1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Lê Thị Thúy Liên
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thế Bính
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THÚY LIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ THỊ THÚY LIÊN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngơ Thế Bính HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục chữ viết tắt Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức 1.1.1 Các khái niệm bản6 1.1.2 Khái niệm nội dung công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND cấp huyện 1.1.3 Phƣơng pháp tổ chức CBCCVC cấp huyện 10 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND cấp huyện 27 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện 33 1.2 Thực tiễn kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND cấp huyện học kinh nghiệm cho thành phố Hạ Long 35 1.2.1 Kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 35 1.2.2 Kinh nghiệm tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 36 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 37 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức cán bộ, công chức, viên chức 39 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 39 1.3.2 Tổng quan cơng trình tổ chức cán bộ, công chức, viên chức 41 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 44 2.1 Khái quát chung UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 44 2.1.2 Vị trí, chức phịng Nội vụ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn phòng Nội vụ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 45 2.1.4 Cơ cấu tổ chức biên chế phòng Nội vụ Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017 50 2.2.1 Quản lý biên chế xác định vị trí việc làm 50 2.2.2 Công tác thực quy hoạch cán 56 2.2.3 Tuyển dụng, bố trí, sử dụng nâng ngạch cán công chức 57 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng 58 2.2.5 Công tác điều động, luân chuyển cán công chức viên chức 63 2.2.6 Công tác đánh giá, xếp loại cán công chức 64 2.2.7 Thực chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật CBCCVC 68 2.2.8 Đánh giá mức độ hài lịng cán cơng chức cấp xã thuộc Thành phố Hạ Long 69 Kết luận chƣơng 75 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI UBND TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 77 3.1 Mục tiêu, định hƣớng, yêu cầu UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức 77 3.1.1 Mục tiêu công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ Long đến năm 2020 77 3.1.2 Định hƣớng công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ Long đến năm 2020 77 3.1.3 Yêu cầu công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức TP Hạ Long đến năm 2020 78 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, cơng chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 79 3.2.1 Quản lý biên chế xác định vị trí việc làm 79 3.2.2 Công tác quy hoạch cán 81 3.2.3 Tuyển dụng, bố trí, sử dụng nâng ngạch cán công chức viên chức 82 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng 87 3.2.5 Công tác điều động, luân chuyển cán công chức viên chức 88 3.2.6 Công tác đánh giá, xếp loại cán công chức 89 3.2.7 Chế độ đãi ngộ, khen thƣởng - kỷ luật cán công chức viên chức 90 3.3 Một số khuyến nghị hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 92 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 92 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh 93 Kết luận chƣơng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCT Bộ Công thƣơng BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGTVT Bộ Giao thông vận tải BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BTTTT Bộ Thông tin truyền thông BVHTTDL Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch BYT Bộ Y tế CBCCVC Cán công chức viên chức CCHC Cải cách hành ĐTBD Đào tạo bồi dƣỡng HĐND Hội đồng nhân dân LĐHĐ Lao động hợp đồng NLQL Năng lực quản lý TTCP Thanh tra phủ UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lƣợng CBCCVC cấp xã TP Hạ Long năm 2017 52 Bảng 2.2 Vị trí việc làm, Biên chế Uỷ ban nhân dân TP Hạ Long .53 Bảng 2.3: Số lƣợng, cấu CBCC cấp xã TP Hạ Long giai đoạn 2015 2017 55 Bảng 2.4 Đánh giá thực quy hoạch cán quản lý giai đoạn 2013 - 2017 .56 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, tiếp nhận công chức .57 Bảng 2.6 Cơ cấu ngạch công chức UBND Thành phố Hạ Long năm 2017 .58 Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng trình độ CBCC phịng chun mơn năm 2017 59 Bảng 2.8 Cơ cấu cán công chức theo độ tuổi năm 2017 .59 Bảng 2.9 Trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức năm 2017 60 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng công tác điều động, 63 luân chuyển cán bộ, công chức quản lý thành phố giai đoạn 2013 - 2017 63 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá, chấm điểm đánh giá cán bộ, công chức 65 Bảng 2.12 Đánh giá thực trạng công tác nâng lƣơng .68 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng khen thƣởng khối phòng, ban, UBND 68 Bảng 2.14: Kết điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo so với công việc 72 Bảng 2.15: Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu đào tạo CBCC cấp xã 73 Bảng 2.16 Mức độ hài lịng CBCC cấp xã với cơng việc sau đƣợc đào tạo 74 Bảng 2.17 Những lợi ích có đƣợc sau đƣợc đào tạo 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 Hình 2.2 Mức độ đƣợc cung cấp thơng tin đào tạo cho CBCC cấp xã kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo chƣơng trình .72 Hình 2.3: Mức độ hài lịng CBCC công việc sau đào tạo 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCT Bộ Công thƣơng BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGTVT Bộ Giao thông vận tải BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BTTTT Bộ Thông tin truyền thơng BVHTTDL Bộ Văn hố Thể thao Du lịch BYT Bộ Y tế CBCCVC Cán công chức viên chức CCHC Cải cách hành ĐTBD Đào tạo bồi dƣỡng HĐND Hội đồng nhân dân LĐHĐ Lao động hợp đồng NLQL Năng lực quản lý TTCP Thanh tra phủ UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Cán bộ, Công chức Viên chức (CBCCVC) thuật ngữ văn quy phạm pháp luật thành phần đội ngũ ngƣời làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng, lĩnh vực đời sống xã hội Theo Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 thì: Cán cơng dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội trung ƣơng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc „Công chức công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội‟ Cịn theo Luật Viên chức năm 2010 thì: „Viên chức công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hƣởng lƣơng từ quỹ lƣơng đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật‟ Những định nghĩa cho thấy CB CC VC ngƣời có vai trị lớn hệ thống trị, định thành công hay thất bại việc đƣa đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc vào sống Tuy nhiên, đội ngũ CBCCVC nƣớc ta bộc lộ bất cập số lƣợng chất lƣợng Số lƣợng CBCCVC nƣớc ta ƣớc tính khoảng triệu ngƣời tổng số triệu ngƣời hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà 90 Tuy nhiên, việc đánh giá công chức chƣa thật phản ánh sát thực chất lƣợng đội ngũ cơng chức Do cần đổi cơng tác đánh giá công chức nhƣ sau: Đánh giá cần có tiêu chuẩn, có thời gian, phải xuất phát từ thực tế cơng việc để sử dụng đƣợc kết đánh giá hữu ích: - Xây dựng tiêu chí đánh giá theo vị trí việc làm Yêu cầu CBCCVC có mơ tả cơng việc cụ thể để làm sở cho việc theo dõi, giám sát tiến độ chất lƣợng công việc - Cần có quan điểm rõ ràng, đặc biệt phải khách quan Theo đó, kết đánh giá khơng đƣợc có trƣờng hợp mức độ hoàn thành nhiệm vụ ngƣời đứng đầu “cao mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị” Thực nghiêm quy định cho việc (đối với công chức) 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ nhằm tinh giản biên chế, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC - Đề cao tiêu chí đạo đức đánh giá CBCCVC Xét khía cạnh đạo đức, phẩm chất, lực cán không đƣợc xem xét phƣơng diện chun mơn mà cịn phải quan tâm đến thái độ, trách nhiệm, trung thực cơng việc với thân mình, địi hỏi CBCCVC phải đƣợc đồng nghiệp, đƣợc nhân dân tín nhiệm - Cần xây dựng sở pháp lý rõ ràng chế độ trách nhiệm công tác đánh giá sử dụng cán Nên ý đến kinh nghiệm ông cha ta lịch sử ngƣời sử dụng cán khơng tốt ngƣời phải chịu trách nhiệm bị truy xét nguyên nhân để xử lý với hình thức thích hợp 3.2.7 Chế độ đãi ngộ, khen thưởng - kỷ luật cán công chức viên chức - Về chế độ sách tiền lƣơng CBCCVC, Ủy ban nhân sân thành phố cấn có kiến nghị, đề nghị với Thành phố Trung ƣơng tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện theo hƣớng sau: + “Cần có phân biệt sách tiền lƣơng công chức làm nhiệm vụ tham mƣu, nghiên cứu công chức thực nhiệm vụ chuyên môn đơn Gắn tiền lƣơng công chức với tăng trƣởng, phát triển kinh tế địa phƣơng 91 Ngoài phần lƣơng chính, hàng năm trả thêm khoản tiền thƣởng đột xuất theo hiệu quả, theo thành tích công tác công chức Tăng chế độ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua hàng năm, danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở, đƣợc thƣởng 1.150.000 đồng, không thực động viên đƣợc công chức giỏi, tận tâm, tận lực với công việc, không thu hút đƣợc ngƣời giỏi làm việc quan nhà nƣớc” + Cố gắng đƣa khoản đƣợc vào tiền lƣơng, hạn chế khoản trợ cấp lƣơng, nhƣ: Khám chữa bệnh, phƣơng tiện làm việc, phƣơng tiện lại công tác…Việc chuyển hƣớng này, cho phép CCVC sử dụng tiền lƣơng linh hoạt - Ủy ban nhân dân thành phố tham mƣu đề xuất với Thành phố “có sách đãi ngộ để thu hút cơng chức có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ nhà quản lý giỏi công tác phịng chun mơn thành phố” Ví dụ: “Xét tuyển thẳng ngƣời có đào tạo đại học quy loại giỏi, thạc sĩ, tiến sĩ có nhu cầu làm việc phịng chun mơn thuộc UBND thành phố kể đủ định biên quản lý nhà nƣớc không thiết phải chờ đợi đợt tuyển công chức dự bị theo kế hoạch thành phố Sau tuyển, đƣợc xếp lƣơng theo ngạch, bậc có tính đến yếu tố khuyến khích cụ thể sách tiền lƣơng, ví dụ: đại học xếp bậc 2, thạc sĩ xếp bậc 3, tiến sĩ xếp bậc Số tăng định biên quản lý nhà nƣớc đƣợc giảm tự nhiên quan, đơn vị có ngƣời nghỉ hƣu thuyên chuyển, luân chuyển công tác” - UBND thành phố tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định thành phố tiền thƣởng, hỗ trợ kinh phí học tập, nghiên cứu, tham quan thực tế cách công khai, dân chủ, công - Cần thực quy định, thực chất kịp thời công tác khen thƣởng, kỷ luật cơng chức phịng chun mơn dựa kết thực thi công việc đƣợc giao đảm bảo công khai, minh bạch Thực nghiêm chế độ thƣởng phạt công chức, làm cho công chức đƣợc sàng lọc, đƣợc bổ sung, điều tiết "đầu vào", "đầu ra", tạo cân đối đội ngũ công chức, giữ đƣợc kỷ 92 cƣơng, nếp tổ chức - Cùng với việc thực chế độ thƣởng phạt nghiêm minh, phải đẩy mạnh việc thực “Luật phòng chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí nhằm mục đích ngăn chặn loại trừ khỏi đội ngũ công chức phịng chun mơn thuộc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hạ Long phần tử thoái hoá đạo đức, làm đội ngũ, nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội công dân” - Tiếp tục đạo phịng chun mơn thực “Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ, Quy định chế độ tự chủ, tự chụi trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành quan nhà nƣớc” Theo phịng chủ động sử dụng biên chế kinh phí cách hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời tăng thu nhập cho CBCCVC, phấn đấu tiền lƣơng hàng tháng CBCCVC đƣợc tăng thu nhập bình quân từ 500.000 đồng - 700.000 đồng/tháng 3.3 Một số khuyến nghị hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Đối với Nhà nước - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức công tác quản lý cán bộ, công chức Sửa đổi, bổ sung Luật cán bộ, công chức theo quy định Hiến pháp