Phân tích tình hình ln chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định (Trang 74)

Chỉ tiêu 2019 2020 2021

Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Số tiền (+/-) Tỷ lệ(%) Số tiền (+/-) Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu thuần (đồng) 49,564,623,312.00 47,965,811,220.00 53,968,778,039.00 (1,598,812,092.00) (3.23) 6,002,966,819.00 12.52 2. Khoản phải thu khách

hàng đầu kỳ (đồng) 3,472,351,504.00 3,257,417,466.00 1,124,247,330.00 (214,934,038.00) (6.19)

(2,133,170,136.00

) (65.49) 3. Khoản phải thu khách

hàng cuối kỳ (đồng) 3,257,417,466.00 1,124,247,330.00 39,320,000.00

(2,133,170,136.00

) (65.49)

(1,084,927,330.00

) (96.50) 4. Khoản phải thu khách

hàng bình quân (đồng) (4=(2+3)/2)

3,364,884,485.00 2,190,832,398.00 581,783,665.00 (1,174,052,087.00) (34.89) (1,609,048,733.00) (73.44) 5. Số vòng quay phải thu

khách hàng (vòng) (5=1/4) 14.73 21.89 92.76 (7.16) (48.63) 70.87 323.70 6. Thời gian 1 vòng quay

phải thu khách hàng (ngày) (6=365/5)

24.78 16.67 3.93 (8.11) (32.72) (12.74) (76.40) 7. Giá vốn hàng bán (đồng) 43,316,756,426.00 41,849,620,327.00 47,520,016,988.00 (1,467,136,099.00) (3.39) 5,670,396,661.00 13.55 8. Khoản phải trả người bán

đầu kỳ (đồng) 4,180,527,494.00 3,561,842,334.00 1,152,124,564.00 (618,685,160.00) (14.80)

(2,409,717,770.00

) (67.65) 9. Khoản phải trả người bán

cuối kỳ (đồng) 3,561,842,334.00 1,152,124,564.00 1,358,143,981.00

(2,409,717,770.00

) (67.65) 206,019,417.00 17.88 10. Khoản phải trả người bán

bình quân (đồng) (10=(8+9)/2) 3,871,184,914.00 2,356,983,449.00 1,255,134,272.50 (1,514,201,465.00 ) (39.11) (1,101,849,176.50 ) (46.75)

11. Số vòng quay phải trả

người bán (vòng) (11=7/10) 11.19 17.76 37.86 6.57 58.68 20.10 113.23 12. Thời gian 1 vòng quay

phải trả người bán (ngày)

(12=365/11) 32.62 20.56 9.64 (12.06) (36.98) (10.92) (53.10)

Bảng 3.7: So sánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty với các công ty trong ngành Chỉ tiêu Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty Cổ phần Thủy Bình CTCP May 5 – Dệt May Nam Định So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Công ty Cổ phần Thủy Bình (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Số vịng quay phải thu

khách hàng 56.45 67.96 92.76 36.31 64.32 24.80 36.49 2. Thời gian 1 vòng quay

phải thu khách hàng 6.45 5.36 3.93 (2.52) (39.07) (1.43) (26.68) 3. Số vòng quay phải trả

người bán 54.53 64.60 37.86 (16.67) (30.57) (26.74) (41.39) 4. Thời gian 1 vòng quay

phải trả người bán 6.54 5.65 9.64 3.10 47.40 3.99 70.62

*Phân tích phải thu khách hàng của Công ty May 5 – Dệt may Nam Định

Theo bảng 3.6, thời gian thu hồi nợ của Cơng ty có xu hướng tăng. Năm 2019 số vòng quay phải thu khách hàng là 14.73 vòng tăng lên 21.89 vòng vào năm 2020 tức là tăng 7.16 vòng, tương đương tăng 48.63% và tăng tiếp lên 92.76 vòng vào năm 2021, tức tăng 70.87 vịng tương đương tăng 323%. Từ đó thời gian 1 vịng quay phải thu khách hàng giảm dần. Năm 2020, thời gian 1 vòng quay phải thu khách hàng là 16.67 ngày, giảm 8.11 vòng tương đương giảm 32.72% so với năm 2019. Và năm 2021, chỉ tiêu này giảm xuống còn 3.93 ngày, tức là giảm 12.74 vòng, tương đương giảm 76.4% so với năm 2020. Điều này cho thấy Công ty đã đạt được hiệu quả tốt trong việc thu hồi nợ, rút ngắn thời gian thu hồi, tốc đọ thu hồi tiền của Cơng ty nhanh hơn, Cơng ty ít bị chiếm dụng vốn hơn.

