BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HI. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ********** TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Học phần: Quản lý nguồn nhân lực xã hội Tên nhóm: …………………………………… Giảng viên giảng dạy: ThS Trịnh Huyền Mai Hà Nội - 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Stt Mã sinh viên Họ tên Ngày, tháng, Đánh năm sinh giá Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội 1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.4 Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội 1.2 Vai trò nguồn nhân lực xã hội phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Nguồn nhân lực xã hội – mục tiêu động lực phát triển 1.2.2 Nguồn nhân lực xã hội – yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa 1.2.3 Con người đứng trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển 10 1.3 Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực xã hội 10 1.3.1 Tiêu chí đánh giá số lượng 10 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng dân số 12 1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 13 1.4.1 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta mặt số lượng 13 1.4.2 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta chất lượng 15 Tiểu kết Chương I 17 Chương II THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Những ưu điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 18 2.1.1 Số lượng nguồn nhân lực xã hội 18 2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực xã hội 18 2.1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực xã hội 19 2.2 Hạn chế nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 21 2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực xã hội giảm tỷ lệ già hóa dân số diễn nhanh 21 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực xã hội nhiều hạn chế 22 2.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực xã hội phân bố chưa cân đối 23 2.3 Nguyên nhân 24 Tiểu kết Chương II 27 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI HIỆN NAY 28 3.1 Giải pháp phát triển bền vững số lượng nguồn nhân lực xã hội 28 3.2 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực 28 3.3 Giải pháp xếp cấu nguồn nhân lực xã hội 32 Tiểu kết Chương III 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam năm gần (2015 - 2019) 18 Bảng 2.2 Dự báo dân số Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2035 21 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính khu vực 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực xã hội yếu tố quan trọng giúp địa phương, doanh nghiệp, quốc gia tồn phát triển mặt sống Việc nguồn nhân lực xã hội có dồi hay khơng, chất lượng hay không quan trọng tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác mà nguồn nhân lực xã hội quốc gia khác Có ý kiến số người cho : “Ở nước Châu Âu nguồn nhân lực xã hội họ chất lượng , thể lực cao to khỏe mạnh hơn, hay số nước châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản , chất lượng nguồn nhân lực họ tốt nước ta , dẫn đến lao động nước có hội việc làm lớn so với nước ta” Trong q trình sinh sống, học tập nhóm tác giả nhận thấy nguồn nhân lực xã hội Việt Nam có nhiều đặc điểm tích cực, có vai trị quan trọng phát triển đất nước, nhiên bên cạnh đó, bối cảnh đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế số lượng, chất lượng, cấu lao động điều đặt thách thức tương lai Với kiến thức tiếp thu từ học phần “Quản lý nguồn nhân lực xã hội” nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Thực trạng giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực xã hội nước ta nay” để nghiên cứu, tìm hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nước ta * Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam giai đoạn 2019-2021 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để làm rõ đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam, thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý thuyết nguồn nhân lực xã hội + Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực xã hội + Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp luận Ngồi đề tài sử dụng kết hợp phương pháp như: thống kê, đánh giá, phân tích, chứng minh, so sánh, giả thuyết để phục vụ cho trình nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương I Cơ sở lý thuyết nguồn nhân lực xã hội Chương II Thực trạng nguồn nhân lực xã hội nước