1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu

170 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Thủy Sản Bền Vững Tỉnh Bạc Liêu
Tác giả ThS. Trần Hoài Giang, KS. Trần Đức Thiên, ThS. Nguyễn Thị Xuân An, ThS. Huỳnh Kim Anh, KS. Chung Tuấn Vũ
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 6,81 MB

Nội dung

5.1.1. Quan điểm phát triển Quy hoạch phát triển thủy sản vừa là tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội, vừa phát huy hết những lợi thế sẵn có, đồng thời sử dụng hiệu quả tiềm năng diện tích đất, mặt nước và các nguồn lực của tỉnh để phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Bạc Liêu vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho người sản xuất và người tiêu dùng; lấy chất lượng làm mục tiêu phấn đấu, gắn phát triển sản xuất thủy sản đi đôi với bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững. Quy hoạch được xây dựng phải phù hợp với thị trường, thích ứng với BĐKH, NBD và quyền kinh doanh của doanh nghiệp; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam và Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản; phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh Bạc Liêu; xây dựng được các vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất hàng hóa lớn, sản xuất theo hướng VietGAP, GlobalGAP, ứng dụng công nghệ cao, tạo thuận lợi cho xây dựng các cơ sở chế biến, xuất khẩu thủy sản. Phát triển thủy sản của tỉnh phải đặt trong mối quan hệ liên ngành, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ; tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ cho xuất khẩu; đảm bảo VSATTP, đáp ứng yêu cầu hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế. Phát triển thủy sản của tỉnh phải gắn kết chặt chẽ với việc tổ chức lại sản xuất, chú trọng các hình thức liên kết, hợp tác giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến, tiêu thụ; đảm bảo hài hòa lợi ích của các tác nhân trong chuỗi giá trị. Đẩy mạnh liên kết bốn nhà trong chuỗi giá trị sản xuất; lấy hiệu quả làm mục tiêu, tăng trưởng làm động lực, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh, giải quyết nhiều việc làm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trong vùng quy hoạch. Nâng cao năng lực, hiệu lực của Nhà nước về quản lý thủy sản, đáp ứng yêu cầu quản lý, phát triển ngành, tăng cường công tác bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với BĐKH, NBD; đồng thời nâng cao vai trò của mô hình quản lý cộng đồng, các Hiệp hội ngành nghề sản xuất, chế biến, xuất khẩu thủy sản. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực, đánh giá tác động qua lại và tranh chấp tiềm năng giữa các lựa chọn trong khai thác tài nguyên để sử dụng hợp lý tài nguyên (đất đai, nguồn nước, lao động, vốn đầu tư, khoa học và công nghệ,...); giảm thiểu tác động bất lợi về môi trường do việc khai thác các nguồn lực cho phát triển thủy sản; tăng cường áp dụng các biện pháp giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; khai thác tốt các lợi ích về môi trường, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống, giảm nhẹ thiên tai. 5.1.2. Định hướng phát triển a) Nuôi trồng thủy sản: Đẩy mạnh phát triển NTTS theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, hiệu quả, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng cao phục vụ chế biến, xuất khẩu và đảm bảo VSATTP. Tập trung phát triển các đối tượng chủ lực (tôm sú, tôm TCT, cua biển, nhuyễn thể); đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH nghề nuôi, đa dạng hóa đối tượng nuôi (TCX, cá chình, cá bống tượng, cá kèo, Artemia,..) và phương pháp nuôi (nuôi luân canh, nuôi chuyên, nuôi kết hợp nhiều đối tượng trên diện rộng và qui mô nhỏ), ưu tiên phát triển nuôi tôm theo hình thức STC, TC, ứng dụng công nghệ cao (ở các vùng nuôi có điều kiện thuận lợi, đã được đầu tư cơ bản về thủy lợi, giao thông, điện,…), xác định mô hình nuôi tôm STC là điểm nhấn, tạo bước đột phá trong nghề NTTS của tỉnh; phát triển mở rộng quy mô diện tích nuôi tôm TCBTC ở vùng phía Nam QL 1 A; phát triển mở rộng diện tích tôm – lúa, tôm – rừng, rừng tôm khi hội đủ các điều kiện cho phép để sản xuất có hiệu quả; đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp quản lý tiên tiến (GAP, GlobalGAP, BMP, CoC, ASC,…) vào các vùng NTTS tập trung để nâng cao năng suất, sản lượng, kích cỡ tôm, cua, cá và đảm bảo chất lượng, VSATTP ở các vùng nuôi và các mô hình nuôi; Phát huy lợi thế tôm sú, tôm TCT tại các vùng nuôi STC, TC, BTC, gia tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu từ tôm sú, tôm thẻ CT (trong đó tôm sú vẫn là đối tượng chủ lực, ưu tiên phát triển trong dài hạn); đồng thời phát triển bền vững mô hình nuôi tôm sạch tại các vùng sinh thái đặc trưng: Mô hình tôm – rừng, rừng – tôm ở vùng phía Nam QL1A; mô hình tôm – lúa, tôm càng xanh xen lúa ở tiểu vùng CĐSX phía Bắc QL1A nhằm giữ lợi thế cạnh tranh về sản phẩm tôm sạch trên thị trường thế giới. Tận dụng diện tích bãi bồi làm nơi ương dưỡng và nuôi nhuyễn thể, nâng cao thu nhập cho cộng đồng ngư dân ven biển; đồng thời tận dụng các thủy vực trên địa bàn tỉnh để NTTS nước mặn, lợ, ngọt. Tổ chức lại sản xuất các vùng NTTS theo hướng tập trung xây dựng cánh đồng lớn và nâng cao chuỗi giá trị gia tăng, phát triển bền vững, hiệu quả; xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và nông dân, tổ chức đại diện của nông dân; chú trọng đặc biệt đến phát triển hợp tác xã. Tập trung xây dựng và thực hiện đề án, quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương (về vốn, quản lý, khoa học và công nghệ) đối với Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu, nhằm tạo sự lan tỏa, dẫn dắt ngành thủy sản của tỉnh phát triển đúng hướng, ổn định, bền vững. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư gây nuôi các đối tượng thủy sản mới có hiệu quả kinh tế cao và các mô hình NTTS thích ứng với BĐKH, NBD. Tập trung, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ bản để từng bước hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS, nhất là các vùng nuôi tôm STC, TC, vùng sản xuất giống thủy sản tập trung. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất giống thủy sản quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, để Bạc Liêu luôn là tỉnh có quy mô sản xuất tôm giống lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ khác như: Sản xuất thức ăn thủy sản; sản xuất chế phẩm vi sinh, thuốc thú y thủy sản, hóa chất dùng trong NTTS; các cơ sửa chữa, chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ NTTS,... cùng với phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biến tôm để xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước.

