1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Phát Triển Thủy Sản Bền Vững Tỉnh Sóc Trăng
Trường học Trường Đại Học Sóc Trăng
Chuyên ngành Phát Triển Thủy Sản
Thể loại Báo Cáo Đề Xuất
Năm xuất bản 2022
Thành phố Sóc Trăng
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 12,9 MB

Nội dung

Sóc Trăng có đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nônglâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển, thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển. Thuỷ sản được xác định là ngành giữ vị trí quan trọng, mũi nhọn trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và đặc biệt là các huyện được lựa chọn tham gia dự án. UBND tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm chỉ đạo để phát huy tiềm năng và lợi thế khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Tuy nhiên, với nguồn lực còn hạn chế nên sự phát triển kinh tế thủy sản của địa phương chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế hiện có. Lĩnh vực khai thác thủy sản: Trước đây Dự án CRSD giai đoạn 1 đầu tư thực hiện Hợp phần Quản lý bền vững khai thác thủy sản ven bờ, đã thực hiện thành công mô hình đồng quản lý; tăng cường năng lực cho hệ thống theo dõi, đánh giá và giám sát địa bàn; cải tạo nâng cấp cảng cá Trần Đề và bến cá Mỏ Ó đã đạt được những kết quả so với mục tiêu đặt ra của dự án và góp phần đáng kể trong quản lý và thực thi pháp luật. Hiện nay tỷ lệ tàu lắp thiết bị hành trình đạt 90%, tuy nhiên thực tế ngư dân gặp khó khăn trong cước phí thuê bao vệ tinh. Qua theo dõi khoảng 50% tàu thuyền mất tín hiệu kết nối được tàu thuyền hoạt động trên biển, qua đó có nhiều tàu thuyền hoạt động sai tuyến mà ngành quản lý không kiểm soát được, ảnh hưởng đến công tác truy xuất nguồn gốc và chứng nhận thủy sản khai thác xuất khẩu, xử lý thông tin dựa trên giấy tờ không hiệu quả, khả năng sử dụng kém hệ thống VNFishbase, hồ sơ khai thác điện tử quốc gia (eCDS). Mặc dù có các công cụ pháp lý mới làm rõ các quy trình và trách nhiệm tại Cảng cá, nhưng cả Chi cục Thuỷ sản và Ban quản lý Cảng cá còn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm nên làm hạn chế khả năng giám sát tại Cảng cá. Để Hệ thống Quản lý Thông tin Nghề cá (FIMS) hoạt động hiệu quả, cho phép dữ liệu được thu thập, chia sẻ và quản lý một cách nhanh chóng và dễ dàng, ghi lại tất cả thông tin chính xác về khai thác, sơ chế biến và vận chuyển các sản phẩm thủy sản nhằm cho phép truy xuất nguồn gốc các sản phẩm đó thông qua chuỗi cung ứng. Ngoài việc hỗ trợ gỡ bỏ thẻ vàng, điều này sẽ cho phép Việt Nam tối ưu hóa sự tham gia của Việt Nam vào các thị trường quốc tế với các yêu cầu nhập khẩu khắt khe, chẳng hạn như Chương trình Giám sát nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ (SIMP) và các quy định của EU về IUU (EC10052008). Cảng cá Trần Đề: sau khi được đầu tư của dự án CRSD trước đây, đã nâng cấp đường, sân bãi và cầu tàu 600 CV, Cảng cá hoạt động khá hiệu quả, tạo điều kiện cho nhiều tàu cá ra vào cập Cảng cá, thuận lợi trong việc lên xuống sản phẩm thủy sản khai thác và hàng hóa nhanh, tăng chất lượng thủy sản, thuận lợi trong điều tiết nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ cho chế biến, dịch vụ. Hằng năm Cảng cá Trần Đề tiếp nhận hơn 7.000 lượt tàu cập cảng, lượng hàng hóa qua cảng khoảng 35.000 tấnnăm. Tuy nhiên, hạ tầng cơ sở Cảng cá chưa được đầu tư đồng bộ với nhu cầu phát triển: (i) Một số hạng mục công trình đoạn đường, sân đã đầu tư trước có cao trình thiết kế thấp hơn mực nước lúc triều cường đạt đỉnh; gần đây hiện tượng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, triều cường gia tăng bất thường làm cho một số đoạn đường, sân bãi bị ngập khá nhiều, gây khó khăn trong vận chuyển hàng hóa và điều tiết vận hành của hệ thống cảng trong điều kiện biến đổi khí hậu; (ii) Khu vực cảng cá bị bồi lắng nhanh, cầu tàu 600 CV không thể tiếp nhận tàu có công suất lớn hơn từ 700 CV trở lên (có khoảng từ 10 tàu đến 15 tàungày) để bốc dỡ hàng thủy sản lên cảng, nên các tàu thuyền lớn, phải ghé cảng khác chuyển hàng thuỷ sản bằng phương tiện vận tải đường bộ đến cảng cá để cung cấp cho các doanh nghiệp trong khu vực cảng. Do đó việc đầu tư xây dựng cầu tàu 1.000 CV ra xa bờ để tiếp nhận các tàu từ 700 CV trở lên là nhu cầu bức thiết hiện nay. Khu neo đậu tránh trú bão huyện ven biển Cù Lao Dung: ấp Vàm Hồ xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Sóc Trăng, tại điểm cuối của hạ lưu cửa sông Hậu và cửa sông Định An, liền kề với với biển Đông. Nơi đầu sóng chịu ảnh hưởng rất lớn khi giông bảo và triều cường, không có nơi neo đậu cho tàu thuyền cho khoảng 150 200 tàu công suất từ 60 400 CV, vào neo trú bão, bốc xếp hàng hóa, phục vụ phát triển nghề cá của huyện, các địa phương lân cận và đường cứu nạn di dời hơn 500 hộ dân khi có tình huống khẩn cấp (Đoạn đường 11 km từ xã An Thạnh Nam nối với xã An Thạnh 3). Khu neo đậu tự phát chưa được đầu tư qua nhiều năm sử dụng, cầu bến hư hỏng, dòng kênh bị bồi đắp...lấn chiếm lòng kênh, tàu thuyền ra vào neo đậu khó khăn, đặc biệt khi triều kiệt và khi có mưa bảo tàu thuyền không vào neo đậu tránh trú bảo được. Đường giao thông nông thôn mặt cắt 2,5m bị hư hỏng, khi mưa bảo, triều cường nước tràn qua đường, không có đường cứu hộ cứu nạn, nên việc đầu tư nâng cấp Khu neo đậu tránh trú bảo là việc làm hết sức bức thiết hiện nay. Hạ tầng vùng dân tộc thiểu số (DTTS): một bộ phận ngư dân là dân tộc thiểu số hoạt động nghề khai thác ven bờ, đời sống khó khăn, do trình độ học vấn thấp, ngôn ngữ giao tiếp không thuận lợi, không có việc làm ổn định. Trong khi đó, chủ trương của tỉnh giảm dần nghề khai thác ven bờ, nhằm giảm đánh bắt cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thay vào đó đẩy mạnh khai thác xa bờ, ứng dụng công nghệ cao trong khai thác, từ đó phần nào sẽ tổn thương, ảnh hưởng đến đời sống của nhóm đối tượng này. Vì vậy mục tiêu lâu dài cho một thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống tốt đẹp hơn, tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện xây trường học cho con em vùng đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học tập văn hóa, để có trình độ, kiến thức, có thể làm giàu cho bản thân và xã hội. Tuy nhiên sự đầu tư của nhà nước chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu cho giáo viên, học sinh, trang thiết bị trường học, có nơi còn chưa được đầu tư, việc tiếp cận với công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập đối với một số trường học vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chưa đáp ứng nhu cầu. Do đó vì mục tiêu giáo dục lâu dài, đóng góp cho sự phát triển nghề cá và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào các hoạt động nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác thủy sản ven bờ, việc đề xuất dự án hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các trường học trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là vô cùng cần thiết. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: Dự án CRSD giai đoạn 1 đã đầu tư thực hiện Hợp phần Nuôi trồng thủy sản bền vững đã đầu tư nạo vét một số đoạn kênh, điện tại các xã vùng dự án đã góp phần nâng cao năng lực nuôi tôm đảm bảo an toàn sinh học bằng cách kiểm soát nước đầu vào và nước thải đầu ra; áp dụng tiêu chuẩn VietGAP và đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc nâng cao năng suất tôm, giảm tác động đến môi trường và giảm bùng phát dịch bệnh trên tôm. Với mục tiêu xuất khẩu tôm đầy triển vọng do Chính phủ Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT đặt ra, sẽ đòi hỏi phải thâm canh cao hơn, tăng năng suất. Do vậy cần nâng cấp cải thiện cơ sở hạ tầng và tiện ích trong các vùng nuôi tôm để giảm thiểu rủi ro dịch bệnh, nâng cao chất lượng và thu hút đầu tư cần thiết của khu vực tư nhân. (i) Cơ sở hạ tầng đường giao thông nông thôn, hệ thống cấp thoát nước, chưa được đồng bộ, chưa nối kết giữa các xã với nhau trong vùng nuôi tôm trọng điểm Vĩnh Châu, Trần Đề, Mỹ Xuyên và Cù Lao Dung: Giao thông nông thôn vùng dự án nhiều nơi còn xấu và bất cập, nơi có đường thì thiếu cầu hoặc cầu tải trọng nhỏ nhưng đường tải trọng lớn, gặp khó trong vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, thương lái không vào tới ao nuôi nên mua ép giá, những nguyên nhân này gây giảm lợi nhuận đáng kế đến người nuôi. Hệ thống cấp thoát nước cho nuôi tôm chủ yếu vẫn dùng chung với hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, một số vùng nuôi được cải thiện hệ thống thủy lợi nhưng chưa đồng bộ, nhiều công trình bị bồi lắng, dòng chảy không thông thoáng, làm nguồn nước dễ bị ô nhiễm, nguy cơ tiềm ẩn gây bệnh cho tôm nuôi. (ii) Việc cung ứng tôm giống chất lượng tốt phục vụ nuôi chưa đáp ứng; Hạ tầng giao thông vùng ương dưỡng, sản xuất giống tập trung được tỉnh quy hoạch 60 ha nhưng chưa được triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư. Về sản xuất và cung ứng giống: với diện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh lớn trên 40.000 hanăm, nhu cầu tôm giống hàng năm trên địa bàn tỉnh khoảng 19 tỷ con giống, nguồn cung cấp giống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn con giống ngoài tỉnh từ Bình Thuận, Ninh Thuận, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Vũng Tàu...nên việc kiểm soát và cung ứng con giống gặp nhiều khó khăn; một số hộ nuôi chưa ý thức còn sử dụng giống kém chất lượng, không qua kiểm soát bệnh, đây cũng là nguyên nhân làm cho mô hình nuôi tôm thất bại. Hiện tỉnh có 01 trại giống Việt Úc đang triển khai xây dựng giai đoạn 1 tại Vĩnh Châu, công suất dự kiến 6,5 tỷ con tôm giốngnăm, đáp ứng 13 nhu cầu con giống của tỉnh. Tỉnh đã tích cực kêu gọi đầu tư của khối doanh nghiệp tư nhân trong nước, đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này để người nuôi tôm trong tỉnh có được tôm giống chất lượng, sạch bệnh nhưng các doanh nghiệp không vào đầu tư trại sản xuất tôm giống, do hạ tầng giao thông vùng ương dưỡng, sản xuất giống tập trung chưa có, đây cũng là trở ngại lớn. Vì vậy cần xem xét đầu tư nâng cấp đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất tôm giống, để Sóc Trăng chủ động được giống sản xuất tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh tại tỉnh để cung ứng kịp thời vụ cho người nuôi tôm trong và ngoài tỉnh. (iii) Hệ thống quan trắc môi trường nước Với hiện trạng vùng nuôi tôm nước lợ toàn tỉnh hơn 52.500 ha, nên việc cảnh báo giám sát chất lượng nước là rất cần thiết, hiện tại việc quan trắc môi trường cho các vùng nuôi chủ yếu dựa vào việc cán bộ trực tiếp đến hiện trường lấy mẫu định kỳ và gửi các phòng xét nghiệm để phân tích, khoảng 3 – 5 ngày mới có kết quả, quá trình này tốn kém nhân lực, thời gian kéo dài, chưa đáp ứng mục tiêu kịp thời, phổ biến rộng cho người nuôi nắm bắt. Trên cơ sở nhằm hoàn thiện mạng lưới quan trắc môi trường, nên dự án SFDP đề xuất lắp đặt thêm các trạm quan trắc môi trường tự động tại các huyện nuôi tôm trọng điểm tại huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên, thị xã Vĩnh Châu nhằm giúp đo đạc các thông số môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản hàng ngày và thông tin ngay lập tức đến người nuôi. (iv) Tăng cường năng lực chuyên môn cho cán bộ chuyên môn để tiếp cận và chuyển giao ứng dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật đến người nuôi. (v) Công tác quản lý: cơ quan chuyên môn còn hạn chế về nguồn lực và năng lực quản lý thực hành tốt vùng nuôi, truy xuất nguồn gốc, quản lý môi trường, kiểm tra giám sát, tuyên truyền, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, công tác kiểm soát chất lượng con giống, vật tư đầu vào hiệu quả chưa cao. Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản đối với sự phát triển của tỉnh Sóc Trăng và sự phát triển chung của cả nước, trước những thách thức và cơ hội đan xen nhau. Tỉnh Sóc Trăng đề xuất đầu tư xây dựng Dự án Phát triển thủy sản bền vững (SFDP) (phần do tỉnh Sóc Trăng thực hiện) với trọng tâm đầu tư cho cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác và nuôi tôm nước lợ, sản xuất giống và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản lý ngành trong khai thác và nuôi trồng thủy sản. Dự án sẽ tập trung vào mục tiêu phát triển các lĩnh vực mũi nhọn, có thế mạnh và có đóng góp quan trọng nhất trong chiến lược và quy hoạch phát triển ngành, qua đó sẽ góp phần thúc đẩy và tạo ra sự tăng trưởng bền vững của ngành thủy sản Việt Nam nói chung và nói riêng là tỉnh Sóc Trăng, trực tiếp đóng góp vào sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế. Dự án góp phần giải quyết một số thách thức chính đang hạn chế sự phát triển bền vững của ngành, đó là sự hạn chế của hạ tầng không đáp ứng yêu cầu phục vụ khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” sẽ vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác hiệu quả nguồn lợi biển và ven biển vì sự phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường. Ngoài những lợi ích có thể định lượng được, Dự án còn mang lại các lợi ích khác rất quan trọng như Phát triển hạ tầng các vùng nuôi thủy sản nước lợ, vùng sản xuất giống nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thủy sản nước lợ, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng, phát triển hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Nâng cấp kết cấu hạ tầng khai thác hải sản đồng bộ, gắn kết với các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ hậu cần, nâng cao hiệu quả khai thác hải sản, giảm tổn thất sau thu hoạch. Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cập cảng của tàu cá địa phương; giảm dần và từng bước loại bỏ các tác nhân gây ô nhiễm môi trường tại các khu vực cảng cá, bến cá. Tăng cường năng lực quản lý cho ngành thủy sản phục vụ quản lý bền vững nguồn lợi thủy sản, nâng cao hiệu quả khai thác và nuôi trồng thủy sản. Ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật khai thác hải sản, công nghệ nuôi thủy sản nước lợ nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất và thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát triển liên kết chuỗi giá trị, tổ chức sản xuất khai thác, nuôi trồng, xây dựng thương hiệu nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực. Từ đó cho thấy, Dự án phát triển thuỷ sản bền vững tỉnh Sóc Trăng (SFDP) là dự án có tính chất quan trọng, giúp giải quyết những khó khăn, thách thức đối với ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản. Việc được triển khai dự án này sẽ mang lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và điều kiện sống cho hàng ngàn lao động nghề cá và các đối tượng làm việc trong lĩnh vực có liên quan thông qua các hoạt động giúp gia tăng giá trị sản phẩm thuỷ sản, thúc đẩy hội nhập quốc tế và thích ứng biến đổi khí hậu.