năm 2013 - Tiếp tục đổi sách thực tiễn quản lý CBCCVC, đặc biệt sách tiền lƣơng đánh giá CBCCVC: + Cải cách sách tiền lƣơng theo hƣớng hợp lý, khoa học, nghiên cứu để thực trả lƣơng theo vị trí việc làm theo kết cơng việc; + Đổi cách thức đánh giá theo hƣớng gắn liền với kết thực thi cơng việc, có tiêu chí đánh giá rõ ràng, phƣơng pháp đánh giá khách quan, khoa học sở để nâng cao động lực làm việc, tăng cƣờng cam kết công chức với kết thực công việc mục tiêu quan, đơn vị - Ban hành đồng chế độ, sách hợp lý để thực xếp, kiện 93 toàn, tinh gọn máy, tinh giản biên chế (chế độ nghỉ hƣu trƣớc tuổi; chế độ cho việc, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC…) - Cần thay đổi chƣơng trình cách thức đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC Cắt giảm bớt phần lý thuyết có tính hàn lâm thay vào nội dung kỹ nhƣ cách thiết lập kế hoạch cho công việc; cách lựa chọn việc cần làm để không làm cân cần thiết trình điều hành; kỹ đánh giá sách trƣớc triển khai; cách xử lý xung đột thực tế; kỹ giao tiếp, với công dân; kỹ hợp tác 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh - Hoàn thiện hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức để có sở tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm, luân chuyển đánh giá CBCCVC - Xây dựng Đề án tinh giản biên chế giai đoạn 2015 - 2021 theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP - Ban hành Hƣớng dẫn thực quy chế nhận xét, đánh giá CBCCVC với tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng - Xây dựng Quy định chế độ, sách nhằm thu hút ngƣời có trình độ cao ngƣời có trình độ chun mơn giỏi cơng tác quan hành huyện - Tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật, đầu tƣ ứng dụng phần mềm quản lý cán công chức cho quan quản lý CBCCVC Kết luận chương Chƣơng 3, tác giả trình bày nội dung định hƣớng Nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng (tỉnh Quảng Ninh) công tác tổ chức công tác CBCC VC xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất nhóm (i) Quản lý biên chế xác định vị trí việc làm; (ii) Cơng tác quy hoạch cán bộ; (iii) Tuyển dụng, bố trí, sử dụng nâng ngạch cán công chức; (iv) Công tác đào tạo, bồi dƣỡng (v) Công tác điều động, luân chuyển cán công chức viên chức (vi) Công tác đánh giá, xếp loại cán công chức viên chức (v) Chế 94 độ đãi ngộ, khen thƣởng - kỷ luật cán công chức viên chức Tác giả khuyến nghị Nhà nƣớc Trung ƣơng Địa phƣơng nhằm thực thi công tác tổ chức CBCCVC TP Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu cao, góp phần thực thi hố cơng tác cải cách hành Nhà nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị khóa VII (1995), Nghị số 08-NQ/HNTW ngày 23/1/1995 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII; Bộ Chính trị khố X (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VIII; Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khóa X Nhà xuất Chính trị quốc gia; Bộ Chính trị khố X (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức Chính phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước; Chính phủ (2003), Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ cơng chức dự bị; Chính phủ (2003), Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19/6/2003 Chính phủ phân cấp quản ký biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Chính phủ (2005), Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức 10 Chính phủ (2010), Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/1/2010 Chính phủ người cơng chức; 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước; 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Chính phủ quản lý biên chế cơng chức; 13 Chính phủ (2011), Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật cơng chức; 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ Vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức; 15 Chính phủ (2013), Nghị định 34/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Quản lý sử