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DỰ ÁN ThS Trần Hoài Giang Chủ nhiệm KS Trần Đức Thiên Thư ký ThS Nguyễn Thị Xuân An Thành viên ThS Huỳnh Kim Anh Thành viên KS Chung Tuấn Vũ Thành viên MỤC LỤC Mở đầu Phần I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 11 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, môi trường vùng quy hoạch 11 1.1.1.Vị trí địa lý…………………………………………………………………………….11 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết .12 1.1.3 Đặc điểm địa hình 14 1.1.4 Hệ thống sông rạch chế độ thủy văn .14 1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên .15 1.1.6.Diễn biến chất lượng môi trường ảnh hưởng đến SX PTTS……………………… 21 1.2 Đánh giá điều kiện KT-XH tỉnh bạc liêu giai đoạn 2010- .26 1.2.1.Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế…………………………………… 26 1.2.2.Dân số, lao động, việc làm thu nhập……………………………………………… 28 1.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển thủy sản .29 Phần II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 34 2.1 Nuôi trồng thủy sản 34 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng, cấu DT, NS, SL, GTSX NTTS toàn tỉnh 34 2.1.2 Hiện trạng NTTS phân theo thành phố, thị xã huyện .36 2.1.3 Các mơ hình NTTS năm 2015 37 2.1.4 Dịch bệnh kiểm soát dịch bệnh NTTS 39 2.1.5 Lao động NTTS .40 2.1.6 Tổ chức SX, đẩy mạnh CNH, HĐH NTTS 40 2.1.7 Tiến độ thực dự án ĐTXD CSHT phục vụ NTTS 41 2.2 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 41 2.2.1 Năng lực tàu thuyền khai thác 41 2.2.2 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 42 2.2.3 Cơ cấu sản lượng, giá trị sản lượng khai thác thủy sản .43 2.2.4 Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản .44 2.2.5 Lao động khai thác thủy, hải sản .45 2.2.6 Tổ chức sản xuất khai thác thủy, hải sản 45 2.2.7 Cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản 45 2.3 Chế biến tiêu thụ thủy sản 46 2.3.1 Nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản 46 2.3.2 Năng lực, trình độ cơng nghệ chế biến thủy sản cơng nghiệp .49 2.3.3 Tăng trưởng kinh tế, cấu sản lượng mặt hàng thủy sản chế biến 50 2.3.4 Cơ cấu thị trường tiêu thụ thủy sản 51 2.3.5 Tổ chức sản xuất chế biến tiêu thụ thủy sản 52 2.3.6 Cơ sở hạ tầng chế biến thủy sản 52 2.4 Dịch vụ ngành thủy sản 53 2.4.1 Dịch vụ sản xuất cung ứng giống thủy sản………………………………………….53 2.4.2 Dịch vụ sản xuất cung ứng thức ăn, thuốc thú ý, hóa chất chế phẩm sinh học dùng NTTS .54 2.4.3 Dịch vụ tiêu thụ thủy sản 54 2.4.4 Dịch vụ xét nghiệm môi trường nước bệnh thủy sản .54 2.4.5 Nghiên cứu, chuyển giao tiến KH&CN ngành thủy sản 55 Phần III: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN TỈNH BẠC LIÊU ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 57 3.1 Dự báo bối cảnh kinh tế giới, nước, tỉnh năm tới 57 3.2 Dự báo thị trường xu hướng tiêu dùng thủy sản 58 3.2.1 Thị trường giới 58 3.2.2 Thị trường nước, tỉnh .59 3.2.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản 03 thị trường lớn 59 3.3 Dự báo tiến KH&CN 60 3.3.1 Trong nuôi trồng thủy sản 60 3.3.2 Trong khai thác thủy sản 61 3.3.3 Trong chế biến bảo quản thủy sản 62 3.4 Dự báo tác động thủy sản đến môi trường 63 3.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu 64 Phần IV: CÁC KỊCH BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NBD VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH THỦY SẢN CỦA TỈNH BẠC LIÊU 68 4.1.1 Một số khái niệm 68 4.1.2 Các biểu biến đổi khí hậu 68 4.2 Các kịch dự báo BĐKH, NBD 68 4.2.1 Các kịch biến đổi khí hậu 68 4.2.2 Dự báo Kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam 70 4.2.3 Các kết luận khuyến nghị 73 4.3 Thực trạng BĐKH kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, NBD địa bàn tỉnh bạc liêu 75 4.3.1 Một số biểu BĐKH khu vực ĐBSCL 75 4.3.2 Một số biểu BĐKH Bạc Liêu 75 4.3.3 Dự báo NBD Bạc Liêu 78 4.3.4 Những tác động BĐKH, NBD đến ngành thủy sản tỉnh Bạc Liêu 79 4.3.5 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, NBD địa bàn tỉnh 81 Phần V : QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN THỦY, HẢI SẢN TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035 86 5.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phương án phát triển .86 5.2 Quy hoạch phát triển thủy sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 .95 5.2.1 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản 95 5.2.1.1 Phân vùng nuôi trồng thủy sản lựa chọn đối tượng mơ hình ni phù hợp theo vùng: 95 5.2.1.2 Quy hoạch NTTS toàn tỉnh Bạc Liêu theo Phương án chọn 97 5.2.1.3 Quy hoạch diện tích, sản lượng NTTS theo vùng sinh thái 99 5.2.1.4 Quy hoạch diện tích, sản lượng NTTS theo huyện, thị xã, thành phố .102 5.2.1.5 Quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ NTTS 107 5.2.2 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 111 5.2.2.1 Phân vùng ngư trường khai thác 111 5.2.2.2 Số lượng, quy mô, cấu công suất tàu thuyền 113 5.2.2.3 Nghề nghiệp KTTS toàn tỉnh phân theo huyện, thị xã, thành phố .114 5.2.2.4 Cơ cấu sản lượng giá trị khai thác thủy sản 115 5.2.2.5 Quy hoạch bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản .116 5.2.2.6 Quy hoạch nhân lực phục vụ khai thác thủy sản 117 5.2.3 Chế biến tiêu thụ thủy sản 117 5.2.3.1.Quy hoạch lực chế biến thủy sản 118 5.2.3.2.Quy hoạch sản lượng chế biến thủy sản 118 5.2.3.3 Định hướng thị trường xuất thủy sản 119 5.2.3.4 Nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến 120 5.2.3.5 Quy hoạch địa điểm nhà máy chế biến thủy sản .121 5.2.4 Dịch vụ ngành thủy sản 121 5.2.5 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu đầu tư 124 5.2.5.1 Nhu cầu vốn đầu tư phân kỳ đầu tư 124 5.2.5.2 Đề xuất chương trình, dự án ưu tiên đầu tư 124 5.2.5.3 Hiệu đầu tư 125 Phần VI: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 127 6.1 Giải pháp tổ chức sản xuất 127 6.2 Giải pháp chế, sách .129 6.3 Giải pháp vốn đầu tư 130 6.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 130 6.5 Giải pháp khoa học, công nghệ 131 6.5.1 Nuôi trồng thủy sản .131 6.5.2 Khai thác thủy sản 132 6.6 Giải pháp phòng chống dịch bệnh NTTS 133 6.7 Giải pháp nguồn nhân lực 134 6.8 Giải pháp bảo vệ môi trường 135 6.9 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 135 6.10 Giải pháp quản lý nhà nước ngành thủy sản .136 6.11.Tổ chức thực quản lý quy hoạch 137 PHẦN VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 7.1 Kết luận 141 7.2 Kiến nghị .141 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích loại đất tỉnh Bạc Liêu 17 Bảng 1.2: Các thông số môi trường nước giám sát khu vực Nam QL1A (Huyện Đơng Hải, Hồ Bình, Vĩnh Lợi thành phố Bạc Liêu) 21 Bảng 1.3: Các số môi trường nước giám sát khu vực phía Bắc QL1A (Thị xã Giá Rai, huyện Phước Long Hồng Dân) 23 Bảng 1.4: GRDP (giá so sánh 2010) tỉnh Bạc Liêu qua năm (2011 – 2015) 26 Bảng 1.5: GRDP (giá hành) tỉnh Bạc Liêu qua năm (2010 – 2015) 27 Bảng 1.6: Dân số, lao động, việc làm thu nhập qua năm (2010-2015) 29 Bảng 2.1: Giá trị sản xuất NTTS dịch vụ thủy sản tỉnh Bạc Liêu 36 Bảng 2.2: Tình hình thiệt hại tôm nuôi giai đoạn 2011-2015 .39 Bảng 2.3: Số lượng công suất tàu KTTS giai đoạn 2011 – 2015 42 Bảng 2.4: Cơ cấu nghề KTTS tỉnh giai đoạn 2010 – 2015.42 Bảng 2.5: Số lượng công suất tàu KTHS phân theo huyện, thị xã, thành phố 43 Bảng 2.6: Sản lượng khai thác thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015 43 Bảng 2.7: Sản lượng KTTS phân theo huyện, TX, TP giai đoạn 2011 – 2015 44 Bảng 2.8: Giá trị sản xuất KTTS tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015 .44 Bảng 2.9: Lao động KTTHS phân theo huyện, TX, TP giai đoạn 2011- 2015 45 Bảng 2.10: Cơ cấu sử dụng nguyên liệu thủy sản tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 47 Bảng 2.11: Nhu cầu nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản TBL giai đoạn 2010-2015 48 Bảng 2.12: Năng lực chế biến thủy sản công nghiệp địa bàn TBL giai đoạn 2011-2015 .50 Bảng 2.13: Kết chế biến tiêu thụ thủy, hải sản TBL giai đoạn 2010-2015 50 Bảng 2.14: Thị trường xuất thủy sản chủ yếu TBL giai đoạn 2011-2015 52 Bảng 2.16: Tình hình sản xuất cung ứng thức ăn, thuốc thuốc thú y thủy sản[[ơ 54 Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình qua mốc thời gian kỷ 21 vùng khí hậu phạm vi nước 70 Bảng 4.2 Mực NBD cho Việt Nam theo kịch phát thải (cm) .73 Bảng 4.3 Một số biểu BĐKH khu vực ĐBSCL 75 Bảng 4.4 Một số biểu BĐKH địa bàn tỉnh Bạc Liêu 76 Bảng 5.1: Một số tiêu quy hoạch chủ yếu theo Phương án 91 Bảng 5.2: Một số tiêu quy hoạch chủ yếu theo Phương án 92 Bảng 5.3: Một số tiêu quy hoạch chủ yếu theo Phương án 94 i Bảng 5.4: Quy hoạch quỹ đất NTTS phân theo vùng sinh thái đến năm 2025 96 Bảng 5.5: Quy hoạch DT, NS, SL NTTS đến năm 2025, ĐH đến năm 2035 98 Bảng 5.6: Quy hoạch DT, NS, SL NTTS phân theo vùng sinh thái đến năm 2025 100 Bảng 5.7: Quy hoạch sử dụng đất phân theo đơn vị hành đến năm 2025 106 Bảng 5.8: Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho NTTS 107 Bảng 5.9: Quy hoạch lực KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 113 Bảng 5.10: Cơ cấu nghề nghiệp KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 114 Bảng 5.11: Số lượng tàu KTTS phân theo huyện, thị xã, thành phố 115 Bảng 5.12: Cơ cấu sản lượng KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 115 Bảng 5.13: Sản lượng KTTS phân theo huyện, thị xã, thành phố năm 2035 115 Bảng 5.14: GTSX, GTTT KTTS toàn tỉnh đến năm 2035 116 Bảng 5.15: Lao động tham gia KTTS toàn tỉnh đến năm 2035 117 Bảng 5.16: Quy hoạch lực CBTS toàn tỉnh đến năm 2035 118 Bảng 5.17: Sản lượng chế biến tiêu thụ sản phẩm CBTS 119 Bảng 5.18: Quy hoạch thị trường xuất thủy hải sản .120 Bảng 5.19: Cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu thủy sản 120 Bảng 5.20: Nhu cầu giống quy hoạch sản xuất giống 121 Bảng 5.21: Nhu cầu thức ăn phục vụ NTTS 122 Bảng 5.22: Nhu cầu vốn đầu tư 124 DANH MỤC HÌNH ii Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Bạc Liêu 11 Hình 1.2: Đặc trưng yếu tố khí hậu tỉnh Bạc Liêu.12 Hình 1.3: Phân bố nhiệt độ trung bình năm 2000 (trái) 2010 (phải) Bạc Liêu 13 Hình 2.1: Diễn biến diện tích NTTS tỉnh Bạc Liêu .34 Hình 2.2: Cơ cấu diện tích đất NTTS tỉnh Bạc Liêu 35 Hình 2.3: Diễn biến sản lượng NTTS tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 20102015 35 Hình 2.4: Lao động NTTS tỉnh Bạc Liêu 40 Hình 4.1 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) .71 Hình 4.2 Biến đổi lượng mưa trung bình năm (%) .72 Hình 4.3 Nguy ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm 73 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv BCĐ Ban Chỉ đạo BĐKH, NBD Biến đổi khí hâu, nước biển dâng MTQG Mục tiêu quốc gia Nông nghiệp &PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn CN/KCN Công nghiệp/Khu công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng CĐSX Chuyển đổi sản xuất DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐH Định hướng ĐVT Đơn vị tính GĐ Giai đoạn GT/GTSX Giá trị/Giá trị sản xuất GRDP Giá trị tổng sản phẩm tỉnh GTTT Giá trị tăng thêm HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KTTS Khai thác thủy sản HT Hiện trạng KT-XH Kinh tế - xã hội KH&CN Khoa học công nghệ NLDN&TS Nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản Nt Như DTTN Diện tích tự nhiên NTTS Ni trồng thủy sản NTTHS Nuôi trồng thủy hải sản SX&PTTS Sản xuất phát triển thủy sản v NT, KT, CBTS Nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản SXNN Sản xuất nơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa PA Phương án DAĐT Dự án đầu tư QL1A Quốc lộ 1A QL, ĐT, ĐH Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện CSHT, KCHT Cơ sở hạ tầng, kết cấu hạ tầng RNM Rừng ngập mặn QH Quy hoạch SX,KD Sản xuất, kinh doanh SS So sánh SL Sản lượng TC&BTC Thâm canh bán thâm canh STC Siêu thâm canh QCCT Quảng canh cải tiến TCX Tôm xanh TCT Thẻ chân trắng TTBQ Tăng trưởng bình quân Tr USD Triệu USD VTNN Vật tư nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức thương mại giới FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc XK/KNXK Xuất khẩu/Kim ngạch xuất vi Phần VI CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 6.1 Giải pháp tổ chức sản xuất - Tổ chức lại sản xuất xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị ngành hàng; tổ chức lại sản xuất vùng nuôi trồng thủy sản theo hướng tập trung xây dựng cánh đồng lớn nâng cao chuỗi giá trị gia tăng, phát triển bền vững, hiệu quả, phấn đấu đạt 35.000 vào năm 2020; 70.000 vào năm 2025 toàn diện tích NTTS vào năm 2035; xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nông dân, tổ chức đại diện nơng dân; doanh nghiệp mắt xích chủ yếu đóng vai trị dẫn dắt hỗ trợ ngư dân, HTX, THT; liên kết chuỗi giá trị sản phẩm để giải vấn đề chu kỳ giá sản lượng, đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc; đảm bảo thực tiêu chuẩn quốc tế VSATTP, bảo vệ môi trường, bảo đảm cho phát triển bền vững - Tổ chức lại sản xuất NTTS, trọng đặc biệt đến phát triển HTX, THT; đặc biệt vùng nuôi sản phẩm chủ lực theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, bảo đảm hài hịa lợi ích người ni với doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản; đồng thời đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề ni, đa dạng hóa đối tượng ni phương thức ni; khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt (VietGAP, GlobalGAP…), áp dụng công nghệ cao, bước đưa ngành nuôi tôm tỉnh theo hướng thâm canh, siêu thâm canh thực quản lý vùng nuôi thông qua việc cấp mã số nhận diện nhằm tạo vùng ni có sản lượng hàng hóa lớn, có chất lượng cao ổn định, đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc; đạo mơ hình sản xuất (tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội NTTS, hiệp hội CBTS,…) để vừa đảm bảo phát triển theo quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu có sản lượng hàng hóa lớn, vừa có điều kiện áp dụng chương trình ni tiên tiến bảo vệ mơi trường vùng ni; nhân rộng mơ hình đồng quản lý nuôi trồng thủy sản gắn với xây dựng bảo vệ thương hiệu thủy sản chủ lực tỉnh (tôm sú bệnh, tôm sinh thái, cá kèo, cua biển…); khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động dịch vụ hậu cần thủy sản theo hướng chia sẻ lợi ích rủi ro với người NTTS; đồng thời thực tốt công tác dự báo thông tin thị trường, giá cả, giảm bớt nấc trung gian thu mua nguyên liệu thủy sản; mở rộng hình thức ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu thủy sản người sản xuất với nhà máy chế biến, xuất thủy sản - Tăng cường kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y thủy sản sở sản xuất giống, sản xuất thức ăn thủy sản địa bàn tỉnh; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, chế phẩm sinh học, yếu tố đầu vào khác NTTS kiểm soát chặt chẽ chất lượng thủy sản nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu; ngưng hoạt động thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng sở cung cấp giống chất lượng theo quy định pháp luật - Xây dựng mơ hình quản lý cộng đồng vùng NTTS tập trung khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tổ chức tốt thông tin liên lạc, cảnh báo thiên tai kịp thời cho ngư dân biển; đồng thời tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, thu gom sản phẩm biển 152 - Tiếp tục triển khai chương trình đại hóa tàu cá phù hợp cho loại nghề, đảm bảo tính khả thi hiệu quả; huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ có cơng suất lớn, đầu tư trang thiết bị khai thác dài ngày biển nâng cao hiệu khai thác hải sản vùng biển xa, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia biển; thực chuyển đổi đối tượng, mùa vụ, ngư trường theo hướng đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, khai thác sản phẩm chủ lực, có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tốt, gắn với xây dựng bảo vệ thương hiệu sản phẩm khai thác (mực, tôm, cá, ), đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất có sản lượng ổn định kiểm soát chặt chẽ chất lượng, an toàn thực phẩm - Sắp xếp lại tàu thuyền cấu nghề khai thác vùng bờ, vùng lộng phù hợp với khả nguồn lợi cho phép khai thác; ngăn chặn suy giảm nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ; thực việc cắt giảm số tàu khai thác ven bờ xuống 20% đến năm 2020 (tập trung cắt giảm đội tàu lưới kéo đơn nghề khai thác không hiệu vùng bờ vùng lộng; khuyến khích có sách hỗ trợ cho tàu chuyển sang nghề khai thác cá nhỏ làm dịch vụ, du lịch); tăng số lượng tàu làm dịch vụ biển đến năm năm 2020 chiếm 15% tổng số tàu cá xa bờ toàn tỉnh - Tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản (thành lập tổ, đội) phù hợp với nhóm nghề, ngư trường vùng biển, phấn đấu đến năm 2025 100% chủ tàu cá đánh bắt xa bờ tàu dịch vụ hậu cần nghề cá đánh bắt xa bờ tham gia vào tổ, đội, HTX khai thác hải sản biển; đồng thời xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển để vừa tham gia sản xuất, đánh bắt hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tư biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia biển; thực việc cấp giấy phép khai thác hải sản vùng khơi theo hạn ngạch đối tàu nhóm nghề phù hợp với khả cho phép khai thác; gắn khai thác với bảo vệ phát triển nguồn lợi; đồng thời thực tốt cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển theo phương châm“4 chỗ”(chỉ huy chỗ; lực lượng chỗ; phương tiện, vật tư chỗ hậu cần chỗ) “3 ngun tắc”(phịng ngừa chủ động; ứng phó kịp thời; khắc phục khẩn trương hiệu quả), đảm bảo an toàn cho người phương tiện nghề cá hoạt động biển - Phát huy vai trò hội, hiệp hội, chi hội theo địa bàn khóm, ấp, xã, phường, thị trấn nhằm làm cầu nối tổ chức liên kết khâu trình sản xuất; Hội Nông dân, Hội nghề cá tiến hành vận động, khuyến khích tạo điền kiện thuận lợi để người dân tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế hợp tác hoạt động khuyến ngư, - Các Sở, ngành, đơn vị có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư thủy sản, phương diện: Chất lượng, nhãn mác, kho bảo quản, kho lưu chứa, niêm yết giá, Tăng cường kiểm tra kiểm soát sở kinh doanh thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học; xử phạt nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm quy định sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc hóa chất giả,…Thực tốt Thơng tư số 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện ATTP - Khuyến khích doanh nghiệp đổi thiết bị công nghệ, chuyển dần xuất sản phẩm thô sang sản phẩm tinh chế công nghệ tiên tiến, đa dạng hoá sản phẩm thủy sản, đặc biệt sản phẩm tôm xuất khẩu; gắn nhà máy chế biến thành phẩm với nhà máy chế biến thức ăn để tận dụng phụ phẩm từ tôm, xây dựng quy chế giá sàn xuất 153 - Tiếp tục trang bị kiến thức, xây dựng biện pháp phòng vệ như: Cơ sở pháp lý, chuẩn bị loại hồ sơ, tư liệu, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm để tránh trường hợp bị động tăng khả phòng vệ trước rủi ro; tăng cường bảo vệ phát triển thị trường, chủ động đấu tranh với thông tin sai lệch, bôi nhọ sản phẩm thủy sản tỉnh 6.2 Giải pháp chế, sách - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành cấp, ngành có liên quan trực tiếp đến môi trường đầu tư, để tạo bước đột phá thu hút đầu tư thực Quy hoạch ngành thủy sản; xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước chuyên ngành nông nghiệp, đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu - Tổ chức thực có hiệu sách Nhà nước ban hành nuôi trồng, khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chế biến thủy hải sản; đồng thời thường xuyên rà soát, cập nhật, đề nghị điều chỉnh, bổ sung thay chế, sách Nhà nước nuôi trồng, khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản chế biến thủy hải sản theo thẩm quyền, phù hợp với thực tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết - Tiếp tục ưu tiên dành vốn tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn; rà sốt, điều chỉnh, loại bỏ khoản thuế, phí thu từ nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân cho phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất địa phương, nâng cao đời sống người dân nơng thơn - Kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp NTTS, chế biến, xuất thủy sản thuế, hải quan, rào cản thương mại, môi trường, lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ (sản xuất giống thủy sản công nghệ cao; sản xuất thức ăn, chế phẩm vi sinh, sở khí, chế tạo, sửa chữa máy móc, thiết bị; sở dịch vụ hậu cần nghề cá, ) để thu hút lao động giải công ăn việc làm cho người lao động, bước “Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm nước” - Tổng kết đánh giá việc thực sách phát triển thủy sản (Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản, Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 67/2014/NĐ-CP; Quyết định số 118/2007/QĐ-TTg ngày 25/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro thiên tai biển; Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa; Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ giảm tổn thất nơng nghiệp); kiến nghị, đề xuất sách phát triển thủy sản cho năm - Thực đồng sách chuyển đổi nghề KTTS gần bờ; sách KTTS xa bờ; sách liên quan đến hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với chế biến, tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn NTTS; sách hỗ trợ ngư dân tham gia tổ, đội sản xuất khai thác biển; sách bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trồng trọt, lâm nghiệp thủy sản; sách liên kết vùng, đề xuất, kiến nghị số chế, sách phát triển thủy sản địa bàn tỉnh phù hợp với khả năng, nguồn lực tỉnh - Triển khai hoạt động hỗ trợ kết nối doanh nghiệp theo cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; kết nối với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, định hướng gắn kết đến thị trường quốc tế; tạo hội cho doanh nghiệp khu vực tư nhân phát triển 154 - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh thực hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn (theo Quyết định số 62/2013/QĐTTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ) - Đẩy mạnh thực chương trình hợp tác với Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Hà Nội, tỉnh Ninh Bình tỉnh, thành phố khác phạm vi nước sản xuất, chế biến tiêu thụ thủy sản 6.3 Giải pháp vốn đầu tư - Đẩy mạnh phát huy nội lực; đa dạng hóa hình thức huy động tạo vốn tỉnh; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển thủy sản; đồng thời tranh thủ ngoại lực, hỗ trợ từ Trung ương để đầu tư phát triển sản xuất, tái cấu ngành nông nghiệp, bảo đảm sinh kế cho người dân phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thiết yếu (hệ thống giao thông, thủy lợi, điện,….) - Điều chỉnh cấu vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển thủy sản tổng vốn đầu tư phát triển ngành nông nghiệp, tỷ trọng vốn đầu tư cho thủy sản tăng từ 20% (giai đoạn 2011-2015) lên 25% (giai đoạn 2016-2020) lên 30% (giai đoạn 2021-2035) Đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách đầu tư cho phát triển thủy sản; ưu tiên đầu tư bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ NTTS (giao thông, điện, thủy lợi phục vụ nuôi thủy sản, chợ đầu mối,…); sở dịch vụ hậu cần nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão; sở đóng mới, sửa chữa tàu cá, ngư lưới cụ, sản xuất nước đá,…); hệ thống quan trắc cảnh báo mơi trường, phịng chống dịch bệnh thủy sản tăng cường cho công tác khuyến ngư, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ mới, hỗ trợ đào tạo lao động, xúc tiến thương mại, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển - Phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư (PPP/PPC) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công; thực việc Nhà nước tham gia đầu tư doanh nghiệp xây dựng, quản lý vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thôn; cung cấp dịch vụ công (khuyến nông, nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ, đào tạo nhân lực, thú y, bảo vệ thực vật, ) liên quan đến phát triển “chuỗi giá trị ngành hàng”; chuyển dần việc cung cấp số dịch vụ công sang cho tư nhân tổ chức xã hội thực hiện; tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ thành phần kinh tế Nhà nước tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Tổ chức thực có hiệu Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nhà nước ; nguồn lực quan trọng góp phần cho việc thực hồn thành mục tiêu phát triển thủy sản theo quy hoạch - Xây dựng chương trình, dự án thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI); nguồn tài trợ từ nước, tổ chức phi Chính phủ 6.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ 155 - Nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại hàng thủy sản để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế, vừa bảo vệ sản xuất, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thực tốt công tác xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản; kiểm sốt chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động bn lậu gian lận thương mại hàng thủy sản - Thường xun cập nhật, thơng báo sách thương mại đối tác, tổ chức quốc tế quốc gia để người sản xuất, kinh doanh nắm điều chỉnh phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả; chủ động tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp tháo gỡ rào cản thương mại Quan tâm hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy sản Kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng thủy sản - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tăng cường liên hệ với đối tác thị trường lớn, không ngừng củng cố nâng cao uy tín làm ăn khách hàng; giữ vững mở rộng xuất thị trường truyền thống: Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, EU, Hàn Quốc; đồng thời đẩy mạnh xuất sang nước khác, đặc biệt thị trường nhiều tiềm như: Hông Kông, Đài Loan, Nga, - Đa dạng hóa hình thức tiếp cận thị trường giới thiệu sản phẩm; tiếp tục xây dựng phát triển lực dự báo thị trường thủy sản giới mặt: Giá chủng loại sản phẩm, nhu cầu xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm - Thông tin, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm thủy sản qua kênh truyền hình, Internet, ấn phẩm,… đến trực tiếp người tiêu dùng; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký thương hiệu sản phẩm hàng hóa quảng bá sản phẩm gắn với việc xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm chủ lực tôm - Đầu tư nghiên cứu, sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp với sức mua, thị hiếu theo đặc thù thị trường; chủ động theo dõi diễn biến thị trường, xây dựng biện pháp thích hợp để đối phó với tranh chấp thương mại, rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; tham mưu đề xuất Bộ, ngành tháo gỡ khó khăn, đấu tranh với rào cản thị trường bất hợp lý - Xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị; điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường tiêu thụ, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cách thức sử dụng, cách chế biến văn hóa ẩm thực - Mở rộng thị trường nội địa với tham gia thành phần kinh tế đa dạng loại hình tổ chức phân phối, tiêu thụ thủy sản đô thị, địa bàn nông thôn, khu công nghiệp thực giải pháp khuyến khích tiêu dùng giá hợp lý, phù hợp vị, trọng xây dựng mối liên kết, hợp tác kinh doanh với nhà phân phối lớn, hệ thống siêu thị tổ chức dịch vụ thị trường nước 6.5 Giải pháp khoa học, công nghệ 6.5.1 Nuôi trồng thủy sản - Tận dụng tối đa diện tích ngập nước BĐKH, NBD tương lai để NTTS phát triển bền vững, hiệu quả; trọng cải tiến kỹ thuật NTTS phù hợp với thay đổi thủy hóa thủy lý; nâng cao kiến thức người dân việc NTTS trước BĐKH NBD 156 - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm nuôi trồng hữu cơ, sản phẩm sạch, công nghệ sinh học hệ thống ni an tồn mơi trường sinh thái; thử nghiệm nhân rộng công nghệ ni tuần hồn cho số đối tượng thủy đặc sản, sản xuất giống, nuôi tôm công nghệ cao; khuyến khích nhân rộng mơ hình hình ni tơm siêu thâm canh, ứng dụng cơng nghệ cao, ni khép kín nhà kính - Đối với giống thủy sản, tập trung nghiên cứu kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ gen để chọn, tạo số giống thủy sản chủ yếu có tốc độ sinh trưởng nhanh; tạo giống thủy sản đơn tính, giống thủy sản bệnh - Tiếp tục nghiên cứu sinh sản nhân tạo, ương dưỡng hồn thiện quy trình sản xuất giống số đối tượng thủy sản có giá trị (cá kèo, cá chình…) nhằm hạn chế phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên - Thí nghiệm ni số đối tượng có giá trị kinh tế như: Cá chình, cá bóp, cá bống mú, mơ hình ni tơm - Nghiên cứu biện pháp phòng điều trị hiệu số bệnh thường gặp tôm; phát triển kỹ thuật chuẩn đoán, điều trị kiểm soát dịch bệnh tôm; ứng dụng công nghệ biofloc, công nghệ sử dụng chế phẩm sinh học (Lymmozyme WSR) phịng trừ dịch bệnh xử lý mơi trường ao nuôi - Nghiên cứu, xây dựng quy trình cơng nghệ ni trồng an tồn sinh học, sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, công nghệ nuôi sử dụng nước xả thải môi trường, thích ứng với BĐKH, NBD; cải tiến kỹ thuật hệ thống ao ni để thích ứng với BĐKH (nhiệt độ độ mặn tăng,…); đồng thời nghiên cứu phát triển hệ thống ni thủy sản thích ứng với BĐKH, xâm nhập mặn ( ni bể, nhà kín, biofloc, tuần hồn, kết hợp,… quy mơ khác nhau) - Tập trung cho nghiên cứu tạo loài thủy sản chịu mặn; kỹ thuật sinh sản loài thủy sản nước lợ; nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống thủy sản chủ lực (tôm sú, tôm thẻ, cua biển, nhuyễn thể) theo hướng tăng nhanh, bệnh, chất lượng cao; phát triển công nghệ sinh học tạo số lồi thủy sản có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn,…) Tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh khả chịu ảnh hưởng số lồi tơm, cá có giá trị kinh tế cao (tơm sú, thẻ, tơm xanh, nghêu, sị…) với yếu tố BĐKH (độ mặn, nhiệt độ, CO2,…và ảnh hưởng đơn, kết hợp); phát triển mô hình ni điều kiện độ mặn nhiệt độ cao để đánh giá số kỹ thuật, hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn, chế phẩm sinh học, chất xử lý, cải tạo môi trường NTTS thuốc thú y thủy sản; tìm kiếm nguồn nguyên liệu bổ sung thay bột cá, dầu cá; phát triển loại thức ăn có hệ số thức ăn thấp, giá thành hợp lý - Nghiên cứu, phát triển, nhập công nghệ sản xuất dược phẩm thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản để nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản 6.5.2 Khai thác thủy sản - Điều tra, giám sát, đánh giá nguồn lợi, thu thập thông tin nghề cá dự báo ngư trường có độ xác cao, cập nhật thường xun năm đợt (vụ cá Bắc Nam); ứng dụng công nghệ tin học, vệ tinh viễn thám quản lý, kiểm soát hoạt động tàu cá nhằm bảo vệ nguồn lợi mơi trường sống lồi thủy sinh vùng biển 157 - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị bảo quản tàu cá phù hợp với loại nghề, loại đối tượng khai thác, áp dụng kỹ thuật muối ướp tiên tiến,… để nâng cao chất lượng sản phẩm sau khai thác; ứng dụng quy trình bảo quản sau thu hoạch tiên tiến tàu khai thác xa bờ, tàu dịch vụ; sở mua, bán, vận chuyển thủy sản; bảo quản sản phẩm chế biến; tăng cường sử dụng rộng rãi vật liệu PU tạo hầm bảo quản, ứng dụng công nghệ CAS (của Nhật Bản) cho số đối tượng có giá trị kinh tế cao - Phát triển cơng nghệ đóng mới, sửa chữa tàu cá, vật liệu thay gỗ đóng sửa tàu thuyền nghề cá (composit, hợp kim nhôm,…) - Tiếp cận ứng dụng cơng nghệ đại thăm dị, phát dẫn dụ đàn cá (GPS, máy dò ngang, đèn LED, pin lượng mặt trời, chà rạo, âm thanh) Tham quan học hỏi địa phương có nghề cá lớn việc cải tiến số nghề khai thác hải sản xa bờ với tính chọn lọc cao, nhằm nâng cao hiệu (rê tầng đáy, rê tầng mặt, rê hỗn hợp, vây đuôi, chụp mực tăng gông, câu vàng, lồng bẫy,…); thử nghiệm số tiến nghề khai thác tiên tiến nước để đánh bắt loại hải sản tuyến khơi, xa bờ vùng biển công hải - Nghiên cứu mơ hình tổ chức khai thác kết hợp với du lịch biển để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu đánh bắt hải sản biển 6.5.3 Chế biến thủy sản - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nhà đầu tư nhập chủng loại máy móc thiết bị chế biến tiên tiến đại quốc gia phát triển như: Nhật, Mỹ, Đức, Bỉ, Pháp, Ý, đặc biệt hệ thống cấp đông nhanh, đông siêu tốc với băng chuyền xoắn, hầm cấp đơng, tủ đơng gió, máy rà kim loại nhiều thiết bị phụ trợ khác - Khuyến khích doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ chế biến phát triển, từ tiếp cận nhận chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ chế biến hải sản giá trị gia tăng - Các doanh nghiệp khó khăn nguồn vốn đầu tư thực việc đầu tư đổi công nghệ theo phương thức đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm, tuyệt đối không nhập công nghệ thiết bị lạc hậu, qua sử dụng - Tăng cường nghiên cứu liên kết với Viện nghiên cứu, Trường Đại học để nhận chuyển giao công nghệ chế biến sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao bước đổi công nghệ, thiết bị, giới hóa tự động hóa dây chuyền sản xuất 6.6 Giải pháp phòng chống dịch bệnh NTTS - Tiếp tục triển khai thực Kế hoạch giám sát chuỗi sản xuất tơm bảo đảm an tồn dịch bệnh phục vụ xuất (theo Quyết định số 4088/QĐ-BNNN-TY ngày 07/10/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) - Khuyến cáo người tuân thủ quy hoạch khung lịch thời vụ ngành khuyến cáo để hạn chế rủi ro (thiên tai, dịch bệnh) - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch quan trắc môi trường, phòng chống dịch bệnh thủy sản hàng năm 158 - Tập trung đạo liệt cơng tác phịng chống dịch bệnh NTTS, lấy phịng bệnh chính, phịng chống dịch bệnh gắn chặt, khơng tách rời với quản lý nuôi trồng, thông qua quản lý giống tốt, bệnh, quản lý môi trường vùng nuôi, sở NTTS áp dụng công nghệ NTTS tiên tiến Phân công cán bộ, công chức, viên chức chuyên ngành thủy sản bám sát địa bàn để giúp bà tổ chức sản xuất, phịng chống dịch bệnh khơi phục lại sản xuất gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh; hướng dẫn biện pháp cải tạo ao, đầm, củng cố bờ bao ao, đầm chắn, khuyến khích bà xây dựng ao lắng, xử lý nguồn nước trước cấp vào ao nuôi; không mua giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc; tăng cường xét nghiệm mẫu tôm, mẫu nước, đo thông số môi trường xã trọng điểm, vùng nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, cảnh báo mầm bệnh nguy hiểm xảy NTTS, đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục dịch hại, ô nhiễm môi trường; tăng cường công tác kiểm dịch, xử lý nghiêm trường hợp thủy sản nhập tỉnh không rõ nguồn gốc, trốn tránh kiểm dịch theo quy định pháp luật thú y - Tổ chức hướng dẫn người nuôi tôm thực đầy đủ qui định để đáp ứng đủ điều kiện nhận hỗ trợ có thiên tai, dịch bệnh xảy địa bàn tỉnh Tuyên truyền hướng dẫn người nuôi không lạm dụng loại thuốc thú y, hóa chất phịng trị bệnh tơm; sử dụng thuốc thú y, hóa chất có danh mục phép lưu hành Việt Nam - Khuyến cáo người nuôi tuân thủ quy hoạch khung lịch thời vụ NTTS ngành khuyến cáo để hạn chế rủi ro (thiên tai, dịch bệnh); thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, nguồn nước, thủy văn, yếu tố môi trường để xác định thời điểm thả giống; thực tốt quy trình ni tơm khai báo, nhằm thực tốt quy định quản lý vùng ni, ao ni để hạn chế tình trạng ô nhiễm vùng sản xuất; thực tốt công tác điều tiết nước, nạo vét kênh mương bị bồi lắng để tạo nguồn nước thơng thống phục vụ sản xuất - Tăng cường tổ chức kiểm tra, kiểm soát nguồn giống nhập tỉnh, sở sản xuất, kinh doanh giống, vật tư thủy sản (thức ăn, hóa chất, thuốc thú y,…) để hạn chế hàng giả, hàng chất lượng lưu thông mua bán thị trường, gây thiệt hại sản xuất 6.7 Giải pháp nguồn nhân lực - Phấn đấu năm tăng 1-1,5% số lao động đào tạo (năm 2015 tổng số lao động đào tạo toàn tỉnh đạt 46,3%); đặc biệt cần trọng đội ngũ cán chuyên sâu, cán kỹ thuật cao - Thực sách đãi ngộ, thu hút nhân tài theo Nghị số 22/2012/NQHĐND ngày 