1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị

129 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thực Phẩm Hữu Nghị
Tác giả Lưu Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Nhu
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 336,26 KB

Nội dung

Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Kinh tế thị trường là tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe dọa cho các doanh nghiệp đặc biệt là trong thời kỳ nền kinh tế thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng. Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường và những thách thức trong cơn khủng hoảng kinh tế thì đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm nói riêng luôn phải vận động, tìm ra hướng đi cho phù hợp với quy luật phát triển. Việc doanh nghiệp đứng vững trên thương trường kinh tế chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nhưng để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả thì đòi hỏi bản thân doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó quan trọng nhất là nguồn lực tài chính. Để đánh giá được nguồn lực tài chính buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, theo đó báo cáo tài chính cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính, cũng như lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp và việc phân tích tài chính giúp doanh nghiệp nhìn nhận các tổng quát về bức tranh tài chính từ đó có cơ sở đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn. Là một doanh nghiệp có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, bánh kẹo, Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tiền thân là Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị và chính thức cổ phần hóa vào năm 2006, là công ty chuyên tạo ra những sản phẩm gắn kết thành viên trong gia đình và được biết đến là một thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam. Để có thể duy trì hoạt động kinh doanh của công ty cách bền vững như ngày hôm nay đòi hỏi ban lãnh đạo phải xây dựng một hướng đi đúng đắn và phối hợp hiệu quả các nguồn lực trong đó có nguồn lực tài chính, đây là yếu tố sống còn của công ty. Tuy nhiên, theo như báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong những năm gần đây nhất là từ năm 2018 thì tình hình tài chính của công ty có nhiều hạn chế, cụ thể việc mở rộng hoạt động sản xuất của công ty kéo theo giá vốn hàng bán tăng cao dẫn đến tăng chi phí sản xuất, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu nguồn vốn tại công ty (khoảng 25%), các tỷ số thanh toán của công ty còn thấp so với yêu cầu thực tế, tỉ số nợ trên tổng tài sản còn rất cao (trên 70%) và ngày càng tăng, bên cạnh tỷ số nợ vay khá cao, các hệ số sinh lời ROA, ROE, ROS còn thấp…,chưa kể sự xuất hiện của đại dịch covid19 từ cuối năm 2019, đầu năm 2020 đã làm ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty, doanh thu giảm, hàng tồn kho tăng, lợi nhuận theo đó cũng giảm theo, cụ thể cả lợi nhuận sau thuế đều giảm trong năm 2019 và năm 2020, với mức LNST năm 2019 là 40.847 triệu đồng, giảm 1,26% và năm 2020 đạt 31.635 triệu đồng, mức giảm 22,55% . Chính vì vậy việc phân tích tình tình tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị là hết sức cần thiết. Thông qua phân tích tài chính không chỉ giúp công ty có cái nhìn bao quát hơn về tình hình tài chính của công ty, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, phẩn bổ hợp lý các nguồn lực hiện có, vận dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả, đem lại lợi ích cao nhất cho công ty v.v… mà còn giúp công ty điều chỉnh kịp thời để thích hợp với những biến động của thị trường; giúp công ty kịp thời nhận dạng những hạn chế và có biện pháp quản lý tài chính cách hiệu quả hơn. Xuất phát từ thực tiễn đó, em mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong điều kiện tăng cường hội nhập và khu vực và quốc tế hiện nay, thông tin tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của các quản lý doanh nghiệp. Với tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính, đã có nhiều nghiên cứu và trình bày về chủ đề này trong các giáo trình về tài chính doanh nghiệp cũng như các luận án, luận văn điển hình liên quan đến nội dung tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên trong giai đoạn 2018-2020 không có nhiều nghiên cứu liên quan đến tài chính các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm, một số nghiên cứu điển hình như sau:    Nghiên cứu các lĩnh vực khác ngoài ngành thực phẩm Luận văn Thạc sỹ “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình Mai Linh” của học viên Nguyễn Thị Huyền Nga, Đại học Lao động xã hội năm 2019. Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về phân tích hoạt động tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng của các doanh nghiệp. Đề tài là dựa trên những dữ liệu tài chính của công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trinh Mai Linh trong giai đoạn 2016-2018 để đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình Mai Linh thông qua phân tích cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, rủi ro tài chính của công ty qua đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phùng Thị Thìn (2017) với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn EVD”, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội. Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về phân tích hoạt động tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chính nói riêng của các doanh nghiệp.  Nghiên cứu trong ngành thực phẩm - Luận văn thạc sĩ “Phân tích tình hình tài chính công ty Thực phẩm Minh Dương” của học viên Phạm Thị Nhi, Đại học Kinh tế quốc dân năm 2018. Tác giả đã phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, nhật xét đánh giá được phần mà công ty đã phân tích và nêu bật tầm quan trọng của việc cần phải nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính trong các đơn vị, đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích tài chính tại Công ty thực phẩm Minh Dương. Tuy nhiên, một vài kiến nghị tác giả cũng chỉ đánh giá chung chung chưa thực sự sâu sát vào thực tế của doanh nghiệp. Tác giả đưa ra các mục phải hoàn thiện nhưng lại chưa chỉ rõ được ý kiến rằng cần hoàn thiện nó thì công ty nên làm như thế nào. Rút kinh nghiệm từ bài luận văn này, tác giả sẽ hoàn thiện hơn cho phần nghiên cứu phân tích của mình.   - Luận văn thạc sĩ “Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm Á Châu” thực hiện bởi tác giả Nguyễn Hồng Linh (2018), Trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đi sâu phân tích tình hình tài chính công ty giai đoạn 2016-2018 các nội dung về cấu trúc tài chính, tình hình công nợ và khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, phân tích dòng tiền và quản trị chi phí, từ đó đúc kết những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất giải pháp. Mặc dù đề tài thực hiện trong ngành nghề thực phẩm nhưng thiếu những nội dung phân tích liên quan đến khủng hoảng tài chính, hơn nữa mức độ ứng dụng thời điểm hiện tại hạn chế khi mà môi trường kinh doanh ngành thực phẩm hiện nay đã có nhiều thay đổi. - Nguyễn Hoàng Vương (2019) với đề tài “Phân tích tình hình tài chính công ty bánh kẹo Hải Hà” – Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Đề tài là dựa trên những dữ liệu tài chính của công ty Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2017-2019 để đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính công ty bánh kẹo Hải Hà thông qua phân tích cấu trúc tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, rủi ro tài chính của công ty qua đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Nguyễn Thị Quỳnh (2019) với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần Bibica”, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội. Luận văn đi sâu và nghiên cứu tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu trên BCTC như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận…Tuy nhiên, tác giả chưa có sự so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nên không so sánh được tình hình tài chính của Công ty so với các Công ty khác, do vậy kết quả đánh giá còn mang tính chủ quan. Từ các công trình nghiên cứu trên, có thể thấy phân tích tài chính có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu phân tích mỗi lĩnh vực kinh doanh khác nhau và ở thời điểm nhiều năm trước nên giảm đi khả năng ứng dụng ở thời điểm hiện tại. Riêng đối với Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thì từ giai đoạn 2018 đến nay cũng chưa có nghiên cứu nào liên quan đến phân tích báo cáo tài chính. Do đó, em chọn Đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị” để làm đề tài nghiên cứu của mình trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đây và vẫn đảm bảo điểm mới cho luận văn. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chính của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm giúp nâng cao năng lực tài chính, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 1.3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thông qua phân tích báo cáo tài chính của công ty, từ đó tìm ra những tồn tại, nguyên nhân tồn tại về tình hình hoạt động tài chính của Công ty trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong thời gian tới. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau: - Nội dung phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp là gì? - Thực trạng tình hình tài chính của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị như thế nào? Những mặt còn tồn tại là gì? Nguyên nhân của những tồn tại đó? - Cần có giải pháp gì để khắc phục những tồn tại và nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong thời gian tới? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiên cứu thu thập trong giai đoạn 2018-2020; giải pháp đề xuất tới năm 2025. - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung các nội dung phân tích báo cáo tài chính tại công ty bao gồm: Phân tích cấu trúc tài chính; tình hình thanh toán; hiệu quả kinh doanh. 