Trình độ lý luận chính trị của cán bộ, cơng chức năm 2017

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 69 - 74)

STT Trình độ Số người Tỷ lệ %

1 Cử nhân, cao cấp 09 8,0

2 Trung cấp 46 41,1

3 Sơ cấp 57 50,9

(Nguồn Phòng Nội vụ Thành phố Hạ Long, năm 2017)

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy “Trình độ lý luận chính trị của CBCC các phịng chun mơn thuộc UBND Thành phố Hạ Long đạt cao so với mặt bằng chung của cả thành phố, tạo tiền đề thuận lợi để đội ngũ công chức này chủ động nắm bắt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, vận dụng linh hoạt vào thực tiễn quản lý kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đơn vị”.

- Trình độ quản lý nhà nƣớc:

+ Chuyên viên cao cấp : 01 ngƣời, chiếm 0.9%; + Chuyên viên chính : 16 ngƣời, chiếm 14,3%; + Chuyên viên : 58 ngƣời, chiếm 51,8%, + Chƣa qua bồi dƣỡng : 37 ngƣời, chiếm 33%. - Trình độ tin học:

+ Đại học : 07 ngƣời, chiếm 6,3%; + Chứng chỉ : 105 ngƣời, chiếm 91,7%. - Trình độ ngoại ngữ

+ Đại học : 02 ngƣời, chiếm 1,8%, + Chứng chỉ : 100 ngƣời, chiếm 98,2%.

Qua khảo sát cho thấy UBND Thành phố Hạ Long là một trong hai đơn vị của tỉnh Quảng Ninh đang xây dựng Đề án chính quyền điện tử. Số cơng chức các phịng chun mơn thuộc UBND Thành phố Hạ Long có trình độ chun ngành cơng nghệ thông tin bậc đại học chiếm tỷ lệ 6,3%; Số ngƣời đã tham gia các lớp bồi dƣỡng tin học và đƣợc cấp chứng chỉ A, B, C là 91,7%. Số liệu này cho thấy, nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng công nghệ thơng tin tại các phịng chun mơn cịn thiếu nhân lực có trình độ cao. Nhƣ vậy, để xây dựng mơi trƣờng làm việc điện tử, tạo thói quen làm việc trên mơi trƣờng mạng của công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đổi mới phƣơng thức quản lý tài ngun thơng tin, góp phần hình thành chính quyền điện tử, mỗi phịng chun mơn và cá nhân mỗi cơng chức phải thƣờng xun có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học”.

Tuy nhiên cần cịn một số tồn tại, đó là “Số ngƣời qua đào tạo ở trình độ Đại học chiếm tỷ lệ 1,8%; Chứng chỉ A, B, C... chiếm tỷ lệ 98,2%”. Mức độ và khả năng giao tiếp với bằng ngoại ngữ với ngƣời nƣớc ngồi ở cán bộ cơng chức chƣa cao. Một phần, do tính chất và mơi trƣờng cơng việc ít tiếp xúc với đối tác và công dân nƣớc ngồi. Chủ yếu là tiếp và giải quyết cơng việc với công dân địa phƣơng. Do vậy khả năng dụng ngoại ngữ gặp nhiều hạn chế. Tài liệu chuyên môn bằng tiếng Việt khá nhiều cho nên cán bộ công chức chƣa tiếp cận đến các tài liệu bằng tiếng nƣớc ngồi.

Tổng hợp số liệu từ Phịng Nội vụ cho thấy: “Trong 3 năm 2015, 2016 và 2017, UBND thành phố đã tổ chức các lớp bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho trên 200 lƣợt công chức, viên chức, lao động hợp đồng về kỹ năng quản lý, kỹ năng phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, nghiệp vụ cơng tác văn thƣ, lƣu trữ hay tập huấn về cơng tác cải cách hành chính, sử dụng phần mềm điều hành tác nghiệp và xây dựng Chính quyền điện tử. UBND thành phố đã quan tâm, cử cán bộ công chức tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣờng do thành phố tổ chức: 35 ngƣời tham gia lớp bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc chƣơng tình chuyên viên và 23 ngƣời tham gia lớp bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc chƣơng tình chun viên chính; Đồng thời khuyến khích cán bộ cơng chức tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ trên cơ sở

định hƣớng đào tạo, bồi dƣỡng của UBND thành phố. Hiện nay số lƣợng cán bộ cơng chức tự tham gia các lớp đào tạo trình độ Thạc sĩ là 18 ngƣời, trình Độ đại học văn bằng 2 là 10 ngƣời”.

Định kỳ, UBND thành phố tổ chức học tập quán triệt nghị quyết của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc cho cán bộ công chức. Hàng năm, thành phố giao cho Phòng Nội vụ và Thanh tra thành phố kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ, việc chấp hành kỷ cƣơng, kỷ luật hành chính đối với cán bộ cơng chức. Nhờ đó, đã kịp thời thời chấn chỉnh, cơng chức có dấu hiệu vi phạm đạo đức cơng vụ và nguy cơ không hoàn thành nhiệm vụ.

Theo đánh giá của Sở nội vụ “Công tác đào tạo, bồi dƣỡng, giáo dục pháp luật đƣợc UBND thành phố thực hiện tốt, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, trình độ, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức của UBND thành phố và ngày càng đƣợc chuẩn hóa theo hƣớng nâng cao chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ; tạo điều kiện cho cơng chức hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính của địa phƣơng, đơn vị”.

Trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của thành phố thời gian qua cũng còn một số tồn tại:

Thứ nhất “Một số lãnh đạo phòng, ban chƣa nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm đối với cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức do đó chƣa thực sự quan tâm tạo điều kiện cho CBCC tham gia học tập”.