dụng nhà thuộc sở hữu Nhà nước; 16 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIV nhiệm kỳ 2015-2020; 17 Đảng TP Hạ Long (2016), Nghị Đại hội XXII Đảng TP Hạ Long nhiệm kỳ 2015 - 2020; 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sảng Việt Nam lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia; 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sảng Việt Nam lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia; 20 Nguyễn Trọng Điều (2002), “Luân chuyển cán lãnh đạo quản lý yêu cầu thiết công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc; 21 Tơ Tử Hạ (2003), “Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ công chức hành nhà nước nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc; 22 Trần Quốc Hải (2003), “Đổi hồn thiện tiêu chuẩn cơng chức giai đoạn nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc; 23 Hồ Chí Minh (2002): Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Nhà nước dân, dân, dân NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình lý luận hành nhà nước Hà Nội; 26 Nguyễn Thị La (2015), Đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, cơng chức q trình cải cách hành chính, Tạp chí cộng sản tháng 9/2015 27 Nguyễn Xuân Phúc (2018), Hội nghị tổng kết ngành Nội vụ năm 2017; 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 29 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003; 30 Quốc hội (2008), Luật cán công chức năm 2008, ngày 13/11/2008; 31 Quốc hội (2010), Luật viên chức số 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010; 32 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; 33 Mạc Minh Sản (2006), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, Quản lý nhà nƣớc, (5), tr 35-38 34 Việt Tiến (2015) “Nâng cao lực đội ngũ CBCC CQCX xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương, Tạp chí Tƣ pháp, tháng năm 2015 35 Trần Đình Thắng (2013), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001) “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 37 Gabriel Piña & Claudia N Avellaneda (2016) “Local Government Effectiveness: Assessing the Role of Administrative Capacity”, School of Public and Environmental Affairs Indiana University 38 Knassmueller & Veit (2015) “Culture matters - the training of senior civil servants in Austria, Germany, the Netherlands and Switzerland”, WU Vienna, Institute for Public Management and Governance, Vienna, Austria 39 Rhys Andrews & Gene A Brewer (2013), “Social capital, management capacity and public service performance: Evidence from the US State Public Management Review, 15, 1, 19-42 40 Seong-Hye Yun (2003) “A study on government employee'straining strategies PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán công chức Thành phố Hạ Long) Kính gửi ơng/bà……………………………………………………… Tơi Lê Thị Th Liên, lớp Cao học Quản lý kinh tế, trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Hiện tại, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức Uỷ ban nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Để phục vụ cho đề tài kính mong ơng/bà vui lịng cho tơi biết số thông tin nhƣ ý kiến ông/bà theo nội dung dƣới Tôi xin cam đoan tất thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có mục đích khác phải có đồng ý ơng/bà Xin chân thành cảm ơn! THƠNG TIN CHUNG Họ tên Chức vụ:………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:………………………………………………………………… Địa chỉ: Điện thoại: Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tƣơng ứng ghi nội dung vào chỗ trống Câu Giới tính: □ Nam □ Nữ □ Dƣới 35 □ Cán Câu 3: Chức danh Câu 4: Trình độ chun mơn □ Chƣa qua đào tạo □ Cao đẳng Câu Tuổi: □ từ 35 - 50 tuổi □ Từ 51 - 60 tuổi □ Công chức □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Đại học □ Thạc sỹ Trình độ lý luận trị Chƣa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp Cử nhân, cao cấp Trình độ quản lý nhà nước Chƣa qua đào tạo □ Cán □ Chuyên viên □ chuyên viên Câu 4: Thâm niên công tác □ Dƣới năm □ 5- năm □ 10 – 30 năm □ Trên 30 năm Câu 5: Chun mơn mà Ơng/ bà đào tạo (Xin ghi rõ chuyên ngành đào tạo):… ……………………………………………………………………… Câu 6: Ơng/ bà tham gia khố đào tạo quan tổ chức? Tên khoá học: Độ dài thời gian đào tạo: Hình thức đào tạo: Câu 2: Trƣớc khố đào tạo, Ơng/bà đƣợc cung cấp thơng tin chƣơng trình đào tạo mức độ nào? Thƣờng xun Bình thƣờng Ít Câu 3: Khi tham gia vào khóa đào tạo quan tổ chức nhằm mục đích: Nâng cao trình độ chun mơn Nâng cao trình độ trị, quản lý nhà nƣớc Cơ hội thăng tiến Ý kiến khác: Câu 4: Độ dài thời gian khố đào tạo có phù hợp với Ông/bà? Phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác Câu 5: Hình thức đào tạo khố học có phù hợp với Ơng/bà? Phù hợp Khơng phù hợp Ý kiến khác Câu 6: Cách thức truyền đạt giảng viên: Dễ hiểu Khơng dễ hiểu Bình thƣờng Ý kiến khác: Câu 7: Kiến thức, kỹ khoá đào tạo có phù hợp với nhu cầu đào tạo Ông/bà hay không? Phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác Câu 8: Khi Ơng/bà thấy nhu cầu cần đƣợc bổ sung kiến thức, kỹ thuộc lĩnh vực nào? Đào tạo chuyên môn, kiến thức bổ trợ Đào tạo quản lý nhà nƣớc Đào tạo lý luận trị Cả ba Câu 9: Mức độ phù hợp kiến thức đƣợc quan đào tạo so với công việc: Mức độ phù hợp Đào tạo chuyên môn, kiến thức bổ trợ Đào tạo quản lý nhà Đào tạo lý luận trị nƣớc Nhiều Trung bình Ít Câu 10: Sau đào tạo mức độ hài lòng Ơng/bà với cơng việc đảm nhiệm: □ □ □ Nhiều Ít Trung bình Câu 11: Những lợi ích cấp, chứng nhận đƣợc đào tạo quan: Tăng thu nhập Tăng hội thăng tiến Khơng có lợi ích Khác Câu 12: Theo ý kiến Ông/bà, việc đào tạo quan đáp ứng tới mức độ so với yêu cầu đặt ra: Tốt Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu Xin chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Ông/bà! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ Xã: …………………………………………………………………… Tên chức danh, vị trí cơng tác: …………………………………… Để triển khai nội dung đào tạo, bồi dƣỡng năm 2013 sát với yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ thực tiễn công tác cán bộ, công chức xã, Sở Nội vụ triển khai khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng dành cho cán bộ, công chức xã Rất mong nhận đƣợc ý kiến phản hồi xác anh, chị câu hỏi dƣới (Đánh dấu X vào nội dung đào tạo, bồi dưỡng mà ông/bà thấy thực cần thiết có nhu cầu tham gia) Khảo sát yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ dành cho chức danh CBCC xã Dành cho Chủ tịch UBND xã: Kỹ lãnh đạo, quản lý điều hành Công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo Cơng tác cán chế độ sách cho cán bộ, công chức xã Công tác cải cách hành pháp lệnh thực quy chế dân chủ xã Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Dành cho cơng chức Văn phịng - Thống kê Chuyên đề kỹ xây dựng theo dõi chƣơng trình cơng tác, lịch làm việc tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội kỹ quản trị văn phòng Chuyên đề thực công tác nội vụ xã Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Dành cho cơng chức Tài Chính – Kế tốn Chun đề trình tự lập dự tốn, tổ chức thực dự toán toán ngân sách Chuyên đề thực khoán biên chế xã tham mƣu việc thực chế độ, sách cho cán bộ, công chức ngƣời hoạt động không chuyên trách Xã/Phƣờng Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Dành cho cơng chức Văn hóa - Xã hội Chun đề kỹ lập chƣơng trình, kế hoạch cơng tác văn hóa, văn nghệ, thơng tin tun truyền, thể dục thể thao, công tác lao động, thƣơng binh xã hội Chuyên đề thống kế dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề địa bàn; nắm số lƣợng tình hình đối tƣợng sách lao động - thƣơng binh xã hội; kỹ phối hợp với đồn thể việc chăm sóc, giúp đơn đối tƣợng sách; quản lý nghĩa trang liệt sĩ, cơng trình ghi cơng liệt sĩ bảo trợ xã hội, việc bồi dƣỡng, chăm sóc đối tƣợng xã hội cộng đồng; theo dõi việc thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Dành cho chức danh Trưởng ban Ban Thanh tra nhân dân