1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật Hành chính Mã phá.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật Hành Mã phách: ………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục đích Những mục đích, mục tiêu định trước cho hoạt động quản lý kết việc đạt mục đích, mục tiêu phản ánh hiệu việc quản lý Hiệu quản lý phải tiến hành sở nguyên tắc định Ðặc biệt, hệ thống văn Luật hành hành chưa tập trung, tập hợp văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước, tồn nhiều hình thức văn pháp lý khơng cao, ngun tắc quản lý hành nhà nước địi hỏi thiết tuân thủ hệ thống nguyên tắc đòi hỏi chặt chẽ Nguyên tắc trước hết hiểu “Ðiều định ra, thiết phái tuân theo loạt việc làm“ Các nguyên tắc tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho hoạt động quản lý hành nhà nước Dưới góc độ luật hành chính, nguyên tắc quản lý hành nhà nước hiểu tư tưởng, quan điểm đạo đảm bảo hoạt động quản lý hành nhà nước diễn định hướng, tổng thể quy phạm pháp luật hành có nội dung đề cập tới tư tưởng chủ đạo làm sở để tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nước Mỗi nguyên tắc quản lý có hình thức biểu khác Các nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung nguyên tắc quản lý hành nhà nước nói riêng quy định pháp luật quy định hiến pháp, luật, văn luật Nhận thức vị trí, vai trị ảnh hưởng mang tính định hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước, tác giả lựa chọn đề tài: “Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước: Thực tiễn áp dụng Việt Nam” cho tiểu luận kết thúc mơn Luật Hành Tiểu luận tập trung nghiên cứu, phân tích khái niệm đặc điểm luật hành chính; hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước; liên hệ với thực tiễn áp dụng Việt Nam Trong trình nghiên cứu, sở quan điểm, tư duy, lập trường chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp… để tiến hành nghiên cứu Ngoài Lời mở đầu Kết luận, tiểu luận kết cấu thành chương với nội dung: Chương 1: Cơ sở khoa học nguyên tắc quản lý hành nhà nước Chương 2: Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát Luật Hành quản lý hành nhà nước Luật Hành ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động hành nhà nước Phần lớn quy phạm pháp luật hành liên quan đến hình thức tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước xã hội Thông qua hoạt động quản lý hành nhà nước hay cịn gọi hoạt động chấp hành – điều hành nhằm tác động đến quan hệ xã hội để tạo thay đổi, đạt mục tiêu theo định hướng xác định hệt thống quan quản lý nhà nước Luật hành giữ vai trị quan trọng hoạt động máy quan nhà nước, quy phạm luật hành quy định chế độ pháp lý quan hành nhà nước, xác định nguyên tắc quản lý nhà nước vấn đề liên quan Thông qua áp dụng quy định luật hành nhằm bảo đảm việc củng cố, hoàn thiện máy hành nhà nước khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại Nhà nước Nói cách khác, quản lý hành nhà nước tác động chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tác động tới đối tượng quản lý nhằm thực chức Nhà nước Hệ thống quan nhà nước tiến hành hoạt động quản lý nhà nước hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước thực Chủ thể quản lý nhà nước tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước bao gồm: Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức cá nhân Nhà nước ủy quyền thực hoạt động quản lý nhà nước 1.2 Khái niệm hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý hành nhà nước Cũng giống hoạt động có mục đích nào, quản lý hành nhà nước tiến hành sở nguyên tắc định Đây tư tưởng chủ đạo quan trọng tổ chức hoạt động giúp cho chủ thể quản lý hành nhà nước thực có hiệu cơng việc lĩnh vực phân công Theo nghĩa chung nhất, nguyên tắc hiểu điều thiết phải tuân theo loạt việc làm Trong khoa học pháp lí, nguyên tắc quản lý hành nhà nước xác định tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật, làm nên tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước ghi nhận văn pháp luật Nhà nước, từ hiến pháp, luật đến văn luật Tính chất pháp lí xác định sở để buộc chủ thể phải tuân thủ cách thống nhất, xác nguyên tắc quản lý hành nhà nước Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước nói chung, có quan hành nhà nước Các văn luật luật cụ thể hoá nội dung nguyên tắc lĩnh vực hoạt động khác Nhà nước Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính khách quan khoa học, xây dựng, tổng kết rút từ thực tiễn quản lý hành nhà nước, ghi nhận thơng qua nhận thức chủ quan người Do đó, nguyên tắc chịu phối điều kiện trị, giai cấp xã hội; nói cách khác, nguyên tắc quản lý hành nhà nước phản ánh chất giai cấp hoạt động quản lý hành nhà nước Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, nội dung nguyên tắc quản lý hành nhà nước thể rõ nét chất Nhà nước ta - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Các ngun tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định, nhiên tính ổn định có ý nghĩa tương đối Trong thời kì, giai đoạn, tương ứng với nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể chúng mà có hình thức phương pháp khác để thực nguyên tắc quản lý hành nhà nước Đồng thời thân nguyên tắc xem xét, nghiên cứu kịp thời để loại bỏ nội dung không phù hợp, bổ sung nội dung mới, nguyên tắc Mỗi nguyên tắc quản lý hành nhà nước có nội dung riêng, phản ánh quy luật khách quan khác quản lí hành nhà nước Những nguyên tắc có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống thống Việc thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề cho việc thực có hiệu nguyên tắc khác Do vậy, tính hệ thống, thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước trở thành thuộc tính vốn có chúng Trên thực tế, việc tiến hành hoạt động quản lý hành nhà nước cần phải dựa nhiều nguyên tắc tổ chức hoạt động khác nhau, có nguyên tắc Đây nguyên tắc mang tính bao trùm, chi phối hoạt động hoạt động quản lý nhà nước sở để hình thành, xây dựng, tổ chức thực nguyên tắc khác quản lý nhà nước 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước đa dạng, có tính thống liên hệ chặt chẽ với Việc phân loại cần thiết, dựa sở khoa học quản lý nhà nước xác định cụ thể vị trí, vai trị quan quản lý hành nhà nước, xây dựng áp dụng có hiệu nguyên tắc thực tiễn quản lý hành nhà nước Về chất, quản lý nhà nước biểu cụ thể hoạt động tổ chức, bao gồm tổ chức trị tổ chức kĩ thuật Trên sở này, nguyên tắc quản lý hành nhà nước thường phân chia thành hai nhóm: Các ngun tắc trị - xã hội nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật - Các nguyên tắc trị - xã hội: nguyên tắc thể sâu sắc chất giai cấp nhà nước, bao gồm nguyên tắc bản: + Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước + Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc bình đẳng dân tộc + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Các nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật: nguyên tắc mang tính đặc thù cho hoạt động quản lý hành nhà nước Chi phối yếu tố mang tính chất kĩ thuật hoạt động quản lý hành nhà nước, tất quốc gia phải tuân thủ, áp dụng: + Nguyên tắc quản lý theo ngành, chức kết hợp với quản lý theo địa phương + Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức phối hợp quản lý liên ngành Chương 2: HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam Bộ máy nhà nước quốc gia giới cấu thành quan nhà nước Các quan nhà nước khơng tồn tạo cách hồn tồn độc lập với mà ln có mối quan hệ, tương tác với cấu trúc tổ chức để tạo thành chỉnh thể thống Cấu trúc tổ chức máy nhà nước cụ thể thay đổi theo thời kỳ phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử quốc gia Theo Hiến pháp 2013, xét theo góc độ phạm vi lãnh thổ thuộc thẩm quyền quan nhà nước, quan nhà nước máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân thành: - Hệ thống quan nhà nước trung ương gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia 02 quan thường vụ Quốc hội Kiểm toán nhà nước, Ủy ban thường vụ quốc hội Người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ bao gồm bộ, quan ngang quan trực thuộc Chính phủ - Hệ thống quan nhà nước địa phương cấp đơn vị hành lãnh thổ: cấp tỉnh (gồm: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), cấp huyện (gồm: huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương), cấp xã (gồm: xã, phường, thị trấn) Ở đơn vị hành lãnh thổ có diện hệ thống quan nhà nước tổ chức theo mơ hình giống phản chiếu mơ hình tổ chức quan nhà nước trung ương Ở cấp tỉnh huyện có Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với thẩm quyền tương ứng với cấp hành Cấp xã khơng có Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2.2 Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam phân thành hai nhóm: Các nguyên tắc trị - xã hội nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật 2.2.1 Các nguyên tắc trị xã hội a/ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước Dưới lãnh đạo Đảng Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Lịch sử chứng minh, lãnh đạo Đảng Cộng sản giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động Nhà nước lĩnh vực Những thành cách mạng mà nhân dân ta giành công đấu tranh bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, đặc biệt thành công đạt công đổi có: sở để khẳng định vai trị quan trọng lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý nhà nước Sự lãnh đạo Đảng hoạt động Nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành nhà nước nói riêng ghi nhận nguyên tắc đặt lên hàng đầu quản lý hành nhà nước Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Đảng cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội" 10 địa phương có nghĩa vụ phải thực Tuy vậy, cần phải nhấn mạnh phục tùng phục tùng vô điều kiện mà phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật - Phân cấp quản lý chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung hoạt động quản lí hành nhà nước Khi tiến hành phân cấp quản lý, có phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy hành nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương tiện cần thiết để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Trong phạm vi thẩm quyền giao cấp quản lý phép tiến hành hoạt động định nhằm phát huy tính động sáng tạo cần đảm bảo yêu cầu sau: + Việc phân cấp quản lý phải đảm bảo cho trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hoà toàn xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà nước phạm vi toàn quốc + Mạnh dạn giao quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo quản lý, tích cực phát huy sức người , sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống Mạnh dạn phân cấp cho phương sở biện pháp đảm bảo tập trung , tránh cho trung ương cấp phải ôm đồm cơng việc mang tính vụ thuộc chức trách địa phương sở + Việc phân cấp quản lý phải thật cụ thể, hợp lý sở quy định pháp luật, đòi hỏi phải xem xét từ nhiều yếu tố góc độ khác như: sở kinh tế, xã hội, trình độ phát triển đồng kinh tế, kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, yếu tố dân tộc, trình độ dân trí trình độ đội ngũ cán quản lý địa phương sở Do đó, việc ban hành 14 định phân cấp quản lý cần phải có cân nhắc, tính tốn kĩ lưỡng, hợp lý, tránh đưa định mang tính chung chung, tùy tiện + Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hoá - xã hội trực thuộc Nhà nước cần có sách biện pháp quản lý cách thống chặt chẽ tổ chức hoạt động hệ thống đơn vị sở, thúc đẩy hoạt động đơn vị kinh tế, văn hoá - xã hội phát triển cách mạnh mẽ theo định hướng Nhà nước + Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương cịn gọi nguyên tắc song trùng trực thuộc Sự phụ thuộc Các quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều hay thể hai mặt tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương pháp luật quy định cách cụ thể Ở địa phương, uỷ ban nhân dân cấp trước hết phụ thuộc vào hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang) Đồng thời chúng phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp (mối phụ thuộc dọc) Kết bầu thành viên uỷ ban nhân dân phải chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn; kết bầu thành viên uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp uỷ ban nhân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Mối phụ thuộc ngang tạo điều kiện cần thiết cho cấp phát huy dân chủ, phát huy mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó Mỗi phụ thuộc dọc giúp cho cấp tập trung 15 quyền lực nhà nước để đạo hoạt động cấp dưới, tạo nên hoạt động chung thống d/ Ngun tắc bình đẳng dân tộc Chính sách dân tộc sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Các dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam có quyền bình đẳng với lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Nhà nước quan tâm, giúp đỡ mặt để phát huy tài năng, sức lực trí tuệ Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc" Quy định Hiến pháp đặt móng pháp lí cho việc xây dựng thực nguyên tắc bình đẳng dân tộc quản lí hành nhà nước Trong quản lý hành nhà nước , ngun tắc bình đẳng dân tộc biểu cụ thể: - Trong công tác đào tạo sử dụng cán Nhà nước có sách ưu tiên em dân tộc người, giúp đỡ vật chất, động viên, khuyến khích tinh thần để họ tích cực học tập nâng cao trình độ mặt Trên sở này, Nhà nước dành tỉ lệ định số cán bộ, công chức người dân tộc biên chế quan nhà nước, đặc biệt quan nhà nước hoạt động địa bàn khu vực miền núi, biên giới, hải đảo nơi có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống có sách khuyến khích người tình nguyện đến phục vụ khu vực Nguyên tắc tuyển dụng công chức hành nước ta xác định ưu tiên tuyển chọn người dân tộc thiểu số Chính sách tạo khả quan trọng để đồng bào dân tộc người có điều kiện góp phần định vấn đề có liên quan tới quyền lợi ích đáng họ vấn đề quan trọng khác đất nước hay địa phương Chính sách ưu tiên Nhà nước công tác cán khu vực miền núi, biên giới hải 16 đảo thể việc quy định chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần cán bộ, công chức làm việc khu vực Chính sách đãi ngộ góp phần động viên, khuyến khích cán bộ, công chức khu vực miền núi, biên giới, hải đào hồn thành tốt nhiệm vụ để góp phần đưa miền núi tiến kịp với miền xi - Trong việc hoạch định sách phát triển kinh văn hố - xã hội Nhà nước ln quan tâm tới việc đưa giải pháp, sách phù hợp để tạo điều kiện phát triển mặt đời sống đồng bào dân tộc người: Chú ý tới việc đầu tư xây dựng công trình quan trọng kinh tế, quốc phịng vùng dân tộc thiểu số, mặt nhằm khai thác tiềm kinh tế, mặt khác nhằm xoá bỏ bước chênh lệch vùng đất nước, bảo đảm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc người; Nhà nước có sách đắn người xây dựng vùng kinh tế mới, có kế hoạch thường xuyên tổ chức điều động phân bố lao động tới vùng dân tộc thiểu số Việc làm không phân bố lại lao động cách hợp lí mà cịn tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc người nâng cao trình độ mặt e/ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong quản lý hành nhà nước, nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất phương tiện quan trọng để đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ Pháp chế xã hội chủ nghĩa với nội dung tôn trọng tuân thủ triệt để pháp luật quan nhà nước, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội công dân trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước, có quan hành nhà nước Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lí xã hội Hiến pháp thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp luật" 17 Quản lí hành nhà nước cơng việc phức tạp bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, bảo đảm thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý hành nhà nước có nghĩa phải thực đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động khác nhau: - Trong hoạt động ban hành văn pháp luật: để đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động đòi hỏi: Các văn pháp luật quản lý hành nhà nước phải ban hành thẩm quyền, nội dung văn quy định giải vấn đề thuộc thẩm quyền chủ thể pháp luật xác định Yêu cầu buộc chủ thể quản lý hành ban hành văn pháp luật cần phải xem xét nghiên cứu hệ thống pháp luật hành để xem có thẩm quyền định cơng việc hay khơng Các văn pháp luật quản lý hành nhà nước phải có nội dung hợp pháp thống nhất, đảm bảo phù hợp với văn pháp luật chủ thể quản lý hành nhà nước cấp văn pháp luật quan quyền lực nhà nước cấp ban hành Các văn dùng để giải công việc cụ thể quản lý hành nhà nước phải có nội dung phù hợp với pháp luật, hình thành sở pháp luật để thi hành hay đạo thực pháp luật Các văn pháp luật quản lý hành nhà nước phải ban hành tên gọi hình thức pháp luật quy định Hiến pháp, luật tổ chức nhà nước có quy định loại văn pháp luật mà chủ thể quản lý hành phép ban hành - Trong hoạt động tổ chức thực pháp luật: hoạt động tổ chức thực nội dung văn pháp luật chủ thể quản lý hành nhà nước ban hành thực hành vi quản lý hành nhà nước khác thơng qua hình thức phương pháp định Thông qua hàng loạt công việc cụ thể, hoạt động đảm bảo cho pháp luật trở thành 18 thực thực tiễn quản lí hành nhà nước, làm cho quản lý hành nhà nước thực phát huy hiệu lực Pháp chế xã hội chủ nghĩa địi hỏi : Triệt để tơn trọng văn pháp luật thẩm quyền nội dung ban hành Cả hai bên chủ thể quản lý hành nhà nước đối tượng bị quản lí thực hoạt động phải tuân thủ yêu cầu Các quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân quản lý hành nhà nước phải tơn trọng đảm bảo thực Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật quản lý hành nhà nước, cơng tác giải khiếu nại, tố cáo phải thực cách nghiêm ngặt, theo quy định pháp luật nhằm ngăn chặn, phát kịp thời việc làm vi phạm pháp luật đảm bảo cho pháp luật thi hành cách nghiêm chỉnh thống Phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật hành vi vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước Các quan có thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật như: Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, quan làm cơng tác Xét xử có trách nhiệm phát hiện, xử lí kịp thời hành vi vi phạm pháp luật quản lý hành nhà nước 2.2.2 Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật a/ Nguyên tắc quản lí theo ngành, chức kết hợp với quản lý theo địa phương: Cùng với phát triển xã hội việc chun mơn hố sở khách quan việc hình thành khái niệm ngành Ngành hoạt động người đời sống xã hội tổng thể đơn vị , tổ chức sản xuất - kinh doanh có cấu kinh tế - kĩ thuật hay tổ chức , đơn vị hoạt động với mục đích giống (như sản xuất loại sản phẩm, thực loại dịch vụ , hay thực hoạt động nghiệp ) Tùy thuộc vào cách khác việc phân loại sản phẩm hoạt động 19 hay mục đích hoạt động mà người ta phân chia thành ngành, phân ngành, ngành chuyên sâu khác Có phân chia lĩnh vực hoạt động xã hội thành ngành tất yếu dẫn đến việc thực hoạt động quản lí theo ngành Quản lý theo ngành hoạt động quản lí đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hố, xã hội có cấu kinh tế - kĩ thuật hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng, đáp ứng với yêu cầu nhà nước xã hội Khi thực hoạt động quản lí ngành địi hỏi chủ thể quản lí phải thực nhiều việc chuyên môn khác như: Lập quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, quản lí thực khoản thu, chi, giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật Trong điều kiện khối lượng cơng việc quản lí ngày nhiều mang tính phức tạp địi hỏi việc chun mơn hố cao cơng việc nêu ln đặt Quản lí theo chức quản lý theo lĩnh vực chuyên môn định quản lý hành nhà nước kế hoạch, tài chính, giá cả, khoa học, công nghệ, lao động, nội vụ, quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế, tổ chức công vụ Các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến hoạt động tất bộ, cấp quản lý nhà nước, tổ chức cá nhân xã hội Cơ quan quản lý theo chức quan quản lí lĩnh vực chun mơn hay nhóm lĩnh vực chun mơn có liên quan với (cơ quan chun mơn tổng hợp) Để quản lí theo ngành theo chức năng, địi hỏi phải có tổ chức đứng thực công việc Các bộ, quan ngang thành lập để thực việc thống quản lí ngành, lĩnh vực chun mơn vài ngành, lĩnh vực chun mơn có liên quan phạm vi toàn quốc phân chia thành hai loại: Bộ quản lí ngành quản lí lĩnh vực (bộ 20 quản lý theo chức hay chuyên môn tổng hợp) Bộ quản lí theo ngành quan có trách nhiệm quản lí ngành kinh tế - kĩ thuật, văn hố, xã hội nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, văn hố, giáo dục, y tế Các quản lí theo chức có vai trị đặc biệt quan trọng việc giúp Chính phủ dự án kế hoạch tổng hợp cân đối liên ngành phục vụ nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lí ngành hồn thành nhiệm vụ Cần phân biệt hai khái niệm ngành Bộ phạm