Thực trạng công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại UBND

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 59)

Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2017

2.2.1. Quản lý biên chế và xác định vị trí việc làm

Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND thành phố đƣợc quy định tại Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003 và Điều 7 Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND huyện, thành phố, phƣờng nơi không tổ chức HĐND huyện, thành phố, phƣờng.

* Văn bản pháp lý về việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố:

Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 của Chính phủ “Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”.

* Văn bản pháp lý về việc điều chỉnh tăng, giảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị:

- Thông tƣ số 06/2008/TT-BNV ngày 21/8/2008 hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ;

- Thông tƣ 04/2013/TT-BNV hƣớng dẫn bổ sung nhiệm vụ, tổ chức và biên chế của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện về công tác thanh niên do Bộ Nội vụ ban hành.

* Các văn bản pháp lý liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố:

- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; - Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND huyện, thành phố, phƣờng nơi không tổ chức HĐND huyện, thành phố, phƣờng;

- Thông tƣ số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;

- Thông tƣ liên tịch 90/2009/TTLT-BTC-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài chính thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 47/2013/TTLT-BGDĐT-BNV hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 07/2008/TTLT-BCT-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công thƣơng thuộc UBND, cấp huyện do Bộ Công thƣơng - Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc của Ủy ban nhân dân cấp xã về lao động, ngƣời có cơng và xã hội do Bộ lao động thƣơng binh xã hội - Bộ nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 12/2008/TTLT-BGTVT-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về giao thông vận

tải thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ Giao thông vận tải và Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV, ngày 15/7/2008 của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, Bộ Nội vụ “Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trƣờng”;

- Thông tƣ liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện do Bộ Y tế - Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 03/2014/TTLT-TTCP-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Thanh tra huyện, thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh do Tổng Thanh tra Chính phủ - Bộ trƣởng Bộ Nội vụ ban hành;

- Thông tƣ liên tịch 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng văn hố và thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ ban hành; Thông tƣ liên tịch 03/2008/TTLT-BTTTT-BNV hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Thông tin và Truyền thông thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phịng Văn hóa và Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện do Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Nội vụ ban hành.

Xác định biên chế và việc làm tại UBND thành phố Hạ Long, căn cứ vào biên chế của Nhà nƣớc và tỉnh Quảng Ninh, theo số liệu bảng 2.1 dƣới đây.

Bảng 2.1. Số lượng CBCCVC cấp xã của TP Hạ Long năm 2017

TT TÊN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Cán bộ 367 344 351 2 Công chức 309 312 317 Công chức cấp huyện 39 39 40 Công chức cấp xã/phƣờng 270 273 277 3 Viên chức 1.528 1.483 1.422 4 Tổng số CB CCVC 2.204 2.139 2.090

Số lƣợng CB CCVC của thành phố Hạ Long có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2015-2017, thực hiện đề án tinh giảm biên chế và sắp xếp lại đội ngũ hành chính nhân sự làm việc tại các cơ quan Nhà nƣớc trong đó tỉnh Quảng Ninh đƣợc lựa chọn là địa phƣơng thí điểm của đề án 25 và nghị quyết 19-NQ/TU về thực hiện Đề án “Đổi mới phƣơng thức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng; thực hiện tinh giản bộ máy, biên chế”, TP Hạ Long năm 2017 đã giảm đƣợc hơn 100 biên chế của CB CCVC cấp huyện, và đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực về đổi mới hoạt động của chính quyền và tinh giản bộ máy, biên chế, đƣợc Trung ƣơng và nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc ghi nhận và đánh giá cao. Với kết quả này đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 2.2. Vị trí việc làm, Biên chế tại Uỷ ban nhân dân TP Hạ Long

TT TÊN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VỊ TRÍ BIÊN CHẾ

I Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo,

quản lý điều hành 4 40

1 Chủ tịch 1 1

2 Phó chủ tịch 1 3

3 Trưởng phòng và tương đương 1 12

- Chánh Văn phòng 1

- Trƣởng phòng Nội vụ 1

- Trƣởng phịng Tài chính - Kế hoạch 1 - Trƣởng phòng Giáo dục và Đào tạo 1

- Trƣởng phịng Quản lý đơ thị 1

- Trƣởng phòng Kinh tế 1

- Trƣởng phịng Tài ngun và Mơi trƣờng 1

- Trƣởng phòng Y tế 1

- Trƣởng phòng Tƣ pháp 1

- Trƣởng phòng Lao động TB và XH 1 - Trƣởng phịng Văn hóa và Thơng tin 1

- Chánh thanh tra 1

4 Phó Trưởng phịng và tương đương 1 24

- Phó Chánh Văn phịng 3

- Phó Trƣởng phịng Nội vụ 2

- Phó Trƣởng phịng Tài chính - Kế hoạch 2 - Phó Trƣởng phịng Giáo dục và Đào tạo 3