1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Đề tài thu thập các số liệu thứ cấp về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị và một số đơn vị có liên quan. Chọn lọc tổng hợp từ các tài liệu sau: Các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, các bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ các báo cáo về tình hình hoạt động SXKD hàng năm của Công ty; hồ sơ năng lực công ty, Các báo cáo quyết toán định kỳ của các đơn vị thành viên trong Công ty. Đồng thời, đề tài tham khảo các báo cáo, tài liệu, văn bản liên quan từ các nghiên cứu trước, internet nhằm phục vụ quá trình thực hiện đề tài. 1.6.2. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu - Phương pháp thống kê: Mọi kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp đều được thống kê theo những tiêu thức khác nhau: + Thống kê theo các bộ phận cấu thành các chỉ tiêu: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành bảng cân đối kế toán, báo cáo kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm giúp cho việc đánh giá chính xác và cụ thể. + Thống kê theo thời gian: Kết quả hoạt động tài chính của công ty được phân tích trong giai đoạn 2018-2020. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả hoạt động tài chính một cách chính xác theo những thời gian khác nhau. Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp đồ thị, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ, cân đối, so sánh, thống kê … để tổng hợp vào bài nghiên cứu. Qua số liệu sẵn có kết hợp với những chỉ tiêu tài chính thích hợp để phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. 1.7. Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài các danh mục, phụ lục, luận văn gồm bốn chương sau: - Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu - Chương 2: Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị - Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu; các giải pháp và kết luận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LƯU THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN Ha Nơi, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LƯU THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ NHU Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Lưu Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đến q thầy Khoa Kế tốn, Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến T.S Lê Thị Nhu, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để em hồn thiện nội dung hình thức luận văn Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ viết tắt BCTC BQ CP DN DTT ĐVT GTGT HĐĐT HĐKD HĐTC HTK LNST NLĐ SS SXKD TSCĐ TSDH TSLĐ TSNH VCSH Diễn giải Báo cáo tài Bình qn Cổ phần Doanh nghiệp Doanh thu Đơn vị tính Giá trị gia tăng Hoạt động đầu tư Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài Hàng tồn kho Lơi nhuận sau thuế Người lao động So sánh Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản lưu động Tài sản ngắn han Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 Phân tích cấu tài sản 30 Bảng 1.2 Phân tích cấu nguồn vốn 34 Bảng 2.1: Cân tài góc độ ổn định nguồn tài trợ 38 Bảng 3.1 Cơ cấu tài sản công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 68 Bảng 3.2 Bảng phân tích Cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 73 Bảng 3.3 Bảng so sánh cấu trúc tài cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị công ty ngành năm 2020 76 Bảng 3.4 Vốn hoạt động công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 77 Bảng 3.5 Tình hình đảm bảo vốn Công ty cuối năm 2020 .79 Bảng 3.6: Bảng phân tích khả tốn nợ ngắn hạn Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 80 Bảng 3.7: Bảng phân tích khả tạo tiền Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 82 Bảng 3.8: Khả tốn nợ dài hạn Cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 86 Bảng 3.9 Chi tiết nợ phải thu Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 89 Bảng 3.10 Bảng phân tích tình hình khoản nợ phải thu Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 91 Bảng 3.11 Bảng phân tích tình hình tốn nợ phải trả Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 93 Bảng 3.12 Bảng Chi tiết hàng tồn kho Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 .94 Bảng 3.13 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 95 Bảng 3.14 Bảng so sánh tình hình tốn công ty Hữu Nghị với công ty ngành năm 2020 96 Bảng 3.15 Báo cáo kết kinh doanh công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 97 Bảng 3.16 Hiệu kinh doanh khả sinh lời công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 100 Bảng 3.17 So sánh hiệu kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị với công ty ngành năm 2020 .103 Bảng 3.18 Hiệu sử dụng tài sản công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 104 Bảng 3.19 So sánh hiệu sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Hữu Nghị với công ty ngành năm 2020 105 Biểu: Biểu đồ 3.1 Biến động tài sản công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị năm 2018-2020 71 Biểu đồ 3.2 Biến động nguồn vốn Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 75 Biểu đồ 3.3 Biến động lợi nhuận công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020 99 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Mơ hình phân tích tài Dupont .26 Hình: Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị .60 Hình 3.2: Cơ cấu tổ chức kế toán 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - LƯU THỊ THANH THẢO PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 