trù thuộc tổ chức nhà nước để chi loại quan có thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực chuyên mơn trung ương Cịn ngành phạm trù kinh tế - xã hội mà nội dung nêu phần Bộ (cơ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ) có nhiệm vụ, quyền hạn khác để thực hoạt động quản lí theo ngành như: Xây dựng thực quy hoạch, dự án phát triển toàn ngành, kế hoạch hàng năm dài hạn ngành Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ pháp luật quy định, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có quyền ban hành văn pháp luật để thực pháp luật cách thống ngành; định sách, chế độ biện pháp nhằm tăng cường cải tiến cấu tổ chức, hoạt động quản lí ngành, kiểm tra việc thực kế hoạch nhiệm vụ giao Quản lý theo địa phương quản lí phạm vi lãnh thổ định theo phân vạch địa giới hành Nhà nước Theo quy định pháp luật nước ta, việc quản lí theo địa phương thực ở: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Xã, phường, thị trấn; Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Để đảm bảo cho hoạt động quản lý theo địa phương thực có hiệu quả, vấn đề quan trọng phải phân chia địa giới đơn vị hành theo quy mơ hợp lí có tính đến yếu tố kinh tế, trị xã hội, thành phần 21 dân tộc Ở địa phương, uỷ ban nhân dân cấp quan hành nhà nước có thẩm quyền chung, giải vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngành phát sinh địa bàn địa phương Để giúp cho uỷ ban nhân dân cấp thực tốt hoạt động quản lí hành nhà nước mình, sở, phịng, ban chun mơn thành lập Hoạt động quản lí theo địa phương tập trung vào nội dung chủ yếu: Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội toàn lãnh thổ; xây dựng quản lí kết cấu hạ tầng cho sản xuất, đời sống dân cư sống làm việc lãnh thổ; tổ chức điều hoà phối hợp hợp tác, liên kết, liên doanh đơn vị kinh tế, văn hoá , xã hội lãnh thổ; bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, trật tự ki cương Nhà nước Quản lí theo ngành quản lí theo chức ln kết hợp chặt chẽ với quản lý theo địa phương Đó phối hợp quản lí theo chiều dọc với quản lý theo chiều ngang cần thiết lẽ: quản lí ngành, cấp Sự kết hợp trở thành quyền địa phương, theo phân công trách nhiệm phân cấp nguyên tắc quản lí hành nhà nước góp phần tăng cường hiệu cho hoạt động tổ chức, đơn vị tiềm , mạnh địa phương tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực b/ Nguyên tắc chức phối hợp quản lí liên ngành: Sự phát triển ngành cần phải có hoạt động quản lý theo chức quan chun mơn có trách nhiệm nhằm đảm bảo cho hoạt động chuyên môn diễn phạm vị ngành thực cách đồng bộ, thống Bên cạnh đó, tồn phát triển ngành ln nằm mối liên hệ phụ thuộc vào ngành khác có liên quan Khơng thể có ngành tồn hoạt động cách độc lập Để thực công việc mình, đơn vị, tổ chức 22 ngành cần thiết phải tiến hành nhiều hoạt động chun mơn khác nhau; có hoạt động chun mơn liên quan đến phạm vi quản lí ngành khác, có hoạt động chun mơn lại liên quan đến phạm vi quản lý theo chức quan chun mơn tổng hợp Trong phạm vi có liên quan, quan quản lí theo ngành quan chuyên môn tổng hợp (cơ quan quản lý theo chức năng) có quyền hạn định đối tượng quản lí thuộc quyền Như vậy, đơn vị, tổ chức ngành phải đồng thời chịu quản lí theo chức tất quan chuyên môn tổng hợp quan quản lý theo ngành phạm vi cơng việc có liên quan Do đó, cần thiết phải kết hợp quản lí theo ngành với quản lý theo chức năng, phối hợp quản lí liên ngành Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng, phối hợp quản lí liên ngành đảm bảo việc thực có hiệu chức quản lí riêng biệt đơn vị, tổ chức ngành đồng thời đảm bảo phát triển quan hệ liên ngành, làm cho toàn hoạt động hệ thống ngành dược phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả, đảm bảo cho thống hoạt động quan quản lí ngành, chức cấp 2.3 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc quản lý hành Việt Nam Ở nước ta, theo quy định pháp luật, hệ thống quan chun mơn tổng hợp hình thành để thực việc quản lí theo chức Theo hệ thống dọc, có bộ, sở, phịng ban chun mơn quản lý theo chức Ở quan quản lí theo ngành có phận quản lí theo chức vụ, cục, ban chịu quản lý quan quản lý