng dấu ngoặc kép + HS xác định điền chỗ cần điền dấu ngoặc kép đoạn văn để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời Bài 3: Viết đoạn văn khoảng câu thuật lại phần họp tổ em có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ - Gợi ý: Khi thuật lại phần họp, phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Cá nhân tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng dấu ngoặc kép viết văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn thuật lại phần họp tổ em có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩ đặc biệt - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Vận dụng cách sử dụng dấu ngoặc kép vào thực tế sống, thực hành viết văn TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học - Rèn kĩ diễn đạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình cảm người tả - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề - Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra bảng phụ + Đề 1: Tả cô giáo dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp + Đề 2: Tả người địa phương em sinh sống + Đề 3: Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Yêu cầu HS lựa chọn đề để viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành văn tả người - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn Mở bài: Giới thiệu người định tả TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình Kết bài: Tình cảm người tả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả người + Yêu cầu đề bài: Tả cô giáo / Tả người địa phương em sinh sống / Tả người em gặp lần + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào - Thu theo nhóm *Đánh giá thường xuyên: GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lịng Ơ,T (TỐN): LUYỆN TẬP 169 I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tính thể tích diện tích số hình trường hợp đơn giản - Rèn kĩ giải tốn dạng hình học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ phần a - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - u cầu HS nhắc lại QT, CT tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ phần b - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật - u cầu HS nhắc lại QT, CT tính *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng tính tốn theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Thể tích 1,8m3; đáy bể có chiều dài 1,5m; chiều rộng 0,8m) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chiều cao bể) ? Muốn tính chiều cao bể phải biết gì? (Phải biết thể tích bể; diện tích mặt đáy) ? Muốn tính diện tích đáy bể phải biết gì? (Phải biết chiều dài chiều rộng đáy bể) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích, chiều dài chiều rộng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích, chiều dài chiều rộng + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải tốn tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương, HHCN thực tế ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 31, 32 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu “Áo bà ba” Cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ áo bà ba - Đọc hiểu “Những bé không chết” Hiểu tinh thần dũng cảm hy sinh chiến sĩ nhỏ tuổi truyện - Sử dụng từ ngữ Nam nữ Sử dụng dầu phẩy câu - GD HS biết yêu thích trang phục truyền thống người phụ nữ Việt nam - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc “Áo bà ba” TLCH GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 78 trang 79 - Cá nhân chia sẻ với bạn nhóm - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Chiếc áo bà ba đặc trưng cho nét tính cách người phụ nữ Nam Bộ? ? Nêu đặc điểm áo bà ba? ? Vì phải nâng niu, giữ gìn áo bà ba? ? Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ Nam Bộ áo bà ba? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Áo bà ba” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Sự phác, nhẹ nhàng, mộc mạc + Câu 2: Áo khơng có cổ, thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, thân trước có hai mảnh vải Áo chít eo, xẻ tà bên hơng, có hai túi áo + Câu 3: Vì chứa nét dun dáng riêng hồn đất, hồn người + Câu 4: Chiếc áo bà ba làm cho phụ nữ Nam Bộ đẹp hơn, mềm mại, thốt, làm tơn thêm hình hài, vóc dáng người phụ nữ + Chốt ND bài: Chiếc áo bà ba thể vẻ đẹp duyên dáng riêng người phụ nữ Nam Bộ, làm tơn thêm hình hài, vóc dáng người phụ nữ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Nối lời giải nghĩa cột B phù hợp với từ cột A - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 79 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Nghĩa từ dũng cảm, nhân hậu, cao thượng, dịu dàng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm nghĩa từ dũng cảm, nhân hậu, cao thượng, dịu dàng - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Chữa lại dấu phẩy bị đặt sai vị trí câu chuyện “Hai xơ nước” - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 80 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Dấu phẩy dùng để làm gì? ? Bạn nhắc lại tác dụng dấu phẩy? - Cá nhân đọc lại “Hai xô nước” - Nhận xét chốt: + Cách sử dụng dấu dấu phẩy đoạn văn + Tác dụng dấu phẩy *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm tác dụng dấu phẩy + HS xác định chỗ dấu phẩy bị đặt sai + Sửa lại dấu phẩy bị đặt sai vị trí - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 1: Đọc “Những bé không chết” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 84 - Cá nhân chia sẻ với bạn nhóm - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Các bé du kích có điểm giống ngoại hình, lời nói? ? Vì tên sĩ quan phát xít lẩm nhẩm kẻ loạn trí bị bắt? ? Nêu từ ngữ ca ngợi phẩm chất bé du kích? ? Tại truyện có tên Những bé không chết? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Những bé khơng chết” *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Ngoại hình: bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Lời nói kiêu hãnh trả lời “Tao du kích” + Câu 2: Vì tên sĩ quan tưởng cậu bé chết sống lại phù thủy + Câu 3: Yêu nước, dũng cảm, bất khuất, gan dạ, gan lì + Câu 4: Vì bé câu chuyện giống ngoại hình phẩm chất + Chốt ND bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm hy sinh chiến sĩ nhỏ tuổi - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Viết vào ô trống tác dụng dấu hai chấm dùng câu - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 85 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Dấu hai chấm dùng để làm gì? ? Bạn nhắc lại tác dụng dấu hai chấm? - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu hai chấm + Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm tác dụng dấu hai chấm: + Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trường hợp - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 86 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Cá nhân đọc lại “Hai xô nước” - Nhận xét chốt: + Cách sử dụng dấu hai chấm đoạn văn GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 + Tác dụng dấu hai chấm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS xác định chỗ cần đặt dấu hai chấm + Đặt dấu hai chấm vào vị trí câu văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Thực hành sử dụng dâu câu viết văn HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt cơng việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019-2020 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa ... vng, hình trịn GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019- 2020 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán tính diện tích hình vng, hình trịn + Vận dụng giải toán theo yêu cầu... hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019- 2020 Kết bài: Tình cảm người tả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:... làm việc công nhân Việt Nam Liên Xô công trường xây dựng nhà mày thủy điện Hịa Bình - Tìm hiểu số nhà máy lớn xây dựng đất nước ta GIÁO ÁN TUẦN 30 Năm học: 2019- 2020 Thứ sáu ngày 26 tháng năm

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan