TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần Quản lý Tài chính công Mã phách HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY Học phần: Quản lý Tài cơng Mã phách:……………………… HÀ NỘI- 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đưa môn học Quản lý Tài cơng vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Quản lý Tài cơng cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Quản lý Tài cơng mơn học thú vị, vơ bổ ích Đảm bảo cung cấp kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ hạn chế Mặc dù em cố gắng chắn làm cách xử lý em khó tránh khỏi thiếu xót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong góp ý để em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ ngữ viết tắt Giải thích từ ngữ 01 ODA 02 WTO 03 EVFTA Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức thương mại giới Hiệp định thương mại tự Liên minh châu ÂuViệt Nam MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Quản lý tài cơng lĩnh vực quản lý quan trọng Việt Nam Nó vừa nguồn lực để nhà nước thực tốt chức mình, vừa cơng cụ để thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước Trong năm qua, quản lý tài cơng Việt Nam bước thay đổi cải cách đổi nhiều phương diện gắn với ứng dụng công nghệ thông tin Hiện Đảng Nhà nước ta coi đổi quản lý tài cơng nội dung quan trọng hàng đầu Những tác động tài cơng tồn kinh tế trị xã hội quốc gia nhiều góc độ khác nhau, từ chức mà tài cơng đảm nhận Hiện nay, kinh tế nước ta đà phát triển, kinh tế thị trường ln cần có quản lý vĩ mơ, kinh tế thị trường ln cần có quản lý vĩ mơ Nhà nước Tài cơng Việt Nam phát huy vai trị với bước tiến kinh tế Và có vai trị quan trọng mà nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Với ý nghĩa đó, em xin lựa chọn đề tài về: “Thực trạng giải pháp hồn thiện vai trị quản lý tài cơng Việt Nam nay” 2, Lịch sử đề tài Như nói trên, mơn Quản lý Tài cơng lĩnh vực quan trọng hàng năm có nhiều đề tài nghiên cứu tiến sỹ thạc sỹ, tìm hiểu phân tích vai trị tìm giải pháp, tiếng là: - Giáo trình quản lý Tài cơng- Học viện Tài năm 2009 - Lý thuyết Tài cơng- PGS TS Sử Đình Thành- 2009 Và cịn nhiều nghiên cứu có giá trị khoa học,… mang tính thực tiễn cao khác Những đề tài đề cập đến nhiều góc độ khác từ tổng quan đến khái niệm chi tiết vai trò Quản lý Tài cơng 3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết Quản lý Tài cơng vai trị Thực trạng Tài cơng Việt Nam đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu luận khoa học, - Phương pháp phân tích, - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung có ba phần: Tìm hiểu chung quản lý Tài cơng Phân tích vai trị Tài cơng Thực trạng Tài cơng Việt Nam Giải pháp nâng cao vai trò Tài cơng TÌM HIỂU CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CƠNG 1.1 Khái niệm tài cơng “ Tài vận động độc lập tương đối tiền tệ nhờ chức phương tiện toán phương tiện cất trữ giá trị lĩnh vực phân phối nhằm tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội” (1; Tr.9) Tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu lợi ích chung toàn xã hội 1.2 Khái niệm Quản lý Tài cơng “ Quản lý quy trình công nghệ mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng công cụ phương pháp thích hợp nhằm tác động điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với quy luật khách quan đạt tới mục tiêu định” (2; Tr.12) Quản lý tài cơng hoạt động chủ thể quản lý tài cơng thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài cơng nhằm đạt mục tiêu định PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Đầu tiên, đảm bảo trì tồn hoạt động máy nhà nước, cần phải có nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu thơng qua ngân sách Nhà nước chủ yếu Đây vai trị lịch sử tài cơng xuất phát từ nội phạm trù tài Một nhà nước đời, để tồn trì hoạt động thực chức nhiệm vụ phải có nguồn lực tài để chi tiêu, thực thi kế hoạch hành động Đặc biệt thời đại kinh tế xã hội phát triển, vai trò Nhà nước ngày trở nên quan trọng hoạt động nhà nước thêm phong phú, đa dạng, nhu cầu chi tiêu Chính phủ khơng ngừng tăng lên quy mơ phạm vi Để phục vụ cho hoạt động chi tiêu đó, nguồn tiền thu từ thu nhập cơng Nhà nước tập trung nguồn lực tài vào ngân sách nhà nước chủ yếu, bên cạnh cịn phân bổ nguồn tiền cho quỹ tài khác Nhà nước Sau thực chức phân phối sử dụng nhằm trì cách hiệu hoạt động thực chức kinh tế xã hội Tài cơng cơng cụ tài mà Nhà nước sử dụng để thực huy động, tập trung nguồn lực tài quốc gia nhằm trì hoạt động mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng,… Tài cơng cơng cụ đắc lực để khai thác, động viên tập trung nguồn lực tài chính, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu chi tiêu mà Nhà nước dự tính phát sinh Bất nhà nước sử dụng tài cơng mơ hình tài cơng để phục vụ cho cơng việc quản lý điều hành kinh tế xã hội Tài cơng sử dụng để huy động phần nguồn tài quốc gia thơng qua đóng góp bắt buộc tự nguyện chủ thể kinh tế tạo lập quỹ tài cơng Các nguồn lực tài Nhà nước huy động từ nội kinh tế quốc dân từ nước ngoài, từ hoạt động thành phần kinh tế, nhiều hình thức huy động khác nhau, thuế coi cơng cụ chủ yếu Những khoản huy động mang tính bắt buộc tự nguyện hồn trả khơng hồn trả, nhiên tính khơng hồn trả bắt buộc chủ yếu Tài cơng phân phối nguồn lực tài huy động tập trung hình thành quỹ cơng cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước theo quan hệ tỷ lệ hợp lý Phân hối sản phẩm quốc dân theo hướng tích lũy để ổn định phát triển kinh tế đồng thời cung cấp nguồn vốn để thỏa mãn u cầu hàng hóa dịch vụ cơng cộng Ngồi phân phối Tài cơng cịn đảm bảo trì hoạt động máy Nhà nước đảm bảo an ninh quốc phòng Như vậy, quỹ tài cơng vừa đảm bảo trì, tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, vừa đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế, thực chức xã hội Nhà nước lĩnh vực, đối tượng kinh tế Thứ hai, vai trò chi hối, hướng dẫn điều chỉnh hoạt động tài chủ thể kinh tế- xã hội khác Tính đặc thù tài công chỗ hoạt động thu, chi tiền q trình phân phối nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước gắn liền trực tiếp với hoạt động kinh tế toàn kinh tế quốc dân phục vụ cho nhu cầu chung – nhu cầu có tính xã hội mà Nhà nước phải đảm nhận đòi hỏi phải thực chức Nhà nước Do tính chất đặc biệt kể vị trí, nhiệm vụ phạm vi hoạt động nó, hệ thống tài quốc dân, tài Nhà nước, đặc biệt Ngân sách Nhà nước ln giữ vai trị lãnh đạo chủ đạo gắn liền với vai trò lãnh đạo Nhà nước vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Tài cơng có vai trị chi phối hoạt động tài chủ thể kinh tế- xã hội khác Sự chi phối thể hai mặt trình phân phối nguồn tài Một mặt, Tài chủ thể kinh tế- xã hội khác có nhiệm vụ thực khoản thu tài cơng để tạo lập quỹ tiền tệ chung Nhà nước, đóng góp cho việc thực nhu cầu chung xã hội Mặt khác, với quy mô lớn quỹ tiền tệ chung Nhà nước, đặc biệt Ngân sách Nhà nước, tài cơng đầu tư cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tạo thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế- xã hội, đồng thời thực trợ giúp tài cho chủ thể kinh tế- xã hội trì đẩy mạnh hoạt động Tài cơng có vai trị hướng dẫn hoạt động tài chủ thể kinh tế- xã hội khác Hoạt động tài cơng ln gắn liền phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước Do đó, hoạt động thu, chi tài công gương phản ánh định hướng phát triển đó, từ có tác dụng hướng dẫn hoạt động thu, chi hoạt động kinh tế xã hội khu vực phi Nhà nước Chẳng hạn sách thuế có tác dụng hướng dẫn đầu tư, hướng dẫn tiêu dùng, đầu tư Nhà nước có tác dụng “châm ngòi” thu hút đầu tư hướng dẫn đầu tư khu vực phi Nhà nước… Tài cơng có vai trị điều chỉnh hoạt động tài chủ thể kinh tế- xã hội khác Vai trị thể hiện, thơng qua hoạt động kiểm tra tài cơng phát điểm bất hợp lý, chệch hướng tượng thu, chi hoạt động phân phối nguồn tài chính, q trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tài phi Nhà nước, từ đó, địi hỏi có biện pháp hiệu chỉnh trình kể đảm bảo cho nguồn tài vận động hướng nâng cao hiệu việc sử dụng chúng Thứ ba, Vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế- xã hội Vai trò phát