theo chức có thẩm quyền cấp Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng, phối hợp quản lí liên ngành thể nhiệm vụ, quyền hạn 23 quan quản lý theo chức năng, quan quản lý ngành việc thực cơng việc quản lý hành nhà nước, cụ thể : - Các quan quản lý theo chức có quyền ban hành quy định, mệnh lệnh cụ thể liên quan đến chức quản lý theo quy định pháp luật, có tính chất bắt buộc thực ngành, cấp đồng thời quan quản lý theo chức kiểm tra việc thực sách, chế độ ban hành, xử lí đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm sách, chế độ ban hành theo quy định pháp luật - Các quan quản lý ngành có quyền ban hành định quản lý có tính chất bắt buộc phải thực ngành có liên quan phạm vi vấn đề thuộc quyền quản lý ngành kiểm tra việc thực định quản lý - Trong phạm vi cơng việc mình, quan quản lý ngành , quản lý theo chức có quyền phối hợp với để triển khai định quản lý có hiệu lực chung phạm vi hoạt động ngành lĩnh vực chuyên môn quản lý Việc thực quyền hạn nêu giúp cho Nhà nước điều hoà, phối hợp, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật ngành, tạo nên đồng bộ, ăn ý hoạt động máy hành nhà nước 24 Sơ đồ tổ chức Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Nguồn: Thukyphaply.com 25 KẾT LUẬN Các quan thực quyền hành pháp gọi máy hành nhà nước Bộ máy hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, tổ chức thống từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm thực quyền hành pháp Để thực quyền hành pháp hiệu lực hiệu cao nhất, máy hành nhà nước cần tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thứ bậc, cấp đạo, lãnh đạo, cấp phục tùng mệnh lệnh chịu kiểm soát cấp hoạt động Bộ máy hành nhà nước chỉnh thể thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, phân chia thành hai phận: máy hành nhà nước trung ương máy hành nhà nước địa phương Tất các quan cấu thành máy hành nhà nước hướng đến mục tiêu chung thực quyền hành pháp, đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Mặt khác hoạt động máy hành nhà nước cụ thể hóa, thực hóa mục tiêu tính trị đảng cầm quyền, hay giai cấp cầm quyền Hoạt động quản lý hành nhà nước bên cạnh mục tiêu thực chức quản lý, phải mang tính phục vụ cho nhân dân, cho lợi ích chung cộng đồng Việc nghiên cứu, xây dựng áp dụng nguyên tắc quản lý hành nhà nước u cầu có tính bắt buộc nhằm đảm bảo cho hệ thống quan nhà nước vận hành đồng bộ, tránh xung đột chức năng, thẩm quyền hoạt động, bước nâng cao hiệu quản lý đáp ứng yêu cầu, xu hội nhập toàn cầu 26 Bộ máy quan hành nhà nước với chức quản lý “công việc chung” phạm vi rộng gọi chức xã hội Chức thể thông qua việc xây dựng, vận hành máy chuyên ngành để thực thi quản lý công việc phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội cung cấp dịch vụ công cộng y tế, bảo vệ trẻ em, bảo vệ mơi trường xây dựng cơng trình phúc lợi công cộng… đáp ứng nhu cầu người dân Việt Nam với định hướng xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa, tất xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh vấn đề xây dựng áp dụng cá ngun tắc quản lý hành nhà nước ln yêu cầu cấp thiết đã, nhận quan tâm quan nhà nước, ủng hộ người dân 27 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Quốc hội, Hiến pháp 2013 Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ Quốc hội, Luật Cán công chức Quốc hội, Luật viên chức Quốc hội, Luật tổ chức quyền địa phương Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Khoa Luật, Đại học quốc gia, Giáo trình Luật hành Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Luật hành 28 ... thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam phân thành hai nhóm: Các ngun tắc trị - xã hội nguyên tắc tổ chức - kĩ thuật 2.2.1 Các nguyên tắc. .. cách khác, nguyên tắc quản lý hành nhà nước phản ánh chất giai cấp hoạt động quản lý hành nhà nước Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, nội dung nguyên tắc quản lý hành nhà nước thể rõ nét chất Nhà. .. lý hành nhà nước Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát Luật Hành quản lý hành nhà nước Luật Hành ngành luật điều

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w