ỦY BAN NHÂN NHÂN TỈNH SÓC TRĂNG BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN BỀN VỮNG (SFDP) TỈNH SĨC TRĂNG Sóc Trăng, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT I NHỮNG THÔNG TIN CHỦ YẾU Tên dự án .10 Cơ quan đề xuất, Cơ quan thực dự án 10 Nhà tài trợ đồng tài trợ nước dự kiến 10 Thời gian thực dự án 10 Địa điểm thực dự án 10 II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN Khái quát chương trình, dự án khác thực nguồn vốn khác nhằm mục đích hỗ trợ giải vấn đề có liên quan 1.1 Những pháp lý để lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư .14 1.1.1 Các văn Luật, Nghị định 14 1.1.2 Các Nghị quyết, Quyết định, văn liên quan .15 1.1.3 Các văn địa phương 16 1.2 Tổng quan nhu cầu đầu tư, điều kiện để thực đầu tư 17 1.2.1 Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 17 1.2.2 Chương trình phát triển khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 18 1.2.3 Chiến lược phát triển thủy sản tỉnh Sóc Trăng 20 1.2.4 Thị trường cung cầu thủy hải sản 22 1.3 Thách thức từ biến đổi khí hậu – nước biển dâng .23 1.4 Bối cảnh phát triển thủy sản tỉnh Sóc Trăng 25 1.5 Quan hệ với chương trình, dự án liên quan khác 28 1.6 Sự cần thiết dự án 29 1.7 Mục tiêu dự án 34 1.7.1 Mục tiêu chung 34 1.7.2 Mục tiêu cụ thể 34 1.8 Mô tả dự án 35 1.8.1 Hợp phần 1: Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng thủy sản 35 1.8.2 Hợp phần 2: Nâng cao lực quản lý, kỹ thuật phát triển thủy sản bền vững 65 1.8.3 Hợp phần 3: Quản lý dự án 67 1.8.4 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 67 a So sánh công nghệ kỹ thuật khai thác cho dự án SFDP 67 b So sánh công nghệ kỹ thuật nuôi trồng cho dự án SFDP 68 c Thiết kế sở công nghệ kỹ thuật 69 1.9 Giải phóng mặt tái định cư 70 Nhu cầu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi để hỗ trợ thực chương trình; phù hợp sách ưu tiên sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Chính phủ nhà tài trợ nước 2.1 Nhu cầu sử dụng vốn vay ưu đãi để hỗ trợ thực dự án 77 2.2 Nguồn ngân sách Nhà nước 77 2.3 Nguồn vốn vay 77 Dự kiến vốn nhà tài trợ nước mức vốn cụ thể theo nguồn (vốn ODA khơng hồn lại, vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đầu tư vốn nghiệp) 3.1 Căn đề xuất vốn vay 78 Dự kiến vốn đối ứng, nguồn cung cấp mức vốn cụ thể theo nguồn gồm: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn tự có chủ dự án, vốn vay ngân hàng, nguồn vốn hợp pháp khác, vốn đầu tư vốn nghiệp 4.1 Dự kiến tổng mức đầu tư dự án 79 4.2 Đề xuất chế tài nước 79 4.3 Phân bố cấu nguồn vốn 80 Điều kiện ràng buộc sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước 5.1 Điều kiện tỉnh vay lại 83 5.2 Khả đáp ứng điều kiện vay lại tỉnh Sóc Trăng .84 5.3 Kế hoạch trả nợ phương án sử dụng vốn vay 85 Cơ chế tài nước áp dụng chương trình; phương thức tài trợ dự án hay giải ngân qua ngân sách nhà nước; phương thức cho vay lại 6.1 Cơ chế tài sử dụng vốn dự án 86 6.1.1 Cơ chế sách tài 86 6.1.2 Đối với vốn Ngân sách tỉnh đối ứng 86 6.1.3 Về tính chất sử dụng vốn 87 6.2 Trách nhiệm quản lý sử dụng vốn 87 6.3 Kế hoạch giải ngân dự án 88 Đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp chương trình, dự án 7.1 Dự kiến đối tượng hưởng lợi từ khai thác thủy sản 89 7.2 Dự kiến đối tượng hưởng lợi từ nuôi trồng thủy sản 90 7.3 Dự kiến đối tượng hưởng lợi từ Kế hoạch phát triển DTTS (EMDP) 90 Đánh giá sơ chương trình, dự án về: tính hiệu (kinh tế, xã hội, mơi trường), tính khả thi tính bền vững chương trình, dự án 8.1 Đánh giá sơ hiệu kinh tế xã hội 91 8.1.1 Cơ chế giám sát, đánh giá kết quả, tác động dự án 91 8.2 Đánh giá hiệu dự án 95 8.2.1 Hiệu tác động đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tỉnh 95 8.2.2 Hiệu tác động đến lĩnh vực khai thác thủy hải sản tỉnh 96 8.3 Giám sát, đánh giá kết quả, hiệu tác động xã hội 97 8.3.1 Tác động đến người nghèo, dân tộc thiếu số, vấn đề giới, kế hoạch tham vấn bên liên quan 97 8.3.2 Tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn tỉnh .98 8.3.3 Phân tích hiệu tài 98 8.4 Đánh giá tác động sơ môi trường xã hội .99 8.4.1 Khung pháp lý môi trường 100 8.4.2 Các bên liên quan 103 8.4.3 Năng lực quản lý môi trường xã hội đơn vị thực Dự án 103 8.4.4 Các tác động tiềm tàng môi trường xã hội (giai đoạn thi công, vận hành) 103 8.4.5 Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường thể chế thực hiện, giám sát 105 8.4.6 Cơ chế tiếp nhận giải khiếu nại .105 8.4.7 Các rủi ro giải pháp giảm thiểu 106 8.5 Tính khả thi bền vững nhân rộng dự án 106 8.5.1 Tính khả thi bền vững 106 8.5.2 Tính nhân rộng dự án .107 Hình thức tổ chức quản lý thực dự án 9.1 Quản lý thực dự án 107 9.1.1 Ban đạo dự án tỉnh (BCĐ) .107 9.1.2 Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU) 107 9.1.3 Vai trò nhà thầu, tư vấn 109 9.1.4 Vai trò bên liên quan 109 9.2 Kế hoạch thực dự án 110 9.2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch .110 9.2.2 Quy trình lập kế hoạch dự án 110 9.3 Quản lý tài 111 9.3.1 Vai trò tổ chức/các cấp quản lý tài dự án 111 9.3.2 Chuẩn bị kế hoạch tài chính: Các bước, thủ tục, trình tự, quy trình, trách nhiệm, thời gian .111 9.3.3 Hệ thống báo cáo tài .112 10 Các hoạt động thực trước 10.1 Công tác tổ chức máy 112 10.2 Công tác kế hoạch - tài 113 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 113 Đề nghị 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh mục cơng trình hỗ trợ chi phí giải phóng mặt 74 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư dự án SFDP tỉnh Sóc Trăng 79 Bảng 3: Kinh phí chi tiết cấu nguồn vốn phân theo hoạt động 80 Bảng 4: Kế hoạch nhận nợ dự án mức dư nợ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 - 2025 84 Bảng 5: Dự kiến tiến độ giải ngân dự án SFDP tỉnh Sóc Trăng 88 Bảng 6: Phân tích độ nhạy dự án SFDP đầu tư tỉnh Sóc Trăng .92 Bảng 7: Khung kết (khung Logic) dự án SFDP 93 Bảng 8: Dự kiến nhân chủ chốt (cán bổ nhiệm, điều động, biệt phái) Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) 108 Bảng 9: Dự kiến vị trí chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho PPMU 109 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ vùng dự án triển khai tỉnh Sóc Trăng .11 Hình 2: Bản đồ thị xã Vĩnh Châu 12 Hình 3: Bản đồ huyện Mỹ Xuyên .12 Hình 4: Bản đồ huyện Trần Đề 13 Hình 5: Bản đồ huyện Cù Lao Dung 13 Hình 6: Bản đồ vị trí cơng trình - Khu neo đậu tránh trú bão (huyện Cù Lao Dung) 37 Hình 7: Vị trí Nâng cấp sở hạ tầng đường tỉnh 936B cập sông Mỹ Thanh (xã Lịch Hội Thượng, Liêu Tú, Viên Bình, Thạnh Thới Thuận, huyện Trần Đề) .39 Hình 8: Vị trí Nâng cấp đường Tổng Cáng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề 40 Hình 9: Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng ni trồng thủy sản huyện Trần Đề 42 Hình 10: Vị trí Nâng cấp đường huyện 54, xã Ngọc Tố, Hoà Tú 1, huyện Mỹ Xuyên 44 Hình 11: Vị trí Xây dựng Cầu Rạch Gị (bắt qua sơng Đình) tuyến huyện lộ 55 nối huyện lộ 52 (xã Hoà Tú 1) huyện Mỹ Xuyên 45 Hình 12: Vị trí Đường vận chuyển hàng hố (đường tỉnh 940 cũ) xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên 47 Hình 13: Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng nuôi trồng thủy sản huyện Mỹ Xuyên 48 Hình 14: Vị trí Nâng cấp sở hạ tầng đường huyện 40, xã Vĩnh Hải - Hòa Đơng - Khánh Hịa, TX Vĩnh Châu 50 Hình 15: Vị trí Nâng cấp sở hạ tầng đường huyện 42, TX Vĩnh Châu 52 Hình 16: Vị trí Nâng cấp sở hạ tầng đường huyện 45, TX Vĩnh Châu 54 Hình 17: Vị trí Lộ đal lơ ấp Prey chóp B (bờ 700 – đê biển) 55 Hình 18: Vị trí Nâng cấp lộ nhựa biển (Đoạn từ đường huyện 43 - Đê Biển) 56 Hình 19: Vị trí Nâng cấp lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển) phường Vĩnh Phước 57 Hình 20: Vị trí Xây dựng cầu cống khu sản xuất Vĩnh Phước – Vĩnh Tân 58 Hình 21: Vị trí Xây dựng đường đal theo tuyến kênh 700 Vĩnh Tân 59 Hình 22: Vị trí cơng trình - Nâng cấp Đường huyện 43 thuộc xã Vĩnh Hải Lạc Hoà, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT SFDP Dự án Phát triển Thủy sản bền vững (Sustainable Fisheries Development Project) UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á PCU Ban quản lý dự án trung ương PPMU Ban quản lý dự án tỉnh BQLDA Ban quản lý dự án CRSD Dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (Coastal Resources for Sustainable Development Project) GAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (Good Aquaculture Practice) FIMS Hệ thống Quản lý Thông tin Nghề cá (Fisheries Information Management System) IUU Khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (Illegal, Unreported and Unregulated Fishing) eCDS Cơ chế hồ sơ khai thác điện tử quốc gia (Electronic Catch Documentation Scheme) BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DTTS Dân tộc thiểu số RPF Khung sách tái định cư (Resettlement Policy Framework) VnFishbase Hệ thống quản lý thông tin nghề cá EMDP Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số ESMF Khung Quản lý môi trường xã hội (Environmental and Social Management Framework) EU Liên minh Châu Âu (European Union) NSNN Ngân sách nhà nước QTMT Quan trắc môi trường GPMB Giải phóng mặt I NHỮNG THƠNG TIN CHỦ YẾU Tên dự án - Tên dự án: Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng - Tên tiếng Anh: Sustainable Fisheries Development Project of Soc Trang Province (SFDP) Cơ quan chủ quản, đề xuất chủ đầu tư dự án - Cơ quan đề xuất: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng - Cơ quan chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (Số Châu Văn Tiếp, Phường 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) - Chủ đầu tư dự án: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Số 08, Hùng Vương, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, ĐT: 02293.821.913, Email: sonnptnt@soctrang.gov.vn) Nhà tài trợ đồng tài trợ nước dự kiến - Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB) - Dự án nhóm: Dự án Nhóm B Thời gian thực dự án - Thời gian xây dựng dự án: Từ năm 2018 - 2022 - Thời gian thực dự án: 04 năm (Dự kiến từ tháng năm 2022 – tháng năm 2025) Địa điểm thực dự án Dự án triển khai 04 huyện/thị xã bao gồm: huyện Cù Lao Dung, huyện Mỹ Xuyên, huyện Trần Đề thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, cụ thể sau: - Thị xã Vĩnh Châu gồm 10 xã/phường: Phường 1, Phường 2, Phường Vĩnh Phước, Phường Khánh Hoà xã Lai Hoà, xã Vĩnh Tân, xã Vĩnh Hiệp, xã Hoà Đơng, xã Lạc Hồ, xã Vĩnh Hải - Huyện Mỹ Xuyên gồm 05 xã: xã Gia Hòa 1, xã Gia Hòa 2, xã Hòa Tú 2, xã Ngọc Tố xã Thạnh Phú - Huyện Trần Đề gồm 04 xã/thị trấn: Thị trấn Trần Đề, xã Trung Bình, xã Liêu Tú xã Lịch Hội Thượng - Huyện Cù Lao Dung gồm 02 xã: xã An Thạnh Nam xã An Thạnh 10 trì hội phát triển với quan tâm ngày tăng quản lý tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên biển ven biển Dự án đáp ứng mục tiêu phát triển Chính phủ Việt Nam phát triển ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả, hội nhập quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác hiệu nguồn lợi biển ven biển phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Ngồi lợi ích định lượng được, Dự án cịn mang lại lợi ích khác quan trọng tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường từ tác động từ cảng cá, khu neo đậu tránh trú bảo, vùng sản xuất giống, vùng nuôi tôm nước lợ thơng qua xây dựng/nâng cấp cơng trình xử lý quản lý nước thải, chất thải từ cảng, vùng nuôi, ứng dụng công nghệ sản xuất bảo quản sau thu hoạch nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm Các hạ tầng khu neo đậu tránh trú bão, hệ thống thông tin giám sát tàu cá hoàn thiện chắn mang lại an toàn cho ngư dân, giảm thiệt hại thiên tai Ngoài Dự án tạo thêm công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp tăng đóng góp vào nguồn thu ngân sách Việc xây dựng kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) khai thác nuôi trồng thủy sản cần thiết, giúp đánh giá rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, với mục đích phịng ngừa, giảm thiểu, hạn chế tối đa bất lợi cho nhóm DTTS, tìm hoạt động phát triển mà dự án thực hiện, nhằm góp phần nâng cao lực quản lý khai thác, thực thi pháp luật Nhóm đồng quản lý ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ Luật Thuỷ sản, quy định IUU phận người dân sinh sống nghề khai thác, chế biến hải sản - dịch vụ hậu cần nghề nuôi trồng thực hành tốt NTTS bền vững, theo chuỗi giá trị hướng bền vững giúp nâng cao hiệu sản xuất, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số phát triển sinh kế, đảm bảo trì tính bền vững nghề cá ven bờ góp phần cho thành cơng việc triển khai thực mục tiêu dự án cách bền vững thời gian tới Báo cáo đánh giá sơ tác động môi trường dự án nhận dạng đánh giá tác động từ trình xây dựng cải tạo cơng trình hoạt động dự án cụ thể sau: nhận dạng đánh giá sơ tác động đến công tác giải phóng mặt bằng, mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh khu vực dự án Bên cạnh báo cáo dự báo cố mơi trường xảy Các tác động có hại mức độ nhẹ nhiều có biện pháp kiểm sốt bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc nhận dạng đánh giá tác động sơ dự án biện pháp giảm thiểu đề xuất báo cáo khơng thể tránh khỏi sơ suất Vì để kiểm sốt, hạn chế nhiễm giảm thiểu tác động dự án tới môi trường từ thực báo cáo đánh giá tác động 101 mơi trường dự án có bước khảo sát thực tế lấy mẫu quan trắc đánh giá trạng mơi trường khu vực dự án từ đề có biện pháp phù hợp Chủ đầu tư cam kết thực đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định sau chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Dự án phát triển thủy sản bền vững – tỉnh Sóc Trăng” 8.4.1 Khung pháp lý môi trường - Khung Môi trường Xã hội Ngân hàng Thế giới, Khung Quản lý Môi trường Xã hội Dự án, Kết sàng lọc tính hợp lệ Mơi trường xã hội hạng mục đầu tư: Về tổng thể tác động mơi trường Dự án đánh giá tích cực nêu Những tác động tiêu cực đánh giá mang tính hạn chế, cục bộ, quản lý khắc phục tác động tránh giảm thiểu có thiết kế phù hợp có áp dụng biện pháp hạn chế Để hạn chế rủi ro mơi trường, nhóm tư vấn WB phối hợp với tỉnh tham gia dự án xây dựng Khung Quản lý mơi trường xã hội (ESMF) đệ trình WB xem xét cấp thẩm quyền phê duyệt cho dự án để hướng dẫn dự án việc sàng lọc, đánh giá hạn chế tác động môi trường xã hội trình thực dự án - Khung ESMF phù hợp với sách yêu cầu bảo trợ Ngân hàng Thế giới văn pháp luật Việt Nam đánh giá tác động môi trường văn pháp luật khác mơi trường Tỉnh Sóc Trăng tuân thủ theo khung sách phê duyệt để chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường thực hành tốt môi trường cho hoạt động đầu tư dự án đệ trình WB xem xét không phản đối trước thực - Khung pháp lý Môi trường Việt Nam: Các Luật, Nghị định, thông tư, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn môi trường dự án phải tuân thủ: Dự án cần tuân thủ quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ mơi trường, là: - Đánh giá tác động môi trường biện pháp giảm thiểu: Khung pháp lý mơi trường a Khung sách Ngân hàng Thế giới - TCMTXH 1: Đánh giá quản lý rủi ro tác động MT&XH; - TCMTXH 2: Lao động điều kiện làm việc; - TCMTXH 3: Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, phòng chống kiểm sốt nhiễm; - TCMTXH 4: Sức khỏe an toàn cộng đồng; - TCMTXH 10: Huy động tham gia bên liên quan cơng khai thơng tin b Khung sách Chính phủ Việt Nam 102 - Luật Bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Việt Nam ban hành ngày 23 tháng năm 2014 Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ môi trường - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 Quốc hội Việt Nam ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội Việt Nam ngày 15 tháng 11 năm 2017 quy định quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, chế biến kinh doanh lâm sản - Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 quy định hoạt động thủy sản, quyền trách nhiệm cá nhân, tổ chức hoạt