TT TÊN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VỊ TRÍ BIÊN CHẾ

- Phó Trƣởng phịng Quản lý đơ thị 2

- Phó Trƣởng phịng Kinh tế 2

- Phó Trƣởng phịng Tài nguyên và Môi trƣờng 2

- Phó Trƣởng phịng Y tế 1

- Phó Trƣởng phịng Tƣ pháp 2

- Phó Trƣởng phịng Lao động TB và XH 2 - Phó Trƣởng phịng Văn hóa và Thơng tin 1

- Phó Chánh thanh tra 2

II Vị trí việc làm gắn với cơng việc chun

môn, nghiệp vụ 49 68

1 Các vị trí tại Văn phịng UBND 6 13 2 Các vị trí tại phịng Nội vụ 5 5 3 Các vị trí tại phịng Tƣ pháp 3 3 4 Các vị trí tại phịng Tài chính - Kế hoạch 7 7 5 Các vị trí tại phịng TN và Môi trƣờng 5 8 6 Các vị trí tại phịng Lao động TB và XH 5 5 7 Các vị trí tại phịng Du lịch, Văn hóa và TT 3 3 8 Các vị trí tại phịng Giáo dục và Đào tạo 9 9

9 Các vị trí tại phịng Y tế 2 2

10 Các vị trí tại Thanh tra 3 4

11 Các vị trí tại phịng Kinh tế 3 3 12 Các vị trí tại phịng Quản lý đơ thị 4 6

III VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 3 3

1 Kế toán 1 1

2 Văn thƣ-lƣu trữ 1 1

3 Thủ quỹ; thu ngân 1 1

IV Hợp đồng theo Nghị định số 68/NĐ-CP 3 12

1 Lái xe (01 biên chế ghi nhận) 1 4

2 Lao công, tạp vụ 1 4 3 Bảo vệ 1 4 Tổng số 59 123 Hợp đồng theo Nghị định số 68/NĐ-CP 2 2 1 Lái xe 1 1 2 Bảo vệ 1 1

Theo bảng số liệu 2.2. tác giả nhận thấy vị trí việc làm cho đối tƣợng lãnh đạo, quản lý theo đúng biên chế. Tuy nhiên vị trí việc làm gắn với cơng việc chun môn, nghiệp vụ tăng thêm so với biên chế nhƣ văn phịng có 6 vị trí, nhƣng có 13 biên chế; vị trí tại phịng TN và MT là 5, tuy nhiên có 8 biên chế.

Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức cấp xã chiếm tỷ lệ lớn và là đối tƣợng trực tiếp thực hiện cơng vụ với ngƣời dân địa phƣơng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả phục vụ ngƣời dân và xã hội. Đội ngũ công chức viên chức cấp xã/phƣờng của thành phố Hạ Long đƣợc phản ánh ở bảng 2.3 dƣới đây:

Bảng 2.3: Số lượng, cơ cấu CBCC cấp xã của TP Hạ Long giai đoạn 2015 - 2017

CBCC cấp xã

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1. Tổng số CBCC 624 100 623 100 628 100

2. Phân theo chức danh

- Cán bộ 349 55,9 350 56,2 351 55,9 - Công chức 275 44,1 273 43,8 277 44,1

3. Phân theo giới tính

- Nam 502 80,4 502 80,6 504 80,3

- Nữ 122 19,6 121 19,4 124 19,7

4. Phân theo độ tuổi

- Dƣới 35 tuổi 87 13,9 86 13,8 87 13,9 - Từ 35 - 50 tuổi 380 60,9 380 61 382 60,8 - Trên 50 tuổi 157 25,2 157 25,2 159 25,3

(Nguồn: Phòng Nội vụ TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, các năm 2015, 2016, 2017)

Tổng số lƣợng CB CC VC cơ bản ổn định khoảng hơn 620 ngƣời, trong đó chủ yếu là cán bộ chiếm khoảng gần 60%, cịn lại là cơng chức chiếm hơn 40%, và phần đông CB CCVC cấp xã của TP Hạ Long là nam giới, do đặc thù về cơ cấu dân số và công việc của CB CCVC, độ tuổi của công chức, viên chức trung bình từ 35

đến 50 tuổi chiếm khoảng 60% và cơ cấu CBCCVC ít dao động theo các năm trong giai đoạn 2015 - 2017.