TĨM TẮT ḶN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2021 115 tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian tốn, tránh tình trạng để khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó địi  Cơng ty nên áp dụng biện pháp tài thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hạn chế vốn bị chiếm dụng chiết khấu toán phạt vi phạm thời hạn toán  Nếu khách hàng tốn chậm cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có nhờ có quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mạng lại kết  Khi mua hàng toán trước, toán đủ phải yêu cầu người lập hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thốt, hỏng hóc hàng hóa dựa nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay chế tài áp dụng ký kết hợp đồng  Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cần đặt lên hàng đầu Uy tín chất lượng cung cấp dịch vụ cơng ty khiến khách hàng hài lịng việc thu hồi tốn tốt Cơng ty cần tăng cường việc chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm dịch vụ sau cung cấp - Về công tác nhân sự: Để đảm bảo hiệu công tác quản trị nợ phải thu, cơng ty cần có phối hợp hoạt động phận khác phận bán hàng, phòng kinh doanh, phận dịch vụ khách hàng, chí ban giám đốc khơng giao tồn trách nhiệm cho phịng kế tốn Cơng ty cần x ác định rõ cá nhân có trách nhiệm thu hồi nợ, có sách thưởng xứng đáng cho nhân viên thu tiền, từ giúp nhân viên có động lực làm việc nâng cao hiệu cơng việc Phịng kinh doanh cần lập bảng theo dõi phân loại khách hàng truyền thống khả chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khả khách hàng để có sách bán hàng tín dụng hợp lý Có kế hoạch tăng lãi suất cho cơng trình hồn thành chủ đầu tư khơng tốn mà kéo dài thời gian tốn Tuy nhiên nên có khoản hoa hồng hay số hình thức nhằm kích thích việc tốn trước thời hạn  Tăng cường quản lý hàng tồn kho 116 Hàng tồn kho Công ty cổ phần Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị dẫn có xu hướng tăng lên làm gia tăng nhiều khoản chi phí Việc hàng tồn kho trình chưa đến tay người tiêu dùng có nhu cầu chuyển giao quyền sở hữu việc mát, hỏng hóc, thất vốn khơng tránh khỏi Vì vậy, để quản lý hiệu hàng tồn kho, Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị cần thực số giải pháp như: - Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh: Trên sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo tháng, quý Kiểm tra chất lượng số hàng hóa nhập Nếu hàng chất lượng phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty - Bảo quản tốt hàng tồn kho: Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường hàng hóa Từ dự đốn định điều chỉnh kịp thời việc nhập lượng hàng hóa kho trước biến động thị trường Đây biện pháp quan trọng để bảo tồn vốn cơng ty  Tăng cường công tác quản trị tiền mặt Hiện tại, lượng tiền mặt khoản tương đương tiền Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thấp 5% làm ảnh hưởng đến khả tốn cơng ty Quản lý tiền mặt việc đảm bảo có đủ lượng tiền mặt tối ưu thời điểm định Quản lý tốt tiền mặt đòi hỏi vào lúc phải biết Công ty cần tiền mặt, lượng tiền mặt Công ty có tiền đâu Có thể nói tất hoạt động liên quan đến tài Cơng ty kết nối với thông qua tiền mặt Mục tiêu quản lý tiền mặt nhằm đảm bảo cho việc tăng đầu tư lượng tiền mặt nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận trì mức khoản hợp lý để đáp ứng nhu cầu tương lai, giảm thiểu rủi ro khả toán Do đó, để thực quản lý tiền mặt, Cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thực giải pháp sau: - Dự đoán luồng tiền xuất nhập quỹ để tính tốn xác nhu cầu vốn 117 tiền Công ty Đối với tiền gửi ngân hàng phải đối chiếu số dư sổ sách Công ty với số dư ngân hàng để xử lý khoản chênh lệch - Công ty không nên để số dư tiền mặt lớn, vốn khơng sinh lời, lượng tiền mặt nhiều so với nhu cầu dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng vốn, ảnh hưởng lạm phát nên sức mua đồng tiền giảm sút nhanh chóng Đây giá trị thời gian tiền tệ Ngược lại, Cơng ty dự trữ q tiền mặt làm tăng nguy rủi ro toán, lỡ nhiều hội kinh doanh, gây ảnh hưởng đến uy tín Cơng ty - Lượng tiền mặt cần có phải thỏa mãn nhu cầu chi trả cho khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải trả nhà cung cấp, phải trả người lao động Do đó, cơng ty cần dự đốn xác lượng tiền mặt cần có, nguồn tiền mục đích chi trả Việc dự đốn giúp cơng ty việc thực cách lúc hoạt động huy động vốn, trả nợ tính số tiền lưu chuyển tài khoản Áp lực việc quản lý tiền mặt thúc đẩy thu tiền trì hỗn tốn, tức đẩy mạnh dịng tiền vào, trì hỗn dịng tiền - Bộ phận tài kế tốn tăng cường hoạt động tốn khoản chi phí, chi trả khoản phải trả cho khách hàng qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc dùng tiền mặt để tốn - Phát triển mơ hình tốn thẻ tín dụng khách hàng mua lẻ trực tiếp siêu thị để giảm thiểu lượng tiền mặt siêu thị khuyến khích việc tốn thẻ khoản chiết khấu cho đơn hàng tốn thẻ - Khuyến khích khách hàng sỉ tốn tiền mặt thơng qua chành xe sử dụng phương thức toán qua ngân hàng để giảm thiểu rủi ro tiền  Về cấu trúc nguồn vốn: Hiện tại, cấu nguồn vốn Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thiếu cân đối 70% khoản nợ phải trả, công ty cần tăng