huy nhờ vào việc vận dụng chức phân bổ nguồn lực tài Nhà nước hoạt động thực tiễn Bằng việc tạo lập, phân phối sử dụng cách đắn hợp lý quỹ tiền tệ Nhà nước, tài cơng tác động tới việc phân bổ góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài tồn xã hội, từ tác động tới phát triển kinh tế – xã hội Tài cơng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần hình thành hoàn thiện cấu sản xuất, cấu kinh tế – xã hội, đảm bảo tỷ lệ cân đối kinh tế, từ thúc đẩy kinh tế phát triển tăng trưởng Trong công xây dựng kinh tế, đặc biệt nước chậm phát triển Việt Nam, việc sử dụng biện pháp tài để phát huy vai trị kinh tế tài cơng nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế toàn diện nâng cao hiệu hoạt động kinh tế coi mối quan tâm hàng đầu sách sử dụng tài Nhà nước Tài cơng đóng vai trị quan trọng việc thực cơng xã hội giải vấn đề xã hội Vai trị thể thơng qua việc sử dụng cơng cụ thu, chi tài công để điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư, giảm bớt bất hợp lý phân phối, đảm bảo cơng phân phối góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng mục tiêu xã hội kinh tế vĩ mô Trong việc thực công xã hội, thông thường tài cơng sử dụng để tác động theo hai hướng: Giảm bớt thu nhập cao nâng đỡ thu nhập thấp nhằm rút ngắn khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư Các quỹ tiền tệ sử dụng để tài trợ cho phát triển dịch vụ cơng cộng văn hố, giáo dục, y tế, đặc biệt dịch vụ Nhà ở, tài trợ cho việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; hỗ trợ tài cho việc thực biện pháp phịng chống tệ nạn xã hội; hỗ trợ tài cho giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp… Tài cơng đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Sự phát triển ổn định kinh tế đánh giá nhiều tiêu chí như: Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý bền vững; trì việc sử dụng lao động tỷ lệ cao; thực cân đối cán cân toán quốc tế; hạn chế tăng giá đột ngột, đồng loạt kéo dài tức cầm giữ lạm phát mức vừa phải… Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, ổn định trình phát triển kinh tế – xã hội điều khơng tránh khỏi, đó, tăng cường can thiệp điều chỉnh Nhà nước trở nên cần thiết tất yếu nhằm giữ vững ổn định trình phát triển 3 THỰC TRẠNG NỀN TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những kết đạt 3.1.1 Về thành tựu Thực Luật Ngân sách nhà nước hệ thống sách liên quan đến việc phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài giai đoạn 2011-2015, việc thực quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 tiếp tục triển khai có hiệu quả, giai đoạn 2015-2020, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 với nhiều nội dung sửa đổi phù hợp sở quan trọng để bộ, ngành, địa phương ban hành văn hướng dẫn liên quan đến cải cách, đổi sách, quy trình, chế sử dụng tài cơng cách minh bạch, cơng khai, hiệu Bộ Tài phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Đề án cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 số định hướng đến năm 2025 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; phối hợp tham gia ý kiến với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư công nghị định hướng dẫn liên quan nhằm nâng cao hiệu đầu tư công; phối hợp thực cấu lại đầu tư công sở ưu tiên chiến lược, xây dựng triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm; tham gia xây dựng văn quy định khuyến khích đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nhằm thúc đẩy xã hội hóa hoạt động đầu tư Ngoài ra, để nâng cao chất lượng phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng trình quan có thẩm quyền ban hành ngun tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2016 - 2020; Chỉ thị tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ Chỉ thị tăng cường biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng nguồn vốn đầu tư cơng Bên cạnh đó, Bộ Tài chủ động rà sốt, xây dựng, hồn thiện ban hành quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước; tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư… Có nhiều