ta Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực xã hội PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1.1 Khái niệm nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội Trên giới có nhiều khái niệm khác nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động Một số quốc gia khác có quan điểm khác nhau: - Trong từ điển thuật ngữ Pháp (1977 – 1985) quan niệm nguồn nhân lực xã hội hẹp hơn, không bao gồm người có khả lao động khơng có nhu cầu làm việc - Theo quy định tổng cục thống kê, tính tốn nguồn nhân lực xã hội cịn bao gồm người ngồi độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân - Có số quốc gia quan niệm nguồn nhân lực quốc gia toàn số người từ độ tuổi lao động trở lên, có khả lao động (Úc), khơng có giới hạn 1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội Khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội: bao gồm q trình hoạch định (kế hoạch hóa nhân lực), tổ chức, huy kiểm soát hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển người để đạt mục tiêu xã hội 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực nói chung, phận đặc biệt, bao gồm người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng tồn xã hội nói chung Vậy đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao qua tiêu chí sau: - Khả thích ứng nhanh với môi trường với tiến khoa học công nghệ với lực chuyên môn trình độ nghiệp vụ cao - Có ý chí vượt khó, bền bỉ cơng việc, có khả tự kiềm chế thân - Có đạo đức nghề nghiệp thể qua tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác ý thức tập thể, cộng đồng cao - Có kỹ làm việc nhóm, khả thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo đột phát công việc - Có lực thực tế tạo nên kết cao vượt trội cơng việc, có lực cạnh tranh, có đóng góp thực hữu ích cho xã hội 1.1.4 Nội dung quản lý nguồn nhân lực xã hội Trên bình diện xã hội với tư cách hoạt động tiến hành chủ thể Nhà nước, hoạt động quản lý nguồn nhân lực xã hội bao gồm nội dung sau: Thứ nhất: xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển nguồn nhân lực Chiến lược nguồn nhân lực nhằm khắc phục số lượng, hạn chế chất lượng, bất hợp lý cấu nguồn nhân lực, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ hai: Xây dựng hoàn thiện chế sách để phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện đồng bộ, hệ thống sách bước cụ thể hố chiến lược, áp dụng nhóm đối tượng, khoảng thời gian định với phương diện khác phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, hồn thiện chế sách để tạo động lực cho phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành đồng nhiều phương diện như: giáo dục – đào tạo; khoa học – cơng nghệ; mơi trường làm việc; sách làm việc; thu nhập; an sinh – xã hội; bảo hiểm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khoẻ, sách phát triển thị trường lao động… Thứ ba: đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển nguồn nhân lực: để phát triển nguồn nhân lực chủ yếu dựa vào ngân sách quốc gia Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh xã hội hố để huy động nguồn lực tư nhân tham gia phát triển nguồn nhân lực xã hội Nhà nươc có chế sách đa dạng hố huy động nguồn vốn xã hội hoá thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực xã hội hiệu Thứ tư: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực thông qua: đa dạng đối tác, lĩnh vực hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo; liên kết đào tạo quốc tế, trao đổi chuyên gia Thứ năm: Đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực cần hoàn thiện máy quản lý nhà nước nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực 1.1.4.1 Lực lượng lao động nhân hoạt động kinh tế - Theo quan điểm tổ chức quốc tế lao động (ILO) lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động thực tế có việc làm người thất nghiệp Có nhiều quy định quan điểm khác người độ tuổi lao động: - Theo quy định quốc gia - Đối với học giả giới thực tiễn Vì ta hiểu lực lượng lao động cơng thức tính tổng quát sau: Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Trong nhân học kinh tế lao động, người ta xác định nhân hoạt động kinh tế nhân không hoạt động kinh tế 1.1.4.2 Nguồn nhân lực tổ chức - Nguồn nhân lực doanh nghiệp lực lượng lao động doanh nghiệp, số người có danh sách doanh nghiệp, doanh nghiệp trả lương Theo cấu chức nguồn nhân lực doanh nghiệp chia làm hai phận: - Lao động quản lý - Công nhân - Theo hợp đồng lao động làm việc, nguồn nhân