8/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời tăng cường công tác khuyến ngư, tập huấn, đào tạo nghề từ trường, viện nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành - Phát huy, tận dụng hệ thống khuyến ngư công tác đào tạo nghề; gắn việc đào tạo nghề với xây dựng mơ hình khuyến ngư, nghề đào tạo phải phù hợp với định hướng phát triển thủy sản, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến thủy sản Đẩy mạnh thực xã hội hóa cơng tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông ngư dân thông qua doanh nghiệp cung ứng vật tư thủy sản đầu vào sản xuất, doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất hợp tác, liên kết sản xuất với nông, ngư dân; tăng cường hợp tác doanh nghiệp với sở đào tạo, trường lớp để phối hợp nhịp nhàng lực đào tạo nhu cầu nhân lực sản xuất, giảm tình trạng dư thừa lao động giản đơn, thiếu lao động kỹ thuật 159 - Hướng dẫn nông dân làm nghề nông cách khoa học, có kiến thức thị trường, quản lý kinh tế để sản xuất có hiệu quả; nghiên cứu chế cử tuyển, khuyến khích ưu đãi thích hợp nhằm thu hút cán nghiên cứu, cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý có trình độ chun mơn giỏi phục vụ NT, KT, CB XK thủy sản - Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho hộ ngư dân chuyển đổi nghề, hỗ trợ vốn, vay vốn ưu đãi đào tạo nghề giúp ngư dân nhanh chóng thích ứng với nghề mới, sớm ổn định sống gia tăng sản xuất 6.8 Giải pháp bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh công tác quản lý mơi trường, hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường thanh, kiểm tra giám sát công tác bảo vệ môi trường, sở phát thải gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường hợp tác với Viện, trường Đại học việc nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường; đầu tư, nghiên cứu cải tiến công nghệ/thiết bị máy móc sở sản xuất, áp dụng cơng nghệ tiên tiến sản xuất xử lý chất thải - Tăng cường lực chun mơn phịng chống xử lý ô nhiễm môi trường; xây dựng hệ thống cảnh báo phòng ngừa dịch bệnh, mở rộng mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường, tập trung quan trắc môi trường nước vùng nuôi tập trung; tổ chức lấy mẫu phân tích mơi trường nước, đất theo định kỳ nhằm xây dựng đồ ô nhiễm môi trường cảnh báo dịch bệnh - Các vùng nuôi tập trung sở sản xuất giống phải bố trí hệ thống cơng trình ao nuôi, bể lắng lọc hệ thống xử lý nước thải Thực nghiêm ngặt quy trình ni sản xuất giống theo QCVN Tất nguồn nước thải môi trường phải đảm bảo đạt “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt” “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh” Xây dựng quy chế vùng nuôi tập trung theo hướng áp dụng quy trình ni tiên tiến, thực hành ni tốt (VietGAP, BMP, CoC,…) để giảm loại thuốc hóa chất dùng trình sản xuất; kiểm tra, giám sát loại thức ăn, thuốc, hóa chất sở kinh doanh thức ăn vật tư thủy sản, đảm bảo truy xuất nguồn gốc vùng nuôi - Áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến gây ô nhiễm môi trường; thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ môi trường như: cấm khai thác đối tượng thủy sản mùa sinh sản, nghiêm cấm sử dụng dụng cụ khai thác hủy hoại môi trường nguồn lợi thủy sản, cấm sử dụng hóa chất ni trồng chế biến,… - Áp dụng biện pháp quản lý nơi cư trú cá loài thủy sản (các biện pháp để bảo vệ môi trường sống, vùng sinh sản phát triển loài thủy sản tự nhiên); áp dụng biện pháp quản lý quần đàn loài thủy sản (các biện pháp làm tăng quần đàn cá tự nhiên, bảo vệ bãi đẻ bãi khai thác để số loài có thời gian phục hồi lại quần đàn) - Thực chương trình đào tạo, tập huấn, tuyên truyền cho người dân cán địa phương biện pháp bảo vệ môi trường; tổ chức lớp tập huấn lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường chương trình tập huấn cho người dân 6.9 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 160 - Nghiên cứu khả thích ứng, chuyển đổi đối tượng ni, mơ hình nuôi phù hợp với BĐKH, NBD gắn với nhu cầu sinh kế vùng sinh thái; đồng thời tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giúp ngư dân nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH, NBD đến đời sống sản xuất - Nghiên cứu giống thủy sản có khả chịu mặn cao, nhiệt độ cao, có khả thích ứng tốt với tác động mơi trường, thời tiết khí hậu diễn biến bất thường, không theo quy luật - Đầu tư củng cố, xây dựng mạng lưới cảnh báo, dự báo thiên tai, khí tượng thủy văn, theo dõi chặt chẽ q trình BĐKH, NBD khu vực ven biển, xây dựng phương án tổ chức ứng phó kịp thời - Ưu tiên xây dựng cơng trình phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, NBD gồm cơng trình ngăn mặn, cơng trình đê, Tập trung đầu tư, tu bổ xây dựng đồng hệ thống đường giao thông (đặc biệt Q L1A), tuyến đê biển, đê sông, bờ bao; xây dựng tuyến đường cứu hộ, cứu nạn ven biển nâng cao khả ứng cứu có mưa lũ, nước biển dâng - Xây dựng sở liệu (bản đồ, số liệu, ảnh vệ tinh phục vụ cho cơng tác ứng phó với BĐKH, NBD); xây dựng báo cáo mối quan hệ chế tác động khí hậu yếu tố liên quan đến hoạt động ngành thủy sản - Phối hợp với quan quản lý, nghiên cứu để dự báo xác kịch BĐKH, NBD cụ thể vùng trọng điểm; cần dự báo tầm ảnh hưởng cơng trình phục vụ thủy sản như: Cảng cá, bến cá, khu neo đậu,… từ có khuyến cáo, tổ chức thiết kế, thẩm định cơng trình thuỷ sản phù hợp - Tăng cường hợp tác quốc tế, nắm bắt kịp thời thông tin; tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế về: Vốn, khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; học hỏi kinh nghiệm quốc gia có điều kiện tương đồng việc ứng phó với BĐKH, NBD 6.10 Giải pháp quản lý nhà nước ngành thủy sản 6.10.1 Về tổ chức máy a) Cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp & PTNT quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước thủy sản; tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức ngành đảm bảo đạo thống nhất, nhanh nhạy, thông suốt, chủ động, hiệu lực hiệu b) Cấp huyện, thị xã, thành phố: Bố trí biên chế lãnh đạo phận chun trách Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện, Phòng Kinh tế thị xã, thành phố tham mưu giúp UBND huyện, thị xã, thành phố thực chức quản lý nhà nước thủy sản c) Các xã, phường, thị trấn: Bố trí biên chế chuyên trách để tham mưu cấp ủy, quyền địa phương phát triển thủy sản 6.10.2 Về cán - Đổi công tác quản lý cán bộ, thực phân công, phân nhiệm rõ ràng; xác định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khâu“đột phá” để phát triển thủy sản; tập trung đào tạo chuyên sâu để hình thành chuyên gia đầu ngành (có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 25-30% tổng số lao động toàn ngành vào năm 2025); đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ 161 - Thực nghiêm túc“Nguyên tắc tập trung, dân chủ”trong công tác cán bộ; thực quy trình nhận xét, đánh giá cán định kỳ hàng năm trước bổ nhiệm, tái bổ nhiệm phải khách quan, công tâm, dân chủ, lấy hiệu thực làm thước đo chủ yếu đánh giá cán 6.10.3 Về đẩy mạnh cải cách hành ngành - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành cấp, ngành có liên quan trực tiếp đến mơi trường đầu tư, để tạo bước đột phá thu hút đầu tư thực Quy hoạch ngành thủy sản; xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản, đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu - Thực cơng khai, minh bạch chế, sách, quy định pháp luật quản lý ngành nghề, đầu tư, cấp phép hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc ngành; ứng dụng công nghệ thông tin để đại hố cơng nghệ quản lý ngành thủy sản - Phân công, phân cấp rõ ràng quản lý hoạt động thủy sản, quản lý đầu tư kết cấu hạ tầng thủy sản để nâng cao trách nhiệm địa phương 6.11.Tổ chức thực quản lý quy hoạch 6.11.1 Công bố quy hoạch - Công bố rộng rãi Quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo thuyết minh Quy hoạch phát triển NT, KT, CB thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2035, đồ quy hoạch, danh mục dự án ưu tiên sau cấp có thẩm quyền phê duyệt đến tất Sở, Ngành tỉnh, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp UBND huyện, thị xã, thành phố để phối hợp thực quy hoạch; đồng thời thông báo phương tiện thông tin đại chúng, Website Sở Nông nghiệp & PTNT để phổ biến, tuyên truyền đến người dân, doanh nghiệp biết tích cực tham gia thực quy hoạch - Báo cáo Bộ Nông nghiệp & PTNT nhằm tranh thủ đạo hỗ trợ trình thực Quy hoạch 162 6.11.2 Xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức thực qui hoạch 6.11.2.1 Sở Nông nghiệp &PTNT Bạc Liêu chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp với Sở, Ngành, đơn vị chức có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố: - Công bố rộng rãi Quy hoạch phát triển NT, KT, CB thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 sau cấp có thẩm quyền phê duyệt đến tất Sở, Ngành, đơn vị chức có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố để phối hợp thực quy hoạch; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực quy