Ngồi ra, khi so sánh với 2 cơng ty cùng ngành Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình ở bảng 3.7, số liệu cho thấy thời gian thu hồi nợ năm 2021 của Cơng ty tốt hơn 2 cơng ty cịn lại. Số vịng quay phải thu khách hàng của Cơng ty nhiều hơn Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 36.31 vịng, tương đương 63.32% và nhiều hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình 24.8 vịng tương đương đương 36.49%. Kèm theo đó thời gian 1 vịng quay phải thu khách hàng của Cơng ty ít hơn so với Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là 2.52 ngày, tương đương 39.07% và ít hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 1.43 ngày, tương đương 26.68%. Thời gian thu hồi nợ của Công ty chỉ mất 3.93 ngày trong khi 2 cơng ty cịn lại đều mất trên 5 ngày mới thu hồi được. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy Cơng ty đang thực hiện các chính sách thu hồi nợ một cách hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vòng quay thu hồi nợ của Cơng ty q cao thì cũng có nghĩa là phương thức thnah toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng tới ảnh lượng tiêu thụ nên Công ty cần phải chú ý cân đối phù hợp.

*Phân tích phải trả người bán của Cơng ty

Từ bảng 3.6 ta thấy số vòng quay phải trả người bán liên tục tăng. Năm 2020 là 17.76 vòng, tăng 6.57 vòng tăng 58.68% so với năm 2019. Đến năm 2021, số

vòng quay phải trả người bán tăng lên 37.86 vòng, tăng 20.1 vòng so với năm 2020, tương đương 113.23%. Thời gian 1 vịng quay phải trả người bán của Cơng ty năm 2019 là 32.62 ngày, giảm xuống 20.56 ngày vào năm 2020, tức giảm 12.06 ngày, tương đương giảm 36.98% so với năm 2019. Năm 2021, thời gian 1 vòng quay giảm xuống còn 9.64 ngày, tức giảm 10.92 ngày, tương đương giảm 53.1% so với năm 2020. Vì vậy có thể thấy thời gian quay vịng phải trả người bán của Cơng ty đã giảm đi đáng kể trong 3 năm, chứng tỏ Cơng ty đang cải thiện tốt các chính sách thanh tốn để thanh tốn tiền hàng kịp thời hơn, ít đi chiếm dụng vốn của các đối tác.

Nhưng khi so sánh chỉ tiêu với 2 cơng ty cùng ngành năm 2021 thì kết quả lại trái ngược so với khoản phải thu khách hàng. Số vịng quay phải trả người bán của Cơng ty thấp nhất trong 3 Công ty; thấp hơn so với Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 16.67 vịng, tương đương 47.4% và thấp hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình 26.74 vịng, tương đương 41.39%. Tuy so với tình hình Cơng ty giai đoạn 2019 -2021 thì khả năng thanh tốn của Cơng ty có dấu hiệu tốt lên nhưng vẫn chưa bằng 2 công ty cùng ngành. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán tiền hàng của Cơng ty vẫn cịn chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng vẫn nhiều so với các công ty cùng ngành. Như thế ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu trên thị trường, công ty cần cố gắng cải thiện.

3.2.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Căn cứ vào số liệu tính tốn Bảng 3.8 và 3.9, tác giả đưa ra phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty như sau:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2019, 2020, 2021 của Công ty lần lượt là: 1.27; 1.32; 1.32. Có thể thấy các hệ số tăng trong 3 năm phân tích. Năm 2020 tăng 0.05 so với năm 2019, tương đương tăng 3.78% và năm 2021 tăng nhẹ 0.26% so với năm 2020. Chỉ tiêu này cho biết với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn hay khơng. Việc chỉ tiêu tăng cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đang tăng lên. Tuy năm 2021 chỉ có sự tăng nhẹ nhưng cũng cho thấy việc thanh tốn nợ của cơng