lực phân thành lao động hợp đồng dài hạn, lao động hợp đồng ngắn hạn, lao động thời vụ Để thống kê lao động, người ta thường dùng tiêu sau để đánh giá quy mô thành phần nguồn nhân lực quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương 1.1.4.3 Tỷ lệ nguồn nhân lực dân số Tỷ lệ phản ánh tồn quy mơ nguồn nhân lực dân số, dùng để đánh giá tỷ trọng vận động nguồn nhân lực mối quan hệ với dân số Công thức RHR(%) = 𝐻𝑅 𝑃 x 100 Trong đó: RHR: Tỷ lệ nguồn nhân lực dân số HR: Nguồn nhân lực P: Dân số xu hướng cải thiện Báo cáo thường niên năm 2018-2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho thấy: Năm 2019, Việt Nam xếp hạng kinh tế có tính cạnh tranh thứ 67/141 quốc gia vùng lãnh thổ với 61,3 điểm, tăng 10 bậc +3,5 điểm đánh giá so với năm 2018 2.2 Hạn chế nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực xã hội giảm tỷ lệ già hóa dân số diễn nhanh Việt Nam hưởng lợi từ “lợi tức nhân học” thập niên gần đây, lợi dần ngày trở nên thách thức tỷ lệ sinh giảm, “già trước giàu” Tổng điều tra dân số năm 2019 có khoảng 96,2 triệu người, có 11,3 triệu người cao tuổi (người từ đủ 90 tuổi trở lên khoảng 350.000 người, từ đủ 80 tuổi trở lên 1,8 triệu người) Tuổi thọ bình quân Việt Nam 74 tuổi, nhiên số người cao tuổi sống thật khỏe mạnh đến 70 % sống nơng thơn, vùng khó khăn hầu hết họ tham gia hoạt động tạo thu nhập cho gia đình Bảng 2.2 Dự báo dân số Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2035 Tuổi trung Năm Dân số % thay đổi Thay đổi 2020 98156617 0.99 941803 33 1.95 2025 102092604 0.79 787197 35 1.94 2030 105220343 0.61 625548 37 1.93 2035 107772569 0.48 510445 39 1.93 bình Tỷ lệ sinh Nguồn: https://danso.org Số liệu cho thấy, năm lao động tăng thêm khoảng triệu người, nhiên già hóa dân số Việt Nam diễn nhanh Điều đồng nghĩa với số lượng nguồn nhân lực giảm, trở thành khó khăn để phát triển kinh tế - xã hội Lực lượng lao động không đủ thay số lao động nghỉ hưu hàng năm, doanh nghiệp khó tuyển lao động Ngoài ra, tỷ lệ sinh ngưỡng trung bình cịn tạo áp lực lên người độ tuổi lao động, họ người có trách nhiệm chăm sóc cho nhóm dân số cao tuổi tương lai, song song đó, cịn ảnh hưởng tiêu cực lên mức tiêu dùng quốc gia quy mô dân số ngày giảm 21 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực xã hội nhiều hạn chế Việt Nam thời kỳ “dân số vàng” với nguồn cung lao động ổn định, song, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế: -Một là, tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo thấp, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu nhiều so với nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam Số lao động có trình độ chun mơn cao, hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh công nghiệp Số lao động đào tạo có cấp, chứng có 23,67 % Đặc biệt, cấu lao động theo cấp trình độ đào tạo bất hợp lý: tỷ lệ lao động có đại học trở lên cao nhiều so với tỷ lệ lao động có cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên tổng lực lượng lao động 9,1 %; cao đẳng 3,2 %; trung cấp 5,4 %; sơ cấp nghề 3,5 % Nguồn lao động Việt Nam dồi tỷ lệ lao động qua đào tạo lại thấp so với nước khu vực Việc 70 % nhân lực khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, hạn chế lớn thực rào cản cách mạng công nghiệp 4.0 Ngân hàng Thế giới đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79/10 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng (Thái Lan đạt 4,94 điểm, Malaysia 5,59 điểm; số Kinh tế Tri thức (KEI) đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia phân loại) Với lao động kỹ năng, tay nghề yếu nên suất lao động thấp điều không tránh khỏi Mặc dù suất lao động cải thiện nhiều năm gần đây, góp phần tăng thứ hạng lực cạnh tranh kinh tế, mức tăng suất lao động Việt Nam thấp -Hai là, không phù hợp cấp đạt nghề nghiệp thực tiễn người lao động có xu hướng ngày rộng hơn, đặc biệt nhóm có trình độ từ đại học trở lên Khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động ngày lớn Đồng thời, chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp -Ba là, chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, kỷ luật lao động chưa đáp ứng yêu cầu đặt q trình sản xuất cơng nghiệp Lao động đa số xuất thân từ nông thôn nên bị ảnh hưởng lớn tác phong sản xuất nông 22 nghiệp: tùy tiện giấc hành vi, chưa có kỹ làm việc theo nhóm, khả hợp tác gánh chịu rủi ro thấp, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Thêm vào tình