cường quản lý khoản nợ phải trả gia tăng vốn chủ sở hữu giải pháp sau: 118 - Hồn thiện cơng tác hạch tốn tồn Cơng ty bảo đảm xác, kịp thời Thực biện pháp quản lý nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng vốn mục đích Các dự án đầu tư phải có phương án vay để vay vốn trung dài hạn, khắc phục việc dùng vốn ngắn hạn đầu tư - Kiểm soát chặt chẽ, giải dứt khốt vấn đề cơng nợ dây dưa, thường xuyên đôn đốc thu hồi công nợ, đối chiếu xác nhận công nợ hàng tháng, hàng quý Giữ vững phát triển mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức tài để tăng cường nguồn vốn hoạt động kinh doanh - Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu: Công ty cần phải cố gắng tăng cường thêm vốn chủ sở hữu cách huy động thêm từ thành viên cũ, tăng cường liên kết liên doanh với đơn vị ngành ngành, hỗ trợ lẫn việc vay vốn, ứng vốn cho thi công Nếu làm điều tính tự chủ Cơng ty tăng đáng kể, làm giảm áp lực lãi vay Công ty Ngồi ra, Cơng ty cần phải gia tăng tỉ lệ tích lũy vốn cách tăng quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ tốt với Công ty, tổ chức tài chính, Ngân hàng để tìm khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi 4.2.2 Giải pháp khả toán Hiện khả khoản ngắn hạn, khả toán nhanh khả tốn tức thời Cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thấp, đặc biệt lượng tiền mặt mà Cơng ty sở hữu có tầm quan trọng hoạt động kinh doanh Vì cơng ty cần quan tâm nửa đến việc cải thiện khả toán để tạo niềm tin nhà đầu tư tổ chức tín dụng cách có chế quản lý tài sản ngắn hạn, đặc biệt quản lý tiền mặt hợp lý, cụ thể: - Đảm bảo lượng tiền mặt định để toán khoản vay gần đến hạn Kế khoản nợ chưa đến hạn công ty cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần tốn gấp, cơng ty dự trữ tiền mặt để tốn Đồng thời, có 119 khoản dự trữ chứng khốn có tính khoản cao để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng cần tốn khoản nợ ngắn hạn Công ty ty cần tận dụng dạng tài khoản chuyển khoản hoạt động tài cho phép Cơng ty có khoản lợi tức từ khoản tiền mặt dôi sau chi trả chuyển khoản lượng tiền dự trữ vào tài khoản tiết kiệm - Nợ phải thu phản ánh nguồn vốn công ty bị chiếm dụng phải tích cực việc thu hồi khoản cần thiết, công tác Công ty dần cải thiện nợ phải thu giảm từ 773.409 triệu đồng năm 2019 600.986 triệu đồng năm 2020, nhiên tỷ lệ nợ phải thu cịn cao cơng ty, giải nợ phải thu góp phần gia tăng lượng tiền mặt cho cơng ty, giải tình hình khoản Vì vậy, cơng ty cần theo dõi thường xuyên khoản nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ, thông báo cho khách hàng biết khoản nợ đến hạn Khuyến khích khách hàng tốn sớm thơng qua sách chiết khấu tốn - Về chi phí hoạt động: Định giá mức chi phí cho cơng việc thường xun xét xem giảm khơng Tiền th cho thuê bất động sản, chi phí quảng cáo, trả lương khoản phí dành cho tác vụ chuyên nghiệp chi phí bắt buộc cắt giảm suốt q trình vận hành doanh nghiệp bên cạnh phí tổn nguyên vật liệu, giảm tối đa khoản chi không cần thiết Ngoài ra, biện pháp tăng cường quản lý hàng tồn kho trình bày góp phần giảm chi phí hàng tồn kho mang lại cho công ty - Thanh lý tài sản không mang đến lợi nhuận, thường tài sản không cịn sử dụng cần phải lý máy móc, trang thiết bị văn phòng phương tiện lại để tạo doanh thu mới, tăng lượng tiền mặt cho công ty - Việc rút tiền chủ sở hữu: Giám sát số lượng tiền bị rút phục vụ cho mục tiêu phi lợi nhuận Xuất tiền nhiều theo nhu cầu không thật cần thiết dẫn đến tình trạng kiệt quệ ngân sách 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 120 Hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị diễn bối cảnh kinh tế khó khăn, dịch bệnh hồnh hành nên dù cơng ty đảm bảo lợi nhuận dương giảm nhiều so với thời điểm năm 2019 Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty sau:  Kiểm soát chặt chẽ khoản chi phí Theo phân tích chương khoản chi phí Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị cao, đặc biệt chi phí bán hàng năm 2018 245.961triệu đồng, năm 2019 270.315 triệu đồng đỉnh điểm năm 2020 270.768 triệu đồng,; ngồi ra, chi phí tài chi phí quản lý doanh nghiệp công ty cao Chính doanh thu hàng năm cao lợi nhuận sau thuế thấp, dẫn đến số ROS ROA thấp chưa kiểm sốt chi phí Do đó, tiết kiệm chi phí hạ giá thành để tăng lợi nhuận việc mà Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị cần thực để phát triển doanh nghiệp, cụ thể: - Kiểm sốt khoản chi phí bán hàng: Bao gồm chi phí dịch vụ mua ngồi, tiếp đến chi phí nhân viên bán hàng; ngồi khoản chi phí khác nhiên liệu, vật liệu bao bì; chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định cần quản lý chặt chẽ + Đặc thù ngành nghề công ty sản xuất bánh kẹo nên đòi hỏi nguồn nguyên liệu phong phú, chi phí ngun vật liệu, chi phí sản xuất cơng ty cần tìm cho đối tác cung ứng vật tư nguyên vật liệu đầu vào có chất lượng đảm bảo, ổn định giá hợp lý Cần phải tận dụng hết nguyên vật liệu dụng cụ sẵn có, xây dựng định mức tiêu hao hợp lý quản lý chặt chẽ theo định mức đó.Thực quản lý chi phí theo phận để quy rõ trách nhiệm cá nhân có mát hư hại xảy Công tác thu mua nguyên liệu khâu cần phải trọng, tổ thu mua nguyên liệu phải trang bị đầy đủ kiến thức thiết bị kiểm