sách ưu đãi thuế lãi suất lĩnh vực kinh doanh mặt hàng nhà nước ưu tiên phát triển: may mặc, công nghệ chế tạo máy, đóng tàu Và sản phẩm phần mềm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thuế giá trị gia tăng, miễn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập nguyên vật liệu, ưu đãi tín dụng, ưu đãi sử dụng đất thuế đất Điều 7, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2016 có quy định rõ ràng thuế suất, cụ thể mặt hàng rượu, bia thuốc có mức tăng cao so với nhiều năm trước Điều góp phần điều chỉnh thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng Cũng thể rõ quan điểm không khuyến phát triển mặt hàng thị trường Chính sách thuế tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng áp dụng thống loại hình doanh nghiệp bước đầu phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh Ngân sách nhà nước: Ngân sách cấu lại theo hướng giảm khoản chi bao cấp, tăng dần tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Công tác quản lý phân cấp ngân sách có đổi bản, nâng cao quyền chủ động trách nhiệm đơn vị, địa phương ngành sử dụng ngân sách; giảm nhiều khâu, thủ tục không cần thiết cấp phát ngân sách, tập trung vào công tác tra, kiểm tra, giám sát tài Bội chi ngân sách nhà nước xử lý theo hướng tích cực kiềm chế giới hạn cho phép Giải thành công cấu lại nợ nước ngoài, tỷ lệ nợ nước khống chế mức an tồn theo thơng lệ quốc tế, tạo điều kiện giữ vững an ninh tài quốc gia Hội nhập quốc tế lĩnh vực tài bước đầu thu kết tích cực Cơ chế tài đơn vị hành nghiệp: Trên sở phân định rõ đơn vị hành với đơn vị nghiệp, tiến hành áp dụng chế quản lý tài quan hành chính, Nhà nước ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ – CP,ngày 17-10-2005 "Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước" Nghị định số 43/2006/NĐ - CP, ngày 25-4-2006 "Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập" Tóm lại, chế tài khu vực hành nghiệp đổi theo hướng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Cơ chế tài việc cung cấp dịch vụ cơng theo hướng khuyến khích tổ chức kinh tế nhân dân đầu tư để thực cung cấp số dịch vụ cơng, đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực nghiệp, thu hút nguồn nội lực đáng kể cho phát triển nghiệp Cơ chế tài lĩnh vực quản lý tài sản cơng: Cơ chế hoàn thiện nhằm tăng cường huy động nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Bước đầu hình thành hệ thống văn pháp quy lĩnh vực quản lý tài sản nhà nước, bao gồm chế độ, định mức, tiêu chuẩn, vừa tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng, vừa có tác dụng nâng cao kỷ luật, kỷ cương tài chính, tăng cường trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị quản lý sử dụng tiết kiệm hiệu tài sản nhà nước, bước xác lập chủ sở hữu đích thực tài sản nhà nước Hình thành thống tổ chức quản lý tài sản nhà nước từ trung ương đến địa phương Huy động sử dụng nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA sử dụng để khôi phục, nâng cấp xây dựng hàng loạt dự án quốc gia quy mô lớn lĩnh vực giao thơng, điện, thủy lợi, cấp nước, y tế, giáo dục đào tạo Đồng thời, vốn ODA trọng vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy sản, sản xuất chế biến hàng xuất khẩu, lĩnh vực du lịch dịch vụ, góp phần thúc đẩy gia tăng giá trị sản lượng nông nghiệp tạo nguồn thu ngoại tệ để trả nợ nước Nhờ vậy, nguồn vốn ODA đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giải vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA cho vay lại doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách vốn để thực mục tiêu đầu tư cho doanh nghiệp, thực đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh nâng cao đời sống cho người lao động Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài: Việc gia tăng vốn đầu tư thực thể môi trường đầu tư kinh doanh nước ta ngày cải thiện, tạo điều kiện để dự án sau cấp phép triển khai có hiệu Trong năm gần đây, cấu đầu tư nước có chuyển biến tích vượt bậc, đặc biệt việc gia tăng tỷ trọng đầu tư vào kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật số ngành mũi nhọn số lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Quản lý nợ nước ngoài: Đã thực thành cơng q trình cấu lại khoản nợ trước Việt Nam chủ nợ nước ngoài, làm giảm đáng kể nghĩa vụ trả nợ Việt Nam, tạo điều kiện khai thông quan hệ tài - tín dụng với tổ chức quốc tế phủ nước ngồi Thực toán trả nợ với khoản vay khoản cấu lại nợ bảo đảm trả nợ hiệp định ký, không để phát sinh nợ hạn Đã linh hoạt xử lý theo hướng chuyển đổi phần nợ nước thành khoản tài trợ cho dự án đầu tư nước; xử lý giảm số nợ thông qua mua lại nợ, chuyển đổi nợ, giảm nợ Bổ sung, sửa đổi chế sách quản lý vay trả nợ nước ngoài; tăng cường giám sát nợ nước ngồi, hợp lý đại hóa nghiệp vụ quản lý nợ 3.1.2 Về hạn chế Bên cạnh kết đạt được, trình thực cải cách tài cơng Việt Nam cịn tiềm ẩn yếu tố chưa ổn định; chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển thấp; nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn, mức đáp ứng vốn hạn chế, nhiều tiềm vốn nước vốn nước chưa khai thác tốt Đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, mức đóng góp vào tăng trưởng thấp, chưa tương xứng Quy mơ tài cịn nhỏ, cân đối ngân sách nhà nước chưa thực vững chắc, tỷ trọng thuế trực thu thấp Vốn đầu tư thực tăng, tỷ trọng vốn đầu tư nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng giảm tốc độ tăng vốn đầu tư nước thực chậm tốc độ tăng vốn đầu tư thành phần kinh tế khác Cơ cấu đầu tư nước ngồi cịn cân đối cấu vùng ngành Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng giảm sút so với năm trước Mặc dù, Chính phủ áp dụng sách ưu đãi, đầu tư nước ngồi vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn chưa đáng kể Chưa ý khai thác vốn thông qua "kênh" gián tiếp thông qua thị trường vốn Phạm vi đánh thuế hạn hẹp, hệ thống thuế chưa bao quát hết nguồn thu nhập, bỏ sót nguồn thu đối tượng nộp thuế Cách phân bổ vốn đầu tư ngân sách Nhà nước thời gian qua theo kiểu bao cấp- chia Nguồn lực phân bố dàn trải thiếu tiêu chí để định mức ưu tiên chi tiêu công Quản lý chi tiêu công dựa vào phương thức quản lý theo khoản mục đầu vào, chưa trọng đến kết đầu tác động ảnh hưởng đầu Công khai minh bạch chưa cao, trách nhiệm giải trình cịn hạn chế, hiệu kinh tế- xã hội chưa đạt mong muốn đặc biệt chưa có tham gia đáng kể người chủ đích thực đồng tiền ngân sách nhân dân Người định sử dụng chưa gắn trách nhiệm cá nhân với hiệu sử dụng tiền quan đến khoản chi nhỏ Tình trạng địa phương chưa vào nhu cầu chi thực tế cần thiết Ngân sách Nhà nước chưa mang tính trung dài hạn Hiệu sử dụng ngân sách nhà nước chưa cao chi tiêu tư phát triển chi thường xuyên Căn vào thực tế tồn chênh lệch đáng kể mức thuế thực mà doanh nghiệp, cá nhân phải nộp nhiều trường hợp lách luật trốn thuế ( Nhà nước chưa khai thác triệt để nguồn thu từ Ngân sách nhà nước điều hành chưa hợp lý) Cịn số tồn tình hình trợ cấp, đáng quan tâm như: số lượng người hưởng trợ cấp diện trợ cấp có chênh lệch đáng kể, có khoản trợ cấp mang tính tạm thời mức trợ cấp khơng đáng kể, thực phần mục tiêu sách trợ cấp chưa thực bám sát vào nguyên tắc hỗ trợ đối tượng, kịp thời, công khai, dân khách quan có hiệu thiết thực Về sách trợ giá, mặt hàng trợ giá chưa đa dạng phong phú Quỹ bình ổn giá xăng dầu đánh giá có tác động tiêu cực nhiều tích cực Hoạt động chủ yếu trì hỗn thời điểm tăng giá để cuối phải tăng giá quỹ bình ổn có hạn Chính sách trợ giá Chính phủ chưa mang lại lợi ích cho số đơng người dân Thậm chí người tiêu dùng thêm tiền để bù đắp giá góp vào quỹ bình ổn giá xăng, 3.2 Nguyên nhân Sau gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, như: WTO, gần nhất, có Hiệp định thương mại EVFTA,… kinh tế có nhiều thay đổi, trình độ phát triển Các thể chế kinh tế cần phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu Cơ chế phân bổ nguồn lực tài cịn nhiều bất cập, chưa sát với thực tế, dẫn đến việc bội chi ngân sách Thực tiễn năm qua cho thấy có nhiều bất cập hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Việc quản lý yếu tố đầu vào khơng khuyến khích đơn vị sử dụng ngân Có nhiều cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có ý thức tự giác khai nộp thuế pháp luật.Có tư tưởng lách luật, tránh thuế làm giảm nguồn thu cho ngân sách.kinh phí sử dụng kết cần đạt đầu Lập dự toán ngân sách hàng năm thiếu liên kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung dài Bên cạnh đó, cịn quản lý lỏng lẻo cấp ngành Một phận cán thiếu trách nhiệm có tư tưởng tham ơ, tham nhũng, chiếm đoạt ngân sách Lý do, chưa có quan tâm mức cấp, ngành để vạch tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách phù hợp với đặc điểm địa phương Về thuế, hệ thống thu thuế nhiều kẽ hở chưa cải cách phù hợp với tình hình kinh tế Có nhiều cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có ý thức tự giác khai nộp thuế pháp luật.Có tư tưởng lách luật, tránh thuế làm giảm nguồn thu cho ngân sách Môi trường kinh doanh nay, tạo nhiều thuận lợi chưa khai thác tối đa 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG Thực qn cách hệ thống văn quy phạm pháp luật với nhau, sửa đổi bổ sung điểm chưa hợp lý, khơng cịn phù hợp với thực tiễn Nâng cao hiệu lực pháp lý hiệu sách, áp dụng nghiêm minh hình thức thưởng phạt thuế, loại bỏ khoản thuế khơng có hiệu chi phí để thu thuế lớn Tuyên truyền phổ biến sâu rộng, thường xuyên tổ chức dân cư luật thuế văn luật để họ hiểu nhận thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ để họ thực tốt Tạo điều kiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra sức mạnh to lớn để thực sách trốn lậu thuế Hệ thống thuế phải bao quát hết nguồn thu tăng thu- có nghĩa phải huy động nguồn thu, tăng thu sở mở rộng diện thu với mức thuế suất vừa phải đơn giản thuế suất cao thấp tác dụng thuế Nhà nước thực sách, biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội Cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay với lãi suất thấp nhằm mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, giải vấn đề việc làm Ngoài ra, cho vay với lãi suất thấp ưu đãi cho người nghèo làm kinh tế thoát nghèo Xây dựng mức nghèo xác thực tế giúp Chính phủ can thiệp xác cho đối tượng có thu nhập thấp xã hội Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia giảm nghèo, đổi phương pháp đánh giá, xác định hộ nghèo để có giải pháp hỗ trợ nghèo cho nhóm đối tượng Các cán xã xây dựng kế hoạch, hoạch định xác định đường thoát nghèo cho bà Các doanh nghiệp phân phối bán lẻ mặt hàng bình ổn giá nên phân bổ nhiều khu vực ngoại thành, khu công nghiệp, chế xuất việc triển khai điểm bán hàng lưu động Từ đó, người dân có thêm hội tiếp nhận lợi ích từ sách Chính phủ KẾT LUẬN Như vậy, phân tích cho thấy vấn đề tài công gắn liền với hoạt động Nhà nước Nó vừa nguồn lực để Nhà nước thực tốt chức mình, vừa cơng cụ để thực chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước Trong hệ thống tài quốc gia, vai trị tài cơng phải ln quan tâm, nội dung quan trọng hàng đầu để xây dựng kinh tế vững mạnh phát triển bền vững Để nâng cao vai trị tài cơng Nhà nước phải đảm bảo hiệu hiệu lực làm việc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu công dân tổ chức doanh nghiệp Chỉ có thế, nước phát triển Việt Nam phát huy vai trò kinh tế tài cơng nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế toàn diện nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Sử Đình Thành Lý thuyết Tài cơng NXB Kinh tế (2006) 2, PGS.TS Dương Đăng Chin TS Phạm Văn Khoan Giáo trình Quản lý tài cơng.NXB Tài (2009) ... định” (2; Tr.12) Quản lý tài cơng hoạt động chủ thể quản lý tài cơng thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý công cụ quản lý để tác động điều khiển hoạt động tài cơng nhằm đạt... trò Quản lý Tài cơng 3 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết Quản lý Tài cơng vai trị Thực trạng Tài cơng Việt Nam đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài. .. 1.2 Khái niệm Quản lý Tài cơng “ Quản lý quy trình cơng nghệ mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng cơng cụ phương pháp thích hợp nhằm tác động điều khiển đối tượng quản lý hoạt động