trạng thể lực mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế -Bốn là, nguồn nhân lực xã hội Việt Nam thiếu nhiều kỹ trước yêu cầu doanh nghiệp Theo chuyên gia phân tích, xét mặt kỹ thuật, lao động qua đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Song kỹ mềm làm việc nhóm, ngoại ngữ, tư phản biện, sáng tạo, tuân thủ công nghệ Do đó, lao động Việt Nam đánh giá thua so với lao động nước khu vực ASEAN Bên cạnh đó, nguồn nhân lực xã hội Việt Nam nhiều rào cản, hạn chế dịch chuyển lao động, như: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề Hầu hết khu công nghiệp khu chế xuất - nơi sử dụng đến 30 % lao động di cư khơng có dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà văn hóa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội ), lao động di cư có hội tiếp cận với dịch vụ xã hội Tình trạng dẫn tới hậu nguồn cung lao động khơng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng, khu công nghiệp, khu chế xuất 2.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực xã hội phân bố chưa cân đối Xét theo cấu giới tính số lao động nam giới nhiều nữ giới Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 71,1% thấp 11,3 % lực lượng lao động nam ( 82,4 % ) Lý chủ yếu phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế nam giới (để tham gia công việc khác nội trợ gia đình) mức độ gia tăng thời gian học nữ giới nhanh so với nam giới Số năm học bình quân dân số nữ từ 15 tuổi trở lên tăng từ 8,05 năm vào năm 2012 lên 8,55 năm vào năm 2016, tăng 0,5 năm; thời kỳ này, số năm học bình quân dân số nam từ 15 tuổi trở lên tăng từ 8,8 năm lên 9,08 năm, tăng 0,28 năm Xét cấu lao động theo lĩnh vực việc làm lao động giản đơn chiếm 35 % số lao động, tỷ lệ cao bối cảnh đào tạo chuyên môn kỹ thuật (từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên) cho người lao động thấp (khoảng 22,5 % lực lượng lao 23 động 22,2 % lao động có việc làm) , Tỷ lệ chứng tỏ chất lượng nguồn nhân lực kinh tế Việt Nam cịn thấp, nhu cầu để đầu tư phát triển vào khu vực công nghiệp khoảng trống lớn Xét cấu lao động theo khu vực tỷ lệ lao động nơng thôn cao khoảng 10 % so với thành thị: năm (2016-2019), lao động khu vực thành thị chiếm 33 % - 34 %, lao động khu vực nông thôn chiếm khoảng 65 % - 66 % , lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao (gần 70 % lao động nước) , 80 % số chưa qua đào tạo chuyên môn trở ngại lớn cho lao động nông thôn tìm kiếm việc làm trước thị hóa phát triển Bảng 2.3 Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính khu vực Lao động Lao động khu vực khu vực thành thị nông thôn (triệu (triệu người), tỷ người), tỷ lệ (%) lệ (%) 21,81; 45,9 15,89; 33,4 31,65; 66,6 26,07; 54,1 22,12; 45,9 16,09; 33,4 32,1; 66,6 49,0 26,8; 54,8 22,2; 45,2 16,5; 33,6 32,5; 66,4 49,1 26,7; 54,4 22,4; 45,6 17,0; 34,7 32,1; 65,3 Lực lượng lao Lực lượng Lực lượng động độ lao động lao động tuổi lao động nam (triệu nữ (triệu nước người), tỷ người), tỷ (triệu người) lệ (%) lệ (%) 2016 47,5 25,73; 54,1 2017 48,2 2018 2019 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Xét theo vùng địa lý nguồn nhân lực phân bổ không vùng: Vùng Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4 %; tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người, chiếm 21,0 % Tây Nguyên nơi với 5,8 triệu người, chiếm 6,1 % Việc phân bổ lao động không đồng chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị 2.3 Nguyên nhân * Thứ nhất, số lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam có xu hướng giảm nguyên nhân sau: 24 -Một là, với sách “mỗi gia đình sinh từ 1-2 để nuôi dạy cho tốt” thực thời gian dài với mong muốn nâng cao chất lượng dân số ảnh hưởng đến số lượng nguồn nhân lực - Hai là, Việt Nam quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vô sinh cao giới Việt Nam có tỉ lệ vơ sinh cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ 7,7 %, nghĩa có từ 700.000 đến triệu cặp vợ chồng vơ sinh, vơ sinh ngun phát 3,9 % vô sinh thứ phát 3,8 % Đáng báo động có khoảng 50 % cặp vợ chồng vơ sinh có độ tuổi 30 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ vô sinh giới trung bình từ %-12 % -Ba là, Việt Nam nước có lao động xuất nước ngồi nhiều, số lượng lao động nước bị ảnh hưởng *Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực xã hội hạn chế nguyên nhân sau: - Một là, nguồn lực tài quốc gia khả chi trả phần lớn gia đình dành cho việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Mặc dù, Việt Nam có nhiều chủ trương, sách thu hút nhà đầu tư nước để phát triển nguồn nhân lực, song chưa cao So sánh chi phí bình qn/sinh viên Việt Nam số nước giới cho thấy: chi phí bình quân/sinh viên Hoa Kỳ 19.000 USD; Australia 17.000 USD; Anh 15.000 USD; Hà Lan 12.000 USD; Singapore 9.000 USD; Nhật 5.000 USD; Malaysia 4.000 USD; Trung Quốc 3.500 USD; Thái Lan 2.500 USD Trong Việt Nam dừng mức 630 USD/sinh viên - Hai là, quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực xã hội bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hóa, thực kịp thời đồng Sự phối hợp quan nhà nước cấp, tổ chức xã hội, tổ chức liên quan trực tiếp đến việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ - Ba là, hệ thống giáo dục quốc dân nhiều hạn chế như: Nhiều sở đào tạo chưa nâng cao chất lượng đào tạo, chưa thay đổi phương thức đào tạo cho phù hợp với thực tiễn Sức hút trường nghề công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt Đội ngũ nhà giáo, hệ 25 thống trường học phương pháp đánh giá giáo dục hạn chế Mức chi ngân sách cho đào tạo nghề nhiều bất cập Trong cấu chi theo cấp học, chi cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chiếm xấp xỉ 70 % tổng chi cho giáo dục Trong đó, chi cho đào tạo cao đẳng đại học 12 %, giáo dục nghề xấp xỉ 10 % Tỷ lệ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo khối cao đẳng, đại học, giáo dục nghề nghiệp, khó có điều kiện cạnh tranh với nước khu vực giới Mức ngân sách bố trí cho dạy nghề xấp xỉ 10 % tổng chi ngân sách nhà nước cho cấp học Định mức chi giáo viên/học sinh, định mức chi thực hành chưa sát thực tế Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định, mức chi cho học sinh học nghề năm 4,3 triệu đồng, nhiên, tất học sinh hưởng Trên thực tế, có khoảng từ 55 - 60 % học sinh tham gia sở đào tạo nghề thụ hưởng mức quy định nêu Số tham gia hệ đào tạo nghề ngắn hạn hồn tồn khơng ngân sách đầu tư Bất cập dẫn đến hệ thống trường nghề nâng cấp đầu tư, chất lượng đào tạo nghề thấp Thêm vào sách lương Nhà nước dành cho người học nghề chưa phù hợp -Bốn là, hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực xã hội chưa đáp ứng u cầu Mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực Việt Nam chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực quốc gia Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa phát huy hết khả hợp tác quốc tế cho việc phục vụ phát triển nguồn nhân lực đất nước Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, công nghệ thông tin, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ lao động cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu *Thứ ba, cấu nguồn nhân lực xã hội chưa hài hòa nguyên nhân: xét theo giới tính nhiều người dân có tư tưởng phân biệt giới tính, muốn sinh trai gái đàn ơng làm cịn phụ nữ làm nội trợ nên dẫn đến cấu lao động có chênh lệch nguồn lao động nam nữ Ngoài ra, nguồn nhân lực xã hội phân bổ không vùng điều kiện lao động Những nơi tập trung đông lao động nơi có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều 26 khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động Tiểu kết Chương II Trong Chương II, nhóm tác giả tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực xã hội nước ta Nhìn chung thấy nguồn nhân lực xã hội có đặc điểm tích cực, nhiên bên cạnh có hạn chế Nhóm tác giả nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân xác định nguyên nhân, sở để nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu chương để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 27 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Giải pháp phát triển bền vững số lượng nguồn nhân lực xã hội Để cải thiện số lượng nguồn nhân lực nay, quan chức Việt Nam cần có nhiều giải pháp hữu hiệu thực trạng tỷ lệ sinh ít, từ nguyên nhân muộn Chính phủ Việt Nam cần cặp vợ chồng, cá nhân có quyền định cách có trách nhiệm thời gian sinh con, khoảng cách sinh số để trì mức sinh thay phạm vi nước Theo đó, quy định số cụ thể giai đoạn, giảm sinh tỉnh thành có mức sinh cao, khuyến khích cặp vợ chồng sinh đủ hai nơi có mức sinh thấp Điều nhằm trì mức sinh thay điều tiết mức sinh hợp lý, bảo đảm quy mô dân số cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc sinh đủ hai đảm bảo mức sinh hợp lý kéo dài thời kỳ cấu dân số vàng làm chậm lại q trình già hóa dân số Tuy tỷ lệ sinh Việt Nam nằm mức khuyến khích giới cần nỗ lực để trì tỷ lệ nhằm tạo cấu dân số ổn định tương lai Điều không giúp tạo ổn định lực lượng lao động, mà cịn góp phần quan trọng vào phát triển bền vững quốc gia lâu dài 3.2 Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực -Thứ nhất, giải pháp đầu tư tài cho việc phát triển nguồn nhân lực: để phát triển chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bền vững ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu Tuy nhiên, tình hình nguồn lực tài hạn chế nên giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa nguồn tài nhân dân để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực cần thiết Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nguồn nhân lực với tất bình diện từ sức khỏe, trí tuệ, tinh thần chun mơn góp phần tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao Việc huy động nguồn đầu tư khác xã hội nguyên tắc thống lợi ích, trách nhiệm nhân tố tham gia vào trình phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước ngồi tổ chức tài quốc tế, tổ chức phủ phi phủ cho phát triển nhân lực Sử dụng hiệu nguồn vốn nước 28 hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi cần phải có trọng tâm, trọng điểm mang tính chọn lọc đối tác việc sử dụng nguồn lực -Thứ hai, giải pháp quản lý nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực xã hội : phát triển nguồn nhân lực xã hội nâng cao lực người mặt Do đó, quản lý nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực yêu cầu chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phải hướng đến mục tiêu người, phát triển người, bảo đảm thực hiện, bảo vệ quyền người Quản lý nhà nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực có nội dung phong phú, song cần làm tốt vấn đề sau: Tập trung xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể, hệ thống chế, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; Xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách tạo động lực thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực; Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tạo môi trường thuận lợi phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích phát triển thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao; Quản lý việc xây dựng hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Quản lý việc đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề; Tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý nhà nước nguồn nhân lực; Hằng năm Nhà nước cần công bố rộng rãi tranh tổng thể nguồn nhân lực, nhu cầu xã hội nguồn nhân lực -Thứ ba, giải pháp phát triển giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực: để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giáo dục - đào tạo nhân tố quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam coi “phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “đầu tư giáo dục đầu tư phát triển” Trên sở quan điểm đó, để phát huy vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực cần thực tốt vấn đề sau: Xây dựng giáo dục đại học bước trở thành bậc học giữ vai trị quan trọng tồn hệ thống giáo dục quốc dân việc thực “sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Tiếp tục thực chủ trương đa dạng hóa loại hình trường học, đa dạng hóa phương thức đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy học tập, gắn lý luận với thực tiễn, phát huy tính tích cực người học, tăng cường đào tạo kỹ 29 mềm nhằm đảm bảo gắn kết chặt chẽ đào tạo với sử dụng, đáp ứng yêu cầu đặt ra; Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế; Các sở đào tạo phải coi trọng quản lý tốt chất lượng “sản phẩm đầu ra” thơng qua hình thức đánh giá lực thực hành học viên trình đào tạo, phúc tra kết đào tạo, kết tốt nghiệp; Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để cung cấp, xử lý thông tin tạo sở tin cậy xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, gắn sử dụng nhân lực với việc làm Coi trọng hướng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực; nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp để không đáp ứng nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, mà đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập quốc tế -Thứ tư, giải pháp phát triển khoa học công nghệ: kinh nghiệm nước cho thấy, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cần ý phát triển khoa học - công nghệ Để phát triển khoa học cơng nghệ cần trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Thực tốt