Phân tích mối quan hệ tài sản và nguồn vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định (Trang 69)

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2021 so với

2019 2020 2021 2019 2020 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số nợ so với tài sản 0.79 0.76 0.76 (0.03) (3.64) (0.00) (0.26) 2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1.27 1.32 1.32 0.05 3.78 0.00 0.26 3. Hệ số tài sản so với VCSH 4.67 4.12 4.09 (0.55) (11.80) (0.03) (0.80)

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC của Cơng ty qua các năm 2019 - 2021

Bảng 3.4: So sánh CTCP May 5 – Dệt May Nam Định với các công ty cùng ngành năm 2021 Chỉ tiêu Cơng ty CP Dệt may Hồng Dũng Cơng ty CP Dệt may Thủy Bình CTCP May 5 - Dệt may NĐ 1. Hệ số nợ so với tài sản 0.24 0.59 0.76

2. Hệ số khả năng thanh toán

tổng quát 4.96 1.70 1.32

3. Hệ số tài sản so với VCSH 2.70 3.54 4.09

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên BCTC của các Công ty năm 2021

Qua bảng 3.3 và 3.4, tác giả có nhận xét như sau:

-Hệ số nợ so với tài sản: Năm 2019, trị số của chi tiêu này là 0.79, giảm vào năm 2020 còn 0.76 tương đương giảm 3.64%. Năm 2021 hệ số thay đổi nhẹ, giảm 0.26% so với năm 2020. Cùng với sự giảm đi của nợ phải trả, sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối như đã phân tích ở phần cơ cấu nguồn vốn, có thể thấy được Cơng ty đang cải thiện giảm thiểu việc phụ thuộc tài chính vào chủ nợ tốt, tính tự chủ tài chính nhìn chung tăng. Đây là dấu hiệu tốt đối với các tổ chức tín dụng dụng khi đưa ra quyết định cho Công ty vay tiền.

2019, 2020, 2021 lần lượt là 1.27; 1.32; 1.32. Năm 2020, trị số của hệ số tăng 0.05, tương đương tăng 3.78% so với năm 2019 và giữ ổn định vào năm 2021, khi tăng nhẹ 0.26% so với năm 2020. Có thể thấy trong 3 năm phân tích trị số này đều lớn hơn 1, điều này cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty ngày một tốt, mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty cao hơn.

-Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn CSH. Năm 2020, trị số của chỉ tiệu này là 4.12, giảm 0.55 so với năm 2019 tương đương giảm 11.8%. Năm 2021, hệ số này là 4.09 giảm 0.03 tương đương giảm 0.8%. Việc chỉ tiêu này giảm qua các năm cho thấy tình hình tài chính của Cơng ty tốt lên.

Với phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy tình hình tài chính của Cơng ty đang cải thiện tốt hơn. Công ty độc lập về tài chính hơn.

Ngồi ra tác giả cũng so sánh các hệ số của Công ty năm 2021 với các công ty cùng ngành là Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình ở bảng 3.4. Hệ số nợ so với tài sản của Công ty cao hơn hẳn so với 2 công ty cùng ngành, chứng tỏ tuy nợ phải trả giảm, công ty cũng tăng dần tính tự chủ tài chính nhưng vẫn phụ thuộc nhiều vào chủ nợ hơn so với 2 công ty cùng ngành. Bên cạnh đó, hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty cũng thấp nhất trong 3 công ty càng cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Cơng ty cũng thấp hơn. Hệ số tài sản so với VCSH của Công ty cũng cao nhất trong 3 cơng ty, điều này cho thấy mặc dù tính hình tài chính của Cơng ty biến chuyển tốt nhưng vẫn chưa bằng 2 cơng ty so sánh.

3.2.2. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của Cơng ty

3.2.2.1. Phân tích tình hình cơng nợ

-Tình hình nợ phải thu:

Số liệu bảng 3.5 cho thấy các khoản phải thu trong 3 năm của Công ty đã giảm đi đáng kể. Đặc biệt là năm 2021 Công ty đã giảm được 88.7% các khoản phải thu so với năm 2020 tương đương giảm 2,817 triệu đồng. Năm 2020 giảm 368 triệu đồng tương đương 10.38% so với năm 2019. Chỉ tiêu này giảm phần lớn là do các

khoản phải thu khách hàng giảm mạnh. Các khoản phải thu khách hàng trong các năm 2019, 2020, 2021 có giá trị lần lượt là: 3,257 triệu đồng, 1,124 triệu đồng, 39 triệu đồng tương ứng chiếm 91.89%, 35.39%, 10.95% trong tổng các khoản phải thu. Việc chỉ tiêu này giảm đáng kể trong các năm qua cho thấy việc theo dõi các khoản nợ từ khách hàng của Công ty được cải thiện theo xu hướng tốt.

-Tình hình nợ phải trả:

Bên cạnh các khoản phải thu giảm thì các khoản phải trả của Cơng ty cũng có dấu hiệu giảm trong 3 năm phân tích. Năm 2020 khoản phải trả của Công ty giảm 14.4% so với năm 2019, năm 2021 chỉ tiêu này tăng 11.53% nhưng giá trị vẫn nhỏ hơn năm 2019. Qua phân tích ở phần 3.1 cũng như số liệu ở bảng 3.5 có thể thấy nợ ngắn hạn chiếm tồn bộ số nợ phải trả, Cơng ty khơng phát sinh nợ dài hạn trong 3 năm theo dõi. Trong đó các khoản vay và nợ th tài chính chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ trong 3 năm 2019, 2020, 2021 lần lượt là 66.96%; 90.1%; 59.22% tương đương có giá trị là 13,949 triệu đồng, 16,058 triệu đồng, 11,771 triệu đồng. Năm 2020, vay và nợ thuê tài chính giảm tăng 2,108 triệu đồng tương đương 15.12% và năm 2021 giảm 4,287 triệu đồng tương ứng giảm 26.7%. so với năm 2020. Chiếm vị trí thử 2 trong tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn là khoản phải trả người bán. Chỉ tiêu này nhìn chung giảm trong 3 năm, với giá trị 2019, 2020, 2021 lần lượt là 3,561 triệu đồng; 1,152 triệu đồng; 1,358 triệu đồng tương đương 17.1%; 6.46%, 6.83% trong tổng nợ ngắn hạn. Như vậy có thế thấy trong 3 năm phân tích, cơng ty đang thanh tốn tốt các khoản nợ, tránh được việc chiếm dụng vốn của các bên cho vay.

Bảng 3.5: Phân tích tình hình cơng nợ Cơng ty qua các năm 2019 - 2021

Chỉ tiêu

31/12/2019 31/12/2020 31/12/2021 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Số tuyệt đối (+/-)

Tương đối (%) Số tuyệt đối (+/-) Tương đối (%) A. Các khoản phải thu 3,545,023,466.00 100.00 3,176,954,336.00 100.00 359,137,735.00 100.00 (368,069,130.00) (10.38) (2,817,816,601.00) (88.70) 1. Phải thu khách hàng 3,257,417,466.00 91.89 1,124,247,330.00 35.39 39,320,000.00 10.95 (2,133,170,136.00) (65.49) (1,084,927,330.00) (96.50) 2. Trả trước cho người bán 248,506,000.00 7.01 172,797,934.00 5.44 287,817,735.00 80.14 (75,708,066.00) (30.47) 115,019,801.00 66.56 3. Các khoản phải thu khác 39,100,000.00 1.10 1,879,909,072.00 59.17 32,000,000.00 8.91 1,840,809,072.00 4,707.95 (1,847,909,072.00) (98.30) B. Các khoản phải trả 20,830,911,090.00 100.00 17,822,700,370.00 100.00 19,878,289,430.00 100.00 (3,008,210,720.00) (14.44) 2,055,589,060.00 11.53 1. Nợ ngắn hạn 20,830,911,090.00 100.00 17,822,700,370.00 100.00 19,878,289,430.00 100.00 (3,008,210,720.00) (14.44) 2,055,589,060.00 11.53 1.1. Phải trả người bán ngắn hạn 3,561,842,334.00 17.10 1,152,124,564.00 6.46 1,358,143,981.00 6.83 (2,409,717,770.00) (67.65) 206,019,417.00 17.88 1.2. Người mua phải trả tiền trước ngắn hạn 291,102,563.00 1.40 63,989,408.00 0.36 3,962,712,976.00 19.93 (227,113,155.00) (78.02) 3,898,723,568.00 0.00 1.3. Thuế và các khoản nộp Nhà nước 58,551,577.00 0.28 1,833,100.00 0.01 37,379,149.00 0.19 (56,718,477.00) (96.87) 35,546,049.00 1,939.12 1.4. Phải trả người lao động 2,140,526,989.00 10.28 - - 2,649,427,564.00 13.33 (2,140,526,989.00) (100.00) 2,649,427,564.00 -

1.5. Chi phí phải trả ngắn hạn 17,721,074.00 0.09 20,179,452.00 0.11 18,150,990.00 0.09 2,458,378.00 13.87 (2,028,462.00) (10.05) 1.6. Phải trả ngắn hạn khác 708,942,882.00 3.40 489,354,853.00 2.75 59,657,520.00 0.30 (219,588,029.00) (30.97) (429,697,333.00) (87.81) 1.7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 13,949,312,077.00 66.96 16,058,187,399.00 90.10 11,771,185,656.00 59.22 2,108,875,322.00 15.12 (4,287,001,743.00) (26.70) 1.8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 102,911,594.00 0.49 37,031,594.00 0.21 21,631,594.00 0.11 (65,880,000.00) (64.02) (15,400,000.00) (41.59) 2. Nợ dài hạn - - - - - - - - - -

Bảng 3.6: Phân tích tình hình ln chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty

Chỉ tiêu 2019 2020 2021

Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với năm 2020 Số tiền (+/-) Tỷ lệ(%) Số tiền (+/-) Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu thuần (đồng) 49,564,623,312.00 47,965,811,220.00 53,968,778,039.00 (1,598,812,092.00) (3.23) 6,002,966,819.00 12.52 2. Khoản phải thu khách

hàng đầu kỳ (đồng) 3,472,351,504.00 3,257,417,466.00 1,124,247,330.00 (214,934,038.00) (6.19)

(2,133,170,136.00

) (65.49) 3. Khoản phải thu khách

hàng cuối kỳ (đồng) 3,257,417,466.00 1,124,247,330.00 39,320,000.00

(2,133,170,136.00

) (65.49)

(1,084,927,330.00

) (96.50) 4. Khoản phải thu khách

hàng bình quân (đồng) (4=(2+3)/2)

3,364,884,485.00 2,190,832,398.00 581,783,665.00 (1,174,052,087.00) (34.89) (1,609,048,733.00) (73.44) 5. Số vòng quay phải thu

khách hàng (vòng) (5=1/4) 14.73 21.89 92.76 (7.16) (48.63) 70.87 323.70 6. Thời gian 1 vòng quay

phải thu khách hàng (ngày) (6=365/5)

24.78 16.67 3.93 (8.11) (32.72) (12.74) (76.40) 7. Giá vốn hàng bán (đồng) 43,316,756,426.00 41,849,620,327.00 47,520,016,988.00 (1,467,136,099.00) (3.39) 5,670,396,661.00 13.55 8. Khoản phải trả người bán

đầu kỳ (đồng) 4,180,527,494.00 3,561,842,334.00 1,152,124,564.00 (618,685,160.00) (14.80)

(2,409,717,770.00

) (67.65) 9. Khoản phải trả người bán

cuối kỳ (đồng) 3,561,842,334.00 1,152,124,564.00 1,358,143,981.00

(2,409,717,770.00

) (67.65) 206,019,417.00 17.88 10. Khoản phải trả người bán

bình quân (đồng) (10=(8+9)/2) 3,871,184,914.00 2,356,983,449.00 1,255,134,272.50 (1,514,201,465.00 ) (39.11) (1,101,849,176.50 ) (46.75)

11. Số vòng quay phải trả

người bán (vòng) (11=7/10) 11.19 17.76 37.86 6.57 58.68 20.10 113.23 12. Thời gian 1 vòng quay

phải trả người bán (ngày)

