1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Kể từ khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế như WTO, APEC, AFTA, TPP… và ký nhiều hiệp định song phương và đa phương thì lại có càng nhiều cơ hội để giao lưu, phát triển kinh tế với các quốc gia trên thế giới. Để nền kinh tế Việt Nam có thể hòa nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, thích ứng với từng điều kiện cụ thể, từng chiến lược, định hướng của doanh nghiệp, để có thể xác định khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ. Trong những năm qua, ngành dệt may trong nước đã dần khẳng định được vị thế của mình trước sự cạnh tranh khắt khe về giá, chất lượng sản phẩm, thời gian sản xuất và giao hàng đối với các doanh nghiệp đến từ Ấn Độ, Bangladesh hay Trung Quốc đặc biệt là khi Trung Quốc hạ giá đồng nội tệ xuống 8-15% để chủ động giảm giá hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp dệt may trong nước đang được hưởng lợi từ ưu đãi về thuế quan của Hiệp định EVFTA và UKVFTA mang lại. Bên cạnh đó tín hiệu tích cực trong năm 2022 là các thị trường lớn như Mỹ, EU đã mở cửa trở lại. Ngành dệt may Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật cấm nhập khẩu bông nguyên liệu được sản xuất tại Tân Cương (Trung Quốc), chiếm 11% tổng lượng hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ. Theo đó, kỳ vọng các nhà sản xuất sợi bông của Việt Nam sẽ có thể giành được “miếng bánh” mà các nhà sản xuất Tân Cương để lại. Do đó, trong năm nay, các DN này cũng sẽ tăng tốc đẩy mạnh tiếp cận thị trường châu Âu.Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với hàng loạt thách thức từ nội tại như bất lợi về tỷ giá, tình trạng thiếu lao động do dịch bệnh Covid và đặc biệt, cuộc chiến tranh Nga – Ukraine khiến các DN xuất khẩu sang thị trường này chịu tác động trực tiếp. Như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chiến lược và kế hoạch cụ thể khắc phục khó khăn, tận dụng cơ hội để đưa doanh nghiệp mình ngày càng phát triển vững mạnh vươn tầm quốc tế. Vì vậy, điều quan trọng đối với doanh nghiệp là phải hiểu về tình hình tài chính của mình cũng như nắm bắt được tình hình tài chính của đối thủ cạnh tranh mới có thể đứng vững trong hiện tại. Báo cáo tài chính là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp, việc phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cổ đông, nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh, cũng như những rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp. Qua đó, hỗ trợ các bên liên quan ra quyết định chính xác. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định luôn quan tâm đến công tác phân tích báo cáo tài chính. Nhờ đó mà công ty đã đạt được những thành tựu nhất định trong hoạt động kinh doanh và có những bước đi chắc chắn cho sự phát triển trung hạn và dài hạn của mình. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình 1.2. Tổng quan nghiên cứu về phân tích BCTC của các DN Phân tích BCTC là một công cụ vô cùng hữu ích không chỉ đối với các nhà quản lý doanh nghiệp để đưa ra các quyết định mà còn vô cùng quan trọng đối với các cơ quan quản lý trong quá trình quản lý của mình. Việc phân tích báo cáo tài chính cho ta thấy một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp để từ đó đánh giá được năng lực tài chính của công ty đồng thời cũng đánh giá được những tiềm năng hay rủi ro của doanh nghiệp trong quá trình phát triển. Chính vì vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đề tài này, cụ thể như sau: Năm 2018: Tác giả Mai Thị Thu Hương với đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích tài chính tại Tổng công ty may Hưng Yên”, luận văn đã đưa ra được những giải pháp khắc phục những mặt hạn chế nhằm cải thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty may Hưng Yên. Năm 2017: Luận văn thạc sỹ kinh tế của Phùng Thị Thu Hằng: “Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Đầu tư xây lắp và Vật liệu xây dựng Đông Anh”, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực trạng về phân tích tài chính doanh nghiệp nói chung và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng tại công ty Cổ phần đầu tư xây lắp và Vật liệu xây dựng Đông Anh Năm 2016: Nghiên cứu “Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Viglacera Từ Sơn” do tác giả Nguyễn Thọ Hải thực hiện đã đánh giá đúng thực trạng tài chính của công ty Viglacera Từ Sơn bằng các phương pháp phân tích so sánh, tỷ lệ và mô hình Dupont, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty. Tuy nhiện nghiên cứu này bị giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu, chỉ so sánh số liệu năm nay so với năm trước, chưa nghiên cứu trong một giai đoạn dài. Các đề tài trên đều đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận, các phương pháp, chỉ tiêu để phục vụ công tác phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu các tác giả cũng nghiên cứu thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính, về tổ chức công tác phân tích, các phương pháp phân tích và nội dung phương pháp và cũng đưa ra một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp. Tác giả của mỗi công trình đều đã phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra được những giải pháp cụ thể cho công ty. Mỗi công trình nghiên cứu đều hướng đến sự hoàn thiện, cải tiến, nâng cao hiệu quả cho từng ngành nói chung và bản thân doanh nghiệp nghiên cứu nói riêng. Trên cơ sở kế thừa và rút kinh nghiệm từ các công trình nghiên cứu trước đó, khi thực hiện đề tài “ Phân tích BCTC của Công ty Cổ phần may 5 – Dệt may Nam Định” tác giả đã đi sâu vào phân tích từng khoản mục, từng chỉ tiêu, so sánh sự biến động để đưa ra các kết luận, đánh giá về tình hình doanh nghiệp. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hóa công cụ và kỹ thuật phân tích BCTC. - Tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty. - Phân tích và đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực tài chính của công ty. 1.4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định. Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định + Thời gian: Thời gian nghiên cứu, khảo sát và tiến hành thu thập các dữ liệu trong khoảng từ năm 2019 đến năm 2021. + Nội dung: Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích các chỉ số trong BCTC của DN để đưa ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh doanh của DN. 1.5. Câu hỏi nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu tác giả cần trả lời các câu hỏi sau: - Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm những nội dung nào? được thực hiện thông qua các công cụ và kỹ thuật áp dụng nào? -Thực trạng của phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định diễn ra như thế nào? - Có những giải pháp nào có thể áp dụng để phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định?”những giải pháp đó được xây dựng và đề xuất trên cơ sở nào?giải 1.6. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được hiệu quả tốt nhất cho đề tài nghiên cứu tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong quá trình thực hiện đề tài cụ thể: Phương pháp thu nhập dữ liệu, phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu và phương pháp trình bày dữ liệu. - Phương pháp thu thập dữ liệu: + Luận văn sử dụng dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích BCTC doanh nghiệp lấy từ các giáo trình, bài giảng, sách báo uy tín. + Các tài liệu giới thiệu về quá trình hình thành và lịch sử phát triển của công ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định. + Thu thập hệ thống BCTC, BCKQKD, quy mô vốn của công ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định thông qua các năm 2019, 2020, 2021. - Phân tích và xử lý dữ liệu: + Tác giả tiến hành phân tích dữ liệu thông qua phương pháp so sánh, loại trừ, dupont, phương pháp tỷ số,.. + Các phương pháp trên được tác giả kết hợp sử dụng với nhau một cách linh hoạt trong từng nội dung phân tích để đạt được hiệu quả phân tích tốt nhất, giúp đưa ra được những kết quả đánh giá về thực trạng tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác nhất. - Phương pháp trình bày dữ liệu: Dữ liệu trong đề tài nghiên cứu được trình bày dưới dạng lời văn kết hợp với việc phân tích bảng biểu, biểu đồ, đồ thị. 1.7.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu  Về mặt lý luận: đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp từ đó là cơ sở cho việc áp dụng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.  Về mặt thực tiễn: căn cứ vào kết quả phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định, đề tài nghiên cứu này sẽ giúp những người quan tâm có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, phục vụ cho việc ra quyết định đúng đắn, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định. 1.8. Kết cấu của đề tài Ngoài phần tóm tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp. Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định. Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH BCTC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY - DỆT MAY NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN HÀ NỘI – 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2  NGUYỄN THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH BCTC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY - DỆT MAY NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THANH NGA HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Phân tích BCTC Cơng ty Cổ phần May - Dệt may Nam Định” cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Đoàn Thanh Nga, người hướng dẫn khoa học, giúp quy chuẩn nội dung, kiến thức phương pháp nghiên cứu đến hoàn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài DT Doanh thu DN Doanh nghiệp DTT KH Doanh thu Khách hàng KQKD LNST NV 10 VCSH TSNH Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tài sản ngắn hạn 11 TSDH Tài sản dài hạn 12 TSCD Tài sản cố định 13 TSBQ Tài sản bình quân 14 TS Tài sản 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 17 ROS Tỷ suất sinh lời doanh thu 18 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 19 ROE Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu 20 SIZE Quy mô doanh nghiệp Từ đầy đủ Kết kinh doanh Lợi nhuận sau thuế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân tích cấu tài sản 31 Bảng 2.2 Phân tích cấu nguồn vốn 33 Bảng 3.1: Một số tiêu tài Cơng ty (2015-2019) 58 Bảng 3.2: Phân tích cấu nguồn vốn Công ty qua năm 2019 - 2021 67 Bảng 3.3: Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Công ty .69 Bảng 3.4: So sánh CTCP May – Dệt May Nam Định với công ty ngành năm 2021 69 Bảng 3.5: Phân tích tình hình cơng nợ Cơng ty qua năm 2019 – 2021 62 Bảng 3.6: Phân tích tình hình ln chuyển khoản phải thu phải trả Công ty 74 Bảng 3.7: So sánh tình hình luân chuyển khoản phải thu phải trả Công ty với công ty ngành .76 Bảng 3.8: Phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Công ty 80 Bảng 3.9: So sánh khả toán ngắn hạn năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 80 Bảng 3.10: Phân tích khả tốn nợ dài hạn Công ty .81 Bảng 3.11: So sánh khả toán dài hạn năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 83 Bảng 3.12: Phân tích mối quan hệ dịng tiền khả tốn Cơng ty 84 Bảng 3.13: So sánh mối quan hệ dòng tiền khả toán năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 85 Bảng 3.14: Phân tích khái quái kết kinh doanh Công ty qua năm 2019 - 2021 89 Bảng 3.15: Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty qua năm 2019 - 2021 93 Bảng 3.16: So sánh hiệu sử dụng tài sản Công ty cổ phần May – Dệt May Nam Định công ty ngành 94 Bảng 3.17: Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty 96 Bảng 3.18: So sánh hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 96 Bảng 3.19: Phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho Công ty 99 Bảng 3.20: So sánh hiệu sử dụng hàng tồn kho năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 100 Bảng 3.21: Phân tích hiệu sử dụng TSDH TSCĐ Công ty 103 Bảng 3.22: So sánh hiệu sử dụng TSDH TSCĐ năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 104 Bảng 3.23: Phân tích hiệu sử dụng VCSH Công ty 107 Bảng 3.24: So sánh hiệu sử dụng VCSH năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 107 Bảng 3.25: Phân tích hiệu sử dụng chi phí Công ty 111 Bảng 3.26: So sánh hiệu sử dụng chi phí năm 2021 CTCP May – Dệt May Nam Định với số công ty khác ngành 111 Bảng 3.27: Phân tích rủi ro tài Công ty .113 Bảng 3.28: Phân tích rủi ro tài năm 2021 Cơng ty so với công ty khác .113 Biều đồ 3.1: Cơ cấu tài sản Công ty 60 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn Công ty 65 Sơ đồ 2.1 Mơ hình phân tích tài Dupont .26 Sơ đồ 3.1 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt May 5- Dệt may Nam Định 53 Sơ đồ 3.2 Cơ cấu máy quản lý Công ty cổ phần Dệt May 5- Dệt may Nam Định .57 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Tài - Kế tốn Cơng ty cổ phần Dệt May 5- Dệt may Nam Định 59 Chương GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng Kể từ Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế WTO, APEC, AFTA, TPP… ký nhiều hiệp định song phương đa phương lại có nhiều hội để giao lưu, phát triển kinh tế với quốc gia giới Để kinh tế Việt Nam hịa nhập với kinh tế giới khu vực địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi mới, thích ứng với điều kiện cụ thể, chiến lược, định hướng doanh nghiệp, để xác định khả cạnh tranh so với đối thủ Trong năm qua, ngành dệt may nước dần khẳng định vị trước cạnh tranh khắt khe giá, chất lượng sản phẩm, thời gian sản xuất giao hàng doanh nghiệp đến từ Ấn Độ, Bangladesh hay Trung Quốc đặc biệt Trung Quốc hạ giá đồng nội tệ xuống 8-15% để chủ động giảm giá hàng xuất Các doanh nghiệp dệt may nước hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan Hiệp định EVFTA UKVFTA mang lại Bên cạnh tín hiệu tích cực năm 2022 thị trường lớn Mỹ, EU mở cửa trở lại Ngành dệt may Việt Nam hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành luật cấm nhập nguyên liệu sản xuất Tân Cương (Trung Quốc), chiếm 11% tổng lượng hàng dệt may nhập Mỹ Theo đó, kỳ vọng nhà sản xuất sợi bơng Việt Nam giành “miếng bánh” mà nhà sản xuất Tân Cương để lại Do đó, năm nay, DN tăng tốc đẩy mạnh tiếp cận thị trường châu Âu.Tuy nhiên doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt thách thức từ nội bất lợi tỷ giá, tình trạng thiếu lao động dịch bệnh Covid