động thủy sản quản lý nhà nước thủy sản - Luật Tài nguyên Môi trường Biển Hải đảo số 82/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam ngày 25 tháng năm 2015 quy định quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quản lý nói chung bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam - Nghị định 26/2019/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết số Điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản; - Nghị định 42/2019/NĐ-CP ngày 16/5/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu; - Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2015 Chính phủ sách trợ giúp phụ nữ DTTS phụ nữ nghèo tuân thủ sách dân số; - Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/5/2019 điều chỉnh, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày tháng năm 2014 Chính phủ quy định nước xử lý nước thải - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng năm 2013 phí bảo vệ môi trường nước thải; - Nghị định số 159/2018/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2018 Chính phủ quản lý hoạt động nạo vét bến cảng, vùng nước đường thủy nội địa; - Nghị định số 113/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 03 tháng 12 năm 2010 xác định giá trị thiệt hại môi trường 103 - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 29 tháng 11 năm 2007 phí bảo vệ môi trường chất thải rắn; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2007 quản lý chất thải rắn - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt hành bảo vệ môi trường - Nghị định số 566/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp - Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 Bộ TN&MT quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 40/2019/NĐ-CP bổ sung số Điều Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường quy định quản lý hoạt động quan trắc môi trường - Thông tư số 13/2007/TT-BXD Bộ Xây dựng ngày 31 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 quản lý chất thải rắn; - Quyết định 3733/2002/ QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002: Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 phép đo vệ sinh lao động 8.4.2 Các bên liên quan: Xác định chương trình huy động tham gia bên liên quan, bao gồm thông tin rộng rãi việc công khai, chế giải khiếu nại tham vấn, suốt trình thực vận hành dự án đề xuất SEP phác thảo cách mà PPMU nhà thầu giao tiếp với bên liên quan bao gồm chế để người bày tỏ mối quan tâm, đưa phản hồi khiếu nại dự án, nhà thầu Dự án Việc tham khảo ý kiến tham gia người dân địa phương điều cần thiết cho thành công Dự án nhằm đảm bảo hợp tác suông sẻ nhân viên dự án cộng đồng địa phương giảm thiểu, giảm nhẹ rủi ro môi trường xã hội liên quan đến Dự án đề xuất 8.4.3 Năng lực quản lý môi trường xã hội đơn vị thực Dự án Các SEP thể cam kết quan thực dự án tham gia bên liên quan việc xây dựng dự án, bao gồm việc xác định ưu tiên cho đầu tư dự án vấn đề quan tâm bên liên quan khác mà thiết kế định dự án cần cân nhắc 104 8.4.4 Các tác động tiềm tàng mơi trường xã hội (giai đoạn thi công, vận hành) Các cơng trình Dự án đầu tư cầu cảng, khu xử lý nước thải, nạo vét luồng, nhà phân loại sản phẩm cảng, khu neo đậu tàu cá, kênh cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước, bùn thải từ khu sản xuất giống, nuôi tôm có tác động mơi trường thi cơng q trình vận hành Các tác động phần lớn mang tính cục bộ, quản lý được, tác động: (i) Các tác động cơng trình xây lắp: - Gây bụi bẩn nhiễm khơng khí, nhiễm nước - Nước xả, bùn, rác thải rắn - Tiếng ồn, rung - An toàn cho người lao động cộng đồng - Ảnh hướng đến tài nguyên sinh thái (ii) Việc quản lý sử dụng khơng hóa chất, kháng sinh sản xuất giống nuôi tôm gây ô nhiễm môi trường nước đất ao nuôi tôm (iii) Việc quản lý thiếu hiệu xử lý không cách nước thải, bùn thải từ vùng nuôi tôm nước lợ Để giảm thiểu tác động môi trường từ hoạt động Dự án, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực gồm: (i) Với cơng trình xây lắp: Lựa chọn địa điểm đầu tư: Với cơng trình đầu tư mới, nâng cấp mở rộng không lựa chọn thực đầu tư địa điểm có khả gây tác động xấu đến khu vực có vai trị quan trọng đa dạng sinh học, làm biến đổi phong cảnh có giá trị làm giá trị lịch sử, tôn giáo Giai đoạn thiết kế: Phải đưa giải pháp cụ thể quản lý nước thải, chất thải rắn, hạn chế tiếng ồn, bụi, an tồn cho người lao động, cơng đồng Giai đoạn thi công, vận hành: Nhà thầu phải xây dựng kế hoạch quản lý môi trường công trường đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, an toàn cho người lao động cộng đồng, kế hoạch phải Chủ đầu tư phê duyệt Phải xác định điểm thu gom, xử lý thải địa điểm phù hợp số lượng chất lượng nước, bùn thải cần xử lý Khi thi công vận hành cơng trình khơng để nước thải, bùn thải chảy sông hồ chưa xử lý Các nước thải, chất thải rắn phải xử lý theo quy định Việt Nam thu gom, vận chuyển, xử lý đảm bảo môi trường 105 (ii) Với q trình sản xuất ni tơm nước lợ: Quản lý chặt chẽ, hướng dẫn người sản xuất dùng cách hóa chất, kháng sinh ni tơm Quản lý chặt chẽ hướng dẫn xây dựng, vận hành cơng trình xử lý nước thải bùn thải từ nuôi tôm Phát triển chuyển giao công nghệ nuôi thân thiện với môi trường (giống chất lượng, bệnh, mật độ ni thích hợp, ni theo giai đoạn, nuôi luân phiên, sử dụng chế phẩm sinh học, công nghệ Biofloc) nâng cao chất lượng tôm nuôi, giảm nước thải, bùn thải, bảo vệ môi trường sinh thái 8.4.5 Các giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường thể chế thực hiện, giám sát - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ khai thác hải sản, hạ tầng nuôi tôm nước lợ mang lại tác động tích cực bảo vệ môi trường Giảm ô nhiễm đất, nước công trình xử lý nước thải, chất thải đầu tư xây mới, nâng cấp cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão, vùng nuôi tôm nước lợ - Việc đưa vào công nghệ giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản làm tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị sản xuất khai thác, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường làm việc tàu cá xung quanh, bảo vệ khai thác hiệu nguồn lợi thủy sản - Việc áp dụng biện pháp an toàn sinh học sản xuất tôm giống, nuôi tôm, sử dụng giống bệnh góp phần giảm việc sử dụng hóa chất, kháng sinh sản xuất, cải thiện chất lượng môi trường vùng nuôi bảo vệ môi trường sinh thái - Các quan quản lý, người dân tiếp cận với sở nghề cá có điều kiện vệ sinh, môi trường tốt (cảng cá, khu sản xuất giống, vùng ni tơm ), nhờ giảm nguy ảnh hưởng đến sức khỏe nơi làm việc, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 8.4.6 Cơ chế tiếp nhận giải khiếu nại - Chính sách Việt Nam: Thực Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháơp-lng 01 năm 1999 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại Thông tư số 02/2011/TT-UBDT, ngày 15 tháng năm 2011 Uỷ Ban dân tộc Quy định tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Uỷ Ban dân tộc… - Về phía dự án: PPMU tổ chức họp giao ban hàng tháng, quý, với đơn vị có liên quan Ban giám sát cộng đồng, để kịp thời xử lý cơng việc phát sinh q trình triển khai xây dựng cơng trình địa phương, ngồi cịn 106 sử dụng đường dây điện thoại nóng Ban người có trách nhiêm thơng báo cho người dân biết liên hệ - Thực tốt công tác truyền làm việc thật dân chủ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Nâng cao lực cho cộng đồng với phương thức vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị kỹ thông qua thực hành để phát huy nhiệt tình tính động sở mang lại thay đổi sâu sắc giám sát hoạt động dự án địa phương Cần đa dạng kết hợp hình thức tập huấn để giúp nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức cho người dân; tập huấn đơn giản, cầm tay việc, thơng qua hình ảnh, pano, tờ rơi đặc biệt đường dây điện thoại nóng - Khơng giám sát cơng việc mà cịn tự thiết kế thêm hoạt động để tự theo dõi có chế giám sát khách quan nội nhóm giám sát cộng đồng - Nếu