(12=365/11) 32.62 20.56 9.64 (12.06) (36.98) (10.92) (53.10)

Bảng 3.7: So sánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu và phải trả của Công ty với các công ty trong ngành Chỉ tiêu Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty Cổ phần Thủy Bình CTCP May 5 – Dệt May Nam Định So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng So sánh CTCP May 5 – Dệt May NĐ và Công ty Cổ phần Thủy Bình (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Số vịng quay phải thu

khách hàng 56.45 67.96 92.76 36.31 64.32 24.80 36.49 2. Thời gian 1 vòng quay

phải thu khách hàng 6.45 5.36 3.93 (2.52) (39.07) (1.43) (26.68) 3. Số vòng quay phải trả

người bán 54.53 64.60 37.86 (16.67) (30.57) (26.74) (41.39) 4. Thời gian 1 vòng quay

phải trả người bán 6.54 5.65 9.64 3.10 47.40 3.99 70.62

*Phân tích phải thu khách hàng của Công ty May 5 – Dệt may Nam Định

Theo bảng 3.6, thời gian thu hồi nợ của Cơng ty có xu hướng tăng. Năm 2019 số vòng quay phải thu khách hàng là 14.73 vòng tăng lên 21.89 vòng vào năm 2020 tức là tăng 7.16 vòng, tương đương tăng 48.63% và tăng tiếp lên 92.76 vòng vào năm 2021, tức tăng 70.87 vịng tương đương tăng 323%. Từ đó thời gian 1 vịng quay phải thu khách hàng giảm dần. Năm 2020, thời gian 1 vòng quay phải thu khách hàng là 16.67 ngày, giảm 8.11 vòng tương đương giảm 32.72% so với năm 2019. Và năm 2021, chỉ tiêu này giảm xuống còn 3.93 ngày, tức là giảm 12.74 vòng, tương đương giảm 76.4% so với năm 2020. Điều này cho thấy Công ty đã đạt được hiệu quả tốt trong việc thu hồi nợ, rút ngắn thời gian thu hồi, tốc đọ thu hồi tiền của Cơng ty nhanh hơn, Cơng ty ít bị chiếm dụng vốn hơn.

Ngồi ra, khi so sánh với 2 cơng ty cùng ngành Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng và Cơng ty Cổ phần Thủy Bình ở bảng 3.7, số liệu cho thấy thời gian thu hồi nợ năm 2021 của Cơng ty tốt hơn 2 cơng ty cịn lại. Số vịng quay phải thu khách hàng của Cơng ty nhiều hơn Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 36.31 vịng, tương đương 63.32% và nhiều hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình 24.8 vịng tương đương đương 36.49%. Kèm theo đó thời gian 1 vịng quay phải thu khách hàng của Cơng ty ít hơn so với Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là 2.52 ngày, tương đương 39.07% và ít hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 1.43 ngày, tương đương 26.68%. Thời gian thu hồi nợ của Công ty chỉ mất 3.93 ngày trong khi 2 cơng ty cịn lại đều mất trên 5 ngày mới thu hồi được. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy Cơng ty đang thực hiện các chính sách thu hồi nợ một cách hiệu quả. Tuy nhiên nếu số vòng quay thu hồi nợ của Cơng ty q cao thì cũng có nghĩa là phương thức thnah toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh hưởng tới ảnh lượng tiêu thụ nên Công ty cần phải chú ý cân đối phù hợp.

*Phân tích phải trả người bán của Cơng ty

Từ bảng 3.6 ta thấy số vòng quay phải trả người bán liên tục tăng. Năm 2020 là 17.76 vòng, tăng 6.57 vòng tăng 58.68% so với năm 2019. Đến năm 2021, số

vòng quay phải trả người bán tăng lên 37.86 vòng, tăng 20.1 vòng so với năm 2020, tương đương 113.23%. Thời gian 1 vịng quay phải trả người bán của Cơng ty năm 2019 là 32.62 ngày, giảm xuống 20.56 ngày vào năm 2020, tức giảm 12.06 ngày, tương đương giảm 36.98% so với năm 2019. Năm 2021, thời gian 1 vòng quay giảm xuống còn 9.64 ngày, tức giảm 10.92 ngày, tương đương giảm 53.1% so với năm 2020. Vì vậy có thể thấy thời gian quay vịng phải trả người bán của Cơng ty đã giảm đi đáng kể trong 3 năm, chứng tỏ Cơng ty đang cải thiện tốt các chính sách thanh tốn để thanh tốn tiền hàng kịp thời hơn, ít đi chiếm dụng vốn của các đối tác.