đặc biệt, chiến tranh Nga – Ukraine khiến DN xuất sang thị trường chịu tác động trực tiếp Như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kế hoạch cụ thể khắc phục khó khăn, tận dụng hội để đưa doanh nghiệp 10 ngày phát triển vững mạnh vươn tầm quốc tế Vì vậy, điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu tình hình tài nắm bắt tình hình tài đối thủ cạnh tranh đứng vững Báo cáo tài tranh tồn cảnh tình hình tài doanh nghiệp, việc phân tích báo cáo tài giúp cổ đông, nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh, rủi ro triển vọng tương lai doanh nghiệp Qua đó, hỗ trợ bên liên quan định xác Nhận thức tầm quan trọng đó, cơng ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định quan tâm đến cơng tác phân tích báo cáo tài Nhờ mà công ty đạt thành tựu định hoạt động kinh doanh có bước chắn cho phát triển trung hạn dài hạn Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn 1.2 Tổng quan nghiên cứu phân tích BCTC DN Phân tích BCTC cơng cụ vơ hữu ích khơng nhà quản lý doanh nghiệp để đưa định mà cịn vơ quan trọng quan quản lý trình quản lý Việc phân tích báo cáo tài cho ta thấy tranh tồn cảnh tình hình tài công ty, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp để từ đánh giá lực tài cơng ty đồng thời đánh giá tiềm hay rủi ro doanh nghiệp q trình phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài này, cụ thể sau: Năm 2018: Tác giả Mai Thị Thu Hương với đề tài luận văn thạc sỹ “Phân tích tài Tổng cơng ty may Hưng n”, luận văn đưa giải pháp khắc phục mặt hạn chế nhằm cải thiện nội dung phân tích tình hình tài Tổng cơng ty may Hưng Yên Năm 2017: Luận văn thạc sỹ kinh tế Phùng Thị Thu Hằng: “Phân tích tài Công ty cổ phần Đầu tư xây lắp Vật liệu xây dựng Đông Anh”, luận văn 10 119 máy móc, thiết bị Vịng quay hàng tồn kho mức thấp cho thấy có tình trạng ứ đọng hàng tồn kho Đi đôi với việc đẩy mạnh sản xuất hoạt động tiêu thụ cần phải đẩy mạnh để giải phóng hàng tồn kho Các tiêu đo lường hiệu sinh lợi ROA, ROE, ROS thấp cho thấy hiệu sử dụng tài sản yếu có cải thiện, Cơng ty chưa có biện pháp kiểm sốt chi phí hiệu Trong theo phân tích hiệu sử dụng chi phí phần 3.2.3.3, cơng ty chưa thực quản trị tốt chi phí chi phí quản lý doanh nghiệp, sau chi phí sản xuất chi phí nhân cơng chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ lệ cao 4.1.3 - Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Chiến lược kinh doanh Cơng ty hướng đến sản phẩm chất lượng giá thành cao so với sản phẩm khác Giá nguyên vật liệu có chiều hướng tăng dẫn tới giá vốn hàng bán tăng điều làm cho lợi nhuận công ty bị giảm sút giai đoạn 2019 – 2021 - Công ty giai đoạn đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ đầu tư : nhà xưởng, máy móc, kho bãi,… Giá trị TSCĐ đầu tư lớn nhiên chưa sâu vào hoạt động nhiều hoạt động chưa hiệu chưa đem lại giá trị doanh thu lợi nhuận - Công tác quản lý nhân lực cơng ty cịn nhiều yếu từ tuyển dụng, bố trí sử dụng người, lao động cơng ty chủ yếu cịn non trẻ với áp lực cạnh tranh đổi công nghệ công ty chiến lược đào tạo nâng cao nguồn nhân lực để kịp thời tiếp cận với công nghệ đại việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, kỹ bán hàng, quản lý doanh nghiệp xuống - Một nguyên nhân cơng tác quản trị chi phí cịn đặc biệt chi phí nhân cơng, hiệu mang lại thấp - Hoạt động marketing yếu hình ảnh thương hiệu cơng ty chưa biết đến nhiều 119 120 120 121 4.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Dệt may – Dệt may Nam Định Để khắc phục điểm yếu tồn theo đuổi mục tiêu, chiến lược trung dài hạn mà Công ty đặt phải có biện pháp mặt mang tính tức thời giải vấn đề mặt khác phải mang tính dài hạn để phát triển công ty cách bền vững 4.2.1 Về cấu trúc tài sách tài trợ vốn + Xây dựng cấu vốn hợp lý: Cơ cấu vốn coi hợp phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đạt mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn Để đạt cấu vốn hợp lý Cơng ty cần xác định nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh Công ty tiến hành thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Trong đó, phải xác định biến động thị trường thị trường kim loại đồng thị trường để có biện pháp huy động vốn phù hợp + Các biện pháp huy động vốn để tăng n guồn tài trợ: - Tận dụng tối đa khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn toán Phải trả người lao động, thuế khoản phải nộp Nhà nước chưa đến hạn hình thức tín dụng thương mại phương pháp mua chịu từ nhà cung cấp Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn mang tính chất tạm thời Cơng ty cần ý đến việc cân đối nguồn vốn chiếm dụng với khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh - Ngồi nguồn vốn ngắn hạn, Cơng ty cần quan tâm đến việc tìm nguồn tài trợ dài hạn mà mục tiêu Công ty mở rộng kinh doanh thời gian tới, từ nguồn huy