phẩm để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu sản xuất, theo dõi lượng nguyên liệu biến động hàng ngày để xác định thời điểm mua hàng thích hợp vừa đảm bảo cho sản xuất mà khơng phải phát sinh thêm nhiều chi phí 121 lưu kho Đồng thời phải chủ động việc nắm bắt giá thị trường nước để xác định giá thu mua hợp lý + Bên cạnh đó, cơng ty cần rà sốt kiểm tra lại vật liệu, dụng cụ, tài sản liên quan đến công tác bán hàng, lý sản phẩm khơng cịn giá trị sử dụng để giảm chi phí khấu hao TSCĐ; đánh giá thành tích, hiệu làm việc nhân viên để chi lương, thưởng hợp lý; đồng thời nâng cao lực thực công việc nhằm hạn chế chi phí dịch vụ mua ngồi + Đối với chi phí nhân cơng bán hàng: Cơng ty giảm chi phí nhân cơng cách tăng suất lao động, nghiên cứu cải tiến công nghiệ để vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu công việc mà tiền công lại sát đáng với tay nghề cơng nhân Ngồi cần có biện pháp khuyến khích vật chất hợp lý động viên tinh thần thường xuyên nhằm khích lệ người lao động hăng hái hoàn thành kế hoạch tăng suất nâng cao chất lượng công việc 122 - Kiểm sốt, giảm thiểu khoản chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm chi phí điện thoại, điện nước dịch vụ mua ngồi, chi phí giao dịch Để giảm tiền cước điện thoại bao gồm cước thuê bao cố định cước di động, Công ty cần khốn mức sử dụng cho phận, phịng ban cá nhân giữ chức vụ theo chức cơng việc cụ thể phịng cá nhân để sử dụng Ngồi ra, Cơng ty cần phải quản lý chặt chẽ việc sử dụng điện internet, tránh tình trạng nhân viên sử dụng lãng phí điện sử dụng mạng internet vào việc riêng Giảm thiểu khoản cịn chi phí giao dịch bao gồm chi phí lại, chi phí liên hệ với khách hàng đối tác, chi phí kí kết hợp đồng, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí tiếp khách…Do Công ty quản lý không chặt khoản chi phí dẫn đến tình trạng lãng phí tiền làm tăng chi phí quản lý Do vậy, Cơng ty cần có biện pháp để tiết kiệm khoản chi mà công việc kinh doanh công ty hiệu cách đưa định mức sử dụng văn phòng phẩm để ngăn ngừa việc dùng lãng phí tài sản Cơng ty - Kiểm sốt, giảm thiểu chi phí tài chính: Cụ thể khoản chi phí lãi vay, khoản chi phí chiết khấu toán, lãi bán hàng trả chậm lỗ chênh lệch tỷ giá cần kiểm soát chặt chẽ hơn, - Công ty xây dựng hệ thống tiêu định mức hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hồn thiện Vì vậy, chi phí cần phải xây dựng cụ thể định mức tiêu hao hoạch định chi phí Định mức giá liên quan đến chi phí mua nhiên liệu đầu vào, chi phí lương lao động…Từ phân tích biến động chi phí thực tế so với định mức, tìm nguyên nhân đưa giải pháp sử dụng hiệu tiết kiệm chi phí Đồng thời, Công ty cần xác định rõ ràng qn đâu chi phí khơng cần thiết khơng tạo giá trị gia tăng cần phải cắt bỏ Tăng cường sử dụng mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận doanh số bán hàng để giảm giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ - Xây dựng điều kiện thích hợp cho việc cắt giảm chi phí Việc thay đổi quy trình quản lý, tổ chức hiệu điều kiện tiên cho 123 hoạt động cắt giảm chi phí hiệu Công ty nên xây dựng hệ thống báo cáo tài có trọng điểm, qua cung cấp chi tiết khu vực chi phí cụ thể phận doanh nghiệp, có giải pháp ngăn ngừa việc chi tiêu không chỗ - Việc cắt giảm chi phí đảm bảo tăng trưởng Các nhà quản lý cấp cao công ty cần nâng cao lực quản lý thông qua xây dựng trọng điểm mục tiêu quản lý chi phí, cịn nhà quản lý cấp người thực thi nhiệm vụ đặt ra, trực tiếp xử lý chi tiết kinh doanh, tìm chi phí tốt chi phí xấu, đồng thời đánh giá mặt lợi hại việc cắt giảm chi phí nhà quản lý cấp cao đề  Nâng cao hiệu sử dụng tài sản - Công ty cần nâng cao hiệu sức sinh lời vốn lưu động cách tăng cường quản lý chặt chẽ nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Công ty nên thực biện pháp giảm vốn lưu động cho phù hợp với lực kinh doanh tình hình thực tế thị trường thông qua việc xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết hợp lý cho loại tài sản khâu mua sắm dự trữ, sản xuất tiêu thụ toán - Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định cách tăng cường công tác quản lý TSCĐ, nâng cao sức sản xuất TSCĐ sức sinh lời TSCĐ Thực hành chế độ khấu hao hợp lý, xử lý dứt điểm TSCĐ cũ không sử dụng nhằm thu hồi lại vốn để dung vào luân chuyển bổ sung cho vốn kinh doanh Công ty có quy định việc lý, nhượng bán TSCĐ kiểm kê, đánh giá, xử lý tài sản tổn thất Mạnh dạn đầu tư, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ cho trình xây dựng đạt chất lượng tốt hơn, hao phí q trình làm việc Đồng thời, quản lý sử dụng bảo dưỡng tài sản cũ đảm bảo trì hoạt động với công suất tối đa, tránh mát hư hỏng  Tăng cường công tác quản lý nội bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân công ty 124 Con người yếu tố quan trọng góp phần thực hoạt động tổ chức, từ nâng cao kết kinh doanh Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị cần trọng công tác quản lý nội bộ, cụ thể: - Tăng cường công tác quản lý sát công việc, thời gian cán công ty Xây dựng quy chế, nề nếp, nội quy làm việc để quản lý cách chặt chẽ khơng gây khó khăn cho cán Tạo điều kiện tốt để nhân viên làm việc thoải mái, phát huy khả thân - Xem