Nhưng khi so sánh chỉ tiêu với 2 cơng ty cùng ngành năm 2021 thì kết quả lại trái ngược so với khoản phải thu khách hàng. Số vịng quay phải trả người bán của Cơng ty thấp nhất trong 3 Công ty; thấp hơn so với Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng 16.67 vịng, tương đương 47.4% và thấp hơn Cơng ty Cổ phần Thủy Bình 26.74 vịng, tương đương 41.39%. Tuy so với tình hình Cơng ty giai đoạn 2019 -2021 thì khả năng thanh tốn của Cơng ty có dấu hiệu tốt lên nhưng vẫn chưa bằng 2 công ty cùng ngành. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán tiền hàng của Cơng ty vẫn cịn chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng vẫn nhiều so với các công ty cùng ngành. Như thế ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu trên thị trường, công ty cần cố gắng cải thiện.

3.2.2.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Căn cứ vào số liệu tính tốn Bảng 3.8 và 3.9, tác giả đưa ra phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty như sau:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2019, 2020, 2021 của Công ty lần lượt là: 1.27; 1.32; 1.32. Có thể thấy các hệ số tăng trong 3 năm phân tích. Năm 2020 tăng 0.05 so với năm 2019, tương đương tăng 3.78% và năm 2021 tăng nhẹ 0.26% so với năm 2020. Chỉ tiêu này cho biết với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn hay khơng. Việc chỉ tiêu tăng cho thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đang tăng lên. Tuy năm 2021 chỉ có sự tăng nhẹ nhưng cũng cho thấy việc thanh tốn nợ của cơng

ty đang cải thiện tốt. Chỉ số này biểu thị cơng ty có mới chỉ vừa đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, chưa hồn tồn đảm bảo việc thanh tốn nợ ngắn hạn. Cụ thể khi so sánh với 2 công ty cùng ngành năm 2021, trị số của hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khá thấp.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty biến động trong 3 năm. Năm 2018 hệ số này là 0.97, tăng 0.02 vào năm 2020, tương đương tăng 2.15% nhưng lại giảm mạnh vào năm 2021, giảm 0.14, tương đương giảm 13.64% so với năm 2020. Việc giảm đi của hệ số này là do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của Công ty đều giảm nên chỉ tiêu này cũng ảnh hưởng theo. Nhưng chỉ tiêu này ở mức dưới 1, chứng tỏ cơng ty chưa đủ khả năng thanh tốn nhanh cho các khoản nợ ngắn hạn. So sanh hệ số năm 2021 với 2 công ty cùng ngành cũng thấy, giống như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, chỉ tiêu này của Công ty cũng thấp hơn so với 2 công ty kia. Trị số của Công ty TNHH Dệt may Hồng Dũng là 4.1, của Cơng ty Cổ phần Thủy Bình là 1.5 cịn của Cơng ty là 0.86. Có thể thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty rất kém, thấp hơn 2 cơng ty cịn lại và thấp hơn 1. Công ty cần chú ý khắc phục để hệ số này không bị ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán nợ.

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty trong 3 năm có biến động lớn. Năm 2020 trị số của chỉ tiêu này là 0.002, giảm 0,1 so với năm 2019, tương đương giảm 98.12%, nhưng đến năm 2021 lại tăng 0.28 so với năm 2020, tương đương tăng 15,657%. Chỉ tiêu này của công ty đang ở mức rất thấp, chứng tỏ công ty không đảm bảo khả năng thanh toán cá khoản nợ đến hạn và phải trả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần may 5- Dệt may Nam Định (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w