thực tốt sách an tồn dự án góp phần hạn chế tối đa tác động tiêu cực hoạt động dự án gây nên đưa giải pháp giảm thiểu tác động nhằm bảo vệ mơi trường cộng đồng vùng dự án Sự tham gia góp ý cộng đồng vào trình xây dựng hồ sơ sách an tồn cho thấy quan tâm, đồng thuận cộng đồng việc thực cơng trình, tiểu dự án đặc biệt việc xây dựng kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng dân cư nghèo 8.4.7 Các rủi ro giải pháp giảm thiểu Các rủi ro xác định dự án chủ yếu liên quan đến kinh nghiệm đơn vị thực dự án, rủi ro quản trị, rủi ro việc tuân thủ hoạt động mua sắm, quản lý tài chính, sách an toàn Chiến lược cách thức tiếp cận để hỗ trợ trình thực giảm bớt rủi ro gồm (i) Nâng cao lực cho quan đơn vị thực dự án; (ii) Tăng cường quản trị dự án; (iii) Theo dõi đánh giá dự án cách thận trọng, giai đoạn thực dự án 8.5 Tính khả thi bền vững nhân rộng dự án 8.5.1 Tính khả thi bền vững - Về khai thác: Hiện Cảng cá Trần Đề hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện cho tàu cá vào cặp Cảng, làm dịch vụ, chế biến thủy sản…, tạo sinh kế cho hàng ngàn lao động Cụ thể hợp đồng với 74 doanh nghiệp, hộ cá nhân thuê mặt làm dịch vụ thu mua, chế biến hải sản với tổng diện tích 119.606 m2, sở thu mua sơ chế thủy sản, kho bảo quản lạnh thủy sản, kho trữ đá, nhà máy sản xuất nước đá, cửa hàng bán vật tư ngư cụ, sở chế biến nước mắm, sở gia cơng khí, cửa hàng kinh doanh thiết bị hàng hải nhà máy chế biến thức 107 ăn thủy sản, sở đóng sửa chữa tàu thuyền giúp giải việc làm cho 3.100 lao động hàng năm Số lượng tàu thuyền hàng hóa qua cảng hàng năm tăng, tạo việc làm cho 3.000 người lao động phổ thông trực tiếp bến cảng, nhiều hộ dân sống xung quanh khu vực cảng cá Trần Đề cập cảng hàng hóa qua cảng Nếu Cảng cá trần Đề sau dự án SFDP tiếp tục đầu tư thu hút thêm khoảng 20 doanh nghiệp hộ cá nhân đầu tư Cảng, dự kiến 01 nhà máy chế biến, nhà máy sản xuất nước đá, 01 ụ tàu hộ cá thể khác với kinh phí đầu tư khoảng 500 tỷ đồng - Về nuôi trồng thủy sản: + Người dân huyện vùng dự án chủ yếu sống nghề sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nuôi tôm nước lợ (tôm thẻ, tôm sú), nuôi tôm nước (tôm xanh), cá nước thủy sản khác (Artemia, Cua biển ) + Tồn vùng dự án có 35.000 với khoảng 10.000 hộ nuôi tôm thủy sản khác, chủ yếu nuôi nhỏ lẻ gặp nhiều khó khăn, thách thức nguyên nhân khách quan chủ quan, môi trường, thời tiết, dịch bệnh, kỹ thuật, điều kiện nuôi, sở hạ tầng chưa đáp ứng nên hiệu nuôi sinh kế người dân chưa bền vững Sau dự án đầu tư, hạ tầng sở vùng ni phù hợp với vùng hình thức ni (thâm canh, bán thâm canh, quảng canh) điều kiện cần để hộ nuôi thuận lợi, sản xuất giảm thiểu rủi ro, dịch bệnh, sản phẩm đạt chất lượng tăng giá trị, lợi nhuận, đời sống sinh kế nâng lên Tùy khả người dân, mơ hình sinh kế ni tơm chuyển đổi phù hợp, đa dạng hóa đối tượng nuôi thủy sản (nuôi cá nước lợ, thủy sản khác…) 8.5.2 Tính nhân rộng dự án Sau dự án kết thúc giúp cho ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng tăng cường thể chế quản lý phát triển thủy sản bền vững, giúp hoạt động ngành, địa phương, người dân tham gia dự án có trình độ kiến thức cao Nhân rộng mơ hình trình diễn an tồn sinh học, ứng dụng mơ hình công nghệ cao sau thành công (năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất, thị trường tiêu thụ ) cộng đồng Hình thức tổ chức quản lý thực dự án 9.1 Quản lý thực dự án 9.1.1 Ban đạo dự án tỉnh (BCĐ): Để định hướng hoạt động cho Ban Quản lý dự án tỉnh, UBND tỉnh thành lập Ban đạo dự án cấp tỉnh Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban BCĐ họp hai lần năm để hỗ trợ Ban Quản lý dự án tỉnh giải khó khăn, vướng mắc q trình triển khai dự án 108 9.1.2 Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU) - Sở Nông nghiệp PTNT ban hành định thành lập BQLDA, sở vật chất người Ban Quản lý dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Sóc Trăng, Chi cục Thuỷ sản, bổ nhiệm 01 Giám đốc PPMU, 02 Phó giám đốc 04 trưởng phịng bao gồm: Phịng Tài (Tài – Giám sát đánh giá), Phịng Thủy sản (Ni trồng - Khai thác Tư vấn), Phịng Tổng hợp (Hành - Kế hoạch), Phịng Xây dựng (Xây dựng cơng trình - Mua sắm - Dân tộc thiểu số) - Nhân Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU): gồm vị trí chủ chốt Giám đốc, Phó giám đốc, kế tốn dự án, cán mua sắm, kế hoạch, giám sát đánh giá, kỹ thuật cán sách an tồn xã hội môi trường cán bổ nhiệm, điều động, biệt phái từ đơn vị, phòng, ban chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT, làm việc kiêm nhiệm toàn thời gian Ngoài bổ sung cán hợp đồng (cán bộ, nhân viên hỗ trợ), làm việc toàn thời gian theo đề nghị Giám đốc PPMU Lương phụ cấp lương cán Ban Quản lý dự án tỉnh thực theo quy định Nhà nước cấp từ nguồn quản lý dự án PPMU Bảng 8: Dự kiến nhân chủ chốt (cán bổ nhiệm, điều động, biệt phái) của Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) STT Vị trí Số lượng Tổng tháng làm việc/năm thực Dự án T.số Giám đốc 12 12 12 12 48 Phó giám đốc 24 24 24 24 96 Kế toán trưởng kế toán viên 36 36 36 36 144 Cán Giám sát & Đánh giá 12 12 12 12 48 Cán Kế hoạch 12 12 12 12 48 Cán mua sắm trợ lý 24 24 24 24 96 Cán sách an toàn 12 12 12 12 48 Cán kỹ thuật khai thác nuôi trồng thuỷ sản 36 36 36 36 144 Cán phát triển dân tộc thiểu số 12 12 12 12 48 - Chức Ban Quản lý dự án tỉnh (PPMU): Là quan chịu trách nhiệm việc thực dự án cấp tỉnh PPMU có trách nhiệm toàn diện hoạt động dự án thực cấp tỉnh, bao gồm việc tổ chức đấu thầu mua sắm, quản lý tài chính, quản lý dự án giám sát, đánh giá 109 kết thực dự án PPMU hoạt động đạo, giám sát hướng dẫn Ban đạo dự án tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT PCU - PPMU có trách nhiệm cụ thể bao gồm: (i) Chuẩn bị thực kế hoạch hàng năm bao gồm kế hoạch hoạt động, tài chính, mua sắm, giải ngân chuẩn bị báo cáo khác theo yêu cầu Chính phủ nhà tài trợ; (ii) Tổ chức đấu thầu mua sắm gói thầu phân cấp cho địa phương chuẩn bị báo cáo xét thầu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; (iii) Duy trì hệ thống kế toán hoạt động hiệu quả, phù hợp theo quy định nước nhà tài trợ; (iv) Giám sát việc tn thủ sách an tồn chất lượng thực dự án cấp địa phương; (v) Phối hợp với huyện xã tham gia dự án triển khai hoạt động nằm kế hoạch 9.1.3 Vai trò nhà thầu, tư vấn PPMU thuê tuyển số chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật để giúp PPMU thực số hoạt động kỹ thuật phát triển dân tộc thiểu số Dự án Bảng 9: Dự kiến vị trí chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho PPMU STT Vị trí N Số lượng Tổng tháng làm việc/năm thực Dự án T.số Tư vấn nước hỗ trợ phát triển sinh kế cho cộng đồng N 12 12 12 12 48 Tư vấn nước phát triển dân tộc thiểu số N 12 12 12 12 48 Tư vấn nước khai thác nuôi thuỷ sản N 24 24 24 24 96 - Ghi chú: N chuyên gia nước 9.1.4 Vai trò bên liên quan Các quan sau tham gia hỗ trợ PPMU để thực vấn đề kỹ thuật 110 - Chi cục thủy sản, Chi cục Chăn nuôi Thú y, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh quan chuyên môn khác thuộc Sở NN&PTNT tỉnh: tham gia dự án theo đề nghị PPMU nhằm cung cấp hỗ trợ việc thực nội dung kỹ thuật dự án thực hợp đồng trách nhiệm - Sở Tài nguyên Môi trường: tham gia dự án theo đề nghị PPMU nhằm hỗ trợ việc thực hoạt động liên quan tới lập kế hoạch quản lý, theo dõi, giám sát môi trường - Các Viện/Trường: tham gia dự án nhằm phối hợp thực chương trình nghiên cứu gia hóa cải thiện chất lượng giống tơm cá - Chính quyền địa phương (UBND huyện/xã) nằm vùng dự án: Sẽ tham gia dự án theo đề nghị PPMU nhằm hỗ trợ việc thực giám sát hoạt động dự án địa phương - Các Tổ Giám sát cộng đồng: bao gồm thành viên từ cộng đồng quyền địa phương (UBND xã) hỗ trợ chuẩn bị thực kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số có tham gia bên liên quan cơng trình hỗ trợ 9.2 Kế hoạch thực dự án 9.2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch Dự án SFDP thực sở Hiệp định tài Nhà nước CHXHCN Việt