sách để ni dưỡng phát triển tài cán khoa học trẻ Bên cạnh đó, tiếp tục quan tâm đưa nhân lực khoa học công nghệ thực tập, nghiên cứu, làm việc tổ chức quốc tế, viện nghiên cứu, trường đại học nước ngoài; tăng cường giao lưu, trao đổi học thuật quốc tế song phương đa phương để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm quý báu từ nước ngồi Cùng với thực tốt chế, sách, cần đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ, ý nguồn đầu tư từ doanh nghiệp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Tăng cường huy động đầu tư ngồi ngân sách để phát triển tiềm lực, đặc biệt sở vật chất, kỹ thuật tổ chức khoa học cơng nghệ Qua đó, phát huy tiềm sáng tạo đội ngũ khoa học công nghệ, góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực bền vững -Thứ năm, giải pháp hợp tác quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực xã hội : hợp tác quốc tế có vai trị to lớn góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Việt Nam Để hợp tác quốc tế, cần xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam 30 Nhà nước Việt Nam cần xây dựng thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển nguồn nhân lực xã hội phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam tham gia, cam kết thực Tăng cường quan hệ liên thơng chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Việt Nam quốc tế; thực công nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Việt Nam giới; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Việt Nam với nước Để trình hợp tác quốc tế thuận lợi sở vật chất sở giáo dục Việt Nam phải xây dựng nâng cấp theo chuẩn quốc tế để thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động Để sinh viên trường đại học Việt Nam thị trường lao động giới chấp nhận trường đại học Việt Nam cần học tập kinh nghiệm đào tạo trường đại học nước ngoài, việc xây dựng trung tâm đổi sáng tạo gắn với doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam cần tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thứ sáu, cần có giải pháp cụ thể nhằm phát triển thể lực , trí lực , tâm lực cho nguồn nhân lực xã hội nước ta : * Về thể lực cần : - Nâng cao số lượng chất lượng bữa ăn cư dân ( đặc biệt nguồn nhân lực trẻ) việc tạo nhiều việc làm để tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động Cần có chế độ tiền lương hợp lý phù hợp với công sức người lao động Phát triển mạnh mẽ dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân tạo điều kiện để người dân khám chữa bệnh đầy đủ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vùng miền, địa phương.Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe dinh dưỡng cho cộng đồng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Cần trau dồi thêm kiến thức phụ nữ mang thai cho bú, nhằm đề phòng bệnh còi xương, suy dinh dưỡng -Phát triển hoạt động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ cộng đồng -Ban hành sách triệt để trừ tệ nạn xã hội phòng ngừa dịch bệnh 31 -Cải thiện môi trường sống: dự án đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội phải tuân thủ luật bảo vệ môi trường; sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường trầm trọng cần mạnh dạn đóng cửa phải thay đổi quy trình cơng nghệ * Về trí lực cần: -Thứ nhất, tăng cường nguồn lực cho giáo dục đào tạo thông qua nhiều hình thức tích cực khác nhau, mở rộng trường dạy nghề, ngành nghề đa dạng, đào tạo theo chiều rộng chiều sâu để tăng quy mơ số lượng lao động có trình độ cao, nghĩa làm giảm bớt nhiều lao động có trình độ tay nghề ( mà Việt Nam dư thừa có nguồn lao động dồi dân số độ tuổi lao động cao -Thứ hai, đại hố chương trình nội dung, phương pháp dạy, học theo hướng gắn với nhu cầu thực tế thị trường lao động (trong nước nước) lấy người học làm trung tâm, áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin dạy học, gắn giáo dục, đào tạo với thực tiễn Mở rộng việc dạy nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ từ cấp giáo dục phổ thông, hướng tới đạt mục tiêu sau tốt nghiệp trung học phổ thơng, phần lớn học sinh sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thường tiếp tục theo học tiếp trình độ cao ngoại ngữ - Thứ ba, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cấp từ giáo dục phổ thông đến dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng, đại học, đảm bảo số lượng, giỏi chun mơn nghiệp vụ có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, đủ lực tạo chuyển