động từ cổ phiếu, vốn chủ sở hữu mà Công ty cần mạnh dạn chuyển sang khoản vay dài hạn điều kiện cho phép 4.2.2 Về tình hình cơng nợ khả tốn + Đối với khoản phải trả người bán: Công ty nên tiến hành theo dõi chi 121 122 tiết khoản phải trả người bán thời hạn toán hợp đồng giá trị khoản toán Nếu nhà cung cấp áp dụng chiết khấu toán thời gian hiệu lực hợp đồng Cơng ty thực tốn sớm vừa giảm khoản phải trả vừa tạo uy tín niềm tin nhà cung cấp Mặt khác, toán hạn, trước hạn tạo lợi đàm phán giá đầu vào, việc trì khoản chiết khấu tốn nhà cung cấp thúc đẩy việc giao hàng, thực hợp đồng nhanh từ thúc đẩy hoạt động kinh doanh q trình lưu chuyển tiền Cơng ty + Đối với khoản phải thu: - Phải thu khách hàng: Thực việc đôn đốc thu hồi cơng nợ, tránh tình trạng khoản nợ khó địi nảy sinh giai đoạn trước Hàng tháng, công ty nên tiến hành theo dõi chi tiết khoản phải thu, phân tích khoản phải thu quy mơ, thời hạn toán khoản nợ Đồng thời, có biện pháp khuyến khích khách hàng tốn trước thời hạn hình thức chiết khấu tốn Cơng ty quy định điều khoản Hợp đồng với khách hàng truyền thống với đơn hàng có khố i lượng giá trị lớn Điều giúp cho vốn thu hồi nhanh hơn, bổ sung kịp thời cho hoạt động kinh doanh - Đối với khoản phải thu khác, bao gồm khoản cho vay khoản tạm ứng: Công ty cần xem xét thực thu hồi khoản cho vay khoản tạm ứng để có thêm nguồn vốn bổ sung, hối thúc các cá nhân tạm ứng hồn thành cơng việc liên quan đến hoạt động giao khoán thực công việc khác để khoản tạm ứng thực phát huy tác dụng + Nâng cao chất lượng dòng tiền Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh Cơng ty khơng ổn định, năm 2020 dịng tiền có giảm sút so với năm 2019 tăng trở lại năm 2021 Như vậy, dịng tiền Cơng ty chưa tốt Cơng ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ: + Lập dự báo ngân qũy dự báo khoản thu chi tiền cách khoa học 122 123 để chủ động q trình tốn kỳ + Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý, vừa đảm bảo khả toán tiền mặt cần thiết kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả sinh lợi số vốn tiền mặt nhàn rỗi 4.2.3 Về hiệu kinh doanh 4.2.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản + Cải thiện hoạt động tài sản cố định: Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có Máy móc, thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Chính vậy, cơng ty cần phải nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định số biện pháp sau: - Đổi dây chuyền công nghệ điều kiện nguồn vốn cho phép: Thực tế máy móc thiết bị đơn vị chưa mang lại hiệu rõ rệt mà xảy lỗi làm giảm chất lượng sản phẩm, nhiều thời gian không cần thiết để sửa chữa, tăng chi phí Trong điều kiện có vốn đảm bảo vấn đề tốn, cơng ty nên đổi dây chuyền khác đại đảm bảo chất lượng sản phẩm Nếu sử dụng dây chuyền sản xuất cũ, Cơng ty cần tăng cường cơng tác quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị, kiểm tra thường xuyên lỗi hỏng hóc để kịp thời khắc phục, từ nâng cao cơng suất thời gian sử dụng hữu ích tài sản, giảm thời nhàn rỗi( thời gian ngừng hoạt động để sửa chữa) Để thực điều phối hợp phận, phịng ban việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa cần nhanh chóng thuận tiện - Định kỳ hàng quý, hàng năm, Công ty nên tiến hành kiểm kê tài sản cố định nhằm nắm bắt kịp thời tình trạng tài sản cố định Nếu tài sản khơng cịn sử dụng khơng cần dùng kịp thời lý, nhượng bán để thu hồi vốn - Tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh thông suốt, nhịp nhàng hạn chế tối đa tình trạng thời gian nhàn rỗi máy móc thiết bị ví dụ thời gian ngừng 123 124 hoạt động lỗi sản xuất Khi trình thực đồng giúp Công ty tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất kết tăng lợi nhuận Để đạt điều này, phòng cung ứng vật tư, phòng kỹ thuật phân xưởng nhà máy phải phối hợp cách có hiệu lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa kịp thời thay đổi sản lượng sản xuất biến động thị trường + Nâng cao chất lượng nhân lực: Công ty áp dụng dây chuyền công nghệ vào sản xuất sản phẩm đồng tinh luyện trình hoạt động kinh doanh cần linh hoạt nên nhân lực Công ty phải người có chun mơn, nghiệp vụ, cụ thể: - Đối với người quản lý doanh nghiệp cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý tham gia lớp học quản trị kinh doanh, lớp tìm hiểu tâm lý người lao động Đối với người lao động trực tiếp tham gia sản xuất: Nâng cao hiểu biết người lao động hoạt động dây chuyền sản xuất, cách vận hành đánh giá sản phẩm đầu có đạt theo yêu cầu, hướng dẫn sử dụng tài sản tránh hỏng hóc, mặt khác phải đảm bảo người lao động thực an tồn lao động sách khuyến khích người lao động sách thưởng có sáng kiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phí đưa hình thức xử lý phù hợp có sai phạm, thực chế độ phúc lợi cho người lao động đầy đủ • Nâng cao khả sinh