hoạch, tham mưu đề xuất xử lý trường hợp vi phạm vi hoạch theo quy định hành - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung Quy hoạch phát triển thủy sản nói riêng để nâng cao vai trị trách nhiệm cấp, ngành người dân việc quản lý tổ chức thực quy hoạch, hạn chế việc sản xuất tự phát nông dân; tham mưu giúp HĐND UBND tỉnh ban hành chế, sách, chương trình, dự án có liên quan để tổ chức thực Quy hoạch; định hướng thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, chế biến, xuất thủy sản, bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực thủy sản - Lập kế hoạch năm, hàng năm để tổ chức thực quy hoạch theo qui định; sơ kết, tổng kết hàng năm, năm nhằm đánh giá kết thực quy hoạch rút học kinh nghiệm thời gian qua, định hướng đạo cho thời gian tới để thực đạt mục tiêu đề - Rà sốt đề nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung kịp thời chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước về nông nghiệp, nông dân nông thôn phù hợp với diễn biến tình hình thực tế địa phương - Định kỳ rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển NT, KT, CB thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 theo qui định, phù hợp với diễn biến thực tế sát với chủ trương, đường lối, thị, nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; nghị phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp, nông dân nông thôn Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Bạc Liêu - Phát huy cao nội lực, tranh thủ tối đa hỗ trợ Chính phủ, Bộ, Ngành TW vốn, khoa học, công nghệ, quản lý, đào tạo, xúc tiến thương mại; thực tốt mối liên kết vùng tỉnh khu vực Bán đảo Cà Mau, khu vực ĐBSCL,Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình, thành phố Hà Nội tỉnh, thành phố trực thuộc TW phạm vi nước; đồng thời tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế để thực Quy hoạch - Chỉ đạo việc sơ, tổng kết, theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình thực Quy hoạch này; hàng năm tổng hợp tình hình khó khăn, vướng mắc q trình thực Quy hoạch để báo cáo UBND tỉnh xem xét đạo kịp thời 6.11.2.2 Các Sở, Ngành có liên quan: a) Sở Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở Nơng nghiệp & PTNT, Sở Tài tham mưu đề xuất UBND tỉnh bố trí kinh phí cho nội dung công việc cần thiết để thực quy hoạch phát triển thủy sản, phù hợp với thực tế địa phương khả cân đối ngân sách, trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, định việc phân bổ kế hoạch hàng năm để thực chương trình, dự án phát triển ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản, VSATTP bảo vệ môi trường; phối hợp 163 thực kế hoạch xúc tiến đầu tư, thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển kinh tế thủy hải sản địa bàn tỉnh b) Sở Tài chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp Sở Nơng nghiệp & PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu đề xuất UBND tỉnh cân đối, bố trí kinh phí theo thứ tự ưu tiên để thực nội dung, công việc cần thiết theo yêu cầu phát triển ngành thủy sản; phù hợp với điều kiện thực tế khả cân đối ngân sách tỉnh trình HĐND tỉnh xem xét, định việc phân bổ vốn kế hoạch hàng năm để thực chương trình, đề án, dự án ưu tiên phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, VSATTP bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc sử dụng, tốn kinh phí quy định hành c) Sở Công Thương chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp với Sở Nơng nghiệp & PTNT quan đơn vị chức có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác thanh, kiểm tra nhằm ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu sản xuất, kinh doanh tơm có chứa tạp chất; vận chuyển, kinh doanh sản phẩm thủy sản nhập lậu, không qua kiểm dịch; đạo thực hoạt động xúc tiến đầu tư nâng cấp nhà máy chế biến thủy sản để tiêu thụ sản phẩm thủy sản cho nơng dân thơng qua hình thức hợp tác, liên kết sản xuất; xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đáp ứng yêu cầu chế biến nguồn nguyên liệu địa phương; phối hợp thực kế hoạch xúc tiến thương mại, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nhằm giới thiệu quảng bá thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước d) Sở Tài nguyên Mơi trường chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT kiểm tra, giám sát việc thực quy định quản lý, sử dụng đất đai bảo vệ môi trường theo quy hoạch quy định pháp luật đất đai bảo vệ môi trường; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng trình, dự án phát triển thủy sản thời kỳ, giai đoạn hàng năm; hướng dẫn, giám sát, đánh giá tác động môi trường dự án thủy sản e) Sở Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm: Triển khai thực thẩm định dự án, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan tới ni trồng, phòng chống dịch bệnh thủy sản; khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; chế biến, xuất thủy sản, VSATTP bảo vệ môi trường NTTS; hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, ISO,…xây dựng thương hiệu bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm thủy sản tỉnh f) Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm: Chủ trì phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT Sở, Ngành có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố đảm bảo 100% xã có đường cho xe bốn bánh đến trung tâm xã; cải tạo, nâng cấp đường giao thông nơng thơn ấp liền ấp đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; hồn thành đưa vào sử dụng danh mục cơng trình, dự án giao thơng trọng điểm theo quy hoạch, dự án phê duyệt; đảm bảo việc vận chuyển loại vật tư đầu vào sản phẩm thủy sản thuận lợi g) Các Sở, Ngành khác có liên quan: Trong phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ hỗ trợ Sở Nông nghiệp & PTNT việc tổ chức thực quy hoạch phát triển thủy sản h) Các Tổ chức trị - xã hội Hội nghề nghiệp: Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực quy hoạch nhiều hình thức phương pháp thích hợp, tổ chức tuyên truyền sâu rộng thường xuyên nội dung Quy hoạch chủ trương, đường lối, thị, nghị Đảng; 164 sách, pháp luật Nhà nước; nghị phát triển kinh tế - xã hội, nông nghiệp, nông dân nông thôn Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Bạc Liêu đến toàn thể đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân tỉnh để để nâng cao nhận thức, tích cực tham gia thực nhiẹn quy hoạch; vận động đoàn viên, hội viên đầu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật phát triển kinh tế - xã hội; thực tốt vai trò giám sát cộng đồng Quy hoạch phát triển thủy sản địa bàn, bảo đảm thực đạt mục tiêu quy hoạch đề 6.11.2.3 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm - Tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc thực Quy hoạch phát triển thủy sản địa bàn quản lý; chủ động rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch địa bàn quản lý; có chế, sách hỗ trợ phát triển thủy sản phù hợp, hiệu quả; xây dựng thực Kế hoạch năm kế hoạch hàng năm, chương trình, dự án ưu tiên, mơ hình hợp tác, liên kết sản xuất có hiệu - Thường xuyên tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát, đơn đốc phịng, ban chun mơn thuuộc địa bàn quản lý thực sách, pháp luật Nhà nước thủy sản, VSATTP bảo vệ mơi trường, thích ứng với BĐkH, NBD - Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn thực có hiệu quy định pháp luật phát triển thủy sản, VSATTP, bảo vệ môi trường mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực quy hoạch địa bàn xã, phường, thị trấn 6.11.2.4 Các tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thủy sản có trách nhiệm - Căn cứ quy hoạch phê duyệt để xây dựng kế hoạch tổng thể đầu tư, phát triển thủy sản với quy mô phù hợp, sản xuất thủy sản hàng hóa, ứng dụng rộng rãi VietGAP, GlobalGAP, NTTS có chứng nhận; tham gia tích cực vào hiệp hội, tổ chức kinh tế hợp tác (THT, HTX); đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản (từ ao đầm NTTS đến bàn ăn), truy nguyên nguồn gốc NTTS; kết hợp hài hòa phát triển nuôi trồng, khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản bảo vệ môi trường sinh thái - Thực nghiêm túc quy hoạch khung lịch thời vụ ngành chuyên môn khuyến cáo; thực nghiêm túc quy chuẩn kỹ thuật môi trường, giống, thức ăn, chất xử lý môi trường NTTS, chế biến xuất thủy sản; quy trình kỹ thuật sản xuất, phòng chống dịch bệnh; quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường để hạn chế rủi ro sản xuất; đồng thời chủ động phối hợp với nhà khoa học đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất để gia tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất thủy sản 165 Phần VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận - Quy hoạch xây dựng phương án phát triển điều kiện khác nhau; đề xuất lựa chọn Phương án để phân tích tính tốn q trình phát triển, Phương án Phương án dự phòng, Phương án phương án để phấn đấu; Phương án chọn quy hoạch phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh, cung cấp luận