ty đang cải thiện tốt. Chỉ số này biểu thị cơng ty có mới chỉ vừa đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, chưa hồn tồn đảm bảo việc thanh tốn nợ ngắn hạn. Cụ thể khi so sánh với 2 công ty cùng ngành năm 2021, trị số của hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá thấp.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty biến động trong 3 năm. Năm 2018 hệ số này là 0.97, tăng 0.02 vào năm 2020, tương đương tăng 2.15% nhưng lại giảm mạnh vào năm 2021, giảm 0.14, tương đương giảm 13.64% so với năm 2020. Việc giảm đi của hệ số này là do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của Công ty đều giảm nên chỉ tiêu này cũng ảnh hưởng theo. Nhưng chỉ tiêu này ở mức dưới 1, chứng tỏ cơng ty chưa đủ khả năng thanh tốn nhanh cho các khoản nợ ngắn hạn. So sanh hệ số năm 2021 với 2 công ty cùng ngành cũng thấy, giống như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, chỉ tiêu này của Công ty cũng thấp hơn so với 2 công ty kia. Trị số của Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là 4.1, của Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 1.5 cịn của Cơng ty là 0.86. Có thể thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty rất kém, thấp hơn 2 cơng ty cịn lại và thấp hơn 1. Công ty cần chú ý khắc phục để hệ số này không bị ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán nợ.

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty trong 3 năm có biến động lớn. Năm 2020 trị số của chỉ tiêu này là 0.002, giảm 0,1 so với năm 2019, tương đương giảm 98.12%, nhưng đến năm 2021 lại tăng 0.28 so với năm 2020, tương đương tăng 15,657%. Chỉ tiêu này của công ty đang ở mức rất thấp, chứng tỏ công ty không đảm bảo khả năng thanh toán cá khoản nợ đến hạn và phải trả ngay. Nhưng so với 2 doanh nghiệp cùng ngành, thì hệ số này cũng khơng cao. Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là 0.9 và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 1.16. Giá trị của Cơng ty và Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng đều <1 cịn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình >1, nếu cứ kéo dài hệ số thấp như này sẽ không tốt cho Công ty. Đây là dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện.

Bảng 3.8: Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020

(+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1.27 1.32 1.32 0.05 3.78 0.00 0.26 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0.97 0.99 0.86 0.02 2.15 (0.14) (13.64) 3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.10 0.002 0.29 (0.10) (98.12) 0.28 15,657.05

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC của Công ty qua các năm 2019- 2021

Bảng 3.9: So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2021 của CTCP May 5 – Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành

Chỉ tiêu TNHH DệtCơng ty may Hồng Dũng Cơng ty Cổ phần Thủy Bình CTCP May 5 – Dệt May Nam Định So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 4.80 2.14 1.32 (3.48) (72.42) (0.82) (38.14) 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 4.10 1.50 0.86 (3.24) (79.13) (0.64) (42.95) 3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời 1.16 0.90 0.29 (0.87) (75.31) (0.61) (68.18)

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC của các công ty năm 2021

Bảng 3.10: Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn của Cơng ty

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Hệ số khả năng thanh toán

2. Hệ số khả năng thanh toán

nợ dài hạn - - - - - - -

3. Hệ số khả năng trả lãi vay 2.14 1.66 2.20 (0.48) (22.34) 0.54 32.55

Bảng 3.11: So sánh khả năng thanh toán dài hạn năm 2021 của CTCP May 5 – Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành Chỉ tiêu Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty Cổ phần Thủy Bình CTCP May 5 – Dệt May Nam Định So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 4.96 1.75 1.32 (3.64) (73.31) (0.43) (24.35) 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn - - - - - - - 3. Hệ số khả năng trả lãi vay 8.37 15.84 2.20 (6.17) (73.68) (13.64) (86.09)

Bảng 3.12: Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

(đồng) 4,170,921,540.00 1,633,769,259.00 7,853,855,553.00 (2,537,152,281.00) (60.83) 6,220,086,294.00 380.72 2. Nợ phải trả bình

quân (đồng) 21,273,930,953.00 19,326,805,730.00 18,850,494,900.00 (1,947,125,223.00) (9.15) (476,310,830.00) (2.46) 3. Chi phí lãi vay

(đồng) 827,648,658.00 851,298,833.00 763,538,209.00 23,650,175.00 2.86 (87,760,624.00) (10.31) 4. Hệ số thanh tốn nợ của dịng tiền (=1/2) (%) 0.20 0.08 0.42 (0.11) (56.88) 0.33 392.87 5. Hệ số bảo đảm khả năng chi trả lãi vay (= (1+3)/3) (%)

6.04 2.92 11.29 (3.12) (51.67) 8.37 286.62

Bảng 3.13: So sánh mối quan hệ giữa dòng tiền và khả năng thanh toán năm 2021 của CTCP May 5 – Dệt May Nam Định với một số công ty khác trong ngành