Nam WB Công tác lập kế hoạch dự án phải tuân thủ quy định hành Chính phủ áp dụng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) quy định WB chuẩn bị kế hoạch thực dự án 9.2.2 Quy trình lập kế hoạch dự án - Ngay sau thành lập Ban quản lý dự án, Ban quản lý dự án thành phần rà soát, cập nhật, điều chỉnh (nếu cần) kế hoạch tổng thể thực dự án gửi PCU tổng hợp, cân đối kế hoạch toàn dự án - Kế hoạch tổng thể dự án xây dựng sở kế hoạch thực khả thi đơn vị nằm khuôn khổ kế hoạch toàn dự án nhằm đạt kết đầu dự kiến xây dựng dự án Gửi PCU rà soát, điều phối, cân đối kế hoạch đơn vị thực phù hợp với nội dung hoạt động, kinh phí phân bổ cho hạng mục chi tiêu kết thực dự án phù hợp với Hiệp định vốn vay ký kết Nội dung kế hoạch thực bao gồm: + Các mốc thời gian (bắt đầu, kết thúc) cho hạng mục, đầu hoạt động chủ yếu dự án 111 + Khối lượng cơng việc phải hồn thành tương ứng cho giai đoạn thực + Khối lượng nguồn lực đầu vào cần đáp ứng cho hạng mục, đầu ra, hoạt động tương ứng với giai đoạn + Kế hoạch tổng thể toàn dự án thống với nhà tài trợ, trình Bộ Nơng nghiệp PTNT phê duyệt Căn kế hoạch tổng thể toàn dự án phê duyệt, chủ đầu tư trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch tổng thể Trên sở kế hoạch tổng thể duyệt, Chủ đầu tư phê duyệt kế hoạch thực năm năm - Ban quản lý dự án kế hoạch tổng thể phê duyệt xây dựng dự toán chi tiêu (đối với nội dung chi nghiệp kinh tế), mua sắm xây dựng tiểu dự án cho nội dung đầu tư phát triển trình UBND tỉnh phê duyệt WB đồng thuận để làm triển khai hoạt động 9.3 Quản lý tài 9.3.1 Vai trò tổ chức/các cấp quản lý tài dự án - Hàng năm, vào thời điểm lập, trình kế hoạch đầu tư cơng theo quy định, Ban QLDA tỉnh xây dựng Báo cáo kế hoạch vốn đầu tư công Dự án (bao gồm vốn đầu tư phát triển vốn nghiệp) để gửi Sở Nông nghiệp PTNT tổng hợp chung vào kế hoạch đầu tư cơng Sở Sở NN&PTNT trình UBND tỉnh, gửi Sở KH&ĐT, Sở TC kế hoạch đầu tư công năm để tổng hợp chung vào Kế hoạch đầu tư cơng tỉnh để thực trình, thẩm định, phê duyệt giao kế hoạch theo quy định Luật Đầu tư công Đồng thời, Ban QLDA tỉnh gửi Kế hoạch năm Dự án đến Ban QLDA Trung ương (Bộ NN&PTNT) để nắm thông tin chung - Quy trình phê duyệt, phân bổ thơng báo kế hoạch vốn đầu tư cho dự án tuân thủ quy định hành nước lập chấp hành NSNN Quyết định UBND tỉnh phân bổ vốn đầu tư cho dự án phải gửi đến Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài chính, Kho bạc nhà nước nơi kiểm sốt chi - Kế hoạch vốn đối ứng cho Ban quản lý dự án phố bố trí từ ngân sách tỉnh - Sau có phê duyệt Cơ quan chủ quản, vào định giao kế hoạch vốn hàng năm quan chủ quản, Ban quản lý dự án lập kế hoạch thực hiện/giải ngân chi tiết năm trình chủ đầu tư dự án phê duyệt 9.3.2 Chuẩn bị kế hoạch tài chính: Các bước, thủ tục, trình tự, quy trình, trách nhiệm, thời gian - Trên sở kế hoạch tổng thể cập nhật quan chủ quản phê duyệt định giao dự toán ngân sách nhà nước hàng năm quan chủ quản, Ban quản lý dự án lập kế hoạch thực hiện/giải ngân chi tiết năm trình chủ dự án phê duyệt Sau có kế hoạch năm duyệt, Ban quản lý dự án phải gửi kế 112 hoạch cho Bộ Tài (Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại) Kho bạc Nhà nước cho mục đích kiểm sốt chi - Kế hoạch thực hiện/giải ngân hàng năm Ban quản lý dự án thể nội dung chi chi tiết theo hợp phần, hoạt động, chi tiết theo nguồn vốn phải phù hợp với kế hoạch vốn dự kiến thống trước với Ban quản lý dự án trung ương xây dựng kế hoạch tài năm để cân đối vốn - Hàng năm, trình thực dự án, cần điều chỉnh kế hoạch giải ngân để đảm bảo tiến độ thực dự án, báo cáo với Ban quản lý dự án trung ương để theo dõi trình chủ dự án phê duyệt kế hoạch điều chỉnh Nếu kế hoạch đề nghị điều chỉnh có số vốn đối ứng vượt dự toán NSNN giao, ban quản lý dự án báo cáo quan chủ quản điều tiết, bố trí bổ sung nguồn vốn quan chủ quản xem xét cho bổ sung từ nguồn dự phịng ngân sách (nếu có) cho ứng trước dự toán ngân sách năm sau 9.3.3 Hệ thống báo cáo tài - Thực theo quy định hành Việt Nam Thông tư 79/2019/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn Chế độ kế tốn áp dụng cho ban quản lý dự án sử dụng vốn đầu tư công; Thông tư số 85/2017/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài chính, Quy định việc tốn tình hình sử dụng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách năm - Đối với dự án giao kế hoạch vốn nước ngồi tốn theo chế tài nước: Khi lập báo cáo toán niên độ ngân sách năm đề nghị đơn vị báo cáo thành biểu riêng tương tự mẫu biểu có vốn nước ngồi nêu (ban hành kèm theo thông tư trên) - Đối với dự án giao kế hoạch vốn nước tốn theo chế tài nước: Khi lập báo cáo toán niên độ ngân sách năm báo cáo thành biểu riêng tương tự mẫu biểu có vốn nước ngồi - Các báo cáo Q nộp cho Ngân hàng giới phải tuân thủ mẫu theo quy định BQLDA cần đưa thêm phần so sánh tiến độ thực với kế hoạch đặt có giải thích khác biệt (nếu có) q trình triển khai dự án 10 Các hoạt động thực trước 10.1 Công tác tổ chức máy - Khi dự án phê duyệt thành lập Ban đạo dự án tỉnh - Thành lập Ban Quản lý dự án Phát triển thuỷ sản bền vững (SFDP) tỉnh Sóc Trăng, sở vật chất người Ban Quản lý dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) tỉnh Sóc Trăng 113 10.2 Cơng tác kế hoạch - tài - Xây dựng kế hoạch tổng thể, hoạt động giải ngân giai đoạn 20212025, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng chủ trương đầu tư cho tiểu dự án kế hoạch mua sắm 18 tháng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Dự án đầu tư “Phát triển thủy sản bền vững” đề xuất phù hợp với Chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam Dự án phù hợp với mục tiêu Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) ngân hàng Thế giới - dự kiến nhà tài trợ cho dự án nhằm tạo trì hội phát triển với quan tâm ngày tăng quản lý tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên biển ven biển Dự án đáp ứng mục tiêu phát triển Chính phủ Việt Nam phát triển ngành thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả, hội nhập quốc tế thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường - Đối với ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng xác định ngành giữ vị trí quan trọng, mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xác định ngành kinh tế mũi nhọn ưu tiên tập trung đầu tư phát triển theo tinh thần Nghị 09 Chính phủ chuyển dịch cấu kinh tế, Nghị tỉnh Đảng Sóc Trăng lĩnh vực phát triển thuỷ sản; kế hoạch 07 UBND tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế, Ngành tiếp tục vận dụng chương trình trọng tâm Chính phủ khai thác, nuôi trồng chế biến xuất Dự án góp phần giải số thách thức hạn chế phát triển bền vững ngành, hạn chế hạ tầng khơng đáp ứng yêu cầu phục vụ khai thác sản nuôi tôm nước lợ Dự án “Phát triển thủy sản bền vững” vừa đạt mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác hiệu nguồn lợi biển ven biển phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường - Ngồi lợi ích định lượng được, Dự án cịn mang lại lợi ích khác quan trọng tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường từ tác động từ cảng cá, khu neo đậu tránh trú bảo, vùng sản xuất giống, vùng nuôi tôm nước lợ thông qua xây dựng/nâng cấp cơng trình xử lý quản lý nước thải, chất thải từ cảng, vùng nuôi, ứng dụng công nghệ sản xuất bảo quản sau thu hoạch nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm Các hạ tầng khu neo đậu tránh trú bão, hệ thống thông tin giám sát tàu cá hoàn thiện chắn mang lại an toàn cho ngư dân, giảm thiệt hại thiên tai Ngoài Dự án tạo thêm công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp tăng đóng góp vào nguồn thu ngân sách 114 - Dân số tỉnh Sóc Trăng 1.199.653 người, dân tộc Khmer 371.892 người, chiếm 31% tổng dân số Cụ thể, địa bàn Thị xã Vĩnh Châu vùng dự án lựa chọn triển khai có tỉ lệ người Khmer lớn, chiếm 53% dân số, đó: xã Vĩnh Hải có tỉ lệ người Khmer chiếm tới 75% Nên việc đề xuất kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) dự án, hỗ trợ lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản cần thiết, giúp góp phần nâng cao lực quản lý khai thác, thực thi pháp luật Nhóm đồng quản lý ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ Luật Thuỷ sản, quy định IUU người dân sinh sống nghề khai thác, chế biến hải sản - dịch vụ hậu cần nghề nuôi trồng thực hành tốt NTTS bền vững Nên việc xây dựng kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) khai thác nuôi trồng thủy sản cần thiết, giúp đánh giá rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, với mục đích phòng ngừa, giảm thiểu, hạn chế tối đa bất lợi cho nhóm DTTS, tìm hoạt động phát triển mà dự án thực hiện, nhằm góp phần nâng cao lực quản lý khai thác, thực thi pháp luật Nhóm đồng quản lý ý thức chấp hành pháp luật, tuân thủ Luật Thuỷ sản, quy định IUU phận người dân sinh sống nghề khai thác, chế biến hải sản - dịch vụ hậu cần nghề cá thực hành tốt nuôi trồng thủy sản, theo chuỗi giá trị hướng bền vững giúp nâng cao hiệu sản xuất, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số phát triển sinh kế, đảm bảo trì tính bền vững nghề cá ven bờ góp phần cho thành công việc triển khai thực mục tiêu dự án cách bền vững thời gian tới Góp phần phát triển đồng lĩnh vực văn hố - xã hội, nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc DTTS; thu hẹp dần khoảng cách mức sống, thu nhập đồng bào DTTS so với bình quân chung tỉnh Kiến nghị - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ, Ngành có liên quan tổ chức làm việc với đại diện phía Ngân hàng Thế giới nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại để bổ sung vào nguồn vốn dự án tỉnh - Từ cần thiết, tính phù hợp, tính bền vững lợi ích mà Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng (SFDP) dự kiến mang lại, tỉnh Sóc Trăng đề nghị Bộ ngành xem xét sớm trình Thủ tướng phê duyệt Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án./ 115 ... tỉnh Sóc Trăng; - Nghị số 155/NQ-HĐND ngày 28 tháng 10 năm 2021 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng chủ trương đầu tư Dự án Phát triển thủy sản bền vững (SFDP), vay vốn WB – Dự án thành phần tỉnh Sóc. .. - Dự án nhóm: Dự án Nhóm B Thời gian thực dự án - Thời gian xây dựng dự án: Từ năm 2018 - 2022 - Thời gian thực dự án: 04 năm (Dự kiến từ tháng năm 2022 – tháng năm 2025) Địa điểm thực dự án Dự. .. tư dự án - Cơ quan đề xuất: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng - Cơ quan chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (Số Châu Văn Tiếp, Phường 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) - Chủ đầu tư dự án:

Ngày đăng: 29/09/2022, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ vùng dự án triển khai tại tỉnh Sóc Trăng - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 1 Bản đồ vùng dự án triển khai tại tỉnh Sóc Trăng (Trang 11)
Hình 2: Bản đồ thị xã Vĩnh Châu - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 2 Bản đồ thị xã Vĩnh Châu (Trang 12)
Hình 3: Bản đồ huyện Mỹ Xuyên - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 3 Bản đồ huyện Mỹ Xuyên (Trang 12)
Hình 4: Bản đồ huyện Trần Đề - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 4 Bản đồ huyện Trần Đề (Trang 13)
Hình 6: Bản đồ vị trí cơng trình - Khu neo đậu tránh trú bão (huyện Cù Lao Dung) - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 6 Bản đồ vị trí cơng trình - Khu neo đậu tránh trú bão (huyện Cù Lao Dung) (Trang 39)
Hình 7: Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường tỉnh 936B cập sông Mỹ Thanh (xã Lịch Hội Thượng, Liêu Tú, Viên Bình, Thạnh Thới Thuận, huyện Trần Đề) - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 7 Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường tỉnh 936B cập sông Mỹ Thanh (xã Lịch Hội Thượng, Liêu Tú, Viên Bình, Thạnh Thới Thuận, huyện Trần Đề) (Trang 41)
Hình 8: Vị trí Nâng cấp đường Tổng Cáng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề - Hạng mục 2: Cơng trình thuỷ lợi  - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 8 Vị trí Nâng cấp đường Tổng Cáng, xã Liêu Tú, huyện Trần Đề - Hạng mục 2: Cơng trình thuỷ lợi (Trang 42)
Hình 9: Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng nuôi trồng thủy sản huyện Trần Đề - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 9 Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng nuôi trồng thủy sản huyện Trần Đề (Trang 44)
Hình 10: Vị trí Nâng cấp đường huyện 54, xã Ngọc Tố, Hoà Tú 1, huyện Mỹ Xuyên + Xây dựng Cầu Rạch Gị (bắt qua sơng Đình) trên tuyến huyện lộ 55 nối huyện lộ 52 (xã Hoà Tú 1) huyện Mỹ Xuyên: - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 10 Vị trí Nâng cấp đường huyện 54, xã Ngọc Tố, Hoà Tú 1, huyện Mỹ Xuyên + Xây dựng Cầu Rạch Gị (bắt qua sơng Đình) trên tuyến huyện lộ 55 nối huyện lộ 52 (xã Hoà Tú 1) huyện Mỹ Xuyên: (Trang 46)
Hình 12: Vị trí Đường vận chuyển hàng hoá (đường tỉnh 940 cũ) xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 12 Vị trí Đường vận chuyển hàng hoá (đường tỉnh 940 cũ) xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (Trang 49)
Hình 13: Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng ni trồng thủy sản huyện Mỹ Xuyên - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 13 Vị trí cơng trình - Nâng cấp thủy lợi vùng ni trồng thủy sản huyện Mỹ Xuyên (Trang 50)
Hình 14: Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 40, xã Vĩnh Hả i- Hòa Đơng - Khánh Hịa, TX Vĩnh Châu - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 14 Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 40, xã Vĩnh Hả i- Hòa Đơng - Khánh Hịa, TX Vĩnh Châu (Trang 52)
Hình 15: Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 42, TX Vĩnh Châu + Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 45, TX Vĩnh Châu - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 15 Vị trí Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 42, TX Vĩnh Châu + Nâng cấp cơ sở hạ tầng đường huyện 45, TX Vĩnh Châu (Trang 54)
Hình 17: Vị trí Lộ đal lơ 6 ấp Prey chóp B (bờ 700 – đê biển) - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 17 Vị trí Lộ đal lơ 6 ấp Prey chóp B (bờ 700 – đê biển) (Trang 57)
Hình 18: Vị trí Nâng cấp lộ nhựa đi biển (Đoạn từ đường huyện 43 - Đê Biển) + Nâng cấp lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển) phường Vĩnh Phước, chiều dài 1.465 mét,  bề rộng đường (3.5+(1.0*2)=5.5 Cấp cơng trình: Cấp VI - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 18 Vị trí Nâng cấp lộ nhựa đi biển (Đoạn từ đường huyện 43 - Đê Biển) + Nâng cấp lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển) phường Vĩnh Phước, chiều dài 1.465 mét, bề rộng đường (3.5+(1.0*2)=5.5 Cấp cơng trình: Cấp VI (Trang 58)
Hình 19: Vị trí Nâng cấp lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển) phường Vĩnh Phước - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 19 Vị trí Nâng cấp lộ nhựa (từ đường huyện 48 - đê biển) phường Vĩnh Phước (Trang 59)
Hình 21: Vị trí Xây dựng đường đal theo tuyến kênh 700 Vĩnh Tân - Hạng mục 2: Cơng trình thuỷ lợi - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Hình 21 Vị trí Xây dựng đường đal theo tuyến kênh 700 Vĩnh Tân - Hạng mục 2: Cơng trình thuỷ lợi (Trang 61)
Bảng 5: Dự kiến tiến độ giải ngân của dự án SFDP tỉnh Sóc Trăng - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Bảng 5 Dự kiến tiến độ giải ngân của dự án SFDP tỉnh Sóc Trăng (Trang 90)
Các mơ hình trình diễn áp dụng kỹ   thuật   nuôi   tôm   tiên   tiến (Biofloc,semi-biofloc, - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
c mơ hình trình diễn áp dụng kỹ thuật nuôi tôm tiên tiến (Biofloc,semi-biofloc, (Trang 95)
Bảng 9: Dự kiến các vị trí chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho - Dự án Phát triển thủy sản bền vững tỉnh Sóc Trăng
Bảng 9 Dự kiến các vị trí chuyên gia tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w