lời  Một là, tăng doanh thu: Doanh thu chi phí hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Để tăng doanh thu, Cơng ty thực biện pháp sau: - Tăng cường cơng tác tìm kiếm thị trường mới, khách hàng Hiện thị trường chủ yếu Công ty khách hàng khu vực miền Bắc, việc đẩy mạnh hướng tìm kiếm khách hàng điều cần thiết, nhằm đa dạng mối bạn hàng tăng thêm uy tín cho Cơng ty - Xây dựng sách bán chịu bạn hàng có quan hệ lâu năm doanh nghiệp mà có uy tín tín dụng dựa vào tiêu chí: ứng xử khách hàng 124 125 thể qua thái độ hành vi khách hàng việc trả nợ, khả trả nợ khách hàng xem xét thông qua báo cáo thường niên đối tác, tình hình kinh tế vĩ mơ Xây dựng sách bán chịu phương thức bán trả chậm, trả góp với phương thức trả điều khoản bán chịu linh hoạt từ làm tăng doanh thu  Hai là, kiểm sốt chi phí: + Đối với chi phí ngun vật liệu: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Lập kế hoạch dự trữ, thu mua vật liệu, phụ tùng thay đúng, đủ kịp thời Kèm theo phải tìm kiếm nhà cung ứng vật tư có sản phẩm chất lượng đảm bảo, giá hợp lý Yêu cầu nhà cung cấp đảm bảo thời gian giao hàng chất lượng hàng cung ứng - Đối với nguyên vật liệu tồn kho: Công ty cần xây dựng định mức nguyên vật liệu tồn kho cuối năm hợp lý để vừa cung ứng kịp thời hoạt động chế biến năm không làm ứ đọng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Mặt khác, tồn kho nhiều làm tăng diện tích kho bãi, tăng chi phí tồn kho, bảo quản di chuyển nguyên vật liệu vào sản xuất - Đối với thành phẩm tồn kho : Công ty cần xây dựng sách tồn kho thành phẩm với định mức hợp lý, tránh ứ đọng vốn cần đẩy mạnh sách bán hàng + Đối với chi phí chung: giảm thiểu tối đa hoạt động khơng làm tăng giá trị hoạt động chuyển nguyên liệu từ khu mỏ tới nhà máy nên rút ngắn thời gian di chuyển biện pháp giảm chi phí hiệu + Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định: cần khai thác tối đa lực sản xuất máy móc thiết bị + Quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm thiểu tối đa khoản dự phòng mà phản ánh chi phí này, có khoản dự phịng nhân tố khơng tích cực cho báo cáo, cho thấy Cơng ty có hoạt động thu hồi công nợ không tốt 125 126 Trên sở việc kiểm sốt chi phí chi tiết, Cơng ty cần tổng hợp thực hiện: + Lập dự toán chi phí hàng năm: Cơng ty lập dự tốn trước chi phí cho kế hoach sản xuất kinh doanh cho kỳ kế hoạch, việc xây dựng định mức chi phí hồn chỉnh (định mức vật liệu, nhân cơng) để làm sở lập dự tốn + Cơng ty cần tiến hành loại bỏ chi phí bất hợp lý, cắt giảm chi phí phận mà khơng mang lại hiệu quả, gây tăng chi phí, giảm lợi nhuận 4.3 Điều kiện thực giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần May – Dệt may Nam Định 4.3.1 Về phía Nhà nước - Nhà nước cần hồn thiện sách tài khóa, tiền tệ, tín dụng tỷ giá hối đối để quản lý kinh tế vĩ mô cách đồng từ phát huy tính tích cực hội nhập quốc tế doanh nghiệp - Nhà nước cần tạo chế thơng thống hơn, giải vấn đề tồn ngành cần có sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Hệ thống pháp luật cịn hồn thiện, nên khơng tránh khỏi tượng sách thay đổi liên tục khiến doanh nghiệp thích ứng khơng kịp Chính vậy, Nhà nước ngồi việc cho đời văn luật phù hợp với kinh tế hội nhập cần có rà sốt, xóa bỏ văn pháp luật chồng chéo, bất hợp lý để giảm bớt rào cản khơng cần thiết cho doanh nghiệp - Hồn thiện quy định chế độ kế toán hành, song song với hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế nhằm hướng tới kinh tế phát triển bền vững - Giảm bớt thủ tục hành làm việc với quan Nhà nước - Tạo điều kiện cho vay DN, cá nhân hoạt động kinh doanh 4.3.2 Về phía Cơng ty Để thực có hiệu giải pháp đưa ra, Cơng ty phải có đổi phù hợp với hoạt động doanh nghiệp 126 127 - Về công tác quản lý: Công ty cần tổ chức máy kế tốn khoa học, phận Cơng ty cần phối hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo dịng chảy thơng tin thơng suốt, kịp thời, rõ ràng Đồng thời, Công ty nên thực việc kiểm tra đối chiếu số liệu sổ sách thường xuyên, phát sai sót rủi ro xảy từ có hướng giải hợp lý, nâng cao tính xác thực số liệu, đưa định quản trị xác Hơn nữa, Cơng ty cần hồn thành cơng bố Báo cáo tài theo quy định quan chức quan thuế,… - Về chiến lược sản phẩm: Nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực đồng tinh luyện đồng miếng, đồng thời thực đa dạng hóa sản phẩm, linh hoạt theo nhu cầu thị trường - Về hoạt động sản xuất kinh doanh chung: Thực ổn định sản xuất, phát triển hoạt động kinh doanh theo chiến lược, mục tiêu đề - Về lao động: Công ty cần trọng công tác đào tạo, phát huy nguồn nhân lực sẵn có có sách phúc lợi cho người lao động 4.