biến tích cực, tiến chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế xây dựng đất nước, học tập người dân điều kiện hội nhập quốc tế Có sách sử dụng đãi ngộ giá trị nguồn nhân lực đào tạo, trọng dụng người tài… -Thứ tư, tăng cường sở vật chất, đổi công tác quản lý giáo dục Về tâm lực cần : đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất tâm lý sau: có tác phong công nghiệp (khẩn trương, giấc ); có ý thức kỷ luật tự giác cao; có niềm say mê nghề nghiệp chuyên môn; sáng tạo, động cơng việc, có khả chuyển đổi cơng việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghệ quản lý 3.3 Giải pháp xếp cấu nguồn nhân lực xã hội Hiện nay, chênh lệch cấu lao động xét giới tính cịn lớn Để rút ngắn khoảng cách cần xóa bỏ quan niệm cho rằng: nam giới tham gia 32 thị trường lao động, nữ giới nội trợ Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, xóa bỏ dần lao động thủ công dựa vào bắp nam giới chủ yếu Đối với chênh lệch cấu lao động khu vực thành thị khu vực nông thôn, cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung vào chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội Ví dụ như: hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách, từ nâng dần chất lượng nguồn nhân lực khu vực để ngang với lao động khu vực thành thị Đối với thực trạng người lao động tham gia lĩnh vực lao động giản đơn chiếm tỷ lệ lớn nguồn nhân lực cần phát triển chất lượng nguồn nhân lực phần giải pháp nói trình bày Khi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tất lĩnh vực lao động có lao động có chất lượng cao thị trường lao động tự động điều tiết lĩnh vực lao động xã hội Đối với việc nguồn nhân lực phân bổ không vùng, miền cần đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực cấp Nhà nước địa phương Song song cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Tiểu kết Chương III Có thể thấy rằng, giai đoạn nguồn nhân lực xã hội Việt Nam có bước chuyển biến tích cực góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Với đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng cấu giai đoạn Tuy nhiên để thực giải pháp cần có phối hợp nguồn lực khác để thực hiệu cao 33 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nơi, quốc gia khác nhiều yếu tố tác động Việc nâng cao số lượng chất lượng cấu nguồn nhân lực xã hội cần thiết, khơng giúp ích mặt cá nhân người lao động giúp có sức khỏe tốt mà qua có nguồn nhân lực trang bị sức khỏe, tâm lý, trí óc, kỹ , điều giúp cho nguồn nhân lực xã hội trở nên chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường lao động, thị trường lao động Việt Nam mà thị trường lao động giới Muốn cần có giải pháp thích hợp, để giúp cho nguồn nhân lực xã hội nước ta tốt số lượng chất lượng cấu tạo hội việc làm tốt cho người lao động Nguồn nhân lực xã hội quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng có vai trị quan trọng phát triển đất nước, thúc đẩy phát triển quốc gia Chính cần có kế hoạch xây dựng phát triển nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu để vận dụng tối đa ưu điểm nguồn nhân lực nay, góp phần đưa đất nước phát triển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả cịn nhiều thiếu sót, lực nghiên cứu hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến giáo bạn Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn./ 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài PGS.TS.Trần Thị Thu, TS.Vũ Hồng Ngân (2015), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Thống kê (2019), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, NXB Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Hà Anh (2019), Thách thức từ già hoá dân số, Báo nhân dân , điện tử Tạp chí tài Việt Nam (2019), Thực trạng lực lượng lao động Việt Nam số vấn đề đặt ra, Tạp chí tài Việt Nam , điện tử https://vhnt.org.vn/ 35 ... “Quản lý nguồn nhân lực xã hội? ?? nhóm tác giả lựa chọn đề tài ? ?Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Thực trạng giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực xã hội nước ta nay”... Chương I Cơ sở lý thuyết nguồn nhân lực xã hội Chương II Thực trạng nguồn nhân lực xã hội nước ta Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực xã hội PHẦN... động nhiều nhược điểm 1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội Việt Nam 1.4.1 Đặc điểm nguồn nhân lực xã hội nước ta mặt số lượng Về số lượng nguồn nhân lực xã hội: -Số lượng nguồn nhân lực quốc gia định