Chỉ tiêu Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty Cổ phần Thủy Bình CTCP May 5 – Dệt May Nam Định So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Công ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD (đồng) 12,890,090,000.00 29,043,220,000.00 7,853,855,553.00 (5,036,234,447.00) (39.07) (21,189,364,447.00) (72.96) 2. Nợ phải trả bình quân (đồng) 6,293,081,881.00 39,384,370,000.00 18,850,494,900.00 12,557,413,019.00 199.54 (20,533,875,100.00 ) (52.14) 3. Chi phí lãi vay

(đồng) 396,146,720.00 449,683,105.00 763,538,209.00 367,391,489.00 92.74 313,855,104.00 69.79 4. Hệ số thanh tốn nợ của dịng tiền (=1/2) (%) 2.08 0.74 0.42 (1.66) (79.97) (0.32) (43.70) 5. Hệ số bảo đảm khả

năng chi trả lãi vay (=

(1+3)/3) (%) 31.72 61,15 11.29 (20.43) (64.42) (49.86) (81.54)

3.2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền và khả năng thanh tốn

Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền và khả năng thanh tốn của Cơng ty giai đoạn 2019 – 2020, dựa vào bảng 3.12 tác giả có nhận xét như sau:

Hệ số thanh tốn nợ của dịng tiền của Cơng ty cho biết một đồng nợ trả bình quân được đảm bảo bởi 0.2 đồng tiền và tương đương tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD năm 2019; 0.08 đồng tiền và tương đương tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD năm 2020 và 0.42 đồng tiền và tương đương tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD của Công ty năm 2021. Chỉ tiêu này trong 3 năm phân tích có sự biến động nhưng nhìn chung tăng mạnh và vẫn ở mức <1 cho thấy dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD dù tăng nhưng chưa đủ để đáp ứng khả ăng thanh toán nợ phải trả.

Hệ số đảm bảo khả năng chi trả lãi vay của Cơng ty có sự giảm và tăng mạnh trong 3 năm phân tích. Năm 2019 chỉ tiêu này là 6.04, đến năm 2020 chỉ tiêu này là 2.92, giảm 3.12 tương đương giảm 51.67% so với năm 2019; và năm 2021 chỉ tiêu này là 11.29, tăng 8.37 tương đương tăng 286% so với năm 2020. Hệ số này số này của công ty biến động, nhưng tăng mạnh vào năm 2021 cho thấy tín hiệu khả quan về khả năng chi trả lãi vay bằng dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD của Công ty. Nhưng chỉ tiêu này vẫn chưa đủ để đảm bảo khả năng chi trả lãi vay và sử dụng vào các mục đích khác của Cơng ty.

So sánh với 2 công ty cùng ngành năm 2021 ta thấy hệ số thanh toán nợ của dịng tiền của Cơng ty là 0.42 và của Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 0.72, không chênh lệch nhau quá nhiều đều nhỏ hơn 1; chỉ có Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là có hệ số 2.04 (>1). Điều này cho thấy dòng tiền lưu chuyển từ HĐKD của Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng năm 2021 đáp ứng đủ và thừa khả năng thanh tốn nợ phải trả trong năm 2021, của Cơng ty Cổ phần Thủy Bình tuy chưa đáp ứng đủ tốt nhưng hệ số này vẫn lớn hơn so với Công ty. Hệ số đảm bảo khả năng chi trả lãi vay của Công ty cũng kém hơn nhiều so với 2 công ty cịn lại. Hệ số của Cơng ty nhỏ hơn của Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 20.43 và nhỏ hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình 49.86. Chứng tỏ khả năng chi trả lãi vay của Công ty vẫn chưa bằng 2 cơng ty cùng ngành.

3.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.2.3.1. Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh

Thông qua BCTC của Công ty giai đoạn 2019 -2021, tác giả đã lập bảng 3.14 phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh các chỉ tiêu như sau:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Cơng ty có biến động khá rõ trong 3 năm phân tích. Giá trị doanh thu thuần năm 2019, 2020, 2021 của Công ty lần lượt là 49,564 triệu đồng, 47,965 triệu đồng, 53,968 triệu đồng. Năm 2020 chỉ tiêu giảm 1,598 triệu đồng so với năm 2019, tương đương giảm 3.23% và tăng mạnh trở lại vào năm 2021, tăng 6,002 triệu đồng tương đương tăng 12.52% so

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w