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu nỗ lực xong giới hạn không gian, thời gian nên đề tài hạn chế định: Thứ nhất: Luận văn thu thập thông tin từ BCTC tài liệu liên quan giai đoạn 2019-2021, tập trung vào hai năm 2020 2021 Thứ hai: Khi so sánh tiêu phân tích, tác giả đơn so sánh năm so sánh với ba cơng ty ngành có quy mơ Số liệu trung bình ngành chưa có đơn vị Chính phủ đứng thức để đảm nhiệm vai trị tổng hợp tính tốn số trung bình ngành tất ngành Chính vậy, luận văn khơng có sở số trung bình ngành thực tin cậy để so sánh Thứ ba: Trong trình nghiên cứu dù cố gắng thiếu sót lực kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi hạn chế 127 128 cách tiếp cận, phân tích, đánh giá kết luận 128 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần May – Dệt may Nam Định chương 3, chương này, tác giả kết đạt tồn tình hình tài Cơng ty Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Công ty Cổ phần May – Dệt may Nam Định Bên cạnh đó, luận văn tổng hợp lại hạn chế định tồn để cơng trình nghiên cứu tác giả sau có thời gian nghiên cứu sâu hoàn thiện 129 130 KẾT LUẬN Trong kinh tế hội nhập cạnh tranh ngày liệt, doanh nghiệp cần xây dựng cho hướng riêng, mục tiêu cuối xây dựng để trường tồn Do vậy, nâng cao lực tài mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Để thực mục tiêu cung cấp cho đối tượng quan tâm tới t ình hình tài doanh nghiệp với độ tin cậy cao phân tích báo cáo tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc định nhà đầu tư, nhà cho vay, cổ đông, người lao động nhà quản trị doanh nghiệp Qua thời gian nghiên cứu lý luận phân tích báo cáo tài với phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định, tác giả hệ thống hóa sở lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Đồng thời, phản ánh tranh tồn cảnh tình hình tài Cơng ty Từ đưa nhận xét thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty thời gian tới Tác giả hi vọng sở giúp cho Công ty Cổ phần May – Dệt may Nam Định nói riêng cơng ty ngành khai khống nói chung thực tốt công tác quản lý nâng cao lực tài nhằm đạt mục tiêu phát triển doanh nghiệp xu hướng phát triển ngành hội nhập kinh tế Dù có nhiều cố gắng Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người quan tâm để Luận văn hoàn thiện 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 – Về việc ban hành Chế độ kế toán Doanh nghiệp Chu Thị Cẩm Hà (2013), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển KSH (2013, 2014), Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển KSH (2013, 2014), Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Bắc Giang (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Khai thác Chế biến Khoáng sản Bắc Giang(2012, 2013, 2014), Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định (2013, 2014), Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Khống sản Bình Định (2013, 2014), Báo cáo thường niên Công ty Cổ phần Tập đồn Khống sản Á Cường (2013, 2014), Báo cáo tài 10 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khống sản Á Cường (2013, 2014), Báo cáo thường niên 11 Lê Thị Xuân (2010), Phân tích sử dụng báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Ngơ Thị Qun (2011), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Xi măngBút Sơn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, Nhà 131 xuất Tài chính, Hà Nội 132 15 Nguyễn Thị Sâm (2015), Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp lý thuyết, thực hành, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cơng (2005), Chuyên khảo Báo cáo tài lập, đọc, ki ểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 18 Phạm Thị Thanh Thủy (2011), Phân tích báo cáo tài công ty đại chúng ngành Dược Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Phạm Thị Thủy (2013), Phân tích, dự báo định giá báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Trần Thị Luận (2015), Phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 133 ... qua công cụ kỹ thuật áp dụng nào? -Thực trạng phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định diễn nào? - Có giải pháp áp dụng để phân tích báo cáo tài Công ty Cổ phần may 5- Dệt may. .. sử phát triển công ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định + Thu thập hệ thống BCTC, BCKQKD, quy mô vốn công ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định thông qua năm 2019, 2020, 2021 - Phân tích xử lý liệu:... mạnh đóng góp lý luận, thực tiễn luận văn mà tác giả thực “ Phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần May 5- Dệt may Nam Định? ?? 14 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CHÍNH TÀI CHÍNH TRONG CÁC

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Mơ hình phân tích tài chính Dupont - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Sơ đồ 2.1. Mơ hình phân tích tài chính Dupont (Trang 26)
Bảng 2.1. Phân tích cơ cấu tài sản - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 2.1. Phân tích cơ cấu tài sản (Trang 31)
Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 33)