2.2.2. Công tác thực hiện quy hoạch cán bộ

Công tác đánh giá, quy hoạch cán bộ công chức tại UBND thành phố có nhiều đổi mới theo hƣớng “Đánh giá cán bộ công chức trên cơ sở hiệu quả công việc làm thƣớc đo chủ yếu”. “Cơng tác quy hoạch, rà sốt, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý giai đoạn 2013-2015 đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đúng quy định. Tăng tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ. Khắc phục việc khép kín trong từng phịng”. Vì thế, chất lƣợng cơng tác quy hoạch đƣợc nâng lên.

Thành phố chủ trƣơng “Nhận xét đánh giá đúng khả năng, năng lực CBCC để đƣa vào quy hoạch ở các vị trí chức danh lãnh đạo quản lý. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, công chức thực hiện khách quan phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công tác quản lý, đảm bảo công khai, dân chủ”.

Bảng 2.4. Đánh giá thực hiện quy hoạch cán bộ quản lý giai đoạn 2013 - 2017 TT Vị trí quy hoạch TT Vị trí quy hoạch

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Quy

hoạch Thực tế hoạch Quy Thực

tế hoạch Quy Thực tế hoạch Quy Thực tế hoạch Quy Thực tế

1 Chủ tịch 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1

2 Phó Chủ tịch 5 3 6 3 6 3 6 3 6 3 3 Trƣởng phòng 15 6 17 6 20 6 21 6 24 6 4 P. Trƣởng phòng 31 12 35 12 38 12 41 12 45 12

(Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Nình, các năm từ 2013 - 2017)

Tổng hợp số liệu từ Phòng Nội vụ thành phố, và số liệu bảng 2.4 có thấy “Từ năm 2013 đến năm 2017 đã có 72 cơng chức đƣợc quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo quản lý, chiếm 64% tổng số công chức, tỷ lệ nữ chiếm 31 %, công chức trẻ dƣới 40 tuổi chiếm 25%”. Số cơng chức trong diện quy hoạch đã có 8 cơng chức bổ nhiệm cấp trƣởng phịng, 12 cơng chức đƣợc bổ nhiệm cấp phó trƣởng phịng, 15 cơng chức đƣợc điều động bổ nhiệm đảm nhiệm giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND phƣờng.

UBND thành phố quan tâm đến việc tạo nguồn cán bộ kế cận trẻ, có năng lực, trình độ và có tinh thần trách nhiệm. Sau khi đƣợc quy hoạch, thành phố đã bố trí cơng tác phù hợp, tạo điều kiện cho công chức đƣợc rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ bảo đảm tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo,

quản lý theo quy định. Qua tổng hợp cho thấy trong 5 năm UBND thành phố đã cử 28 CBCC tham gia lớp học trung cấp, 6 CBCC tham gia lớp học cao cấp lý luận chính trị, trong đó có 2 CBCC trẻ học tập trung.

Tuy vậy, cơng tác quy hoạch cũng cịn một số hạn chế: Một số đơn vị cịn nhầm lẫn cơng tác quy hoạch cán bộ với cơng tác nhân sự; bị động, khép kín trong cơng tác quy hoạch cán bộ. Công tác tạo nguồn tại một số phòng còn mỏng, số lƣợng công chức quy hoạch cho các chức danh cịn ít, cá biệt có phịng khơng có nguồn cho cơng chức lãnh đạo, quản lý tại chỗ, chƣa đảm bảo 2-3 ngƣời cho một chức danh, chƣa đạt đƣợc cơ cấu giữa 3 độ tuổi. Một số phòng việc nhận xét, đánh giá cán bộ chƣa đi vào thực chất, cịn mang tính hình thức cho nên cán bộ đƣa vào quy hoạch chƣa đạt chuẩn theo quy định.

2.2.3. Tuyển dụng, bố trí, sử dụng và nâng ngạch cán bộ công chức

Tuyển dụng “là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý cán bộ cơng chức, có tính quyết định cho sự phát triển một cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nƣớc”. Bác Hồ đã từng nói: “Cán bộ là gốc của mọi cơng việc”. Vì vậy “việc tuyển dụng đƣợc những cán bộ cơng chức giỏi thì nhất định nền cơng vụ sẽ hoạt động đạt kết quả cao hơn vì cán bộ cơng chức nhà nƣớc là nhân tố quyết định đến sự vận hành của một nền công vụ”.

Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, tiếp nhận cơng chức TT Hình thức Năm TT Hình thức Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ số (%) 2014/ 2013 2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 1 Tiếp nhận 9 6 1 4 5 66 16 400 125 2 Thuyên chuyển 2 5 1 5 3 250 20 500 60 3 Tuyển dụng 4 5 6 7 6 125 120 116 85

(Nguồn: Phịng Nội vụ TP Hạ Long, tỉnh Quảng Nình, các năm từ 2013 - 2017)

Thực hiện “Luật Công chức và Thực hiện Nghị định số 24/2010/NĐ-CP của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)