xét xếp lại lao động công ty cho phù hợp với trình độ lực chun mơn người Xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ có tinh thần trách nhiệm cơng việc, nhạy bén với tình hình thị trường, động kinh doanh, biết kết hợp hài hoà yêu cầu đào tạo trường lớp thực tiễn hoạt động kinh doanh, kịp thời bổ sung nguồn cán đủ lực đáp ứng yêu cầu đổi phương thức kinh doanh công ty - Chú trọng công tác đãi ngộ nhân sự, có sách lương, thưởng cơng bằng, cơng khai, minh bạch, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, tạo hội thăng tiến cho nhân viên, xây dựng văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo động lực làm việc, từ nâng cao hiệu làm việc nhân viên 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước nên có sách, chế độ ưu đãi khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành bánh kẹo góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp ngành Kiến nghị với Nhà nước Ban ngành chức như: Cục quản lý thị trường, hải quan, cục thuế…giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp khác nhằm tạo môi trường kinh doanh thực lành mạnh doanh nghiệp Nhà nước cần phải thiết lập chế quản lý có tính chất ổn định, dễ dự báo nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bớt tính rủi ro Đồng thời thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư nước 125 nhằm đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng 4.3.2 Kiến nghị với Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Cùng với biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài nêu trên, Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị cần phải có hoàn thiện máy kinh doanh tổ chức quản lý để tạo điều kiện thực thành công biện pháp Cụ thể là: - Thực tốt cơng tác phân tích tài chính: Việc phân tích tài nội cơng ty cần thiết, đặc biệt với công ty lớn Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị việc phân tích tình hình tài đóng vai trị quan trọng, giúp cho Cơng ty nắm bắt thực trạng kinh doanh, biết hiệu sử dụng vốn tài sản Nhờ đó, nhà quản lý đề biện pháp hữu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát huy mạnh có, đồng thời khắc phục tồn khó khăn hoạt động tài - Tăng cường hoàn thiện cấu tổ chức: Hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng chuyên, tinh, gọn, nhẹ, bố trí hợp lý nhân vào chức vụ, vị trí cơng tác đảm bảo phù hợp với lực phẩm chất cán nhằm phát huy cao lực trình độ cán công nhân viên công ty - Đẩy mạnh công tác đào tạo: Chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề, tăng cường tập huấn, hội thảo nghiệp vụ cho cán công nhân viên, đặc biệt cán quản lý Cơng ty 4.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu 4.4.1 Về mặt lý luận Về mặt lý luận, đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận khoa học báo cáo tài phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, nội dung phấn tích báo cáo tài ý nghĩa tiêu, thông số phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 4.4.2 Về mặt thực tiễn Trên sở nghiên cứu hệ thống báo cáo tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, đề tài giúp người đọc có nhìn tổng quan tình hình tài 126 hiệu kinh doanh cơng ty; qua đề xuất kiến nghị, giải pháp tăng cường phân tích báo cáo tài từ nâng cao lực tài lực cạnh tranh cho cơng ty Ngồi ra, đề tài cịn tài liệu hữu ích cho doanh nghiệp tham khảo phương pháp phân tích, sở so sánh đánh giá số tài định hướng giải pháp cho doanh nghiệp; tài liệu cho tác giả khác tiếp cận phát triển sâu phân tích tài doanh nghiệp hoạt động ngành thực phẩm Việt Nam 4.5 Hạn chế đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu 4.5.1 Hạn chế đề tài Hạn chế đề tài việc phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giới hạn cho ngành nghề kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo với thời gian nghiên cứu ngắn giai đoạn 2018-2020 nên khơng phản ánh tình hình tài cơng ty suốt q trình hoạt động kinh doanh cơng ty Hơn q trình thu thập liệu hạn chế nhiều liệu chi tiết hoạt động kinh doanh công ty không cung cấp nên việc đánh giá tránh khỏi sai sót định 4.5.2 Một số gợi ý hướng nghiên cứu Đề tài gợi ý cho đề tài phân tích tài ngành nghề khác ngồi ngành thực phẩm, bánh kẹo với thời gian thu thập liệu dài Và Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, đề tài sở giúp cho ban quản trị cơng ty có hướng có giải pháp cải thiện tình hình tài cơng ty nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường ngành xây dựng làm đề tài tham khảo cho nghiên cứu sau công ty 127 KẾT LUẬN Phân tích hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp Nó ảnh hưởng lớn tới định quản lý đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong khuôn khổ luận văn: “Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị ”.Tác giả xây dựng khung lý thuyết mang tính hệ thống về phân tích tài doanh nghiệp, vai trị ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp, nội dung phân tích tài doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến q trình phân tích tài doanh nghiệp Trên sở lý thuyết trình bày, tác giả sâu phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thơng qua phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình tốn, phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ; khủng hoảng tài rủi ro phá sản công ty để đưa tranh tổng qt tình hình tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2018-2020, qua đưa đánh giá khách quan mặt đạt tồn tình hình tài cơng ty Dựa kết phân tích, định hướng phát triển cơng ty, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giúp nâng cao khả tài đồng thời giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty thời gian tới Đồng thời, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị thời gian tới Mặc dù cố gắng trình thực luận văn thời gian tìm hiểu thực tế Công ty ngắn kiến thức hiểu biết cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Rất mong góp ý quý Thầy cô độc giả để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2014), Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ tài hướng dẫn Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Trường (2007), Phân tích Hoạt động Kinh doanh, NXB Lao động Xã hội Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (20120), Báo cáo tài năm 2020, Hà Nội Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (2018), Báo cáo tài năm 2018, Hà Nội Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (2019), Báo cáo tài năm 2019, Hà Nội Đào Văn Tú (2004), Giáo trình quản trị tài chính, NXB tài Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo dục Ngô Kim Phượng – Chủ biên (2007), Phân tích Tài Doanh nghiệp, Trường Đại học Ngân Hàng Nguyễn Hồng Vương (2019), Phân tích tình hình tài cơng ty bánh kẹo Hải Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Hồng Linh (2018), Phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần thực phẩm Á Châu, Trường Đại học kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài – tiền tệ, NXB thống kê Hà Nội 12 Nguyễn Năng Phúc – chủ biên (2014), Phân tích Tài Cơng ty Cổ phần, NXB Tài 13 Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Thu (2007), Quản trị Tài Căn bản, NXB Thống kê 15 Nguyễn Quang Thu (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Lao động 16 Nguyễn Thị Quỳnh (2019), Phân tích báo cáo tài cơng ty cổ phần Bibica”, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội 17 Nguyễn Thị Huyền Nga (2019), Phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng cơng trình Mai Linh, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội 18 Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động 19 Nguyễn Văn Cơng (2019), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân 20 Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị Tài chính, NXB Thống kê 21 Phạm Thị Nhi (2018), Phân tích tình hình tài cơng ty Thực phẩm Minh Dương, Đại học tài marketing 22 Phạm Thị Thủy (2018), Báo cáo tài chính, Phân tích - Dự báo định giá, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Phùng Thị Thìn (2017), Phân tích báo cáo tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tập đồn EVD, Luận văn thạc sĩ kế tốn, Đại học Lao Động – Xã Hội ... Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị từ giai đoạn 2018 đến chưa có nghiên cứu 19 liên quan đến phân tích báo cáo tài Do đó, em chọn Đề tài ? ?Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị? ??... doanh Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý thuyết phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Phân tích đánh giá tình hình tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị. .. THẠC SĨ Luận văn: ? ?Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị " thực nhằm mục tiêu đề xuất giải pháp nằm giúp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị bối cảnh cạnh tranh

Ngày đăng: 16/08/2022, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Nguyễn Thị Huyền Nga (2019), Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng công trình Mai Linh, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổphần tư vấn và xây dựng công trình Mai Linh
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Nga
Năm: 2019
18. Nguyễn Thu Thủy (2011), Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thu Thủy
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao động
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Công (2019), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc kinh tế Quốc dân
Năm: 2019
20. Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị Tài chính, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
21. Phạm Thị Nhi (2018), Phân tích tình hình tài chính công ty Thực phẩm Minh Dương, Đại học tài chính marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình tài chính công ty Thực phẩm MinhDương
Tác giả: Phạm Thị Nhi
Năm: 2018
22. Phạm Thị Thủy (2018), Báo cáo tài chính, Phân tích - Dự báo và định giá, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính, Phân tích - Dự báo và định giá
Tác giả: Phạm Thị Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2018
23. Phùng Thị Thìn (2017), Phân tích báo cáo tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn Tập đoàn EVD, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Thị Thìn (2017), "Phân tích báo cáo tài chính của công ty trách nhiệmhữu hạn Tập đoàn EVD
Tác giả: Phùng Thị Thìn
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w