3.1.2.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
3.1.2.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty (Trang 57)
Bảng 3.1: Phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty qua các năm 2019-2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.1 Phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty qua các năm 2019-2021 (Trang 63)
1.1. Tài sản cố định hữu  - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
1.1. Tài sản cố định hữu (Trang 64)
hình 15,209,335,153.00 57.39 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
hình 15 209,335,153.00 57.39 (Trang 64)
Bảng 3.2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty qua các năm 2019-2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty qua các năm 2019-2021 (Trang 67)
Bảng 3.4: So sánh CTCP May 5– Dệt May Nam Định với các công ty cùng ngành năm 2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.4 So sánh CTCP May 5– Dệt May Nam Định với các công ty cùng ngành năm 2021 (Trang 69)
Bảng 3.3: Phân tích mối quan hệ tài sản và nguồn vốn của Công ty Chỉ tiêu - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản và nguồn vốn của Công ty Chỉ tiêu (Trang 69)
Bảng 3.5: Phân tích tình hình cơng nợ Công ty qua các năm 2019-2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.5 Phân tích tình hình cơng nợ Công ty qua các năm 2019-2021 (Trang 72)
Bảng 3.6: Phân tích tình hình ln chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.6 Phân tích tình hình ln chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty (Trang 74)
Bảng 3.7: So sánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty với các công ty trong ngành - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.7 So sánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty với các công ty trong ngành (Trang 76)
Bảng 3.8: Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.8 Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty (Trang 80)
Bảng 3.10: Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.10 Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Công ty (Trang 81)
Bảng 3.11: So sánh khả năng thanh toán dài hạn năm 2021 của CTCP May 5– Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.11 So sánh khả năng thanh toán dài hạn năm 2021 của CTCP May 5– Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành (Trang 83)
Bảng 3.12: Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.12 Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty (Trang 84)
) (52.14) 3. Chi phí lãi vay  - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
52.14 3. Chi phí lãi vay (Trang 85)
Bảng 3.14: Phân tích khái quái kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2019-2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.14 Phân tích khái quái kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2019-2021 (Trang 89)
Bảng 3.15: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty qua các năm 2019-2021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.15 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty qua các năm 2019-2021 (Trang 93)
Bảng 3.17: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.17 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty (Trang 96)
Bảng 3.19: Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.19 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho của Công ty (Trang 99)
Bảng 3.21: Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH và TSCĐ của Công ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.21 Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH và TSCĐ của Công ty (Trang 103)
Bảng 3.22: So sánh hiệu quả sử dụng TSDH và TSCĐ năm 2021 của CTCP May 5– Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.22 So sánh hiệu quả sử dụng TSDH và TSCĐ năm 2021 của CTCP May 5– Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành (Trang 104)
Bảng 3.23: Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH của Cơng ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.23 Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH của Cơng ty (Trang 107)
Bảng 3.25: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của Cơng ty - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.25 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của Cơng ty (Trang 111)
Bảng 3.27: Phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Chỉ tiêu201920202021 - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.27 Phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Chỉ tiêu201920202021 (Trang 113)
Bảng 3.28: Phân tích rủi ro tài chính năm 2021 của Cơng ty so với các công ty khác - Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định
Bảng 3.28 Phân tích rủi ro tài chính năm 2021 của Cơng ty so với các công ty khác (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w