chứng sở khoa học thực tiễn; phát huy lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời kế thừa kết quả, thành tích đạt được, khắc phục mặt hạn chế, tồn làm ảnh hưởng đến phát triển chung toàn ngành; nhiệm vụ, giải pháp thực có tính khả thi cao, phù họp với khả huy động nguồn lực; xác định chương trình, dự án ưu tiên đầu tư để thực đạt mục tiêu Quy hoạch đề Đặc biệt, phương án quy hoạch bám sát vào định hướng phát triển thủy sản chung vùng ĐBSCL nước điều kiện BĐKH, NBD - Quy hoạch phát triển NT, KT, CB thủy, hải sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 tuân thủ theo đề cương phê duyệt, có đạo sát UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp &PTNT Sở, Ngành, đơn vị chức có liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố; Quy hoạch phê duyệt cứ pháp lý để tổ chức, triển khai thực hiện, lập kế hoạch hàng năm; điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển thủy sản địa bàn tỉnh giai đoạn tới - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tồn xã hội, huy động hệ thống trị vào cuộc; phát huy cao nội lực, tranh thủ tối đa ngoại lực, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói chung lĩnh vực thủy sản nói riêng - Quy hoạch tổ chức, triển khai thực tốt đạt mục tiêu, tiêu đề ra, quy “xây dựng Bạc Liêu thành trung tâm ngành công nghiệp tôm nước” 7.2 Kiến nghị - Các Sở, Ngành có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố cần tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ NT, KT, CB xuất thủy sản; đặc biệt trọng cho đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, giao thông, điện pha, nhằm đảm bảo chủ động phục vụ sản xuất, luân chuyển vật tư nơng nghiệp, nơng sản hàng hóa thuận lợi dễ dàng; đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; hạn chế tác hại BĐKH, NBD - Các ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay đủ vốn, với thời gian vay phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo quy định hành - Các quan quản lý nhà nước Trung ương quan nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp nước tích cực hỗ trợ tỉnh thực có hiệu chương trình, dự án đầu tư, chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học mang tính động lực, nhằm thúc đẩy sản xuất, chế biến tiêu thụ thủy sản; hạn chế tác hại BĐKH, NBD - Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ, Ngành có liên quan sớm hướng dẫn, hỗ trợ tỉnh xây dựng thực “Quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu” “Xây dựng Bạc Liêu thành trung tâm ngành công nghiệp tôm nước”./ 166 ... sở hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển thủy sản .29 Phần II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 34 2.1 Nuôi trồng thủy sản 34... 2009, UBND tỉnh Bạc Liêu cho chủ trương lập Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (đã hoàn thành UBND tỉnh Bạc Liêu phê... tích NTTS tỉnh Bạc Liêu .34 Hình 2.2: Cơ cấu diện tích đất NTTS tỉnh Bạc Liêu 35 Hình 2.3: Diễn biến sản lượng NTTS tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 20102015 35 Hình 2.4: Lao động NTTS tỉnh Bạc Liêu

Ngày đăng: 29/09/2022, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu (Trang 18)
Bảng 1.3: Các chỉ số môi trường nước giám sát ở khu vực phía Bắc QL1A (Thị xã Giá Rai, huyện Phước Long và Hồng Dân). - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 1.3 Các chỉ số môi trường nước giám sát ở khu vực phía Bắc QL1A (Thị xã Giá Rai, huyện Phước Long và Hồng Dân) (Trang 33)
Hình 2.1: Cơ cấu GRDP tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 2.1 Cơ cấu GRDP tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2010-2015 (Trang 40)
Bảng 1.6: Dân số, lao động, việc làm và thu nhập qua các năm (2010-2015) - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 1.6 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập qua các năm (2010-2015) (Trang 41)
- Mơ hình ni cá nước mặn, lợ: Diện tích ni tồn tỉnh 1.344 ha (trong đó thành - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
h ình ni cá nước mặn, lợ: Diện tích ni tồn tỉnh 1.344 ha (trong đó thành (Trang 53)
Bảng 2.2: Số lượng và công suất tàu KTTS giai đoạn 201 1– 2015 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 2.2 Số lượng và công suất tàu KTTS giai đoạn 201 1– 2015 (Trang 56)
2.2.2. Cơ cấu các nghề khai thác thủy sản - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
2.2.2. Cơ cấu các nghề khai thác thủy sản (Trang 57)
Bảng 2.6: Sản lượng KTTS phân theo huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 201 1– 2015 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 2.6 Sản lượng KTTS phân theo huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 201 1– 2015 (Trang 59)
Bảng 2.10: Năng lực chế biến thủy sản công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 2.10 Năng lực chế biến thủy sản công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-2015 (Trang 66)
Bảng 2.13: Tình hình sản xuất, ương dưỡng tơm giống - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 2.13 Tình hình sản xuất, ương dưỡng tơm giống (Trang 71)
Bảng 2.14: Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn, thuốc thuốc thú y thủy sản[[ơ - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 2.14 Tình hình sản xuất và cung ứng thức ăn, thuốc thuốc thú y thủy sản[[ơ (Trang 72)
Hình 4.1. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (0C) - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 4.1. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (0C) (Trang 90)
Hình 4.3. Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 4.3. Nguy cơ ngập ứng với mức nước biển dâng 100cm (Trang 93)
- Tình hình triều cường: Trong vòng 05 năm gần đây (2011-2015) do tác động của - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
nh hình triều cường: Trong vòng 05 năm gần đây (2011-2015) do tác động của (Trang 98)
Hình 5.1: Phân vùng sinh thái - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 5.1 Phân vùng sinh thái (Trang 119)
các mơ hình ni: Ni chun (STC, TC, BTC), nuôi QCCT kết hợp (tôm, cua, cá); tôm - rừng, rừng – tôm, muối - NTTS. - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
c ác mơ hình ni: Ni chun (STC, TC, BTC), nuôi QCCT kết hợp (tôm, cua, cá); tôm - rừng, rừng – tôm, muối - NTTS (Trang 120)
Bảng 5.6: Quy hoạch DT, NS, SL NTTS phân theo vùng sinh thái đến năm 2025 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.6 Quy hoạch DT, NS, SL NTTS phân theo vùng sinh thái đến năm 2025 (Trang 125)
Bảng 5.7: Quy hoạch sử dụng đất phân theo đơn vị hành chính đến năm 2025 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.7 Quy hoạch sử dụng đất phân theo đơn vị hành chính đến năm 2025 (Trang 131)
Bảng 5.8: Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho NTTS - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.8 Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho NTTS (Trang 132)
e. NTTS khác 5.840 920 1.910 125 135 1.350 800 600  - Cá nước ngọt1.70001209585  800600 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
e. NTTS khác 5.840 920 1.910 125 135 1.350 800 600 - Cá nước ngọt1.70001209585 800600 (Trang 132)
Hình 5.2: Bản đồ phân vùng ngư trường khai thác hải sản - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Hình 5.2 Bản đồ phân vùng ngư trường khai thác hải sản (Trang 137)
Bảng 5.9: Quy hoạch năng lực KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.9 Quy hoạch năng lực KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 (Trang 139)
Bảng 5.10: Cơ cấu nghề nghiệp KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.10 Cơ cấu nghề nghiệp KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 (Trang 140)
Bảng 5.12: Cơ cấu sản lượng KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.12 Cơ cấu sản lượng KTTS tỉnh Bạc Liêu đến năm 2035 (Trang 141)
Bảng 5.15: Lao động tham gia KTTS toàn tỉnh đến năm 2035 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.15 Lao động tham gia KTTS toàn tỉnh đến năm 2035 (Trang 144)
Bảng 5.17: Sản lượng chế biến và tiêu thụ các sản phẩm CBTS - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.17 Sản lượng chế biến và tiêu thụ các sản phẩm CBTS (Trang 146)
Bảng 5.19: Cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu thủy sản - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.19 Cơ cấu sử dụng nguồn nguyên liệu thủy sản (Trang 148)
- Cung cấp cho nhà máy chế biến trong tỉnh % 13,25 15,55 21,91 32,83 - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
ung cấp cho nhà máy chế biến trong tỉnh % 13,25 15,55 21,91 32,83 (Trang 148)
Bảng 5.20: Nhu cầu con giống và quy hoạch sản xuất giống - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.20 Nhu cầu con giống và quy hoạch sản xuất giống (Trang 149)
Bảng 5.21: Nhu cầu thức ăn phục vụ NTTS - Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Bạc Liêu
Bảng 5.21 Nhu cầu thức ăn phục vụ NTTS (Trang 150)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w