xã Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực sách, pháp luật, việc thực giải khiếu nại, tố cáo việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân Chuyên đề nghiệp vụ giám sát việc thực quy chế dân chủ quan, tổ chức, cá nhân kỹ xử lý tình phát dấu hiệu vi phạm pháp luật Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng ứng dụng CNTT xã (Dành cho CB lãnh đạo CC xã) Kiến thức sử dụng phần mềm cửa, cửa liên thông Kiến thức sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành Kiến thức ứng dụng CNTT CCHC: triển khai phƣờng điện tử, dịch vụ hành cơng trực tuyến, ứng dụng trực tuyến Ứng dụng CNTT việc quản lý công việc, quản lý hệ thống thông tin Kiến thức CNTT Kiến thức an tồn, bảo mật thơng tin Kiến thức quản trị mạng Kỹ sử dụng internet tìm kiếm, tổng hợp thông tin mạng □ Khác, đề nghị nêu cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng: Trân trọng cám ơn! ... pháp hoàn thiện tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN... UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức Uỷ ban nhân dân thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề tài luận văn thạc... lý luận thực tiễn công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban nhân dân cấp huyện Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức cán bộ, công chức, viên chức UBND TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013

Ngày đăng: 10/10/2022, 06:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)
Bảng 2.1. Số lượng CBCCVC cấp xã của TP Hạ Long năm 2017 - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1. Số lượng CBCCVC cấp xã của TP Hạ Long năm 2017 (Trang 61)
Theo bảng số liệu 2.2. tác giả nhận thấy vị trí việc làm cho đối tƣợng lãnh đạo, quản lý theo đúng biên chế - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
heo bảng số liệu 2.2. tác giả nhận thấy vị trí việc làm cho đối tƣợng lãnh đạo, quản lý theo đúng biên chế (Trang 64)
Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng trình độ CBCC phịng chun mơn năm 2017 TT Giới tính, độ tuổi Số lượng   - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng trình độ CBCC phịng chun mơn năm 2017 TT Giới tính, độ tuổi Số lượng (Trang 68)
Bảng 2.8. Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2017 - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.8. Cơ cấu cán bộ công chức theo độ tuổi năm 2017 (Trang 68)
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác điều động, - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác điều động, (Trang 72)
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng công tác nâng lương - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng công tác nâng lương (Trang 77)
Bảng 2.14: Kết quả điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ năng được đào tạo so với công việc  - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.14 Kết quả điều tra mức độ phù hợp kiến thức, kỹ năng được đào tạo so với công việc (Trang 81)
Hình 2.2. Mức độ được cung cấp thông tin về đào tạo cho CBCC cấp xã về kiến thức, kỹ năng được đào tạo trong chương trình  - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Hình 2.2. Mức độ được cung cấp thông tin về đào tạo cho CBCC cấp xã về kiến thức, kỹ năng được đào tạo trong chương trình (Trang 81)
Bảng 2.15: Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu của đào tạo CBCC cấp xã - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.15 Mức độ đáp ứng chung so với yêu cầu của đào tạo CBCC cấp xã (Trang 82)
Bảng 2.16 Mức độ hài lịng của CBCC cấp xã với cơng việc sau khi được đào tạo - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.16 Mức độ hài lịng của CBCC cấp xã với cơng việc sau khi được đào tạo (Trang 83)
Hình 2.3: Mức độ hài lịng của CBCC đối với công việc sau khi đào tạo - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh
Hình 2.3 Mức độ hài lịng của CBCC đối với công việc sau khi đào tạo (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w