Thứ hai “Chƣa thực sự chú trọng đào tạo kỹ năng áp dụng pháp luật, kỹ năng điều hành, giao tiếp hành chính…”

Thứ ba “Một số CBCC đƣợc cử tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng nhƣng trong q trình học khơng tập trung, dẫn đến hiệu quả khơng cao. Cịn tình trạng CBCC học trình độ thạc sĩ, đại học văn bằng 2 nhƣng chƣa đúng lĩnh vực chun mơn mà mình đang đảm nhận”.

2.2.5. Công tác điều động, luân chuyển cán bộ công chức viên chức

UBND thành phố quan tâm và thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ công chức “Nhằm tạo điều kiện rèn luyện, bồi dƣỡng, thử thách đối với đội ngũ CBCC, nhất là cán bộ công chức trẻ, cán bộ cơng chức nữ có triển vọng, giúp họ trƣởng thành nhanh hơn, toàn diện hơn, đáp ứng yêu cầu về công tác cán bộ cả trƣớc mắt và lâu dài”.

Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng công tác điều động,

luân chuyển cán bộ, công chức quản lý tại thành phố giai đoạn 2013 - 2017

TT Hình thức Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 1 Điều động, bổ nhiệm 5 6 4 6 10 120 66 150 166 2 Bổ nhiệm lại 1 3 3 1 10 300 100 33 1000 3 Luân chuyển 0 2 0 1 0 200 0 100 0

(Nguồn Phòng Nội vụ Thành phố Hạ Long, các năm từ 2013 - 2017)

Việc luân chuyển cán bộ công chức đã tạo điều kiện cho cán bộ đƣợc “cọ xát”, rèn luyện ở nhiều môi trƣờng khác nhau. Qua đó, phát hiện đƣợc cán bộ có năng lực để bổ sung vào quy hoạch, khắc phục đƣợc tình trạng cục bộ, trây ỳ.

Qua khảo sát, tổng hợp cho thấy “Từ năm 2013 - 2017, UBND thành phố đã thực hiện quy trình điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển đối với 52 cán bộ lãnh đạo, quản lý các phịng thuộc UBND”.

Cơng tác luân chuyển cán bộ công chức đã tạo động lực mới thúc đẩy việc hoàn thành nhiệm vụ của các phịng chun mơn. Qua cơng tác này, cơng chức trẻ có cơ hội rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm. Phần lớn cơng chức của các phòng sau luân chuyển đều đƣợc sắp xếp, bố nhiệm chức vụ, vị trí cao hơn.

- Thứ nhất “Vẫn cịn một số cơng chức có tâm lý lựa chọn nơi cơng tác có điều kiện thuận lợi, ngại thay đổi, ngại tiếp xúc với môi trƣờng mới, công việc mới, ngại xuống cơ sở”

- Thứ hai “Cịn có biểu hiện trì trệ, chƣa thực sự nỗ lực học tập nâng cao trình độ, trình độ năng lực hạn chế, hiệu quả cơng tác kém nhƣng rất khó thay thế” do tuổi cao, sắp nghỉ hƣu, số khác lại do cảm tính.

2.2.6. Công tác đánh giá, xếp loại cán bộ công chức

Đánh giá cán bộ công chức “là khâu quan trọng trong quá trình quản lý CBCC. Kết quả đánh giá đúng sẽ giúp động viên, khuyến khích CBCC nỗ lực học tập, bộc lộ tiềm năng, phát huy tối đa khả năng, cải thiện môi trƣờng làm việc cho cá nhân cũng nhƣ cho cả tập thể đơn vị”.

Hàng năm, trên cơ sở các quy định về đánh giá, xếp loại công chức đƣợc quy định tại Luật công chức năm 2008 và các văn bản hƣớng dẫn của Sở Nội vụ, UBND TP đã giao Phòng Nội vụ hƣớng dẫn các phòng, ban, đơn vị thực hiện việc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, bảo đảm 100% cán bộ công chức, ngƣời lao động làm việc tại đơn vị từ 6 tháng trở lên đều đƣợc đánh giá, xếp loại. Công tác đánh giá đƣợc thực hiện công khai, dân chủ gắn với bình xét thi đua, khen thƣởng cuối năm đối với tập thể và cá nhân tại các phịng chun mơn.

* Đối tƣợng đánh giá:

- Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND thành phố.

- Ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu và công chức và lao động hợp đồng các phòng chuyên mơn.

* Trình tự, thủ tục đánh giá:

Bước 1: “CB, CC, LĐHĐ tự đánh giá cụ thể kết quả công tác của cá nhân

theo Phiếu đánh giá và phân loại CB, CC theo các mẫu số 02”.

Bước 2: “Thủ trƣởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị có văn bản xin ý kiến của

cấp ủy Đảng cùng cấp về việc đánh giá, phân loại đối với ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền”.

Bước 3: “Thủ trƣởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị tổ chức cuộc họp toàn thể

CB, CC, LĐHĐ cơ quan, tổ chức, đơn vị để tổ chức đánh giá, phân loại CB, CC, LĐHĐ”.

CB, CC, LĐHĐ trình bày Phiếu đánh giá và tự phân loại để mọi ngƣời tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Các ý kiến đƣợc ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp. Bƣớc 4: “Ngƣời có thẩm quyền quyết định đánh giá, phân loại CB, CC, LĐHĐ. Ý kiến của tập thể cơ quan, đơn vị và cấp ủy Đảng cùng cấp là căn cứ để ngƣời có thẩm quyền tham khảo, quyết định đánh giá, phân loại CB, CC, LĐHĐ”.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)